Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
567,7 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYẾN Đ ỒN G X UÂN PHƢ ƠNG Ý THỨC PHÁP LUẬT CỦA DOANH NHÂN VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật Mã số: 60.38.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Hồi Hà Nội – 2013 M ỤC LỤC MỞ ĐẦU… … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … CHƢƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ Ý THỨC PHÁP LUẬT CỦA DO ANH NHÂN VIỆT NAM… … … … … … … … … … … 1.1 Khái niệm doanh nhân khái niệm, đặc đ iểm ý thức pháp luật doanh nhân Việt Nam 1.1.1 Khái niệm doanh nhân Việt Nam … … … … … … … … … … … … 1.1.2 Khái niệm đặc điểm ý thức pháp luật c doanh nhân Việt Nam … … … … 1.1.2.1 Khái niệm ý thức pháp luật doanh nhân … … …… … …… … … 1.1.2.2 Đặc điểm ý thức pháp luật doanh nhân …… … …… … …… … 1.1.2.3 Tác động ý thức pháp luật doanh nhân …… … … 14 1.1.2.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến ý thức pháp luật doanh nhân Việt Nam … …… 16 CHƢƠNG II THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO Ý THỨC PHÁP LUẬT CỦA DOANH NH ÂN VIỆT NAM HIỆN NAY 31 2.1 Thực trạng ý thức pháp luật doanh n hân Việt Nam nay… … … … … 31 2.1.1 Những điểm tích cực ý thức pháp luật doanh nhân Việt Nam 31 2.1.2 Những điểm hạn chế ý thức pháp luật doanh nhân Việt Nam 38 2.2 Giải pháp nâng cao ý thức pháp luật doanh nhân Việt Nam … 47 2.2.1 Giải pháp từ phía doanh nhân … … … … … … … … … … … … … 47 2.2.1.1 Nâng cao nhận thức pháp luật doanh nhân … 47 2.2.1.2.Nâng cao nhận thức doanh nhân vai trò việc góp ý xây dựng sách pháp luật liên quan tới cộng đồng doanh nghiệp …… … …… … 50 2.2.2 Giải pháp từ phía nhà nƣớc … … … … … … … … … … … 51 2.2.2.1 Minh bạch sách … … …… … …… … …… … …… … 51 2.2.2.2 Hoàn thiện hệ thống pháp luật …… … …… … …… … …… … …… … 51 2.2.2.3 Tạo điều kiện cho doanh nhân công tác tham vấn hoạch định sách xây dựng pháp luật kinh doanh … …… … … …… 54 2.2.2.4 Tổ chức thực tốt chương trình 585 …… … …… … …… … … 54 2.2.2.5 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát thực hi ện xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật doanh nhân … 59 2.2.2.6 Tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng việc quan tâm, giáo dục nâng cao ý thức pháp luật cho doanh nhân … …… … …… … … 60 2.2.2.7 Biện pháp kinh tế giảm thuế tăng mức xử phạt vi phạm pháp luật 61 KẾT LUẬN 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KH ẢO 63 LỜI M Ở ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân Để đạt điều khơng cần có hệ thống pháp luật hồn thiện mà cần có ý thức pháp luật cao người Pháp luật thực phát huy tác dụng thực nghiêm chỉnh thông qua hoạt động quan nhà nước, tổ chức xã hội cá nhân người Do đó, để pháp luật vào sống ngồi việc hồn thiện hệ thống pháp luật nhà nước phải trọng nâng cao ý thức pháp luật thành viên xã hội, biến việc tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật thành niềm tin nội tâm người Trong xã hội Việt Nam nay, ý thức pháp luật thống trị ý thức pháp luật giai cấp công nhân nhân dân lao động Cùng với phát triển xã hội Việt Nam, ý thức pháp luật giai cấp công nhân nhân dân lao động trở thành hệ thống tư tưởng quan điểm pháp luật thống toàn xã hội Những năm gần đây, ý thức pháp luật Việt Nam nói chung ý thức pháp luật doanh nhân Việt Nam nói riêng ngày nâng cao trước song thấp biểu thực tế nhiều doanh nhân chưa hiểu rõ pháp luật, chí vi p hạm pháp luật trình sản xuất, kinh doanh Vì vậy, việc tìm hiểu thực trạng ý thức pháp luật doanh nhân để từ tìm giải pháp nhằm nâng cao ý thức pháp luật họ điều cần thiết, phục vụ đắc lực cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước Đó lý mà Tôi lựa chọn đề tài “Ý thức pháp luật doanh nhân Việt Nam Tình hình nghiên cứu Ý thức pháp luật nước ta vấn đề nhà khoa học quan tâm nghiên cứu góc độ mức độ khác Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu sau: - “Ý thức pháp luật” PGS.TS Nguyễn M inh Đoan - Nhà xuất trị quốc gia “Bên cạnh lý luận ý thức pháp luật chung; tác giả sâu nghiên cứu tư tưởng pháp luật; tâm lý pháp luậ t; vai trò ý thức pháp luật với đời sống xã hội; Thực trạng ý thức pháp luật Việt Nam nay; Kiến nghị giải pháp nâng cao ý thức pháp luật Việt Nam nay; Chỉ Phổ biến, giáo dục pháp luật biện pháp quan trọng để nâng cao ý thức pháp luật lối sống theo pháp luật” - Luận văn thạc sĩ luật học “Vấn đề nâng cao ý thức pháp luật Campuchia nay” tác giả Pring Sok “Tác giả đề cập đến số vấn đề lý luận ý thức pháp luật biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao ý thức pháp luật; nêu thực trạng ý thức pháp luật thực biện pháp pháp lý chủ yếu nhằm nâng cao ý thức pháp luật Campuchia nay; đưa quan điểm đề xuất giải pháp thực biện pháp pháp lý chủ yếu nhằm nâng cao ý thức pháp luật Campuchia nay” - Luận văn thạc sĩ luật học “Nâng cao ý thức pháp luật đội phòng khơng – không quân nước ta giai đoạn nay” tác giả Lê Phương Đông “Trong luận văn tác giả đề cập đến sở lý luận việc nâng cao ý thức pháp luật đội phòng khơng không quân; Nêu thực trạng ý thức pháp luật đội phòng khơng khơng qn; Đề phương hướng, giải pháp nâng cao ý thức pháp luật đội phòng khơng khơng qn” - Luận văn thạc sĩ luật học “Ý thức pháp luật niên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn nay” tác giả Phạm Thị Hân “Tác giả đề cập đến số vấn đề lý luận ý thức pháp luật niên, thực trạng ý thức pháp luật niên kiến nghị giải pháp nâng cao ý thức pháp luật niên địa bàn thành phố Hà Nội” Trong cơng trình nghiên cứu trên, tác giả phân tích số vấn đề lý luận thực tiễn ý thức pháp luật nước ta Tuy nhiên, chưa có cơng trình đề cập cách hệ thống khái quát sở lý luận thự c trạng ý thức pháp luật doanh nhân Việt Nam cơng trình 3 Phạm vi nghiên cứu đề tài Ý thức pháp luật doanh nhân Việt Nam vấn đề rộng lớn phức tạp Trong phạm vi luận văn thạc sỹ, tập trung nghiên cứu số vấn đề lý luận thực trạng ý thức pháp luật doanh nhân Việt Nam thời gian qua để từ đề xuất số biện pháp pháp lý chủ yếu nhằm nâng cao ý thức pháp luật doanh nhân Việt Nam Cở sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận để nghiên cứu đề tài quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí M inh nhà nước pháp luật; quan điểm đạo Đảng cộng sản Việt Nam, đường lối, sách Nhà nước xây dựng Nhà nước pháp quyền thể Hiến pháp văn quy phạm pháp luật khác Trên sở phương pháp luận vật biện chứng tr iết học M ác Lênin, luận văn nghiên cứu sở sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể: phân tích, tổng hợp, phương pháp hệ thốn g, kết hợp lý luận thực tiễn, … để giải vấn đề đặt Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu M ục đích nghiên cứu Luận văn nhằm tìm giải pháp để nâng cao ý thức pháp luật doanh nhân Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu bao gồm : - Phân tích vấn đề lý luận ý thức pháp luật doanh nhân - Phân tích thực trạng ý thức pháp luật doanh nhân Việt Nam nay, ưu điểm hạn chế ý thức pháp luật cộng đồng - Đề xuất số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao ý thức pháp luật doanh nhân Việt Nam giai đoạn Kết cấu Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương I: Những vấn đề lý luận ý thức pháp luật doanh nhân Chương II: Thực trạng số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao ý thức pháp luật doanh nhân Việt Nam giai đoạn CHƢƠN G I MỘT SỐ VẤN Đ Ề LÝ LUẬN VỀ Ý THỨ C PHÁP LUẬT CỦA DOANH NHÂN VIỆT NA M 1.1 Khái niệm doanh nhân khái niệm , đặc điểm ý thức pháp luật doanh nhân Việt Nam 1.1.1 Khái niệm doanh nhân Việt Nam Trước tiên, xem xét khái niệm “doanh nhân” theo cách giải thích từ điển Từ điển Từ ngữ Hán - Việt xuất nhà xuất Văn học, Hà Nội (2003) GS Nguyễn Lân giải từ “doanh” theo theo ba nghĩa (1) doanh lo toan làm ăn; (2) đầy đủ (3) biển lớn Hiểu theo nghĩa (1), doanh nhân có nghĩa rộng, gồm tất người làm việc lĩnh vực kinh tế, trước hết nhóm người làm công việc quản lý kinh tế, bao gồm người làm công việc quản lý nhà nước kinh tế người hoạt động doanh nghiệp, doanh nghiệp cơng ích khơng có mục tiêu vị lợi lẫn doanh nghiệp kinh doanh vị lợi Quan niệm r ộng, không phân biệt doanh nhân với dạng người khác lĩnh vực hoạt động kinh tế GS Trần Ngoc Thêm Báo cáo “Văn hóa doanh nhân văn hóa doanh nhân Việt Nam” Hội thảo Văn hóa doanh nhân Việt Nam tổ chức TP Hồ Chí M inh (2006) giải kinh doanh theo nghĩa đen “quản lý kinh tế” doanh nhân “người quản lý (việc làm ăn)”, “là người làm kinh doanh” Cuốn Bài giảng Văn hóa kinh doanh Đại học kinh tế quốc dân xuất năm 2006 Dương Thị Liễu (chủ biên) chọn cách giải thích từ Hán - Việt “doanh” lãi, “nhân” người; “doanh nhân” người làm kinh doanh để kiếm lời Vậy doanh nhân khái niệm rộng nhiều loại đối tượng người theo lĩnh vực hoạt động (sản xuất, dịch vụ, thương mại, … ) quy mô c (cá thể, hộ gia đình, doanh nghiệp, … ) Hiện nay, giới nước ta, nói đến doanh nhân người ta nghĩ tới nhóm đối tượng tiêu biểu người sáng lập lãnh đạo doanh nghiệp, tập đồn, cơng ty lớn Hiểu chưa đủ Ngoài ra, khái niệm doanh nhân định nghĩa dựa đặc điểm nghề nghiệp tính cách họ, chẳng hạn: - Ơng Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch Phòng Thương mại cơng nghiệp Việt Nam định nghĩa: “Doanh nhân nhà đầu tư , nhà quản lý, người chèo lái thuyền doanh nghiệp mà điểm khác biệt doanh nhân với người khác chỗ họ người dám chấp nhận mạo hiểm, rủi ro dấn thân vào đường kinh doanh” (Cuốn Bài giảng văn hóa kinh doanh, NXB Đại học ki nh tế quốc dân, Hà Nội, Dương Thị Liễu (Chủ biên) (2006)) - Nhà nghiên cứu Vũ Quốc Tuấn, “Doanh nhân – góc nhìn” báo Doanh nhân Sài Gòn cuối tuần, ngày 13/10/2007, viết “Nói cách chặt chẽ, doanh nhân người chủ doanh nghiệp trực tiếp kinh doanh doanh nghiệp mình, người cử thuê để quản lý doanh nghiệp, thực nhiệm vụ kinh doanh; trách nhiệm lợi ích họ gắn liền với kết kinh doanh doanh nghiệp, mà yêu cầu họ phải có đủ điều kiện để sáng tạo, khơng ngừng phát triển doanh nghiệp” - Sách Bài giảng Văn hóa kinh doanh Đại học kinh tế quốc dân viết: “Doanh nhân người làm kinh doanh, chủ thể lãnh đạo, chịu trách nhiệm trước xã hội pháp luật Doanh nhân chủ doanh nghiệp, người sở hữu điều hành, Chủ tịch công ty, Giám đốc công ty hai” Các cách định nghĩa cho thấy quan điểm toàn diện doanh nhân thường bị dài phải liệt kê số đặc điểm đối tượng khác M ặt khác, ba định nghĩa bỏ qua nhóm đối tượng gồm hàng triệu người theo đuổi nghề nghiệp kinh doanh cá thể (doanh nhân cá nhân) hộ kinh doanh khơng lập doanh nghiệp; mà đóng góp họ với tư cách c hủ thể kinh doanh đông đảo tạo nên nét đặc sắc văn hóa doanh nhân văn hóa kinh doanh Việt Nam Dựa vào định nghĩa vào thực tiễn xã hội nước ta suy có ba tiêu chí để xác định họ có phải anh nhân bao gồm: Thứ nhất, hoạt động, hành vi họ có mục tiêu kiếm lợi nhuận, làm giàu, bán sản phẩm, dịch vụ thị trường; Thứ hai, họ có điều kiện hành nghề đặc điểm tâm lý phù hợp (về thời gian, vốn, tư liệu sản xuất, quan điểm , kiến thức kỹ năng… hay nói cách khác, đạt chuẩn định nhân cách doanh nhân) với hoạt động kinh doanh cơng việc họ; Thứ ba, nguồn thu nhập họ từ hoạt động [1] Tóm lại qua quan điểm hiểu cách ngắn gọn, doanh nhân người có điều kiện hành nghề phù hợp với hoạt động kinh doanh thường xuyên, có mục tiêu kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận cơng việc tạo nguồn thu nhập cho họ Cần phân biệt khái niệm doanh nhân khái niệm thương nhân Theo phân tích thấy khái niệm doanh nhân rộng khái niệm thương nhân Theo Điều Luật thương mại năm 2005, “Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên có đăng ký kinh doanh” Theo định nghĩa Thương nhân thương nhân doanh nhân hoạt động lĩnh vực thương mại (mua bán, lưu thông, phân phối, … ) Xét mặt lịch sử thương nhân thường phận xuất s ớm giới doanh nhân Ngoài thương nhân, người làm sản xuất, loại hình dịch vụ khác (đầu tư, tư vấn, du lịch… ) có mục đích kinh doanh doanh nhân Vậy nước ta nay, doanh nhân cộng đồng xã hội giai cấp hay tầng lớp xã hội 51 doanh nghiệp nhiều lĩnh vực, có việc tham gia x ây dựng sách kinh tế - xã hội Doanh nhân góp ý xây dựng sách pháp luật nên tập trung vào nội dung có ảnh hưởng tốt xấu tới họ Doanh nhân trao đổi thông tin thường xuyên với quan chức năng, cần chuẩn bị lý lẽ để tự tin việc đề xuất ý kiến cho quan nhà nước VCCI cần giúp cho doanh nhân cởi mở hơn, tự tin diễn đàn hoạt động góp ý xây dựng sách pháp luật tích cực 2.2.2 Giải pháp từ phía Nhà nước 2.2.2.1 Minh bạch sách Nhà nước cần thực công lựa chọn sách , cần phải tách bạch hoạt động Hiệp hội doanh nghiệp với quan quản lý nhà nước, đặc biệt mối quan hệ hiệp hội ngành hàng chuyên ngành Bên cạnh đó, Nhà nước cần minh bạch trình vận động sách, tiến tới cơng khai việc tiếp cận tiếp thu ý kiến đóng góp từ nhóm lợi ích khác nhau; đảm bảo chế để hiệp hội doanh nghiệp quy mô nhỏ tiếp cận để phản ánh vấn đề sách lên quan nhà nước có liên quan Công khai, minh bạch định hướng, quy hoạch phát triển kinh tế -xã hội, sách hỗ trợ để định hướng cho doanh nhân, doanh nghiệp đầu tư theo quy hoạch, kế hoạch phát triển bảo đảm quyền lợi đầu tư, giảm rủi ro kinh doanh cho doanh nhân Tạo điều kiện để doanh nghiệp tư nhân tiếp cận bình đẳng nguồn lực phát triển, việc thực dự án, cơng trình theo hình thức hợp tác cơng -tư Khuyến khích tư nhân góp vốn vào doanh nghiệp nhà nước Thúc đẩy hình thành doanh nghiệp lớn, có hiệu sức cạnh tranh cao 2.2.2.2 Hồn thiện hệ thống pháp luật Hệ thống pháp luật Việt Nam gần đáp ứng ngày tốt yêu cầu đời sống xã hội Tuy nhiên, pháp luật thiếu chưa 52 đồng Việc ký kết nhiều điều ước quốc tế, lĩnh vực thương mại làm cho pháp luật có sai biệt định mà chắn thời gian ngắn chưa thể sửa đổi, bổ sung kịp Việc áp ụng pháp luật gặp khơng khó khăn k hi văn pháp luật thường có quy định mang tính tình Ví dụ: “những quy định văn có khác biệt với điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia thực theo điều ước quốc tế” Chúng ta chưa thừa nhận tiền lệ pháp nguồn để áp dụng cho việc giải vụ việc pháp lý chấp nhận phán quan tài phán nước ngồi có sử dụng án lệ Điều làm cho hai phía Việt Nam phía nước ngồi thấy khơng thỏa mãn, phía Việt Na m chưa chuẩn bị tinh thần điều kiện người cho tình trạng Việc chuyển đổi pháp luật đòi hỏi đội ngũ nhà tư vấn pháp lý đào tạo bản, có trình độ để tranh tụng quốc tế, đồng thời, phải chủ động việc thừa nhận tạo án lệ Nhà nước cần phải nhanh chóng hồn thiện hệ thống pháp luật sở hữu, quyền tự kinh doanh, tài cơng, thuế, tài ngun mơi trường, bảo vệ người tiêu dùng; tạo lập môi trường pháp lý cho cạnh tranh lành mạnh, xoá bỏ đặc quyền độc quyền kinh doanh, xã hội hoá đầu tư vào lĩnh vực kinh tếxã hội; phát triển đồng bộ, vận hành thông suốt, lành mạnh thị trường, thị trường tài chính, thị trường bất động sản, thị trường lao động , thị trường khoa học-công nghệ; nâng cao hiệu lực xét xử tòa án vụ việc tranh chấp thương mại, khuyến khích giải tranh chấp trọng tài Các hoạt động Nhà nước vừa tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nhân kinh doanh hợp pháp, khơng cần “lách luật”, “xé rào” mà đạt lợi nhuận cao, vừa giúp hình thành, củng cố, nâng cao tin tưởng vào pháp luật thái độ tôn trọng, thực nghiêm chỉnh pháp luật doanh nhân Đẩy mạnh cải cách hành chính, đặc biệt thủ tục hành doanh nhân, doanh nghiệp, nêu cao trách nhiệm quan nhà nước, tạo điều kiện thuận lợi để doanh nhân, doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh 53 Khuyến khích có biện pháp bảo vệ doanh nhân đấu tranh chống tiêu cực, tham nhũng, lãng phí biểu vi phạm pháp luật khác Xây dựng thực tốt chế đối thoại, tham vấn ý kiến doanh nhân trình xây dựng, tổ chức thực sách, pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, phát triển kinh tế vùng địa phương nhằm làm cho pháp luật phù hợp với ý chí, nguyện vọng đáng doanh nhân, vừa giúp doanh nhân có hội bày tỏ ý kiến, nguyện vọng mình, vừa giúp họ hiểu biết, nhận thức quy định pháp luật liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất kin h doanh họ Xây dựng chế, sách tăng cường kiểm tra, giám sát để bảo đảm tính minh bạch quan hệ quan, công chức, viên chức nhà nước với doanh nghiệp, doanh nhân, nhằm ngăn ngừa, đẩy lùi tượng móc nối trục lợi, gây khó khăn, phiền hà doanh nhân trình kinh doanh Xây dựng chế giám sát đánh giá tác động sách phát tr iển doanh nghiệp Quốc hội, Hội đồng nhân dân Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Xây dựng hoàn thiện pháp lu ật dân sự, kinh tế, doanh nghiệp,… công tác xây dựng pháp luật cần tập trung vào nhiệm vụ tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cụ thể là: + Hoàn thiện thể chế sở hữu nhà nước; + Hoàn thiện pháp luật thị trường, gia nhập thị trường rút lui khỏi thị trường theo hướng bảo đảm quyền tự kinh doanh; + Tạo lập môi trường pháp lý cho cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng, phù hợp với nguyên tắc WTO cam kết quốc tế khác; + Hồn thiện pháp luật cơng cụ quản lý kinh tế vĩ mô; + Nâng cao hiệu lực, hiệu thi hành pháp luật môi trường, đảm bảo phát triển bền vững kinh tế đất nước; + Tiếp tục hoàn thiện pháp luật thuế theo hướng đồng bộ, cấu hợp lý, phù hợp với kinh tế thị trường định hướng XHCN; 54 + Hồn thiện thể chế tài cơng kinh tế cơng (Tài cơng – tạo chế kiểm sốt hiệu khoản vay nợ nước ngồi chi tiêu ngân sách kể khoản bảo lãnh Chính phủ cho Doanh nghiệp Nhà nước vay vốn, đảm b ảo lâu dài nguồn tài sản phải thể ngân sách nhà nước trình sử dụng chúng phải chịu giám sát chặt chẽ quan dân cử.) 2.2.2.3 Tạo điều kiện cho doanh nhân cơng tác tham vấn hoạch định sách xây dựng pháp luật kinh doanh Củng cố, kiện toàn, nâng cao chất lượng hoạt động Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam với vai trò tổ chức trị – xã hội -nghề nghiệp vững mạnh cộng đồng doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp, đội ngũ doanh nhân người sử dụng lao động Việt Nam Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, tổ chức trị -xã hội hiệp hội doanh nghiệp cần quan tâm đến công tác vận động trị đội ngũ doanh nhân nhiều hình thức thích hợp; tập hợp, phản ánh ý kiến, nguyện vọng đội ngũ doanh nhân; tham mưu cho Đảng, Nhà nước sách kinh tế – xã hội; xây dựng đạo đức, văn hoá kinh doanh, thúc đẩy phát triển doanh nghiệp, doanh nhân; hỗ trợ doanh nghiệp, doanh nhân hội nhập kinh tế quốc tế Tăng cường hợp tác, tham vấn, đối thoại Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam hiệp hội doanh nghiệp với quan quản lý nhà nước; tạo điều kiện cho doanh nhân, hiệp hội doanh nghiệp tham gia vào việc xây dựng, triển khai quy h oạch phát triển ngành hàng, kinh tế vùng địa phương Tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý cho hiệp hội hỗ trợ nâng cao lực hoạt động hiệp hội doanh nghiệp 2.2.2.4 Tổ chức thực tốt Chương trình 585 Thực chương trình 585 tứ c thực Nghị định 66/2008/NĐ-CP ngày 28/5/2008 Chính phủ hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp Quyết định ghi nhận buổi tọa đàm Trao đổi kinh nghiệm triển khai công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp Bộ Tư pháp tổ chức ngày 4/12/2012 55 585/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 05/5/2010 phê duyệt hỗ trợ pháp lý liên ngành dành cho doanh nghiệp giai đoạn 2010 – 2014 Để chương trình 585 thực cầu pháp lý cho doanh nghiệp, doanh nhân cần chuỗi giải pháp đồng từ việc sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật liên quan, vấn đề phối kết hợp bộ, ngành liên quan; sớm hình thành đội ngũ tư vấn pháp lý bộ, ngành, hiệp hội tổ chức; hoàn thiện, thường xuyên cập nhật hệ thống sở liệu pháp luật liên quan… Chương trình thực có ý nghĩa doanh nghiệp thấy lợi ích từ chương trình, thân chương trình phải có giá trị pháp lý thiết thực để doanh nghiệp, doanh nhân tìm đến Năm 2013, Ban quản lý chương trình 585 tập trung trọng xây dựng Trang thông tin điện tử thức hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp trang thông tin hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp củ a số địa phương Thực thí điểm hoạt động nhằm tăng cường lực cho quan, tổ chức có chức thực cơng tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp số địa phương để xây dựng mơ hình hiệu áp dụng phạm vi toàn quốc Để thực tốt Chương trình cần phải thực giải pháp cụ thể sau: a Tăng cường phối hợp quan nhà nước, bộ, ngành liên quan, hiệp hội, tổ chức doanh nghiệp Sự phối hợp quan nhà nước, bộ, ngành liên quan v hiệp hội tổ chức điều khơng gắn kết thiếu chặt chẽ khơng đồng dẫn đến nhiều hệ lụy, dẫn đến tình trạng quy định pháp luật quan nhà nước ban hành thiếu tính thực tế, khơng sát với nhu cầu cần điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh ngày nhiều hoạt động thương mại Cần hạn chế tượng trùng lặp, chồng chéo, mâu thuẫn quy phạm pháp luật phận phận khác hệ thống pháp luật có liên q uan nhằm giảm bớt khó khăn q trình doanh nghiệp doanh nhân thực pháp luật 56 b Nâng cao chất lượng ngũ tư vấn pháp lý bộ, ngành, hiệp hội tổ chức luật sư Nâng cao chất lượng đội ngũ tư vấn pháp lý Để hoạt động có hiệu quả, đội ngũ tư vấn pháp lý ngành, hiệp hội doanh nghiệp cần tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên nhằm nâng cao trình độ, cập nhật kiến thức kỹ làm việc Phấn đấu để 100% cán chun trách cơng tác tư vấn pháp luật có trình độ cử nhân luật sau đại học chuyên ngành luật đào tạo kỹ tư vấn pháp luật Nhà nước cần có kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng nguồn bổ sung cho đội ngũ Trợ giúp viên bảo đảm hoàn thành mục tiêu đề Ngồi ra, sử dụng đội ngũ tư vấn viên làm việc theo hình thức cộng tác viên luật sư, cán bộ, công chức làm việc quan tiến hành tố tụng quan, tổ chức liên quan trực tiếp đến quyền lợi ích hợp pháp doanh nhân Nâng cao chất lượng đội ngũ luật sư Các vụ tranh chấp thương mại quốc tế năm gần bán giá với M ỹ, quyền sở hữu trí tuệ (cà phê Trung Nguyên, nhãn hiệu Interbrand… ), Vietnam Airline với cơng dân Italia, … “bóc trần” thật bị động thiếu hụt đội ngũ luật sư “thông thạo pháp luật quốc tế ngoại ngữ” để giải tranh chấp thương mại tư vấn cho quan, tổ chức, doanh nghiệp đàm phán, kinh doanh nên quan, tổ chức Việt Nam phải thuê luật sư nước làm đại diện, tư vấn bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Muốn th luật sư nước khó có khoảng 20 luật sư chuyên sâu lĩnh vực đầu tư, kinh doanh, thương mại (sở hữu trí tuệ, tài ngân hàng, hàng khơng, hàng hải, bảo hiểm, thươ ng mại quốc tế… ) có trình độ ngang tầm với luật sư khu vực – tỷ lệ thấp so với yêu cầu Số luật sư sử dụng ngoại ngữ trình hành nghề ỏi (mới có khoảng 1,2% số luật sư), chưa nói đến việc tham gia tư vấn hay tranh tụng quy trình tố tụng theo luật pháp nước 57 Theo Bộ Tư pháp, nguyên nhân thực trạng chương trình, nội dung, phương pháp đào tạo cử nhân luật, đào tạo nghề luật sư nước ta hạn chế, chưa phù hợp với yêu cầu thực tiễn Đa số luật sư hành nghề kinh nghiệm tự đúc rút, tự học hỏi lẫn nhau; việc cập nhật, bồi dưỡng kiến thức, kỹ mang tính bắt buộc việc truyền đạt thơng tin, trao đổi kinh nghiệm hành nghề chưa thực thường xuyên Nội dun g kiến thức kỹ luật sư liên quan đến giải tranh chấp thương mại quốc tế chưa coi trọng chương trình đào tạo, chưa thiết kế cách toàn diện chuyên sâu Hiện nay, Bộ Tư pháp chủ trì v lấy ý kiến Dự thảo đề án “thành lập trung tâm liên kết đào tạo luật sư quốc tế Việt Nam” phục vụ “phát triển đội ngũ luật sư hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2010 đến năm 2020” Trung tâm đào tạo luật sư phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế dự kiến xây dựng để đáp ứng thách thức việc hội nhập kinh tế quốc tế nâng cao khả đội ngũ luật sư nước nhà việc tham gia giải tranh chấp đầu tư, kinh doanh, thương mại quốc tế, tư vấn vụ việc có yếu tố nước ngồi Thơng qua việc liên kết đào tạo với sở đào tạo nghề, tổ chức xã hội nghề nghiệp tiên tiến giới, Trung tâm đầu mối để thực việc đào tạo chỗ tạo nguồn luật sư, cán pháp luật giỏi, có đủ khả tư vấn tranh tụng vụ việc có yếu tố nước ngồi cho tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng Việt Nam Để thu hút người học đánh giá giá trị khối lượng kiến thức mà học viên đào tạo, đề án đưa giải pháp sách miễn ch ứng đào tạo nghề luật sư cho đối tượng tham gia khóa đào tạo luật sư hội nhập, chứng tốt nghiệp khóa học phải quan, tổ chức có liên quan ghi nhận đánh giá cao giá trị, ưu tiên tuyển dụng, ưu tiên việc xếp bố trí cơng việc Đồng thời, năm đầu N hà nước đài thọ tồn chi 58 phí đào tạo Sau vào nếp có sở ban đầu tương đối hồn chỉnh tính đến việc thu học phí… Theo lộ trình, cuối tháng này, Đ ề án phê duyệt ban hành Dự kiến khóa đào tạo quý 3/2013 sau Trung tâm thành lập vào tháng 9/2012 Đề án xác định tiêu đào tạo cụ thể đến năm 2015, số lượng luật sư đào tạo chuyên sâu lĩnh vực đầu tư, kinh doanh, thương mại quốc t ế 400 người; năm 2020 số lượng 1.000 người Tuy nhiên, với điều kiện khó khăn ban đầu, 1-2 năm đầu, Trung tâm xác định mục tiêu đào tạo khoảng 40-50 học viên; năm tiếp tục phát triển số lượng 2020 cố gắng đáp ứng 80% tiêu Đề án đề sở đánh giá, khảo sát nhu cầu người học doanh nghiệp, tổ chức sử dụng nguồn luật sư hội nhập [35] c Hoàn thiện, thường xuyên cập nhật hệ thống sở liệu pháp luật điện tử thương mại Cơ sở liệu điện tử cập nhật cung cấp đầy đủ kịp thời quy định pháp luật, điều ước mà Việt Nam ký kết, ngồi đăng tải vụ tranh chấp cụ thể điển hình doanh nghiệp Việt Nam nước ngồi Website sở liệu điện tử ho ạt động miễn phí để doanh nhân doanh nghiệp người dân biết Đồng thời sở liệu cần cập nhật nhu cầu doanh nghiệp, doanh nhân để quan quản lý nhà nước kịp thời nghiên cứu sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật phù hợp với phát triển nhu cầu xã hội d Bảo đảm vật chất để triển khai thực tốt công tác hỗ trợ pháp lý liên ngành cho doanh nghiệp 59 Ngồi giải pháp cơng tác hỗ trợ pháp lý liên ngành cho doanh nghiệp thực tốt đảm bảo đầy đủ sở vật chất nội dung chương trình hỗ trợ pháp lý kinh phí cho Dự án Trong thời gian, vừa qua, các cấp, ngành có nhiều cố gắng sở vật chất, phương tiện kỹ thuật phục vụ cơng tác hỗ trợ pháp lý nhiều hạn chế Các phương tiện kỹ thuật phục vụ cho hoạt động chủ yếu quan chuyên trách (Sở Tư pháp) chủ động mua sắm mà chưa quan tâm mức cấp ngành Các quan chuyên trách quận, huyện thiếu chủ động việc tự trang bị phương tiện kỹ thuật, chủ yếu tận dụng phương tiện sẵn có dẫn tới hiệu cơng tác hỗ trợ pháp lý không mong muốn Do vậy, giải pháp khơng thể thiếu để nâng cao ý thức pháp luật cho doanh nhân 2.2.2.5 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát thực xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật doanh nhân Công tác kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật doanh nghiệp hoạt động thiếu quan nhà nước có thẩm quyền nhằm kiểm nghiệm, đánh giá tính phù hợp quy định pháp luật, tìm thiếu sót, hạn chế quy định pháp luật hoạt động quan nhà nước từ đưa biện pháp khắc phục Để phò ng ngừa, ngăn chặn, phát hiện, xử lý kịp thời biểu vi phạm pháp luật xâm hại tới lợi ích kinh tế, lợi ích xã hội, … biện pháp quan trọng hoạt động kiểm tra, giám sát Kiểm tra, giám sát khâu chủ yếu để đánh giá thực trạng việc thực chủ trương, sách quy định pháp luật đề Thông qua kiểm tra, giám sát thấy rõ ưu điểm, hạn chế đề biện pháp khắc phục kịp thời Kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật d oanh nhân giúp cho việc phát hành vi vi phạm pháp luật cần xử lý nghiêm minh theo pháp luật Khi mà ý thức tự giác doanh nhân chưa cao cần tăng cường quy định áp dụng biện pháp trách nhiệm pháp lý 60 Các biện pháp trừng phạt pháp luật phải áp dụng nghiêm minh, đủ sức răn đe, cải tạo chủ thể vi phạm pháp luật, đồng thời có tác dụng cảnh báo, răn đe, phòng ngừa vi phạm pháp luật chủ thể khác Nhà nước cần phải cương xử lý doanh nghiệp doanh nhân không thực quy định pháp luật, vi phạm pháp luật M ọi hành vi doanh nhân xâm hại lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tập thể công dân phải bị phát hiện, bị xử lý theo pháp luật Từng bước xây dựng lối sống, thói quen sống làm việc theo pháp luật đời sống cộng đồng doanh nhân 2.2.2.6 Tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng việc quan tâm, giáo dục nâng cao ý thức pháp luật cho doanh nhân Trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hó a, mở cửa, hợp tác quốc tế vai trò Đảng việc nâng cao ý thức pháp luật cho nhân dân nói chung đội ngũ doanh nhân nói riêng ngày cao Điều ghi nhận Nghị số 09-NQ/TW ngày 09/12/2011 Bộ trị xây dựng phát h uy vai trò đội ngũ doanh nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Đó là: “Các cấp ủy đảng thường xuyên quan tâm xây dựng phát triển đội ngũ doanh nhân; đạo triển khai thực chiến lược phát triể n đội ngũ doanh nhân Cụ thể hóa đường lối, sách Đảng đội ngũ doanh nhân chương trình hành động thiết thực Thường xuyên lắng nghe tham vấn ý kiến doanh nhân phát triển kinh tế – xã hội ngành, địa phương Quan tâm lãnh đạo đẩy mạnh cải cách hành chính, giảm phiền hà, sách nhiễu việc thực thủ tục hành doanh nghiệp, doanh nhân Chú trọng cơng tác phát triển đảng, xây dựng tổ chức đảng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Nâng cao giác ngộ trị cho người sử dụng lao động người lao động, bảo đảm cho hoạt động doanh nghiệp, doanh nhân theo chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật 61 Nhà nước Thí điểm việc kết nạp chủ doanh nghiệp tư nhân đủ tiêu chuẩn vào Đảng Tạo điều kiện cho đội ngũ doanh nhân có đại diện quan thuộc hệ thống trị Đổi nội dung phương thức lãnh đạo Đảng tổ chức, đoàn thể doanh nghiệp Hướng dẫn để tổ chức, đoàn thể hợp tác doanh nhân góp phần xây dựng kế hoạch sản xuất, kinh doanh có hiệu quả, xây dựng đạo đức, văn hố kinh doanh, quan hệ lao động hài hoà, thực tốt trách nhiệm xã hội, bảo đảm doanh nghiệp phát triển bền vững, đời sống vật chất, tinh thần người lao động khơng ngừng nâng cao.” Tóm lại, thời gian gần đất nước phát triển hội nhập ngày sâu rộng với quốc tế ý thức pháp luật doanh nhân Việt Nam ngày nâng cao thể thông qua ý thức tự giác tìm hiểu pháp luật, thái độ tơn trọng, ủng hộ chấp hành pháp luật doanh nhân Tuy nhiên, bên cạnh có hạn chế ý thức pháp luật doanh nhân thể thông qua hành vi vi phạm pháp luật phận doanh nhân có ý thức pháp luật chưa cao 2.2.2.7 Biện pháp kinh tế giảm thuế tăng mức xử phạt hành vi vi phạm pháp luật Tất doanh nhân Việt Nam thực hoạt động sản xuất kinh doanh đâu lãnh thổ, ngành nghề, thời điểm nhi ều liên quan đến lĩnh vực thuế Và doanh nghiệp chấp hành pháp luật thuế đồng nghĩa với việc lợi nhuận doanh nghiệp bị giảm bớt phần mà mục tiêu tiến hành sản xuất kinh doanh doanh nhân tìm kiếm lợi nhuận tối đa cho mình, mục tiêu khơng đạt bị triệt tiêu quy định pháp luật thuế doanh nhân tìm cách lách luật để bảo tồn lợi nhuận Vì biện pháp kinh tế mà tác giả mạnh dạn đề xuất nhà nước cần xem xét giảm thuế cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh bên cạnh có quy định tăng mức xử phạt vi phạm pháp luật 62 KẾT LUẬN Doanh nhân người có điều kiện hành nghề phù hợp với hoạt động kinh doanh thường xun, có mục tiêu kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận cơng việc tạo nguồn thu nhập cho họ Ý thức pháp luật doanh nhân tổng thể quan điểm, quan niệm, tư tưởng doanh nhân pháp luật, thái độ, tình cảm, đánh giá doanh nhân pháp luật hành vi pháp luật chủ thể xã hội Ý thức pháp luật giúp cho doanh nhân Việt Nam hiểu biếu đắn quy định pháp luật liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất, kinh doanh điều chỉnh hành vi cho phù hợp với q uy định pháp luật Thời gian vừa qua, ý thức pháp luật doanh nhân Việt Nam ngày nâng cao, điều thể thông qua việc tự giác tìm hiểu pháp luật, trình độ hiểu biết pháp luật, củng cố niềm tin doanh nhân pháp luật thể thông qua thái độ tơn trọng, ủng hộ pháp luật hành vi tích cực họ hoạt động Song nhiều hạn chế ý thức pháp luật doanh nhân hạn chế nhận thức vị trí vai trò cơng đổi đất nước, nhận thức vai trò pháp luật tư vấn pháp luật Để nâng cao ý thức pháp luật doanh nhân Việt Nam cần thực tốt giải pháp sau : nâng cao nhận thức pháp luật doanh nhân; nâng cao nhận thức vai trò anh nhân việc góp ý xây dựng sách pháp luật liên quan tới cộng đồng doanh nghiệp; Nhà nước cần minh bạch sách; hoàn thiện hệ thống pháp luật; tạo điều kiện cho doanh nhân cơng tác tham vấn hoạch định sách xây d ựng pháp luật kinh doanh; tổ chức thực tốt chương trình 585; tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát thực xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật doanh nhân; tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng việc quan tâm, giáo dục nâng cao ý thức pháp luật cho doanh nhân 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KH ẢO Huy Anh “Để luật sư hội nhập thực lực” Website: http://thuvienphapluat.vn Phương Anh “Doanh nghiệp thời với bảo vệ môi trường” Website: http://tapchikinhtedubao.mpi.gov.vn/ Vũ Đình Ánh (chuyên gia kinh tế) Những thương hiệu “chết chìm” bất động sản Website: http://xzone.vn/Web/77/482/97370/Nhung -thuong-hieu%E2%80%98chet-chim%E2%80%99-vi-bat-dong-san.html Bàn khái niệm doanh nhân Việt Nam Tạp chí khoa học Đại học quốc gia hà nội, Kinh tế Kinh doanh 25 (2009), tr 253 -261 Đinh Bách “Bêu” tên hàng trăm doanh nghiệp vi phạm luật Website: http://vnmedia.vn Ngọc Châu “Tôn vinh 50 doanh nghiệp có ý thức bảo vệ mơi trường” Website: http://phapluattp.vn/ PGS.TS Lê Quý Đức “Vị Doanh nhân Việt Nam nay” Website:http://www.doanhnhan360.com/Desktop.aspx/Lanh -dao-360/Vanhoa-360/Vi_the_Doanh_nhan_Viet_Nam/ PGS TS Nguyễn M inh Đoan Yếu tố tâm lý pháp luật trình nâng cao ý thức pháp luật nước ta Tạp chí khoa học pháp luật số 4/2004, tr 5-8 PGS TS Nguyễn Minh Đoan "Ý thức pháp luật" - Nhà xuất trị quốc gia 10 Quốc Đô “Nguyên chủ tịch Vinashin phải bồi thường dân 540 tỷ đồng” Website: http://dantri.com.vn/phap -luat/nguyen-chu-tich-vinashinphai-boi-thuong-dan-su-tren-540-ty-dong-581621.htm 11 H Giang Thảo luận đề án “thành lập trung tâm liên kết đào tạo LS quốc tế Việt Nam Website: http://moj.gov.vn/bttp/News/Lists/ttls/View_Detail.aspx?ItemID=354 12 Giáo trình Lý luận n hà nước pháp luật (2010) , Trường Đại học luật Hà Nội, NXB công an nhân dân 13 Hồng Hà Đánh trúng nhu cầu hỗ trợ pháp lý doanh nghiệp Nguồn Báo tra điện tử 64 14 Thu Hà “Chủ tịch nước gặp mặt 100 doanh nhân tiêu biểu” Website: http://baodientu.ch inhphu.vn/ 15 Ninh Hải “Ý thức chấp hành pháp luật sở kinh doanh có chuyển biến tích cực” Website: http://www.haiduongdost.gov.vn/ 16 Hiến pháp năm 1992 17 Hiến pháp năm 1992 sửa đổi (bản dự thảo) 18 Hồ Hường – Thủy Tiên – Nam Phương – Bích Ngọc “Cần nâng cao ý thức doanh nghiệp xây dựng pháp luật kinh doanh” Website: http://dddn.com.vn 19 PGS.TS Nguyễn Thị Hồi Bài giảng pháp luật đại cương (dành cho sinh viên sở giáo dục đại học không chuyên luật) 20 Phùng Thanh Hương “Tạo thói quen sử dụng luật cho doanh nghiệp” Website: http://daibieunhandan.vn/ 21 Phạm Phạm Ngọc Long “Hàng nghìn sai phạm kinh doanh, buôn bán hàng chất lượng” Website: http://www.haiduongdost.gov.vn/ 22 Luật thương mại năm 2005 23 Nghị 09-NQ/TW Bộ Chính trị ngày 09/12/2011 xây dựng phát huy vai trò đội ngũ doanh nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế 24 TS Trần Thị Nguyệt Vai trò ý thức pháp luật hoạt động xây dựng thực pháp luật 25 ThS Bùi Xuân Phái Tâm lý người Việt văn hóa pháp lý với việc thực pháp luật tiến trình hội nhập quốc tế Website: http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/ 26 TS Nguyễn M inh Phong Thực trạng kinh tế Việt Nam Website: http://www.qdnd.v n/ 27 Quyết định số 585/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình hỗ trợ pháp lý liên ngành cho doanh nghiệp giai đoạn năm 2010 - 2014 28 Nguyễn Văn Thái “Nâng cao kiến thức pháp luật cho doanh nghiệp” Website: http://www.baomoi.com/Nang -cao-kien-thuc-phap-luat-cho-doanhnghiep/ 29 Đào Thị Tuyền “Ảnh hưởng ý thức pháp luật đến việc thực pháp luật Việt Nam nay” Khóa luận tốt nghiệp 65 30 Trần Thủy “Công bố 1000 doanh nghiệp đóng thuế thu nhập doanh nghiệp lớn nhất” Website: http://vef.vn/2012-11-30-cong-bo-1000-dn-dong-thuethu-nhap-dn-lon-nhat 31 Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X năm 2006, Đảng cộng sản Việt Nam 32 Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI năm 2011 Đảng cộng sản Việt Nam 33 “54 doanh nghiệp vinh danh Thư ơng hiệu Quốc gia” http://www.moit.gov.vn Website: 34 “Biến động chưa thấy” Website: http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2012/08/120826_ndkien_political_i nstability.shtml 35 “Cựu chủ tịch Vinalines bị truy nã” Website: http://www.bbc.co.uk/vietnamese/business/2012/05/120519_duongchidung_arr est_warrant.shtml 36 “Xử phúc thẩm cựu tổng giám đốc Vinashin” Website: http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2012/08/120827_vinashin_appeal_t rial.shtml ... GIẢI PHÁP NÂNG CAO Ý THỨC PHÁP LUẬT CỦA DOANH NH ÂN VIỆT NAM HIỆN NAY 31 2.1 Thực trạng ý thức pháp luật doanh n hân Việt Nam nay … … … … 31 2.1.1 Những điểm tích cực ý thức pháp luật. .. lý luận ý thức pháp luật doanh nhân - Phân tích thực trạng ý thức pháp luật doanh nhân Việt Nam nay, ưu điểm hạn chế ý thức pháp luật cộng đồng - Đề xuất số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao ý thức. .. đề lý luận thực trạng ý thức pháp luật doanh nhân Việt Nam thời gian qua để từ đề xuất số biện pháp pháp lý chủ yếu nhằm nâng cao ý thức pháp luật doanh nhân Việt Nam Cở sở lý luận phƣơng pháp