1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng ý thức pháp luật của doanh nhân Việt Nam

25 774 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 95 KB

Nội dung

Vấn đề xây dựng ý thức pháp luật của doanh nhân trong hoạt động kinh doanh và trong lĩnh vực thu thuế

Trang 1

Mở đầu

Từ khi nhà nớc xoá bỏ cơ chế quan liêu bao cấp, chuyển sang nền kinh tếthị trờng, chúng ta đã chứng kiến những đổi thay rõ rệt của bộ mặt kinh tế ViệtNam Mà một trong những điều ngời ta dẽ nhận thấy nhất là nền kinh tế mở đã tạomôi trờng thuận lợi để sản sinh và nuôi dỡng hàng loạt các doanh nghiệp nhà nớc,

t nhân, nớc ngoài…Hàng năm các Doanh nghiệp đã đóng góp một phần không nhỏvào ngân sách nhà nớc

Do sự chi phối của các quy luật thị trờng, để có thể tồn tại và phát triển thì cácdoanh nghiệp phải hoạt động theo nguyên tắc kinh doanh, nghĩa là các chủ doanhnghiệp phải thu đợc lợi nhuận sau một chu trình hoạt động nhất định Nh vậy lợinhuận là cơ sở tồn tại, là mục đích trực tiếp và là động lực trực tiếp của hoạt độngkinh doanh của các doanh nghiệp Cho nên nhiều doanh nghiệp đã bằng mọi thủ

đoạn để đạt đợc mục đích cao nhất trong kinh doanh đó là thu nhiều lợi nhuận.Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là sự hạn chế về ý thức phápluật của các Doanh nhân Đây là vấn đề nhức nhối trong xã hội mà từ lâu đã đợcnhiều ngời trong và ngoài giới nghiên cứu quan tâm

Cho tới nay, đã có nhiều bài báo, nhiều công trình khoa học bàn về ý thứcpháp luật của doanh nhân Những công trình ấy đã giúp chúng ta có thêm nhiềukiền thức về lĩnh vực này Tuy nhiên, để tìm hiểu sâu sắc hơn về ý thức pháp luậtcủa doanh nhân và có thể đóng góp một vài ý kiến của mình về vấn đề này, chúngtôi đã chọn đề tài : “Xây dựng ý thức pháp luật của doanh nhân Việt Nam ” Trong khuôn khổ một báo cáo khoa học và với trình độ còn hạn chế của mộtsinh viên năm thứ nhất, chúng tôi chỉ xin trình bày vấn đề xây dựng ý thức phápluật của doanh nhân Việt Nam về việc chấp hành nộp thuế trong kinh doanh

Thuế đợc sử dụng nh một công cụ có hiệu quả để góp phần thực hiện chínhsách đối ngoại, bảo hộ sản suất trong nớc và thúc đẩy hoà hợp kinh tế trong khu

Trang 2

vực và trên thế giới Bên cạnh đó vẫn còn tồn tại nhiều bức xúc về vấn đề nộp thuếcủa các Doanh nhân

Ngoài hai phần mở đầu và kết luận, báo cáo khoa học gồm ba phần chính, đólà:

1.Những vấn đề lí luận về ý thức pháp luật

2.Vấn đề xây dựng ý thức pháp luật của doanh nhân trong hoạt động kinhdoanh và trong lĩnh vực thuế

3.Giải pháp nâng cao ý thức pháp luật của doanh nhân và tăng cờng hiệu quảquản lí bằng pháp luật trong hoạt động kinh doanh

Trang 3

Nội dung

1 Những vấn đề lý luận chung về ý thức pháp luật.

Trong điều kiện xây dựng Nhà nớc pháp quyền hiện nay, việc nghiên cứu ýthức pháp luật trên phơng diện lí thuyết và thực tiễn có ý nghĩa to lớn nó tác độngmạnh mẽ và theo nhiều chiều hớng dẫn đến sự phát triển của các quan hệ xã hội

1.1 khái niệm về ý thức pháp luật

ý thức pháp luật là một trong những bộ phận cấu thành của đời sống phápluật bên cạnh lĩnh vực xây dựng và áp dụng, thực hiện pháp luật

ý thức đợc coi là sự phản ánh thế giới xung quanh vào bộ não con ngời, làhình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, ý thức là sản phẩm của xã hội, xét vềbản chất thì ý thức có tính xã hội ý thức trang bị cho con ngời những tri thức vềbản chất và những qui luật khách quan của đối tợng, trên cơ sở đó giúp con ngờixác định đúng đắn mục tiêu và đề ra phơng hớng hoạt động phù hợp Từ đó, conngời xác định biện pháp cụ thể để tiến hành và tổ chức các hoạt động thực tiễn.Cuối cùng, bằng nỗ lực và ý chí của mình, con ngời có thể thực hiện đợc nhữngmục tiêu mà bản thân tự đề ra.[1.118]

Nh vậy, ý thức có ý nghĩa tích cực, năng động đến con ngời, đến hoạt động

có mục đích của con ngời Sức mạnh của ý thức tuỳ thuộc mức độ xâm nhập của

nó vào con ngời, vào trình độ tổ chức hoạt động thực tiễn cùng với các điều kiệnvật chất, hoàn cảnh khách quan, trong đó ý thức đợc thực hiện

Từ những hiểu biết về ý thức, giới chuyên môn cho rằng, ý thức pháp luậtlà: “ Tổng thể những học thuyết, t tởng, quan điểm, tính chất của chính ngời thựchiện thái độ, sự đánh giá về tính công bằng hay không công bằng, đúng đắn haykhông đúng đắn của pháp luật hiện hành, pháp luật trong quá khứ, pháp luật cầnphải có, về tính hợp pháp hay không hợp pháp trong cách xử sự của con ngời,trong hoạt động của các cơ quan, tổ chức xã hội.” [2.40]

Trang 4

Văn hoá pháp lí là khái niệm phổ quát hơn, bao gồm ý thức pháp luật, hệthống pháp luật, trình độ vận dụng pháp luật, bản chất Nhà nớc và chế độ xã hội,chính sách kinh tế, những điều kiện kết quả về địa lí tự nhiên, phong tục tập quán,truyền thống đạo đức dân tộc, lối sống, tính cách, cùng với những điều kiện kinh

tế - xã hội bên ngoài mỗi quốc gia, xu thế vận động, phát triển quốc tế ở mỗi thời

kỳ đều tham gia tác động, chi phối đến ý thức pháp luật Chính vì vậy mà ý thứcpháp luật vừa chịu sự quy định của tồn tại xã hội, vừa có tính tiên phong đối vớitồn tại xã hội ý thức pháp luật thờng lạc hậu hơn tồn tại xã hội; tồn tại xã hội cũmất đi nhng ý thức xã hội nói chung và ý thức pháp luật nói riêng vẫn tồn tại trongthời gian dài

Hiện nay ở nớc ta, vẫn tồn tại một số ngời còn có thái độ thờ ơ, phủ nhậnpháp luật, không có thói quen xử sự theo pháp luật, còn tâm lý lệ làng lạc lạc hậu,bảo thủ, lạc hậu …

Vì vậy có thể khẳng định rằng: không một hiện tợng nào có thể gây tác độngtới pháp luật, trừ khi nó không đợc phản ánh vào ý thức pháp luật Cho nên hiệnnay với sự ra đời và phát triển của các loại hình pháp luật với hệ thống về quan hệxã hội mới, ý thức pháp luật ngày càng đợc quan tâm cải thiện và chú trọng phát

triển hơn.

1.2.Đặc điểm và bản chất của ý thức pháp luật.

Với tính cách là một hình thái ý thức pháp luật, ý thức pháp luật chịu sự qui

định của tồn tại xã hội nhng nó có tính độc lập tơng đối Tính độc lập tơng đối của

ý thức pháp luật đợc thể hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau:

Một điều dễ nhận thấy là, ý thức pháp luật thờng lạc hậu hơn tồn tại xã hội.Tồn tại xã hội cũ mất đi nhng ý thức nói chung và ý thức pháp luật nói riêng vẫncòn tồn tại dai dẳng trong một thời gian dài Những tàn d của quá khứ đợc giữ lại,

đặc biệt trong lĩnh vực tâm lí pháp luật Ví dụ những biểu hiện của tâm lí pháp luậtphong kiến nh thờ ơ, phủ nhận đối với pháp luật hiện vẫn còn phổ biến trong xãhội ta

Trong những điều kiện nhất định, t tởng pháp luật đặc biệt là t tởng pháp luậtkhoa học, có thể vợt lên trên sự phát triển của tồn tại xã hội Nếu là t tởng pháp

Trang 5

luật của giai cấp cầm quyền thì nó sẽ có cơ hội thuận lợi để thể hiện thành phápluật và tạo ra những biến đổi tiến bộ trong đời sống

Ngoài ra, ý thức pháp luật phản ánh tồn tại xã hội của một thời đại nào đó,song nó cũng kế thừa những yếu tố nhất định thuộc ý thức pháp luật thời đại trớc Cuối cùng, ý thức pháp luật tác động trở lại đối với tồn tại xã hội, với ý thứcchính trị, đạo đức cùng với các yếu tố thuộc thợng tầng kiến trúc pháp lí nh nhànớc và pháp luật

Vì vậy, tính độc lập tơng đối của ý thức pháp luật, đặc biệt là tính lạc hậucủa ý thức pháp luật so với tồn tại xã hội cũng cần đợc nhận thức khách quan và

đầy đủ hơn Theo đó, tồn tại xã hội nên hiểu trên bình diện rộng, không chỉ giớihạn trong khuôn khổ mối quan hệ sản xuất thuần tuý mà còn bao hàm cả nhữngquan hệ phi kinh tế hiện đang tồn tại và có sức mạnh chi phối đến lĩnh vực ý thứcpháp luật của con ngời Tiếp đến là tồn tại pháp luật thực tiễn xây dựng, ban hànhcác văn bản pháp luật, thực tiễn áp dụng pháp luật trong chính sách và cả bản thân

ý thứ pháp luật cá nhân, các nhóm xã hội trong mối quan hệ qua lại khác nhau.Thực tiễn đã chỉ ra rằng ý thức pháp luật lạc hậu hơn so với cả tồn tại pháp luật

Có khi văn bản pháp luật mới đã ra đời của thực tiễn áp dụng pháp luật đã thay đổinhng có ngời vẫn cha nắm bắt đợc do nhiều lí do khác nhau Hoặc có sự chậm trễtrong việc tiếp cận với t duy pháp lí mới của thế giới, của nền luật học nớc nhà.Trên bình diện rộng hơn, lí luận, khoa học cũng thờng lạc hậu hơn so với sự thay

đổi của các quan hệ xã hội

Ngoài đặc điểm mang tính độc lập tơng đối, ý thức pháp luật còn là hiện ợng mang tính giai cấp Thế giới quan pháp lý của một giai cấp nhất định đợc qui

t-định bởi vị trí của giai cấp đó trong xã hội Mỗi quốc gia chỉ có một hệ thống phápluật, lại song song tồn tại một số hệ thống ý thức pháp luật:nh ý thức pháp luậtcủa giai cấp thống trị, của các tầng lớp trung gian…Về nguyên tắc thì chỉ ý thứcpháp luật của giai cấp thống trị mới đợc phản ánh vào trong pháp luật

Những đặc điểm trên làm cho ý thức pháp luật của giai cấp bị trị mâu thuẫnvới ý thức pháp luật của giai cấp thống trị trong xã hội Đối với Việt Nam ta, giữagiai cấp công nhân, nông dân và các tầng lớp lao động khác có lợi ích thống nhất

Trang 6

cao Điều đó phản ánh sự thống nhất về chính trị, t tởng của các giai cấp, tầng lớptrong xã hội [3.293]

1.3 Mối quan hệ giữa ý thức pháp luật và pháp luật.

Pháp luật và ý thức pháp luật là hai hiện tợng pháp lí khác nhau nhng có mốiliên hệ biện chứng với nhau ý thức pháp luật là hiện tợng thuộc lĩnh vực chủ quancủa đời sống, rất gần gũi với pháp luật Không có qui tắc xã hội nào có khả năngtrở thành những qui phạm pháp luật chừng nào chúng cha có sự tác động của ýthức con ngời Ngợc lại, các qui phạm pháp luật muốn thực hiện đợc trên thực tếcũng phải trải qua yếu tố con ngời có nghĩa là sự thực hiện pháp luật chính là quátrình đa qui phạm vào ý thức pháp luật của cá nhân

ý thức pháp luật có ở tất cả các giai đoạn của cơ chế điều chỉnh pháp luật ýthức pháp luật không những có trớc việc thiết lập các quan hệ pháp lý mà còn songsong đi cùng với pháp luật trong quá trình thực thi, kể cả sau khi qui phạm phápluật bị huỷ bỏ Hiệu lực và hiệu quả của toàn bộ cơ chế điều chỉnh pháp luật phụthuộc vào nhiều vào mức độ chín muồi của ý thức pháp luật các cá nhân trong xãhội

Mối quan hệ ý thức pháp luật với pháp luật đợc thực hiện trên các phơng diệncủa đời sống - thực tiễn pháp lý nh trong xây dựng pháp luật, thực hiện áp dụngpháp luật, thậm chí cả trong lĩnh vực ý thức pháp luật, văn hoá pháp lý ý thứcpháp luật của những thành viên này trong xã hội đến lợt mình lại có tác động đến

ý thức pháp luật của những thành viên khác

Hệ thống pháp luật là sản phẩm vật chất của ý thức pháp luật và các dạng ýthức xã hội khác của con ngời trên cơ sở hiện thực khách quan của xã hộ Trongthực tiễn không thể tách bạch một cách độc lập, không thể pháp luật và ý thứcpháp luật cái nào thứ nhất, cái nào thứ hai; ý thức pháp luật là tiền đề t tởng chohoạt động xây dựng pháp luật Đồng thời, pháp luật là cơ sở cho ý thức pháp luậttác động đến yếu tố cá nhân, hớng họ xử sự phù hợp với các qui định, nguyên tắcchung của pháp luật

Pháp luật tác động theo chiều hớng tiêu cực hoặc tích cực là do nội dung củaqui phạm pháp luật có tiến bộ hay không, và nhiều yếu tố khác, trên cơ sở đó hìnhthành nhiều quan điểm, nhiều học thuyết mới, những kiểu t duy mới về pháp luật

Trang 7

Pháp luật tác động đến ý thức pháp luật góp phần thay đổi ý thức pháp luật cánhân, và ý thức pháp luật nhóm.Vì vậy cần thiết phải hoàn thiện hệ t tởng phápluật với tính cách là bộ phận lí luận khoa học của ý thức pháp luật mà ở đó phản

ánh lợi ích và nhu cầu xã hội và chuyển hoá chúng thành các chế định và các quiphạm pháp luật Đồng thời phải nâng cao ý thức pháp luật cho tầng lớp nhân dânvì trong quá trình phát triển và tăng cờng tính dân chủ, nhân dân lao động ngàycàng tham gia rộng rãi vào quá trình xây dựng pháp luật

1.4 ý thức pháp luật trong thời kỳ đổi mới, xây dựng Nhà nớc pháp quyền ở

n-ớc ta.

Nhà nớc và pháp luật không thể tồn tại thiếu vắng nhau Đó là vấn đề mangtính qui luật.ý thức pháp luật là sản phẩm của đời sống vật chất, tinh thần của xãhội và của đời sống Nhà nớc và pháp luật Sự thay đổi trong đời sống xã hội sớmmuộn sẽ kéo theo sự biến chuyển trong lĩnh vực ý thức pháp luật Song quá trình

đó không thể xảy ra, bởi ý thức pháp luật có sức ỳ ghê gớm, lại đợc cộng hởngcùng các hình thái ý thức xã hội khác nh đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật

ở Việt Nam, những năm thực hiện cơ chế quản lí tập trung bao cấp đã sảnsinh ra pháp luật tơng ứng Do tác động của nền kinh tế hiện vật, của những nhậnthức, t duy sai lệch về kinh tế, về xã hội Dẫn đến nhận thức của cá nhân mỗi ngời

về pháp luật cũng hạn chế, đặc biệt đó là thái độ thời ơ, lãnh đạm với pháp luật vàvới thực tiễn áp dụng pháp luật Việc quản lý xã hội đã đợc chú ý thực hiện bằngmệnh lệnh hành chính, lấy đờng lối thay cho pháp luật; thói quen ứng xử theopháp luật dờng nh bỏ trống Thực trạng đó ảnh hởng không nhỏ đến hoạt động xâydựng pháp luật, hậu quả nặng nề của những bất cập đó là sự thui chột những tàinăng sáng tạo của con ngời, kể cả t duy khoa học pháp lí Sau khi nhận thức đợcnhững sai lầm của cơ chế thị trờng quản lý bao cấp, Đảng và nhà nớc đã mạnh dạn

đề ra đờng lối đổi mới, thừa nhận nền kinh tế nhiều thành phần với sự quản lý củanhà nớc

Công cuộc đổi mới đất nớc, cơ chế kinh tế thị trờng, xây dựng Nhà nớc phápquyền đã đem lại những biến đổi to lớn trong đời sống nhân dân, trong đó có phápluật và ý thức pháp luật ý thức pháp luật trong điều kiện xây dựng Nhà nớc phápquyền tất yếu có nhiều điểm khác với ý thức pháp luật trong giai đoạn trớc, nó vừa

Trang 8

có sự kế thừa vừa có tố chất mới làm nên những chuẩn mực nhất định để nhận diệnNhà nớc pháp quyền ý thức pháp luật trong Nhà nớc pháp quyền còn mang bảnsắc của xã hội đợc tổ chức ở trình độ cao Nhà nớc nào cũng đều có pháp luật đểquản lý xã hội theo đờng lối của mình Pháp luật trong Nhà nớc pháp quyền phải

có cơ chế đảm bảo cho đợc nguyên tắc: đợc làm tất cả trừ những gì luật cấm phápluật phải công khai, minh bạch, dễ hiểu, thống nhất, dễ vận dụng, nhất quán, có độtin cậy cao

Cùng với sự vận động, phát triển của xã hội, lĩnh vực ý thức pháp luật cũng

có những biến đổi to lớn T duy pháp lí đợc nâng cấp, bổ sung theo kịp những đổithay của xã hội chen lẫn sự giậm chân, trì néo, nuối tiếc t duy pháp lí cũ cha chịurút khỏi đời sống xã hội, tạo nên những lực cản đối với việc thực hiện, xây dựng vàban hành pháp luật

Bên cạnh đó, chúng ta nhận thấy ở Việt Nam hiện nay, xu hớng vận động của

ý thức pháp luật ngày càng đa dạng, có thêm những ý thức mới trong lĩnh vực ýthức pháp luật xét trên cả về hệ t tởng pháp luật và tâm lý pháp luật Đó chính làbiểu hiện của xã hội công dân trong điều kiện Nhà nớc pháp quyền, dân chủ hoámọi lĩnh vực của đời sống xã hội Khoa học pháp lí ngày càng phục vụ tốt hơnthực tiễn xã hội Đời sống kinh tế thị trờng, kinh tế hội nhập quốc tế đã có tác

động đến ý thức pháp luật của mỗi cá nhân, mỗi tổ chức áp dụng pháp luật củacông quyền bằng nhiều cách thức khác nhau đã có ảnh hởng đến yếu tố pháp luậtcủa cá nhân và từ đó tác động đến hành vi của họ Trớc đây, việc xây dựng phápluật là đặc quyền của các Nhà nớc Ngày nay, hoạt động này phải chịu sự kiểmsoát của d luận xã hội, phải xuất phát từ nhu cầu xã hội đồng thời thu hút sự thamgia của đông đảo các cá nhân và tập thể trong xã hội

Từ những đặc điểm đó cùng với việc xây dựng chiến lợc phát triển hệ thốngpháp luật, chúng ta cần triển khai chiến lợc xây dựng ý thức pháp luật và nền vănhoá pháp lí Các giải pháp nhằm nâng cao ý thức pháp luật, xây dựng ý thức , vàlối sống tuân theo pháp luật không chỉ nhằm vào hoạt động phổ biến, giáo dụcpháp luật, bởi việc cung cấp cho các cá nhân những tri thức pháp luật, làm cho họ

có thể nắm đợc những quy định chung các bộ luật Thực trạng hệ thống các vănbản pháp lý ngày nay còn nhiều bất cập, đặc biệt là sự chồng chéo, mâu thuẫn

Trang 9

trong toàn hệ thống, làm cho việc tìm kiếm thông tin pháp luật còn nhiều khókhăn Các hoạt động dịch vụ pháp lí ở Việt Nam còn kém phát triển, hiện tợngdịch vụ ít, tính cạnh tranh còn yếu, phí dịch vụ rất cao so với mức thu nhập của ng-

ời dân, loại hình dịch vụ cha đa dạng, chất lợng dịch vụ thấp, cha tạo đợc niền tincho ngời dân

Để xây dựng Nhà nớc pháp quyền và xã hội công dân, tất cả mọi thành viên

có thể nói, xã hội phải có hiểu biết về xã hội và phải ý thức tuân thủ pháp luật.Xây dựng ý thức, lối sống tôn trọng và tuân thủ pháp luật, phát triển hệ thống phápluật nớc nhà vừa đậm đà bản sắc dân tộc, vừa mang tính hiện đại, đảm bảo tính

định hớng XHCN là mục tiêu đồng thời cũng là đòi hỏi cấp thiết đối với nớc tahiện nay

2 Vấn đề xây dựng ý thức pháp luật của con ngời trong hoạt động kinh doanh.

2.1 Chủ thể của ý thức pháp luật

ý thức pháp luật là hiện tợng xã hội phức tạp, có nội hàm khái niệm rộng

Về phơng diện cơ cấu, ý thức pháp luật đợc hình thành từ các thành tố nh hệ t tởngpháp luật, tâm lí pháp luật Dựa vào tiêu chí chủ thể, ngời ta chia thành: ý thứcpháp luật nhóm, ý thức pháp luật cá nhân, ý thức pháp luật xã hội

ý thức pháp luật xã hội là ý thức pháp luật của bộ phận tiên tiến đại diện

cho xã hội, ý thức pháp luật xã hội có cơ sở khoa học cao Nó chứa đựng nhữngkhái niệm khoa học về bản chất, vai trò, các đặc trng chức năng, nguyên tắc…củapháp luật và đợc hình thành dới tác động trực tiếp của khoa học pháp lí ý thứcpháp luật của nhóm xã hội và tất cả các thành viên trong xã hội chịu ảnh hởng rấtlớn của ý thức pháp luật xã hội

ý thứcpháp luật nhóm phản ánh những đặc điểm của các nhóm xã hội tơng

ứng Đó là những quan điểm, nhận thức, t tởng, tính chất pháp luật của một nhómngời nhất định trong xã hội Sự giống nhau về điều kiện đời sống và lợi ích tạo chonhững thành viên của nhóm đó những khái niệm, những nhận thức, thái độ tơnggiống nhau đối với pháp luật

Trang 10

ý thức pháp luật cá nhân là những khái niệm, quan điểm, tâm trạng, tình

cảm pháp lý của mỗi công dân Không phải ý thức pháp luật của mỗi cá nhân đều

đạt tới ý thức pháp luật xã hội Trình độ ý thức cá nhân ở mỗi công đan có sự khácnhau Do đó, nhiệm vụ cơ bản cuả công tác giáo dục pháp luật là nâng cao trình độcủa ý thức pháp luật cá nhân lên ngang bằng với trình độ của ý thức pháp luật xãhội [5.297]

2.2 ý thức pháp luật của Doanh nhân

2.2.1 Khái niêm về Doanh nhân :

Doanh nhân đợc hiểu là những ngời làm ra của cải vật chất cho xã hội, nộp thuế để nuôi bộ máy nhà nớc

Doanh nhân có vai trò quan trọng trong việc xây dựng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nớc ta Sự giàu mạnh của các doanh nghiệp góp phần làm tăng sự phát triển, giàu mạnh của mỗi quốc gia trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc

tế

Việc tồn tại những cơ chế “xin –cho; cấp- phát”,những mối quan hệ gắn liền với quyền lực đã hình thành qui tắc đợc: một bên chỉ đợc phép đi xin –tức các Doanh nhân, doanh nghiệp; còn một bên –tức cán bộ nhà nớc có quyền “cho hay không cho” Hệ quả là không tránh khỏi những tệ nạn chạy chọt, nhờ vả, từ

đó kéo theo đờng dây tham nhũng, quan liêu…Đồng thời suất phát từ đặc điểm, mục đích của hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng nên các Doanh nhân dù tồn tại dới hình thức đợc nào cũng đều có chung mục đích là: “tìm kiếm lợi nhuận” Xuất phát từ lợi nhuận mà các nhà doanh nghiệp không chỉ áp dụng toàn bộ các biện pháp kinh tế, các “nghệ thuật kinh doanh”, mà còn dùng các thủ

đoạn, mánh khoé, lợi dụng sơ hở của pháp luật để thực hiện hành vi vi phạm pháp luật nhằm thu lợi nhuận cho mình

Có thể nói, ý thức pháp luật của Doanh nhân trong nền kinh tế thị trờng còn nhiều vấn đề tồn tại Cho nên nhà nớc cần có những biện pháp kịp thời nhằm khắc phục những tình trạng trên, đồng thời nâng cao ý thức pháp luật cho các Doanh nhân để có thể hình thành một lực lợng Doanh nhân sáng chói, và một hệ thống doanh nghiệp hùng mạnh [6.39]

Trang 11

2.2.2 ý thức pháp luật của Doanh nhân trong việc chấp hành qui định pháp luật nhà nớc về kinh doanh

Cùng với sự vận động và phát triển của xã hội , lĩnh vực ý thức pháp luật cũng

đang diễn ra quá trình biến đổi to lớn Từ ý thức cá nhân thời cơ chế quản lí tập trung, bao cấp nh thờ ơ, thậm chí còn dị ứng với pháp luật Với hoạt động áp dụng pháp luật, đến nay nhu cầu tìm hiểu và hành động theo pháp luật ngày càng gia tăng, đặc biệt là trong các doanh nghiệp t nhân Đây là một dấu hiệu lạc quan cho nền kinh tế – xã hội nớc ta trong tiến trình hội nhập và phát triển Tuy nhiên quá trình vận động của ý thức pháp luật còn có cả những ảnh hởng tiêu cực

Hiện nay trong xã hội ta, ý thức pháp luật cha trở thành văn hoá của quản lí, cha đợc thấm sâu vào trong tinh thần của công dân do hệ thống pháp luật còn nhiều bất cập, nhất là trong lĩnh vực kinh doanh

Kinh doanh là quá trình mà chủ thể phải thu đợc lợi nhuận sau một quá trình hoạt động nhất định Lợi nhuận là mục đích cao nhất của kinh doanh, cho nên do tính qui định và sự chi phối của lợi nhuận đối với kinh doanh mà quan hệ giữa kinh doanh và ý thức chấp hành pháp luật của Doanh nhân luôn trở thành vấn đề của thực tiễn và lí luận Đây là một vấn đề phức tạp, bởi lẽ, kinh doanh chỉ là kinh doanh khi nó là một hoạt động kinh tế nhằm mục đích sinh lợi cho các nhà kinh doanh Bởi nếu không vậy thì ngời ta không tham gia vào quan hệ kinh doanh Chính sức ép của việc thu lợi cá nhân làm cho hành vi kinh doanh dờng nh có một

sự đối lập nhất định với việc chấp hành pháp luật Các nhà kinh doanh luôn bị chi phối bởi những vụ lợi vật chất, lợi ích vật chất thúc đẩy họ vi phạm pháp luật mặc

dù nhiều trờng hợp họ nhận thức đợc hành vi của mình là trái pháp luật Thực tế sựtồn tại các biện pháp chế tài kém hiệu quả đã khiến cho tính giáo dục, phòng ngừa,tác dụng răn đe và trừng trị của pháp luật không cao và đồng thời làm cho ý thức pháp luật của doanh nghiệp trong việc chấp hành pháp luật đi theo chiều hớng tiêucực

Hành vi vi phạm pháp luật là hiện tợng khá phổ biến trong các doanh nghiệp,thể hiện tính tiêu cực của ý thức doanh nhân đối với pháp luật Ngoài nguyên nhânxuất phát từ động cơ vụ lợi vật chất của các nhà doanh nghiệp, vi phạm pháp luật còn phát sinh nhanh do bản thân hoạt động kinh doanh là một lĩnh vực có sự phát

Trang 12

triển rất năng động Thực tế cho thấy, tính đa dạng, phức tạp và năng động của hoạt động của hoạt động kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trờng đôi khi vấp phải những ngại trở lại lớn, ví nh việc,

thể chế hoá thể chế hoá chính sách cha kịp thời đã làm giảm hiệu quả quản lý của nhà nớc trên một số lĩnh vực Đây là điều kiện thuận lợi cho vi phạm pháp luật phát sinh và tồn tại Bởi lẽ, thực tế cho thấy việc tuyệt đối hoá vai trò của pháp luậtkhông những không thúc đẩy sự phát triển của sản xuất, kinh doanh mà ngợc lại còn gây ra nhiều tổn hại về kinh tế, vì trong kinh doanh nếu không bị ràng buộc bởi ý thức pháp luật thì các Doanh nhân sẵn sàng lợi dụng những khiếm khuyết của pháp luật để thực hiện lợi ích của mình , bất chấp sự tổn hại lợi ích của ngời khác và của toàn xã hội Nên việc xây dựng ý thức pháp luật của Doanh nhân tuy

là một yếu tố vô hình nhng đem lại những hiệu quả cụ thể

Các Doanh nhân có ý thức pháp luật hay không phụ thuộc nhiều về vấn đề

đạo đức của Doanh nhân Có thể nói đây là nhân tố bên trong của kinh doanh, mặc

dù hành vi kinh doanh hàm chứa bên trong nó các đặc trng là tính tha lợi, tính ích

kỉ, do đó trái ngợc với qui định bản chất của đạo đức

Trên thực tế nhiều Doanh nhân đã kinh doanh một cách vô đạo đức, thậm chí cố

ý vi phạm pháp luật, điều đó làm thiệt hại đến lợi ích của mọi ngời, của xã hội Vì vậy cần điều chỉnh một cách công bằng và hợp lí các lợi ích, để qua đó thúc đẩy sản xuất, kinh doanh nhà nớc cần có một hệ thống các chính sách pháp luật luật về

đạo đức của Doanh nhân hoàn chỉnh hơn và có những biện pháp hữu hiệu để quản

lý Đối với hoạt động kinh doanh thì sự can thiệp của đạo đức sẽ cản trở nguyên tắc đa hoá lợi ích và có ảnh hởng đến ý thức pháp luật của Doanh nhân Nh vậy việc tách rời lợi ích với đạo đức trong kinh doanh là không phù hợp với thực tế Ngời kinh doanh trong khi hớng tới lợi ích cá nhân phải biết tôn trọng lợi ích ngời khác, lợi ích của xã hội thì hành vi kinh doanh của họ mới đợc điều chỉnh bởi chuẩn mực đạo đức Hơn thế nữa, nếu biết tôn trọng lợi ích của ngời khác, của xã hội thì lợi ích cá nhân mới có thể đảm bảo ổn định và lâu dài Qua đây cho thấy,

đạo đức ngày càng có vị trí quan trọng trong kinh doanh, đặc biệt là trong việc xâydựng ý thức pháp luật của Doanh nhân

Ngày đăng: 13/04/2013, 08:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình triết học Mac-Lênin_ Bộ GD và đào tạo _NXB Giáo Dục 1991-1992 _tr.118-119 Khác
2. Tạp chí Luật học số 1/2003_t.s Hoàng Thị Kim Quế_tr.40 Khác
3. Giáo trình lí luận về nhà nớc và pháp luật_Nguyễn Cửu Việt(chủ biên), khoa luật -ĐH Quốc gia HN_NXB . ĐH quốc gia Hà nội 2000, tr.293-294 Khác
4. GT lí luận về nhà nớc và pháp luật _N.C.Việt (cb), nxb ĐH quốc gia HN 2000 , tr.297-298 Khác
5. Tạp chí chứng khoán Việt Nam số3/ tháng 8/ 2001_Đoàn Nhật Dũng _tr.39-40 Khác
6. Tạp chí Thuế Nhà nớc _Trần Trng _tr.32-33 Khác
7. Tạp chi Phát triển kinh tế , số 96/1998_thạc sĩ .Nguyễn Vĩnh Hùng . 8. Tạp chí Luật học ,số 4/ 02._ts.Trần Ngọc Dũng._tr.65-67 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w