1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ly thân một số vấn đề lý luận và thực tiễn

58 241 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN NGỌC SƠN LY THÂN – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Mã số: 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI MINH HỒNG HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Những kết luận khoa học Luận văn chưa cơng bố cơng trình khoa học khác./ TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Ngọc Sơn LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập, nghiên cứu lý luận tìm hiểu cơng tác thực tiễn, hướng dẫn, giảng dạy quý thầy cô, quan tâm giúp đỡ quan với đóng góp bạn bè, đồng nghiệp, tơi hoàn thành Luận văn Thạc sỹ Luật học Qua đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban giám hiệu quý thầy cô Trường Đại học Luật Hà Nội, Phó giáo sư, Tiến sỹ khoa Pháp luật Dân tận tình giảng dạy, truyền đạt nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, xin gửi lòng biết ơn sâu sắc đến TS Bùi Minh Hồng người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập./ Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Sơn MỤC LỤC CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LY THÂN 1.1 Tìm hiểu ly thân 1.1.1 Khái quát chung 1.1.2 Khái niệm ly thân 1.2 Nội dung chế định ly thân pháp luật số nƣớc 11 1.2.1 Chế định ly thân pháp luật Pháp 12 1.2.2 Chế định ly thân pháp luật Quebec (Canada) 13 1.2.3 Chế định ly thân pháp luật Thái Lan 15 1.2.4 Chế định ly thân pháp luật Việt Nam 16 1.2.4.1 Trước cách mạng tháng tám 16 1.2.4.2 Từ cách sau cách mạng tháng tám đến 18 CHƢƠNG THỰC TIỄN LY THÂN TẠI VIỆT NAM 26 2.1 Thực trạng ly thân Việt Nam 26 2.2 Những khó khăn giải vấn đề phát sinh thời gian ly thân vợ chồng Việt Nam 30 2.2.1 Khó khăn giải tranh chấp quyền trực tiếp ni dưỡng, chăm sóc chung thời gian ly thân 30 2.2.2 Về vướng mắc trình giải tranh chấp tài sản thời gian ly thân 35 2.2.3 Các trường hợp phát sinh khác 37 CHƢƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ LY THÂN CỦA VỢ CHỒNG TẠI VIỆT NAM 39 3.1 Cần thiết phải quy định vấn đề ly thân Luật Hôn nhân gia đình 39 3.2 Kiến nghị xây dựng nội dung chế định ly thân 45 KẾT LUẬN 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Quan hệ vợ chồng phản ánh mối liên hệ tình cảm vật chất Theo lẽ tự nhiên, để đáp ứng nhu cầu mình, vợ chồng chung sống với để thường xuyên chăm sóc, giúp đỡ nuôi dạy Việc vợ chồng sống hiểu bổn phận đạo đức vợ chồng nghĩa vụ pháp lý Chỉ trường hợp đặc biệt, lý khách quan như: theo yêu cầu nghề nghiệp, học tập, sức khỏe…thì vợ chồng khơng chung sống Tuy nhiên, thực tế, tồn phận cặp vợ chồng danh nghĩa họ “vợ - chồng”, thực tế, họ không quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nuôi dạy cái, họ sống “hai đường thẳng song song” tồn Đó tình trạng sống ly thân cặp vợ chồng Xã hội phát triển, có nhiều cặp vợ chồng lựa chọn giải pháp sống ly thân biện pháp để “giải tỏa” tình trạng trầm trọng nhân Trên giới, ly thân khơng vấn đề xa lạ đời sống hôn nhân cặp vợ chồng, nhiều nước điều chỉnh vấn đề quy định pháp luật Điều giúp cho quan thi hành pháp luật giải tranh chấp phát sinh vợ, chồng thời gian sống ly thân Tại Việt Nam, pháp luật chưa có quy định ly thân, việc ly thân tượng tự phát, vợ chồng tự thỏa thận, tự giải Do đó, phát sinh số vấn đề giai đoạn ly thân vợ chồng, như: - Tranh chấp quyền trực tiếp nuôi dưỡng, chăm sóc thời gian ly thân, vấn đề cấp dưỡng người không trực tiếp nuôi dưỡng thời gian sống ly thân chưa quy định cụ thể - Yêu cầu cấp dưỡng vợ chồng vợ, chồng tình trạng khó khăn sống ốm đau, bệnh tật mà cần giúp đỡ thời gian ly thân giải nào? - Tranh chấp tài sản thời gian ly thân; quyền nghĩa vụ vợ, chồng với người thứ nào… - Trong trình vợ, chồng sống ly thân, vợ/chồng xác lập quan hệ tài sản với người thứ ba, có tranh chấp, vấn đê bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người thứ ba nhiều vấn đề tranh cãi chưa có quy định cụ thể tài sản vợ chồng thời gian ly thân Do vậy, việc giải thích pháp luật nơi khác, ảnh hưởng đến quyền, lợi ích người khác Do vậy, việc nghiên cứu đề tài: “Ly thân – Một số vấn đề lý luận thực tiễn” góp phần làm rõ thêm lý luận thực tiễn ly thân Việt Nam khả áp dụng Việt Nam Ngoài ra, chừng mực định việc nghiên cứu đề tài góp phần vào việc xây dựng chế định ly thân, tạo sở pháp lý cho việc giải tranh chấp tài sản, vợ chồng thời gian ly thân Tình hình nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu vấn đề ly thân Việt Nam nhiều hạn chế, sau Dự thảo Luật Hơn nhân gia đình (sửa đổi) đăng tải, có nhiều viết, ý kiến khác vấn đề này, như: “Bàn chế định ly thân dự thảo Luật Hơn nhân Gia đình sửa đổi” tác giả Trần Văn Sang đăng webside Sở Tư pháp Bình Định; “bổ sung chế định ly thân vào Luật Hơn nhân gia đình – vấn đề pháp lý thực tiễn” TS.Bùi Minh Hồng đăng Tạp chí Dân chủ Pháp luật chuyên đề “sửa đổi, bổ sung Luật hôn nhân gia đình năm 2000” – NXB Tư pháp; hay “vấn đề ly thân” TS.Ngô Thị Hường Hội thảo “những nội dung liên quan đến dự thảo Luật Hơn nhân gia đình sửa đổi” tháng 4/2014… Các viết nêu phân tích nội dung quy định ly thân Dự thảo Luật Hơn nhân gia đình (sửa đổi) Việc nghiên cứu cách chuyên sâu vấn đề lý luận thực tiễn ly thân mẻ, chưa có nghiên cứu tồn diện mặt lý luận thực tiễn vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài a) Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài phân tích mặt lý luận ly thân phân tích khả áp dụng quy định ly thân Việt Nam việc áp dụng ly thân hậu quản pháp lý ly thân thực tiễn để giải vấn đề phát sinh trình giải vụ việc hôn nhân gia đình Việt Nam b) Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Phân tích, làm rõ khái niệm ly thân, ly thân, quyền, nghĩa vụ vợ chồng thời gian ly thân vấn đề tài sản vợ chồng thời gian ly thân - Phân tích khó khăn, vướng mắc thực tiễn xét xử tranh chấp hôn nhân gia đình Việt Nam - Phân tích, đánh giá khả áp dụng quy định ly thân Việt Nam, - Đưa kiến nghị hướng hoàn thiện pháp luật ly thân Phạm vi nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu quy định ly thân số nước giới Việt Nam; - Nghiên cứu mâu thuẫn, tranh chấp vợ chồng đời sống thực tiễn giải vụ việc hôn nhân gia đình Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử với phương pháp nghiên cứu cụ thể phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh phương pháp thống kê Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương sau Chương 1: Một số vấn đề lý luận ly thân Chương 2: Thực tiễn ly thân Việt Nam Chương 3: Một số kiến nghị nhằm giải vấn đề ly thân vợ chồng Việt Nam CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LY THÂN 1.1 Tìm hiểu ly thân 1.1.1 Khái quát chung Khi nghiên cứu chất quan hệ hôn nhân gia đình tư sản, Ph Ăngghen rõ: “Cái biến cách chắn chế độ vợ, chồng tất đặc trưng mà quan hệ tài sản đẻ Những đặc trưng là: Thứ nhất, thống trị người đàn ơng thứ hai tính ràng buộc vĩnh viễn hôn nhân Sự thống trị người đàn ông hôn nhân đơn kết thống trị kinh tế Tính ràng buộc vĩnh viễn nhân, phần kết thống trị kinh tế chế độ vợ, chồng phát sinh phần truyền thống thời kỳ mối quan hệ điều kiện kinh tế với chế độ vợ chồng chưa người ta hiểu đắn bị tôn giáo thổi phồng lên…” [1] “Nhà thờ Thiên chúa giáo cấm ly hơn, có lẽ thấy khơng có phương thuốc trị ngoại tình khơng có phương thuốc trị chết cả” [2] Do vậy, vợ chồng xảy mâu thuẫn đến mức trầm trọng, sống chung với nữa, ly thân biện pháp tính đến để giải mâu thuẫn vợ chồng Như vậy, ly thân có nguồn gốc từ tôn giáo Theo quan điểm giáo hội Thiên chúa giáo, việc lấy vợ, lấy chồng nam, nữ “chúa” tạo lập, nhân có tính “bất khả đoạn tiêu”, vợ chồng phải “ăn đời kiếp” với nhau, không ruồng bỏ Đối với người theo đạo Thiên chúa, việc ly hôn điều cấm kị Tuy nhiên, thực tế, sống chung vợ chồng nhiều lý khác mà nảy sinh xung đột, mâu thuẫn sâu sắc, vợ, chồng không muốn tiếp tục chung sống với Trên sở đó, pháp luật theo quan điểm Thiên chúa giáo đặt chế định ly thân coi ly thân giải pháp nhằm giải toả xung đột đời sống vợ chồng, tạo điều kiện cho vợ, chồng “sống riêng” Ban đầu ly thân đặt để giải mối quan hệ vợ chồng người theo cơng giáo vợ chồng có mâu thuẫn mà sống chung lại khơng ly (vì luật giáo hội cấm ly hơn) Tuy nhiên, ly thân quy định không áp dụng riêng cho người theo Công giáo Mà nhiều người không theo Công giáo lựa chọn giải pháp ly thân để giải quan hệ vợ chồng sống chung không ý Dần dần, chế định ly thân áp dụng rộng rãi Hiện nay, vấn đề ly thân trở nên phổ biến Trên giới, có nhiều nước công nhận quyền ly thân vợ chồng quyền nhân thân đưa quy định giải ly thân Các quốc gia coi giải pháp để vợ chồng lựa chọn nhằm giải mâu thuẫn hôn nhân mà không thiết phải ly hôn Ly thân thủ tục độc lập với ly Song có nước coi ly thân giai đoạn trước ly hơn: để Tòa án tun ly vợ chồng phải chứng minh họ ly thân thời gian định, chẳng hạn luật Đức quy định Tòa án cho phép vợ chồng ly hôn hôn nhân tan vỡ để xác định tình trạng vợ chồng ly thân từ năm trở lên Tại Việt Nam, pháp luật hành chưa quy định ly thân, thực tế, với tình trạng bạo lực gia đình, ngoại tình, bỏ mặc…làm cho vợ chồng không sống chung với bên 40 bảo đảm tốt quyền lợi con, thành viên khác gia đình.[25] - Ý kiến thứ hai cho rằng, bối cảnh nay, không nên bổ sung chế định ly thân vào dự thảo Luật, bỡi lẽ sau: Thứ nhất, Luật pháp cho phép vợ chồng tự lựa chọn nơi cư trú Cụ thể là, Điều 20 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 quy định “nơi cư trú vợ, chồng vợ, chồng lựa chọn không bị ràng buộc phong tục, tập quán, địa giới hành “Vợ, chồng có nơi cư trú khác có thoả thuận” (Điều 15 Luật Cư trú năm 2006) Do vậy, xảy mâu thuẫn, xung đột, vợ chồng có quyền tự lựa chọn nơi cư trú, không thiết phải sống vợ chồng Tuy nhiên, cho lý giải không hợp lý quan hệ vợ chồng Bởi lẽ, quan hệ hôn nhân, nghĩa vụ chung sống vợ chồng với nhau, việc quy định nghĩa vụ pháp lý số nước (Pháp, Ailen, Đức, Nhật Bản, Thái Lan…), hiểu trách nhiệm đạo đức vợ chồng Vợ chồng chung sống với thể gắn kết tình cảm họ để thực trách nhiệm sống Trên thực tế, trường hợp lý khách quan (học tập, cơng việc, bệnh tật…) có mâu thuẫn lớn vợ chồng khơng sống chung với Thứ hai, quan hệ gia đình nói chung quan hệ vợ chồng nói riêng bị chi phối nhiều yếu tố tình cảm Trong quan hệ vợ chồng thường có xung đột định, vậy, có giai đoạn vợ chồng muốn sống riêng để nhìn nhận vấn đề cách rõ ràng tìm cách khắc phục xung đột đó, xung đột giải vợ chồng lại hồ hợp trở lại Do đó, việc sống riêng thời gian giải pháp mà vợ chồng tự lựa 41 chọn Nếu cho rằng, việc sống riêng ly thân cần phải luật hóa khơng hợp lý Bởi lẽ bước vào sống chung vợ chồng, nơi mà va chạm phương diện hai người "bằng xương, thịt” với giới hạn vốn có người bình thường đơi làm bên cảm thấy “ngột ngạt”, lúc họ thỏa thuận tạm xa thời gian với hy vọng “khoảng cách địa lý” giúp họ hiểu nhận giá trị người mình, nhiên họ có tình cảm với nhau, quan tâm chăm sóc cho Tục ngữ có câu “xa thương, gần thường”, hồ vợ chồng “ăn đời kiếp” với mẫu thuẫn xảy hai người chuyện hiếm, việc họ giải mâu thuẫn chuyện “nội bộ” vợ chồng phương thức khác nhau, có việc “sống riêng” Vì vậy, khơng cần phải quy định ly thân pháp luật Thứ ba, Pháp luật có dự liệu việc chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ nhân, vậy, vợ chồng muốn sống riêng muốn phân định rõ ràng tài sản họ chia tài sản chung thời kỳ nhân, quyền lợi ích hợp pháp họ pháp luật bảo vệ (mà không cần phải ly thân?) Tuy nhiên phải khẳng định rằng, việc chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân ly thân hai vấn đề hoàn toàn khác Việc chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân nhằm giải vấn đề liên quan đến tài sản chung vợ chồng khơng nhằm mục đích giải vấn đề tình cảm vợ chồng Rất nhiều trường hợp sau chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân (chia tài sản để đầu tư kinh doanh riêng, thực nghĩa vụ tài sản riêng) quan hệ vợ chồng bình thường, hạnh phúc, họ sống chung, chăm lo cho đời sống gia đình, 42 chăm sóc Quyền nghĩa vụ nhân thân tài sản vợ chồng sau chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân không thay đổi, ngoại trừ số trường hợp đặc biệt việc xác định tài sản chung, tài sản riêng vợ chồng Mặt khác, hậu pháp lý việc chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân chưa pháp luật quy định cách toàn diện, chưa bao quát mối quan hệ gia đình, vậy, thực tế phát sinh nhiều vấn đề làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp thành viên gia đình chủ thể khác có liên quan Cụ thể như, Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 khơng quy định tài sản mà vợ chồng làm sau chia tài sản chung tiền lương, tiền công lao động tài sản chung vợ chồng tài sản tiêng bên, có tranh chấp xẩy ra, Tòa án khó xác định vấn đề khôi phục chế độ tài sản chung sau chia tài sản chung chưa pháp luật dự liệu nên phát sinh thực tế gặp khó khăn việc giải Thứ tư: Khi đưa chế định ly thân vào Luật thủ tục giải việc ly thân không thua thủ tục ly hôn; đồng thời vợ, chồng chấm dứt giai đoạn ly thân phải làm thủ tục đồn tụ, lại lần phải xác lập thủ tục, gây phiền hà, tốn cho công dân; thực tế thời gian qua số vụ án ly hôn, phân chia tài sản không đồng thuận hai bên, khơng cấp tòa án giải thấu tình, đạt lý dẫn đến vụ án hình nghiêm trọng, khó lường gây dư luận xấu xã hội Tại báo cáo Tập hợp ý kiến vị đại biểu Quốc hội thảo luận Tổ Hội trường dự án Luật hôn nhân gia đình (sửa đổi) ngày 30/11/2013 Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ ý kiến sau: - Cần quy định luật, chế định hợp lý, tiến (28 ý kiến); nên quy định mang tính nguyên tắc (01 ý kiến) 43 - Không nên quy định ly thân luật (21 ý kiến); cân nhắc việc đưa chế định ly thân vào Luật (26 ý kiến) vì: chưa đủ thực tiễn (2 ý kiến), chưa phù hợp văn hóa Việt Nam thiếu khả thi (10 ý kiến), làm phát sinh số vụ án mà Tòa án phải giải (1 ý kiến), ảnh hưởng, tác động xấu đến quan hệ bên, đặc biệt phụ nữ trẻ em chịu thiệt thòi (3 ý kiến), khơng giúp hàn gắn gia đình (2 ý kiến), thỏa thuận riêng tư nên khơng cần Tòa án can thiệp (6 ý kiến), thời kỳ chung sống vợ chồng có quyền có tài sản riêng, có quyền chia tài sản thỏa thuận việc ni (1 ý kiến); ly thân không thời hạn dễ dẫn đến vi phạm chế độ vợ, chồng (1 ý kiến); cần có số lượng thống kê đánh giá tác động (1 ý kiến); Như vậy, đa số ý kiến Đại biểu cho nên quy định chế định ly thân Luật Hôn nhân gia đình (sửa đổi) Thiết nghĩ, việc luật hóa vấn đề ly thân cần thiết Điều xuất phát từ lý nêu Ngoài ra, theo tơi lý sau: Thứ nhất, mặt lý luận, phân tích chương 1, cần thừa nhận vợ chồng có nghĩa vụ sống chung với nhau, nên việc chấm dứt nghĩa vụ phải tuân theo quy định pháp luật Thứ hai, pháp luật không công nhận ly thân nên việc ly thân vợ, chồng tự định nên khơng tránh khỏi tranh chấp, cần giải pháp luật Việc luật hóa vấn đề ly thân giúp Nhà nước quản lý tình trạng mà thể tính tồn diện, đồng hệ thống pháp luật Việt Nam, điều chỉnh hầu hết lĩnh vực đời sống, nhằm đưa tất hoạt động tuân theo quy tắc ứng xử chung Điều cho thấy pháp luật bám sát tình hình kinh tế - xã hội đất nước, “phản ánh” mặt đời sống 44 Thứ ba, thực tế, tình trạng ly thân cặp vợ chồng “tự phát” Khi vợ chồng tự thỏa thuận ly thân thỏa thuận việc nuôi dạy chung vấn đề khác vợ chồng, trường hợp có tác động xấu đến quyền lợi ích bên Tuy nhiên, trường hợp lại, khơng thỏa thuận được, dẫn đến hậu xấu, chí có trường hợp dẫn đến hậu nghiêm trọng Ví chuyện vợ chồng có mâu thuẫn, người vợ định đưa đứa nơi khác (về nhà mẹ đẻ thuê riêng), người chồng gia đình nhà chồng khơng đồng ý cho mang đi, xung đột nảy sinh, người chồng gia đình tìm cách để giành lại đứa trẻ, nhiều vụ việc đau lòng xảy ra, có trường hợp người chồng dùng vũ lực để dành lại con, có trường hợp người chồng phản ứng tiêu cực (tự tử, treo cổ, giết người) Do đó, cơng nhận ly thân để khẳng định sống chung hay sống riêng quyền vợ chồng Đây thêm lựa chọn cho vợ chồng việc giải mâu thuẫn nhân phù hợp với hồn cảnh thực tế Thứ tư, công nhận ly thân tạo sở pháp lý để Tòa án giải yêu cầu vợ chồng Trên thực tế, có khơng trường hợp vợ chồng có đơn u cầu Tòa án giải việc ly thân, Tòa án phải từ chối lý luật Hơn nhân gia đình hành khơng quy định Hoặc có nhiều trường hợp vợ chồng ly thân thực tế, người vợ, chồng nuôi chưa thành niên, người bỏ mặc, khơng đóng góp để ni Khi người vợ có u cầu Tòa án buộc người vợ, người chồng khơng ni cấp dưỡng cho thiếu sở pháp lý để giải Do vậy, bổ sung quy định ly thân tạo sở pháp lý để bảo vệ tốt quyền lợi ích bên, đặc biệt phu nữ trẻ em, góp phần ổn định quan hệ nhân gia đình 45 Thứ sáu: Việc cơng nhận ly thân góp phần làm minh bạch tình trạng nhân, tình trạng tài sản, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp vợ chồng, con, thành viên khác gia đình với người có liên quan 3.2 Kiến nghị xây dựng nội dung chế định ly thân Để pháp luật ly thân vào thực tiễn, Luật Hơn nhân gia đình cần bổ sung quy định sau: Thứ nhất, cần quy định thừa nhận quyền yêu cầu ly thân vợ chồng họ có mâu thuẫn mà khơng thể tiếp tục sống chung với Ly thân quyền nhân thân vợ chồng chuyển giao cho người khác, đó, có vợ chồng hai vợ chồng có quyền yêu cầu ly thân Điều phù hợp với pháp luật đa số nước có quy định ly thân, ghi nhận ly thân quyền vợ chồng lựa chọn phương thức giải mâu thuẫn hôn nhân1 Có số tình phát sinh liên quan đến quyền yêu cầu ly thân: - Trường hợp vợ, chồng bị lực hành vi dân sự, người đại diện, giám hộ hay người thân thích khác vợ, chồng có quyền yêu cầu ly thân không Theo tôi, trường hợp không thể, định ly thân thể ý chí chủ thể, làm phát sinh quyền nghĩa vụ chủ thể ly thân Trong trường hợp người vợ người chồng lực hành vi dân sự, cần có quy định chặt chẽ để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người bị lực hành vi dân Tuy nhiên có nước Ailen, Philippines khơng thừa nhận ly hôn quy định ly thân giải pháp pháp lý bắt buộc vợ chồng phát sinh mâu thuẫn dẫn tới sống chung 46 - Trường hợp người vợ thời gian mang thai nuôi tuổi, người chồng có u cầu ly thân khơng Theo tơi, trường hợp nên cho phép người chồng, vợ có quyền yêu cầu ly thân Điều xuất phát từ mục đích sống chung vợ chồng khơng còn, vợ chồng khó sống chung với được, việc sống chung với “cực hình” vợ chồng, điều dẫn đến mâu thuẫn, xung đột trầm trọng hơn, dẫn đến hành vi, hậu đáng tiếc khác Vấn đề đặt là, vợ mang thai ni tuổi, “bắt” vợ chồng khơng ly thân để làm Tơi cho rằng, khơng cho người chồng có quyền ly thân, để người chồng có trách nhiệm người vợ chăm sóc cái, có nghĩa vụ với Tuy nhiên, việc không cho người chồng quyền yêu cầu ly thân, làm nảy sinh nhiều hệ lụy, xung đột tâm lý bị ức chế, từ mâu thuẫn tồn tại, nảy sinh Việc cho phép người chồng có quyền yêu cầu ly thân vợ mang thai nuôi tuổi giải tỏa mâu thuẫn nội làm dịu tình hình diễn ra, làm cho vợ, chồng có thời gian cần thiết để suy nghĩ lại vấn đề Vấn đề đặt là: cho người chồng có quyền yêu cầu ly thân, trách nhiệm người chồng vợ mang thai Tôi nghĩ cần quy định cụ thể mức hỗ trợ cấp dưỡng nghĩa vụ người chồng trường hợp Thứ hai: cần quy định thủ tục ly thân giống thủ tục, ly hôn Việc quy định thủ tục ly thân xuất phát từ quan điểm Đảng, Nhà nước khơng khuyến khích tình trạng sống ly thân Khi có mâu thuẫn, vợ chồng giải để trì sống gia đình 47 Chỉ trường hợp mẫu thuẫn nghiêm trọng, khơng thể tiếp tục chung sống với nhau, việc ly thân vợ chồng chấp nhận * Về ly thân: Ly thân quyền nhân thân vợ chồng, có vợ chồng hiểu tình trạng nhân, hiểu mâu thuẫn nội sống gia đình Chính vậy, ngồi trường hợp thuận tình ly thân việc yêu cầu ly thân xuất phát từ phía, quan nhà nước có thẩm quyền xem xét giải sở ly thân Các là: - Vợ, chồng vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ vợ chồng - Vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ cha mẹ cái; - Có hành vi bạo lực gia đình; Đối với hành vi trên, vợ chồng nhận thấy chưa đến mức để ly hôn chưa thể ly hôn mà yêu cầu ly thân, quan nhà nước có thẩm quyền xem xét, giải * Về thẩm quyền giải thủ tục ly thân: Để đảm bảo minh bạch thuận lợi cho việc giải vấn đề nhân thân, tài sản vợ chồng phát sinh (nếu có), nên giao cho Tòa án nhân dân cấp có thẩm quyền giải yêu cầu ly thân vợ chồng Thủ tục ly thân thủ tục ly rút gọn: - Trường hợp vợ chồng thuận tình ly thân, Tòa án lập biên thuận tình ly thân vợ chồng, ghi rõ quyền nghĩa vụ tài sản, thỏa thuận khác không trái với quy định pháp luật đạo đức xã hội Sau vợ, chồng ký vào biên thuận tình ly thân, Tòa án cơng nhận ly thân vợ chồng định 48 Sau thời gian, mâu thuẫn giải quyết, vợ, chồng có u cầu, Tòa án Quyết định hủy bỏ định ly thân trước Vấn đề nhân thân, tài sản vợ chồng thỏa thuận trước Nếu sau thời gian (2-3 năm), mâu thuẫn khơng giải quyết, vợ, chồng có u cầu ly hơn, Tòa án Quyết định cơng nhận thuận tình ly vợ chồng Nếu có tranh chấp tài sản, Tòa giải theo trình tự vụ ly bình thường - Trường hợp vợ, chồng khơng thuận tình ly thân, Tòa án giải trường hợp vợ chồng khơng thuận tình ly Nếu có tranh chấp tài sản, cái, Tòa án giải tương tự ly hôn Việc ly thân vợ chông định án ly thân Tòa án Thứ tư, hậu pháp lý: việc giải phân chia tài sản ly thân nên thực theo quy định ly hôn Tuy nhiên, ly thân không làm chấm dứt quan hệ vợ chồng nên cần dự liệu số quy định riêng hậu pháp lý ly thân Cụ thể là: - Về quan hệ nhân thân: ly thân không làm chấm dứt quan hệ vợ chồng mà chấm dứt nghĩa vụ “sống chung”, vậy, vợ chồng sống ly thân phải có nghĩa vụ chung thủy, tương trợ, giúp đỡ cấp dưỡng theo quy định pháp luật - Về quan hệ cha, mẹ con: nên giải theo quy định chung quyền nghĩa vụ cha mẹ Trong trường hợp có tranh chấp quyền trực tiếp ni dưỡng cái, Tòa án giải trường hợp xác định quyền nuôi vợ chồng ly hôn - Về quan hệ tài sản, cần quy định theo hướng: 49 + Trường hợp vợ chồng xác lập chế độ tài sản theo thỏa thuận việc giải theo thỏa thuận + Trường hợp tài sản vợ chồng theo chế độ luật định, vợ chồng ly thân có tranh chấp cần giải trường hợp chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân Thứ năm, chấm dứt ly thân: với quan điểm khuyến khích vợ chồng đồn tụ sống chung với nhau, việc quy định chấm dứt ly thân điều cần thiết Do đó, trường hợp Ủy ban nhân dân nơi đăng ký kết cơng nhận việc ly thân vợ chồng thỏa thuận chấm dứt ly thân Việc thỏa thuận phải lập thành văn có xác nhận quan có thẩm quyền phải xóa ghi sổ đăng lý kết hôn giấy chứng nhận kết hôn vợ chồng Đối với trường hợp Tòa án án định cơng nhận ly thân vợ chồng thỏa thuận việc chấm dứt ly thân phải Tòa án giải ly thân cơng nhận Thứ sáu, giải yêu cầu ly hôn thời gian ly thân Khi có u cầu ly thân, tình trạng nhân vợ chồng tình trạng xung đột, mâu thuẫn, tình cảm vợ chồng bị rạn nứt Trong thời gian ly thân, vợ chồng có thời gian suy nghĩ việc làm, suy nghĩ hạnh phúc gia đình, cái, mối quan hệ xung quanh làm phát sinh xung đột gia đình, dẫn đến ly thân Cùng với đó, động viên, khuyên nhủ người thân hạnh phúc gia đình Do đó, vợ chồng xác định quay trở lại “kết thúc giai đoạn ly thân” để sống chung với nhau: tình trạng ly thân chấm dứt Nếu có u cầu ly hơn, Luật nên quy định ly thân để xem xét cho ly 50 hôn Tuy nhiên, để hạn chế việc ly hôn giúp vợ chồng sống ly thân có thời gian để suy nghĩ lại, Luật nên ấn định thời gian sống ly thân (khơng q ngắn, 2-3 năm) coi cho ly Thứ bảy: cần quy định việc nhận nuôi nuôi thời kỳ ly thân Luật hôn nhân gia đình, luật ni ni quy định điều kiện nhận ni ni phải có đồng ý vợ, chồng Như vậy, trường hợp hai vợ chồng đồng ý nhận ni ni, tiến hành thủ tục nhận nuôi nuôi luật định Trường hợp vợ chồng có nguyện vọng ni nuôi, người không đồng ý, trường hợp có cho phép nhận ni ni người sống đơn thân không? Theo tôi, người vợ, chồng có đủ điều kiện luật định người đơn thân nhận ni ni, nên cho phép người vợ, chồng nhận nuôi nuôi Điều xuất phát từ thực tế sau: + Trong thời kỳ ly thân, vợ chồng khơng có nghĩa vụ sống chung với Khi đó, vấn đề nhân thân tài sản vợ chồng xác định rõ ràng Vợ chồng khơng ràng buộc với nhau, khác với trường hợp ly hôn ly thân không làm chấm dứt quan hệ vợ chồng trước pháp luật Tuy nhiên, quan hệ vợ chồng ly thân mang tính “danh nghĩa”, thực tế vợ chồng ly thân thường khơng sống chung với nhau, quan tâm (có trường hợp khơng quan tâm nữa), có tách biệt tài sản thực nghĩa vụ Do đó, sống vợ chồng ly thân sống vợ chồng ly Do đó, việc xem xét cho vợ, chồng ly thân nhận nuôi nuôi nên đặt 51 trường hợp vợ, chồng sau ly có nguyện vọng nhận nuôi nuôi theo quy định pháp luật Ngoài nội dung kiến nghị hoàn thiện pháp luật trên, số vấn đề cần quy định công nhận ly thân pháp luật Việt Nam, cụ thể: - Quy định việc mang thai hộ người vợ thời kỳ ly thân - Quy định việc đại diện vợ, chồng thời kỳ ly thân người chồng vợ lực hành vi dân mà người có đủ điều kiện làm người giám hộ bên bị hạn chế lực hành vi dân mà bên Tòa án định làm người đại diện theo pháp luật cho người dó - Quyền thừa kế thời kỳ ly thân - Nghĩa vụ cấp dưỡng vợ chồng ông, bà, cha, mẹ 52 KẾT LUẬN Ly thân trở thành biện pháp sử dụng phổ biến cặp vợ chồng phát sinh mâu thuẫn sống Việc chưa luật hóa quy định ly thân làm phát sinh xã hội tình trạng ly thân “tự phát”, kèm theo vướng mắc q trình giải tranh chấp tài sản, quyền trực tiếp nuôi hay tranh chấp khác thời kỳ sống ly thân Tòa án cấp Việc nghiên cứu, đánh giá sở lý luận thực tiễn ly thân cần có đầu tư thời gian kinh phí thực Trong khn khổ Luận văn này, tơi chưa có điều kiện để tổ chức điều tra xã hội học toàn diện thực trạng ly thân Việt Nam, vướng mắc triển khai thực để có số liệu phân tích, đánh giá rõ nét tình trạng ly thân Việt Nam Từ đề xuất quy định cụ thể, đồng ly thân để áp dụng quy định ly thân Việt Nam Tơi hy vọng, có điều kiện quay trở lại nghiên cứu vấn đề cấp độ cao Rất mong nhận góp ý Thầy giáo để đề tài trở nên hồn thiện, hữu ích DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ph Ăngghen, “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước” Nxb Sự thật, H.1972, Tr.132; Ph Ăngghen, Sdd, Tr 111 – 112; Bản dịch Bộ dân luật Dân Thương mại Thái Lan NXB Chính trị quốc gia năm 1995; Bản dịch Bộ luật Dân dự Campuchia Dự án JICA; Bản dịch Bộ luật Dân cơng hòa Pháp – nhà pháp luật Việt – Pháp năm 2004; Bản dịch Bộ luật Dân Nhật dự án JICA; Báo cáo mục tiêu, quan điểm số định hướng lớn xây dựng, sửa đổi, bổ sung số điều Luật hôn nhân gian đình năm 2000 Bộ Tư pháp (được trình bày Hội nghị tồn quốc tổng kết thi hành Luật nhân gia đình năm 2000, Hà Nội, ngày 17/4/2013; Bộ luật Gia Long (Hoàng Việt luật lệ); Bộ Quốc triều hình luật; 10 Bộ Tư pháp – Báo cáo Ban soạn thảo Dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật nhân gia đình năm 2000 vấn đề lớn có ý kiến khác thực Dự án Luật; 11 Bùi Tường Chiểu – Dân luật, Luật gia đình, Sài Gòn, 1973 tr 177 tiếp theo; 12 Nguyễn Ngọc Điện, Bình luận khoa học Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, tập I (phần gia đình) – NXB trẻ tp.HCM năm 2002, tr226230; 13 Dự thảo Luật nhân gia đình sửa đổi trình ngày 20/10/2013 14 Bùi Minh Hồng - Bổ sung chế định ly thân vào Luật hôn nhân gia đình - vấn đề pháp lý thực tiễn; 15 Mai Hương – Thừa nhận tình trạng ly thân, Báo Tuoitreonline ngày 15/11/2013; 16 Ngô Thị Hường – Vấn đề ly thân – Tại hội thảo nội dung liên quan đến dự thảo Luật hôn nhân gia đình sửa đổi; 17 Trần Văn Liêm – Dân luật – Quyển Luật gia đình, Sài Gòn 1974,tr178; 18 Trần Văn Liêm – Dân luật – Quyển Luật gia đình, Sài Gòn 1974,tr178; 19 Luật Hơn nhân gia đình năm 1986; 20 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000; 21 Hồng Minh – Ly thân xa…”cây gậy pháp luật”, phapluat.vn; 22 Lâm Thị Mai – Chế định ly thân việc phòng chống bạo lực gia đình, Báo Pháp luật xã hội 05/10/2012; 23 Một số vấn đề pháp luật Dân Việt Nam từ kỷ XV đến thời Pháp thuộc – Viện nghiên cứu Khoa học phá lý, NXB trị quốc gia năm 1998; 24 Tá Tâm – Băn khoăn đưa ly thân vào Việt Nam, Báo Vietnamnet ngày 26/11/2013; 25 Tờ trình Dự án Luật nhân gia đình (sửa đổi); 26 Trường Đại học Luật Hà Nội, Từ điển luật học – Viện khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp 2006, NXB từ điển Bách Khoa; ... khảo, luận văn gồm chương sau Chương 1: Một số vấn đề lý luận ly thân Chương 2: Thực tiễn ly thân Việt Nam Chương 3: Một số kiến nghị nhằm giải vấn đề ly thân vợ chồng Việt Nam CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ... cứu đề tài: Ly thân – Một số vấn đề lý luận thực tiễn góp phần làm rõ thêm lý luận thực tiễn ly thân Việt Nam khả áp dụng Việt Nam Ngoài ra, chừng mực định việc nghiên cứu đề tài góp phần vào... quy định ly thân Dự thảo Luật Hơn nhân gia đình (sửa đổi) Việc nghiên cứu cách chuyên sâu vấn đề lý luận thực tiễn ly thân mẻ, chưa có nghiên cứu toàn diện mặt lý luận thực tiễn vấn đề Mục đích,

Ngày đăng: 27/03/2018, 20:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w