Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
7,95 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN Ea TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN c ú u ĐA HÌNH GEN MÃ HĨA THỤ THỂ HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG ĐIỂU HÒA HOẠT ĐỘNG CỦA THUỐC GIẢM ĐAU VÀ GÂY NGHIỆN Ở NGƯỜI VIỆT NAM Chủ trì đề tài: TS Đ in h Đ oàn L o n g Những người tham gia: PGS.TS Trịnh Đình Đạt TS Nguyễn Thị Hồng Vân ThS Hoàng Thị Hòa ThS Trần Thị Thùy Anh KTV Đinh Hồng Liên C^Ạ| HỌC QUOC G iA h a trung Tâm thông tin thư viện Ế l / m HÀ NỘI - 2009 LỜI CẢM ON Đề tài hoàn thành với tài trợ Đại học Quốc gia Hà Nội, thuộc diện Đề tài đặc biệt, mã số: QG.08.09 Nhân dịp này, tập thể cán thực đề tài xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tói ủng hộ giúp đỡ Đại học Quốc gia Hà Nội Trong trình thực đề tài, cán Ban chức thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để hồn thành cơng việc đảm nhận Chúng xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến lãnh đạo Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Phòng ban chức nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Sinh học, Ban giám đốc PTNTĐ Công nghệ Enzym Protein tạo điều kiện ủng hộ để đề tài triển khai thuận Lợi Cuối cùng, xin gửi lcd cám ơn đến cán Bộ môn Di truyền học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên; Khoa Hóa sinh, Bệnh viện Hữu Nghị Khoa Huyết học, Viện Huyết học Truyền máu Trung ương Hà Nội ủng hộ hợp tác vối chúng tơi chun mơn q trình thực đề tài Thay mặt nhóm nghiên cứu TS Đinh Đồn Long TĨM TẮT ĐỂ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tên Đề tài: “NGHIÊN c ú u ĐA HÌNH GEN MÃ HĨA THỤ THÊ HỆ THÂN KINH TRUNG UƠNG Đ iề u HÒA HOẠT ĐỘNG CỦA THUỐC GIẢM ĐAU VÀ GÂY NGHIỆN Ở NGUỜI VỆT NAM” Chủ nhiệm đề tài: TS Đinh Đồn Long Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Khoa học Tự nhỉên, ĐHQGHN Mục tiêu nội dung Đề tài - Đ ề tài thực với mục tiêu sau: (1) Xây dựng quy trình phân tích thị ADN nhằm đánh giá đa hình gen mã hóa thụ thể thuộc hệ thần kinh trung ương người mục tiêu tác dụng số nhóm thuốc giảm đau gây nghiện quan trọng (các gen chọn OPRM1 HRH2) từ mẫu sinh phẩm người Việt Nam, (2) Bước đầu xác định dạng đa hình (alen) có ỏr locut gen mã hóa thụ thể nêu người Việt Nam xác định tần số chúng số mẫu quần thể để bước xây dựng mơ hình chẩn đoán khả đáp ứng thuốc giảm đau gây nghiện kỹ thuật di truyền phân tử Việt Nam tương lai Các nội dung nghiên cứu đề tài gồm có: (1) Thu thập mẫu sinh phẩm để tách chiết phân tích gen từ đối tượng người Việt Nam ngẫu nhiên khác lứa tuổi, giới tính, nguyên quán, (2) Nghiên cứu xây dựng hồn thiện quy trình tách chiết ADN, khuếch đại phân tích gen mã hóa thụ thể quan tâm(các gen OPRMl HRH2), bao gồm việc thiết kế mồi, tối ưu phản ứng PCR, xây dựng phương pháp phân tích xác định dạng đa hình khác (alen) gen dựa kỹ thuật PCR-RFLP, (3) Bước đầu xác định tần số alen số SNP thuộc hai gen OPRM1 HRH2 mẫu quần thể người Việt Nam (khoảng 100 cá thể) Kết - Kết khoa học: Đã xây dựng hồn thiện quy trình tách chiết ADN nhân thành công phân đoạn ADN thuộc gen mã hóa cho thụ thể histamine H2 (gen HRH2) |i-opioid (gen OPRMỈ) gen có liên quan đên hoạt động thuốc giảm đau gây nghiện nhóm opioid người Việt Nam phục vụ cho phân tích di truyền - Kết phân tích SNP C17T A118G thuộc vùng mã hóa SNP IVS2+691C/G thuộc intron gen mã hóa thụ thể |Ẳ-opioid (OPRMl) cho thấy: locut C17T, tần số alen 17C 100% (tất cá thể phân tích đồng hợp tử CC); locut A118G, tần số alen 118A 0,62, tần số alen 118G 0,38; locut IVS2+691C/G, tần alen +691C 0,75 alen +691C 0,25 Điều đáng lưu ý tần số alen 118G quần thể người Việt Nam cao so với nhiều quần thể người khác giới, giống với số quần thể người thuộc khu vực Đông Nam khác nghiên cứu Tần số cao alen 118G mã hóa protein thụ thể )j,-opioid có lực cao với hợp chất nhóm opioid cho thấy nguy phụ thuộc thuốc nhóm opioid người Việt Nam phức tạp - Kết phân tích SNP A649G G543A thuộc gen mã hóa thụ thể histamine H2 (HRH2) cho thấy: locut A649G, tần số alen 649A 100% (tất cá thể phân tích đồng hợp tử AA); locut G543A, tần số alen 543G 0,95, tần số alen 543A 0,05 So với gen OPRM1, mức độ đa hình gen HRH2 SNP phân tích biểu thấp hon - gen OPRMỈ HRH2, tần số alen kiểu gen xác đinh cho thấy cấu trúc di truyền alen quần thể người Việt Nam trở nên ổn định Kết nghiên cứu đề tài đồng thời khẳng định: mơ hình sử dụng kỹ thuật phân tích thị phân tử (ADN) áp dụng để xác định kiểu gen có liên quan đến điều hòa hoạt động thuốc giảm đau nhóm opioid nói riêng số nhóm dược phẩm khác nói chung phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học hỗ trợ lâm sàng - Kết ứng dụng: Hoàn thiện 01 quy trình tách chiết ADN từ mẫu máu người bảo quản chống đông EDTA sử dụng cho phân tích di truyền; Thiết lập qui trình nhân đoạn gen OPRM1 mã hóa thụ thể [iopioid sử dụng kỹ thuật PCR-RFLP để xác định nhanh kiểu gen liên quan đến dạng đa hình SNP A118G, C17T IVS2+691C/G; Thiết lập qui trình nhân đoạn gen HRH2 mã hóa thụ thể histamine H2 sử 111 dụng kỹ thuật PCR-RFLP để xác định nhanh dạng đa hình SNP A649G G543A - Kết đào tạo: Đào tạo 01 Cử nhân Hệ Đào tạo Cử nhân Khoa học Tài (SV Nghiêm Thị Phương Lê, Khóa 8, tốt nghiệp năm 2008), 01 Cử nhân Sinh học (SV Nguyễn Anh Lương, Khóa 50, tốt nghiệp năm 2009) - Kết công bố: Đã cồng bố 02 báo tiếng Anh Tạp chí Khoa học, ĐHQG Hà Nội 1) Dinh Doan Long, Nghiem Thi Phuong Le, Nguyen Thi Hong Van, Hoang Thi Hoa (2008), Single nucỉeotidepoỉymorphisim in ụ-opioid and histamine H2 receptor genes within Vietnamese population, VNU Journal of Science, Volume 24, No 2S, pp 372-376 2) Dinh Doan Long, Nguyen Thi Hong Van, Nguyen Anh Luong, Tran Thi Thuy Anh (2009), Assessment of OPRM1 and HRH2 gene variants in Vietnamese using RFLP-PCR, VNƯ Journal of Science, Volume 25, No 4, pp 228-233 Tình hình sử dụng kinh phí: - Số kinh phí cấp: 100.000.000 đồng {Một trăm triệu đồng) - Số kinh phí sử dụng : 100.000.000 đồng {Một trăm triệu đồng) Đã tốn Khoa quản lý Chủ nhiệm đề tài PHĨ CHỦ NHIÊM KHOA PGS.TS 'M w £ m N pẤ Ịữ TS Đinh Đoàn Long TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN SUMMARY SCIENTIFIC RESEARCH PROJECT Title of project : “Assessment of CNS receptor gene polymorphism in association with analgesia and drug dependence in Vietnamese” Number code: QG.08.09 Grant holder: Dr Đinh Doan Long Institution: Hanoi University o f Science, Vietnam National University Objects and contents of project Objects: (1) development of a protocol for rapid assessment of CNS receptor gene polymorphism in association with analgesia and drug dependence The genes selected for this study included 0PRM1 encoding ^1-opioid receptor and HRH2 encoding histamine H2receptor; (2) determination of allelic frequencies at various SNP loci of these two selected CNS receptor genes within a Vietnamese population towards farther elucation of these genes’ polymorphism in association with analgesia and drug dependence Contents: (1) collection of blood samples from 100 Vietnamese adults randomly representing different genders, ages and origins, (2) studies on optimization of an acurate and reproducible protocol for rapid genotyping at various important SNP loci of the two genes OPRM1 and HRH2 by using PCR-RFLP technique, (3) Determination of allelic frequencies at some selected SNP loci of the two genes OPRMỈ and HRH2 within 100 individuals of the Vietnamese collection Results - Scientific results: (1) An accurate and reproducible protocol for rapid genotyping at various SNP loci of the gene OPRM1 encoding human |i-opioid receptor, including A118G, C17T and IVS2+691C/G, and those of the gene HRH2 encoding human histamine H2 receptor, including A649G and G543A, was developed and optimized (2) PCR-RFLP genotyping of 100 randomly collected Vietnamese adults for various SNPs within OPRM1 gene revealed the absence of the allele 17T at the locus C17T; a frequency of 0,38 for the allele 118G at the locus A118G and a frequency of 0,25 for the allele +691C for the locus IVS2+691C/G The allele 118G was found in this study at a relative high frequency as compared to those previously reported for some American and European populations (3) Genotyping of HRH2 gene indicated a lower level of polymorphism with the absence of the allele 649A at the locus A649G and a very low frequency of 0,05 for the allele 543A at the locus G543A (4) The V allelic frequencies found in this study fit to the Hardy-Weinberg equibrium as revealed by %2 test, - Applied results: 01 protocol for rapid genotyping at various SNP loci of the gene OPRM1 encoding human |Ẳ-opioid receptor and those of the gene HRH2 encoding human histamine H2 receptor by using PCR-RFLP technique - Training results: 02 Bachelors (One graduate in the Honor Program for Bachelor of Science in Biology - Ms Nghiem Thi Phuong Le, 2008; One graduate in the Regular Program for Bachelor of Science in Biology - Mr Nguyen Anh Luong, 2009) - Publications: 02 papers (in English) published in the Journal of Science, VNƯ (each in 2008 and 2009) 1) Dinh Doan Long, Nghiem Thi Phuong Le, Nguyen Thi Hong Van, Hoang Thi Hoa (2008), Single nucleotidepolymorphisim in ụ-opioid and histamine H2 receptor genes within Vietnamese population, VNƯ Journal of Science, Volume 24, No 2S, pp 372-376 2) Dinh Doan Long, Nguyen Thi Hong Van, Nguyen Anh Luong, Tran Thi Thuy Anh (2009), Assessment o f OPRMỈ and HRH2 gene variants in Vietnamese using RFLP-PCR, VNU Journal of Science, Volume 25, No 4, pp 228-233 Grant holder Dr Dinh Doan Long MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ GEN MÃ HÓA THỤ THỂ HỆ THAN KINH TRUNG UƠNG LIÊN QUAN ĐẾN h o t đ ộ n g c ủ a t h u ố c g iả m đ a u NHÓM OPIOID 1.1 Sơ lược dược lý học chất giảm đau nhóm opioid 1.1.1 Về dược phẩm nhóm opioid 1.1.2 Về loại thụ thể opioid 1.1.3 Về chế giảm đau qua hoạt động điều hòa thụ thể opioid 1.2 Các gen mã hóa thụ thể liên quan đến hiệu giảm đau hình thành tính nghiện 1.2.1 Gen mã hóa thụ thể n-opioid sở hình thành tính nghiện 7 1.2.2 Đa hình di truyền gen OPRM1 số quần thể Thế giới 1.2.3 Histamine thụ thể histamine 1.2.4 Đa hình di truyền gen mã hóa thụ thể histamine 11 1.3 Về mục tiêu nội dung nghiên cứu đề tài 13 CHUƠNG THỜI GIAN, Đối TƯỢNG, đ ịa d ie m v PHUƠNG ph p n g h iê n CÚƯ 2.1 Thời gian nghiên cứu 14 2.2 Đối tượng, địa điểm vật liệu nghiên cứu 14 2.3 Phương pháp nghiên cứu 14 2.3.1 Thu thập bảo quản m ẫu 14 2.3.2.Tách chiết ADN tổng s ố 14 2.3.3 Chuẩn bị ADN cho phản ứng PCR Ị5 2.3.4 Phản ứng PCR 25 2.3.4.ỉ Đối với gen OPRM1 15 2.3.42 Đối với gen HRH2 16 2.3.5 Cắt sản phẩm PCR enzym giới hạn (PCR-RFLP) 17 2.2.6 Xử lý thống k ê Ịg 14 CHUONG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 Tách chiết ADN tổng s ố 19 2ọ 3.2 Đa hình gen OPRM1 người Việt Nam 3.2.1 Kết nhân dòng gen OPRM1 20 20 3.2.2 Cắt cấc phàn đoạn gen enzym giới hạn 21 vii 3.2.3 Nhận xét tính đa hình tần số alen locut gen OPRMỈ 22 3.3 Đa hình gen HRH2 người Việt Nam 3.3.1 Kết nhân dòng phân đoạn gen HRH2 26 26 3.3.2 Cắt phân đoạn gen enzym giới hạn 27 3.2.3 Nhận xét tính đa hình tẩn số alen locut gen HRH2 28 CHUƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận 31 31 4.2 Đề nghị 32 TÀI LIỆU THAM K H Ả O 33 viii BẢNG CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT ADN ATP cAMP Axit deoxyribonucleic Adenosine triphosphate Adenosine monophosphate vòng (|cyclic adenosine monophosphate) cs dNTP dor EDTA Cộng Deoxyribonucleotide triphosphate Thụ thể delta opioid (delta opioid receptor) Ethylenediaminetetraacetic acid H1R, H2R, H2R, H3R HPLC Các thụ thể histamine loại Hj, H2, H3, H4 Kỹ thuật sắc ký lỏng cao áp (high performance liquid chromatography) Gen mã hóa thụ thể H2R Thụ thể kappa opioid (kappa opioid receptor) Nghìn cặp bazơ (Kilo base) Nhóm thụ thể đính kết G-protein Guanosine Diphosphate Guanosine Triphosphate Thụ thể mu opioid {mu opioid receptor) Nhiễm sắc thể Mật độ quang phổ hấp thụ (optical density) Gen mã hóa thụ thể MOR Gen mã hóa thụ thể DOR Gen mã hóa thụ thể KOR Phản ứng chuỗi trùng hợp ADN HRH2 KOR kb GCR GDP GTP MOR NST OD OPRM1 OPRD1 OPRK1 PCR (polymerase chain reaction) PCR-RFLP RAPD RAPD-PCR SNP Kỹ thuật PCR đa hình chiều dài đoạn cắt giới hạn (restriction fragment length polymorphism) Đa hình độ dài ADN khuếch đại ngẫu nhiên {random amplification of polymorphic DNA) Giơng RAPD Đa hình đơn nucleotide (single nucleotide polymorphism) TBE v/p Đệm thành phần gồm có Tris, Borate EDTA Vòng / phút ix Dự án giải mã hệ gen người sơ hoàn thành năm 2004 cho biết hệ gen người chứa khoảng 25.000 đến 40.000 gen mã hóa 23 cặp NST khác gồm xấp xỉ 6,4 tỉ nucleotit (Kruglyak Nickerson, 2001) Hai cá thể người khác ước tính có 99,9% trình tự hệ gen giống nhau, phần khác biệt di truyền lại tìm thấy phần lớn thuộc dạng đa hình đơn nucleotit SNP (single nucleotide polymorphism) xuất hệ gen với tần số alen lớn 1% (Kruglyak Nickerson, 2001) Sự đa hình di truyền gen mã hóa cho loại protein tham gia vào đường điều hòa hoạt động thuốc giảm đau nói chung thuốc giảm đau họ opioid nói riêng, đặc biệt biến đổi di truyền làm thay đổi mức độ biểu protein (trong có thụ thể protein) gây nên hình thành dạng protein bất thường, giải thích cho khả đáp ứng thuốc khác thường quan sát thấy điều trị lâm sàng nhiều người bệnh khác nhau, xét hai khía cạnh cơng hiệu thuốc mức độ phụ thuộc thuốc Trên sở đó, nhiều phòng thí nghiệm thuộc nước phát triển, chẳng hạn Mỹ, Thụy điển, Nhật năm gần (Bergen cs, 1997; Bond cs, 1998; Gelemter cs, 1999; Szeto cs, 2001; Tan cs, 2003; Bart cs, 2004a 2004b) tập trung tiến hành nghiên cứu tìm hiểu mối liên hệ kiểu đa hình di truyền gen mã hóa thụ thể opioid, đáng ý MOR (gen ký hiệu OPRM1), đáp ứng khác người bệnh đối vói cơng hiệu giảm đau thuốc opioid, liên quan chúng với nguy gây nghiện chất kích thích khác nhau, không với thuốc opioid mà chất kích thích khác rượu thuốc Trong giai đoạn 1997 - 2004, liên tục nhiều nghiên cứu khác tiến hành nhằm điều tra tính đa hình di truyền locut gen OPRMỈ quần thể ngưòi khác Thế giới, gồm người Mỹ gốc Âu (Bergen cs, 1997; Bond cs, 1998; Gelemter cs, 1999), người Mỹ gốc Phi (Bond cs, 1998; Gelemter cs, 1999), người Mỹ địa (Bergen cs, 1997), Phần lan (Bergen cs, 1997), Thụy Điển (Bart cs, 2004a 2004b), Ấn Độ (Tan cs, 2003), Nhật Bản (Gelemter cs, 1999), Trung Quốc (Tan cs, 2003), Trung Quốc gốc Hán (Szeto cs, 2001), Thái Lan (Tan cs, 2003), Malaysia (Tan cs, 2003), Tây Ban Nha (Bond cs, 1998), Bổ Đào Nha (Gelemter cs, 1999), số quần thể người Châu Phi Ethiopia, người Châu Phi gốc Ả Rập di cư, ngưòi Do thái di cư (Gelemter cs, 1999) Các kết nghiên cứu cho thấy có nhiều biến dị di truyền, đặc biệt đa hình đơn nucleotit (SNP) xuấl Irong gen mã hóa thụ thể |a-opioid vùng trình tự dịch mã (exon) trình tự khơng dịch mã (như trình tự đầu 5’ 3’ gen, trình tự vùng biên, trình tự intron) Trong biến dị vùng exon quan tâm nghiên cứu kỹ Trong số SNP phát được, đột biến thuộc vùng exon gen OPRMỈ A118G (Adenin thay Guanỉn vị trí nucỉeotit số 118) dẫn đến thay đổi axit amin asparagine axit aspartic vị trí số 40 chuỗi polipeptit MOR dạng đa hình SNP tìm thấy phổ biến Tiếp theo đột biến C17T (Cytosin thay Thymin vị trí nucleotit số 17) làm thay đổi axit amin alanine thành valine Cả hai đột biến làm thay đổi điện tích phân tử sản phẩm protein thụ thể tạo làm khả gắn gốc đường (glycosyl hóa) vào phần đầu N protein thụ thể (Bergen cs, 1997; Bond cs, 1998), từ đột biến làm thay đổi cấu hình khơng gian thụ thể gắn xun màng tế bào thay đổi hoạt tính (Hughes cs, 1997; Petaja-Repo cs, 2000) Trong quần thể người phân tích đến nay, tần số alen đột biến A118G C17T biến động Trong đó, tần số alen A118G dao động khoảng từ 2% quần thể người Mỹ gốc Phi (Bond cs, 1998; Gelemter cs, 1999) đến xấp xỉ 50% quần thể người Ấn Độ, Thái Lan, Malaysia (Tan cs, 2003) Còn C17T, alen khơng tìm thấy mẫu quần thể ngưòi Nhật Bản, Thụy Điển, Thái Lan, Ấn Độ (Gelemter cs, 1999; Bart cs, 2004; Tan cs, 2003), tìm thấy với tần số 20% người Mỹ gốc Phi (Bond cs, 1998) Đáng ý nghiên cứu cho thấy alen 118G C17T có ảnh hưởng làm thay đổi rõ rệt chức điều hòa hệ thống sinh lý thụ thể MOR (Bond cs, 1998; Kreek, 2000; LaForge cs, 2000) Trong đó, đặc biệt có nghiên cứu quy mồ lớn tiến hành hai quần thể người Trung quốc (Szeto cs, 2001) Thụy điển (Bart cs, 2004a 2004b) với số cá thể phân tích tương ứng 297 559 có tương quan chặt chẽ có mặt alen 118G đến mức độ phụ thuộc nghiện thuốc thuộc nhóm opioid (các cá thể phân tích hầu hết có mức độ nghiện heroin khác nhau) Tương tự vậy, Berrettini cộng tìm thấy mối liên quan có mặt alen C17T vói mức độ phụ thuộc thuốc nghiên cứu số dòng họ theo nguyên tắc phả hệ (Berrettini cs, 1997; Bond cs, 1998) Với số liệu trích dẫn nhận thấy việc tiến hành nghiên cứu điều tra tính đa hình di truyền gen điều hòa hoạt động loại dược phẩm nói chung thuốc giảm đau gây nghiện nói riêng có ý nghĩa quan trọng việc giúp làm sáng tỏ chế sinh học dược học loại thuốc mở khả tìm phát loại dược phẩm mói Hướng nghiên cứu đầy tiềm nàng tương đối mói mẻ đến triển khai nhiều phòng thí nghiệm thuộc nước phát triển giới Trong năm gần nước ta, tượng lạm dụng thuốc (trong có nhiều thuốc giảm đau) ngày phổ biến, tình hình sử dụng ma túy chất kích thích ngày diễn biến phức tạp số người nghiện có xu hướng tãng nhanh Theo số liệu Bộ Y tế (2005) tính đến tháng 6/2005 nước có 127.029 người nghiện ma túy, tăng 29% so vói năm 2003 tăng 56% so với năm 2000 Đối vói phát triển kinh tế - xã hội đất nước, việc số người nghiện ma túy gia tăng trực tiếp gây ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế, làm suy giảm nguổn nhân lực, mà gây trật tự an tồn xã hội Chính phủ nước ta ln nỗ lực cơng tác phòng chống cai nghiên ma túy, đồng thòi tuyên truyền nhằm giảm bớt số người nghiện rượu thuốc Tuy vậy, chưa có nghiên cứu liên quan đến hình thành tính nghiện sở hệ gen người Việt Nam Hầu hết nghiên cứu tập trung vào chế sinh lý học thần kinh người động vật thí nghiệm có liên quan đến tượng nghiện; phương pháp xác định mức độ nghiện, giải pháp cai nghiện ma túy Trong hồn cảnh đó, việc triển khai đề tài “Nghiên cứu đa hình gen mả hóa thụ thể hệ thần kỉnh trung ương điều hòa hoạt động thuốc giảm đau gây nghiện người Việt Nam” trước mắt tập trung vào việc phân tích đa hình gen mã hóa thụ thể MOR (OPRM1) nhằm cung cấp liệu đặc điểm di truyền locut gen người Việt Nam Đây thông tin bổ sung vói dự liệu gen mã hóa thụ thể opioid nghiên cứu quần thể người khác giới nhằm góp phần tiếp tục làm sáng tỏ chế điều hòa hoạt động thuốc giảm đau gây nghiện Những hiểu biết tính đa hình gen 0PRM1 nói riêng, gen điều hòa hoạt động mục tiêu tác dụng thuốc khác nói chung ỏ người Việt Nam sở ban đầu định hướng ứng dụng chẩn đoán di truyền phân tử việc hỗ trợ cho công tác điều trị ưong lâm sàng phát triển nghiên cứu sàng lọc, phát dược phẩm làm thuốc giảm đau cai nghiện người Việt Nam tương lai Những nội dung cho thấy đề tài vừa có tính thời sự, vừa mang nhiều ý nghĩa khoa học thực tiễn Địa bàn tiến hành nghiên cứu Việc thu thập mẫu sinh phẩm thực Khoa Hóa sinh, Bệnh viện Hữu nghị số Phòng khám chuyên khoa Hà nội Các mẫu lựa chọn ngẫu nhiên sở phân bố lứa tuổi, giới tính, nguyên quán, nơi ở, dân tộc, Việc nghiên cứu xây dựng quy trình tách chiết ADN từ mẫu sinh phẩm, xây dựng phương pháp khuếch đại phân tích gen mã hóa thụ thể, xác định dạng đa hình khác gen (alen), bước đầu phân tích tần số alen nhóm quần thể người Việt Nam tiến hành Phòng thí nghiệm Phân tích di truyền thuộc Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Sự sống; Phòng thí nghiệm trọng điểm Quốc gia Cơng nghệ Enzym — Protein Phòng thí nghiệm thuộc Bộ môn Di truyền học, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 9 Mục tiêu đề tài Để tiến hành phân tích điều tra tính đa hình gen mã hóa thụ thể MOR phục vụ cho cơng tác khai thác sử dụng hiệu nhóm thuốc giảm đau điều trị triệu chứng nghiện thuốc người Việt Nam (mục tiêu dài hạn đề tài), mục tiêu ngắn hạn cần giải đề tài gồm có: 1) Thu thập mẫu sinh phẩm để tách chiết phân tích gen từ đối tượng người Việt Nam khác lứa tuổi, giới tính, nguyên quán 2) Xây dựng quy trình phân tích thị ADN nhằm đánh giá đa hình gen mã hóa thụ thể thuộc hệ thần kinh trung ương người mục tiêu tác dụng số nhóm thuốc giảm đau gây nghiện quan trọng từ mẫu sinh phẩm người Việt Nam 3) Bước đầu xác định dạng đa hình (aỉen) có locut gen mã hóa thụ thể nêu người Việt Nam, xác định tần số chúng số mẫu quần thể để bước xây dựng mơ hình chẩn đốn khả đáp ứng thuốc giảm đau gây nghiện kỹ thuật di truyền phân tử Việt Nam tương lai 10 Tóm tắt nội dung nghiên cứu đề tài Các nội dung nghiên cứu đề tài gồm có: 1) Thu thập mẫu sinh phẩm để tách chiết phân tích gen từ đối tượng người Việt Nam khác lứa tuổi, giói tính, ngun qn tạo tập hợp mẫu thí nghiệm ban đầu đa dạng, phong phú có tính chất đại diện 2) Nghiên cứu xây dựng quy trình tách chiết ADN (gen) từ mẫu sinh phẩm phục vụ cho phân tích gen mã hóa thụ thể thuộc hệ thần kinh trung ương tham gia điều hòa hoạt động số nhóm thuốc giảm đau gây nghiện quan trọng 3) Xây dựng phương pháp khuếch đại phân tích gen mã hóa thụ thể quan tâm, bao gồm việc thiết kế mồi đặc hiệu gen, phản ứng khuếch đại gen (PCR), phương pháp phân tích xác định dạng đa hình khác (alen) gen 4) Bước đầu áp dụng để xác định tần số alen số nhóm nhỏ quần thể người Việt Nam (khoảng 100 cá thể) 10 11 Các chuyên đề nghiên cứu dự kiến đề tài Các nội dung nghiên cứu đề tài chia làm chuyên đề: Chun đề 1: “Xây dựng quy trình phân tích gen mã hóa thụ thể |i-opioid (MOR) từ mẫu sinh phẩm người Việt Nam” Chuyên đề 2: “Bước đầu xác định tính đa hình di truyền locut gen MOR xác định tần số alen nhóm khoảng 100 người Việt Nam lựa chọn ngẫu nhiên” 12 Cấu trúc dự kỉến báo cáo kết đề tài 1) Phần I Tổng quan gen mã hóa thụ thể hệ thần kinh trung ương điều hòa hoạt động thuốc giảm đau gây nghiện người - Sơ lược sở dược lý phân tử nhóm chất giảm đau gây nghiên - Thụ thể opioid gen liên quan đến hiệu giảm đau hình thành tính nghiện 2) Phần // Đa dạng di truyền gen mã hóa thụ thể ịi-opioid ỏ người Việt Nam - Giới thiệu ý nghĩa mục đích nghiên cứu tính đa dạng di truyền gen mã hóa thụ thể n-opioid người Việt Nam - Phương pháp nghiên cứu - Kết nghiên cứu bàn luận - Các kết luận đánh giá mức độ đa đạng di truyền gen mã hóa thụ thể Ịi-opioid ngưòi Việt Nam 3) Phần /// Đề xuất mơ hình sử dụng phân tích di truyền gen mã hóa thụ thể mục tiêu tác dụng thuốc công tác điều trị nghiên cứu y - dược học 13 Tính đa ngành liên ngành đề tài Các nội dung nghiên cứu đề tài việc khai thác phát huy tiềm sở vật chất có Đại học Quốc gia Hà Nội mà đảm bảo tính liên ngành cao thuộc lĩnh vực y - sinh - dược Các vấn đề nghiên cứu phương pháp sử dụng đề tài nghiên cứu có kết hợp lĩnh vực khoa học khác nhau: 11 truyền học, sinh lý học, hóa sinh học, dược lý học, dược liệu học, điều trị học, tâm thần học, tâm lý học Các kết nghiên cứu thông tin liên quan có từ việc nghiên cứu tài liệu tham khảo trình thực đề tài đồng thời trở thành nguồn liệu phục vụ cho công tác nghiên cứu giảng dạy chuyên ngành có liên quan di truyền học dược lý, sinh lý học, dược lý học phân tử, hóa sinh học, v.v Nhờ vậy, nội dung nghiên cứu đề tài phù hợp cho việc đào tạo sinh việc bậc đại học đại học ngành di truyền học, hoá sinh học, dược lý học dược liệu học 14.Phương pháp luận phương pháp khoa học sử dụng đé tài 1) Việc chọn lọc thu thập mẫu thực theo phương pháp điều tra, khảo sát kết hợp vấn Các mẫu máu thu theo quy trình phân tích hóa sinh thường quy Khoa Hóa sinh, Bệnh viện Hữu nghị số phòng khám khác Hà Nội 2) Việc phân tích tính đa hình ADN thực kỹ thuật: tách chiết ADN từ mẫu sinh phẩm, nhân dòng gen mã hóa thụ thể kỹ thuật PCR, phân tích đa hình gen việc thử nghiệm so sánh kết phân tích sử dụng kỹ thuật RFLP-PCR 3) Sử dụng phần mềm thống kê để xác định mức độ đa hình gen mã hóa thụ thể nhóm người Việt Nam phân tích, đồng thời bước đầu xác đinh tần số alen tìm thấy 15.Khả sử dụng vật chất, trang thiết bị ĐHQGHN Trừ phần điều tra thu thập mẫu nghiên cứu, nội đung nghiên cứu khác đề tài triển khai nhờ trang thiết bị có Khoa Sinh học Trung tâm Khoa học Sự sống, thuộc Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà nội, bao gồm Phòng thí nghiệm sau: - Phòng thí nghiệm Di truyền học - Phòng thí nghiệm Phân tích di truyền Sinh học phân tử thuộc Trung tâm nghiên cứu Khoa học Sự sống - Phòng thí nghiệm Trọng điểm công nghệ enzym - protein Các trang thiết bị sử dụng, khai thác gồm có: 12 - Hệ thống thiết bị thu thập bảo quản mẫu: tủ lạnh sâu -35°c -80°C; máy cô lạnh chân không, tủ nuôi, tủ ổn n h iệt - Hệ thống máy tách chiết phân tích gen ịADNỳ máy ly tâm lạnh không lạnh cao tốc (Eppendorf 1504 1504R), máy nhân gen PCR 2400, 9600, 9700 Perkin Elmer, hệ thống điện di đứng ngang cỡ Pharmacia Biotech/Amersham/ Biorad, máy giải mã trình tự CEQ800 Beckmann-Coulter, tủ ấm Memmert, máy chụp ảnh gel Pharmacia Biotech, Tủ khử trùng ESI Flufrance, tủ lạnh, tủ ổn nhiệt, máy so màu, máy sắc ký lỏng cao áp HPLC hãng Shimazu nhiểu thiết bị, dụng cụ thí nghiệm khác 16 Khả hợp tác quốc tế Nội dung hợp tác Tên đối tác Đã hơp tác Nghiên cứu thành phần hoá Viện Sinh học Dược phẩm, học hoạt tính sinh học Trường Đại học Tổng hợp số lồi thuốc nhiệt đói Basel, Thụy sĩ Nghiên cứu ứng dụng protein Công ty Vitaplant AG, Thụy sĩ tái tổ hợp nghiên cứu dược lý học phân tử Dự kiến hợp tác Viện Sinh học Dược phẩm, Trường Đại học Tổng hợp Trao đổi tài liệu số liệu khoa học liên quan đến nội Basel, Thụy sĩ dung nghiên cứu đề tài Công ty Vitaplant AG, Thụy sĩ 17 Các hoạt động nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu lý thuyết - Điều tra khảo sát - Xây dựng mơ hình thử nghiệm - Biên soạn tài liệu - Viết báo cáo khoa học - Hội thảo khoa học - Tập huấn □ - Các hoạt động khác 13 18 Kết dự kiến 18.1 Kết khoa học + Báo cáo tổng kết đề tài xây dựng quy trình tách chiết ADN từ mẫu sinh phẩm, phân tích đa hình gen mã hóa thụ thể n-opioid người Việt Nam bước đầu xác định tần số alen từ nhóm khoảng 100 cá thể chọn lọc ngẫu nhiên khác lứa tuổi, giói tính, q qn, Nội dung báo cáo bao gồm số liệu miêu tả chi tiết thí nghiệm liên quan đến trình thu thập, bảo quản mẫu sinh phẩm, tách chiết ADN khuếch đại gen mã hóa thụ thể n-opioid ngưòi Việt Nam; yếu tố ảnh hưởng đến trình bảo quản mẫu, tách chiết phân tích ADN; yếu tố cải tiến kỹ thuật (nếu có) kèm theo khoa học (01 báo cáo) + Báo cáo chuyên đề nghiên cứu hồn thiện quy trình tách chiết ADN phân tích gen mã hóa thụ thể |i-opioid từ mẫu sinh phẩm người Việt Nam sử dụng phương pháp RFLP-PCR (01 báo cáo) + Báo cáo chuyên đề bước đầu xác định tần số alen mã hóa thụ thể ịiopioid từ nhóm khoảng 100 cá thể người Việt Nam chọn lọc ngẫu nhiên (01 báo cáo) + Báo cáo đề xuất mơ hình ứng dụng kỹ thuật phân tích di truyền đòi vói gen mục tiêu tác dụng thuốc nghiên cứu y - dược học điều trị bệnh (01 báo cáo) + Cung cấp dẫn liệu mức độ đa dạng di truyền sở gen mã hóa thụ thể |i-opioid người Việt Nam, bổ sung cho dẫn liệu khác hệ gen nghiên cứu chủng tộc người Việt Nam + - báo khoa học nội dung nghiên cứu đề tài cơng bố tạp chí khoa học chun ngành có uy tín nước nước ngồi 18.2 Kết ứng dụng + 01 quy trình tách chiết ADN từ mẫu sinh phẩm người Việt Nam + 01 quy trình phân tích tính đa hình gen mã hóa thụ thể n-opioid thuộc hệ thần kinh trung ương, bao gồm kỹ thuật nhân dòng gen phân tích gen + 01 phương pháp xác định nhanh kiểu gen thuộc locut gen mã hóa thụ thể ịiopioid thuộc hệ thần kinh trung ương người Việt Nam sử dụng phương pháp RFLPPCR + Dẫn liệu áp dụng quy trình xây dựng để chẩn đốn kiểu gen mã hóa thụ thể điều hòa hoạt động số nhóm thuốc giảm đau gây nghiện quan trọng người Việt Nam 14 - Khả nàng chuyển giao công nghệ , kỹ thuật, vật liệu + Các quy trình tách chiết ADN phân tích gen mã hóa thụ thể ỊU-opioid chuyển giao cho phòng thí nghiệm, viện nghiên cứu sinh học, y học dược phẩm, bệnh viện, phòng khám phục vụ cho cơng tác chẩn đốn kiểu gen người bệnh phục vụ hỗ trợ công tác điều trị nghiên cứu khoa học 18.3 Sản phẩm đào tạo + Đào tạo 1-2 cử nhân chuyên ngành Sinh học Cồng nghệ sinh học + Đào tạo thạc sỹ chuyên ngành Di truyền học Y sinh học 18.4 Kết tăng cường tiềm lực cho đơn vị + Sử dụng khai thác hiệu hệ thống thiết bị phục vụ nghiên cứu đầu tư Bộ mồn Di truyền học, Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Sự sống Phòng thí nghiệm trọng điểm Cơng nghệ Enzym - Protein thuộc Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên + Bồi dưỡng nâng cao trình độ cán giảng dạy thuộc Khoa Sinh học kỹ phòng thí nghiệm thuộc lĩnh vực nghiên cứu khác có liên quan: di truyền học phân tử, di truyền học dược lý, sinh học phân tử, sinh học dược phẩm, hố phân tích, dược lý học, y sinh học 15 19 Nội dung tiến độ thực đề tài: 24 tháng (tháng 1/2008 đến tháng 12/2009) TT Các nội dung, công việc thực chủ yếu Thu thập viết tổng quan tài liệu liên quan đến nội dung nghiên cứu đề tài Xây dựng đề cương nghiên cứu Thòi gian thực Sản phẩm Từ tháng Đến tháng khoa học - 2008 - 2008 Báo cáo tổng quan 2.1 Chuyên đề ỉ: “Xây dựng quy - 2008 trình phân tích gen mã hóa thụ thể |Ẳ-opioid từ mẫu sinh phẩm người Việt Nam” - 2008 Đề cương nghiên cứu chi tiết 2.2 Chuyên đề 2: “Bước đầu xác - 2008 định tính đa đa hình di truyền locut gen MOR xác định tần số alen nhóm khoảng 100 người Việt Nam lựa chọn ngẫu nhiên” - 2008 Đề cương nghiên cứu chi tiết - 2008 - 2008 Thu thập mẫu sinh phẩm từ khoảng 100 người Việt Nam chọn ngẫu nhiên sở khác giới tính, lứa tuổi, dân tộc, quê quán, v.v 3.2 Nội dung 2: Nghiên cứu xây - 2008 dựng hoàn thiện phương pháp tách chiết ADN từ mẫu sinh phẩm (mẫu máu) - 2008 quy trình tách chiết ADN đảm bảo tinh lượng ADN cần thiết cho phép phân tích 8/2008 /2 0 Các số liệu khoa học liên quan đến kết phân tích sử dụng phương pháp phân tích khác Điều tra, khảo sát, thí nghiệm 3.1 Nội dung ỉ: Thu thập, chọn lọc mẫu sinh phẩm từ nhóm ngưòi Việt Nam lựa chọn ngẫu nhiên 3.3 Nội dung 3: Xây dựng phương pháp phân tích tính đa hình gen mã hóa thụ thể MOR dựa phương pháp RFLPPCR - 16 TT Các nội dung, công việc Thời gian thực Sản phẩm thực chủ yếu Từ tháng Đến tháng khoa học 3.4 Nội dung 4: Xác đinh quy 3/2 0 trình phân tích nhanh kiểu gen liên quan đến locut gen mã hóa thụ thể n-opioid ngưòi Việt Nam sở phân tích, so sánh hiệu củâ phương pháp nêu Nội dung /2 0 quy trình xác định nhanh kiểu gen thuộc locut mã hóa thụ thể |iopioid người Việt Nam 3.5 Nội dung 5: Phân tích mức độ / 2009 đa hình di truyền bước đầu xác định tần số alen locut mã hóa thụ thể MOR từ nhóm khoảng 100 người Việt Nam chọn ngẫu nhiên /2 0 Dẫn liệu áp dụng quy trình xây dựng để chẩn đốn kiểu gen mã hóa thụ thể MOR người Việt Nam 3.6 Nội dung 6: Đề xuất mơ hình 9/2 0 ứng dụng kỹ thuật phân tích di truyền đối vói gen mục tiêu tác dụng thuốc nghiên cứu y - dược học điều trị bệnh 11 / 2009 01 báo cáo đăng tạp chí chun ngành mơ hình đề xuất sở kết nghiên cứu đề tài Viết báo cáo tổng kết nội 11/2009 dung nghiên cứu triển khai đề tài; 12/2009 Các báo cáo chuyên đề báo cáo tổng hợp đề tài, báo khoa học công bố liên quan đến nội dung nghiên cứu đề tài Họp tổng kết nghiệm thu đề tài 17 20 Tổng kinh phí phân bổ kỉnh phí: A Tổng kinh phí: 100.000.000 đ {Một trăm triệu đồng) B Phân bổ kinh p h í Đơn vị tính: triệu đồng (VNĐ) Trong TT Nguồn kinh phí Tổng kinh phí Tổng số Xây dựng đề cương, Thuê Nguyên Thiết Xây vât liêu dựng, bị, máy 'thí' sửa Tổng tổng quan khốn chun tài liệu mơn nghiệm 100 6,0 12,0 70,0 0 5,0 7,0 100 6,0 12,0 70,0 0 5,0 7,0 0 0 0 0 móc chữa kết Chi nghiệm khác thú Trong đó: I Ngân sách Nguồn vốn khác c Giải trình khoản chi _ Đơn vị tính: triệu đồng (VNĐ) Kinh phí STT Nội dung cơng việc Xây dựng đề cương chi tiết xây dựng kế hoạch nghiên cứu cụ thể 2,0 Dịch tài liệu liên quan đến đề tài 2,0 Viết tổng quan tài liệu Th khốn chun mơn Trong đó: + Thuê thu thập mẫu sinh phẩm 2,0 6,0 6,0 4,0 2,0 + Thuê tiến hành, theo dõi thí nghiệm, phân tích số liệu ịngồi giờ) 2,0 4,0 Mua hố chất, nguyên liệu, vật liệu thí nghiêm Báo cáo tổng kết nghiệm thu Trong đó: + Viết báo cáo + Nghiệm thu Chi khác Trong đó: + Văn phòng phẩm + Hội nghị khoa học + Quản ỉý phí (4%) Tổng cơng kinh phí hàng năm Tổng cộng kinh phí năm 35,0 35,0 Năm thứ 18 3,0 1,0 2,0 50,0 100,0 Năm thứ 5.0 2.0 3,0 4,0 1,0 1,0 2,0 50,0 (Một trăm triệu đổng) 21 Tài liệu tham khảo để viết đề cương Azaryan AV, Coughlin LJ, Buzas B, Clock BJ, Cox BM (1996) Effect o f chronic cocaine treatment on ju-and S-opioid receptor mRNA levels in dopaminergically innervated brain regions J Neurochem 66: 443—448 Bart G, Heilig M, LaForge KS, Poliak L, Leal SM, Ott J, and Kreek MJ (2004a) Substantial attributable risk related to functional Ị.i-opioid receptor gene polymorphism in association with heroin addiction in central Sweden Mol Psychiatry 9: 547— 549 Bart G, Heilig M, Proudnikov D, LaForge KS, Poliak L, Ott J, Kreek MJ (2004b) Increased attributable risk related to a functional ụ-opioid receptor gene polymorphism in association with alcohol dependence in central Sweden Neuropsychopharmacology Befort K, Filliol D, Decaillot FM, Gaveriaux-Ruff c , Hoehe MR, and Kieffer BL (2001) A single nucleotide polymorphic mutation in the human /2 -opioid receptor severely impairs receptor signaling J Biol Chem 276: 3130- 3137 Becker A, Grecksch G, Brodemann R, Kraus J, Peters B, Schroeder H, Thiemann w , Loh HH, Hoallt V (2000) Morphine self-administration in f.1-opioid rec ep to r-d e fic ie n t m ice N a u n y n -S ch m icd cb crg ’s A rch P harm acol 361: 584 - 589 Becker A, Grecksch G, Kraus J, Loh HH, Schroeder H, Hoallt V (2002) Rewarding effects o f ethanol and cocaine in mu opioid receptor-deficient mice NaunynSchmiedeberg’s Arch Pharmacol 365:296— 302 Belknap JK, Crabbe JC (1992) Chromosome mapping o f gene loci affecting morphine and amphetamine responses in BXB recombinant inbred mice Ann NY Acad Sci 654: 311- 323 Belknap JK, Mogil JS, Helms ML, Richards SP, O’Toole LA, Bergeson SE, Buck KJ (1995) Localization to chromosome 10 o f a locus influencing morphine analgesia in crosses derived from C57BLÌ6 and DBA/2 strains Life Sci 57: PL117— PL 124 Bergen AW, Kokoszka J, Peterson R, Long JC, Virkkunen M, Linnoila M, Goldman D (1997) Opioid receptor gene variants: lack of association with alcohol dependence Mol Psychiatry 2: 490 - 494 10 Berrettini WH, Ferraro TN, Alexander RC, Buchberg AM, Vogel WH (1994) Quantitative trait loci mapping o f three loci controlling morphine preference using inbred mouse strains Nat Genet 7: 54 - 58 11 Bond c , LaForge KS, Tian M, Melia D, Zhang s, Borg L, Gong J, Schluger J, Strong JA, Leal SM, et al (1998) Single nucleotide polymorphism in the human mu opioid receptor gene alters fi-endorphin binding and activity: possible implications fo r opiate addiction Proc Natl Acad Sci USA 95:9608— 9613 19 12 Corbett AD, Paterson SJ, Kosterlitz HW (1993), in Opioids (Herz A ed.) Vol 104, Part I, pp 645 — 673 Springer-Verlag, Berlin 13 Crabbe JC, Phillips TJ, Buck KJ, Cunningham CL, Belknap JK (1999) Identifying genes fo r alcohol and drug sensitivity: recent progress and future directions Trends Neurosci 22:173- 179 14 Gelemter J, Kranzler H, Cubells J (1999) Genetics o f two mu opioid receptor gene (OPRMỈ) exon I polymorphisms: population studies, and allele frequencies in alcohol-and drug-dependent subjects Mol Psychiatry 4: 476 483 15 Hall FS, Sora I, Uhl GR (2001) Ethanol consumption and reward are decreased in / 1-opiate receptor knockout mice Psychopharmacology 154:43— 49 16 Hughes RJ, Pasillas M, Faiz J, Jasper J, Insel PA (1997) Decreased transcript expression coincident with impaired glycosylation in the beta2-adrenergic receptor gene does not result from differences in the primary sequence Biochim Biophys Acta 1356:281—291 17 Katzung BG (2007) Basic and Clinical Pharmacology Me Graw Hill Lange 18 Kitanaka N, Sora I, Kinsey s, Zeng z, Uhl GR (1998) No heroin or morphine beta-glucuronide analgesia in /i-opioid receptor knockout mice Eur J Pharmacol 355: R1 - R3 19 Kozak CA, Fillie J, Adamson MC, Chen Y, Yu L (1994) Murine chromosomal location o f the mu and kappa opioid receptor genes Genomics 21:659 - 661 20 Kreek MJ (2000) Opiates, opioids, SNPDs and the addictions Proceedings of the 61st Annual Scientific Meeting of the College on Problems of Drug Dependence National Institute of Drug Abuse Research Monograph Series (Harris LS ed): 3—22 21 Kruglyak L, Nickerson DA (2001) Variation is the spice o f life Nat Genet 27: 234 - 236 22 LaForge KS, Yuferov V, Kreek MJ (2000) Opioid receptor and peptide gene polymorphisms: potential implications for addictions Eur J Pharmacol 410: 249 - 268 23 Laurence LB, Lazo JS, Parker KL (2007) Goodman & GilmanUs The pharmacological Basis o f Therapeutics 11th Edition Me Graw Hill 24 Loh HH, Liu H-C, Cavalli A, Yang w , Chen Y-F, Wei L-N (1998) Opioid receptor knockout in mice: effects on ligand-induced analgesia and morphine lethality Mol Brain Res 54: 321 - 326 25 Matthes HW, Maldonado R, Simonin F, Valverde o , Slowe s, Kitchen I, Befort K, Dicrich A, Le Meur M, Dolle p (1996) Loss o f morphine-induced analgesia, reward effect and withdrawal symptoms in mice lacking the fj.opioid-receptor gene Nature (Lond) 383: 819 - 823 26 Negus ss, Henricksen SJ, Mattox A, Pasternak G, Portoghese GW, Takemori PS, Weinger MB, Koob GF (1993) J Pharmcol Exp Ther, 265: 1245 - 1252 20 27 Petaja-Repo Ư, Morello JP, Laperriere A, Walker p, and Bouvier M (2000) Export from the endoplasmic reticulum represents the limiting step in the maturation and cell surface expression o f the human ỊẨ-opioid receptor J Biol Chem 275:13727 - 13736 28 Raynor K, Kong H, Chen H, Yasuda Y, Yu K, Bell L, Reisine T (1994) Mol Pharmacol 45, 330 - 334 29 Roberts AJ, McDonald JS, Heyser CJ, Kieffer BL, Matthes HW, Koob GF, Gold LH (2000) p.-Opioid receptor knockout mice not self-administer alcohol J Pharmacol Exp Ther 293: 1002 - 1008 30 Sora I, Takahashi N, Funada M, Ujike H, Revay RS, Donovan DM, Miner LL, ưhl GR (1997) Opiate receptor knockout mice define mu receptor roles in endogenous nociceptive responses and morphine-induced analgesia Proc Natl Acad Sci USA 94: 1544 - 1549 31 Szeto CY, Tang NL, Lee DT, Stadlin A (2001) Association between mu opioid receptor gene polymorphisms and Chinese heroin addicts Neuroreport 12: 1103 - 1106 32 Tan EC, Tan CH, Karupathivan Ư, Yap EP (2003) Mu opioid receptor gene polymorphisms and heroin dependence in Asian populations Neuroreport 14: 569- 572 33 Vogel HG, Vogel WH, Schoelkens BA, Sandow J, Mueller G, Yoge] WF (2002) Drug discovery and evaluation Springer Verlag Ngày tháng ỉ năm 2007 Ngày ŨthángĂỈLnảm 2007 CHỦ TRÌ Đ Ể TÀI CHỦ N H IỆM K H O A TS Đinh Đoàn Long PGS.TS Nguyễn Xuân Huấn Ngày 3d tháng dẨnâm XC'0 '-h , Ngày í if tháng'Ị t ' năm ẪẨVỴ PHÊ DUYỆT CỦA ĐHQG HÀ NỘI TH Ủ T R Ư Ờ N G Đ Ơ N 21 ... hình gen mã hóa thụ thể hệ thần kinh trung ương điều hòa hoạt động thuốc giảm đau gây nghiện người Việt Nam chúng tơi tập trung vào việc phân tích số đạng đa hình SNP thuộc gen mã hóa thụ thể MOR... đây, nhiều nghiên cứu đa hình di truyền gen mã hóa thụ thể hệ thần kinh trung ương liên quan đến hoạt động thuốc giảm đau tiến hành số quần thể người khác giới, gồm người Mỹ gốc Âu (Bergen cs, 1997;... đánh giá đa hình gen mã hóa thụ thể thuộc hệ thần kinh trung ương người mục tiêu tác dụng số nhóm thuốc giảm đau gây nghiện quan trọng (các gen chọn OPRM1 HRH2) từ mẫu sinh phẩm người Việt Nam, (2)