1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

các yếu tố cấu thành văn hoá doanh nghiệpcủa Kinh đô 3

8 1,5K 14
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 72,5 KB

Nội dung

Khi nhớ đến một đất nước, điểu đầu tiên ta nhớ đến đó là nền văn hoá của đất nước đó. Đối với doanh nghiệp cũng vậy, văn hoá doanh nghiệp tạo nên bản sắc riêng biệt của doanh nghiệp đó. Giúp phân biệt doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác. Càng ngày, văn hoá doanh nghiệp càng trở nên quan trọng và càng được các doanh nghiêp chú ý xây dựng. Trong nền kinh tế thị trường, muốn thành công, doanh nghiệp phải xây dựng cho mình một nền văn hoá riêng. “ văn hoá, doanh nghiệp là toàn bộ những nhân tố văn hoá được doanh nghiệp chọn lọc. tạo ra, sử dụng và biểu hiện trong hoạt động kinh doanh, tạo nên bản sắc kinh doanh của doanh nghiệp đó”. Trên thực tế cũng cho thấy, các thương hiệu thành công trên thế giới đều là những doanh nghiệp có nền văn hoá mạnh như Nokia. Xerox, sony, Trung nguyên Nói đến những thương hiệu nổi tiếng hàng đầu của Việt Nam là không thể không nói đến kinh đô. Là một công ty sản xuất bánh kẹo , kinh đô đã trở nên quá quen thuộc với người tiêu dùng. Kể từ khi thành lập công ty đến nay, kinh đô đã gặt hái được rất nhiều thành công và ngày càng vững mạnh . Khẳng định thương hiệu của mình trên thị trường Việt Nam. Để có được sự thành công như vậy, chắc chắn Kinh đô phải có một nền văn hoá doanh nghiệp mạnh. Em xin phép đi vào phân tích nền văn hoá doanh nghiệp của Kinh đô.

Văn hoá kinh doanh A.LỜI MỞ ĐẦU Khi nhớ đến một đất nước, điểu đầu tiên ta nhớ đến đó là nền văn hoá của đất nước đó. Đối với doanh nghiệp cũng vậy, văn hoá doanh nghiệp tạo nên bản sắc riêng biệt của doanh nghiệp đó. Giúp phân biệt doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác. Càng ngày, văn hoá doanh nghiệp càng trở nên quan trọng và càng được các doanh nghiêp chú ý xây dựng. Trong nền kinh tế thị trường, muốn thành công, doanh nghiệp phải xây dựng cho mình một nền văn hoá riêng. “ văn hoá, doanh nghiệp là toàn bộ những nhân tố văn hoá được doanh nghiệp chọn lọc. tạo ra, sử dụng và biểu hiện trong hoạt động kinh doanh, tạo nên bản sắc kinh doanh của doanh nghiệp đó”. Trên thực tế cũng cho thấy, các thương hiệu thành công trên thế giới đều là những doanh nghiệp có nền văn hoá mạnh như Nokia. Xerox, sony, Trung nguyên Nói đến những thương hiệu nổi tiếng hàng đầu của Việt Nam là không thể không nói đến kinh đô. Là một công ty sản xuất bánh kẹo , kinh đô đã trở nên quá quen thuộc với người tiêu dùng. Kể từ khi thành lập công ty đến nay, kinh đô đã gặt hái được rất nhiều thành công và ngày càng vững mạnh . Khẳng định thương hiệu của mình trên thị trường Việt Nam. Để có được sự thành công như vậy, chắc chắn Kinh đô phải có một nền văn hoá doanh nghiệp mạnh. Em xin phép đi vào phân tích nền văn hoá doanh nghiệp của Kinh đô. Ngô Phạm Thiện Lớp: Ngân hàng 1909 1 Văn hoá kinh doanh B - NỘI DUNG I - Lịch sử quá trình hình thành của Kinh đô Công ty Cổ phần Kinh đô được thành lập từ năm, 1993 khở đầu là phân xưởng sản xuất nhỏ tại Phú Lâm, quận 6 với tổng số vốn đầu tư là 1,4 tỉ VNĐ, và lượng công nhân viên khoảng 70 người. Lúc bấy giờ, công ty có chức năng sản xuát và kinh doanh các mặt hàng bánh Sach, một sản phẩm mới đối với người tiêu dùng. Năm 1993 và 1994 là cột mốc cho sự trưởng thành của công ty, qua việc thành cống trong sản xuất bánh Smach. Ban giám đốc công ty đã quyết định tăng vốn pháp định lên 14 tỷ VNĐ, nhập dây cuyền sản xuất bánh Smach với công nghệ của Nhật trị giá lên 750.000 USD. Năm 1996, công ty tiến hành đầu tư xây dựng nhà xưởng mới tại số 6 – 134 quốc lộ 13, phường Hiệp Bình Phước, quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh.trong suốt những năm 1997 và 1998, Kinh đô liên tục dao từ giây chuyền thiết bị sản xuất các sản phẩm của Kinh đô mang tính dinh dưỡng cao, vệ sinh và giá cả thích hợp cho nhiều tầng lớp người tiêu dùng. Năm 1999, Ban Giám đốc Công ty mạnh dạn đầu tư xây dựng thanhf trung tâm thương mại Savicio – Kinh đô với những cửa hàng sang trọng, phục vụ du khách tham quan mua săm. Bắt đầu từ ngày 1/10/2002, Công ty Kinh đô chính thức chuyển thể từ Công ty TNHH xây dựng và chế biênc thực phẩm Kinh đô sang hình thức Công ty cổ phần Kinh đô. Bên cạnh đó, hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9002 được thay thế bằng. Ngô Phạm Thiện Lớp: Ngân hàng 1909 2 Văn hoá kinh doanh II. – các yếu tố cấu thành văn hoá doanh nghiệpcủa Kinh đô 1. Cấp độ thứ nhất Những quá trình và cấu trúc hữu hình Đó là những cái dễ nhìn thấy, nghe thấy, cảm nhận thấy, khi ta tiếp xúc với Kinh đô là những hư hiện bên ngpài của hệ thống văn hoá doanh nhân. Đến với các Công ty con và chi nhánh của Kinh đô. Chúng ta đều bị ấn tượng bởi cách trang trí logo của Kinh đô • Kinh đô hiện lên trước hết là logo Tên Kinh đô là mong muốn của doanh nghiệp có sự lớn mạnh vững vàng cao tầm vóc và uy tín của mình trên thị trường. - Màu đỏ tượng trưng cho sức mạnh nội địa với đầy đủ tâm huyết và lòng trung thành, tất cả vì sự nghiệp xây dựng và phát triển của Công ty . - Hình Ellipre đại diện cho thị trường nội địa luôn tăng trưởng, sản phẩm Kinh đô luôn chiếm thị phần quan trọng và ổn định. - Còn vương niệm đại diện cho thị trường xuất khẩu sản phẩm Kinh đô luôn hướng tới năm châu. Với sức bật trong đầu tư, tạo nên bước đột phá mới, sản phẩm sẽ ngày càng một vươn rộng có mặt khắp mọi nơi trên thế giới. - Kinh đô còn được người tiêu dùng hết đến vứi khẩu hiệu “những sản phẩm cơ bản tạo nên giá trị phong cách sống”. Đây chính là thông điệp mà Kinh đô muốn chuyển những cái cơ bản nhất của con người. • Ngoài ra, Kinh đô còn có các hoạt động tổ chức nhằm thắt chặt các mối quan hệ tổ chức hay giúp các thành viên trong Công ty hiểu thêm về Công ty . Ngô Phạm Thiện Lớp: Ngân hàng 1909 3 Văn hoá kinh doanh Trong đó có “lớp học Kinh đô” – là lớp học đào tạo đội ngũ ngoài nước. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực là một trong những mục tiêu hàng đầu mà Công ty quan tâm. “ lớp học có máy lạnh, máy chiếu, máy hình, bên ngoài có bánh, café. Không khí lớp học sôi nổi, học viên chia thành từng nhóm thảo luận, đặt câu hỏi, giảng viên phản biện chia sẻ kinh nghiệm ”Đó là cảnh lớp học tại trung tâm đào tạo Kinh đô - một mô hình đào tạo trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực của Công ty cổ phẩn Kinh đô . 2. Cấp độ hai. Những giá trị được chấp nhận Là các quy định, nguyên tắc, triết lý, chiến lược và mục tiêu riêng là kim chỉ nam cho hoạt động của toàn bộ nhân viên và được doanh nghiệp công bố rộng rãi ra công chúng. Đối với Kinh đô, sứ mệnh đến mỗi khách hàng nội bộ và bên ngoài, bằng cách lập ra một phong cách năng động đi đầu, chuyên nghiệp hiệu quả - với một hướng làm việc thân thiện và hữu hiệu nhằm nâng cao mức độ thoả mãn khách hàng, với sự hoàn thiện liên tục những tiêu chuẩn chất lượng và an toàn trong các sản phẩm, các hệ thống và nuồn nhân lực của Công ty Kinh đô Với sứ mệnh như vậy, các sản phẩm của Kinh đô, hàng trăm loại bánh kẹo và các sản phẩm bánh tươi, mẫu mã bao bì hợp vệ sinh, tiện lợi và đẹp mắt, là nới khách hàng có thể đến lựa chọn một cách tự do, thoải mái Kinh đô cũng tiếp nhận rất nhiều ý kiến đóng góp cũng như phản hồi của người tiêu dùng, qua đó có thể hoàn thiện và cải tiến sản phẩm, cung cách phục vụ của mình nhiều hơn nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng. 3. Cấp độ thứ ba Là những quan niệm chung, giá trị cốt lõi được hình thành sau một thời gian dài hoạt động và ăn sâu vào tâm lý hầu hết các thành viên, gần như Ngô Phạm Thiện Lớp: Ngân hàng 1909 4 Văn hoá kinh doanh không thể bị phản bác, không thể thay đổi, không thể làm khác được “Kinh đô là món quà tinh thần ý nghĩa món quà trao đi không chỉ mang lại giá trị vật chất mà còn chưa đựng giá trị tinh thần cao đẹp”. Với sản phẩm luôn được Kinh đô đầu tư, tạo sự sang trọng và khác biệt cho mỗi món quà, mỗi bộ sưu tập đều toát lên vẻ đẹp sang trọng, quý phái với thiết kế đầy ngẫu hứng nhơng hài hoà, hoa văn trang trí, nhẹ nhàng, tinh tế, toát lên vẻ đẹp giản dị nhưng quý phái. Giá trị tinh thần của món quà còn được thể hiện ở lừi cầu chúc sung túc, ấm áp, với thông điệp “Trao thành ý, bền tâm giao”. Mỗi món quà Kinh đô giúp người tiêu dùng chuyển tải trọn vẹn tình cảm cùng mong ước thắt chặt tinh thân đến những người yêu quý. Với Kinh đô, người tiêu dùng luôn tìm thấy được sự khác biệt từng sản phẩm, luôn yên tam tin trưởng vào chất lượng cũng như phục vụ của Kinh đô Ngô Phạm Thiện Lớp: Ngân hàng 1909 5 Văn hoá kinh doanh III. – KẾT LUẬN Qu Kinh đô nói riêng và qua nhiều doanh nghiệp khác nói chung chúng ta nhận thấy rằng, muốn thành công thì doanh nghiệp phải có nền văn hoá mạnh. Kinh đô là một doanh nghiệp có nền văn hoá mạnh và đã rất thành công với thành tích Sản phẩm của Công ty đạt huy chương vàng hội chự Quốc tế tại Cần Thơ và hội chự quốc tế Quang Trung các năm 1995, 1996, 1997. Sản phẩm của Công ty Kinh đô được người tiêu dùng bình chọn “hàng Việt Nam chất lượng cao” trong 6 năm liền Công ty còn đạt nhiều thành tích khác như “cúp vàng Wakerrting” sản phẩm đạt giair vàng chất lượng vệ sinh an toán thực phẩm với thành tích như vậy. Kinh đô xứng đáng là người bạn của tiêu dùng. Trong nền kinh tế thị trường, văn hoá doanh nghiệp càng ngày càng được coi trọng. Các doanh nghiệp đang tìm cho mình một lối đi riêng, một nền văn hoá riêng. Đối với Việt Nam trong bối cảnh vừa mới gia nhập WTO, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải chú ý xây dựng hơn nữa văn hoá doanh nghiệp, xứng đáng với niềm tin của người tiêu dùng. Ngô Phạm Thiện Lớp: Ngân hàng 1909 6 Văn hoá kinh doanh TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình văn hoá kinh doanh 2. Web: thuongmai.com.vn 3. Business.gov.vn 4. New.thuonghieuviet.com Ngô Phạm Thiện Lớp: Ngân hàng 1909 7 Văn hoá kinh doanh MỤC LỤC Ngô Phạm Thiện Lớp: Ngân hàng 1909 8 . Ngân hàng 1909 2 Văn hoá kinh doanh II. – các yếu tố cấu thành văn hoá doanh nghiệpcủa Kinh đô 1. Cấp độ thứ nhất Những quá trình và cấu trúc hữu hình. nền văn hoá doanh nghiệp mạnh. Em xin phép đi vào phân tích nền văn hoá doanh nghiệp của Kinh đô. Ngô Phạm Thiện Lớp: Ngân hàng 1909 1 Văn hoá kinh doanh

Ngày đăng: 01/08/2013, 10:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w