1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thành lập atlas kiến trúc cấu tạo quặng việt nam biên tập để xuất bản 04 atlas kiến trúc đá và quặng (magma, biến chất, trầm tích và quặng) atlas kiến trúc và cấu tạo quặng ở

110 214 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 9,65 MB

Nội dung

Bộ Tài nguyên môi trờng viện nghiên cứu địa chất khoáng sản -*** atlas kiÕn tróc vµ cÊu tạo quặng Việt nam Viện trởng Viện NC Địa chất Khoáng sản Chủ nhiệm đề tài PGS.TS Nguyễn Xuân Khiển TS Nguyễn Văn Học 6379-1 21/5/2007 Hà Nội, 2006 Bộ Tài nguyên môi trờng viện nghiên cứu địa chất khoáng sản -*** Chđ nhiƯm: TS Ngun Văn Học Những ngời tham gia: Nguyễn Văn Nhân, Nguyễn Thị Cánh, LÃ Thị Kim Liên, Lê Thị Thanh Hơng, Phạm Diệu Linh Ban biên tập: TS Nguyễn Văn Học (Chủ biên) Ths Lê Thị Thanh Hơng atlas kiến trúc cấu tạo quặng Việt nam Thuộc đề tài: Thành lập atlas kiến trúc - cấu tạo quặng Việt Nam; Biên tập để xuất 04 atlas kiến trúc - cấu tạo đá quặng (magma, biến chất, trầm tích quặng) Hà Nội, 2006 MC LC Trang Li mở đầu CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH NGHĨA CÁC KIẾN TRÚC VÀ CẤU TẠO QUẶNG I.1 KIẾN TRÚC QUẶNG I.1.1 Nhóm kiến trúc hạt I.1.2 Nhóm kiến trúc keo I.1.3 Nhóm kiến trúc nhũ tương I.1.4 Nhóm kiến trúc dạng I.1.5 Nhóm kiến trúc sót I.1.6 Nhóm kiến trúc vụn cà nát 10 I.2 CẤU TẠO QUẶNG 10 CHƯƠNG II: CÁC KIẾN TRÚC – CẤU TẠO QUẶNG VIỆT NAM 12 II.1 CÁC KIẾN TRÚC – CẤU TẠO QUẶNG NHÓM NGUỒN GỐC MAGMA 12 II.2 CÁC KIẾN TRÚC – CẤU TẠO QUẶNG NHÓM NGUỒN GỐC NHIỆT DỊCH VÀ BIẾN CHẤT TRAO ĐỔI 18 II.3 CÁC KIẾN TRÚC – CẤU TẠO QUẶNG NGUỒN GỐC TRẦM TÍCH VÀ TRẦM TÍCH BIẾN CHẤT 64 II.4 CÁC KIẾN TRÚC – CẤU TẠO QUẶNG NGUỒN GỐC PHONG HOÁ THẤM ĐỌNG 67 KẾT LUẬN 75 BẢNG TRA CỨU 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 Lời mở đầu Từ lâu hầu có khoa học địa chất phát triển Nga, Mỹ, Nhật, Canada thành lập atlas kiến trúc – cấu tạo đá quặng, atlas chuyên khảo kiến trúc cấu tạo đá quặng coi tài liệu tra cứu quan trọng mang tính cẩm nang cho nhà nghiên cứu địa chất, giảng viên sinh viên trường đại học có sử dụng kính hiển vi phân cực Do điều kiện khách quan nên gần Việt nam bắt đầu nghiên cứu thành lập atlas kiến trúc cấu tạo đá magma Việt Nam(2000), atlas kiến trúc cấu tạo đá biến chất Việt nam(2004) atlas kiến trúc cấu tạo đá trầm tích Việt nam(2005) Việc triển khai xây dựng atlas kiến trúc cấu tạo quặng biên tập để xuất 04 atlas kiến trúc cấu tạo đá quặng (magma, biến chất, trầm tích quặng) cần thiết để phục vụ cho công tác nghiên cứu triển khai khoa học cơng nghệ địa chất khống sản mà cịn phục vụ cơng tác giảng dạy trường đại học Xuất phát từ tính cấp thiết đề tài, ngày 10 tháng năm 2005 Bộ Tài nguyên Môi trường (bên A) ký hợp đồng nghiên cứu khoa học công nghệ số 06 - ĐC/BTNMT – HĐKHCN với Viện Nghiên cứu Địa chất Khoáng sản (bên B) giao cho bên B thực đề tài “Thành lập atlas kiến trúc – cấu tạo quặng Việt Nam; Biên tập để xuất 04 atlas kiến trúc – cấu tạo đá quặng (magma, biến chất, trầm tích quặng) Ngày 15 tháng 08 năm 2005, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Địa chất Khoáng sản định phiếu giao việc số 90 GV/VĐCKS – KHTC giao cho phịng phân tích Khống thạch học thực đề tài nghiên cứu có tên TS Nguyễn Văn Học làm chủ nhiệm Trên sở nhiệm vụ năm 2005 phê duyệt, tập thể tác giả tiến hành thu thập, gia công, phân tích, lựa chọn chụp ảnh thành lập atlas kiến trúc – cấu tạo quặng Việt nam, biên tập atlas kiến trúc cấu tạo đá magma bổ sung số mẫu atlas đá biến chất Về mục tiêu nhiệm vụ đề hoàn thành hội đồng nghiệm thu bước thông qua Biên tập để xuất atlas kiến trúc – cấu tạo quặng mục tiêu nhiệm vụ năm 2006 Bộ Tài nguyên Môi trường phê duyệt, biên tập lại theo nguyên tắc sau: - Lựa chọn kiến trúc – cấu tạo đặc trưng kiến trúc – cấu tạo đặc biệt loại quặng Việt Nam - Cân đối số lượng ảnh nhóm quặng để đại diện cho mỏ điểm quặng tiếng Việt Nam - Bổ sung ảnh kiến trúc cấu tạo thiếu, chọn lọc ảnh đẹp, Sắp xếp, dàn dựng bố cục atlas theo trật tự hợp lý khoa học - Hiệu chỉnh nội dung diễn giải kèm theo trật tự: đưa tên kiến trúc (hoặc cấu tạo) lên đầu, tên gọi quặng, mô tả vắn tắt đặc điểm khống vật có mặt quặng; số hiệu mẫu, nơi lấy mẫu, chế độ chụp, người sưu tập mẫu người chụp ảnh - Các khoáng vật có ảnh kèm theo chữ viết tắt thể tên khoáng vật Các kiến trúc cấu tạo mơ tả theo trật tự nhóm quặng Nội dung atlas kiến trúc cấu tạo quặng tuân thủ theo thống phân chia kiến trúc cấu tạo theo nhóm nguồn gốc Căn vào tài liệu có với thiếu vắng số nhóm nguồn gốc định phân chia kiến trúc cấu tạo quặng thành nhóm nguồn gốc sau: Nhóm nguồn gốc magma Nhóm nguồn gốc nhiệt dịch biến chất trao đổi Nhóm nguồn gốc trầm tích trầm tích biến chất Nhóm nguồn gốc phong hố, thấm đọng Trong q trình thành lập Atlas, tập thể tác giả nhận động viên giúp đỡ Ban Giám đốc, phòng chun mơn nghiệp vụ có liên quan Viện Nghiên cứu Địa chất Khoáng sản, Bộ Tài nguyên Môi trường, đồng nghiệp Nhân dịp này, tập thể tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành giúp đỡ quý báu Do điều kiện thời gian kinh phí đầu tư có hạn, Atlas khơng thể tránh khỏi khiếm khuyết, kể nội dung khoa học, hình thức thể hiện, tập thể tác giả mong nhận ý kiến góp ý tất đồng nghiệp sử dụng Atlas Xin trân trọng cám ơn DANH SÁCH TÊN VIẾT TẮT KHỐNG VẬT Tên khống vật Antimonit Arsenopyrit Azuzit Bertierit Bismuthinit Bismutin Bornit Burnonit Casiterit Chalcopyrit Chalcozin Chalcostibit Chromit Covelin Cubanit Cuprit Đồng xám (Tetrahedrit) Đồng tự sinh Electrum Galenit Galenobismutin Germanit Goethit Hematit Ilmenit Lepidocrokit Limonit Magnetit Malachit Molipdenit Pentlandit Psilomilan Pyrargirit Pyrit Pyroluzit Pyrotin Semseit Scododit Sheelit Specularit Sphalerit Stanin Sulvanit Ký hiệu Anm Ar Az Be Bis Bm Bo Bn Cas Chp Chz Chs Cr Cv Cn Cp Teh Cu El Gal Gb Ge Gh Hm Il Lpc Li Mt Ma Mo Ptn Psl Pr Py Ps Pyr Ss Sd She Sp Spl Sn Sul CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH NGHĨA CÁC KIẾN TRÚC VÀ CẤU TẠO QUẶNG Kiến trúc phản ánh đặc tính điều kiện hố lý nhiệt động thành tạo khống vật quặng trình tự phân tách chúng Cấu tạo quặng cho phép xác lập mối tương quan tập hợp khoáng vật tạo quặng cho phép phân chia thời kỳ giai đoạn tạo khống, kết nối chúng với hồn cảnh địa chất chung Trong quặng nguồn gốc khác thường nhìn thấy nhiều điểm giống hình thái kiến trúc cấu tạo Để phân biệt chúng cần phải nghiên cứu tỉ mỉ hình dạng cấu tạo thay đổi hạt khoáng vật tập hợp hạt khống vật Đặc tính kiến trúc cấu tạo quặng, loại hình mỏ khác ý để lựa chọn công nghệ khai thác để khai thác hợp phần có ích cần phải biết khơng thành phần khống vật quặng mà cịn quy luật ghép phân bố khống vật tập hợp khoáng vật quặng Khái niệm kiến trúc cấu tạo quặng bảng phân loại kiến trúc quặng I F Grigoriev đưa năm 1928 Theo ông kiến trúc kết hợp khống vật quan sát kính hiển vi, cịn cấu tạo kết hợp khống vật quan sát mắt thường Bảng phân loại I F Grigoriev bao gồm kết hợp khống vật quan sát kính hiển vi (kiến trúc) Vào năm 1937 A G Betectin đưa bảng phân loại kiến trúc cấu tạo quặng Theo định nghĩa ông, kiến trúc đặc tính cấu trúc tập hợp khống vật quy định hình dạng, kích thước phương thức kết hợp hạt tinh thể tạo nên tập hợp khoáng vật Cấu tạo quặng đặc điểm cấu trúc chúng quy định hình dạng, kích thước phương thức kết hợp tập hợp khoáng vật hợp phần quặng khác biệt thành phần thường kiến trúc A G Betectin phân chia kiến trúc quặng nhóm nguồn gốc: Kiến trúc kết tinh khoáng vật từ dung dịch nóng chảy lỏng Kiến trúc tách dung dịch cứng Kiến trúc tái kết tinh vật chất trạng thái rắn Kiến trúc cà nát Kiến trúc quặng nguồn gốc trầm tích Cấu tạo quặng chia nhóm nguồn gốc: Cấu tạo quặng nội sinh Cấu tạo quặng ngoại sinh Cấu tạo quặng biến chất Trong bảng phân loại X.A Vakhromeev vào năm 1950 khái niệm kiến trúc cấu tạo quặng giống A.G Betectin Các kiểu kiến trúc khác ông gộp vào nhóm nguồn gốc: Kiến trúc kết tinh Kiến trúc tách dung dịch cứng Kiến trúc tái kết tinh chất keo Kiến trúc gặm mòn Kiến trúc áp lực Cấu tạo Vakhromeev phân chia theo điều kiện thành tạo chia thành 06 nhóm nguồn gốc: Magma Tiếp xúc trao đổi Nhiệt dịch Phong hố Trầm tích Biến chất Atlas kiến trúc cấu tạo quặng X.I Taldukin, N.F Goncharock, G.N Enhikieva thành lập xuất năm 1945 Khái niệm kiến trúc hiểu đặc tính cấu trúc khối quặng quy định hình dạng, kích thước mối tương quan hợp phần, cịn cấu tạo phân bố khơng gian tập hợp khoáng vật kiến trúc khác kiến trúc Vào năm 1958 nhóm cộng tác viên IGEM A.G Betectin chủ biên đưa cơng trình: “ Kiến trúc cấu tạo quặng” mơ tả chi tiết kiểu nguồn gốc khác kiến trúc cấu tạo quặng Cùng thời gian nước phương tây xuất nhiều cơng trình kiến trúc cấu tạo quặng Đáng ý cơng trình E Baxtin (1950), A.Iedvarde (1945), G Wvatrtx (1951), P Ramdor (1955), G Sneiderkhen (1955) Hầu hết cơng trình khơng có khác biệt rõ ràng khái niệm kiến trúc cấu tạo Trong atlas sử dụng khái niệm kiến trúc cấu tạo quặng X.A Iucko (1966) Theo cấu tạo quặng cấu trúc quặng quy định hình dạng, kích thước, thành phần khống vật kiểu kết hợp tập hợp khoáng vật Tập hợp khoáng vật hiểu khoáng vật trầm đọng nhau, hình thành chúng xảy giai đoạn thời kỳ tạo khoáng xác định Kiến trúc quặng cấu trúc tập hợp khoáng vật tạo quặng, quy định hình dạng kích thước kiểu kết hợp khống vật Hình dạng khống vật tự hình, nửa tự hình tha hình, đồng thời dạng thành tạo keo, mảnh vỡ mảnh vụn I.1 KIẾN TRÚC QUẶNG I.1.1 NHÓM KIẾN TRÚC HẠT - Kiến trúc hạt tự hình (idiomorphic granular texture) đặc trưng cho tập hợp khống vật mà đa số khống vật có hình dạng tinh thể hoàn chỉnh Kiến trúc đặc trưng cho khoáng vật kết tinh ổ mở khe nứt Nếu khống vật tự hình dạng kéo dài mọc vng góc với thành khe nứt gọi kiến trúc hình lược Kiến trúc hạt tự hình thường gặp quặng kết tinh từ dung dịch nhiệt dịch, biến chất trao đổi, quặng tái kết tinh tách dung dịch cứng Một dạng kiến trúc tự hình kiến trúc tự hình (idiomorphic lamellar texture) tinh thể khống vật tự hình có dạng - Kiến trúc hạt nửa tự hình (hipidiomorphic granular texture) đặc trưng cho khống vật hạt tinh thể khoáng vật khác có mức độ tự hình khác Kiến trúc phổ biến tập hợp khống vật có thứ tự kết tinh thể rõ Các hạt tinh thể khống vật kết tinh trước có hình dạng tự hình, cịn hạt khống vật kết tinh sau tha hình - Một dạng kiến trúc hạt nửa tự hình kiến trúc sideronit (sideronitic texture) Kiến trúc đặc trưng cho quặng có nguồn gốc magma đặc trưng tập hợp tinh thể silicat (olivin, pyroxen, plagioclas ) quặng (magnetit, ilmenit, pyrotin, penlandit, chalcopyrit) Các khoáng vật silicat kết tinh sớm quặng chúng có dạng tự hình Các khống vật quặng kết tinh muộn chúng lấp đầy vào khoảng trống hạt silicat có hình dạng tha hình Đối với kiến trúc hạt nửa tự hình sideronit đặc trưng có mặt ranh giới gặm mịn khống vật thành tạo trước - Kiến trúc porphyr (porphyritic texture) dạng kiến trúc hạt nửa tự hình khác biệt chỗ hạt tinh thể kết tinh trước có kích thước lớn nhiều so với hạt khống vật thành tạo sau ranh giới hạt hình thành trước bị gặm mòn vũng vịnh - Kiến trúc khảm (poikilitic texture) dạng kiến trúc hạt nửa tự hình đặc trưng phân bố khơng trật tự hạt nhỏ khống vật quặng mọc ghép hạt tinh thể lớn khống vật quặng khác Hạt khống vật nhỏ đơi có dạng tự hình Kiểu kiến trúc đặc trưng cho hạt tinh thể sphalerit, chalcopyrit pyrit quặng conchedan Đồng thời kiến trúc phổ biến quặng có nguồn gốc nhiệt dịch, quặng kết tinh từ dung dịch, quặng biến chất trao đổi, quặng tái kết tinh từ dung dịch tách dung dịch cứng - Kiến trúc hạt tha hình (allotriomorphic granular texture) đặc trưng cho tập hợp khoáng vật mà hạt tinh thể có hình dạng méo mó tạo nên ranh giới chúng dạng cưa, đặc biệt tập hợp khoáng vật xuất đồng thời Kiến trúc phổ biến quặng kết tinh từ dung thể nóng chảy, quặng biến chất trao đổi, tách dung dịch cứng, tái kết tinh cà nát - Một dạng kiến trúc hạt tha hình kiến trúc vân chữ (graphic texture) đặc trưng mọc xen hai khoáng vật kiểu kiến trúc vân chữ granit - Kiến trúc vân chữ (subgraphic texture), dạng kiến trúc vân chữ trường hợp hai khoáng vật hợp kép, khoáng vật thành tạo sau ln tồn lượng có dạng mọc ghép phần giống vân chữ Kiến trúc thường hay gặp quặng với hợp kép bornit chalcopyrit, chalcopyrit sphalerit, sphalerit galenit, chancozin covelin - Kiến trúc lửa (flame texture) dạng kiến trúc lưới Khi phân tách số khoáng vật tạo thành trình tách dung dịch cứng nằm rìa hạt dọc theo khe cát khai khoáng vật khác có dạng lửa Kiến trúc đặc trưng cho dung dịch cứng pyrotin – penlandit I.1.2 NHĨM KIẾN TRÚC KEO Nhóm kiến trúc keo đặc trưng cho tổ hợp khống vật hình thành q trình lắng đọng trầm tích, tái kết tinh Tuy nhiên thường gặp kiểu kiến trúc ẩn tinh quặng kết tinh dung dịch nhiệt dịch biến chất trao đổi - Kiến trúc ẩn tinh (aphanitic texture) dạng kiến trúc keo đặc trưng hạt tinh thể riêng biệt khơng thể phân biệt chí kính hiển vi Kiến trúc tạo thành kết tinh nhanh khoáng vật từ dung dịch q bão hồ Q bão hồ dung dịch đơi xảy bay dung dịch ảnh hưởng giảm áp đột ngột Một nhóm khác basalt kiểu cổ variolit - đá đặc trưng tồn tích tụ vật chất chớm kết tinh không rõ ràng mà phổ biến plagioclas dạng sợi, kim toả tia nằm thuỷ tinh bị biến đổi (hình II.3.72), kiến trúc porphyr với hyalopilit picrit – basalt (hình II.3.73) Kiến trúc spiniex đá basalt thể hình II.3.76 Kiến trúc tro với gắn kết thuỷ tinh minh hoạ hình II.3.77 Cấu tạo bọt basalt thể hình II.3.75 II.4 Các kiến trúc nhóm đá siêu bazơ Kiến trúc đá siêu bazơ xâm nhập sâu đơn giản đồng khơng bị biến đổi trình sau, biến thể nơng nhóm đá tương đối gặp Kiến trúc hạt tồn tự hình đặc trưng cho đá siêu bazơ xâm nhập sâu chưa bị biến đổi gặp, đá thường bị biến đổi yếu có kiến trúc biến dư tồn tự hình (hình II.4.82) Kiến trúc sideronit (hình II.4.81) đặc trưng cho đá giàu khống vật quặng magnetit, titanomagnetit; kiến trúc thể khoảng nhỏ phần riêng biệt đá Kiến trúc hạt tồn tự hình đặc trưng cho dunit, periđôtit, đá dễ bị serpentin hố, kiến trúc ban đầu đá bị biến đổi thành kiến trúc mạng lưới thường có phần sợi mảnh serpentin (hình II.4.78, 4.79, 4.80) Các kiến trúc hạt nửa tự hình, hạt nửa tự hình - khảm thường biến thể siêu mafic xâm nhập nơng (hình II.4.87), bị serpentin hố mà giữ dấu vết kiến trúc đá ban đầu tạo nên kiến trúc biến dư hạt nửa tự hình khảm (hình II.4.84, 4.85, 4.86, 4.87, 4.88, 4.89, 4.90, 4.91, 4.95) Trong số khác dấu vết kiến trúc đá ban đầu hồn tồn vắng mặt (hình II 4.92, 4.93, 4.94, 4.96) việc phán đoán kiến trúc tên đá ban đầu khơng có liệu Về mặt hình thái tồn đa dạng kiến trúc đá serpentinit phát triển, kết hợp với vượt trội hai dạng serpentin - crysotil dạng sợi antigorit; serpophit (serpentin ẩn tinh) gặp Các phun trào komatiit pyroxenit có kiến trúc porphyr với ban tinh pyroxen hình kim, thuỷ tinh biến đổi (hình II.4.97); phun trào komatiit thực thụ có kiến trúc spinifex (hình II.4.98, 4.99, 4.100) II.5 kiến trúc cấu tạo nhóm đá kiềm (syenit-trachyt) Các đá nhóm syenit- trachyt tương đối Các biến thể sâu - syenit phân biệt với granit vắng mặt có lượng nhỏ thạch anh có hàm lượng khống vật màu cao chút ít, kiến trúc phổ biến hạt nửa tự hình (hình II.5.101), hạt nửa tự 29 hình-khảm (hình II.5.102, 5.103, 5.105) với độ tự hình khống vật màu cao felspar Trong đá monzonit thường thấy plagioclas tự hình, khảm felspar kali tha hình, nét đặc trưng cho kiến trúc monzonit (hình II.5.104) Các đá mạch syenit có kiến trúc porphyr với microfelsit giả spherolit (hình II.5.109) Các đá phun trào có kiến trúc porphyr với felsit gặp albitophyr (hình II.5.106) vi khảm, trachit (hình II.5.107), kiến trúc tụ porphyr với vi felsit giả spherolit orthophyr (hình II.5.108) Phun trào trachyt có kiến trúc porphyr với trachyt thể hình II.5.110, II.5.111 Đá tuf có kiến trúc vụn đá với gắn kết tro tuf orthophyr thể hình II.5.112 II.6 kiến trúc cấu tạo Nhóm đá kiềm (syenit nephelin) gabroid – lamproit kiềm Nhóm đá kiềm (syenit nephelin) gabroid-lamproit kiềm gặp so với nhóm syenit-trachyt Đá syenit nephelin có kiến trúc hạt nửa tự hình (hình II.6.113) Đá urtit có kiến trúc hạt tha hình, thay (hình II.6.114) kiến trúc biến dư hạt nửa tự hình khảm, thay (hình II.6.115) Ijolit có kiến trúc hạt nửa tự hình (hình II.6.116) kiến trúc hạt nửa tự hình-khảm (hình II.6.117) Các đá mạch lamproit kiềm có kiến trúc lamprophyr (hình II.6.118, 6.119, 6.120), kiến trúc biến dư porphyr với felsit-giả spherolit (hình II.6.121) III.2 ATLAS KIẾN TRÚC - CẤU TẠO ĐÁ BIẾN CHẤT VIỆT NAM CHƯƠNG I KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH NGHĨA CÁC KIẾN TRÚC - CẤU TẠO ĐÁ BIẾN CHẤT I.1 Phân loại kiến trúc đá biến chất I.2 Phân loại cấu tạo đá biến chất CHƯƠNG II CÁC KIẾN TRÚC – CẤU TẠO ĐÁ BIẾN CHẤT Ở VIỆT NAM Hiện Thế giới chưa có phân chia thống q trình biến chất đá biến chất Việc phân chia đá biến chất nhiệt động khu vực atlas tác giả chủ yếu dựa vào bảng phân loại Miyashiro (1976) Tuy nhiên, kiểu biến chất phức biến 30 chất lùi kiểu biến chất phức tạp cịn nhiều tranh cãi, cần thiết phải có cơng trình nghiên cứu sâu, nên atlas chúng tơi khơng có tham vọng đề cập tới Kiểu biến chất trao đổi đề cập tới nhóm biến chất nhiệt dịch trao đổi Kiểu tự biến chất liên quan đến hoạt động magma mô tả phần thạch học đá magma nên không đề cập đến atlas Như vậy, đá biến chất phổ biến Việt Nam gộp vào năm nhóm đá chính: Nhóm đá biến chất nhiệt động khu vực Nhóm đá siêu biến chất Nhóm đá biến chất nhiệt tiếp xúc Nhóm đá biến chất động lực Nhóm đá biến chất nhiệt dịch trao đổi Biến chất nhiệt động khu vực Là kiểu biến chất phát triển diện rộng với quy mơ to lớn gắn bó chặt chẽ với miền uốn nếp Yếu tố tác động lên đá nguyên thủy nhiệt độ áp suất, đồng thời nước axit cacbonic, gây nên phản ứng hóa học Từ khơng dẫn đến biến đổi kiến trúc, cấu tạo, thành phần khoáng vật mà thành phần hóa học đá nguyên thủy Như vậy, trình hình thành đá biến chất khu vực tham gia q trình biến chất trao đổi Siêu biến chất Trong thiên nhiên, đá sét biến chất tướng amphibolit thường bị nóng chảy phần tạo nên thể đá gồm hai phần: phần cũ đá sét biến chất chưa bị nóng chảy có màu sẫm (paleosom) phần sáng màu có thành phần tương tự granit sáng màu (neosom) xen kẽ gọi migmatit Biến chất nhiệt tiếp xúc Là kiểu biến chất xảy vành tiếp xúc vây quanh khối xâm nhập hưởng nung nóng nhiệt từ khối magma kết tinh Các đá nguyên thủy bị biến đổi kiến trúc, cấu tạo thành phần khoáng vật Biến chất động lực Là dạng biến chất hình thành chuyển động phá hủy kiến tạo Tác động chủ yếu lên đá nguyên thủy áp suất định hướng, gây cà nát học dọc theo phay kiến tạo, làm biến đổi kiến trúc cấu tạo, không thay đổi thành phần khoáng vật đá Biến chất nhiệt dịch trao đổi Là hoạt động biến chất làm thay đổi thành phần hóa học đá nguyên thủy tác dụng hóa học dung dịch nhiệt dịch (biến chất nhiệt dịch) Dạng biến chất xảy rìa tiếp xúc với khối magma xâm nhập duới tác dụng dung dịch biến chất thoát từ sau trình kết tinh magma, gây trao đổi nguyên tố hóa học khối magma đá vây quanh, tạo nên loại đá có thành phần hóa học hồn tồn khác với đá ban đầu (biến chất trao đổi) 31 Riêng đá biến chất nhiệt động khu vực phân chia chi tiết thành tướng đá sở phân loại Miyashiro (1976) gồm tướng sau: Tướng prenit – pumpelyit Tướng đá phiến lục Tướng epidot – amphibolit (hay tướng đá phiến hai mica theo đá sét biến chất) Tướng amphibolit (hay tướng đá phiến gneis biotit – silimanit theo đá sét biến chất) Tướng granulit (tướng gneis granat – cordierit; tướng hypecten – silimanit) II.1 Nhóm đá biến chất nhiệt động khu vực Nhóm đá biến chất nhiệt động khu vực nhóm đá phổ biến phát triển rộng rãi Việt Nam Cho đến có nhiều quan điểm khác điều kiện địa chất hóa lý hình thành loại đá thuộc nhóm Tuy nhiên, nét thống trình biến chất nhiệt động khu vực, đá nguyên thủy chịu tác động chủ yếu yếu tố nhiệt độ áp suất, đồng thời nước axit cacbonic Dựa sở nhiệt độ áp suất người ta phân tướng biến chất khác Phân loại tướng biến chất nhiệt động khu vực atlas dựa theo bảng phân loại Miyashiro (1976) có bổ sung: Tướng prenit – pumpelyit Tướng đá phiến lục Tướng epidot – amphibolit (hay tướng đá phiến hai mica theo đá sét biến chất) Tướng amphibolit (hay tướng đá phiến gneis biotit – silimanit theo đá sét biến chất) Tướng granulit (tướng gneis granat – cordierit; tướng hypecten – silimanit theo đá sét biến chất) II.1.1 Tướng prenit – pumpelyit Là kiểu biến chất metamafic Chúng thay chưa trọn vẹn nên tàn dư khoáng vật nguyên sinh Đồng thời kiến trúc nguyên sinh tàn dư giữ nguyên Trên thực tế đá thuộc tướng mô tả đá mafic bị biến đổi nên đề cập atlas đá magma Việt Nam Trong atlas đề cập đến loại đá trầm tích trầm tích phun trào bị phiến hóa có điều kiện nhiệt độ áp suất tương ứng tướng biến chất Nhìn chung, đá có kiến trúc biến tinh yếu, tàn dư kiến trúc đá trầm tích ban đầu Trong hạt vụn cát nhiều bị ép dài ximăng bị ép phiến tạo thành tập hợp vi vảy sericit thạch anh, fenspat hạt nhỏ xếp định hướng Điều khác biệt với đá biến chất tiếp xúc nhiệt chúng bảo tồn cấu tạo định hướng song song phân phiến từ đá trầm tích ban đầu Kiến trúc biến dư pxamit (hình II.1.1.1, 1.1.2) 32 II.1.2 Tướng đá phiến lục Mức độ biến chất tăng lên, vật liệu trầm tích tái kết tinh hồn tồn tạo nên kiến trúc vi vẩy, vi hạt biến tinh (Hình II.1.2.3) Đồng thời đá có cấu tạo phân phiến rõ nét Dưới ảnh hưởng hoạt động kiến tạo đá bị vị nhàu, uốn nếp (Hình II.1.2.4) Q trình tái kết tinh xảy mạnh mẽ tạo nên khống vật có kích thước lớn hình thành kiến trúc hạt – vẩy biến tinh (Hình II.1.2.5, 1.2.6) ban biến tinh (Hình II.1.2.7, 1.2.8, 1.2.9) thuộc đới chloritoid – granat Kiến trúc hạt biến tinh đặc trưng cho đá quarzit đá hoa (Hình II.1.2.10, 1.2.11) Đối với đá phun trào trung tính bazơ bị biến chất đến tướng đá phiến lục có kiến trúc ban biến tinh (Hình II.1.2.12) sợi biến tinh với cấu tạo phân phiến – vi uốn nếp (Hình II.1.2.13), sợi - hạt biến tinh với cấu tạo phân dải (Hình II.1.2.14), sợi – que biến tinh với cấu tạo định hướng phân phiến (Hình II.1.2.15) Đá phiến talc có kiến trúc vi vẩy biến tinh cấu tạo định hướng phân phiến(Hình II.1.2.16) Trong đá phiến talc – tremolit có tấm, que tremolit trội tạo nên kiến trúc ban biến tinh vi vẩy biến tinh (Hình II.1.2.17) II.1.3 Tướng đá epidot – amphibolit Kiến trúc chủ yếu đá phiến anthophilit – staurolit anthophilit – cordierit hạt biến tinh (hình II.1.3.18) hạt que biến tinh (hình II.1.3.19, 1.3.20, 1.3.21, 1.3.22, 1.3.23) Cấu tạo chủ yếu phân phiến song song Là sản phẩm trình biến chất nhiệt động khu vực mức độ trung bình, xuất cộng sinh đồng thời biotit, muscovit, granat, stauronit, disten Những loại đá phiến actinolit, đá hoa có tremolit phlogopit xen kẹp loại đá số hệ tầng định xếp vào loại đá Các loại đá hoa có calcit bị ép dài, phlogopit xếp định hướng tạo nên kiến trúc hạt – vảy biến tinh, cấu tạo định hướng (hình II.1.3.24) Hạt – vảy – que biến tinh đá hoa chứa tremolit phlogopit, hạt calcit bị ép dài, que tremolit vảy phlogopit xếp theo phương kéo dài, tạo nên cấu tạo định hướng (hình II.1.3.25, 1.3.26) Các đá phiến hai mica chứa granat phổ biến, hạt granat dạng ban biến tinh (hình II.1.3.27) khảm - ban biến tinh (hình II.1.3.28) trội hạt – vảy biến tinh Nhìn chung chúng có cấu tạo phân phiến dạng mắt Các đá phiến hai mica có granat, disten staurolit thường có kiến trúc ban biến tinh Trong ban tinh chủ yếu granat, disten staurolit kích thước trội hạt vảy biến tinh Phần lớn có cấu tạo định hướng song song (hình II.1.3.29, 1.3.30) định hướng phân dải khơng rõ ràng (hình II.1.3.31) Kiến trúc khảm biến tinh thường gặp loại đá (hình II.1.3.32) 33 Trong trường phát triển tướng epidot – amphibolit có tập đá quarzit sắt chứa amphibol làng Mỵ với kiến trúc hạt biến tinh, cấu tạo định hướng (hình II.1.3.33) khu vực Xèo – Lào Cai hệ tầng Lũng Pô phát triển đá phiến actinolit – phlogopit với kiến trúc khảm biến tinh, cấu tạo phân phiến song song (hình II.1.3.34) Cịn đá phiến actinolit Khâm Đức kiến trúc que biến tinh với cấu tạo phân phiến song song điển hình (hình II.1.3.35) Kiến trúc hạt biến tinh, cấu tạo khối gặp đá quarzit (hình II.1.3.36).Các đá phiến hai mica chứa granat phổ biến, hạt granat dạng ban biến tinh (ảnh 27) khảm ban biến tinh (ảnh 28) trội hạt – vảy biến tinh Nhìn chung chúng có cấu tạo phân phiến dạng mắt Các đá phiến hai mica có granat, disten staurolit thường có kiến trúc ban biến tinh Trong ban tinh chủ yếu granat, disten staurolit kích thước trội hạt vảy biến tinh Phần lớn có cấu tạo định hướng song song (ảnh 29, 30) định hướng phân dải không rõ ràng (ảnh 31) Kiến trúc khảm biến tinh thường gặp loại đá (ảnh 32) Trong trường phát triển tướng epidot – amphibolit có tập đá quarzit sắt chứa amphibol làng Mỵ với kiến trúc hạt biến tinh, cấu tạo định hướng (ảnh 33) khu vực Xèo – Lào Cai hệ tầng Lũng Pô phát triển đá phiến actinolit – phlogopit với kiến trúc khảm biến tinh, cấu tạo phân phiến song song (ảnh 34) Còn đá phiến actinolit Khâm Đức kiến trúc que biến tinh với cấu tạo phân phiến song song điển hình (ảnh 35) Kiến trúc hạt biến tinh, cấu tạo khối gặp quarzit (ảnh 36) II.1.4 Tướng amphibolit Thuộc tướng amphibolit gồm đá phiến thạch anh – biotit, plagiogneis biotit, đá phiến thạch anh – biotit – silimanit, amphibolit, granitogneis Các đá phiến thạch anh – biotit có kiến trúc hạt vảy biến tinh, cấu tạo phân phiến (hình II.1.4.37) Plagiogneis biotit thường có kiến trúc hạt vảy biến tinh, cấu tạo khối (hình II.1.4.38) Trong đá phiến thạch anh – biotit – slilimanit hàm lượng felspar giảm rõ rệt Khoáng vật sáng màu chủ yếu thạch anh Xen kẹp với vảy biotit que silimanit xắp xếp định hướng tạo nên kiến trúc hạt – que – vảy biến tinh, cấu tạo phân phiến song song (hình II.1.4.39) Đối với đá amphibolit có nét khác kiến trúc cấu tạo lăng trụ amphibol kéo dài định hướng tạo nên kiến trúc que – hạt biến tinh cấu tạo tuyến song song (hình II.1.4.40), hạt amphibol plagioclas tương đối đẳng thước tạo nên kiến trúc hạt biến tinh, cấu tạo khối (hình II.1.4.41) cấu tạo định hướng (hình II.1.4.42) Trong đá amphybolit kiến trúc chủ yếu hạt, biến tinh, cấu tạo định hướng (hình II.1.4.43, 1.4.44) Một loại đá điển hình cho tướng amphibolit granitogneis Về thành phần tương đồng với granit kính hiển 34 vi có kiến trúc hạt biến tinh cấu tạo gneis (hình II.1.4.45) Trên hình II.1.4.46 cấu tạo phân phiến uốn nếp đá phiến biotit II.1.5 Tướng granulit Bảng phân loại Phan Trường Thị (1999) chia làm hai tướng đá: tướng gneis granat – cordierit (phần áp suất trung bình tướng granulit theo đá mafic biến chất ) tướng hypersthen – silimanit (tương đương phần nhiệt độ cao tướng granulit) Trong atlas gộp chung vào tướng granulit Cho đến phát đá thuộc tướng biến chất cao móng cổ địa khối Indosinia (khối nhơ Kon Tum) Một số tài liệu có đề cập tới xuất đai biến chất sông Hồng Tuy nhiên, sưu tập mẫu chưa đầy đủ nên chưa thể khẳng định chắn vấn đề đề cập tới số loại đá thuộc tướng granulit phát triển vùng Kan Nak, Kroong Đá gneis biotit – silimanit – cordierit có kiến trúc hạt – sợi – vảy biến tinh, cấu tạo khối (hình II.1.5.47) Trong đá gneis hypersthen gneis hai pyroxen thường có kiến trúc hạt biến tinh (hình II.1.5.48, 1.5.50), khảm biến tinh (hình II.1.5.49) mọc ghép pyroxen plagioclas tạo nên kiến trúc hợp kép (hình II.1.5.51) Đồng thời xảy chế giảm áp hình thành biến thể kiến trúc hợp kép kiến trúc simplextic (riềm mọc ghép plagioclas pyroxen bao quanh hạt granat) (hình II.1.5.52) Đối với đá saphirin – corindon, corindon – spinel, saphirin – corindon – phlogopit – spinel kiến trúc chủ yếu ban biến tinh vi vảy Các ban biến tinh chủ yếu saphirin, corindon vảy phlogopit trội pinit (cordierit bị sericit hố) (hình II.1.5.53, 1.5.54) Kiến trúc hạt biến tinh phổ biến đá corindon – spinel (hình II.1.5.55) kiến trúc khung xương xuất đá cordierit – saphirin – phlogopit Trong saphirin tạo thành khung xương hạt pinit xen vảy phlogopit (hình II.1.5.56) II.2 Cấu tạo nhóm đá siêu biến chất (migmatit) Trong trình siêu biến chất, đá sét biến chất tướng amphibolit thường bị nóng chảy phần tạo nên loại đá không đồng thành phần: phần cũ vật liệu sẫm màu tương ứng với thành phần đá phiến gneis mica amphibolit, phần vật liệu sáng màu tương ứng với granit, aplit pecmatit (đá màu trắng, hạt thô, chiều dày từ vài mm đến hàng dm lớn hơn) Yếu tố quan trọng trình siêu biến chất nhiệt độ cao áp suất thủy tĩnh, đồng thời trình mang đến mang vật chất hóa học Về nguồn gốc điều kiện thành tạo migmatit nhiều quan điểm khác nên atlas không bàn luận sâu vấn đề Sederholm cho đá migmatit việc nghiên cứu kính hiển vi đặc trưng, mà chủ yếu quan sát thực địa Do phân bố phần cũ sẫm 35 màu(paleosom) phần sáng màu (neosom) đa dạng nên tạo nên cấu tạo khác Việc phân loại cấu tạo migmatit tương đối phức tạp nêu số kiểu migmatit phổ biến Việt Nam mà đại diện migmatit đai biến chất cổ Sông Hồng Sông Chảy, nơi coi đá migmatit phát triển Migmatit dạng lớp loại migmatit xen lớp dải sẫm màu (paleosom) dải sáng màu (neosom) chạy song song Vật chất sáng màu chạy song song, cắt chéo mặt lớp mặt phiến đá Chiều dày lớp sáng màu thay đổi từ vài milimet đến hàng chục centimet (hình II.2.57, 2.58, 2.59) lớp thơ (hình II.2.60) Migmatit dạng mắt có ổ sáng màu dạng thấu kính đẳng thước bị dải sẫm màu xen sáng màu uốn lượn bao quanh tạo nên dạng mắt (hình II.2.61, 2.62, 2.63) Pticmatit – migmatit dạng ruột phần sáng màu dạng ruột ngoằn ngoèo uốn khúc, đoạn to, đoạn nhỏ nằm chỉnh hợp cắt chéo mặt lớp (hình II.2.64) Migmatit mờ loại migmatit mà ranh giới hai phần sẫm màu sáng màu bị xóa nhịa Mức độ migmatit hóa mạnh, phần cũ cịn sót lại ít, đơi cịn gọi migmatit loang lổ, cấu tạo dạng gneis rõ (hình II.2.65) Do ảnh hưởng hoạt động kiến tạo, migmatit dạng lớp migmatit mờ, biến dạng bị uốn lượn tạo nên nếp uốn gọi migmatit vi uốn nếp hay migmatit uốn nếp (hình II.2.66, 2.67) vịm Sơng Chảy phát triển đá granit – migmatit (hình II.2 68), chứa thể sót đá phiến kết tinh (hình II.2.69) Trên hình II.2.70, 2.71 thể kiến trúc migmatit kính hiển vi, đá có thành phần tương ứng với granit, biotit xếp định hướng thay plagioclas microclin microclin albit Kiến trúc hạt vảy biến tinh, cấu tạo định hướng II.3 Nhóm đá biến chất tiếp xúc nhiệt Đá biến chất nhiệt tiếp xúc liên quan trực tiếp với hoạt động magma gắn liền với vành tiếp xúc thân xâm nhập ảnh hưởng nung nóng nhờ nhiệt từ khối magma kết tinh Mức độ biến chất nhiệt tiếp xúc đá xác định hàng loạt nguyên nhân địa chất hoá lý Trong phải kể đến độ sâu hình thành thân magma, nguồn nhiệt magma kết tinh, tính chất magma (magma mafic gây biến chất so với magma axit), khả dẫn nhiệt đá vây quanh phụ thuộc vào thành phần kiến trúc chúng, điều kiện kiến tạo đá vây quanh Dựa vào yếu tố nhiệt độ người ta phân chia tướng khác Trong atlas chúng tơi khơng có tham vọng phân chia chi tiết mà để chung vào nhóm đá biến chất từ thấp đến cao 36 giai đoạn trình biến chất, đá sét phân bố xa đới tiếp xúc, ảnh hưởng nhiệt độ thấp hình thành đá phiến đốm với kiến trúc biến dư pelit cấu tạo đốm phân lớp (hình II.3.72) Sự phân lớp ban đầu đá sét chuyển dần sang cấu tạo khối, ban biến tinh granat cordierit trội sericit tạo nên kiến trúc ban biến tinh với vảy biến tinh (hình II.3.73) ban biến tinh granat hạt – vảy biến tinh albit muscovit (hình II.3.74) Kiến trúc hạt - vảy biến tinh kiểu men rạn xuất đá sừng cordierit – andaluzit cordierit – biotit – andaluzit (hình II.3.75, 3.76) Kiến trúc hạt – vảy biến tinh với cấu tạo định hướng phân phiến kết tinh đặc trưng cho kiểu sừng andaluzit – biotit sừng biotit (hình II.3.77, 3.78) Một kiến trúc đặc trưng cho đá biến chất nhiệt tiếp xúc kiến trúc sừng (hạt nhỏ biến tinh), cấu tạo định hướng đá sừng epidot (hình II.3.79) Kiến trúc hạt biến tinh với cấu tạo khối (hình II.3.80) cấu tạo tàn dư phân phiến (hình II.3.81) hay gặp đá sừng amphibol Kiến trúc men rạn đá sừng pyroxen thể hình II.3.82 Một loại đá hay gặp đới tiếp xúc khối granit đá vây quanh đá thạch anh – biotit – silimanit – cordierit – granat có kiến trúc hạt – vảy biến tinh cấu tạo định hướng phân dải (hình II.3.83) II.4 Nhóm đá biến chất động lực Q trình biến chất động lực xảy phần vỏ trái đất tác động áp suất chiều hay gọi ứng lực điều kiện nhiệt độ thấp dẫn đến đá bị biến dạng học mạnh mẽ Kiểu biến chất thường xảy dọc theo phương phá hủy kiến tạo đứt gãy chờm nghịch, chờm trượt đới milonit hóa ảnh hưởng ứng lực gây nên phá hủy đất đá khoáng vật tạo đá Các khoáng vật dịn bị dập vỡ khống vật dẻo mica, chlorit uốn lượn Kèm theo áp suất chiều nung nóng đá nên khơng làm thay đổi kiến trúc, cấu tạo mà thay đổi thành phần khoáng vật tạo đá, xuất khoáng vật sericit, chlorit, epidot – zoizit… Trên hình II.4.84 granit bị cà nát Các plagioclas lớn bị cà vỡ dạng tròn cạnh trội hạt vảy bị cà nát nhừ tái kết tinh uốn lượn tạo nên kiến trúc cà nát Đá plagiogneis biotit bị cà nát milonit hóa yếu tạo nên kiến trúc milonit thơ, cấu tạo phân phiến (hình II.4.85) Hiện tượng cà nát milonit hóa phổ biến đá granitoid, mức độ milonit hóa yếu thường tạo nên fenspat lớn tập hợp hạt nhỏ gồm thạch anh, fenspat, biotit horblend xếp định hướng uốn lượn quanh fenspat tạo nên kiến trúc milonit thơ (hình II.4.86) Đá quarzit thường bị milonit hóa (hình II.4.87) Trình độ biến chất milonit hóa tăng cao, đá granitogneis (hình II.4.88), migmatit (hình II.4.89) granit (hình II.4.90 4.91) bị cà trượt mạnh tạo nên kiến trúc milonit mịn, fenspat muscovit nhỏ, tròn cạnh viền tập hợp hạt vảy nhỏ mịn Cấu tạo chủ yếu loại đá phân phiến phân phiến dạng sóng, đơi tạo thành dạng mắt II.5 Nhóm đá biến chất nhiệt dịch – trao đổi 37 Qúa trình biến chất nhiệt dịch trao đổi khác kiểu biến chất khác kèm theo thay đổi mạnh mẽ thành phần đá ban đầu tác dụng dung dịch nhiệt dịch khí thành liên quan chặt chẽ với hoạt động magma hậu magma Yếu tố quan trọng định kiểu biến chất nhiệt dịch - trao đổi nhiệt độ, thành phần dung dịch nhiệt dịch - khí thành chất bốc Phần trên, xem xét kiến trúc kiểu biến chất khác nhiều đề cập đến xuất khoáng vật biến chất trao đổi chồng gối chưa mô tả chi tiết đây, đưa kiểu kiến trúc đá biến chất – trao đổi thực thụ Các đá phun trào riolit bị biến đổi nhiệt dịch tạo nên quarzit thứ sinh với kiến trúc tàn dư porphyr với vảy biến tinh (hình II.5.92), kiến trúc hạt - vảy biến tinh (hình II.5.93) tập hợp vi vảy pyrophylit – caolinit với kiến trúc tàn dư porphyr (hình II.5.94) Mức độ biến chất tăng cao, kiến trúc ban đầu bị xố nhồ hoàn toàn tạo nên kiến trúc vi vảy biến tinh (hình II.5.95) Dưới tác dụng dung dịch nhiệt dịch đá bị biến đổi mạnh hình thành khống vật cao nhôm corindon, diaspor với kiến trúc biến dư porphyr với tập hợp vi hạt vi vẩy (hình II.5.96) biến dư porphyr (hình II.5.97) Trong trình berezit hố tạo nên kiến trúc tàn dư (hình II.5.99), hạt – vảy biến tinh (hình II.5.98, 5.100) Kiến trúc que biến tinh (hình II.5.101), ban biến tinh (hình II.5.102) hạt vảy biến tinh (hình II.5.103) đá propilit Dưới tác dụng nhiệt độ qúa trình kết tinh magma giàu chất bốc, đá vây quanh bị sừng hoá greizen hoá chồng gối tạo nên muscovit lớn tới 2mm có kiến trúc khảm biến tinh kèm theo turmalin hạt – vảy biến tinh (hình II.5.104) Kiến trúc hạt vảy biến tinh – tàn dư nửa tự hình granit bị greizen hố (hình II.5.105) Kiến trúc hạt vảy - biến tinh đặc trưng cho hầu hết đá greizen thực thụ (hình II.5.106) Rất phổ biến khống vật fluorit, casiterit đá greizen giàu chất bốc chứa thiếc (hình II.5.107) Listvenit phát triển đá xâm nhập thành phần siêu mafic tác dụng dung dịch nhiệt dịch tạo nên tập hợp serpentin – tremolit – manhetit (hình II.5.122), với kiến trúc hạt sợi biến tinh (hình II.5.108, 5.109, 5.110, 5.111, 5.112, 5.113) Trong trình nhiệt dịch – trao đổi, khoáng vật dolomit thay manhezit tạo nên hạt manhezit dạng tấm, Kiến trúc hạt biến tinh (hình II.5.114) Pyroxen hình thành muộn dạng hạt nhỏ khơng hồn chỉnh phát triển hạt granat phân đới đặc trưng cho kiểu kiến trúc trao đổi (hình II.5.115) Biến chất trao đổi natri tạo nên đá albitit, albit dạng méo mó, ranh giới cưa hình thành kiến trúc biến tinh (hình II.5.116, 5.117) 38 Các felspat kali lớn có khảm hạt zoisit dạng trụ lưỡng tháp thuộc kiểu trao đổi kali tạo nên kiến trúc khảm biến tinh (hình II.5.118) Trong đá dạng nephrit, actinolit – tremolit dạng sợi tạo nên kiến trúc sợi biến tinh (hình II.5.119) Kiến trúc hạt biến tinh hạt vảy biến tinh xuất đá biến chất trao đổi kiểu skarn vơi (hình II.5.120, 5.121, 5.122, 5.123), hạt biến tinh (hình II.5.124, 5.125) Đồng thời xuất kiến trúc hợp kép (hình II.5.131) kiến trúc đường riềm phản ứng (hình II.5.129, 5.130) Sự xuất khoáng vật clinohumit, monticelit, phlogopit tạo nên kiến trúc hạt biến tinh (hình II.5.126, 5.127) hạt – vảy biến tinh đá skarn magnesi Một kiểu biến chất trao đổi mức độ cao hình thành khống vật silimalit, corindon spinel tạo cho đá có kiến trúc hạt biến tinh (hình II.5.128) Kiến trúc đường riềm phản ứng thể hình II.5.129, 5.130 Một kiến trúc hay gặp đá biến chất trao đổi kiến trúc hợp kép (hình II.5.131) III.3 ATLAS KIẾN TRÚC – CẤU TẠO ĐÁ TRẦM TÍCH VIỆT NAM I KIẾN TRÚC VÀ CẤU TẠO CỦA CÁC ĐÁ TRẦM TÍCH VỤN CƠ HỌC I.1 Kiến trúc cấu tạo đá vụn núi lửa Trong mục tác giả nêu khái niệm, cách phân loại tác giả khác nhau, quy luật phân bố ý nghĩa thực tiễn trầm tích núi lửa Kiến trúc cấu tạo đá trầm tích vụn núi lửa trình bày từ cuội – tảng, sạn, cát sạn, cát, cát bột, bột cát, bột kết tuf gồm 20 ảnh I.2 Kiến trúc cấu tạo đá trầm tích vụn học thực thụ sét Khái niệm chung trầm tích vụn học, sơ đồ phân loại kiến trúc trầm tích vụn học tác giả khác giới kích thước, hình dạng hạt vụn kiến trúc ximăng cấu tạo đá vụn học trình bày từ cuội – tảng, sạn, cát sạn, cát, cát bột, bột cát, bột, sét kết gồm 62 ảnh II KIẾN TRÚC VÀ CẤU TẠO CÁC ĐÁ TRẦM TÍCH SINH HỐ II.1 Kiến trúc cấu tạo đá trầm tích carbonat II.1.1 Vấn đề phân loại đá trầm tích carbonat II.1.2 Kiến trúc đá trầm tích carbonat Kiến trúc cấu tạo đá carbonat trình bày 51 ảnh II.2 Kiến trúc cấu tạo đá trầm tích silit 39 Trong mục tác giả đưa bảng phân loại đá trầm tích silit kiến trúc cấu tạo đá trầm tích silit gồm 17 ảnh II.3 Kiến trúc cấu tạo đá trầm tích giàu nhơm Các đặc điểm kiến trúc – cấu tạo bau xit gồm 12 ảnh II.4 Kiến trúc cấu tạo đá trầm tích sinh hố khác bao gồm trầm tích sắt, mangan, photsphorit, evaporit có 18 ảnh III.4 ATLAS KIẾN TRÚC – CẤU TẠO QUẶNG VIỆT NAM CHƯƠNG I KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH NGHĨA CÁC KIẾN TRÚC VÀ CẤU TẠO QUẶNG CHƯƠNG II CÁC KIẾN TRÚC – CẤU TẠO QUẶNG VIỆT NAM II.1 Các kiến trúc – cấu tạo quặng nhóm nguồn gốc magma Quặng nguồn gốc magma hình thành q trình kết tinh magma Các khống vật quặng nặng kết tinh sớm silicat lắng dung thể silicat thường trọng lực Thuộc kiểu có khống vật quặng crom, platin, titan Các khống vật thường tự hình tạo nên kiến trúc hạt tự hình (hình II.1.1, II.1.2) Một kiểu quặng khác nhờ có mặt chất bốc khống vật silicat kết tinh trước, cịn quặng tồn dạng dung dịch tàn dư silicat kết tinh hết Dung dịch tàn dư ảnh hưởng tác động học bên sức nén bên từ từ tích góp chất bốc kết tinh lấp nhét vào khoảng trống khoáng vật quặng silicat kết tinh trước tạo nên kiến trúc nửa tự hình (hình II.1.3, II.1.4, II.1.5); tha hình (hình II.1.6) Đơi phát triển theo mặt cát khai khoáng vật silicat tạo nên kiến trúc mạng (hình II.1.7) Q trình biến đổi thứ sinh hay xuất kiến trúc vành riềm thay (hình II.1.8) kiến trúc tàn dư (hình II.1.9) Cấu tạo chủ yếu quặng nhóm nguồn gốc magma xâm tán (hình II.1.10) II.2 Các kiến trúc – cấu tạo nhóm quặng nguồn gốc nhiệt dịch biến chất trao đổi Trong trình xuyên lên magma dung nham có nhiệt độ cao tới 10000 C tiếp xúc với đất đá vây quanh có nhiệt độ tương đối lạnh Các khoáng vật tạo đá trở nên không bền vững, xảy tượng tái tạo khống vật Sự thay đổi thành phần khơng xảy đá vây quanh mà thân đá magma; hình thành loạt khống vật biến chất trao đổi quặng hoá liên quan 40 Sau định hình đơng kết magma, xảy phân tách dung dịch khí lỏng hậu magma, từ magma mang chất bốc mà cịn nhiều kim loại phi kim loại có giá trị lắng đọng loại đất đá vây quanh để hình thành mỏ nhiệt dịch Kiến trúc cấu tạo quặng nhóm nguồn gốc phong phú đa dạng Kiến trúc hạt tự hình hematit (hình II.2.11) magnetit (hình II.2.12, 2.13, 2.14), casiterit (hình II.2.15, 2.17, 2.18, 2.19, 2.22), arsenopyrit (hình II.2.16, 2.20), cubanit (hình II.2.21), burnonit (hình II.2.24), ilmenit (hình II.2.28), tự hình bertierit (hình II.2.23), bismutin (hình II.2.25) wolframit (hình II.2.26, 2.27); – sợi molybdenit (hình II.2.29, 2.30, 2.31, 2.32) Kiến trúc nửa tự hình thường gặp quặng đa kim (hình II.2.33), quặng đồng (hình II.2.34), quặng thiếc đa kim (hình II.2.35) Kiến trúc hạt, tha hình đặc trưng cho sphalerit (hình II.2.36), burnonit (hình II.2.37), antimonit (hình II.2.38), vàng tự sinh (hình II.2.39, 2.40, 2.43, 44, 45, 46, 47), electrum (hình II.2.41, 2.42) Kiến trúc xuyên lấp phổ biến quặng đa kim, đồng vàng; đặc biệt khoáng vật thành tạo giai đoạn tạo khống muộn galenit (hình II.2.48, 2.50, 2.51, 2.52), chalcopyrit (hình I.2.49, 2.53), vàng tự sinh (hình II.2.54, 2.55, 2.56, 2.57, 2.58) Trong quặng nhóm nhiệt dịch trao đổi thường gặp kiến trúc khảm (hình II.2.59), kiến trúc mọc xen (hình II.2.60, 2.61, 2.63, 2.66, 2.67,2.68), kiến trúc lửa (hình II.2 62), kiến trúc nhũ tương (hình II.2 64), kiến trúc lưới (hình II.2 65), kiến trúc thay giả hình (hình II.2.69), kiến trúc thay (hình II.2 70, 2.74, 2.75), kiến trúc gặm mòn thay (hình II.2.69, 2.70, 2.71), kiến trúc tàn dư (hình II.2.74), kiến trúc toả tia (hình II.2.75, 2.76), kiến trúc keo (hình II.2.79, 2.80, 2.81) ảnh hưởng hoạt động phá huỷ kiến tạo thường tạo nên kiến trúc cà nát quặng (hình II.2.82, 2.83, 2.84, 2.85, 2.86, 2.87, 2.88) Về cấu tạo quặng đa dạng: Cấu tạo phân dải (hình II.2.89), cấu tạo mạch định hướng (hình II.2.90), cấu tạo mạch (hình II.2.91, 2.92, 2.93, 2.94), cấu tạo lược (hình II.2.95), cấu tạo xâm tán (hình II.2.96, 2.97), cấu tạo khối (hình II.2.98, 2.99) cấu tạo cầu (hình II.2.100) II.3 Các kiến trúc – cấu tạo quặng nguồn gốc trầm tích trầm tích biến chất Các kiến trúc cấu tạo nhóm nguồn gốc thuộc hai kiểu khác nhau: - Quặng hình thành trình biến chất nhiệt động khu vực vật chất quặng nguồn gốc nhiệt dịch ban đầu với kiến trúc - que tự hình (idiomorphic lamellar texture), vi cấu tạo phân dải (Hình II.3.101), kiến trúc hạt nửa tự hình (hipidiomorphic texture), vi cấu tạo dải – xâm tán (Hình II.3.102) - Quặng hình thành q trình trầm tích gồm kiến trúc cấu tạo tập hợp khoáng vật thành tạo trình tái lắng đọng vật chất nguồn nhiệt dịch Kiến trúc chủ yếu quặng thuộc nhóm kiến trúc keo (Hình II.3.103) với cấu tạo kết hạch (Hình II.3.104) II.4 Các kiến trúc – cấu tạo quặng nguồn gốc phong hóa, thấm đọng 41 Quặng thuộc nhóm nguồn gốc có kiến trúc cấu tạo : Kiến trúc dạng cầu toả tia (Hình II.4.105, 4.106, 4.107, 4.108, 4.109), kiến trúc keo (Hình II.4.110, 4.111, 4.112), kiến trúc ximăng (Hình II.4.113) Về cấu tạo có cấu tạo kết vỏ (Hình II.4.114, 4.117), cấu tạo tổ ong (Hình II.4.115), cấu tạo phân dải (Hình II.4.116), cấu tạo nhũ đá (Hình II.4.118) 42 KẾT LUẬN Qua hai năm (2005 - 2006) song song với việc thi công atlas kiến trúc cấu tạo quặng biên tập 04 atlas quặng đá, thời gian kinh phí hạn hẹp với cố gắng tìm tịi học hỏi đến 04 atlas kiến trúc – cấu tạo đá quặng hồn thành đưa vào xuất 04 Atlas có tổng cộng 550 ảnh Đây lần atlas đá quặng Việt Nam thi công nên cịn nhiều kiến trúc cấu tạo điển hình chưa sưu tập tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý nhà khoa học Viện 43 ... atlas kiến trúc cấu tạo đá biến chất Việt nam( 2 004) atlas kiến trúc cấu tạo đá trầm tích Việt nam( 2005) Việc triển khai xây dựng atlas kiến trúc cấu tạo quặng biên tập để xuất 04 atlas kiến trúc. .. đề tài ? ?Thành lập atlas kiến trúc – cấu tạo quặng Việt Nam; Biên tập để xuất 04 atlas kiến trúc – cấu tạo đá quặng (magma, biến chất, trầm tích quặng) Ngày 15 tháng 08 năm 2005, Viện trưởng Viện... Ban biên tập: TS Nguyễn Văn Học (Chủ biên) Ths Lê Thị Thanh Hơng atlas kiến trúc cấu tạo quặng Việt nam Thuộc đề tài: Thành lập atlas kiến trúc - cấu tạo quặng Việt Nam; Biên tập để xuất 04 atlas

Ngày đăng: 28/03/2018, 22:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w