1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu xây dựng qui trình chiết xuất cao ớt từ trái ớt (Capsicum sp.) định hướng sản xuất thuốc giảm đau dùng ngoài

27 796 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 910,27 KB

Nội dung

Trường đại học Bách Khoa – Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Khoa Kỹ thuật hoá học BÁO CÁO LUẬN VĂN Nghiên cứu xây dựng qui trình chiết xuất cao ớt từ trái ớt (Capsicum sp.) định hướng sản xuất thuốc giảm đau dùng CBHD : Phạm Thành Qn : Dương Hồng Long Sinh viên : Nguyễn Thanh Cường MSSV : 1410459 Lớp : HC14CHC Ngành : Kỹ thuật Hóa Hữu Cơ Năm học 2016 - 2017 TÓM TẮT iii Trang MỞ ĐẦU TỔNG QUAN 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ỚT .5 1.1 Mô tả thực vật 1.2 Đặc điểm thực vật 1.4.2 Các loại ớt nghiên cứu 1.4.4 Scoville Scale (SHU) II CÁC NGHIÊN CỨU VỀ ỚT 2.1 THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG .8 III ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC 14 3.1 THUỐC VÀ Y HỌC CỔ TRUYỀN 14 3.2 THUỐC/DƯỢC PHẨM HIỆN ĐẠI .14 IV PP CHIẾT XUẤT CAPSAICIN .15 4.1 TỔNG QUAN CAPSAICIN 15 5.2 Chiết xuất Capsaicin tổng hợp làm tinh 15 XI KHOÀN CHỈNH CHẾ PHẨM CAO 17 − Đánh giá tính chất vật lý ( tỉ trọng , màu , ngoại quan …) 17 − Thành phần hóa học ( dùng phương pháp Sắc ký ) xác định 17 V MÔ TẢ THỰC NGHIỆM 18 5.1 NGUYÊN LIỆU .18 5.1.1 Yêu cầu nguyên liệu 18 5.1.2 Sơ chế nguyên liệu 18 REFERENCES 21 Trang TÓM TẮT Trong đời sống, trái ớt có tác dụng vị loại gia vị cay nhiều người sử dụng, có tác dụng dược liệu trị bệnh dân gian Trái ớt nghiên cứu tách chiết tinh chất cay Capsaicin có khả giảm đau kháng khuẩn nhiều phương pháp khác Trong trái ớt, qua trình tách chiết thu tinh chất cay nhiều chất có dược tính giá trị cao (Capsaicin, Capsicosid, Carotenoid, Capsinoids) Tinh chất cay sử dụng gần nhiều lĩnh vực mỹ phẩm, dược phẩm Trong trình khảo sát, nhận thấy Capsaicin chiết tách phương pháp Soxhlet có hiệu cao Ngồi ra, Capsaicin hoạt tính mạnh dù nồng độ thấp khoảng 1000 ppm Trang MỞ ĐẦU Đau triệu chứng thường gặp gây nhiều phiền tối, khó chịu đau kéo dài Để giảm đau ngồi thuốc dùng để uống, tiêm có loại thuốc giảm đau dùng ngồi Kinh nghiệm dân gian có nhiều loại thuốc cao, thuốc xoa lên chỗ đau có hiệu Hiện kế thừa y học cổ truyền dân tộc áp dụng tiến khoa học đại người ta sản xuất nhiều chủng loại thuốc giảm đau dùng Ớt vừa gia vị vừa dược liệu tốt quý giá người ưa chuộng Mỗi loại ớt có vị cay riêng chúng dược dùng rộng rãi giới.Capsaicin sử dụng rộng rãi công nghiệp dược liệu chiết xuất có giá trị kinh tế cao lĩnh vực thực phẩm, dược phẩm, mỹ phẩm Việt Nam nước có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển nhiều loại thực vật khác nhau, ớt việt nam khẳng định vai trò vị trí với nước xung quanh Đối với nước ta, nguồn nguyên liệu ớt phong phú, chất có ớt đặc biệt Capsaicin không giúp gia vị thêm ngon mà có ứng dụng quan trọng ngành dược Khoa học ngày dùng ớt chất bơi chống kích thích từ bên bệnh da khác Ớt trồng rộng rãi giới chủ yếu Ấn Độ, Trung Quốc, Hungary,Thái Lan, Turkey, Japan, Indonesia Ở Việt Nam chủ yếu Quảng Bình , Quảng Trị , Thừa Thiên- Huế , Đồng Tháp có diện tích hàng nghìn Luận văn hướng tới việc nghiên cứu trình tách chiết cao ớt nhằm mục tiêu tối đa hiệu suất qui trình sản xuất ứng dụng mơ hình pilot Trang I TỔNG QUAN I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ỚT I Mô tả thực vật Tên khoa học : Capsicum annum Họ : Họ cà Solanaceae (nightshade) Tên Việt Nam : Ớt, Lạt Tiêu , Lạt Tử , Ngưu Giác Tiêu , Hải Tiêu Tên nước ; cayenne peppers , peppers, chili peppers, chile, chile peppers II  Đặc điểm thực vật Rễ: Ớt có rễ trụ, phân nhánh mạnh phát triển thành rễ chùm, phân bố tầng đất cày  Thân: Khi già, phần gốc thân hóa gỗ, dọc theo chiều dài thân có 45 cạnh Thân có lơng khơng lơng, cao 35-65 cm, có giống cao 125135 cm Ớt phân tán mạnh, kích thước thay đổi theo điều kiện canh tác giống  Lá: Mọc đơn, đơi mọc chùm thành hình hoa thị, ngun có hình trứng đến bầu dục, phiến nhọn đầu, màu xanh nhạt đậm, có lơng khơng lơng Hình thái ớt  Trái: Trái có 2-4 thùy, dạng trái thay đổi từ hình cầu đến hình nón, bề mặt trái phẳng, gợn sóng, có khía hay nhẵn; trái chín có màu đỏ đen vàng; trái không cay hay cay Trang Cây ớt phát triển tốt đất thịt nhẹ , đất pha cát dễ thoát nước Hạt ớt nảy mầm 25- 30 độ , 10 độ hạt không mọc Thời kỳ hoa cần nhiều ánh sáng, có khả chịu hạn cao , song không chịu độ úng III Các loại ớt nghiên cứu Ớt sừng bò: Trồng chủ yếu vùng đồng trung du Bắc Bộ Hà Nội , Thái Bình , Hưng Yên …vv Thời gian sinh trưởng ớt sừng bò từ 110 – 115 ngày tùy theo vụ Quả dài 10:12 cm, đường kính 1:1,5 cm Khi chín màu đỏ tươi , trồng 35 -40 ngày có Nếu trồng riêng rẽ vườn ớt sừng sống -3 năm Tỷ lệ chất khô 22% (4000 SHU) Ớt chìa vơi: Được trồng phổ biến Quảng Bình , Quảng Trị , Thừa Thiên Huế , tỉnh ven biển miền trung , thời gian sinh trưởng 115- 120 ngày , cao 40:45 cm có khoảng cành , cho 40 tương đối nhỏ quăn queo nhiều hạt có tỷ lệ chất khô khoảng 18% (3000 SHU) Ớt cay 01: hai giống có to , nhiều , màu đẹp hay bị thán thư , vi rút nhện trắng phá hoại , viện khoa học miền nam tạo ớt cay 01 lai ớt xiêm ớt thiên có chất lượng tốt : chất khô cao , bột giữ màu đỏ đẹp , người tiêu dùng ưa thích , phù hợp làm ớt bột Chúng có chiều dài 1,2 cm , đường kính khoảng 0.8 cm , lúc chín màu đỏ tươi tỉ lệ tươi khơ 3,3/1 (15000 SHU) Ớt thiên : Ớt thiên nhỏ sống vài năm, thân hóa gỗ Cây có nhiều cành, nhẵn Lá mọc so le, hình thn dài, đầu nhọn Hoa mọc đơn độc kẽ Ớt thiên mọc quay lên trời Có thể trồng mọc hoang Các phận ớt thiên quả, rễ dùng làm thuốc (30000 SHU) Ớt hiểm : Trái nhiều loại ớt hiểm thường có màu đỏ, số loại có màu vàng, tím đen Trái ớt hiểm cay Hoa có màu trắng xanh trắng vàng capsicum annum thường bị nhầm lẫn Capsicum frutescens.Độ cay 100000–120000 SHU IV Scoville Scale (SHU) Là đơn vị đo lường độ cay nhiệt ớt, chức thể nồng độ capsacin, dựa mức độ pha loãng capsaicin khơng cảm thấy cay Đơn vị cảm nhận chủ quan, phụ thuộc độ nhạy cảm capsacin người, phương pháp đo khơng xác.Do xếp hạng Scoville xác định đơn vị khối lượng khô, việc so sánh loại ớt với hàm lượng nước khác gây nhầm lẫn độ cay Phương pháp : pha 65 mg ớt khô + 100ml etanol để lâu + lắc Pha hỗn hợp nước đường , thêm vào đến nếm không cảm nhận vị cay Nếu tỉ lệ : phần dung dịch alcohol : 50000 nước đường = 50000 SHU Trang II CÁC NGHIÊN CỨU VỀ ỚT 2.1 THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG Dinh dưỡng ớt phụ thuộc vào kiểu gen độ trưởng thành trái Trung bình 100g chứa: Chất Giá trị dinh dưỡng Tỷ lệ % RDA Năng lượng 40 Kcal 2% Carbohydrate 8.81 g 7% Đạm 1.87 g 3% Tổng lượng chát 0.44 g 2% Cholesterol mg 0% Chất xơ 1.5 g 3% Folates 23 mcg 6% Niacin 1.244 mg 8% Pantothenic acid 0.201 mg 4% Pyridoxine 0.506 mg 39% Riboflavin 0.086 mg 6.5% Thiamin 0.72 mg 6% Vitamin A 952 IU 32% Vitamin C 143.7 mg 240% Vitamin E 0.69 mg 4.5% Vitamin K 14 mcg 11.5% béo Các Vitamin Trang Chất điện phân Natri mg 0.5% Kali 322 mg 7% Canxi 14 mg 1.5 % Đồng 0.129 mg 14% Sắt 1.03 mg 13% Magiê 23 mg 6% Mangan 0.187 mg 8% Phôt-pho 43 mg 6% Selen 0.5 mcg 1% Kẽm 0.26 mg 2% Carotene-ß 534 mcg Carotene-α 36 mcg Cryptoxanthin-ß 40 mcg Lutein-zeaxanthin 709 mcg Các chất khống Phyto-nutrients Trái ớt xanh cay khơng cay chứa giàu nguồn vitamin chống oxy hóa Vitamin A, B E Trong thực tế, vitamin C lần tinh chế từ ớt năm 1928 nhà hóa sinh hungary Albert Chúng Gyorgyi, giúp anh nhận giải Nobel Prize physiology and medicine năm 1937 Trang 2.3 Thành phần hóa học CHẤT BENZYLAMIN 0,04 – 1,5% TRONG ĐÓ :  Thành phần Capsaicin ( 70%) Cơng thức chung: C18H27NO3; M = 305 đvC; mp = 62oC; bp = 210 oC; [α]20D = +1.05o  Dihydrocapsaicin ( 20%) : Công thức chung: C18H29NO3; M = 307 đvC; mp = 65.5oC; [α]20D = +1.05o  Nordihydro-capsaicin (7%) : Công thức chung: C17H27NO3; M = 293 đvC; mp = 61oC; [α]20D = +1.05o  Homocapsaicin : (1%) Công thức chung: C19H29NO3; M = 319 đvC; mp = 65 oC; [α]20D = +1.05o  Homodihidrocapsaicin: (1%) Trang Công thức chung: C19H31NO3; M = 321 đvC; mp = 67 oC; [α]20D = +1.05o CHẤT CAROTENOID 0,8- 4,8% TRONG ĐĨ :  Capsaithin (chất ) đỏ Công thức chung: C40H56O3; M = 585 đvC; mp = 175–176 oC; [α]20D = +1.05o  Capsorubin : Công thức chung: C40H56O4; M = 600 đvC; mp = 201 oC; [α]20D = +1.05o Trang 10 III ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC 3.1 THUỐC VÀ Y HỌC CỔ TRUYỀN Chiết xuất từ trái bột (quả cay)  Chất capsaicin dồi ớt kích thích não sản xuất chất endorphin, mooc phin nội sinh có tác dụng giảm đau, đặc biệt cho người bị viêm khớp mãn tính ung thư  Người Aztec sử dụng trái ớt cay để làm giảm đau (Bosland, 1999) Ở nhiều nước Châu Phi, trái tiêu thụ tin tưởng cải thiện da làm tăng thêm hấp dẫn (Bosland Votava, 2000)  Người Tukano Columbia, đổ hỗn hợp ớt nghiền nước vào mũi để giảm say sỉn ảnh hưởng sau bar uống đồ uống có cồn(Bosland, 1999)  Ở Columbia Ấn Độ, người bị rắn cắn cho ớt để ý thức hoạt động hệ thần kinh ảnh hưởng nọc độc rắn Tương tự vậy, ớt tươi nghiền nát bột sử dụng để giảm sưng rút chất độc ong,côn trùng nhện bọ cạp (Dewitt cộng sự, 1998)  Capsaicin có tính chất kháng khuẩn, chống ung thư, giảm đau chống tiểu đường Nó phát làm giảm mức LDL cholesterol cá thể béo phì  Với đặc tính tán hàn, giải độc, tiêu viêm, ớt chiết xuất dạng dung dịch bôi ngồi da, giúp kích thích, làm giãn mạch, giảm đau làm tan máu bầm  Vị cay đặc trưng ớt kích thích tuyến nước bọt tiết nhiều nước bọt, giúp cho việc tiêu hóa dễ dàng Ngồi ra, ớt có khả kích thích tim đập nhanh, máu tuần hồn nhanh, có lợi cho tim  Đặc tính nóng ớt giúp giữ nhiệt cho thể mùa lạnh giúp giải độc tốt qua đường hơ hấp da (tốt mồ hôi) 3.2 THUỐC/DƯỢC PHẨM HIỆN ĐẠI Các chiết xuất từ capsaicinoids carotenoid có tác dụng:  Ngành dược phẩm sử dụng capsaicin chất chống nắng gây kích thích cho ứng dụng bên ngồi (Carmichael, 1991)  Capasicin đồng hỗn hợp sử dụng để làm thuốc mỡ, thuốc bột thuốc cồn đặc tính có chất làm se, chống kích ứng giảm đau chúng  Sử dụng liệu pháp chữa viêm khớp, đau thần kinh mụn giộp, đau Trang 13 Trang 14 IV PP CHIẾT XUẤT CAPSAICIN 4.1 TỔNG QUAN CAPSAICIN Micko cô lập capsaicin từ ớt bột (Capsicum annuum) từ ớt cayenne (Capsicum fastigiatum) kg ớt cayenne chiết xuất 5.5 g capsaicin thơ, gấp 20 lần lượng tìm thấy ớt bột (Capsicum annuum).Nelson trích ly Capsaicin phương pháp micko thu 2.13g tinh thể tinh khiết từ 1.5 kg African capsicum 5.2 Chiết xuất Capsaicin tổng hợp làm tinh Phương pháp trích ly Micko: Capsaicin thu từ loại ớt cayenne Trong trường hợp : có 12 g capsaicin thơ từ 40 pounds (khoảng 18kg) từ ớt cay thường Trong trường hợp : có 68g capsaicin thơ từ 40 pounds (khoảng 18kg) loại siêu cay.Sau làm tinh qua lần lại 42g capsaicin tinh khiết  Capsaicin làm tinh cách kết tinh từ PETROLIUM ETHER CHỨA 10% ETHYL ETHER Dung dịch cồn + capsaicin chứng minh không hoạt động mặt quang học Trang 15 Nội dung nghiên cứu sau:  MỤC ĐÍCH :Tối ưu hóa quy trình sản xuất cao ớt giảm đau dùng  NỘI DUNG NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT I KHẢO SÁT NGUN LIỆU ĐỂ TÌM LOẠI NGUN LIỆU THÍCH HỢP  Đánh giá hàm lượng Capsaicin  Đánh giá thành phần nguyên liệu  Đánh giá hàm lượng ẩm  Đánh giá tạp chất  Đánh giá giá thành , khả cung ứng liệu II KHẢO SÁT CÁC PHƯƠNG PHÁP CHIẾT − Phương pháp ngâm dầm − Phương pháp ngấm kiệt − Phương pháp chiết bán liên tục − Phương pháp chiết ngược dòng III KHẢO SÁT YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU SUẤT CHIẾT 1) Yếu tố kỹ thuật − Nhiệt độ − Thời gian − Độ mịn dược liệu − Khuấy trộn − Siêu âm − Số lần chiết 2) Yếu tố dung môi − Độ tinh khiết dung môi − Nồng độ dung môi − Khả thay dung môi Trang 16 − Tỷ lệ dược liệu – dung môi − PH − Chất điện hoạt V KHẢO SÁT CÔ ĐUỔI DUNG MÔI − Thời gian − Lượng nhiệt nhiệt độ − Hàm lượng sau cô đuổi dung môi IV KHẢO SÁT CÁC PHƯƠNG PHÁP TINH CHẾ V KHẢO SÁT KHẢ NĂNG THU HỒI DƯ PHẨM VI VII VIII IX X ĐỘ ỔN ĐỊNH CỦA QUY TRÌNH THỬ HOẠT TÍNH SINH HỌC XÂY DỰNG QUY TRÌNH ĐIỀU CHẾ ĐẠT TIÊU CHUẨN KHẢO SÁT CÁC TÁ DƯỢC CẦN THÊM VÀO DƯỢC LIỆU KHOÀN CHỈNH CHẾ PHẨM CAO − Đánh giá tính chất vật lý ( tỉ trọng , màu , ngoại quan …) − Thành phần hóa học ( dùng phương pháp Sắc ký ) xác định Trang 17 V MÔ TẢ THỰC NGHIỆM 5.1 NGUYÊN LIỆU 5.1.1 Yêu cầu nguyên liệu Nguyên liệu trái ớt cay sơ chế cuống, chứa nhiều capsaicin để trình chiết đỡ tốn chi phí 5.1.2 Sơ chế nguyên liệu Ớt trái Nước Làm Sấy 60oC < Khối lượng không đổi ngày Xay Ớt bột Sấy 60oC để giữ lại chất capsaicin, tiếp nguyên liệu đưa vào nghiền xay nhuyễn để trình chiết tách dễ dàng Trang 18 5.3 SƠ ĐỒ QUY TRÌNH TIẾN HÀNH Ớt bột EtOH 95o Ngâm 10h- 15h 60oC ( kết hợp khuấy ) Lọc Cô duổi dung môi Bã EtOH Cao EtOH tt Petrolium ether 10% Ethyl ether Chiết Dịch chiết PE Kết tinh Nước Petrolium ether Cao PE tt Trang 19 CHI TIẾT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I  KHẢO SÁT NGUYÊN LIỆU Đánh giá hàm lượng Capsaicin Phương pháp Soxhlet: Cân khoảng 10g nguyên liệu cho vào thiết bị trích ly Soxhlet, sau thêm 150 ml etanol vào bình cầu Lắp hệ thống trích ly, mở bếp điện, tiến hành trích ly Khi dung mơi ngưng tụ khơng màu dừng thí nghiệm.Dịch trích lọc, sau quay chân khơng thu hồi etanol, xác định lượng dầu ớt thu Dầu ớt thêm vào ml aceton lắc đều, định mức 50 ml etanol Dung dịch pha loãng 10 lần, lọc qua màng lọc 0,45µm chứa vial chuẩn bị phân tích HPLC xác định hàm lượng capsaicin Phương pháp ngâm dung môi: Cân khoảng 10g bột ớt cho vào bình cầu đáy 250 ml, sau cho thêm 100 ml etanol, đậy kín Đặt bình cầu lên máy khuấy từ, khuấy giờ, sau để lắng 16 Dịch trích lọc qua giấy lọc, dịch sau lọc lưu giữ chai thủy tinh đậy kín Sau đó, thêm 100 ml etanol vào bình cầu chứa nguyên liệu tiếp tục khuấy để lắng 16 Dịch trích tiếp tục lọc lưu giữ chai thủy tinh Lặp lại thí nghiệm đến dịch trích khơng màu Dịch lọc quay chân không thu hồi lượng etanol, xác định khối lượng hỗn hợp thu (gọi dầu ớt) Xác định thành phần axit béo : phương pháp Soxhlet sử dụng phương pháp phân tích sắc ký khí ghép khối phổ (Gas Chrotomagraphy Mass Spectrometry GC/MS) Các dung môi : acetonitril dùng cho HPLC (Merck) Trang 20  Đánh giá thành phần nguyên liệu Các phần sử dụng (thịt quả) phần không sử dụng (cuống, ruột hạt) ớt nguyên liệu sau tách riêng đem cân Thành phần khối lượng ớt nguyên liệu tính công thức: Phần sử dụng (%) = (m1:m0) x 100% Phần không sử dụng (%) = (m : m ) x 100% đó: m : khối lượng ớt nguyên liệu ban đầu m : khối lượng phần thịt m : tổng khối lượng phần cuống, hạt ruột 0  Xác định hàm lượng nước ớt tươi ớt bột nguyên liệu Sấy 105 – 110 0C đến khối lượng không đổi II KHẢO SÁT CÁC PHƯƠNG PHÁP CHIẾT Ngâm nhiều lần : lần dùng phần toàn lượng dung môi, cho hiệu suất chiêt cao Trong ngâm nhiều lần phân đoạn dung môi, lượng dung môi lần sau dùng lần trước, sơ lần ngâm thòi gian ngâm tuỳ thuộc dược liệu dung môi Ngâm nhỏ giọt (ngấm kiệt) : Chiết xuất hoạt chất cách cho dung môi chảy chậm qua khối dược liệu đựng dụng cụ "bình ngấm kiệt" có hình dạng kích thước quy định, q trình chiết xuất khơng khuấy trộn Ngun tắc phương pháp ngấm kiệt dược liệu tiếp xúc với dung môi mới, tạo chênh lệch nồng độ hoạt chất cao, chiết kiệt hoạt chất Bình ngấm kiệt làm thép không gỉ, thủy tinh, sứ, kim loại mạ thiếc tráng men, tùy theo hình dạng có loại sau Kỹ thuật ngâm nhỏ giọt bao gồm giai đoạn Chuẩn bị dược liệu: Dược liệu có độ ẩm không 5%, phân chia mức độ thích hợp, khơng nên q nhỏ bột mịn dược liệu thấm dung môi dễ bị nén chặt, dung mơi khó qua, ngăn cản q trình chiết xuất Nếu dược liệu phân chia q thơ, kích thước tiểu phân lớn, làm giảm diện tích tiếp xúc với dung môi, làm giảm hiệu suất, không chiết kiệt hoạt chất Thông thường dược liệu nằm cỡ rây số 180 - 355 250 - 710 (tương ứng kích thước m rây tính theo Trang 21 micromet) Làm ấm dược liệu: Dược liệu sau phân chia cần làm ẩm dung mơi, đậy kín, để n thời gian cho dược liệu trương nở hoàn toàn, sau cho vào bình tiến hành ngấm kiệt Nếu dược liệu khơng làm ẩm trương nở hồn tồn, tiếp xúc với dung mơi q trình ngấm kiệt, tiếp tục trương nở bịt kín khe hở tiểu phân dược liệu, dung môi không chảy qua M ặt khác, dược liệu không làm ẩm trương nở, rấ t khó thấm ướt dung mơi khó đuổi hết khơng khí khỏi dược liệu, tạo khoảng trơng, dược liệu không 214 tiếp xúc với dung môi, làm giảm hiệu suất chiết Thòi gian để dược liệu trương nở từ - giò, lượng dung mơi thấm ẩm tùy theo khả thấm ẩm dược liệu đổi với dung mơi cần dùng Sau qua rây cỡ to đê bột tơi đêu Cho dược liệu vào bình ngấm kiệt: Cần lót lớp bơng thấm nước lên ơng dịch chiết, để bột dược liệu khơng gây tắc bình lẫn vào dịch chiết Sau đặt giấy lọc cắt vừa vặn đáy bình đặt vải gạc, kim loại đục lỗ lên Cho từ từ bột dược liệu làm ẩm vào bình, vừa cho vừa san nén nhẹ lớp dược liệu Cho dược liệu đến 2/3 thể tích bình, đặt giấy lọc vật đè để tránh xáo trộn dược liệu đổ dung môi (như viên bi thủy tinh, sứ, thép khơng gỉ đục lỗ ) Đổ dung mơi vào bình ngâm lạnh: Mở khóa ơng dịch chiết đổ dung mơi lên khối dược liệu tói có vài giọt dịch chiết chảy ra, đóng khóa lại Đổ tiếp dung môi cách m ặt dược liệu - cm Ngâm lạnh thòi gian xác định thích hợp (thơng thường khoảng 24 giò) đảm bảo hoạt chất hồ tan vào dung mơi tới bão hồ Rút dịch chiết: Hết thời gian ngâm lạnh, mở khóa cho dịch chiết chảy giọt vào bình hứng Trang 22 Ngấm kiệt phân đoạn (tái ngấm kiệt) Dược liệu chia thành nhiểu phần, dịch chiết đặc thu lúc đầu môi lân chiết đê riêng, dịch chiết loãng phần dược liệu trước dung làm dung môi chiết dược liệu phần sau: Cách tiến hành: Chia dược liệu thành phần không nhỏ dần Trong sơ đồ 1000 g dược liệu chia thành ba phần: 500 g, 300 g, 200 g Phần 500 g làm ẩm chiết xuất dung mơi Ưu Điểm: tốn dung môi thu dịch chiết đậm đặc cao lỏng : khơng cần đặc, thích hợp điều chê cao lỏng với hoạt chất dễ hỏng nhiệt Trang 23 Nhược điểm: không chiết kiệt hoạt chất nên thường áp dụng cho dược liệu rẻ Chiết xuất ngược dòng Nguyên tắc: Dược liệu chiết xuất dịch chiết có nồng độ hoạt chất giảm dần, dược liệu hoạt chất chiết xuất dung mơi mới, có hiệu suất chiết cao Dung mơi chiết xuất dược liệu có nồng độ hoạt chất tăng dân, dịch chiết thu đậm đặc Trang 24 Chiết xuất ngược dòng tiến hành hệ thống thiết bị không liên tục liên tục Trang 25 REFERENCES Biosynthesis of capsaicin and dihydrocapsaicin in Capsicum frutescens Edward Leete, Mary C L Louden J Am Chem Soc., 1968, 90 (24), pp 6837–6841 Publication Date: November 1, 1968 (Article) DOI: 10.1021/ja01026a049 THE CONSTITUTION OF CAPSAICIN, THE PUNGENT PRINCIPLE OF CAPSICUM E K Nelson J Am Chem Soc., 1919, 41 (7), pp 1115–1121 Publication Date: July 1, 1919 (Article) DOI: 10.1021/ja02228a011 THE CONSTITUTION OF CAPSAICIN, THE PUNGENT PRINCIPLE OF CAPSICUM III E K Nelson, L E Dawson J Am Chem Soc., 1923, 45 (9), pp 2179–2181 Publication Date: September 1923 (Article) DOI: 10.1021/ja01662a023 THE CONSTITUTION OF CAPSAICIN, THE PUNGENT PRINCIPLE OF CAPSICUM II E K Nelson J Am Chem Soc., 1920, 42 (3), pp 597–599 Publication Date: March 1920 (Article) DOI: 10.1021/ja01448a023 A Facile Procedure for Synthesis of Capsaicin Harumi Kaga, Masakatsu Miura, and Kazuhiko Orito J org Chem 1989, 54, 3477-3478 Trang 26 Cơ sở liệu Dinh dưỡng Quốc gia Mỹ USD (bảng giá trị dinh dưỡng ) http://luanvan.net.vn/luan-van/bao-cao-tham-gia-hoat-dong-trong-va-cham-soc-cayot-tai-cong-ty-cp-dt-va-tm-papaarch-co-so-tai-tinh-quang-binh-72763/ http://luanvan.net.vn/luan-van/bao-cao-chiet-xuat-va-phan-lap-capsaicin-tu-cay-ot35730/ Duke J.A - Handbook of Medicinal Herbs – 2002 Handbook of Herbs and Spices Vol - K V Peter (WP, 2006) 10 Heavenly Fragrance by Carol Selva Rajah Trang 27 ... nhiều phiền tối, khó chịu đau kéo dài Để giảm đau thuốc dùng để uống, tiêm có loại thuốc giảm đau dùng ngồi Kinh nghiệm dân gian có nhiều loại thuốc cao, thuốc xoa lên chỗ đau có hiệu Hiện kế thừa... nghìn Luận văn hướng tới việc nghiên cứu trình tách chiết cao ớt nhằm mục tiêu tối đa hiệu suất qui trình sản xuất ứng dụng mơ hình pilot Trang I TỔNG QUAN I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ỚT I Mô tả thực... không hoạt động mặt quang học Trang 15 Nội dung nghiên cứu sau:  MỤC ĐÍCH :Tối ưu hóa quy trình sản xuất cao ớt giảm đau dùng  NỘI DUNG NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT I KHẢO SÁT NGUN LIỆU ĐỂ TÌM LOẠI NGUN

Ngày đăng: 28/03/2018, 13:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w