1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách hội nhập quốc tế và khu vực của đảng và nhà nước việt nam trước vấn đề toàn cầu hoá

39 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC LỜI NÓI Đ Ẩ U PHẦN I : MỘT SỐ VẤN ĐỂ VỂ TOÀN CÂU H O Á I Sự đời xu Tồn cầu h ó a II Đặc trưng Toàn cầu h ó a III Nhóm vấn đề thể chế toàn c ầ u 12 Bước chuyển từ GATT sang W TO 13 Các tổ chức tài tồn cầu khu vực: IMF, WB, A D B 15 Liên hiệp quốc xu hướng toàn cầu 16 PHẦN II: CHÍNH SÁCH HỘI NHẬP QUỐC TÊ VÀ KHU V ự c CỦA VIỆT N A M 18 I Tác động tồn cầu hóa Việt Nam 19 Những tác động tích c ự c 19 Q trình tồn cầu hóa khơng có tác động tíchc ự c .22 II Chính sách hội nhập quốc tế khu vực Việt N am 25 Chính sách hội nhập Việt Nam 25 Tồn cầu hóa với vấn đề giữ gìn sắc văn hóa Việt N am 29 Vấn đề xây dựng pháp luật tiến trình hội nhập quốc tế Việt N am 31 KẾT L U Ậ N 35 TÀI LIỆU THAM K H Ả O 37 Jlỉì'i nóì đâu Thế kỷ XX khép lại, kỷ XXI mở ra, lịch sử giới đại tiếp tục thời kỳ phát triển Nội dung tiếp diễn nội dung chủ yếu thời kỳ qua, nghĩa tiếp diễn đấu tranh rộng lớn, phức tạp gian trn nhằm bốn mục tiêu lớn: hịa bình, độc lập dân tộc, dàn chủ tiến xã hội Chính thế, mối quan hệ quốc gia ngày trở nên phong phú phức tạp với đặc trưng bật xu tồn cầu hóa diễn cách mạnh mẽ Cơn lốc Tồn cầu hóa có ảnh hưởng đến hầu hết quốc gia giới Trước kia, giới mênh mông, quốc gia gần biệt lập với quốc gia khác Khái niệm “nền kinh tế độc lập - tự chủ” thật dễ hiểu có đơi lúc, gần đồng nghĩa với “khép kín” Hiện nay, kinh tế Tồn cầu hóa Một sụp đổ sách kinh tế nước ảnh hưởng đến hàng loạt nước khác điều kiện Tồn cầu hóa, kinh tế nước trở thành mắt xích hệ thống kinh tế tồn cầu Trong hồn cảnh đó, quốc gia xác định cho mơt đường lối sách phát triển riêng phù hợp với điều kiện trị - kinh tế - xã hội đặc thù đất nước Là nước phát triển khu vực Đông Nam Á - khu vực kinh tế sơi động giớiViệt Nam có sách hội nhập độc lập nhằm khẳng định đường lối phát triển Đường lối hội nhập Việt Nam thể thái độ thận trọng kiên quán Đảng Nhà nước ta trước vấn đề Tồn cầu hóa Tồn cầu hóa hội nhập kinh tế có tính chất hai mặt; vừa khả điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế; đồng thời, vừa thách thức gay gắt nước, nước chậm phát triển kinh tế nước ta Trong phạm vi viết đề cập đến hai vấn đề: Một số vấn đề Tồn cầu hóa Chính sách hội nhập quốc tế khu vực Việt Nam trước vấn đề Toàn cầu hóa PHẦN I : MỘT SỐ VÂN ĐỂ VỂ TỒN CẦư HỐ Một xu chủ yếu quan hệ kinh tế quốc tế đại xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Sự phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ - đặc biệt công nghệ thơng tin góp phần thúc đẩy nhanh q trình quốc tế hoá mặt đời sống giới, đó, bật quốc tế hố kinh tế giới Thương mại giới tăng lên nhanh chóng với q trình lưu chuyển vốn thị trường tài giới diễn mạnh mẽ sơi động Tuy nhiên, q trình khơng dừng lại lĩnh vực thương mại mà lĩnh vực sản xuất, dịch vụ, tài chính, đầu tư lĩnh vực văn hóa - xã hội, mơi trường với hình thức đa dạng mức độ khác Tồn cầu hố tạo phụ thuộc vào kinh tế quốc gia Cùng với đời thể chế toàn cầu khu vực WTO, EU, APEC, NAFTA trình thực thi thể chế đó, quốc gia vừa có hợp tác chặt chẽ, vừa có cạnh tranh gay gắt, khơng nước giàu nước ngồi mà nước giàu với nhằm dành vị trí có lợi q trình phân công lao động khẳng định vị trường quốc tế Bên cạnh đó, tồn cầu hóa thúc đẩy mạnh mẽ hội nhập nước vào kinh tế giới khu vực Có thể nói nay, khơng có quốc gia đứng ngồi q trình hội nhập quốc tế khơng muốn tự cô lập rơi vào nguy tụt hậu Điều giải thích đời hàng loạt tổ chức quốc tế gia tăng mạnh mẽ số lượng thành viên tổ chức thương mại giới (WTO) Hiện nay, WTO gần 140 thành viên quốc gia có 30 kinh tế khác nộp đơn gia nhập có Việt Nam Vậy, xu Tồn cầu hóa đâu mà có mang đặc trưng gì? Nó tác động tới phát triển nước mối quan hệ quốc tế? Một số ý kiến cho Tồn cầu hóa lý tưởng cuối lịch sử Một số ý kiến khác lại cho Tồn cầu hố mang đến nạn thất nghiệp, đảo lộn trật tự kinh tế - trị, làm tăng khoảng cách giàu - nghèo nước nội nước Chính thế, việc nghiên cứu vấn đề Tồn cầu hóa có ý nghĩ lý luận thực tiễn quan trọng I S ự RA ĐỜI CỦA XU THÊ TỒN CẦU HĨA Xu xuất từ lâu Có thể nói, “con đường tơ lụa” từ Á sang Âu biểu sơ khai xu Tới kỷ XVI, với đại phát kiến địa lý đặc biệt từ kỷ XVIII, loài người chuyển từ thời đại nơng nghiệp sang thời đại cơng nghiệp kinh tế mang tính chất tồn cầu Trong tuyên ngôn Đảng cộng sản, C.Mác Ph.Ăng-ghen rõ: “Đại công nghiệp tạo thị trường giới Thay cho tình trạng lập trước địa phương dân tộc tự cung tự cấp, ta thấy phát triển quan hệ phổ biến, phụ thuộc phổ biến dân tộc” Lịch sử chứng minh nhân tố làm nảy sinh xu hướng phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất Mác Ảng ghen viết: “Nhờ cải tiến mau chóng cơng cụ sản xuất làm cho phương tiện giao thông phát triển vô thuận lợi, giai cấp tư sản lôi đến dân tộc dã man vào trào lưu văn minh Giá rẻ sản phẩm hàng hóa giai cấp trọng pháo bắn thủng tất vạn lý trường thành buộc người dã man ngoại cách ngoan cường phải hàng phục Nó buộc tất dân tộc phải thực hành phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, không, bị tiêu diệt Nó buộc tất dân tộc phải du nhập gọi văn minh, phải trở thành tư sản Nói tóm lại, tạo cho giới theo hình ảnh nó”(l) Như vậy, việc cải tiến cách nhanh chóng cơng cụ sản xuất đưa suất lao động lên trình độ phá bung khn khổ chật hẹp sản xuất tự cung tự cấp hình thành thị trường giới Chủ nghĩa tư góp phần thúc đẩy q trình Năng suất lao động tăng làm cho vốn tích luỹ ngày lớn, tạo nhiều: “tư nhàn rỗi” cần đầu tư bên ngồi, đồng thời kích thích đầu tư khai thác tài nguyên - nhiên vật liệu xâm chiếm thuộc địa Việc cải tiến phương tiện giao thông liên lạc làm cho xu Tồn cầu hóa tăng tốc Nhu cầu mở mang sản xuất, thị trường nguồn nguyên liệu suất lao động tăng, lao động dư thừa ngày nhiều đưa tới sóng di cư khổng lồ U): Mác - Ảng ghen: Tác phẩm “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” NXB Sự Thật - 1979 Trang 49 Như vậy, xu tồn cầu hóa xuất phát triển tất yếu khách quan tác động biến đổi sản xuất người trải qua thời kỳ khác Thời kỳ trước chiến tranh giới thứ nhất, tức thời kỳ chủ nghĩa tư tự biến thành chủ nghĩa tư độc quyền thời đại hoàng kim xu quốc tế hoá Trong thời kỳ này, xuất tăng nhanh, thị trường lao động mở rộng lưu chuyển nguồn vốn mang tính tồn cầu Trong thời gian hai chiến tranh giới, q trình quốc tế hố có chiều hướng chững lại Đây thời kỳ lịch sử, tốc độ tăng trưởng xuất chậm tốc độ phát triển sản xuất Với đời Liên Xô xuất hai kinh tế, hai thị trường phát triển theo quy luật khác Cuộc đại suy thối năm 1929 - 1933 có ảnh hưởng sâu đậm đến kinh tế giới Tinh hình tác động tiêu cực tới qúa trình tồn cầu hóa Sau chiến tranh giới thứ 2, qúa trình tồn cầu hóa lại phát triển với trình độ cao phạm vi rộng Một mặt, giới tiếp tục chia làm lại kinh tế hai thị trường, bên hình thành thể chế riêng, có giao lưu song mức độ thấp Tuy nhiên, xuất Hiệp định chung thương mại thuế quan thúc đẩy chu trình sản xuất có tính tồn cầu Cuộc khủng hoảng dầu lửa đàu năm 1970 chứng hùng hồn tính tùy thuộc lãn giới Việc nước xuất dầu lửa tăng giá dầu đột biến làm cho kinh tế nước công nghiệp phát triển chao đảo Mặt khác, khủng hoảng thúc đẩy nước cơng nghiệp phát triển tận dụng thành tựu cách mạng khoa học công nghệ cấu lại kinh tế, tiết kiệm nguyên - nhiên - vật liệu Quá trình đó, tới lượt lại thúc đẩy thêm cách mạng khoa học công nghệ phát triển, thay đổi cách tính chất trình độ lực lượng sản xuất, góp phần đẩy mạnh xu tồn cầu hóa Từ đặc biệt đến ngày nay, xu tồn cầu hóa tăng mạnh, đạt trình độ cao chưa có Nền kinh tế nước khơng cịn mang tính chất quốc gia túy mà mức độ khác mang tính quốc tế Ngày nay, tồn cầu hóa trở thành đặc trưng phổ biến phát triển giới Nó bao trùm hầu hết lĩnh vực đời sống nhân loại Như vậy, có khác khái niệm “chủ nghĩa tồn cầu”; “tồn cầu hóa” “quốc tế hóa” Cả ba khái niệm sản phẩm cách mạng khoa học công nghệ, công nghệ tin học giao thơng vận tải “Chủ nghĩa tồn cầu” sách có tính tồn cầu, đặc biệt nước lớn đề chiến lược đối ngoại cạnh tranh họ với nhau, đấu tranh họ nhằm chống lại nước nhỏ áp đặt ảnh hưởng tồn giới Cịn “Tồn cầu hóa” xu nảy sinh thời đại bùng nổ cách mạng khoa học công nghệ, đặc biệt cách mạng tin học 30 năm trở lại Xu thúc đẩy vật phát triển khỏi biên giới khu vực riêng lẻ để trở thành tượng bao trùm toàn giới “Tồn cầu hóa” dùng để tập hợp tượng vốn chưa có tính chất tồn cầu vận động vươn lên thành tượng toàn cầu nhờ sử dụng thành tựu cách mạng khoa học cơng nghệ Vì xu phát triển tất yếu vật thời đại mới, nên việc chuẩn bị tiến vào kỷ XXI, tất nước, mức độ khác nhau, tính đến nhân tố tồn cầu hóa đề chiến lược phát triển mình, mặt kinh tế sách đối ngoại, nhằm tận dụng hội mới, đối phó với thách thức để đưa dân tộc tiến lên cách nhanh vững Giữa “quốc tế hóa” “tồn cầu hóa” có khác Sự khác khơng phải phạm vi địa lý hay thành phần thành viên tham gia trình “Quốc tế hóa” qúa trình mối quan hệ thể chế dân tộc dựa tiêu chuẩn hệ thống chung cộng đồng quốc tế chấp nhận trở thành quy phạm có tính bắt buộc Những mối quan hệ thực thông qua việc ký kết điều ước chấp thuận ràng buộc tập quán quốc tế Trên số mặt hoạt động xã hội lồi người, “quốc tế hóa” bước đầu đến “tồn cầu hóa” Nhân tố thúc đẩy q trình tồn cầu hóa bùng nổ cách mạng tin học Trong cách mạng công nghiệp, sức lao động người tăng lên nhiều trước hết nhờ kết cấu khí, sức bắp nhân lên nhiều lần nhờ lực tự nhiên, qua máy nước điện lực, cách mạng khoa học công nghệ đại thêm yếu tố có tác động làm biến đổi chất loại máy móc, trí tuệ người Trí tuệ người giao cho máy móc phần ngày quan trọng làm cho tốc độ tư tăng vọt lực tư phức tạp mở rộng, dẫn đến loại máy móc “thơng minh” mà lại rẻ tiền Chính thế, thời kỳ gọi thời kỳ kinh tế “tri thức” Như vậy, phát triển lực lượng sản xuất, xã hội hóa phát triển đạt đến trình độ cao khiến cho việc khai thác tối ưu nguồn lực thực quy mơ tồn cầu Bên cạnh đó, việc cấu trúc lại sản xuất nước chuyển ngày mạnh sang sở vật chất kỹ thuật dựa thành tựu cách mạng khoa học công nghệ lấy công nghệ thông tin làm chủ chốt Một nhân tố mang tính chủ quan góp phần thúc đẩy q trình tồn cầu hóa định hướng quốc gia Các nước phát triển muốn rút ngắn đường phát triển, nhanh chóng lên cơng nghiệp hóa đại hóa khơng thể đóng cửa tự thỏa mãn nhu cầu, phải xây dựng phát triển quan hệ nhiều mặt với nước phát triển để thích ứng cách có lợi cho Sự phát triển cơng nghệ thơng tin cải tạo kết cấu hạ tầng kinh tế giới Nhờ đó, lưu thơng kinh tế quốc tế trở thành mạch máu kinh tế tuần hoàn liên tục bao trùm hành tinh Từ đó, kinh tế thị trường đủ kiểu hình thành hầu khắp nước Với mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận siêu ngạch dựa việc ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ mới, công ty đa quốc gia coi “bà đỡ” cho đời q trình tồn cầu hóa kinh tế giới Các cơng ty đa quốc gia chủ thể q trình tồn cầu hóa Các cơng ty triển khai hoạt động có quy mơ tồn cầu Bên cạnh vai trị tổ chức quốc tế khu vực toàn cầu EU, ASEAN, IMF, W TO Từ tồn cầu hóa kinh tế se kéo theo tồn cầu hóa mặt đời sống xã hội lồi người Tồn cầu hóa giai đoạn sơ khai trở thành xu phát triển tất yếu xã hội lồi người kỷ ngun thơng tin, kỷ ngun trí tuệ Nó tạo hội cho tất nước, nước phát triển, việc đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa cách có hiệu việc ứng dụng thành cách mạng tin học phát triển thơng tin kinh tế Mặt khác, đặt cho tất nước thách thức nghiêm trọng Thách thức thứ Tồn cầu hóa có ảnh hưởng đến việc thực chủ quyền, đặc biệt chủ quyền kinh tế quốc gia Các phủ khơng cịn quyền độc lập tuyệt đối vấn đề hoạch định sách, trước hết sách kinh tế nước phụ thuộc vào ngoại thương đầu tư nước Đối với nước phát triển thách thức lớn phụ thuộc vào đầu tư nước ngồi kinh tế lớn Do đó, q trình tồn cầu hóa ảnh hưởng đến phủ việc vạch sách an ninh - quốc phịng, kể sách đối nội Thách thức lớn thứ hai q trình tồn cầu hóa làm xói mịn quyền lực nhà nước, dân tộc Vì kinh tế giới tồn cầu hóa, nhu cẩu nước cần xích lại gần nhau, biên giới quốc gia, dân tộc Q trình thể hóa cao độ Liên minh Châu Âu bàng chứng hùng hồn Thách thức lớn thứ ba mà q trình tồn cầu hóa đặt cho tất dân tộc nguy tụt hậu Sự cạnh tranh nước diễn vô khắc nghiệt Muốn khỏi tụt hậu, chưa nói đến việc thắng cạnh tranh này, nước trước hết phải đào tạo đội ngũ cán có trình độ cao, có tầm nhìn chiến lược II ĐẶC TRUNG CỦA TỒN CẦU HĨA Kinh tê tồn cầu hóa biểu bật lưu chuyển xuyên quốc gia dòng vốn, hay nói cách khác, tồn cầu hóa tài đặc trưng bật, chi phối tiến trình tự hóa thương mại, dịch vụ đầu tư quốc tế Tiền vốn lưu chuyển xuyên quốc gia khiến cho hoạt động thương mại đầu tư phổ biến hoạt động đầu tư, buôn bán chứng khoán, nghĩa là, thực tế ngày có 95% kinh tế tài nằm giới ảo Do tiền vốn lưu chuyển xuyên quốc gia vận động theo quy luật riêng nên sách tiền tệ - tài phủ vừa hành động theo hướng giảm bớt can thiệp trực tiếp vào hoạt động dòng vốn, phải phản ánh kịp thời kiện xuất thị trường tài vốn xuyên quốc gia, nghĩa có điều chỉnh kịp thời có đối sách tương ứng với biến đổi tài quốc tế Như vậy, quản lý vĩ mô trở thành yếu tố có vai trị định Sự phát triển kỹ thuật, viễn thông, công nghệ thông tin cung cấp phương tiện kỹ thuật hoàn thiện áp dụng phổ biến lĩnh vực quản lý trở thành phương tiện lưu chuyển tiền vốn toàn cầu Do dòng vốn di chuyển hầu hết phụ thuộc vào thành tựu khoa học công nghệ thơng tin nên người ta nói khơng có cơng nghệ thơng tin khơng thể có tồn cầu hóa tài Từ tính phụ thuộc chặt chẽ lẫn kinh tế quốc gia, hoạt động thương mại, đầu tư, tài gia tăng mạnh mẽ theo đó, kinh tế quốc gia đầu tư thành phận hợp thành thị trường giới thống - sân chơi chung bình đẳng cho kinh tế, kinh tế thuộc trình độ xuất phát điểm Nội dung tồn cầu hóa chủ yếu tồn cầu hóa kinh tế quốc gia vừa chủ thể có nghĩa vụ hợp tác giải vấn đề chung vừa chủ thể hưởng quyền từ q trinh Vì vậy, cần phải hợp tác cho tồn thịnh vượng chung Tuy nhiên, điều kiện tiên đề để thực điều bình đẳng chủ quyền quốc gia tôn trọng lẫn Một nước tiến hành hợp tác trung thực với nước khác không tôn trọng đối xử bình đẳng Do đó, bình đẳng phải trì phát triển mặt Cần nước tự lựa chọn đường phát triển mình; thúc đẩy giao lưu nước; đối phó với rủi ro thách thức; mở rộng hợp tác quốc tế nguyên tắc bình đẳng có lợi, đặc biệt cần tăng cường giúp đỡ, viện trợ nước phát triển Tuy nhiên, quốc gia không mặt trình độ phát triển hội nhập quốc tế, thiết chế kinh tế xã hội nên toàn cầu hóa q trình đầy mâu thuẫn nước tư phát triển dãn đầu áp đảo, đặc biệt Mĩ siêu cường nhất, sau EU Nhật Bản Trong điều kiện tồn cầu hóa, tính phụ thuộc lẫn kinh tế biểu chỗ: sản phẩm hồn chỉnh kết 23 xa Thứ hai: Chính sách bảo hộ mậu dịch thực chất bảo hộ người sản xuất, hi sinh lợi ích người tiêu dùng, lợi mà người sản xuất lại nhỏ hại mà người tiêu dùng phải gánh chịu Thứ ba: Chính sách bảo hộ khơng tạo áp lực buộc người sản xuất nàng cao trình độ quản lý, đổi dây chuyền, thiết bị, công nghệ tiên tiến Chính sách thuế nhập cao làm cho giá hàng nhập cao giá hàng nội địa, nhà sản xuất nước yên tâm sử dụng công nghệ cũ, không cần đổi công nghệ, quản lý Nhưng giảm thấp thuế nhập khẩu, giá hàng nhập giảm tạo áp lực cạnh tranh gay gắt với hàng nội, buộc nhà sản xuất nước phải đổi công nghệ quản lý Do vậy, sách bảo hộ sản xuất nước không thời hạn, không điều kiện sách sai lầm Chính sách bảo hộ có điều kiện với thời hạn định buộc nhà sản xuất nước phải đổi mới, phải đối diện với thị trường bên ngoài, phải vươn lên cạnh tranh mạnh hơn, hội nhập quốc tế nhiều Áp lực cạnh tranh lớn, động lực đổi phát triển lớn - Q trình tồn cầu hóa phát triển làm tan vỡ hàng rào bảo hộ quốc gia Do vậy, quốc gia khơng chịu tác động tích cực q trình mà cịn phải chịu chấn động hệ thống kinh tế toàn cầu lĩnh vực tiền tệ, tài chính, nguyên nhiên liệu Cái đáng quan tâm trì trệ, chuyển đổi chậm chạp kinh tế trước u cầu cải cách tồn cầu hóa đặt đưa tốn khó việc khắc phục Việt Nam phải chịu tác động hai mặt mà tồn cầu hố mang lại Cuộc khủng hoảng tiền tệ, tài Đơng Nam Á gây chấn động không khu vực mà toàn cầu Các nước yếu kém, sách kinh tế vĩ mơ khơng đủ thơng thống phù hợp với định chế quốc tế, tệ tham nhũng quan liêu nặng, hệ thống ngân hàng, tài lạc hậu chịu tác động nặng nề Nước ta thuộc diện nước dễ chịu ảnh hưởng tác động Biện pháp đề phịng tốt khơng phải dựa thêm hàng rào bảo hộ mà đẩy mạnh công đổi thể chế tất mặt, tạo thêm điều kiện để tiếp tục dỡ bỏ hàng rào bảo hộ, tham gia sâu rộng vào hội nhập quốc tế kinh tế nước ta thích ứng nhanh nhạy, tự phịng vệ tích cực với diễn biến 24 - Một tác động tiêu cực khác là: q trình tồn cầu hóa phát triển khơng có lực lượng kinh tế tiến tham gia vào qúa trình mà cịn lực phản động, bọn maphia tổ chức khủng b ố Mạng lưới hoạt động maphia lan khắp tồn cầu Các đường dây bn lậu ma túy vươn dài đến nước ta Các lực phản động đủ loại không bỏ lỡ thời xâm nhập vào phá hoại nước ta Đã có nhiều dẫn chứng cho hoạt động phá hoại Chính sách đắn phải ngăn chặn, chống lại hoạt động phá hoại Nhưng khơng thể mà đóng cửa đất nước hay hạn chế hội nhập đất nước vào q trình tồn cầu hóa - Với việc cấu lại kinh tế theo hướng kinh tế thị trường mở, xâm nhập lẫn kinh tế mang lại hậu xã hội tiến trình tồn cầu hóa Đó là: phân hóa giàu nghèo tăng lên, tệ nạn xã hội, nạn buôn lậu, tràn ngập ấn phẩm xấu, hình ảnh “ảo” mà internet mang lạ i khiến cho nhiều nước lo ngại Đây giá phải trả cho chuyển đổi vĩ đại Song tác động tiêu cực lớn nhỏ đến đâu lại tuỳ thuộc vào sách hội nhập quốc tế quốc gia Nhìn nhận tồn diện khía cạnh tồn cầu hóa, để khơng đắn đo, ngần ngại hội nhập quốc tế đường chủ động để hạn chế mức cao tác động tiêu cực tồn cầu hóa Nếu quốc gia có sách hội nhập quốc tế đắn thích hợp, tác hại mặt tiêu cực giảm ngược lại Nhìn lại kinh nghiêm phát triển kinh tế nước sau Đại chiến II, việc định chiến lược phát triển phù hợp với tình hình nước quan trọng Ví dụ chiến lược “mậu dịch lập quốc” Nhật Bản định vào cuối kỷ 50 hay chiến lược “hướng xuất khẩu” Hàn Quốc vào thập kỷ 60, chiến lược “phát triển vùng ven biển” Trung Q uốc đưa nước có vị trí quan trọng giới Năm 1993, lên nắm quyền, Bill Clintơn đưa chiến lược “xuất quốc gia” lấy kỹ thuật cao làm hậu thuẫn, lập kỷ lục lịch sử trì liên tục tăng trưởng kinh tế cao từ sau Đại chiến II, đồng thời đặt sở cho vị trí bá quyền Mỹ kinh tế tồn cầu 25 II CHÍ NH SÁCH HỘI NHẬP QUỐC TÊ VÀ KHU v ự c CỦA VIỆT NAM Chính sách hội nhập Việt Nam Trong giới ngày toàn cầu hóa, quốc gia muốn khơng bị gạt ngồi dịng chảy phát triển phải nỗ lực hội nhập vào xu chung, điều chỉnh sách, giảm dần hàng rào quan thuế dỡ bỏ hàng rào phi thuế quan, làm cho việc trao đổi hàng hóa, ln chuyển vốn, lao động, cơng nghệ kỹ thuật phạm vi tồn giới ngày thơng thống Việt Nam khơng phải ngoại lệ Vấn đề phải chọn tiến trình hội nhập cho phù hợp với hồn cảnh qúa trình phát triển Việt Nam nước phải chịu nhiều hậu nặng nề mà chiến tranh để lại, xuất phát điểm kinh tế thấp, lại thêm sách kinh tế đóng, kéo dài bao cấp kìm hãm phát triển kinh tế Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng (1986) khởi xướng công đổi mà hướng quan trọng mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế Đại hội VII (1992), Đại hội VIII (1996) tiếp tục phát triển đường lối đổi Đại hội VI, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ theo tinh thần: Việt Nam muốn bạn tất nước GỘng đồng giới, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển nhằm đẩy mạnh quan hệ đối ngoại, phá bị bao vây, cấm vận, tích cực tham gia vào đời sống cộng đồng quốc tế Chủ trương tạo điều kiện thúc đẩy tiến trình hội nhập quốc tế ta Chúng ta nhận thức rõ hội nhập quốc tế thực chất đấu tranh phức tạp để góp phần phát triển kinh tế củng cố an ninh trị, độc lạp kinh tế sắc dân tộc nước thông qua việc thiết lập mối quan hệ tuỳ thuộc lẫn nhau, dan xen, nhiều chiều, nhiều tầng bậc với quốc gia khác Chính sách hội nhập quốc tế bước hình thành trình triển khai đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa đa dạng hóa Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII Báo cáo trị Đại hội VIII nêu yêu cầu: Ra sức tăng cường quan hệ với nước láng giềng nước tổ chức ASEAN, không ngừng củng cố quan hệ với nước bạn bè truyền thống, coi trọng nước phát triển với trung tâm kinh tế - trị giới, đồng thời, luôn nêu cao tinh thần đoàn kết anh em với nước phát triển Châu Á, Châu Phi, Mỹ Latinh, với phong trào không liên kết 26 Nghị hội nghị lần thứ ba, Ban chấp hành Trung ương (khóa VIII) (29-06-1992) sách đối ngoại kinh tế đối ngoại nêu rõ nhiệm vụ: cố gắng khai thông quan hệ với tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế IMF, WB, ADB mở rộng quan hệ với tổ chức hợp tác khu vưc, trước hết Châu Á - Thái Bình Dương Tiếp đó, Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII định “Nhiệm vụ đối ngoại thời gian tới củng cố mơi trường hồ bình tạo điều kiện quốc tế thuận lợi để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, xây dựng kinh tế mở đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế khu vực giới Nghị hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương khóa VIII (29-12-1997) nêu nguyên tắc hội nhập ta là: sở phát huy nội lực, thực quán, lâu dài sách thu hút nguồn lực bên ngồi, biện pháp quan trọng hàng đầu cần tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước ngoài, tích cực chủ động thâm nhập mở rộng thị trường quốc tế, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho xuất Nghị nhấn mạnh nhiệm vụ: chủ động chuẩn bị điều kiện cần thiết cán bộ, luật pháp sản phẩm mà có khả cạnh tranh để hội nhập thị trường khu vực thị trường quốc tế, đồng thời, tiến hành khẩn trương, vững việc đàm phán hiệp định thương mại với Mỹ, gia nhập WTO, có kế hoạch cụ thể để chủ động thực cam kết khuôn khổ AFTA Chương trình cơng tác phủ năm 1998 rõ tiến trình đổi nước phải kịp gắn liền với tiến trình hội nhập quốc tế nhằm phục vụ tốt mục tiêu phát triển đất nước, giữ vững độc lập, tự chủ Chúng ta nỗ lực thúc đẩy hợp tác với tất nước thể chế trị khác Chúng ta phá bỏ bao vây, cô lập trị, cấm vận kinh tế, thiết lập quan hệ ngoại giao với 167 nước có tất nước lớn, phát triển quan hệ thương mại với 130 nước lãnh thổ Đồng thời, khai thông quan hệ với tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế IMF, ADB, W B tổ chức phát triển khác hệ thống Liên Hiệp Quốc Chúng ta cố gắng cải cách quản lý kinh tế, bao gồm lĩnh vực pháp lý xây dựng chế thị 27 trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, phù hợp với luật pháp tập quán quốc tế Bước phát triển tiếp tục thúc đẩy tiến trình hội nhập thơng qua việc tham gia tổ chức hợp tác kinh tế, thương mại khu vực giới ASEAN (tháng 71995), ASEM (tháng 3-1996), APEC (tháng 11-1998) tích cực chuẩn bị tham gia WTO Đại hội đại biểu toàn quốc lần thé VIII Đảng đánh giá việc “phát triển mạnh mẽ quan hệ đối ngoại, phá bị bao vây cấm vận, tham gia tích cực vào đời sống cộng đồng quốc tế” năm thành tựu đất nước qua mười năm đổi Trong trình hội nhập, cần quán triệt quan điểm, nguyên tắc chủ yếu nêu Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII VIII, Nghị trung ương: - Hội nhập quốc tế giữ vững độc lập, tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa Đây yêu cầu trị cao tiến trinh hội nhập quốc tế ta Hội nhập phải tuân thủ nguyên tắc chung bảo vệ độc lập, thống toàn vẹn lãnh thổ, bình đẳng, có lợi, bảo vệ phát triển sản xuất, giữ vững an ninh quốc gia, giữ gìn phát huy truyền thống sắc dân tộc - Hội nhập quốc tế trình vừa hợp tác, vừa đấu tranh, cốt lõi giành thị trường, vốn, công nghệ kỹ thuật, phải tuân thủ nguyên tắc, luật lệ tập quán quốc tế sở “có có lại”, nước phát triển phải đối xử thuận lợi - Hội nhập quốc tế nhằm mục tiêu phát triển, phục vụ đổi thành công, thực thắng lợi cơng nghiệp hóa, đại hóa, bảo đảm hiệu kinh tế - xã hội tăng trưởng bền vững kinh tế quốc dân, hạn chế tối đa ảnh hưởng tiêu cực chao đảo, biến động từ bên - Hội nhập phù hợp với chủ trương “phát triển kinh tế đối ngoại theo hướng xây dựng hệ thống kinh tế mở”, hình thành thị trường đồng bộ, thơng suốt nước, gắn với kinh tế thị trường giới, thể chuyển dịch cấu kinh tế đổi chế quản lý góp phần khơi dậy phát huy có hiệu nguồn lực nước 28 Đường lối hội nhập mà Đảng Nhà nước ta đề thể quán cao độ Đặc biệt, Nghị 07 Bộ trị hội nhập kinh tế quốc tế khẳng định tâm, kiên trì theo đuổi đường vạch Con đường định hướng quan điểm như: Phát triển kinh tế đối ngoại phải dựa sở ổn định trị, xây dựng kinh tế mở theo định hướng xã hội chủ nghĩa, phát huy sức mạnh dân tộc đế tham gia vào phân công lao động quốc tế, tiếp tục triệt để đổi chế quản lý kinh tế hoạt động kinh tế đối ngoại, đào tạo đội ngũ cán kinh tế đối ngoại ngang tầm với nhiệm vụ Thực tế năm qua chứng tỏ việc Việt Nam hội nhập quốc tế sách đắn, giúp mở rộng thêm thị trường, thêm đối tác, tăng sức hấp dẫn nước ta nhà kinh doanh quốc tế, nâng cao vị quốc tế nước ta, thúc đẩy quan hệ nước ta với nước khác, kể nước lớn trung tâm kinh tế quan trọng giới Báo cáo trị Đại hội đại biểu khóa IX nêu nhiệm vụ đối ngoại “tiếp tục giữ vững môi trường hồ bình tạo điều kiện quốc tế thuận lợi để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đưa đường lối “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ mơi trường” Trong phạm vi khu vực, Đảng đề định hướng hội nhập sau: “Coi trọng phát triển quan hệ hữu nghị, hợp tác với nước xã hội chủ nghĩa nước láng giềng Nâng cao hiệu chất lượng họp tác với nước ASEAN, xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hồ bình, khơng có vũ khí hạt nhân, ổn định, hợp tác phát triển” Việc xác định “chủ động hội nhập kinh tế quốc tê thể thái độ tự chủ nước ta trước vấn đề toàn cầu hóa xác định rõ ràng: hội nhập quốc tế trước tiên phải hội nhập kinh tế, nâng cao vị trí nước ta trường quốc tế, đưa kinh tế Việt Nam hội nhập vào kinh tế giới” Tất đường lối, sách Đảng thể chế hóa mặt Nhà nước quy định pháp luật, đặc biệt quy định lĩnh vực kêu gọi đầu tư trực tiếp nước Nhà nước đưa 29 sách quan trọng nhằm phát huy cao nội lực toàn xã hội vào đầu tư phát triển, thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn nước Nhà nước ban hành văn quy phạm pháp luật quy định số biện pháp bổ sung khuyên khích bảo đảm hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi, đa dạng hóa hình thức đầu tư, cho phép thí điểm số hình thức đầu tư Việc mở rộng hợp tác đầu tư với nước theo chủ trương đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại góp phần đẩy nhanh tiến trình hội nhập Việt Nam vào cộng đồng kinh tế giới Đến nay, có 700 công ty từ 62 nước lãnh thổ tham gia đầu tư vào Việt Nam Trong Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản trọng đầu tư vào khai thác dầu khí, sản xuất, lắp ráp tơ, điện tử, viễn thơng nước cơng nghiệp NIC lại tập trung vào ngành công nghiệp nhẹ, điện tử, chế biến thực phẩm khầch sạn, dịch vụ Đến có 54 khu chế xuất khu công nghiệp thành lập hoạt động ba vùng kinh tế trọng điểm, thu hút 425 xí nghiệp, chủ yếu xí nghiệp vừa nhỏ từ Đài Loan, Hàn Quốc, Xinhgapo Nhật Việt Nam, sau 10 năm thực sách đổi mới, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ ngoại giao kinh tế, bước hội nhập với khu vực giới, dành kết khích lệ chương trình ổn định hóa kinh tế tạo tiền đề đẩy nhanh công phát triển kinh tế đất nước Mặc dù khẳng định “chủ động hội nhập kinh tế” trước vấn đề tồn cầu hóa, khơng kinh tế, Đảng Nhà nước xác định vấn đề sắc văn hóa, vấn đề pháp lý trước trình chủ động hội nhập Việt Nam vào đời sống quốc tế Tồn cầu hóa với vấn đề giữ gìn sắc văn hóa Việt Nam Đường lối đổi đưa đất nước ta vào thời kỳ - thời kỳ mở rộng quan hệ quốc tế theo phương châm đa phương hóa, đa dạng hóa, đẩy mạnh hội nhập với giới Hòa vào xu chung đời sống quốc tế, Việt Nam tích cực chủ động tham gia tiến trình hội nhập quốc tế nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh 30 Ngay từ nhũng bước hành trình đầy phức tạp ấy, Đảng ta đặt vấn đề xử lý đắn mối quan hệ biện chứng sắc dân tộc với hội nhập quốc tế Thời đại thông tin ngày không cho phép quốc gia “đóng cửa” đời sống quốc tế Khi kiện xảy nơi hành tinh truyền khắp nơi Khi nhận thức giao lưu văn hóa quy luật tất yếu đời sống, nhu cầu tự nhiên người thực giao lưu cách chủ động, tích cực có chọn lựa phương sách thơng minh đắn Văn hóa, vật tượng có tính hai mặt Nhận thức dân tộc, người văn hóa khác nhau, họ tìm thấy khía cạnh khác nhau: tích cực tiêu cực, tốt xấu, phù hợp không phù hợp Sự chọn lọc đào thải tất yếu, thực cưỡng ép Văn hóa dân tộc có nhiều nét chung, song dân tộc lại có nét riêng, đặc trưng tiêu biểu, thể sức mạnh tồn phát triển, gọi sắc Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành trung ương Đảng khóa VIII (1998) khẳng định: “Bản sắc dân tộc bao gồm giá trị vững, tinh hoa cộng đồng dân tộc Việt Nam vun đắp nên qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước giữ nước” Nội dung bao gồm lịng u nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đồn kết, ý thức cộng đồng, lịng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý cần cù, sáng tạo lao động, giản dị lối sống Những yếu tố vào sống, trở thành nếp nghĩ, nếp hành động toàn xã hội Nhờ vậy, tiếp nối truyền thống từ ngàn xưa phát huy để giáo dục niềm tự hào dân tộc lòng tự cường việc xây dựng đất nước Báo cáo trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII khẳng định: “Văn hóa tảng tinh thần xã hội, mục tiêu vừa thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Mọi hoạt động văn hóa, văn nghệ phải nhằm xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Tuy nhiên, để hội nhập quốc tế, trì phát triển sắc văn hóa dân tộc, Việt Nam phải giải mối quan hệ chằng chéo văn hóa 31 nơng nghiệp lâu đời văn hóa cơng nghiệp ngày phát triển, văn hóa dân tộc truyền thống với văn hóa giới ngày rộng mở, văn hóa phương Đơng cổ truyền với văn hóa phương Tây đại, trào lưu văn hóa đương đại Giữa dịng chảyđó, chọn hướng vô quan trọng Chúng ta nhận thức rõ rằng: Phấn đấu phát triển kinh tế cao cần thiết cấp bách Song, sai lầm tai hại dồn sức cho hoạt động kinh tế Sự phát triển kinh tế phải dựa tảng văn hóa mang sắc dân tộc phải trở thành nhân tố thúc đẩy phát triển Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành trung ương khóa VIII (1998) nhấn mạnh: “Xây dựng phát triển kinh tế phải nhằm mục tiêu văn hóa, xã hội cơng bằng, văn minh, người phát triển tồn diện Nhưng văn hóa khơng thể kết kinh tế mà phải động lực phát triển kinh tế” Trong điều kiện tồn cầu hóa, với tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, cịn xuất hiện, ảnh hưởng luồng văn hóa độc hại Chính thế, cần chọn lọc xác định đắn giá trị đích thực, phù hợp với giá trị thuộc tinh thần dân tộc, phải “tiếp thu tinh hoa góp phần làm phong phú thêm văn hóa nhân loại Đấu tranh chống xâm nhập loại văn hóa phẩm độc hại” (Báo cáo trị Đại hội IX) Vấn đề xây dựng pháp luật tiến trình hội nhập quốc tế Việt Nam Trong thời gian chiến tranh lạnh, cộng đồng giới bị phân chia thành hệ thống đối địch đối đầu, khoa học xã hội nhân văn, có khoa học pháp lý, tồn phát triển cách biệt lập với giới nhiều mang tính đối lập Pháp luật nói chung hoạt động xây dựng pháp luật nói riêng quốc gia mang tính chất tương tự Ngày nay, bối cảnh cục diện quốc tế khu vực, Đảng Nhà nước Việt Nam chủ trương kiên trì thực đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa, hợp tác hội nhập quốc tế, mở rộng quan hệ với tất quốc gia khu vực giới, khơng phân biệt chế độ trị khứ lịch sử, nguyên tắc bảo đảm độc lập, chủ quyền quốc gia bình đẳng, có lợi 32 Theo xu hướng chung thời đại, hội nhập thông qua giao lưu quốc tế cần thiết diễn nhiều lĩnh vực khác đời sống văn hóa, xã hội, kinh tế, khoa học - công nghệ , chí trị pháp luật Trong lĩnh vực hội nhập đó, lĩnh vực đóng vai trị định, hội nhập mặt pháp lý đóng vai trị quan trọng Khi tham gia quan hệ quốc tế, quốc gia phải tự hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia để pháp luật quốc gia phát triển phù hợp với xu chung quốc tế Bởi lẽ thời đại ngày thời đại mà quốc gia giới khẳng định vai trò to lớn pháp luật, khẳng định nguyên tắc pháp trị, lấy pháp luật làm công cụ chủ yếu để quản lý phát triển xã hội, làm thước đo cho tự do, cơng bình đẳng quan hệ xã hội phạm vi quốc gia quốc tế Quá trình hội nhập kinh tế, xã hội, văn hóa, khoa học - công nghệ thiếu môi trường pháp lý cho chúng Pháp luật, môi trường pháp luật, trình hội nhập pháp luật bảo đảm với bảo đảm khác tạo điều kiện thuận lợi cho q trình hội nhập nói chung hội nhập lĩnh vực cụ thể nói riêng Mỗi quốc gia pháp luật họ cố gắng đưa vào pháp luật quốc tế ảnh hưởng hướng điều chỉnh riêng họ tới vấn đề lợi ích mà họ Cần đạt tham gia quan hệ quốc tế Chính thế, nước xây dựng hướng hội nhập riêng mặt pháp lý cho quốc gia Vì vậy, để tạo điều kiện tiền đề pháp lý cho giao lưu hội nhập quốc tế theo nguyên tắc bình đẳng có lợi, nhà Luật học Việt Nam đứng trước ba nhiệm vụ lớn: Thứ nhất, tìm hiểu, nghiên cứu cách có hệ thống nội dung đặc điểm hệ thống pháp luật tiêu biểu giới (hệ thống pháp luật Châu Âu - lục địa, hệ thống pháp luật Anh - Mỹ, hệ thống pháp luật tôn giáo), hệ thống pháp luật khu vực (pháp luật nước ASEAN, pháp luật Nhật Bản, pháp luật Trung Quốc), tìm hiểu vai trị cụ thể pháp luật quốc gia việc bảo đảm cho trình hợp tác hội nhập quốc tế quốc gia Thứ hai, nghiên cứu, đánh giá hệ thống pháp luật Việt Nam bối cảnh hợp tác hội nhập trước nhu cầu đổi để hợp tác hội nhập quốc tế khu vực đây, có loạt vấn đề cần giải Đó làm 33 sáng tỏ cấu hệ thống pháp luật Việt Nam nhu cầu hợp tác hội nhập quốc tế, mối quan hệ pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế, thực trạng ngành luật cụ thể Việt Nam (pháp luật kinh tế thương mại, đất đai, môi trường, dân sự, lao động, hành chính, tổ chức máy hình tố tụng )• Thứ ba, nghiên cứu xây dựng chiến lược phương hướng hoàn thiện, phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam nhằm tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho việc hợp tác hội nhập quốc tế Nhiệm vụ đặt loạt vấn đề như: làm sáng tỏ vai trò, vị trí thực bảo đảm pháp luật cho phù hợp với hội nhập quốc tế: xây dựng hệ thống quan điểm trị - pháp lý làm tảng tư tưởng cho việc hoàn thiện hệ thống pháp luật phục vụ hợp tác hội nhập quốc tế, xác định lĩnh vực pháp luật đóng vai trị quan trọng hợp tác hội nhập quốc tế để từ có hước thích hợp q trình hồn thiện hệ thống pháp luật nước ta; xác định mức độ hội nhập mặt pháp luật Việt Nam với cộng đồng quốc tế Xét khía cạnh hợp tác hội nhập quốc tế, việc xây dựng pháp luật hoạt động tạo dựng mơi trường pháp lý cho q trình hợp tác hội nhập khu vực giới Việt Nam Trong năm qua, thực nghiệp đổi mới, hoạt động xây dựng pháp luật Việt Nam đẩy mạnh thu nhiều kết Một hệ thống pháp luật phục vụ nghiệp đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tạo điều kiện cho hợp tác hội nhập quốc tế phát huy tác dụng việc điều chỉnh quan hệ đa dạng, phức tạp đời sống kinh tế - xã hội Tuy nhiên giai đoạn nay, yêu cầu hợp tác hội nhập quốc tế đặt cho nước ta loạt vấn đề hoạt động xây dựng pháp luật nói chung hoạt động lập pháp nói riêng Hoạt động pháp luật nước ta có hướng quan trọng ưu tiên đẩy mạnh việc xây dựng văn pháp luật, thiết lập môi trường tạo điều kiện thuận lợi mặt pháp luật cho việc thực sách đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa đa dạng hóa, mở rộng quan hệ quốc tế, hợp tác nhiều mặt, song phương đa phương với nước, tổ chức quốc tế khu vực Theo tinh thần đó, hoạt động xây dụng pháp luật nước ta thời gian tới, cần tập trung vào nội dung cụ thể sau: 34 - Đẩy mạnh ưu tiên xây dựng văn pháp luật lĩnh vực kinh tế Những văn pháp luật tạo môi trường điều kiện pháp lý thuận lợi cho trình hợp tác hội nhập quốc tế lĩnh vực kinh tế Việt Nam - Chú ý thỏa đáng đến hoạt động xây dựng pháp luật liên quan đến việc tham gia, phê chuẩn điều ước quốc tế, xây dựng hiệp định tương trợ, hỗ trợ tư pháp nước ta với nước, đặc biệt khả cạnh tranh khu vực giới - Xây dựng chiến lược canh tranh tích cực việc tổ chức lại cấu ngành kinh tế, bảo hộ ngành có lợi cạnh tranh có tiềm cạnh tranh tương lai Bảo hộ mang tính tạm thời có chọn lọc - Nhận diện đầy đủ bốn chủ thể có vai trị định đến việc hoạch định sách quốc gia Đó thể chế tồn cầu, tổ chức kinh tế khu vực, công ty xuyên quốc gia vai trị phủ Sự phối hợp hướng hoạch định phát triển chủ thể giúp có (lược sách kinh tế đúng, khai thông quan hệ với đối tác thích ứng với biến đổi kinh tế giới - Xây dựng đội ngũ cán quản lý có nănglực, tư mới, thơng thạo ngoại ngữ để chủ động chương trình đàm phán, xây dựng sách kinh tế - Hành lang pháp lý, môi trường pháp lý cho hoạt động kinh doanh phải rõ ràng, quán bình đẳng cho thành phần kinh tế Như vậy, xác định đường lối phát triển đắn chủ động tham gia q trình tồn cầu hóa giúp cho nước ta có vị binh đẳng với nựớc khu vực giới, đồng thời khẳng định đường lối phát triển theo hướng xã hội chủ nghĩa, kiên trì đường xã hội chủ nghĩa nước ta 35 KẾT LUẬN Việc chủ động tham gia q trình tồn cầu hóa, mà trước hết chủ động hội nhập kinh tế quốc tế thơng qua sách hội nhập quốc tế khu vực Đảng Nhà nước ta thời gian qua chứng tỏ Việt Nam hướng Việc cải tổ kinh tế theo hướng thị trường mở chủ động hội nhập quốc tế đưa kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường Đã có 100 quốc gia lãnh thổ có quan hệ kinh tế nhiều mặt với Việt Nam, Việt Nam thành viên đầy đủ ASEAN, APEC tiến tới WTO Tuy vậy, thành bước đầu Với trình độ xuất phát điểm thấp, với kinh tế chuyển đổi mang dấu ấn tư quan liêu, bao cấp; với việc lựa chọn mơ hình tăng trưởng xuất khủng hoảng tài tiền tệ khu vực vạch khiếm khuyết nó; với giảm sút thương mại, đầu tư, tốc độ tiêu dùng nội địa, sức cạnh tranh nước quốc tế cịn yếu Việt Nam cịn nhiều vấn đề cần khắc phục, đây, xin nêu số gợi ý: - Kiên trì mơ hình kinh tế thị trường mở hội nhập quốc tế dựa vào tăng trưởng xuất sản phẩm chế tạo sở phát huy lợi so sánh thị trường, ngun liệu nơng phẩm nhiệt đới, lao động rẻ Cần phát triển mạnh ngành công nghiệp chế biến nông phẩm, hải sản, dệt may, da giày, điện tử có với nước ASEAN, nước khn khổ AFTA, APEC, W TO - Trong quan hệ quốc tế, đặc biệt quan hệ kinh tế quốc tế, mở cửa kinh tế Việt Nam phải ln ln mở cửa có tính ngun tắc Do vậy, hoạt động xây dựng pháp luật có nhiệm vụ tạo điều kiện mặt pháp lý cho mở cửa đó, xác định rõ ràng hành lang pháp lý cho mở cửa, mức độ, phạm vi mở cửa cho không bị ảnh hưởng tiêu cực, để kinh tế - xã hội đất nước có điều kiện bước hội nhập vững vào đời sống kinh tế xã hội khu vực giới mà không sắc truyền thống dân tộc Việt Nam Công việc phải tiến hành cách chủ động, thận trọng, giải bước, mức độ thơng qua hình thức “thử nghiệm” pháp luật 36 Xây dựng pháp luật phù hợp với tinh hình yêu cầu cấp bách Bên cạnh đó, việc tìm biện pháp bảo đảm thực thi pháp luật có ý nghĩa quan trọng Cần phải có chế đồng nhằm phối hợp quan chức công tác thực thi pháp luật Việc tuân thủ triệt để pháp luật biểu pháp chế xã hội chủ nghĩa Do tính khác biệt lớn hệ thống pháp luật nước ta hệ thống pháp luật quốc gia khu vực nước khác giới, việc đổi mới, hoàn thiện pháp luật theo hướng hợp tác hội nhập khu vực giới cần tiến hành tích cực, khẩn trương, khơng nơn nóng, đốt cháy giai đoạn 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tuyên ngôn Đảng cộng sản Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần VIII Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX Nghị hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành TW khóa VIII Nghị 07 - Bộ Chính trị Tạp chí cộng sản Việt Nam trước vấn đề Tồn cầu hóa - Bộ Ngoại giao Giáo trình Quan hệ Kinh tế Quốc tế - Đại học Luật Hà Nội ... gay gắt nước, nước chậm phát triển kinh tế nước ta Trong phạm vi viết đề cập đến hai vấn đề: Một số vấn đề Toàn cầu hóa Chính sách hội nhập quốc tế khu vực Việt Nam trước vấn đề Toàn cầu hóa... trình tồn cầu hóa khơng có tác động tíchc ự c .22 II Chính sách hội nhập quốc tế khu vực Việt N am 25 Chính sách hội nhập Việt Nam 25 Tồn cầu hóa với vấn đề giữ gìn sắc văn hóa Việt N... động hội nhập kinh tế quốc tê thể thái độ tự chủ nước ta trước vấn đề tồn cầu hóa xác định rõ ràng: hội nhập quốc tế trước tiên phải hội nhập kinh tế, nâng cao vị trí nước ta trường quốc tế, đưa

Ngày đăng: 16/02/2021, 20:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w