Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
715,17 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐẶNG PHƯƠNG THÚY NHU CẦU BẢO HIẾN VÀ XÂY DỰNG MƠ HÌNH BẢO HIẾN PHÙ HỢP VỚI YÊU CẦU NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 60 38 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS THÁI VĨNH THẮNG HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Các kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Đặng Phương Thúy LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo truyền đạt kiến thức cho em suốt thời gian học cao học năm học cử nhân, gia đình bạn bè ln động viên, giúp đỡ em để em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, em xin bảy tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo, PGS TS Thái Vĩnh Thắng, người giúp đỡ bảo tận tình cho em suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIẾN TRONG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN 1.1 Tầm quan trọng bảo hiến việc xây dựng nhà nước pháp quyền 1.2 Thiết chế bảo hiến – công cụ hữu hiệu để bảo vệ quyền tự người công dân – mục tiêu nhà nước Pháp quyền 10 1.3 Thiết chế bảo hiến góp phần bảo vệ tảng pháp lý Nhà nước pháp quyền dân chủ 12 1.4 Hoạt động bảo hiến góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật Nhà nước pháp quyền 13 1.5 Cơ chế bảo hiến qua Hiến pháp Việt Nam 14 CHƯƠNG 2: CÁC MƠ HÌNH BẢO HIẾN TRÊN THẾ GIỚI HIỆN NAY VÀ KINH NGHIỆM LỰA CHỌN MƠ HÌNH BẢO HIẾN CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 22 2.1 Đặc điểm số mơ hình bảo hiến giới 22 2.2 Kinh nghiệm lựa chọn mơ hình bảo hiến số nước 33 CHƯƠNG 3: NHU CẦU VÀ PHƯƠNG ÁN XÂY DỰNG MƠ HÌNH BẢO HIẾN PHÙ HỢP VỚI NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Ở VIỆT NAM 43 3.1 Thực trạng hoạt động bảo hiến Việt Nam 43 3.2 Nhu cầu xây dựng thiết chế bảo hiến Việt Nam 52 3.3 Phương án xây dựng mô hình bảo hiến Việt Nam 56 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiến pháp văn có vị trí đặc biệt quan trọng hệ thống pháp luật đời sống trị quốc gia Với tư cách văn khẳng định việc tổ chức quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, văn ghi nhận thiết lập chế bảo vệ quyền người, xuất hiến pháp trở thành bước ngoặt quan trọng tiến trình dân chủ quốc gia Hiến pháp văn trị pháp lý xác định nguồn gốc chất quyền lực nhà nước, cách thức tổ chức thực quyền lực nhà nước; quy định vấn đề quan trọng nhất, tảng quốc gia như: chế độ trị; chế độ kinh tế; chế độ văn hóa, xã hội; hệ thống tổ chức, nguyên tắc hoạt động thẩm quyền quan máy nhà nước; quyền nghĩa vụ cơng dân…Với vai trò nội dung quan trọng vậy, Hiến pháp coi tảng pháp lý quốc gia, đạo luật nhà nước có vị trí tối thượng Do đó, vấn đề bảo hiến quốc gia trọng thực hiện, trở thành phần quan trọng yêu cầu thiếu tổ chức hoạt động đa số nhà nước, đặc biệt nhà nước pháp quyền Mặc dù vậy, khơng có mơ hình bảo hiến chung cho quốc gia giới Mỗi quốc gia, chế bảo hiến tổ chức theo nhiều hình thức khác nhau, với chức năng, nhiệm vụ rộng hẹp khác Hoạt động bảo hiến nhằm thực nhiệm vụ chủ yếu như: Phán quết tính hợp hiến văn quan nhà nước cá nhân nhà nước trao quyền; giải thích hiến pháp; giải khiếu kiện vi phạm quyền tự công dân quy định Hiến pháp…Để tiến hành hoạt động đó, nhà nước phải thiết lập chế để tổ chức vận hành Ở Việt nam, sau thành lập nhà nước, Hiến pháp đời khẳng định văn trị pháp lý có vị trí tối thượng Kể từ Hiến pháp năm 1946 ban hành, đến nước ta trải qua gần 70 năm lịch sử lập hiến với Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992 Hiến pháp năm 2013 với lần sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp năm 1988, 1989 2001 Hoạt động bảo hiến hình thành bước phát triển góp phần bảo đảm cho Hiến pháp tôn trọng nghiêm chỉnh chấp hành Từ sau Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung vào năm 2001, vận hành chế bảo hiến đem lại số kết tích cực Hiến pháp năm 2013 có số điểm tích cực chế bảo hiến Tuy nhiên, nhìn chung chế bảo hiến hành bộc lộ nhiều bất cập hạn chế: Mơ hình bảo hiến chưa định hình cách rõ ràng; thiếu chế xem xét phán tính hợp hiến hoạt động lập pháp; thiếu chế phán văn hành vi vi phạm quyền tự hiến định công dân; thiếu quan bảo hiến chuyên trách; thẩm quyền tiến hành hoạt động bảo hiến trao cho nhiều quan, cá nhân phân công chưa hợp lý chế độ trách nhiệm chưa rõ ràng; nhiều quan chưa thực đủ chức năng, nhiệm vụ giao; hoạt động bảo hiến mang tính tư vấn, khuyến nghị nhiều, hiệu lực pháp lý thấp; vận hành chế bảo hiến chưa thường xuyên, nhịp nhàng, hiệu thấp Trong thực tiễn nhiều tượng vi hiến chưa phát xử lý kịp thời Nguyên nhân dẫn đến tình trạng việc nghiên cứu lý luận bảo hiến chế bảo hiến nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam chưa đầy đủ toàn diện Mặt khác, điều kiện kinh tế, trị, xã hội đất nước, ý thức pháp luật thực tiễn triển khai hoạt động bảo hiến chưa đáp ứng yêu cầu Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Thực trạng đặt yêu cầu cấp thiết việc xác lập thực có hiệu chế bảo hiến phù hợp với thực tiễn nước ta Do vậy, Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ trị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam “Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020” xác định nhiệm vụ thời kỳ là: “Hoàn thiện pháp luật giám sát tối cao Quốc hội, chế bảo vệ luật Hiến pháp” Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X đề nhiệm vụ: “Xác định chế bảo vệ hiến pháp, định rõ chế, cách thức bảo đảm tính tối cao Hiến pháp luật”, nghiên cứu “xây dựng, hoàn thiện chế kiểm tra, giám sát tính hợp hiến, hợp pháp hoạt động định quan công quyền” “xây dựng chế phán vi phạm Hiến pháp hoạt động lập pháp, hành pháp tư pháp” Trong văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, phần đẩy mạnh xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, Đảng ta xác định: “Nghiên cứu xây dựng, bổ sung thể chế, chế vận hành cụ thể để bảo đảm nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp kiểm soát quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp”; “Khẩn trương nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001) phù hợp với tình hình Tiếp tục xây dựng bước hồn thiện chế, kiểm tra, giám sát tính hợp hiến, hợp pháp hoạt động định quan cơng quyền” Theo đó, ngày 28/11/2013, Quốc hội thơng qua Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 với số điểm chế bảo hiến Vì vậy, phải tổng kết, đánh giá tiếp tục xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam nói chung chế bảo hiến nói riêng Hoạt động đòi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu sở lý luận chế bảo hiến, đánh giá thực trạng chế bảo hiến Việt Nam, liên hệ với mơ hình bảo hiến giới Trên sở đó, đề xuất quan điểm, phương án hoàn thiện chế bảo hiến nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Với lý nêu trên, tác giả chọn vấn đề: “Nhu cầu bảo hiến xây dựng mơ hình bảo hiến phù hợp với yêu cầu Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Vấn đề bảo hiến đặt từ Hiến pháp nước ta ban hành (Hiến pháp năm 1946) Tuy nhiên, nhiều lý khác nhau, bảo hiến nhà khoa học quan tâm nghiên cứu thời gian gần Từ việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam khẳng định văn kiện Đảng Nhà nước, đặc biệt từ có Nghị 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ trị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam “Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020”, hội thảo với cấp độ quốc gia quốc tế tiến hành, có nhiều cơng trình nghiên cứu, đăng tạp chí luật học chuyên ngành, chẳng hạn như: Hội thảo khoa học chế bảo hiến Việt Nam Ban công tác lập pháp Ủy ban thương vụ Quốc hội phối hợp với Ban quản lý điều hành Dự án SIDA (Thụy Điển) tổ chức; Cơ chế bảo hiến Đặng Văn Chiến (chủ biên), nhà xuất Tư pháp năm 2005; “Hội thảo quốc tế bảo hiến” tổ chức thành phố Hồ Chí Minh ngày 12-13/3/2009 Dự án Hỗ trợ Cải cách Pháp luật Tư pháp Việt Nam tài trợ Kỷ yếu hội thảo quốc tế bảo hiến, Nhà xuất Thời đại năm 2009; đăng tạp chí tác giả như: Nguyễn Đức Lam, Cơ quan bảo vệ Hiến pháp nước (tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 7/2001), Thẩm quyền quan bảo hiến nước (Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 9/2001), Cơ chế giám sát bảo hiến: góc nhìn tham khảo (Tạp chí Nghiên cứu lập pháp sơ 10/2003); Nguyễn Minh Đoan, Bảo đảm tính tối cao Hiến pháp Nhà nước pháp quyền (Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 5/2002); Vũ Hồng Anh, Giám sát Hiến pháp (Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 12/2003); Bùi Ngọc Sơn, Cơ sở chế độ bảo hiến (Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 12/2003); PGS.TS Thái Vĩnh Thắng, Mơ hình quan bảo hiến nước giới (Tạp chí Luật học số 5/2004); Ths Lê Tuấn Sơn, Tào Thị Quyên, Tòa án Hiến pháp với việc bảo vệ quyền người (Đặc san Nghề luật số 8/2004) Ngồi có luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ tác giả như: Tào Thị Quyên, Cơ chế bảo vệ hiến pháp Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, luận án tiến sĩ luật học năm 2011; Nguyễn Mậu Tuân, Bảo hiến nhà nước pháp quyền, luận án tiến sĩ luật học năm 2012; Đồn Bích Ngọc, Bảo hiến vai trò bảo hiến việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt nam, luận văn thạc sĩ luật học năm 2007; Trịnh Phương Thảo, Xây dựng chế nhà nước bảo vệ Hiến pháp, luận văn thạc sĩ luật học năm 2011 Bên cạnh đó, vấn đề xây dựng hồn thiện chế bảo hiến Việt Nam nhiều đề cấp đến số cơng trình khoa học nghiên cứu Nhà nước pháp quyền, đổi tổ chức hoạt động máy nhà nước, nâng cao chất lượng hoạt động lập pháp Quốc hội… Tuy nhiên, bối cảnh Hiến pháp năm 2013 thông qua với nhiều điểm liên quan đến chế bảo hiến, cần cơng trình nghiên cứu để tổng kết, đánh giá điểm đó, đặt vào hồn cảnh thực tiễn Việt Nam đưa phương hướng thời gian tới để xây dựng hoàn thiện chế bảo hiến Đặc biệt, phải tìm mơ hình bảo hiến đủ hiệu lực hiệu quả, vừa tiếp thu kinh nghiệm giới, vừa phù hợp với hoàn cảnh cụ thể nước ta, phù hợp với yêu cầu Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Đó lý để tác giả thực đề tài nghiên cứu với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam Mục đích nghiên cứu Xuất phát từ tính cấp thiết đề tài, luận văn sâu nghiên cứu vấn đề lý luận bảo hiến, xác định nhu cầu bảo hiến, khái qt mơ hình bảo hiến giới kinh nghiệm lựa chọn mô hình số nước; từ đó, lựa chọn mơ hình phù hợp với yêu cầu Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đối tượng nghiên cứu Về khái niệm bảo hiến, vai trò bảo hiến việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa; mơ hình bảo hiến giới; thực trạng hoạt động bảo hiến Việt Nam nay; xác định nhu cầu xây dựng thiết chế bảo hiến Việt Nam phương án xây dựng mơ hình bảo hiến Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Những vấn đề lý luận bảo hiến; vấn đề bảo hiến nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa; mơ hình bảo hiến giới kinh nghiệm số nước; thực trạng hoạt động bảo hiến Việt Nam phương án xây dựng mơ hình bảo hiến Việt Nam Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin vật biên chứng vật lịch sử; đường lối, quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa thể Nghị Đảng, Hiến pháp pháp luật Nhà nước - Các phương pháp cụ thể bảo gồm: Phương pháp tổng hợp, đánh giá thực tiễn quy định pháp luật; phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp; kết hợp lý luận thực tiễn để đưa kết luận, đánh giá Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu thạm khảo, luận văn gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận bảo hiến nhà nước pháp quyền Chương 2: Các mô hình bảo hiến giới kinh nghiệm lựa chọn mơ hình bảo hiến số nước giới Chương 3: Nhu cầu phương án xây dựng mơ hình bảo hiến phù hợp với Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt Nam 58 Một là, xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Hiện có nhiều văn pháp luật đề cập đến vai trò trách nhiệm giám sát Mặt trận tổ quốc đoàn thể mang tính hình thức, thiếu văn hướng dẫn cụ thể, chưa có biện pháp chế tài thích hợp việc tiếp nhận xử lý kết giám sát Mặt trận tổ quốc đồn thể kiến nghị Từ dẫn đến tình trạng quan chức xử lý, giải kết giám sát mang tính chất chiếu lệ Về phản biện xã hội, đến chưa “luật hóa”, nên nhiều lúng lúng, vướng mắc trình thực Để hoạt động giám sát phản biện xã hội Mặt trận tổ quốc tổ chức - trị xã hội phát huy hiệu quả, thiết phải có hệ thống chế đầy đủ, đủ mạnh Vì vậy, đề nghị Quốc hội sửa đổi Hiến pháp Luật Mặt trận tổ quốc Việt Nam lần phải có sửa đổi, bổ sung vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ Mặt trận tổ quốc tổ chức trị - xã hội Khẩn trương xây dựng ban hành luật giám sát nhân dân Đánh giá thực trạng để bổ sung hoàn chỉnh quy định pháp luật để Mặt trận tổ quốc tổ chức trị - xã hội thực tốt chức giám sát phản biện xã hội thực tế Hai là, quan tâm công tác tổ chức cán Mặt trận tổ quốc tổ chức trị - xã hội, tạo điều kiện kinh phí cho hoạt động giám sát nói riêng hoạt động Mặt trận tổ quốc đoàn thể nói chung Để giám sát phản biện xã hội có chất lượng hiệu quả, chủ thể giám sát phản biện phải mạnh, phải có lĩnh, có trình độ chun mơn, có lực nhìn nhận, phân tích, đánh giá vấn đề Vì vậy, cấp ủy đảng cần quy hoạch, đào tạo, bố trí cán có lực làm cơng tác Mặt trận tổ chức trị - xã hội Chú trọng cán trẻ, có lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ lý luận trị Văn kiện Đại hội X Đảng nhấn mạnh: “Đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động Mặt trận, đoàn thể nhân dân hội quần chúng, khắc phục tình trạng hành hóa, phơ trương, hình thức; làm tốt cơng tác dân vận 59 theo phong cách trọng dân, gần dân có trách nhiệm với dân” Để thực tốt nội dung này, cấp ủy Đảng cần tiến hành rà sốt, có chế đánh giá thật xác lực cán lĩnh vực mà bố trí lại cho phù hợp Đồng thời, có chế độ đãi ngộ thỏa đáng, khuyến khích người có tâm, có tầm vào làm việc Đặc biệt phải thu hút lực lượng trí thức trẻ, người đào tạo cách bản, kinh qua thực tiễn công tác nhiều môi trường khác làm việc Mặt khác, cấp ủy Đảng quyền tạo điều kiện thuận lợi thực cầu thị việc lắng nghe ý kiến góp ý Mặt trận đồn thể nhân dân Nói cách khác, cấp ủy đảng quyền từ Trung ương đến địa phương thực xem Mặt trận đoàn thể nhân dân lực lượng giám sát phản biện tích cực, tính xác khả thực thi đầy đủ sách, chủ trương Đảng Nhà nước vào đời sống xã hội đảm bảo Ba là, thực tốt mối quan hệ tổ chức Đảng, quyền với đồn thể Cần xây dựng quy chế xác định rõ mối quan hệ Đảng với Mặt trận Đảng phải đặt mối quan hệ vừa tổ chức lãnh đạo Mặt trận đồng thời thành viên Mặt trận Chỉ có xác định mối quan hệ tạo điều kiện để Mặt trận tổ quốc đoàn thể thực tốt chức giám sát phản biện xã hội Thường xuyên đánh giá, sửa đổi bổ sung quy chế phối hợp Mặt trận tổ quốc với Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp Cần nghiên cứu để thống việc sinh hoạt tổ chức Đảng, quản lý Nhà nước, sinh hoạt Công đoàn doanh nghiệp cho đồng bộ, hợp lý Xây dựng chế thích hợp nhằm phát huy vai trò tổ chức thành viên, nhân sĩ, trí thức, Hội đồng tư vấn vào hoạt động phản biện xã hội Quy định cụ thể đầy đủ quyền hạn, trách nhiệm Mặt trận tổ quốc tổ chức thành viên; trách nhiệm cấp ủy, quyền kiến nghị, phản ánh Mặt trận tổ quốc nhân dân trình giám sát phản biện Như vậy, Mặt trận tổ quốc thể 60 đầy đủ vai trò tổ chức liên minh trị rộng lớn, đại diện cho quyền làm chủ nhân dân Bốn là, cần tạo vị để Mặt trận tổ quốc Việt Nam thực tốt chức giám sát phản biện xã hội Muốn giám sát phản biện được, Mặt trận tổ quốc Việt Nam phải giữ vị chủ thể giám sát phản biện xã hội độc lập Do đó, Đảng Nhà nước cần tạo cho Mặt trận thực có vị trí tương đối độc lập, khơng lệ thuộc nhiều vào Nhà nước tổ chức, cán tài Có quy định cụ thể việc biểu dương khích lệ người làm tốt công tác giám sát, phản biện, bảo vệ người trung thực, thẳng thắn đấu tranh giám sát, phản biện Giám sát phản biện xã hội trách nhiệm Mặt trận tổ quốc tổ chức trị - xã hội dân, với Đảng Đảng thành viên đồng thời tổ chức lãnh đạo Mặt trận, Đảng cần tạo điều kiện để Mặt trận hoàn thành nhiệm vụ giám sát phản biện xã hội đưa hoạt động vào sống, trở thành nếp sinh hoạt thường xuyên nơi nước Thứ hai, tăng cường kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Hiến pháp năm 2013 tiếp tục khẳng định tổ chức hoạt động máy nhà nước ta theo nguyên tắc “quyền lực nhà nước thống có phân cơng phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” mà bổ sung thêm nội dung “kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” Sự bổ sung có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, thể bước phát triển nhận thức lý luận xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN nước ta Vì vậy, cần xây dựng chế cụ thể để tăng cường kiểm soát quan nhà nước theo hướng sau: 61 - Phân định rõ chức quan lập pháp - hành pháp - tư pháp Nhà nước pháp quyền đòi hỏi trước tiên phải hoàn thiện sở pháp lý cho hoạt động máy nhà nước Trước đây, phân định chưa rạch ròi ba quan lập pháp - hành pháp - tư pháp, cho nên, thực tế lẫn lộn chức năng, gây khó khăn tổ chức thực Bước tiến đáng kể Hiến pháp năm 2013 phân định rõ ba quan lập pháp - hành pháp - tư pháp Đây sở cho việc xác định rõ chức trách nhiệm vụ quan Theo đó, Quốc hội quan thực quyền lập pháp, Chính phủ quan thực quyền hành pháp Tòa án nhân dân quan thực quyền tư pháp Nó tạo điều kiện để quy định nhiệm vụ, quyền hạn cách đắn, mạch lạc quan Quốc hội, Chính phủ Tòa án nhân dân việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Đây sở để kiểm soát quyền lực nhà nước, nhân dân có để nhận xét, đánh giá hiệu lực hiệu thực quyền lực nhà nước quyền Đồng thời khắc phục trùng lặp, dựa dẫm ỷ lại không rõ trách nhiệm tổ chức thực quyền lực nhà nước mơ hình tập quyền xã hội chủ nghĩa trước xây dựng chế kiểm soát quyền lực nhà nước bên máy nhà nước Các đạo luật tổ chức máy nhà nước Luật Tổ chức Quốc hội, Luật Tổ chức Chính phủ, Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân sửa đổi theo tư tưởng nói Hiến pháp để hình thành chế kiểm sốt quyền lực nhà nước từ bên máy nhà nước - Phân cấp quản lý phù hợp gắn với quy trách nhiệm cho người đứng đầu quan, tổ chức Hiện nay, “cơ chế, sách quản lý kinh tế - xã hội nhiều lĩnh vực sơ hở, bất cập; số quy định thiếu quán, thiếu chặt chẽ, tình trạng “xin-cho”” Thực tế đáng buồn: có đến quan chủ quản đối tượng quy trách nhiệm rõ ràng cho Ví dụ, loại thực phẩm có ba đến bốn quan quản lý, chịu trách nhiệm khác Cho 62 nên, tượng đùn đẩy trách nhiệm, tranh cơng đổ lỗi diễn nhiều; việc quy trách nhiệm tập thể, cá nhân nhiều kẽ hở, thực chế định vai trò, quyền hạn, trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức nhiều bất cập Vì vậy, cần tạo đột phá quản lý vĩ mô nhằm nâng cao hiệu lực quản lý xã hội - Hoàn thiện hệ thống luật pháp gắn với nâng cao hiệu hoạt động máy hành Nhà nước pháp quyền lấy luật pháp làm tối thượng, nên để kiểm soát quyền lực nhà nước cho tốt, việc hồn thiện pháp luật thực thi nghiêm pháp luật đòi hỏi tất yếu yêu cầu cao xây dựng hoàn thiện nhà nước ta Hiện nay, đặc biệt “còn thiếu chế, sách đồng bộ, khoa học để chủ động ngăn ngừa vi phạm” Cho nên, phải tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, đặc biệt chế định kiểm soát quyền lực nhà nước: kê khai tài sản, chống tham nhũng; thuế thu nhập để nâng cao hiệu ngăn chặn lạm dụng quyền lực Cùng với đó, cần tiếp tục đẩy mạnh tinh giản biên chế, nâng cao chất lượng đội ngũ, củng cố kỷ cương làm việc, để nâng cao hiệu hoạt động máy hành nhà nước, tăng cường hiệu thực thi quyền lực nhân dân Kiểm soát quyền lực nhà nước chủ thể nói khơng phải hoạt động độc lập tách rời mà có thâm nhập, quan hệ chặt chẽ với nhau, phát huy hiệu đối tượng: quyền lực nhà nước Chỉ có thực tồn diện, chặt chẽ kiểm sốt ba lực lượng bảo đảm cho tổ chức hoạt động Nhà nước vận hành nhịp nhàng, ăn khớp thơng suốt, ngăn chặn tình trạng lạm dụng quyền lực, để tư tưởng “tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân” trở thành thực 3.3.2 Phương án tương lai Trong tương lai, chế quyền lực có tảng vững hướng tới thành lập quan bảo hiến chuyên trách mục tiêu Đảng đề Vấn đề nên lựa chọn mơ hình để phù hợp với điều kiện 63 Việt Nam? Trong mơ hình quan bảo hiến giới, thấy hai mơ hình quan có hiệu mơ hình Hoa Kỳ mơ hình châu Âu lục địa Mơ hình Hoa Kỳ có hiệu điều kiện phải áp dụng nguyên tắc phân chia quyền lực cách rạch ròi hệ thống tòa án đặc biệt Tòa án tối cao phải hồn toàn độc lập với hai nhánh quyền lực lập pháp hành pháp Trong điều kiện Việt Nam, hệ thống tòa án chưa thực độc lập với hai nhánh lập pháp hành pháp mơ hình Hoa Kỳ khó áp dụng Đối với mơ hình Tòa án hiến pháp (Hoặc Hội đồng bảo hiến), điều kiện văn hóa pháp luật Việt Nam chịu ảnh hướng sâu sắc văn hóa pháp luật Pháp (trong thời kỳ Pháp thuộc) văn hóa pháp luật Nga (trong thời Xô Viết) pháp luật thuộc văn hóa pháp luật Châu Âu Hơn nữa, thời kỳ đổi mới, xây dựng kinh thị trường nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, hệ thống pháp luật Việt Nam lại tiếp tục chịu ảnh hưởng hệ thống pháp luật châu Âu lục địa Bộ máy nhà nước chịu ảnh hướng nhiều mơ hình Cộng hòa nghị viện mơ hình tòa án Hiến pháp mơ hình phù hợp Việt Nam Tuy nhiên, cần phải có tâm trị quyền giác ngộ trị nhân dân Cần phải gạt bỏ khỏi đầu óc tư trị ấu trĩ lỗi thời rằng: nhà nước xã hội chủ nghĩa có quan đó, có tập thể đó, có người khơng thể mắc sai lầm, họ ln ln đúng, luôn sáng suốt, họ thánh thầnh Quốc hội gồm người xương thịt, họ thánh thần luật Quốc hội làm vi hiến, có khuyết tật Cần phải có quan bảo hiến cho Việt Nam thời tương lai ngắn nhất, gần Chúng ta hình dung khái quát Tòa án hiến pháp Việt Nam tương lai với cách thức tổ chức hoạt động sau: - Về vị trí, tính chất Tòa án hiến pháp: 64 Về vị trí: Tòa án hiến pháp thiết chế độc lập, có vị trí pháp lý đặc biệt máy nhà nước, phận thuộc ba nhánh: lập pháp, hành pháp hay tư pháp Về tính chất: Tòa án hiến pháp quan vừa mang tính trị, vừa mang tính tư pháp hiến pháp Tòa án hiến pháp quan mang tính trị sứ mệnh, chức năng, nhiệm vụ tính chất vụ việc giải vấn đề hiến định Tòa án hiến pháp quan mang tính tư pháp đưa phán hành vi vi hiến có áp dụng chế tài trách nhiệm chủ thể hành vi vi hiến theo quy trình tố tụng đặc biệt - Về chức năng, nhiệm vụ tòa án hiến pháp: Chức năng, nhiệm vụ Tòa án hiến pháp điều chỉnh tùy thuộc vào điều kiện pháp lý, trị Việt Nam Tuy nhiên, mức tối thiểu Tòa án hiến pháp Việt Nam nên có chức năng, nhiệm vụ sau: Thứ xem xét phán tính hợp hiến Văn quy phạm pháp luật Đối với Văn quy phạm pháp luật Quốc hội ban hành: Tòa án hiến pháp có quyền phán tính bất hợp hiến, qua làm phát sinh hệ pháp lý vơ hiệu hóa đạo luật điều ước quốc tế Quốc hội phê chuẩn Tòa án hiến pháp khơng tự định việc xem xét tính hợp hiến văn Quốc hội thông qua phê chuẩn mà phải thông qua yêu cầu chủ thể định Hiến pháp quy định từ trước Các chủ thể Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao lượng đại biểu Quốc hội định Đối với Văn quy phạm pháp luật chủ thể khác có quyền ban hành Văn quy phạm pháp luật theo quy định pháp luật: Tòa án hiến pháp có quyền tự định việc xem xét tính hợp hiến văn chủ 65 thể ban hành, có quyền phán tính bất hợp hiến áp dụng chế tài hủy bỏ phần toàn Đối với điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết, gia nhập thực hiện: Tòa án hiến pháp có thẩm quyền thực việc xem xét tính hợp hiến hình thức giám sát trước Việt Nam tham gia sở đề nghị số chủ thể định Chủ thể có quyền đề nghị Chủ tịch Quốc hội, Chủ tịch nước, Thủ tướng phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Thứ hai giải thích Hiến pháp Khi Tóa án hiến pháp thành lập việc Ủy ban thường vụ quốc hội giữ quyền giải thích hiến pháp khơng hợp lý mà phải giao cho Tòa án hiến pháp thực Tòa án hiến pháp giải thích Hiến pháp để bảo đảm cho nguyên tắc quy phạm Hiến pháp hiểu thống áp dụng thống lý luận thực tiễn pháp lý Hoạt động giải thích Hiến pháp phải tiến hành theo quy trình độc lập, Tòa án thực giải thích Hiến pháp có đề nghị chủ thể định Các chủ thể có quyền đề nghị là: Chủ tịch quốc hội, Chủ tịch nước, Thủ tướng phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, đại biểu quốc hội,… Thứ ba giải khiếu kiện vi hiến Đối tượng hoạt động chủ yếu hành vi vi hiến hoạt động hành pháp tư pháp, thể dạng hành động không hành động Vi hiến dạng hành động văn áp dụng pháp luật định, án Còn vi hiến khơng hành động việc quan, cá nhân có thẩm quyền phải ban hành văn định không kịp thời ban hành thời gian định Đối với hành vi khơng hành động, Tòa án hiến pháp xem xét 66 phán tính hợp hiến có đề nghị chủ thể định, là: Chủ tịch quốc hội, Chủ tịch nước, Thủ tướng phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, đại biểu quốc hội… Còn hành vi ban hành văn áp dụng pháp luật định, án vi phạm quyền người, quyền tự cơng dân cơng dân có quyền khiếu kiện Tòa án hiến pháp Ở Việt Nam nên giới hạn đối tượng bảo vệ Tòa án hiến pháp quyền người, quyền tự trị Còn quyền tự kinh tế, dân hệ thống tòa án tư pháp bảo vệ Cần phải quy định cụ thể đối tượng, phạm vi, điều kiện, trình tự, thủ tục khởi kiện…để phân biệt khiếu kiện vi hiến với loại khiếu kiện khác - Về tổ chức Tòa án hiến pháp Cần quy định cụ thể nội dung sau: + Tiêu chuẩn thẩm phán Tòa án hiến pháp: Về tư cách công dân, độ tuổi, tiêu chuẩn kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm nghề nghiệp, tính chất hoạt động, số lượng thẩm phán, nhiệm kỳ thẩm phán, chế chọn thẩm phán, bổ nhiệm thẩm phán… + Về cấu Tòa án hiến pháp: Chánh án, phó chánh án, hội đồng thẩm phán… - Phương thức hoạt động tòa án hiến pháp + Về phương thức tố tụng hiến pháp: Xem xét tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật, điều ước quốc tế; xét xử hành vi hành động không hành động vi hiến; tổ chức dạng phiên tòa xét xử phiên họp xem xét + Về trình tự, thủ tục giải vụ việc Tòa án hiến pháp: Quy định cụ thể trình tự thủ tục giải việc xem xét tính hợp tiến văn quy phạm pháp luật, điều ước quốc tế; trình tự thủ tục tố tụng Hiến pháp để xét xử hành vi vi hiến + Về trình tự, thủ tục để giải thích Hiến pháp - Hệ pháp lý hiệu lực phán Tòa án hiến pháp 67 + Về tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật: Đối với văn quy phạm pháp luật, điều ước quốc tế Quốc hội ban hành phê chuẩn, Tòa án hiến pháp có quyền phán việc vi hiến, qua làm vơ hiệu hóa đạo văn Đối với văn quy phạm pháp luật quan, cá nhân có thẩm quyền khác ban hành, Tòa án hiến pháp có quyền phán việc vi hiến chế tài hủy bỏ phần toàn văn + Về việc giải thích Hiến pháp: Tòa án hiến pháp đưa giảng giải rõ ràng tinh thần, nội dung quy phạm Hiến pháp xác định hành vi vi hiến Sự giảng giải làm sáng tỏ nội dung, tinh thần quy phạm có giá trị hiệu lực bắt buộc đối tượng + Về việc khiếu kiện hành vi vi hiến: Tòa án hiến pháp có quyền phán dạng định án hành vi vi hiến, có giá trị hiệu lực bắt buộc đối tượng liên quan, có giá trị trung thẩm áp dụng chế tài hủy bỏ phần toàn văn bản, buộc thực hành vi Tổ chức hoạt động cụ thể Tòa án hiến pháp Việt Nam quy định cụ thể Luật Tổ chức Tòa án hiến pháp Việt Nam Quộc Hội ban hành Để xây dựng hồn thiện mơ hình Tòa án hiến pháp điều kiện đất nước dễ dàng, đòi hỏi tâm trị cao, nỗ lực Đảng, Nhà nước đóng góp tồn dân 68 KẾT LUẬN Hiến pháp đạo luật có giá trị cao nhất, khế ước, thơng qua nhân dân trao quyền cho quan nhà nước Hiến pháp xác định phương thức quan trọng để hạn chế quyền lực nhà nước, tránh lạm quyền xâm phạm dân chủ nhân quyền Hơn nữa, đặc trưng quan trọng Nhà nước pháp quyền vị trí tối thượng Hiến pháp; chủ thể phải hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật; quyền lực nhà nước bị giới hạn Hiến pháp nhằm bảo đảm dân chủ nhân quyền Bởi vậy, bảo đảm tính tối cao Hiến pháp q trình xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt Nam yêu cầu đặc biệt quan trọng tất yếu phải có chế bảo vệ hiến pháp hữu hiệu Để bảo đảm tính tối cao Hiến pháp, quốc gia giới lựa chọn cho cách thức khác nhau, khơng có mơ hình bảo hiến chung cho quốc gia Mỗi quốc gia vào điều kiện trị, kinh tế, văn hóa, truyền thống trình độ phát triển mà lựa chọn mơ hình bảo hiến phù hợp Đối với Việt Nam, xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa nhiệm vụ quan trọng hàng đầu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Hiến pháp vấn đề bảo vệ Hiến pháp Đảng cộng sản Nhà nước Việt Nam quan tâm từ ngày đầu lập nước Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân dẫn đến hoạt động bảo hiến Việt nam nhiều bất cập so với yêu cầu Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Vì vậy, việc xây dựng mơ hình bảo hiến Việt nam nhu cầu cấp thiết Đây cơng việc khó khăn phức tạp, đòi hỏi vừa làm vừa rút kinh nghiệm, có kế thừa kinh nghiệm giới áp dụng phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh Việt Nam Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 thông qua chưa lựa chọn mơ hình bảo hiến cụ thể mà hoạt động bảo hiến nhiều quan, cá nhân có thẩm quyền thực hiện, chưa có quan chuyên trách Vì vậy, thời gian tới, việc nghiên cứu thiết lập mơ hình 69 quan chuyên trách bảo vệ Hiến pháp cần thiết cấp bách Trên sở nghiên cứu phương án xây dựng mơ hình bảo hiến Việt Nam nay, việc lựa chọn mơ hình Tòa án hiến pháp phù hợp Nó phù hợp với tổ chức hoạt động máy nhà nước truyền thống pháp lý Việt Nam Để xây dựng hồn thiện mơ hình Tòa án hiến pháp điều kiện đất nước khơng phải dễ dàng, đòi hỏi tâm trị cao đóng góp tồn dân Khi thực đề tài nghiên cứu này, khuôn khổ luận văn thạc sĩ chuyên ngành Luật học, tác giả mong muốn góp phần vào hồn thiện sở lý luận để xây dựng chế bảo hiến phù hợp với điều kiện Việt Nam Tuy nhiên, trình độ, thời gian nghiên cứu tài liệu tham khảo có hạn nên Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp q báu để hồn thiện cơng trình Xin trân trọng cảm ơn 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện Đảng, văn quy phạm pháp luật Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992 năm 2013; Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 Bộ trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020; Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X; Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Báo cáo Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI; Sách, đề tài, cơng trình nghiên cứu khoa học Tào Thị Quyên, Cơ chế bảo vệ hiến pháp Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, luận án tiến sĩ luật học năm 2011; Nguyễn Mậu Tuân, Bảo hiến nhà nước pháp quyền, luận án tiến sĩ luật học năm 2012; Đồn Bích Ngọc, Bảo hiến vai trò bảo hiến việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt nam, luận văn thạc sĩ luật học năm 2007; Trịnh Phương Thảo, Xây dựng chế nhà nước bảo vệ Hiến pháp, luận văn thạc sĩ luật học năm 2011; Đặng Văn Chiến (chủ biên), Cơ chế bảo hiến, Nxb Tư pháp, Hà Nội năm 2005; 10 Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb Công an nhân dân năm 2012; 11 Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Hiến pháp nước ngồi, Nxb Cơng an nhân dân năm 2012; 12 Các thiết chế hiến định độc lập – Kinh nghiệm quốc tế triển vọng Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2013; 71 13 Nguyễn Như Phát (chủ biên), Tài phán hiến pháp – Một số vấn đề lý luận bản, kinh nghiệm quốc tế khả áp dụng cho Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội năm 2011; 14 Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, Báo cáo tổng hợp ý kiến nhân dân dự thảo sử đổi Hiến pháp năm 1992 (từ ngày 02/01/2013 đến ngày 30/4/2013), Nxb Chính trị quốc gia Bài viết tạp chí, kỷ yếu hội thảo 15 Văn phòng Quốc hội Việt Nam – Văn phòng Dự án hỗ trợ cải cách pháp luật tư pháp (JOPSO), Kỷ yếu hội thảo quốc tế bảo hiến, Nhà xuất Thời đại năm 2009; 16 Nguyễn Đức Lam, Cơ quan bảo vệ Hiến pháp nước, tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 7/2001; 17 Nguyễn Đức Lam, Thẩm quyền quan bảo hiến nước, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 9/2001; 18 Nguyễn Minh Đoan, Bảo đảm tính tối cao Hiến pháp Nhà nước pháp quyền, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 5/2002; 18 Vũ Hồng Anh, Giám sát Hiến pháp , Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 12/2003; 19 Bùi Ngọc Sơn, Cơ sở chế độ bảo hiến, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 12/2003; 20 PGS.TS Thái Vĩnh Thắng, Mơ hình quan bảo hiến nước giới, Tạp chí Luật học số 5/2004; 21 Ths Lê Tuấn Sơn, Tào Thị Quyên, Tòa án Hiến pháp với việc bảo vệ quyền người, Đặc san Nghề luật số 8/2004; 22 Trần Ngọc Đường, Xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật tổ chức thực pháp luật - nhiệm vụ trọng tâm xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, xã hội chủ nghĩa dân, dân dân, Tạp chí nhà nước pháp luật số 7/2004; 72 23 Phùng Văn Hùng, Cơ chế bảo hiến - vài kinh nghiệm giới, Kỷ yếu hội thảo chế bảo hiến Ban công tác lập pháp Ủy ban thường vụ Quốc hội tổ chức, thành phố Vinh, tháng 3/2005; 24 Hoàng Thị Kim Quế, số đặc điểm pháp luật Nhà nước pháp quyền, Tạp chí Dân chủ pháp luật số 4/2002; 25 Lê Minh Tâm, Mấy vấn đề chung bảo hiến chế bảo hiến, Kỷ yếu Hội thảo chế bảo hiến Ban công tác lập pháp Ủy ban thường vụ Quốc hội tổ chức, thành phố Vinh, tháng 3/2005; 26 Nguyễn Thị Lan, Nguyễn Đức Thành, Đẩy mạnh hoạt động giám sát, phản biện xã hội Mặt trận tổ quốc, Tạp chí Mặt trận số 106, tháng 8/2012; 27 Trần Ngọc Đường, Đổi nhận thức tổ chức thực việc giải thích thức Hiến pháp, pháp luật pháp lệnh nước ta nay, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số năm 2008; ... hoàn thiện chế bảo hiến nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Với lý nêu trên, tác giả chọn vấn đề: Nhu cầu bảo hiến xây dựng mơ hình bảo hiến phù hợp với yêu cầu Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa. .. trình xây dựng hồn thiện máy nhà nước theo hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền dân chủ Do vậy, bảo đảm tuân thủ Hiến pháp yêu cầu tất yếu việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa nước. .. nước pháp quyền, đồng thời, nêu lên đặc điểm Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khoản Điều Hiến pháp năm 2013 ghi rõ: “1 Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền