Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
862,26 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI MAI THỊ THANH NHUNG DẤU HIỆU THI HÀNH CƠNG VỤ TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN NGỌC HÒA HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu, nhận hướng dẫn, giảng dạy tận tình thầy giáo, cô giáo; quan tâm, tạo điều kiện nhà trường động viên, hỗ trợ gia đình, tơi hồn thành Luận văn Thạc sỹ Luật học Qua đây, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy giáo, Cô giáo công tác Khoa pháp luật hình nói riêng, Trường Đại học Luật Hà Nội nói chung giảng dạy, truyền đạt kiến thức giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập cơng tác trường Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến GS.TS NGUYỄN NGỌC HÒA, người thầy tận tình giảng dạy hướng dẫn tơi trong suốt trình học tập thực luận văn Cuối cùng, xin tỏ lòng biết ơn tới ba mẹ, người bên con, nguồn động lực lớn lao để hoàn thành luận văn này! Xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thực Nội dung luận văn thân phân tích từ quy định pháp luật, có tiếp thu sử dụng ý tưởng khoa học tác giả khác, trích dẫn rõ ràng, trung thực Tác giả luận văn Mai Thị Thanh Nhung BẢNG TỪ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật hình TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao UBND : Ủy ban nhân dân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẤU HIỆU THI HÀNH CÔNG VỤ 1.1 Những quan điểm khác dấu hiệu thi hành công vụ 1.1.1 Các quan điểm “công vụ” 1.1.2 Các quan điểm người thi hành công vụ 12 1.2 Quan điểm cá nhân dấu hiệu thi hành công vụ luật hình Việt Nam 15 1.2.1 Quan điểm “công vụ” “người thi hành công vụ” 15 1.2.2 Quan điểm “thi hành công vụ” 18 1.2.3 Khái quát dấu hiệu thi hành công vụ luật hình Việt Nam 20 1.3 Lịch sử quy định dấu hiệu thi hành công vụ luật hình Việt Nam 21 1.3.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1954 21 1.3.2 Giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1975 22 1.3.3 Giai đoạn từ năm 1975 đến trước BLHS 1985 có hiệu lực 25 1.3.4 Giai đoạn từ BLHS 1985 có hiệu lực đến trước BLHS 1999 có hiệu lực 27 1.3.5 Giai đoạn từ BLHS năm 1999 có hiệu lực đến 29 KẾT LUẬN CHƢƠNG 32 CHƢƠNG 2: THỰC TIỄN QUY ĐỊNH DẤU HIỆU THI HÀNH CÔNG VỤ TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ HỒN THIỆN QUY ĐỊNH BỘ LUẬT HÌNH SỰ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN DẤU HIỆU THI HÀNH CƠNG VỤ 34 2.1 Thực tiễn quy định dấu hiệu thi hành công vụ BLHS Việt Nam hành 34 2.1.1 Dấu hiệu “người thi hành công vụ” 34 2.1.2 Dấu hiệu “trong thi hành công vụ” 39 2.1.3 Dấu hiệu “vì lí cơng vụ” 41 2.1.4 Dấu hiệu “làm trái công vụ” 44 2.2 Một số vấn đề hồn thiện quy định BLHS có liên quan đến dấu hiệu thi hành công vụ 48 2.2.1 Một số hạn chế từ thực tiễn quy định đến nhận thức áp dụng quy định BLHS có liên quan đến dấu hiệu thi hành cơng vụ 48 2.2.2 Một số kiến nghị hồn thiện quy định BLHS có liên quan đến dấu hiệu thi hành công vụ 55 KẾT LUẬN CHƢƠNG 60 KẾT LUẬN 62 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Nghiên cứu BLHS cho thấy, dấu hiệu “thi hành công vụ” dấu hiệu qui định nhiều điều luật, biểu cụ thể khác Dấu hiệu liên quan đến khái niệm “công vụ” khái niệm ngành luật hành khoa học quản lý nhà nước Tuy nhiên, việc nghiên cứu khái niêm “công vụ” dấu hiệu “thi hành công vụ” BLHS đến chưa nhiều Trong nhận thức áp dụng dấu hiệu có khơng thống Dấu hiệu “thi hành công vụ” thể sớm quy định pháp luật hình đến nay, BLHS chưa có điều luật định nghĩa khái niệm công vụ Điều dẫn đến trở ngại cho việc nhận thức, áp dụng quy định BLHS có dấu hiệu “thi hành cơng vụ” Trong đó, tội danh liên quan đến dấu hiệu tội thuộc chương xảy tương đối phổ biến phức tạp Việc đấu tranh chống phòng ngừa tội phạm đặt u cầu có tính cấp thiết cần sớm hồn thiện quy định BLHS có liên quan đến dấu hiệu thi hành công vụ Những vấn đề nêu nói lên tính cấp thiết đề tài “Dấu hiệu thi hành công vụ Bộ luật hình Việt Nam” vậy, tác giả lựa chọn đề tài đề tài viết luận văn cao học Tình hình nghiên cứu đề tài Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến dấu hiệu thi hành công vụ thời gian gần bao gồm báo, sách bình luận luận văn thạc sỹ Cụ thể: - Luận văn thạc sỹ (1996) tác giả Hoàng Yến với đề tài Tội chống người thi hành công vụ, thực trạng, nguyên nhân giải pháp.; Luận văn thạc sĩ (2006) tác giả Vũ Văn Kiệm với đề tài Tội chống người thi hành cơng vụ Luật Hình Việt Nam đấu tranh phòng, chống loại tội phạm Hai luận văn nghiên cứu tội chống người thi hành cơng vụ góc độ luật hình tội phạm học Trong đó, có phần đề cập đến khái niệm người thi hành công vụ - Luận văn thạc sỹ (2012) tác giả Nguyễn Anh Thu với đề tài Dấu hiệu chống người thi hành cơng vụ Luật hình Việt Nam Đây đề tài có tên gần với tên đề tài tác giả Tuy nhiên, nội dung, luận văn khác với luận văn tác giả Cụ thể: Luận văn Nguyễn Anh Thu nghiên cứu góc độ luật hình tội phạm học, luận văn tác giả nghiên cứu luật hình Dưới góc độ luật hình sự, luận văn Nguyễn Anh Thu tập trung làm rõ dấu hiệu “chống” để qua phân tích khác Tội chống người thi hành công vụ (Điều 257 BLHS) với tội phạm khác có dấu hiệu này, luận văn tác giả nghiên cứu dấu hiệu thi hành công vụ khái niệm cơng vụ BLHS nói chung mà khơng nghiên cứu cụ thể Tội chống người thi hành công vụ so sánh với tội phạm khác - Trong tuyển tập sách Bình luận khoa học Bộ luật hình - Phần tội phạm, nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh tác giả Đinh Văn Quế có Tập – Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người (2002); Tập – Các tội phạm chức vụ (2006); Tập – Các tội xâm phạm trật tự quản lý hành (2005), có nội dung bình luận số điều luật liên quan đến dấu hiệu thi hành công vụ mang tính chất giải thích đơn giản, phục vụ cho việc bình luận cấu thành tội phạm - Bài viết Một số vấn đề lý luận thực tiễn tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ tác giả Nguyễn Duy Giảng Tạp chí Kiểm sát số 11, tháng 11//2006 đề cập đến nội dung “làm trái công vụ” hành vi khách quan Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ (Điều 281 BLHS) chủ yếu để phân biệt với hành vi làm trái quy định nhà nước quản lý kinh tế Tội làm trái quy định Nhà nước quản lý kinh tế gây hậu nghiêm trọng (Điều 165 BLHS) - Bài viết Một số khó khăn, vướng mắc việc áp dụng pháp luật hình để xử lý hành vi chống người thi hành công vụ tác gia Trần Vi Dân, Đào Anh Tới Tạp chí Kiểm sát số 14, tháng 7/2011 đề cập đến dấu hiệu “chống người thi hành công vụ” Tuy nhiên, nội dung chủ yếu vấn đề định tội hành vi chống người thi hành công vụ - Bài viết Phân biệt tội chống người thi hành cơng vụ với tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người thi hành cơng vụ lý cơng vụ nạn nhân tác giả Mai Bộ Tạp chí Tòa án nhân dân số 12 năm 2012 tập trung vào hành vi “chống” người thi hành công vụ tội danh để phân biệt trường hợp phạm tội với Trong viết, tác giả đặc biệt quan tâm viết Vấn đề thi hành cơng vụ chế định phòng vệ đáng BLHS Việt Nam GS TS Nguyễn Ngọc Hòa tạp chí Luật học số năm 2012 Một hai nội dung viết trình bày cách trực tiếp dấu hiệu “thi hành công vụ” sở phân tích nội dung khái niệm “cơng vụ Như vậy, cơng trình nghiên cứu thực chủ yếu viết tội phạm cụ thể có dấu hiệu liên quan đến khái niệm cơng vụ không trực tiếp viết dấu hiệu thi hành cơng vụ Đến thời điểm chưa có luận văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ nghiên cứu “dấu hiệu thi hành công vụ BLHS Việt Nam” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1.Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu mà luận văn hướng tới góp phần hồn thiện sở pháp luật cho việc nhận thức áp dụng quy định BLHS có nội dung liên quan đến dấu hiệu thi hành công vụ khái niệm công vụ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu nội dung sau: Thứ nhất, nghiên cứu quan điểm khác dấu hiệu thi hành công vụ, từ đó, đưa quan điểm cá nhân dấu hiệu Đồng thời, luận văn nghiên cứu khái quát lịch sử qui định pháp luật hình Việt Nam từ năm 1945 đến có liên quan đến dấu hiệu Thứ hai, nghiên cứu đánh giá qui định có nội dung liên quan đến khái niệm công vụ dấu hiệu thi hành công vụ BLHS đề xuất số kiến nghị hoàn thiện quy định Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Để thực nhiệm vụ nghiên cứu trên, luận văn nghiên cứu qui định pháp luật hình Việt Nam (bao gồm văn luật luật) từ năm 1945 đến số quy định ngành luật khác có nội dung liên quan đến dấu hiệu thi hành công vụ Luận văn nghiên cứu số vụ án điển hình thực tiễn áp dụng quy định BLHS Việt Nam hành có nội dung liên quan đến dấu hiệu thi hành công vụ Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu đề tài 5.1 Phƣơng pháp luận Luân văn tác giả thực dựa sở phương pháp luận khoa học chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng luận văn để thực nhiệm vụ nghiên cứu phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, … Cơ cấu đề tài Ngoài Phần mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu gồm chương sau: 53 97 Tội làm chết người thi hành công vụ; Điều 103 Tội đe dọa giết người; Điều 104 Tội cố ý gây thương tích gây tổn hai cho sức khỏe người khác; Điều 107 Tội gây thương tích thi hành cơng vu; Điều 117 Tội lây truyền HIV cho người khác; Điều 118 Tội cố ý truyền HIV cho người khác; Điều 121 Tội làm nhục người khác; Điều 122 Tội vu khống; Điều 123 Tội bắt, giữ giam người trái pháp luật; Điều 143 Tội hủy hoại cố ý làm hư hỏng tài sản; Điều 257 Tội chống người thi hành cơng vụ Đây tội danh “người thi hành cơng vụ” đối tượng tác động tội phạm chủ thể tội phạm Người thi hành cơng vụ giải thích thức Nghị số 04/HĐTP khơng đòi hỏi phải có điều kiện chặt chẽ Tuy nhiên, thực tiễn xét xử vụ án hình việc xử lý vi phạm hành chính, giới hạn lĩnh vực công vụ hiểu định nghĩa “người thi hành công vụ” Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước 2009 (như trình bày mục 1.1.1) Theo đó, khái niệm “cơng vụ” điều luật hiểu giới hạn quản lý nhà nước thuộc lĩnh vực quản lý hành chính, tố tụng thi hành án Như vậy, phạm vi phù hợp với nội dung khái niệm công vụ trình bày mục 1.2.1 Hai là, nhóm điều luật có phạm vi cơng vụ hiểu giới hạn rộng bao gồm: Điều 277 Khái niệm tội phạm chức vụ; Điều 281 Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ Điều 282 Tội lạm quyền thi hành công vụ Theo qui định ba điều luật này, chủ thể tội phạm xác định người có chức vụ, quyền hạn quan nhà nước tổ chức xã hội Hoạt động công vụ hoạt động thuộc chức năng, nhiệm vụ cá nhân Điều có nghĩa công vụ đồng với chức năng, nhiệm vụ 54 Ví dụ: Theo đạo giám đốc bệnh viên đa khoa X (bệnh viện công lập) tăng cường xét nghiệm bệnh nhân lâm sàng để tăng thu nhập cho bệnh viện, trưởng khoa xét nghiệm – bà A đạo nhân viên khoa in trước kết xét nghiệm huyết học từ bệnh phẩm cũ sau gắn vào phiếu xét nghiệm huyết học để trả cho bệnh nhân ngoại trú nhân viên khoa khác bệnh viện đến xin kết để đưa vào hồ sơ toán BHYT Kết 10 tháng, bệnh viện X thực gần 25.000 xét nghiệm huyết học có 1500 kết trùng (do kết xét nghiệm nhân từ trước) Trong đó, gần 800 kết đưa vào thống kê toán Bảo hiểm Y tế thu trực tiếp bệnh nhân với số tiền 18 triệu đồng [34] Trong vụ án trên, bà A – Trưởng khoa xét nghiệm bệnh viện X, xác định người có chức vụ, quyền hạn thực chức năng, nhiệm vụ đạo, điều hành hoạt động xét nghiệm khoa xét nghiệm bệnh viện X Việc điều hành, đạo hoạt động xét nghiệm xác định cơng vụ Trong thực cơng vụ đó, bà X lợi dụng chức vụ, quyền hạn trưởng khoa xét nghiệm để đạo nhân viên tạo hồ sơ khống để rút tiền BHYT bệnh nhân cách nhân xét nghiệm từ trước trả cho bệnh nhân Hành vi phạm tội bà X xác định hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái công vụ theo Điều 282 BLHS Nếu so sánh khái niệm nhiệm vụ công vụ, nhận thấy “nhiệm vụ” khái niệm rộng, bao trùm khái niệm công vụ Nhiệm vụ theo nội dung điều luật hiểu nhiệm vụ gắn với người có chức vụ, quyền hạn Như vậy, cơng vụ khái niệm có phạm vi hẹp “nhiệm vụ” Như vậy, khái niệm “công vụ” điều luật 277, 281 282 BLHS hiểu rộng so với khái niệm cơng vụ trình bày mục 1.2.1 55 Ba là, Điều 61 BLHS Điều qui định hỗn chấp hành hình phạt tù Trong đó, điểm d khoản quy định sau: “1 Người bị xử phạt tù hỗn chấp hành hình phạt trường hợp sau đây:… d.Bị kết án tội nghiêm trọng, nhu cầu cơng vụ hỗn đến năm…” Theo Nghị số 01/2007/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán TANDTC hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật Hình thời hiệu thi hành án, miễn chấp hành hình phạt, giảm thời hạn chấp hành hình phạt “do nhu cầu cơng vụ” có nghĩa nhu cầu quan, tổ chức, quyền địa phương cần thiết có mặt họ để thực công vụ định bắt họ chấp hành hình phạt tù chưa có người thay họ (có xác nhận văn quan, tổ chức, quyền địa phương có liên quan đến việc thực cơng vụ đó) Theo hướng dẫn này, phạm vi công vụ qui định Điều 61 hiểu rộng, khơng có giới hạn đặc điểm chủ thể công vụ nhóm thứ hai, khơng có giới hạn phạm vi lĩnh vực công không giới hạn chủ thể có thẩm quyền giao cơng vụ nhóm thứ 2.2.2 Một số kiến nghị hồn thiện quy định BLHS có liên quan đến dấu hiệu thi hành công vụ Sự tồn hạn chế từ thực tiễn quy định đến nhận thức áp dụng quy định BLHS có liên quan đến dấu hiệu thi hành công vụ đặt yêu cầu cấp thiết việc hoàn thiện quy định BLHS có liên quan đến dấu hiệu Qua trình bày mục 2.2.1., thấy, hạn chế lớn việc nhận thức áp dụng quy định BLHS có liên quan đến dấu hiệu “thi hành công vụ” tồn cách hiểu khác khái niệm “công vụ” điều luật khác Nguyên nhân 56 thiếu thống BLHS chưa có qui định định nghĩa “cơng vụ” Từ sở kết nghiên cứu Chƣơng nội dung trình bày mục 2.2.1 Chƣơng 2, tác giả đề xuất 03 kiến nghị sau: - Trước tiên, BLHS cần bổ sung điều luật định nghĩa khái niệm “công vụ” để đảm bảo thống nhận thức áp dụng điều luật có nội dung liên quan đến khái niệm - Trên sở định nghĩa khái niệm “cơng vụ”, cần rà sốt để xác định điều luật tiếp tục sử dụng khái niệm điều luật phải sử dụng khái niệm khác - Các dấu hiệu gắn với khái niệm “công vụ” cần phải diễn đạt lại cách thống điều luật BLHS Thứ nhất, việc bổ sung điều luật định nghĩa khái niệm “công vụ” BLHS Khái niệm “cơng vụ” tác giả trình bày mục 1.2.1 sở lý luận cho đề xuất bổ sung điều luật định nghĩa khái niệm “cơng vụ” BLHS Theo đó, tác giả đề xuất nội dung điều luật định nghĩa khái niệm công vụ sau: “Công vụ hoạt động theo pháp luật chủ thể quan nhà nước giao nhằm thực nhiệm vụ quản lý nhà nước lĩnh vực quản lý hành chính, tố tụng, thi hành án” [7, tr26] Vấn đề điều luật đặt vị trí BLHS? Hiện nay, Phần tội phạm BLHS Việt Nam có hai chương: Chương XXI – Các tội phạm chức vụ Chương XXII - Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp có điều luật định nghĩa khái niệm đặt đầu chương Đó Điều 277 Khái niệm tội phạm chức vụ 57 Điều 292 Khái niệm tội xâm phạm hoạt động tư pháp Mỗi điều luật có ý nghĩa cho điều luật chương nên đặt đầu chương Như vậy, vị trí điều luật định nghĩa phụ thuộc vào phạm vi ảnh hưởng điều luật điều luật khác Việc xác định vị trí điều luật định nghĩa khái niệm “công vụ” phụ thuộc vào phạm vi điều luật có sử dụng khái niệm cơng vụ Phạm vi làm rõ mục sau Thứ hai, việc điều chỉnh phạm vi điều luật sử dụng khái niệm “công vụ” Hiện nay, BLHS có tất 17 điều luật sử dụng khái niệm “cơng vụ” Trong đó, số điều luật, việc sử dụng khái niệm “cơng vụ” khơng phù hợp sau bổ sung qui định định nghĩa nêu Một là, Điều 61 BLHS qui định hỗn chấp hành hình phạt tù Trong trường hợp người bị xử phạt tù hỗn chấp hành hình phạt tù có trường hợp “Bị kết án tội nghiêm trọng, nhu cầu cơng vụ, hoãn đến năm.” Theo nội dung trình bày mục 2.2.1.,“cơng vụ” ngữ nghĩa thực chất công tác người bị kết án Công tác họ không bắt buộc phải hoạt động quản lý nhà nước nói chung quản lý nhà nước lĩnh vực quản lý hành chính, tố tụng, thi hành án nói riêng mà hoạt động mang tính chất nghề nghiệp, chun mơn hoạt động vận hành máy móc, thiết bị đặc biệt thuộc sở vật chất quan mà người bị kết án thực Vì vậy, việc sử dụng khái niệm “cơng vụ” qui định khơng phù hợp mà thay cụm từ “cơng tác” Cụ thể: Điều 61 khoản điểm d sửa đổi: “Bị kết án tội nghiêm trọng, nhu cầu cơng tác, hỗn đến năm.” Hai là, Điều 277 Khái niệm tội phạm chức vụ; Điều 281 Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ Điều 282 Tội lạm 58 quyền thi hành công vụ điều luật sử dụng khái niệm “công vụ” với nghĩa nhiệm vụ gắn với người có chức vụ, quyền hạn quan, tổ chức xã hội Như vậy, khái niệm công vụ sử dụng điều luật không phù hợp với định nghĩa “cơng vụ” đề xuất Do đó, “cơng vụ” cần thay từ “nhiệm vụ” Cụ thể, Điều 277 sửa đổi sau: “Các tội phạm chức vụ hành vi xâm phạm hoạt động đắn quan, tổ chức người có chức vụ thực thực nhiệm vụ Người có chức vụ nói người bổ nhiệm, bầu cử, hợp đồng hình thức khác, có hưởng lương khơng hưởng lương, giao thực nhiệm vụ định có quyền hạn định thực nhiệm vụ.” Tương tự cách sửa đổi Điều 277, quy định Điều 281 Điều 282 BLHS cần thay khái niệm công vụ thành nhiệm vụ tội danh mô tả cấu thành tội phạm Theo đó, Điều 281 cần sửa thành Tội lợi dụng chức vụ quyền hạn thi thành nhiệm vụ”; Điều 282 cần sửa thành Tội lạm quyền thi hành nhiệm vụ Ba là, 13 tội danh lại, khái niệm “công vụ” giữ nguyên khái niệm “công vụ” sử dụng phù hợp với định nghĩa đề xuất Đó là: + Điều 89 Tội phá rối an ninh thuộc Chương XI – Các tội xâm phạm an ninh quốc gia; + Điều 93 Tội giết người; Điều 97 Tội làm chết người thi hành công vụ; Điều 103 Tội đe dọa giết người; Điều 104 Tội cố ý gây thương tích gây tổn hai cho sức khỏe người khác; Điều 107 Tội gây thương tích thi hành cơng vu; Điều 117 Tội lây truyền HIV cho người khác; Điều 118 Tội cố ý truyền HIV cho người khác; Điều 121 Tội 59 làm nhục người khác; Điều 122 Tội vu khống Điều luật tội danh thuộc Chương XII – Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhâm phẩm, danh dự người; + Điều 123 Tội bắt, giữ giam người trái pháp luật thuộc Chương XIII – Các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân; + Điều 143 Tội hủy hoại cố ý làm hư hỏng tài sản thuộc Chương XIV – Các tội xâm phạm sở hữu; + Điều 257 Tội chống người thi hành công vụ thuộc Chương XX – Các tội xâm phạm trật tự quản lý hành Mười ba điều luật nói xếp chương khác Như vậy, điều luật định nghĩa khái niệm “công vụ” đặt vào số chương Từ đó, điều luật đưa vào Phần chung Thứ ba, việc diễn đạt thống dấu hiệu gắn với khái niệm “công vụ” quy định BLHS Trong 13 điều luật giữ nguyên khái niệm “công vụ”, việc diễn đạt dấu hiệu có nội dung gắn với khái niệm “cơng vụ” có chưa thống thể nội dung giống Cụ thể: - Điều 93 khoản điểm d Điều 118 khoản điểm d có chung cách diễn đạt “đang thi hành công vụ” - Điều 257 khoản lại diễn đạt “thực công vụ” Về nội dung, dù cách diễn đạt “thi hành công vụ”; “đang thi hành công vụ” hay “thực cơng vụ” có nội dung mô tả trạng thái hoạt động – thực cơng vụ người có thẩm quyền thực cơng vụ Vì vậy, điều luật cần sửa đổi cách diễn đạt thống chung “thi hành cơng vụ” 60 KẾT LUẬN CHƢƠNG Qua nghiên cứu thực tiễn hướng hoàn thiện quy định có nội dung liên quan đến dấu hiệu thi hành công vụ BLHS Việt Nam hành tác giả rút số kết luận sau: BLHS hành chưa định nghĩa khái niệm “cơng vụ” Dó đó, việc nhận thức áp dụng quy định có liên quan đến dấu hiệu “thi hành công vụ” BLHS dựa giải thích Nghị số 04/HĐTP Hội đồng thẩm phán TANDTC ngày 29/11/1986 hướng dẫn áp dụng số quy định Phần tội phạm BLHS năm 1985 Dấu hiệu “thi hành công vụ” BLHS hành biểu cụ thể qua dấu hiệu “người thi hành công vụ”, dấu hiệu “trong thi hành cơng vụ”, dấu hiệu “vì lý cơng vụ” dấu hiệu có liên quan “làm trái cơng vụ” - Dấu hiệu “người thi hành công vụ” biểu phổ biến dấu hiệu “thi hành công vụ” Dấu hiệu “người thi hành công vụ” dấu hiệu định tội tội danh dấu hiệu định khung hình phạt tội danh Dấu hiệu phản ánh đối tượng hành vi phạm tội “người thi hành công vụ”; - Dấu hiệu “trong thi hành công vụ” dấu hiệu định tội giảm nhẹ tội danh, phản ánh chủ thể tội phạm “người thi hành công vụ”; - Dấu hiệu “vì lý cơng vụ” dấu hiệu định khung hình phạt tăng nặng tội danh, phản ánh động phạm tội “vì lý công vụ” nạn nhân; - Dấu hiệu “làm trái công vụ” dấu hiệu định tội tội danh phản ánh đặc điểm hành vi khách quan “làm trái cơng vụ” Giải thích “công vụ” Nghị số 04/HĐTP Hội đồng thẩm phán TANHDTC ngày 29/11/1986 chưa thể rõ tính pháp luật phạm vi cơng vụ Từ đó, dẫn đến khơng thống 61 nhận thức đặc điểm này, ảnh hưởng đến trình áp dụng quy định BLHS có khái niệm Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn qui định dấu hiệu thi hành công vụ BLHS Việt Nam, tác giả đề xuất số kiến nghị hoàn thiện quy định BLHS gắn với khái niêm “công vụ” sau: Thứ nhất, bổ sung điều luật định nghĩa khái niệm “công vụ” vào Phần chung BLHS với nội dung: “Công vụ hoạt động theo pháp luật chủ thể quan nhà nước giao nhằm thực nhiệm vụ quản lý nhà nước lĩnh vực quản lí hành chính, tố tụng thi hành án.” Thứ hai, bỏ khái niệm “công vụ” điều luật BLHS (do khơng phù hợp với định nghĩa “công vụ” đề xuất bổ sung) Điều 61 Hỗn chấp hành hình phạt tù, Điều 277 Khái niệm tội chức vụ, Điều 281 Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ Điều 282 Tội lạm quyền thi hành công vụ Thứ ba, cần thống cách diễn đạt “thực công vụ”, “thi hành công vụ”, “đang thi hành công vụ” “thi hành công vụ” 62 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đề tài “Dấu hiệu thi hành công vụ BLHS Việt Nam” tác giả rút số kết luận chung sau: Xung quanh dấu hiệu thi hành cơng vụ, có nhiều quan điểm khác có điểm chung khẳng định dấu hiệu có liên quan chặt chẽ hoàn toàn phụ thuộc vào khái niệm công vụ Do vậy, nghiên cứu dấu hiệu thi hành công vụ phải khái niệm “công vụ” Tuy nhiên, nhận thức khái niệm chưa có thống quan điểm khoa học quy định pháp luật Nghiên cứu lịch sử lập pháp hình Việt Nam từ năm 1945 cho thấy, dấu hiệu quy định từ sớm Mặc dù, nội dung kĩ thuật lập pháp quy định có liên quan đến dấu hiệu ngày rõ ràng hoàn thiện đến chưa đạt thống nhận thức nhiều hạn chế BLHS hành chưa định nghĩa khái niệm “công vụ ” Mặt khác, việc định nghĩa khái niệm văn pháp luật thuộc chuyên ngành khác chưa thống Dó đó, việc nhận thức áp dụng quy định có liên quan đến dấu hiệu “thi hành công vụ” BLHS dựa văn giải thích Nghị số 04/HĐTP Hội đồng thẩm phán TANDTC ngày 29/11/1986 hướng dẫn áp dụng số quy định Phần tội phạm BLHS năm 1985 Dấu hiệu “thi hành công vụ” dấu hiệu định tội dấu hiệu định khung hình phạt tăng nặng nhiều tội danh BLHS hành Dấu hiệu thi hành công vụ BLHS Việt Nam thể qua dấu hiệu “người thi hành công vụ”, dấu hiệu “trong thi hành cơng vụ”, dấu hiệu “vì lý cơng vụ” dấu hiệu có liên quan “làm trái công vụ” 63 Thực tiễn quy định dấu hiệu “thi hành công vụ” BLHS Việt Nam thể bất cập dẫn đến hạn chế nhận thức áp dụng quy định gắn với dấu hiệu Đó chưa rõ ràng tính pháp luật, phạm vi cơng vụ Những hạn chế xuất phát từ việc thiếu định nghĩa “công vụ” BLHS hành Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn dấu hiệu thi hành công vụ BLHS Việt Nam, tác giả đề xuất: Bổ sung điều luật định nghĩa khái niệm “công vụ” vào Phần chung BLHS; thay khái niệm “công vụ” “công tác”, “nhiệm vụ” số Điều luật thống cách diễn đạt dấu hiệu có gắn với “cơng vụ” DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Bản án hình phúc thẩm số 473/2013/HSPT ngày 30/7/2013 Tòa phúc thẩm – TANDTC; Bản Tổng kết số 452 – HS2 ngày 10-6-1970 Tòa án nhân dân tối cao thực xét xử loại tội giết người; Dự thảo Luật công vụ năm 2008; Đại học Quốc gia Hà Nội (2000), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội; Nguyễn Minh Đoan (chủ nhiệm đề tài) (2008), Quyền lực nhà nước số nguy cầm quyền Việt Nam, Đề tài khoa học, Trường Đại học Luật Hà Nội; Trần Quốc Hải (2008) - Hồn thiện thể chế cơng vụ nước ta nay, Luận án tiến sỹ, Học viên hành chính; GS.TS Nguyễn Ngọc Hòa (2012), Vấn đề thi hành cơng vụ chế định phòng vệ đáng BLHS Việt Nam, Tạp chí Luật học, số 2; Học viện Hành Quốc gia (2005), Luật hành Tài phán hành Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội; Học viện Hành Quốc gia (2006), Giáo trình Hành cơng, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội; 10.TS Nguyễn Cảnh Hợp (2011), Thể chế công vụ, Nxb Tư pháp, Hà Nội; 11.GS Nguyễn Lân(2006), Từ điển “Từ ngữ Việt Nam”, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh; 12.Đinh Văn Quế (2005) - Bình luận khoa học BLHS phần tội phạm - Tập 8, Các tội xâm trật tự quản lý hành chính: bình luận chun sâu - Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh; 13.Phạm Hồng Thái (2004), Cơng vụ, công chức nhà nước, Nxb.Tư pháp, Hà Nội; 14.Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật hành chính, Nxb.CAND, Hà Nội; 15.Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Luật hình Việt Nam tập 1, Nxb CAND, Hà Nội 16.Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật hình Việt Nam tập 2, Nxb CAND, Hà Nội 17.Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội, từ tr 271 đến tr282 18.Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Tập giảng Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước, Nxb.CAND, Hà Nội, 19.Hồng Yến (1996), Tội chống người thi hành cơng vụ, thực trạng, nguyên nhân giải pháp, Luận văn thạc sỹ, Hà Nội Văn pháp luật Việt Nam 20.Bộ luật hình Việt Nam năm 1999; 21.Bộ luật hình Việt Năm năm 1985; 22.Chị thị số 07/TANDTC/CT Tòa án nhân dân tối cao ngày 22 tháng 12 năm 1983 việc xét xử hành vi xâm phạm tính mạng sức khỏe người khác vượt q giới hạn phòng vệ đáng thi hành công vụ; 23.Luật Cán bộ, công chức 2008; 24.Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước 2010; 25.Nghị định số 208/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 17 tháng 13 năm 2013 quy định biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn xử lý hành vi chống người thi hành công vụ; 26.Nghị số 01/2007/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật Hình thời hiệu thi hành án, miễn chấp hành hình phạt, giảm thời hạn chấp hành hình phạt; 27.Nghị số 04/HĐTP Hội đồng thẩm phán TANHDTC ngày 29/11/1986 hướng dẫn áp dụng số quy định phần tội phạm BLHS; 28.Pháp lệnh số 16/2011/UBTVQH12 Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ công cụ hỗ trợ; 29.Pháp lệnh trừng trị tội phản cách mạng năm 1967; 30.Sắc luật số 03-SL/76 ngày 15-3-1976 Hội đồng Chính phủ cách mạng lâm thời quy định tội phạm hình phạt; 31.Sắc lệnh số 223 ngày 27 tháng 11 năm 1946 Chủ tịch Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa việc ấn định hình phạt tội đưa nhận hối lộ Tài liệu dịch văn pháp luật nƣớc 32.Bộ luật hình Cộng hòa liên bang Đức (2011), Bản dịch tiếng Việt, NXb.CAND, Hà Nội; Trang thông tin điện tử 33.Hồng Loan (2005), Kẻ tạt axit thẩm phán TAND Đống Đa đầu thú http://dantri.com.vn/xa-hoi/ke-tat-axit-tham-phan-tand-dong-da-ra-dauthu-71618.htm [truy cập ngày 10/3/2014] 34.Kết luận điều tra vụ nhân xét nghiệm BV Hoài Đức, http://www.doisongphapluat.com/phap-1uat/ho-so-vu-an/ket-1uan-dieutra-vu-nhan-ban-xet-nghiem-bv-hoai-duc-a6713.html#.U1mORqKTm74, [truy cập ngày 12/3/2014] 35.Nguyễn Giang Nam (2014), Vấn đề định tội trường hợp: "Lợi dụng chức vụ quyền hạn" quy định điểm d khoản Điều 139 Bộ luật hình - Một số vấn đề cần trao đổi, http://www.pup.edu.vn/vi/Dien-dan-phapluat/Van-de-dinh-toi-trong-truong-hop -Loi-dung-chuc-vu-quyen-han-quy-dinh-tai-diem-d-khoan-2-Dieu-139-Bo-luat-hinh-su -Mot-so-van-decan-trao-doi. 402 [ngày truy cập 1/5/2014] 36.Hoàng Xuân Phú (2012), Nhân vụ Tiên Lãng bàn công vu, http://hpsc.iwr.uniheidelberg.de/hxphu/?page=readwriting&w=NhanVuTienLangBanVeCon gVu-20120128 [truy cập ngày 24/11/2013] 37.TS Trần Anh Tuấn (2011), Bàn khái niệm “công vụ” xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân nhân dân, http://caicachhanhchinh.gov.vn/uploads/News/1833/attachs/vi.trang%202 3%20KN%20CONG%20VU.pdf [ngày truy cập: 24/11/2013] 38.Trịnh Tuyến (2012), Quan xã nuốt đất không trôi, http://hn.24h.com.vn/an-ninh-hinh-su/quan-xa-nuot-khong-troi-dat-khongc51a498224.html [truy cập ngày 30/4/2014] 39.Vụ án cưỡng chế đất Tiên Lãng, http://vi.wikipedia.org/wiki/V%E1%BB%A5_%C3%A1n_c%C6%B0%E1 %BB%A1ng_ch%E1%BA%BF_%C4%91%E1%BA%A5t_%E1%BB%9F_ Ti%C3%AAn_L%C3%A3ng [truy cập ngày 29/11/2013] ... thể dấu hiệu thi hành công vụ bao gồm: dấu hiệu “người thi hành công vụ ; dấu hiệu trong thi hành cơng vụ ; dấu hiệu “vì lý cơng vụ [7, tr25] Thứ nhất, dấu hiệu “người thi hành công vụ dấu hiệu. .. chung dấu hiệu thi hành công vụ Chương 2: Thực tiễn quy định dấu hiệu thi hành công vụ Bộ luật hình Việt Nam hành số vấn đề hoàn thi n quy định Bộ luật hình có liên quan đến dấu hiệu thi hành công. .. CƠNG VỤ TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ HOÀN THI N QUY ĐỊNH BỘ LUẬT HÌNH SỰ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN DẤU HIỆU THI HÀNH CÔNG VỤ 34 2.1 Thực tiễn quy định dấu hiệu thi hành công