BỆNH THẬN mạn GIAI đoạn CUỐI BỆNH THẬN mạn GIAI đoạn CUỐI BỆNH THẬN mạn GIAI đoạn CUỐI BỆNH THẬN mạn GIAI đoạn CUỐI BỆNH THẬN mạn GIAI đoạn CUỐI BỆNH THẬN mạn GIAI đoạn CUỐI BỆNH THẬN mạn GIAI đoạn CUỐI BỆNH THẬN mạn GIAI đoạn CUỐI
BỆNH THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI 1- ĐẠI CƯƠNG VÀ ĐỊNH NGHĨA BỆNH THẬN MẠN GIAI ĐỌAN CUỐI 1.1 Các định nghĩa - Bệnh thận mạn giai đoạn cuối (end stage renal disease, ESRD) bênh thận mạn giai đoạn Đây giai đọan nặng bệnh thận mạn (BTM) với mức lọc cầu thận (GFR) < 15mL/ph/1,73 m2, biểu hội chứng urê máu, tình trạng gây tử vong không điều trị thay thận 2- NGUYÊN NHÂN Ba nhóm nguyên nhân đầu gây BTM giai đoạn cuối giới (1) đái tháo đường, (2) tăng huyết áp, (3) bệnh cầu thận 3- TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG: Bệnh thận mạn giai đọan cuối có biểu hội chứng urê huyết bao gồm ba rối loạn là: (1) Rối loạn gây tích tụ chất thải, độc chất thể, quan trọng sản phẩm biến dưỡng protein (2) Rối loạn hậu dần chức khác thận điều hòa thăng nội mơi, nước điện giải, nội tíết tố (3) Rối lọan hậu phản ứng viêm tiến triển gây ảnh hưởng lên mạch máu dinh dưỡng 3.1 Rối loạn chuyển hóa natri Có thể tăng giảm natri máu 3.2 Rối loạn tiết nước 3.3 Rối loạn chuyển hóa kali 3.4 Toan chuyển hóa 3.5 Rối loạn chuyển hố calcium phosphor 3.6 Rối loạn tim mạch - Tăng huyết áp dày thất trái - Suy tim sung huyết - Viêm màng tim - Bệnh mạch máu 3.7 Rối loạn huyết học a- Thiếu máu người bệnh BTM b- Rối loạn đông máu người bệnh BTM 3.8 Rối loạn tiêu hóa dinh dưỡng 3.9 Rối loạn thần kinh - Giảm trí nhớ, tập trung, rối loạn giấc ngủ - Triệu chứng thần kinh ngọai biên xuất từ BTM giai đoạn - Triệu chứng rối loạn thần kinh cảm giác người bệnh BTM giai đoạn cuối điểm người bệnh cần lọc máu - Bệnh thần kinh ngoại biên người bệnh BTM định điều trị thay thận, ngoại trừ tổn thương thần kinh người bệnh đái tháo đường 3.10 Rối loạn nội tiết chuyển hóa 3.11 Tổn thương da Tổn thương da BTM tiến triển đa dạng - Da vàng xanh thiếu máu, giảm sau điều trị erythropoietin - Xuất huyết da niêm, mảng bầm da rối loạn đông cầm máu - Da tăng sắc tố tăng lắng đọng sản phẩm biến dưỡng tăng sắc tố, urochrome, triệu chứng tồn gia tăng sau lọc máu - Ngứa triệu chứng thường gặp người bệnh suy thận mạn kéo dài sau lọc máu - Bệnh da xơ thận 4- ĐIỀU TRỊ BỆNH THẬN MẠN GIAI ĐỌAN CUỐI 4.1 Mục tiêu điều trị người bệnh BTM giai đoạn cuối - Chuẩn bị điều trị thay thận thận suy nặng - Điều chỉnh liều thuốc người bệnh suy thận - Điều trị biến chứng hội chứng urê huyết cao thiếu máu, suy dinh dưỡng, tăng huyết áp, rối loạn chuyển hóa canxi - phospho, rối loạn nước điện giải - Điều trị biến chứng tim mạch, yếu tố nguy 4.2 Điều trị triệu chứng Tuỳ theo bệnh nhân có triệu chứng bất thường chọn phương pháp điều trị phù hợp 4.3 Chỉ định điều trị thay thận Trừ phi người bệnh từ chối, người bệnh BTM giai đoạn cuối, với lâm sàng hội chứng urê huyết cao (thường xảy độ thải creatinin 15 ml/phút, sớm người bệnh đái tháo đường) có định điều trị thay thận Các đinh điều trị thay thận: - Tăng kali máu không đáp ứng với điều trị nội khoa - Toan chuyển hóa nặng (khi việc dùng HCO3 gây q tải tuần hồn) - Q tải tuấn hòan, phù phổi cấp khơng đáp ứng với điều trị lợi tiểu - Suy dinh dưỡng tiến triển không đáp ứng với can thiệp phần - Mức lọc cầu thận từ 5-10ml/ph/1,73 m2 ( BUN > 100mg/dL, creatinin huyết > 10mg/dL) Lựa chọn hình thức điều trị thay thận Có ba hình thức điều trị thay thận bao gồm: (1) Thận nhân tạo (hoặc thẩm tách máu, hemodialysis, HD) (2) Thẩm phân phúc mạc (peritoneal dialysis, PD) (3) Ghép thận Có thể lựa chọn ba phương pháp, tuỳ vào trường hợp cụ thể người bệnh BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG ĐAI CƯƠNG : Bệnh thận đái tháo đường biến chứng mạn tính gây tổn thương mạch máu nhỏ đái tháo đường (ĐTĐ), bên cạnh biến chứng võng mạc, biến chứng thần kinh ngọai biên thần kinh thực vật Bệnh thận đái tháo đường nguyên nhân đầu gây suy thận mạn (STM) giai đọan CHẨN ĐĨAN 2.1 Khám lâm sàng: tồn diện tầm sốt biến chứng mạn ĐTĐ - Cân nặng, chiều cao: ghi nhận tăng cân nhanh gần đây, phù, tính BMI đánh giá tình trạng dư cân, béo phì - Khám tim mạch, tăng huyết áp, mạch máu ngọai biên - Thiếu máu mạn, hội chứng uré máu cao, bệnh vào giai đọan cuối - Soi đáy mắt: tầm soát tổn thương võng mạc đái tháo đường - Tìm dấu yếu liệt chi, tổn thương thần kinh ngọai biên thần kinh thực vật: tê dị cảm tay, chân, hạ huyết áp tư thế, vã mồ hôi bất thường, bọng đái thần kinh 2.2 Cận lâm sàng a- Xét nghiệm nước tiểu: - Tổng phân tích nước tiểu: đường niệu, protein niệu, tỷ lệ protein/ creatinine niệu, tỷ lệ albumine/creatinine, cặn lắng nước tiểu Tần suất tiểu albumine (vi lượng đại lượng) khoảng 30-35% bệnh nhân ĐTĐ type type Bảng 1: Giả trị protein albumine niệu Bình thường Bất thường Tỷ lệ albumine/creatinine niệu (ACR) 15ml/ph/ 1,73m2 - Dùng thuốc ức chế men chuyển ức chế thụ thể để giảm đạm niệu bảo tồn chức thận - Theo dõi điều trị đồng thời biến chứng mạn tính khác - Kiểm soát biến chứng tim mạch: tăng huyết áp, hạ lipid máu - Bỏ hút thuốc Việc phối hợp kiểm soát tối ưu tất yếu tố (điều trị can thiệp đa yếu tố) không giúp điểu trị bệnh thận ĐTĐ, giảm thiểu biến chứng mạch máu nhỏ lớn khác bệnh nhân ĐTĐ 3.2 Điều trị cụ thể a- Điều trị hạ đường huyết • Mục tiêu điều trị: - HbA1c khoảng 7% để phòng ngừa trì hỗn biến chứng mạch máu nhỏ có biến chứng thận - HbA1C > 7%: bệnh nhân suy thận, bệnh nhân có nguy cao bị hạ đường huyết, có nhiều bệnh lý kèm ảnh hưởng lên đời sống Cần tránh hạ đường huyết làm tăng nguy tử vong cho bệnh nhân • Thuốc điều trị hạ đường huyết (xem bảng 1) - Nếu bệnh nhân suy thận (GFR 60ml/ph Metformin + MLCT 30ml/ph + 60- MLCT ml/ph 30mg/g), không kèm tăng huyết áp, xem nhóm có nguy bệnh thận ĐTĐ có nguy bệnh thận tiến triển: nên dùng thuốc UCMC UCTT • Nếu bệnh nhân ĐTĐ type tiểu albumine lượng nhiều (tỷ lệ Albumine/creatinine > 300mg/g), ưu tiên chọn thuốc ƯCMC • Nếu bệnh nhân ĐTĐ type tiểu albumine lượng nhiều (tỷ lệ albumine/creatiniine >300mg/g), ưu tiên chọn thuốc ƯCTT • Nếu bệnh nhân có tác dụng phụ (như ho) với thuốc ƯCMC, chuyển sang thuốc ƯCTT ngược lại Việc phối hợp thuốc UCMC với UCTT làm tăng hiệu giảm protein niệu, khơng khuyến cáo làm gia tăng tác dụng phụ (suy thận cấp, tăng kali máu) 2- Cách dùng: Do hiệu giảm đạm niệu tăng theo liều dùng, nên khởi đầu từ liều thấp, tăng dần liều thuốc Cần theo dõi đáp ứng đạm niệu, tác dụng phụ thuốc bệnh nhân có GFR < 60ml/ph/1,73 m2 da: tăng kali máu, suy thận cấp, ho khan, phù mạch c Kiểm sóat rối loan lipid máu: • Mục tiêu LDL < 100mg/dL, Non-HDL - cholesterol < 130mg/dL • Thuốc giảm LDL- Cholesterol statin statin/ezetimide Không khởi đầu dùng statin bệnh nhân ĐTĐ chạy thận nhân tạo Atorvastatin 10 - 20 mg/ ngày • Ở bệnh nhân protein niệu nhiều gây tăng lipid máu thứ phát, hội chứng thận hư, cần điều trị giảm protein niệu trước dùng thuốc hạ lipid • Nhóm fibrate cần giảm liều MLCT < 60 ml/ph/1,73 m không dùng độ MLCT < 15 ml/ph/1,73 m2, ngọai trừ gemfibrozil Niacin giảm liều MLCT < 15 ml/ph/1,73 m2 d- Kiểm sốt huyết áp: • Việc kiểm sóat tốt huyết áp làm chậm tiến triển bệnh thận ĐTĐ • Huyết áp mục tiêu với GFR > 15ml/ph/1,73 m2: < 130/80mmHg • Thuốc ưu tiên chọn: bệnh nhân ĐTĐ biến chứng bệnh thận mạn từ giai đọan 1-4 ( xem bệnh thận mạn), có định hạ huyết áp thuốc UCMC UCTT phối hợp với lợi tiểu e- Dùng aspirin 75-125mg/ngày f- Kiểm soát cân nặng, tránh thừa cân g- Chế độ dinh dưỡng: hạn chế carbohydrate, giảm mỡ bão hòa, tiết chế đạm suy thận, protein nhập 0,6 - 0,8g/kg/ngày, tiết chế muối nhập NaCl < 6g/ngày h Tập vận động ngày i- Bỏ hút thuốc PHÁC ĐỒ CHẨN ĐÓAN VÀ ĐIỀU TRỊ 2.3 Hạ huyết áp liên quan đến yếu tố tim mạch: Rối loạn chức tâm trương: thường gặp BN lọc máu hậu tăng HA, bệnh mạch vành ure máu cao Tim bị phì đại, cứng đờ giảm áp lực đổ đầy dẫn đến giảm cung lượng tim hạ HA Khi đó, tim tăng bù trừ tăng nhịp tim, tăng sức co bóp, nhiên với bệnh nhân chế bù trừ không hiệu quả, BN có tình trạng giảm kháng lực mạch ngoại biên kèm (do nhiệt độ dịch lọc, thực phẩm thiếu máu mơ) Dịch lọc có nồng độ calcium có 1.75 mmol trì HA tốt loại 1.25 mmol, đặc biệt BN bị bệnh tim mạch lọc máu cấp cứu không hiệu BN lọc máu chu kỳ Nồng độ calci dịch lọc cao làm tăng nguy calci hoá mạch máu tăng liều, sử dụng lâu dài thuốc kết nối phosphate Phòng ngừa hạ huyết áp lúc CTNT: - Dùng máy chạy thận có phận kiểm sốt siêu lọc - Tư vấn cho BN hạn chế ăn mặn, tăng cân lần chạy thận (lý tưởng < kg / ngày) - Tính lại trọng lượng khơ cho bệnh nhân - Dùng dịch lọc có nồng độ Natri (time-averaged) 140-145 mmol/l, dung nạp - Dùng thuốc hạ áp sau lọc máu - Dùng dung dịch lọc bicarbonate - Dùng dịch lọc có nhiệt độ 35.5°C, điều chỉnh lên xuống cần dung nạp - Đảm bảo nồng độ hemoglobin trước chạy thận > 115 g/L - Không ăn uống nước đường lúc lọc máu bệnh nhân có nguy hạ huyết áp - Xem xét sử dụng máy lọc máu có phận theo dõi thể tích máu - Kéo dài lọc máu thêm 30 phút BN tăng ký nhiều ( > kg) TĂNG HUYẾT ÁP TRONG BỆNH THẬN MẠN MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA: a) Bệnh thận mạn ( BTM ) : có diện - Tổn thương thận tháng bao gồm bất thường cấu trúc chức thận, kèm không với giảm mức lọc cầu thận biểu tiêu chuẩn sau : + Tổn thương mô bệnh học + Các dấu ấn tổn thương thận, bao gồm bất thường xét nghiệm máu nước tiểu, hình ảnh học - GFR < 60ml/ph/1,73m2 tháng, kèm không kèm với tổn thương thận b) Tăng huyết áp (THA): HA tâm thu > 140mmHg và/ HA tâm trương > 90mmHg ( JNC 7) CHẨN ĐOÁN Hướng dẫn tiêu chuẩn đánh giá người bệnh với điều kiện: a) Huyết áp nên đo lần khám b) Đánh giá ban đầu người bệnh nên bao gồm yếu tố sau : - Tình trạng bệnh thận mạn - Phân loại, mức mức lọc cầu thận (GFR) mức độ tiểu đạm - Biến chứng giảm tốc mức lọc cầu thận (A) - Yếu tố nguy bệnh thận mạn tiến triển - Sự diện bệnh tim lâm sàng yếu tố nguy tim mạch ĐIỀU TRỊ a) Mục tiêu điều trị tăng huyết áp BTM : - Hạ huyết áp - Giảm yếu tố nguy tim mạch người bệnh có không THA - Làm chậm tiến triển bệnh thận mạn người bệnh có khơng THA - Điều chỉnh thuốc hạ áp phải xem xét dựa mức độ protein niệu - Điều trị THA phải phối hợp với điều trị khác bệnh thận mạn theo chiến lược điều trị đa yếu tố - Nếu có mâu thuẫn làm chậm tiến triển bệnh thận mạn giảm yếu tố nguy tim mạch, phải xem xét trường hợp dựa phân tầng nguy - Mục tiêu điều trị THA bệnh thận mạn : b) Điều trị cụ thể: * Chế độ ăn thay đỗi lối sống yếu tố quan trọng chiến lược điều trị hạ áp giảm YTNC tim mạch - Hạn chế muối < 2,4g/ ngày = “ không nêm, không chấm “ - Chế độ ăn kiêng thay đổi theo giai đoạn BTM - Điều chỉnh lối sống, giảm YTNC tim mạch - Giới thiệu đến chuyên viên dinh dưỡng trường hợp cần thiết Khả giảm Biện pháp thay đổi lối sống Lời khuyên HA (mmHg) Giảm cân Duy trì BMI =18.5-24.9 5-10 Thay đổi thành phần thức ăn Chế độ ăn giàu trái cây, rau, chất 8-14 béo Chế độ ăn giảm muối Lượng muối 12 (mỗi lần lọc máu giờ, tuần lần, cách ngày) III CHỐNG CHỈ ĐỊNH: Tim mạch: trụy tim mạch, rối loạn nhịp tim, nhồi máu tim bệnh mạch vành, suy tim tồn Rối loạn đơng máu chảy máu: chống định tương đối, phối hợp lọc máu thay máu Toàn trạng: Người bệnh sốt cao, suy kiệt ung thư IV CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: Chuẩn bị, khởi động máy: - Mở hệ thống nước, quan sát hoạt động toàn hệ thống nước, tháo bỏ phần nước ứ đọng, kiểm tra lưu lượng độ dẫn điện hệ thống nước - Kiểm tra máy thận, lưu lượng 500 ml/phút, khơng chất sát trùng, kiểm tra độ dẫn điện dịch lọc, kiểm tra báo động an toàn máy thận - Kiểm tra hệ thống oxy, điện ,và thiết bị khác - Bác sỹ kiểm tra tình trạng Người bệnh trước lọc máu - Tình trạng lâm sàng cận lâm sàng Người bệnh 24h trước đó: Điện tim, film XQ tim phổi , tình trạng tim mạch - Các thuốc điều trị gần nhất: định, thay đổi liều lượng thuốc - Các số sinh hố thơng thường xét nghiệm gần nhất: Điện giải đồ, Canxi, Phosphos, pH, CO2, Acid Uric,Hemoglobin, Hematocrit, Protein máu, Tình trạng đơng máu, Men tim,Nhóm máu Rh ngưng kết bất thường … - Tiền sử dị ứng - Các định cho buổi lọc: - Các xét nghiệm trước sau lọc - Thời gian lọc - Lưu lượng (vận tốc) máu - Siêu lọc (rút cân) - Thuốc chống đông, liều lượng cách dùng - Quả lọc - Các định theo dõi điều trị:Trong buổi lọc - Kết thúc buổi lọc Chuẩn bị người bệnh lọc máu chu kỳ - Y tá chuẩn bị: Cân Người bệnh: Khơng qn trừ bì (giầy dép, quần áo.), nghi ngờ cân lại nhiều lần, ghi xác cân nặng cho người bệnh Đo huyết áp, mạch Người bệnh tư đứng, nằm Các thông số ghi chép cẩn thận vào sổ theo dõi Người bệnh - Người bệnh trải ga, nằm lên giường chuẩn bị lọc máu - Tay FAV Người bệnh phải sát trùng cẩn thận, rộng rãi Nối vòng tuần hồn ngồi thể - Tư Người bệnh chuẩn bị chọc tay: Người bệnh phải nằm tư thế, thuận lợi, nằm nửa nằm, giường cao vừa phải Máy lọc thận sẵn sàng, khơng có báo động - Các bước chuẩn bị dụng cụ: Mở hộp vô trùng đựng dụng cụ lọc máu, tránh nhiễm trùng Lắp lọc: Kiểm tra đối chiếu tên tuổi Người bệnh tránh nhầm lẫn Đuổi thật kỹ, để tốc độ bơm từ 90 - 120 ml/phút đồng thời vỗ nhẹ tay vào lọc đảm bảo cho khí khơng lọc, khoảng 300 ml dịch quay vòng dịch lọc với Heparin, râu đường dây phải xả rửa Y tá Người bệnh đeo trang Chuẩn bị găng Chuẩn bị gạc thấm chất sát trùng Đặt kim khay đựng kim vô trùng Chuẩn bị ống để lấy máu bên cạnh khay Đi găng vô trùng Lấy săng vô trùng Nâng cao tay Người bệnh Trải săng tay Người bệnh Người bệnh đặt tay xuống Chuẩn bị băng dính Sát trùng lại tay Người bệnh miếng gạc thấm chất sát trùng Garo - Chọc FA V: Xác định đầu ngón tay đường mạch máu (FAV) Chọc FAV: kim “động mạch” hướng phía miệng nối, kim “tĩnh mạch” hướng lên cao (ngược kim động mạch) Cố định kim băng dính vơ trùng Thơng kim cách mở nút sau siết chặt lại Đóng khoá kim lại Thực lấy bệnh phẩm - Chương trình lọc máu theo dõi người bệnh: Đặt chương trình lọc máu: Phải đặt chương trình trước nối vòng tuần hồn vào Người bệnh Thời gian lọc máu Số cân rút Liều Heparin cơng, trì Kiểm tra hoạt động bơm Heparin Để theo dõi tốt FAV: Bộc lộ tay để quan sát rõ - Nối vòng tuần hoàn: Các chức máy sẵn sàng Kẹp đường dây “động mạch” Nối đường dây “động mạch” với kim “động mạch” Người bệnh Mở kẹp kim “động mạch” sau mở kẹp dây “động mạch” Kiểm tra bơm máu vị trí ml/phút sau cho bơm máu chạy, máu Người bệnh hút theo bơm, nước muối sinh lý dây lọc bị đẩy túi đựng nước thải, máu dâng dần vòng tuần hồn - cơng liều Heparin - máu đến bầu xanh (bầu tĩnh mạch) Dừng bơm máu Kẹp đường dây “tĩnh mạch”, kiểm tra xem có khí vòng tuần hồn khơng Nối đường “tĩnh mạch” với kim “tĩnh mạch” Người bệnh Khi nối đầu dây nhớ sát trùng điểm nối Cho bơm tăng dần tốc độ 100ml / phút Kiểm tra áp lực động mạch tĩnh mạch hình Tăng tốc độ máu lên từ từ Chỉ định liều Heparin trì Bấm nút Dialyse Kiểm tra đèn báo an toàn máy Kiểm tra đường dây ga, cố định đường vào ga, không để dây quét, quệt đất, tránh vướng phải Theo dõi buổi lọc máu Các tiêu chí theo dõi buổi lọc máu: - Huyết áp, mạch Người bệnh - Kiểm tra áp lực động mạch, tĩnh mạch, áp lực xuyên màng - Theo dõi nồng độ dịch lọc (thành phần Na+ Bicarbonat) - Theo dõi đường huyết Người bệnh tiểu đường - Toàn trạng trạng Người bệnh - Tất dấu hiệu phải ghi chép đầy đủ Trả máu cho Người bệnh - kết thúc buổi lọc: - Trả máu lại máu cho Người bệnh đưa tồn máu vòng tuần hoàn vào thể Người bệnh kết thúc buổi lọc - Trên hình thời gian 0.00 -> kết thúc buổi lọc máu - Trả máu cho Người bệnh: Dừng bơm máu, kẹp kim “động mạch” dây “động mạch” Tháo kim “động mạch" với đường dây “động mạch", nối đường dây “động mạch" với dịch NaCl G.9 % chai 5GGml, mở kẹp đường “động mạch", cho bơm máu chạy với tốc độ thấp, nước muối đẩy máu từ từ vào thể Người bệnh đến lọc, đường dây máu Trong thời gian trả mau vỗ nhẹ vào lọc kẹp nhẹ vào đường dây để trách máu tồn đọng vòng tuần hồn Trả lại máu kim “động mạch" cho Người bệnh bơm tiêm có nước muối sinh lý Dừng bơm máu vòng tuần hoàn máu - Kết thúc buổi lọc: Kẹp kim “tĩnh mạch" đường dây”tĩnh mạch" Đấu hai đầu dây lại cho lọc vào túi Rút kim FAV khỏi tay Người bệnh, ép vào điểm chọc 15 - 2G phút Theo dõi sau buổi lọc Sau lọc tham số cần phải theo dõi: - Huyết áp, mạch tư đứng, nằm - Các dấu hiệu cao tụt huyết áp - Cân Người bệnh: Cân lúc kết thúc phải cân khô - Dấu hiệu Người bệnh rút cân rút không đủ - Ghi số vào sổ theo dõi, ghi rõ sai sót so với protocol Y tá lau máy rửa máy theo chương trình, chuẩn bị ca lọc V TAI BIẾN - XỬ TRÍ: Tụt huyết áp: Tắt siêu lọc, bù lưu lượng tuần hoàn Chuột rút: Bù dịch NaCl G,9% muối ưu trương Buồn nơn, nơn: Xử trí theo ngun nhân Ví dụ: tụt huyết áp, hội chứng cân bằng, phản ứng màng lọc Đau đầu Đau ngực, đau lưng Sốt, rét run: lọc bẩn, nước không đạt chất lượng Hội chứng cân Phản ứng với màng lọc 10 Loạn nhịp tim 11 Co giật 12 Tan máu 13 Tắc mạch khí 14 Các biến chứng khác thủ thuật, QUY TRÌNH KỸ THUẬT RỬA, SỬ DỤNG LẠI QUẢ LỌC THẬN I CHỈ ĐỊNH - Quả lọc sử dụng lại dùng cho người sử dụng lại không 15 lần - Bệnh nhân có hội chứng sử dụng lọc lần đầu II CHỐNG CHỈ ĐỊNH - Khơng có chống định tuyệt đối - Bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS III CHUẨN BỊ Cán chuyên khoa: Nhân viên thực kỹ thuật rửa lọc thận nhân tạo để dùng lại cần đào tạo đầy đủ kỹ thuật, phải trang bị bảo hộ lao động: Kính mắt, trang, quần áo, găng tay Phương tiện: 2.1 Chọn màng sử dụng lại: - Màng có tính thấm trung bình cao - Màng làm nguyên liệu tổng hợp bán tổng hợp 2.2 Nước rửa: - Nước RO đạt tiêu chuẩn 2.3 Chất làm tiệt trùng: - Acid acetic: 4% - Acid citric: 1,5%, kết hợp với nhiệt độ 900C - Formaldehyde: 2% - 4% (nhiệt độ phòng) - Hydrogen peroxyd: 4% - Glutaraldehyde: 0,8% - 4%, không kết hợp với sodium hypochlorit 2.4 Hệ thống xử lý lọc: - Vận hành - Kiểm tra, bảo hành hiệu chỉnh thường xuyên Người bệnh người nhà người bệnh: - Người bệnh người nhà người bệnh thông báo, giải thích tự nguyện dùng lại lọc IV V CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Bước 1: Tại phòng chạy thận nhân tạo: Quan sát đánh dấu sau kết thúc chạy thận nhân tạo - Mặt lọc lau máu chất khác nước Javel 1% - Nhận xét sơ tình trạng lọc dây dẫn máu, ghi xác vào nhãn băng dính tên bệnh nhân, ngày lọc, lần lọc với chứng kiến người: Nhân viên Y tế, bệnh nhân người nhà bệnh nhân chuyển đến phòng rửa lọc Bước 2: Tại phòng rửa lọc Bắt buộc phải dùng nước lọc qua màng thẩm thấu ngược (RO) vô trùng 2.1 Rửa xi: Rửa lòng mạch lòng sợi mao dẫn 2.2 Rửa ngược: Rửa ngược nước RO Rửa đường dịch với áp suất atm nước RO từ đường dịch vào đường máu để làm thông lỗ lọc nhỏ 2.3 Rửa tất dây dẫn máu: - Thời gian rửa - 10 phút Quả lọc thận sau rửa đạt yêu cầu: Các sợi mao dẫn sạch, trắng Hai đầu lọc khơng dính chất Dây dẫn máu hoàn toàn Các đầu vào đầu khoang máu, khoang dịch có nắp đậy Ghi nhãn nhãn không bị bong Dung dịch tiệt trùng sử dụng nồng độ tối đa 4%; không sử dụng dung dịch đậm đặc; không sử dụng kết hợp sodium hypochlorid fomaldehyde sodium hypochlorid peracetic acid Bước 3: Tiệt trùng - Ngâm lọc gồm đầu vào đầu ra, khoang dịch khoang máu ngập toàn dung dịch tiệt trùng - Thời gian ngâm lọc dung dịch thuốc tiệt trùng từ 24 - 48 Bước 4: Rửa chất tiệt trùng trước sử dụng nước RO: - -Rửa tất khoang nhỏ; rửa đường máu đường dịch - Thời gian rửa: 10 - 15 phút - Sau rửa sạch, lọc đậy kín đường máu đường dịch; chưa sử dụng lại cần bảo quản tủ lạnh 10oC (tủ mát) không giờ, không để ngăn đá gây đông sợi lọc Trước đưa sử dụng lại: 5.1 Rửa lại lọc dung dịch muối NaCl 0,9% từ 1000 - 2000 ml - Rửa đường dịch trước - Rửa đường máu 5.2 Làm test kiểm tra chất tiệt khuẩn tồn dư 5.3 Lắp vào vòng tuần hồn ngồi thể quy trình lọc máu VI THEO DÕI VÀ XỬ LÝ Theo dõi chặt chẽ để phát biểu bất thường trình lọc máu phản ứng phụ lọc sử dụng lại có xử trí kịp thời: 1.1 Rách màng: Thay lọc Phản ứng chất tiệt trùng tồn dư: - Ngừng lọc máu- dồn máu bệnh nhân - Rửa lại lọc dây máu thay lọc, dây máu dùng lại dây máu 1.3 Tai biến tim mạch, hô hấp tai biến khác: Tuỳ theo nguyên nhân để xử trí Theo dõi ghi hồ sơ bệnh án: - Theo quy chế bệnh viện, ghi đầy đủ, đặc biệt test, phản ứng sốt rét run - Các loại lọc dùng lại phải ghi nhãn cẩn thận rõ ràng tên bệnh nhân, số lần sử dụng, tên nhân viên thực ... người bệnh suy thận mạn kéo dài sau lọc máu - Bệnh da xơ thận 4- ĐIỀU TRỊ BỆNH THẬN MẠN GIAI ĐỌAN CUỐI 4.1 Mục tiêu điều trị người bệnh BTM giai đoạn cuối - Chuẩn bị điều trị thay thận thận suy... albumine bệnh cầu thận nguyên phát bệnh nhân ĐTĐ • Bệnh cầu thận nguyên phát gặp bệnh nhân ĐTĐ type • Suy thận nguyên nhân khác bệnh thận ĐTĐ: hẹp động mạch thận, thuốc • Cần nghĩ đến bệnh thận mạn. .. xuất từ BTM giai đoạn - Triệu chứng rối loạn thần kinh cảm giác người bệnh BTM giai đoạn cuối điểm người bệnh cần lọc máu - Bệnh thần kinh ngoại biên người bệnh BTM định điều trị thay thận, ngoại