1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

QUAN NIỆM NỮ QUYỀN TRONG SÁCH BÁO NAM BỘ ĐẦU THẾ KỶ XX

170 299 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 170
Dung lượng 5,78 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN THAM GIA GIẢI THƯỞNG "SINH VIÊN NCKH XUẤT SẮC CẤP ĐHQG-HCM, NĂM 2015" QUAN NIỆM NỮ QUYỀN TRONG SÁCH BÁO NAM BỘ ĐẦU THẾ KỶ XX Chủ nhiệm đề tài: BÙI TRỌNG THÙY LINH Lớp, khoa: Ngành học: Văn học Ngôn ngữ Văn học Thành viên: VÕ TRẦN THÙY TRÂM Người hướng dẫn: Th.S HỔ KHÁNH VÂN Khóa: 2011- 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN THAM GIA GIẢI THƯỞNG "SINH VIÊN NCKH XUẤT SẮC CẤP ĐHQG-HCM, NĂM 2015" QUAN NIỆM NỮ QUYỀN TRONG SÁCH BÁO NAM BỘ ĐẦU THẾ KỶ XX Chủ nhiệm đề tài: BÙI TRỌNG THÙY LINH Lớp, khoa: Ngành học: Văn học Ngôn ngữ Văn học Thành viên: VÕ TRẦN THÙY TRÂM Người hướng dẫn: Th.S HỒ KHÁNH VÂN Khóa: 2011- 2015 MỤC LỤC TĨM TẮT ĐỀ TÀI MỞ ĐẦU 10 Lý chọn đề tài 10 Lịch sử đề tài 11 Mục đ ch nghi n cứu 13 Nhiệm vụ nghiên cứu 13 C sở uận phư ng ph p nghi n cứu: 14 Phạm vi đề tài 14 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 14 Kết cấu đề tài 15 CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỀN LÝ THUYẾT NỮ QUYỀN Ở NAM BỘ 16 1.1 Nữ quyền luận phư ng Tây 16 1.1.1 Chủ nghĩa nữ quyền Pháp – Cái nôi phong trào nữ quyền phư ng Tây 16 1.1.2 Lịch sử ba phong trào nữ quyền tiêu biểu 18 1.1.3 Phê bình nữ quyền 19 1.2 Tư tưởng nữ quyền Việt Nam 22 1.3 Sự đời lý thuyết nữ quyền Nam Bộ 27 1.3.1 Nền móng hình thành ý thức nữ quyền 27 1.3.2 Những nhà tiên phong 30 Tiểu kết 32 CHƯƠNG 2: QUAN NIỆM VỀ NỮ QUYỀN TRÊN CÁC BÁO CHÍ NAM BỘ ĐẦU THẾ KỶ XX 34 2.1 Quan niệm chung học giả 35 2.2 Sự đấu tranh phụ nữ 39 2.3 Phụ nữ với học vấn 40 2.4 Phụ nữ với văn học 45 2.5 Phụ nữ gia đình 52 2.6 Phụ nữ xã hội 60 2.7 Phụ nữ với đạo đức 69 Tiểu kết 74 CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM VỀ VẤN ĐỀ NỮ QUYỀN CỦA CÁC HỌC GIẢ TIÊU BIỂU TRÊN BÁO CHÍ NAM BỘ ĐẦU THẾ KỶ XX 76 3.1 Phan Bội Châu 77 3.2 Phan Khôi 80 3.2.1 Quan niệm phụ nữ đời sống xã hội 80 3.2.2 Giáo dục phụ nữ văn học nữ tánh 85 3.3 Nguyễn Thị Kiêm 90 3.4 Đặng Văn Bảy 96 3.4.1 Từ nhân quyền đến nữ quyền 97 3.4.2 Quan niệm giáo dục phụ nữ 103 Tiểu kết 108 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC 117 PHỤ LỤC 134 TÓM TẮT ĐỀ TÀI Tư tưởng nam quyền ăn sâu vào tiềm thức phụ nữ Việt Nam từ bao đời khiến họ uôn mặc nhi n tin điều hiển nhi n cam chịu thân phận Tuy nhi n, kh t khao giành ại công quyền ợi n tồn âm ỉ khiến Vì thế, đầu kỷ XX, phụ nữ Nam Bộ mạnh mẽ đứng n giành ại vị Dù manh nha Nam Bộ đầu thề kỷ XX nữ quyền đấu tranh b nh vực C c học giả nhà ti n phong đưa quan niệm trình bày suy nghĩ c nhân họ việc giải phóng phụ nữ x c ập đời sống cho phụ nữ kỷ XX chưa gây dựng tư tưởng c c nước phư ng Tây trước Mặc dù vậy, quan niệm nữ quyền Nam Bộ đầu kỷ XX góp phần vào tiến trình ịch sử đấu tranh văn học phụ nữ tr n giới B n cạnh đó, vấn đề phụ nữ Nam Bộ đầu kỷ XX quan tâm tr n b o ch C c học giả, c c bút nữ có tiếng tăm góp mặt đề xuất c c kiến ri ng H n nữa, từ đấu tranh nữ giới sản sinh tượng ớn đ ng Đó trào ưu văn học nữ Nam Bộ đầu kỷ XX Từ ba tr n, chúng tơi định hình thành thực đề tài “Quan niệm nữ quyền s ch b o Nam Bộ đầu kỷ XX” Mục đ ch đề tài đem ại c i nhìn tổng quan quan niệm nữ quyền thời kỳ giao thoa phư ng diện t ch cực ti u cực, tr n c c kh a cạnh văn học đời sống B n cạnh đó, t i ại ịch sử năm đầu kỷ XX, x c ập tư iệu hệ thống t c giả Cơng trình mang ại nghĩa khoa học thực tiễn, đóng góp phần tư iệu vào qu trình nghi n cứu nữ quyền Nam Bộ nói ri ng Việt Nam nói chung văn học đồng thời khẳng định ại vị tr vai trò người phụ nữ thực tiễn xã hội Đề tài bao gồm ba chư ng ch nh Chư ng một, từ c c uận tảng châu Âu để từ dẫn thuyết nữ quyền Nam Bộ Tư tưởng nữ quyền phư ng Tây có c i nơi từ nước Pháp với c c nhà tư tưởng ớn Virgina Wo f, Simon de Beauvoir, Kristeva, Irgaray, Cixious Hầu hết phong trào đấu tranh nữ quyền phư ng Tây trải qua ba giai đoạn Giai đoạn một: Ti n phong nữ quyền nguy n s Giai đoạn hai: Nữ quyền hành Giai đoạn ba: L thuyết nữ quyền Từ uận nữ quyền phư ng Tây, nhận Việt Nam khơng có tư tưởng nữ quyền mà manh nha hình thức quan niệm Đầu kỷ XX, c c tr giả quan tâm đến vấn đề phụ nữ trình bày quan điểm vấn đề văn học, xã hội, đạo đức, quan hệ gia đình Tuy nhi n viết bình dân, chưa mang t nh chuy n môn uận cao Sở dĩ Việt Nam khơng thể có hệ tư tưởng văn hóa nơng nghiệp từ âu ảnh hưởng sâu đậm đến tư người Việt Nước ta nằm khu vực định vị vùng văn hóa nơng nghiệp, ngành nghề chủ yếu trồng trọt Với ối sinh hoạt thế, tư người Việt nói ri ng c c quốc gia châu Á nói chung tư nguy n hợp Ch nh mà người châu Á có xu hướng nhìn nhận tượng c ch kh i qu t, thường dùng ối nói ẩn dụ đo n Trong đó, ối sống du mục giúp người châu Âu coi trọng sức mạnh c nhân tinh Ch nh từ mà người Việt Nam khó hình thành c c kh i niệm hệ thống uận nữ quyền c ch khoa học Tuy nhi n thức vai trò vị tr phụ nữ khơng phải khơng có Những quan điểm hình thành thúc đẩy qu trình giao thoa giai đoạn thuộc địa Khi người Ph p sang Việt Nam khai th c thuộc địa, qu trình gi o dục người Việt tiếng nước ngoài, họ đồng thời truyền b vào nước ta tư tưởng phóng kho ng c i tơi c nhân Ý thức c nhân m mầm trưởng thành suy nghĩ người phụ nữ gi o dục Từ đó, họ dễ dàng đứng n đấu tranh cho ch nh Ngồi ra, ph t triển b o ch in ấn tạo môi trường cho c c học giả, c c nhà văn, thi sĩ trình bày quan điểm mẻ vấn đề phụ nữ đấu tranh phụ nữ Đông đảo c c viết tr n b o ch dấy n tượng đấu tranh cho phụ nữ vô mạnh mẽ Chư ng hai tổng thuật phân t ch quan niệm vấn đề nữ quyền Nam Bộ đầu kỷ XX tr n ba tờ b o ch nh Phụ Nữ Tân Văn, Trong Khu Phòng Lục Tỉnh Tân Văn, đồng thời c sở uận c c kiến tr n Quan niệm nữ quyền tr n c c b o chia thành số vấn đề ch nh phụ nữ mối quan hệ với gia đình, xã hội, đạo đức, học vấn, văn học đấu tranh đòi quyền ợi họ Về đấu tranh phụ nữ, c c b o k u gọi chị em phụ nữ n n thành ập c c hội nhóm để sinh hoạt, chia sẻ kinh nghiệm sống, thi thố tài năng, b nh vực ẫn trước tư tưởng nam quyền có từ âu bảo vệ quyền ợi cho ch nh C c viết k u gọi thành ập hội phụ nữ phản ứng kịch iệt ại với chế độ nam giới từ trước đến Về vấn đề học vấn phụ nữ, đa phần c c kiến ời động vi n, khuyến kh ch phụ nữ cần trau dồi mở mang hiểu biết Việc học phụ nữ không học s ch hay việc đến trường mà học hỏi từ sống việc ứng dụng kiến thức vào thực tiễn Họ cần phải trang bị đầy đủ toàn diện c c kiến thức tình kỹ để dối diện với sống Quan điểm mà c c t c giả đưa đứng tr n c sở giới xã hội Năng ực tr tuệ phụ nữ kỷ XX ật ngược so với quan niệm phụ quyền trước Phụ nữ khơng phải c thể “nan hóa” mà giới có tố chất thơng minh nhạy bén, có khả ĩnh hội tri thức Dù có kh c biệt định mặt sinh học nam giới nữ giới có tư ng đư ng mặt tr tuệ Dù có ực tr tuệ học vấn phụ nữ cạnh h n so với đàn ông hai nguy n nhân ch nh Một hoàn cảnh xã hội Hai t nh nữ C c viết tr n Phụ nữ tân văn hạn chế nữ giới đến trường họ khơng có đủ điều kiện tài ch nh để mua s ch vở, dụng cụ học tập Ch nh mà tỉ ệ nữ giới không phổ cập gi o dục chiếm tỉ ệ cao đ ng kể B n cạnh đó, kiến thức mà họ học trường ớp (chẳng hạn thứ tiếng Tây xa ạ) ại không phục vụ cho công việc ngày họ bếp núc, may v , phụ nữ thời khơng phép ngồi àm cơng việc ngồi việc gia đình Vì thế, tài phụ nữ khơng có c hội thể Nguyễn Thị Ki m học giả đầu phong trào đấu tranh cho nữ quyền Về vấn đề này, bà nhìn thẳng vào kh a cạnh t nh nữ với mục đ ch ch bai hay ph ph n mà nhằm khắc phụ khuyết điểm giới nữ, nâng cao trình độ học vấn họ Nguyễn Thị Ki m cho rằng, phụ nữ thường nặng tình cảm, mà qu trình học tập, phụ nữ thường chọn học môn học mà họ y u th ch nghi n cứu vấn đề mà họ quan tâm Ch nh điều góp phần àm hạn chế ượng kiến thức mà đ ng ẽ họ thu nạp Về vấn đề phụ nữ văn học, c c viết đa phần ph bình ực s ng t c nữ giới Nếu kỷ XX, phụ nữ đa phần đối tượng để phản nh c c t c phẩm văn học, ch đối tượng bị xem thường đến đầu kỷ XX, phụ nữ trở thành chủ thể s ng t c Hàng oạt c c bút nữ xuất viết c c vấn đề phụ nữ tạo n n tượng văn học nữ ưu Nam Bộ đầu kỷ XX T c giả Trịnh Đình Rư có ph ph n văn th phụ nữ ông cho họ bị ảnh hưởng “phù văn” Văn th nữ giới c i nhìn Trịnh Đình Rư oại th bóng bẩy mặt từ ngữ nghĩa tầm thường, vụn vặt Người đọc tiếp cận không cảm phần hồn s ng t c ấy, đồng thời khơng nhìn thấy c i tơi người s ng t c Trịnh Đình Rư khuyến kh ch phụ nữ n n s ng t c th ục b t, thể th dân tộc, h n ại giàu chất tình dễ dàng cho người tập tành àm th Về mặt cảm xúc s ng t c, Phan Khơi Nguyễn Thị Ki m có tư ng đồng quan điểm Bản t nh nữ khiến cho phụ nữ gần gũi với văn chư ng h n nam giới So với nam giới, nữ giới th ch hợp để s ng t c t c phẩm thi n tình cảm h n nam giới, theo Phan Khôi văn chư ng cảm t nh Trong đó, phụ nữ ại sống thi n nội tâm Cũng vậy, Nguyễn Thị Ki m nhận thấy phụ nữ thường nặng phần hồn h n phần tr Vì mà c c s ng t c nữ giới bà xếp vào oại s ng t c chủ quan Nguyễn Thị Ki m t o bạo việc khuyến kh ch văn chư ng phụ nữ “nam hóa”, bà cho phụ nữ khơng đem c i tình vào văn chư ng mà phải có nữa, phải chứng minh cho nam giới thấy phụ nữ có tư c ch khoa học giống họ Về vấn đề phụ nữ gia đình, c c viết đề cập đến kh a cạnh dạy dỗ c i người phụ nữ, việc phụ nữ àm dâu đạo vợ - chồng Sức ảnh hưởng phụ nữ c i vô to ớn người phụ nữ phải có phư ng c ch dạy dỗ đắn: không a mắng trẻ, không hù dọa, phải uôn gư ng tốt cho c i noi theo Không àm mẹ, phụ nữ gia đình mang bổn phận àm vợ, àm dâu C c viết tr n b o Trong khu phòng Phụ nữ tân văn bày tỏ thư ng cảm tình cảm àm dâu người phụ nữ Họ người phải àm việc ớn – nhỏ, nặng – nhẹ gia đình ại người bị xem thường, bị hạch s ch chồng mẹ chồng Để khắc phụ việc này, số kiến n u c ch gi o dục phụ nữ gi trị vai trò để họ có khơng dễ dàng bị ức hiếp Một số kiến chống ại đạo tam tòng – tứ đức xưa đặt cho phụ nữ Các biết cho nguy n tắc àm hèn phụ nữ gơng xiềng kìm hãm tự họ Hạnh phúc gia đình muốn có phải dựa tr n c sở bình đẳng hai ph a Bình đẳng qu n xuyến gia đình bình đẳng tr n phư ng diện tình cảm khơng thể có phân hóa giai cấp nam nữ theo quan niệm tr n Tư ng tự thế, trung trinh thủ tiết người phụ nữ có thực hay khơng dựa vào tình cảm họ chồng Khơng thể có việc người chồng năm th , bảy thiếp người vợ quyền theo chồng C c viết b nh vực cho bất công mà người phụ nữ g nh chịu đồng cảm với đau khổ mà họ trải qua Điều đặc biệt tiến quan niệm phụ nữ gia đình Nam Bộ đầu kỷ XX việc gi o dục phụ nữ khơng n n gia đình àm gốc Ở quan niệm này, c c học giả ớn Trần Trọng Kim, Nguyễn Văn B , Phan Văn Trường cho người phụ nữ có ch có gi trị người khơng nội tướng gia đình mà biết ngồi giao thiệp àm việc ớn kh c Quan niệm tr n góp phần hướng phụ nữ đến với đường tự tìm quyền ợi cho ch nh Về vấn đề phụ nữ với xã hội, b o Phụ nữ tân văn cho phụ nữ cần phải àm ch nh trị, phải biết giao tiếp, biết thể dục có chức nghiệp Người phụ nữ đầu kỷ XX phải người có hiểu biết có khả àm ch nh trị, am hiểu tình hình kinh tế - ch nh trị xứ sao, đồng thời thể mạnh mẽ ĩnh thơng qua c c hoạt động Trong việc giao tiếp phụ nữ, c c b o n tiếng b c bỏ quan niệm “nam nữ thọ thọ bất tư ng thân” trước định kiến qua ại nam – nữ C c kiến cho rằng, phụ nữ kỷ XX cần bước mở rộng phạm vi giao tiếp khơng quanh quẩn phạm vi nhà bếp Và, giao tiếp mang t nh xã hội cơng việc Vì ph ph n trước khơng phù hợp với thời đại Từ việc giao tiếp với xã hội, c c kiến góp phần thúc đẩy phụ nữ n n có cơng việc ngồi xã hội ri ng cho ch nh Việc có chức nghiệp giúp phụ nữ trở n n tự ập, khơng bị xem kẻ ăn b m chồng B n cạnh đó, phụ nữ n n rèn uyện thân thể việc tập thể dục thể thao nhằm ph t triển người c ch toàn diện h n Đạo đức người phụ nữ điều quan tâm đặc biệt h n hết dù thời xưa hay đời Quan niệm nữ quyền Nam Bộ đầu kỷ XX không kh c nhiều so với quan niệm thời kỳ trước Người phụ nữ người phải giữ bốn c i đức ớn: Công – Dung – Ngôn –Hạnh Tuy nhi n quan niệm Tam tòng cởi trói Phan Khơi cho việc phụ nữ chết theo chồng để chứng tỏ c i ân, c i tình thủ tiết coi thường phụ nữ sỉ nhục oài người Người phụ nữ có òng giữ trinh tiết sau chồng chết hay khơng phải phụ thuộc vào tình y u họ, khơng hẳn phải chết minh chứng điều Phan Khôi khẳng định c i chết người phụ nữ c i chết vô nghĩa, bị uân bó buộc Chư ng tóm tắt quan niệm nữ quyền bốn nhà tư tưởng ti u biểu giai đoạn đầu kỷ XX Nam Bộ gồm Phan Bội Châu, Phan Khôi, Nguyễn Thị Ki m Đặng Văn Bảy Phan Bội Châu nhà tư tưởng ớn nước ta Đối với vấn đề phụ nữ, Phan Bội Châu n có th i độ trân trọng đề cao vị tr nữ giới Ông hướng đến việc phản biện ại c c kiến cho đàn ông tài giỏi đứng cấp bậc cao h n so với phụ nữ Ơng chứng minh điều tơn trọng c c gư ng nữ kiệt thời xưa Có thể nói Phan Bội Châu người đầu phong trào đấu tranh phụ nữ ơng sớm nhìn ch nh chế độ phong kiến trung ng tập quyền đè nén người phụ nữ Sự gi o dục thân phận người phụ nữ p đặt sai ầm khiến người phụ nữ mang nhận thức thi n ệch gi trị ch nh Từ thực tế đ ng buồn đó, Phan Bội Châu n u n tinh thần mẻ Phụ nữ muốn giành ại vị việc họ cần àm nhận thức quyền àm người c khơng phải đứng nữ quyền n c i gọi chủ nghĩa ... tưởng nữ quyền Việt Nam 1.3 Sự đời thuyết nữ quyền Nam Bộ 1.3.1 Nền móng hình thành thức nữ quyền 1.3.2 Những nhà ti n phong Chư ng 2: Quan niệm nữ quyền báo chí Nam Bộ đầu kỉ XX 2.1 Quan niệm. .. học nữ Nam Bộ đầu kỷ XX Từ ba tr n, chúng tơi định hình thành thực đề tài Quan niệm nữ quyền s ch b o Nam Bộ đầu kỷ XX Mục đ ch đề tài đem ại c i nhìn tổng quan quan niệm nữ quyền thời kỳ giao... iệu i n quan Nam Bộ đầu kỷ XX để thiết ập n n hệ thống c c quan niệm ch nh yếu nữ quyền giai đoạn này: - Tìm kiếm ph t c c tư iệu thể quan niệm nữ quyền Đặng Thị Vân Chi, Vấn đề phụ nữ báo chí

Ngày đăng: 28/03/2018, 13:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Lê Duy Anh (2006), Nữ lưu đất Việt: cổ đ i đến c n đ i, NXB. Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nữ lưu đất Việt: cổ đ i đến c n đ i
Tác giả: Lê Duy Anh
Nhà XB: NXB. Đà Nẵng
Năm: 2006
3. Lại Nguyên Ân (2010), Phan Khôi – Tác ph m đăng báo 1932, NXB. Tri Thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Khôi – Tác ph m đăng báo 1932
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: NXB. Tri Thức
Năm: 2010
4. Đặng Thị Vân Chi (2008), Vấn đề phụ nữ trên báo chí iếng Việt trước năm 1945, NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề phụ nữ trên báo chí iếng Việt trước năm 1945
Tác giả: Đặng Thị Vân Chi
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2008
5. Đặng Thị Vân Chi (2008), “Ảnh hưởng của Nho gi o đối với địa vị của phụ nữ Việt Nam trong ịch sử”, Kỉ yếu hội thảo khoa học Quốc tế năm 2008 Giảng dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ: những vấn đề uận và thực tiễn, NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của Nho gi o đối với địa vị của phụ nữ Việt Nam trong ịch sử
Tác giả: Đặng Thị Vân Chi
Nhà XB: NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2008
6. Đặng Thị Vân Chi (2004), “Ảnh hưởng của văn ho Đông – Tây đối với địa vị phụ nữ Việt Nam trong ịch sử”, Tạp ch Khoa học về phụ nữ (số 3), tr47-55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của văn ho Đông – Tây đối với địa vị phụ nữ Việt Nam trong ịch sử
Tác giả: Đặng Thị Vân Chi
Năm: 2004
7. Đặng Thị Vân Chi (2013), “B o ch tiếng Việt nửa đầu thế kỷ XX với phong trào phụ nữ thế giới”, Nghi n cứu và đào tạo Việt Nam học - Những vấn đề uận và thực tiễn, NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: B o ch tiếng Việt nửa đầu thế kỷ XX với phong trào phụ nữ thế giới
Tác giả: Đặng Thị Vân Chi
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2013
8. Đặng Thị Vân Chi (2008), “B o ch tiếng Việt với vấn đề mãi dâm dưới thời Ph p thuộc”, Tạp ch Nghi n cứu gia đình và giới (số 1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: B o ch tiếng Việt với vấn đề mãi dâm dưới thời Ph p thuộc
Tác giả: Đặng Thị Vân Chi
Năm: 2008
9. Đặng Thị Vân Chi (2000), “B o ch Việt Nam đầu thế kỉ XX với việc đ nh gi vai trò và địa vị của phụ nữ Việt Nam trong ịch sử”, Hội nghị khoa học nữ Đại học Quốc gia Hà Nội (Lần thứ năm) (số 10/2000), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 5-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: B o ch Việt Nam đầu thế kỉ XX với việc đ nh gi vai trò và địa vị của phụ nữ Việt Nam trong ịch sử
Tác giả: Đặng Thị Vân Chi
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
10. Đặng Thị Vân Chi (2013), “Chính s ch gi o dục của Ph p và sự thay đổi trong đời sống người phụ nữ ở Việt nam trước năm 1945”, The 2013 Chula Asian Heritage Forum: The Emergence and Heritage of Asian Women Intellectuals, Thai Lan Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính s ch gi o dục của Ph p và sự thay đổi trong đời sống người phụ nữ ở Việt nam trước năm 1945”
Tác giả: Đặng Thị Vân Chi
Năm: 2013
11. Đặng Thị Vân Chi (2006), “Dòng b o phụ nữ trước C ch mạng th ng T m năm 1945”, Tạp ch Nghi n cứu ịch sử (số 11 (368) năm 2006), tr.48-61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dòng b o phụ nữ trước C ch mạng th ng T m năm 1945
Tác giả: Đặng Thị Vân Chi
Năm: 2006
13. Đặng Thị Vân Chi (2011), “Gia huấn, Nữ huấn và gi o dục phụ nữ dưới thời phong kiến qua một số t c phẩm về gi o dục gia đình của Đặng Xuân Bảng”, Việt Nam học và Tiếng Việt - C c hướng tiếp cận, NXB Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia huấn, Nữ huấn và gi o dục phụ nữ dưới thời phong kiến qua một số t c phẩm về gi o dục gia đình của Đặng Xuân Bảng"”
Tác giả: Đặng Thị Vân Chi
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 2011
14. Đặng Thị Vân Chi (2006), “Nguyễn Ái Quốc và vấn đề phụ nữ ở Việt Nam đầu thế kỉ XX”, Tạp ch Khoa học về phụ nữ (số 75), tr.20-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Ái Quốc và vấn đề phụ nữ ở Việt Nam đầu thế kỉ XX
Tác giả: Đặng Thị Vân Chi
Năm: 2006
15. Đặng Thị Vân Chi (1998), “Những điều kiện tự nhi n và xã hội ảnh hưởng đến vai trò và địa vị phụ nữ Việt Nam trong ịch sử”, Kỉ yếu Hội nghị khoa học c n bộ nữ Đại học quốc gia (số 3 – 1998), tr.12-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điều kiện tự nhi n và xã hội ảnh hưởng đến vai trò và địa vị phụ nữ Việt Nam trong ịch sử
Tác giả: Đặng Thị Vân Chi
Năm: 1998
16. Đặng Thị Vân Chi (2010), Phụ nữ Hà N i: ru ền th ng và cách tân những năm nửa đầu thế k , Kỉ yếu Hội thảo Quốc tế, NXB Đại học quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phụ nữ Hà N i: ru ền th ng và cách tân những năm nửa đầu thế k
Tác giả: Đặng Thị Vân Chi
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia
Năm: 2010
18. Đặng Thị Vân Chi (2011), “Vai trò của nữ nhà b o Việt Nam trong việc bảo tồn và ph t huy gi trị di sản văn hóa dân tộc”, Tạp ch Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội (số 2/2011), NXB Đại học quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của nữ nhà b o Việt Nam trong việc bảo tồn và ph t huy gi trị di sản văn hóa dân tộc
Tác giả: Đặng Thị Vân Chi
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia
Năm: 2011
19. Đặng Thị Vân Chi, Vai trò của nữ trí th c trong cu c v n đ ng gi i ph ng dân t c và gi i ph ng phụ nữ t đầu thế k đến năm 1945, Đề tài đặc biệt cấp Đại học Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của nữ trí th c trong cu c v n đ ng gi i ph ng dân t c và gi i ph ng phụ nữ t đầu thế k đến năm 1945
20. Đặng Thị Vân Chi (2012), “Vài nét về qu trình hình thành đội ngũ nữ tr thức Việt nam trước năm 1945”, Tạp ch NCLS (số 12/2012) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về qu trình hình thành đội ngũ nữ tr thức Việt nam trước năm 1945
Tác giả: Đặng Thị Vân Chi
Năm: 2012
21. Đặng Thị Vân Chi (1997), “Vấn đề gi o dục phụ nữ - nữ học qua b o ch những năm trước và sau Chiến tranh Thế giới thứ nhất”, Kỉ yếu Hội nghị khoa học c n bộ nữ Đại học quốc gia (số 2 - 1997), tr.7-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề gi o dục phụ nữ - nữ học qua b o ch những năm trước và sau Chiến tranh Thế giới thứ nhất"”
Tác giả: Đặng Thị Vân Chi
Năm: 1997
51. Khái quát về l ch sử nước Mỹ http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/doc_ushistory_13.html, truy cập ngày 22/03/2015 Link
55. B o phụ nữ tân văn, http://baochi.nlv.gov.vn/baochi/cgi-bin/baochi?a=cl&cl=CL1&sp=HtCq&e=-------vi-20--1--img-txIN------ Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w