1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn ngân sách của ban quản lý dự án các công trình cục thuế tỉnh sơn la

115 183 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 46,47 MB

Nội dung

Trang 2

XÂY DỰNG

O

Dang Ngoc Bach

HOAN THIEN CONG TAC QUAN LY DU AN DAU TU XAY DUNG SU DUNG NGUON VON NGAN SACH CUA BAN QUAN LY DU AN CAC

CONG TRINH CUC THUE TINH SON LA

LUAN VAN THAC SY

Nganh: Quan ly xay dung

Chuyên ngành: Quản lý dự án xây dựng Mã ngành: 60.58.03.02 - 2

CB hướng dẫn: PGS.TS Trần Văn Tấn LE

Trang 3

Tác giả luận văn xin cam đoan ban day là công trình nghiên cứu của riêng tac giả Các sô liệu, kêt quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được aI công bố trong bất kỳ công trình nào

TÁC GIÁ LUẬN VĂN ° hề

AZ › 4£

Trang 4

Đề tài luận văn thạc sỹ là quá trình tổng hợp lại toàn bộ kiến thức của chương trình học Tác giả đề tài luận văn xin trân trọng cảm ơn quí thầy cô giáo Trường Đại học Xây dựng, Khoa Kinh tế và Quản lý xây dựng của Trường Đại học Xây dựng, Khoa Đào tạo Sau đại học của trường Đại học Xây dựng và trường Đại học Tây Bắc đã giúp đỡ và tạo điều kiện để tác giả hoàn thành khóa học Đặc biệt tác giả xin gửi

lời cảm ơn đến thầy giáo PGS.TS Trần Văn Tắn đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ

tác giả lựa chọn hướng đề tài nghiên cứu và hoàn thành đề tài luận văn này

Đồng thời, tác giả chân thành cám ơn Ban lãnh đạo Ban quản lý dự án các

công trình cục thuế tỉnh Sơn La, đã tạo điều kiện thuận lợi nhất để giúp đỡ tác giả

đề tài luận văn thu thập số liệu trong quá trình thực hiện đẻ tài

Tác giả trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong Hội đồng Seminar khoa học và Hội đồng bảo vệ luận văn tốt nghiệp thạc sỹ đã cho tác giả những lời góp ý và động viên tác giả hoàn thành đề tài luận văn này hoàn thiện tốt nhất Qua đề tài luận văn này đã giúp tác giả hiểu thêm được cách thức nghiên cứu công trình đề tài khoa học cũng như tăng cường kiến thức chuyên môn thực tế về công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng

Trang 5

Danh mục các bảng biỂU c2 2122212221022 211 211123111311 11 5111 hy ll

Danh mục các hình vẽ c ch nh nh nà IV TO ADs cer rex erces ees cara sens ne renee res pnees peed bese Mid ak 2d Saind Sant Sates coma os mo 1

CHUONG 1: CO SO LY LUAN VE DU AN DAU TU XAY DUNG VA CONG TAC QUAN LY DU AN DAU TU XAY DUNG SU DUNG NGUON VON

NGÂN BÁCH NHÀ NƯỚC cà 222 222512225282 Chú: HA sans naiea wine Week 3

1.1 Một số vấn đề về dự án đầu tư xây dựng -. -ccccccSseằ 3

1.1.1 Khái niệm dự án đầu tư xây dựng ‹-.-cc 5c c2 S SH hưên 3

1.1.2 Phân loại dự án đầu tư xây dựng -. c che 3

1.1.3 Các giai đoạn của quá trình đầu tư xây dựng của dự án +

1.1.4 Các yêu cầu của dự án đầu tư xây dựng - -.cccccscssssssee 6 1.2 Cơ sở lý luận về công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng . -‹ 7

1.2.1 Khái niệm công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng .- 7

1.2.2 Mục tiêu của quản lý dự án đầu tư xây dựng .-.cccc cà: § 1.2.3 Các chức năng của quản lý dự án đầu tư xây dựng ‹‹c cà cà cà 10 1.2.4 Đặc điểm của công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng sử dụng nguồn vốn GAT SÁGÌ, de s4: g815 48 ins SoD EERE ER ORR REE COURS HHUHDI GSEDEOSER HP 10 1.2.5 Nội dung công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng - 1]

1.2.6 Hình thức tổ chức và quản lý dự án đầu tư xây dựng hiện hành 24

1.2.7 Các tiêu chí đánh giá công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng 27

1.2.8 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng 30

1.3 Căn cứ pháp lý của công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng 33

1.1 Win BRE Ea anes ws 8 es a a Hm AW 2 Hm i EB mM Be Nee RN S08 33 1.3.2 Văn bản dui luat 2.2.00 0 c cece cece e eee nee ence eee eaneeee cena ee ee enna sean eee e ees 34 1.4 Tổng quan các nghiên cứu trước có liên quan tới đề tài luận văn 35

Trang 6

2.1.1 Lịch sử hình thành Ban quản lý dự án các công trình Cục Thuế tỉnh Sơn

2.1.3 Cơ cầu tô chức và năng lực hoạt động của Ban quản lý dự án các công trình

Cực Thúc tình SEN, 7ï c«x t0 Nd 000104421540 eee e wie ect nk saad bale waa x edule iowa 38

2.2 Thực trạng công tác đầu tư dự án đầu tư xây dựng công trình của Cục Thuế tinh Sơn La giai đoạn 2013-2016 và đặc điểm của CINE ced as edd bate ne era tele bane es 47 2.2.1 Thực trạng công tac đầu tư xây dựng công trình của Cục thuế tỉnh Sơn La trong giai đoạn từ năm 2013 tới năm 2016 - << erehthhrte 47 2.2.2 Đặc điểm của các dự án, công trình đầu tư xây dựng do Ban quản lý dự án các

công trình cục thuế tỉnh Sơn La thực hiện trong giai đoạn 2013 tới năm 2016 47

2.3 Thực trạng công tác quản lý dự án của Ban quản lý dự án các công trình Cục

Thuế tỉnh Sơn La trong giai đoạn từ năm 2013 tới năm 2016 - 48

2.3.1 Thực trạng quản lý công tác lập thẩm định và phê duyệt dự án đầu tư xây dựng của Ban quản lý dự án - nen nhne he Hee 48 2.3.2 Thực trạng công tác quản lý khâu khảo sát và thiết kế xây dựng của ban quản

2.3.3 Thực trạng công tác quản lý bồi thường hỗ trợ và tái định cư để giải phóng mặt bằng các dự án đầu tư xây dựng của Ban quản lý dự án - 54 2.3.4 Thực trạng công tác quản lý lựa chọn nhà thầu xây dựng của Ban quản lý dự

Trang 7

2.3.9 Thực trạng công tác quản lý an toàn lao động và vệ sinh môi trường tại các công trính xây dựng của Ban quản lý ự ÁH: :¡:¡‹c ¡cá ngà bình HHeU Bàn cành 72 2.4 Tổng hợp kết quả và những yếu kém tồn tại trong công tác quản lý dự án của ban quản lý dự án các công trình Cục Thuế tỉnh Sơn La -: 74 2.4.1 Kết quả đạt được trong công tác quản lý dự án của ban quản lý dự án các công

trình Cục Thuế tỉnh Sơn La -.-: c2 121121 113121 ớt 74

2.4.2 Những tồn tại hạn chế trong công tác quản lý dự án của ban quản lý dự án các gỗng trình Cục Thuế tính Sớñ.L44 2 x5 vn tổ Lưng ng tre rrvce 74 2.4.3 Phân tích nguyên nhân dẫn tới các mặt tồn tại, hạn chế trong công tác quản lý dự án của ban quản lý dự án các công trình Cục Thuế tỉnh Sơn La - 76

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CỦA BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN CÁC CƠNG TRÌNH CỤC TH TỈNH SƠN LA - 29993 335511511111 tr veg 79

3.1 Định hướng đầu tư xây dựng công trình của ngành Thuế tỉnh Sơn La trong thời gian ẲỚI - cnnnS TH» SĐT kg kh tà cớ ki kh Tà He nà tà tự tử gi th tt nh 9 79 3.2 Đề xuất một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình tại Ban quản lý dự án các công trình Cục Thuế tỉnh Sơn La 80 3.2.1 Nhóm giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của Ban quản lý dự án các công trình Cục Thuế tỉnh Sơn La -: -: <: + 81 3.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao năng lực của Ban quản lý dự án các công trình Cục Thuế tỉnh Sơn La -. 2222222222021 1130131 1131k nen nhe kh nh hh 82

3.2.3 Giai phdp hoan thién trong cong tac dau thầu xây lắp và thương thảo, ký két

lợp ỒN: an tu th thun Tên 9111 v3 3n cv nen cm xen eautih S480 A a ke 0% 87

Trang 9

BQLDA BTC CĐT CLCT CTXD DA DAĐT DTXD ĐTXDCT NSNN QLCP QLCL QLDA QLHĐXD QLTĐ TCT TVGS XDCT Ban quản lý dự án Bộ Tài chính Chủ đầu tư Chất lượng công trình Công trình xây dựng Dự án Dự án đầu tư

Đầu tư xây dựng

Trang 10

Số bảng Bang 2.1 Bang 2.2 Bang 2.3 Bang 2.4 Bang 2.5 Bang 2.6 Bang 2.7 Bang 2.8 Bang 2.9 Bang 2.10 Bang 2.11 Bang 2.12 Bang 2.13 Bang 2.14 Bang 2.15 Noi dung

Thực trạng trình độ đào tạo của cán bộ Ban

Thực trạng về tỷ lệ giới tính của cán bộ trong Ban quản lý

dự án

Thực trạng về tuôi đời của cán bộ Ban quản lý dự án Thực trạng thâm niên công tác chuyên môn của cán bộ Ban quản lý dự án

Thực trạng các chứng chỉ, nghiệp vụ chuyên môn của cán

bộ

Thực trạng về cơ sở vật chất của Ban quản lý dự án

Thực trạng về một số tồn tại trong khâu quản lý lập dự án đầu tư của Ban quản lý dự án

Tình hình thực hiện số gói thầu khảo sát xây dựng tại Ban Thực trạng về một số tồn tại trong khâu quản lý khảo sát xây dựng của Ban quản lý dự án

Tình hình thực hiện số gói thầu thiết kế xây dựng tại Ban

quản lý dự án

Thực trạng về khâu quản lý thiết kế xây dựng của Ban quản lý dự án

Thực trạng về chậm tiến độ trong khâu quản lý bồi

thường, hỗ trợ và tái định cư để giải phóng mặt bằng dự

án đầu tư xây dựng của Ban quản lý

Thực trạng về những tồn tại, hạn chế trong công tác quản

lý lựa chọn nhà thầu của Ban quản lý dự án

Thực trạng về những tồn tại, hạn chế trong khâu quản lý chất lượng thi công xây dựng của Ban QLDA

Trang 11

Bang 2.16 Bang 2.17 Bang 2.18 Bang 3.1 Bang 3.2 Bang 3.3

Thống kê một số dự án đầu tư xây dựng vượt tổng mức đầu tư so với kế hoạch phê duyệt ban đầu của Ban trong giai đoạn từ 2013 tới 2016

Thực trạng về công tác quản lý dự toán gói thầu xây dựng của Ban quản lý dự án

Thực trạng về tồn tại, hạn chế trong khâu quản lý an tồn vệ sinh mơi trường công trình của Ban quản lý

Danh mục đầu tư xây dựng các dự án, công trình xây dựng của Ban quản lý dự án các công trình cục thuế Sơn La sẽ thực hiện trong giai đoạn 2017-2021

Đề xuất bổ sung số lượng cán bộ làm việc tại Ban quản lý dự án các công trình cục thuế tỉnh Sơn La

Đề xuất chương trình đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, số

Trang 12

Số hình Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Nội dung

Quá trình quản lý của một dự án

Các chủ thể và mục tiêu của quản lý dự án đầu tư

xây dựng

Tổ chức bộ máy Ban quản lý dự án các công trình

Cục thuế tỉnh Sơn La

Sơ đồ hệ thống tổ chức quản lý chất lượng công trình hiện nay của Ban quản lý dự án các công trình

Cục thuế Sơn La

Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình tại Ban quản lý dự án các công trình Cục Thuế tỉnh Sơn La

Đề xuất mô hình tổ chức mới của Ban quản lý dự

án các công trình cục thuế tỉnh Sơn La

Đề xuất quy trình tuyên dung cán bộ cho Ban quản lý dự án

Đề xuất các bước lựa chọn nhà thầu xây lắp,

Trang 13

Ban quản lý dự án các công trình cục thuế tỉnh Sơn La (sau đây gọi là Ban

QLDA) thành lập năm 2013 Ban QLDA là đơn vị trực thuộc Cục thuế tỉnh Sơn La, được giao làm đại diện Chủ đầu tư thực hiện các dự án đầu tư xây dựng do Tổng

cục thuế giao cho Cục thuế Sơn La làm chủ đầu tư Trong thời gian vừa qua Ban

QLDA chủ yếu thực hiện các dự án công trình xây dựng các trụ sở, nhà làm việc phục vụ các chi cục thuế tại các huyện, thị xã, thành phó trên địa bàn tỉnh Sơn La

Bên cạnh những kết quả đáng kế như nhiều dự án cơng trình hồn thành đưa vào khai thác sử dụng phát huy hiệu quả, góp phần thúc đây phát triển cho ngành thuế của tỉnh Sơn La nói chung thì cũng còn những tôn tại, hạn chế trong công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng như cơ cấu tổ chức của Ban QLDA còn chưa tốt, hiệu quả

thực hiện một số công việc như tiến độ, chất lượng, chi phí còn thiếu hiệu qua

Trên cơ sở thực trạng trên, tác giả quyết định lựa chọn nghiên cứu đề tài luận

văn: “Hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng sử dụng nguồn vốn

ngân sách nhà nước của Ban quản lý dự án các công trình Cục thuế tỉnh Sơn La” với mục đích muốn tìm ra các giải pháp khắc phục cho tồn tại trên, đồng thời mong muốn có thêm tài liệu tham khảo cho các đơn vị địa phương khác

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài

Đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý dự án đầu tư xây dựng của Ban quản lý dự án các công trình Cục thuế tỉnh Sơn La

3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

Đề tài luận văn tập trung hướng tới 3 mục tiêu nghiên cứu chính như sau: - Thứ nhất, làm rõ cơ sở lý luận, pháp lý và tính thực tiễn về dự án đầu tư xây dựng và công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình nói chung:

Trang 14

của Ban quản lý dự án các công trình Cục thuế tỉnh Sơn La 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng dưới góc độ Chủ đầu tư, các tiêu chí đánh giá và nhân tố ảnh hưởng tới công tác này

- Phạm vi nghiên cứu: Công tác quản lý dự án của Ban quản lý dự án các công trình Cục thuế tỉnh Sơn La đối với các dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn ngân sách nhà nước mà Ban làm đại diện Chủ đầu tư trong giai đoạn từ năm 2013 tới

năm 2016

5 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài luận văn vận dụng một số phương pháp khoa học như: phương pháp

phân tích so sánh-đối chiếu tổng hợp lý luận với thực tiễn, khái quát hóa vấn đè

vận dụng phương pháp phân tích định tính kết hợp phân tích định lượng, phương pháp phân tích-thống kê, phương pháp duy vật biện chứng

6 Cơ sở khoa học, pháp lý và thực tiễn của đề tài

- Cơ sở khoa học và pháp lý của đề tài: Cơ sở các lý luận về công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng và hệ thống các văn bản pháp lý của nhà nước về công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng

- Cơ sở thực tiễn của đề tài: Thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng của Ban quản lý dự án các công trình Cục thuế tỉnh Sơn La trong thời gian 2013 tới năm 2016

7 Kết quả đạt được và vấn đề còn tồn tại

- Kết quả đạt được: Đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý dự án tại Ban quản lý dự án các công trình Cục thuế tỉnh Sơn La

Trang 15

VA CONG TAC QUAN LY DU AN BAU TU XAY DUNG SU DUNG

NGUON VON NGAN SACH NHA NUOC 1.1 Một số vấn đề về dự án đầu tư xây dựng

1.1.1 Khái niệm dự án đầu tư xây dựng

Theo Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 do Quốc Hội khóa 13 ban hành năm 2014 thì khái niệm về dự án đầu tư xây dựng được hiểu như sau:

“Dự án đầu tư xây dựng (ĐTXD) là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc sử dụng vốn để tiến hành hoạt động xây dựng để xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo công trình xây dựng nhằm phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng công trình hoặc

sản phẩm, dịch vụ trong thời gian và chỉ phí xác định Ở giai đoạn chuẩn bị dự án

đầu tư xây dựng, dự án được thể hiện thông qua báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng, báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng hoặc báo cáo kinh tế-kỹ thuật đầu tư xây dung”.[17]

1.1.2 Phân loại dự án đầu tư xây dựng

Trên cơ sở quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch xây dựng, quy

hoạch phát triển ngành và kế hoạch đầu tư được duyệt, Chủ đầu tư tổ chức lập dự án

đầu tư xây dựng để làm rõ về sự cần thiết và hiệu quả đầu tư xây dựng Việc đầu tư

xây dựng nhằm tạo cơ sở vật chất, kỹ thuật cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân với

các hình thức xây mới, khôi phục, cải tạo và nâng cấp các tài sản cô định của xã hội Có nhiều cách phân loại dự án đầu tư xây dựng như: phân loại theo quy mô, tính chất công trình, phân loại theo nguồn vốn được đầu tư, phân loại theo loại hình công trình và mục đích sử dụng, phân loại theo thời gian và các cách phân loại khác Trong đề tài luận văn này tác giả phân tích dựa trên một số cách phân loại

hay được sử dụng và nhắc đến tại Việt Nam:

Trang 16

như sau:

+ Dự án quan trọng quốc gia : những dự án này có tầm quan trọng đặc biệt, quyết định trực tiếp tới lợi ích quốc gia, an ninh, quốc phòng Các dự án này không

kế đến quy mô của dự án, đều do Quốc hội xem xét, quyết định đầu tư

+ Các dự án còn lại được phân thành 3 nhóm A, B, C tùy thuộc vào quy mô và

loại hình xây dựng (ngành phục vụ) - Phân loại theo nguồn vốn đầu tư:

+ Dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước;

+ Dự án sử dụng vốn Nhà nước ngoài ngân sách:

+ Dự án sử dụng vốn khác bao gồm cả vốn tư nhân hoặc sử dụng hỗn hợp

nhiều nguồn vốn

- Theo loại hình xây dựng và mục đích sử dụng được chia thành:

+ Dự án đầu tư xây dựng công trình dân dụng + Dự án đầu tư xây dựng công trình công nghiệp + Dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông + Dự án đầu tư xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật

+ Dự án đầu tư xây dựng công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn + Dự án đầu tư xây dựng công trình an ninh quốc phòng

- Theo các cách khác:

Theo thời hạn (ngắn hạn: 1-2 năm; trung hạn: 3- 5 năm; dài hạn: trên 5 nam);

theo khu vực (quốc tế; quốc gia; vùng: miền; địa phương ); theo chủ đầu tư (Nhà nước; doanh nghiệp; cá thể riêng lẻ) theo hình thức hợp đồng gồm có: dự án theo

hợp déng BOT, BTO, BT, PPP .[10]

1.1.3 Các giai đoạn của quá trình đầu tư xây dựng của dự án

Trang 17

Thứ nhát, Giai đoạn chuẩn bị dự án

Giai đoạn chuẩn bị dự án là giai đoạn đầu tiên mà khi kết thúc sẽ có được hồ sơ

dự án được phê duyệt Hồ sơ dự án có thể là báo cáo nghiên cứu tiền khả thi (báo

cáo đầu tư), báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc báo cáo kinh tế kỹ thuật, tùy thuộc và

từng loại dự án

Đối với các dự án quan trọng quốc gia thì CĐT phải lập báo cáo đầu tư trình Chính phủ xem xét đề trình Quốc hội thông qua chủ trương và cho phép đầu tư Đối với dự án nhóm A không có trong quy hoạch ngành được cấp có thẩm quyền phê duyệt thì CĐT phải báo cáo bộ quản lý ngành xem xét, bổ sung quy hoạch theo thẩm quyền hoặc trình thủ tướng chính phủ chấp thuận bổ sung quy hoạch trước khi lập dự án đầu tư xây dựng Vị trí, quy mô xây dựng phải phù hợp với quy hoạch xây dựng được cấp có thâm quyền phê duyệt, nếu chưa có trong quy hoạch xây dựng thì phải được UBND cấp tỉnh chấp thuận

Thứ hai, Giai đoạn thực hiện dự án

Sau khi hồ sơ dự án được phê duyệt, dự án đầu tư được chuyển sang giai đoạn

tiếp theo là giai đoạn thực hiện đầu tư, có 3 bước chủ yếu là khảo sát xây dựng thiết kế xây dựng và thi công xây dựng công trình

Việc đầu tiên là lựa chọn đơn vị tư vấn có năng lực kinh nghiệm để thực hiện từ

giai đoạn khảo sát, giai đoạn thiết kế đến giai đoạn quản lý giám sát xây dựng Việc lựa chọn đơn vị và đội ngũ chuyên gia tư vấn có thể thông qua đấu thầu hoặc chỉ

định thầu tùy thuộc vào quy mô và tính chất của từng dự án cụ thể

Sau khi lựa chọn được nhà thầu tư vấn thiết kế, trên cơ sở dự án được phê duyệt, nhà thầu tư vấn thiết kế tổ chức thực hiện công việc tiếp theo của mình Tùy theo quy mô tính chất công trình xây dựng mà việc thiết kế có thể thực hiện một bước, hai bước hoặc ba bước

Trang 18

Thiết kế ba bước bao gồm thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật và thiết kế BVTC, áp

dụng đối với công trình quy định phải lập dự án và có cấp công trình là cấp đặc biệt, cấp I va cấp II có kỹ thuat phtrc tap do nguoi QDDT quyét dinh

Sau khi sản phẩm thiết kế được hình thành, CĐT tổ chức thẩm định hồ sơ thiết

kế bản vẽ thi công — Tổng dự toán (TKBVTC-TDT) và trình lên cơ quan nhà nước có thâm quyền phê duyệt (cụ thể là cấp có thắm quyền ra QĐĐT) Trường hop CDT không đủ năng lực thâm định thì thuê tổ chức, cá nhân tư vấn có đủ điều kiện năng

lực để thẩm tra TKBVTC-TDT làm cơ sở cho việc trình phê duyệt Trên cơ sở kết quả thẩm tra TKBVTC-TDT cắp có thâm quyền quyết định đầu tư sẽ ra quyết định phê TKBVTC-TDT Dựa trên kế hoạch đấu thầu đã được phê duyệt, CĐT tổ chức

lựa chọn nhà thầu có đủ điều kiện năng lực để thực hiện các gói thầu của dự án như:

nhà thầu tư vấn đấu thầu, nhà thầu tư vấn giám sát, nhà thầu thi công xây lắp, nhà thầu cung cấp lắp đặt thiết bị công nghệ, nhà thầu cung cấp dịch vụ bảo hiểm công trình

Thứ ba, Giai đoạn kết thúc dự án, đưa công trình vào khai thác và vận hành dự án

Sau khi công trình đã được thi công theo đúng thiết kế đã được phê duyệt, đảm

bảo các yêu cầu về chất lượng, kỹ thuật, mỹ thuật, CĐT thực hiện công tác bàn giao

công trình cho đơn vị cụ thể quản lý, vận hành và khai thác sử dụng sao cho đạt hiệu quả cao nhất

Các giai đoạn của quá trình đầu tư có mối liên hệ hữu cơ với nhau, mỗi giai đoạn có tầm quan trọng riêng, cho nên không đánh giá quá cao hoặc xem nhẹ một giai đoạn nào và kết quả của giai đoạn trước là tiền đề của gian đoạn sau Trong quá trình quản lý đầu tư xây dựng, chủ đầu tư luôn đóng vai trò quan trọng và quyết

định đến việc nâng cao hiệu quả đầu tư xây dựng Các giai đoạn thực hiện dự án

đầu tư xây dựng được tổ chức triển khai theo trình tự nhất định.[10]:[17]

Trang 19

sử dụng đất tại địa phương nơi có dự án đầu tư xây dựng

- Dự án đầu tư xây dựng có hình dáng kiến trúc được chấp nhận theo địa điểm,

khu vực và vị trí xây dựng trong đô thị

- Dự án đầu tư xây dựng có phương án công nghệ và phương án thiết kế phù hợp Đồng thời dự án đầu tư xây dựng còn phải bảo đảm về yếu tơ chất lượng, an tồn trong xây dựng, vận hành, khai thác, sử dụng công trình, phòng, chống cháy,

nổ và bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu

- Dự án đầu tư xây dựng phải được đảo đảm cấp đủ vốn đúng tiến độ của dự án, hiệu quả tài chính, hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án

- Công tác quản lý các dự án đòi hỏi phải tuân thủ các quy định của pháp luật về đầu tư xây dựng do nhà nước ban hành và quy chế quản lý của CĐT quy định

1.2 Cơ sở lý luận về công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng 1.2.1 Khái niệm công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng

Quản lý dự án là quá trình áp dụng các hiểu biết, kỹ năng, công cụ và công

nghệ vào các hoạt động, công việc của dự án để đạt được các mục tiêu, yêu cầu đối

với dự án Quản lý dự án sẽ đạt được thông qua việc áp dụng hợp lý và phối hợp

nhuan nhuyén 4 quá trình nhỏ sau: Khởi tạo dự án, Lập Kế hoạch, Triển khai dự án

và Kết thúc dự án Các quá trình này có thể được thực hiện tuần tự theo thời gian

hoặc có thé được thực hiện chồng lên nhau hoặc có thể bị bỏ qua nếu thay không

cần thiết, tùy theo tình hình thực tế và các yêu cầu cụ thể của từng dự án xây dựng Hình 1.1 dưới đây để minh họa cho 4 quá trình này được thực hiện tuần tự trong một dự án đơn giản

Với từng dự án riêng biệt sẽ có những khía cạnh, vấn đề riêng biệt khác nhau

mà nhóm quản lý, thực hiện dự án cần tập trung vào nhiều để có thể hoàn thành tốt dự án đó Ngoài ra còn có mối liên hệ giữa các khía cạnh, mối quan hệ khác trong

Trang 20

những quan điểm khác nhau về mức độ ưu tiên, tầm quan trọng của từng khía cạnh vấn đề khác nhau dẫn tới những tài nguyên, cố gắng vào dự án có thể khác nhau Những thay đổi liên tục xuất hiện (chủ quan hay khách quan) trong suốt vòng đời

dự án có thể là thách thức lớn, đặt ra yêu cầu rằng nhóm thực hiện dự án cần phải

được thông tin và tham gia vào quá trình đánh giá, xử lý những thay đổi này với mục đích được thành công cuối cùng trong giai đoạn hoàn thành dự án.{ I]:{13 |

Kiếm tra & giám sát

Mornitoring & Control

Initiating Planning Executing

Hình 1.1 Quá trình quản lý của một dự án

Quá trình quản lý dự án đầu tư xây dựng là hoạt động quản lý ở trường hợp

đặc biệt, cụ thể, đó là đối với các dự án đầu tư xây dựng Như vậy có thể nói:

“Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình là tổng hợp các tác động của chủ

đầu tư đến đối tượng bị quản lý thông qua hoạt động lập kế hoạch, tổ chức, điều hành; kiểm tra, kiểm soát và hiệu chỉnh các sai lệch nhằm hoàn thành dự án theo

mục tiêu đặt ra đã được phê duyệt đối với dự án”

1.2.2 Mục tiêu của quản lý dự án đầu tư xây dựng

Mục tiêu cơ bản của quản lý dự án đầu tư xây dựng là hồn thành các cơng việc dự án theo đúng yêu cầu kỹ thuật và chất lượng trong phạm vi ngân sách được duyệt và theo tiến độ thời gian cho phép Về mặt toán học, ba mục tiêu này liên qua chặt chẽ với nhau và có thể biểu diễn theo công thức như sau:{ I5]

C=f(P,T,S) (1.1)

Trong đó:

Trang 21

- Chú đầu tư - Nhà thầu - Tư vẫn - Nhà nước _Antoàn _ Môi trường _

Hình 1.2 Các chủ thể và mục tiêu của quản lý dự án đầu tư xây dựng Công thức trên cho ta thấy rằng chi phí là một hàm của các yếu tố: mức độ

hồn thành cơng việc, thời gian thực hiện và phạm vi dự án Nói chung, chi phí của

dự án tăng lên khi chất lượng hồn thiện cơng việc tốt hơn, thời gian kéo dài thêm

và phạm vi dự án được mở rộng Nếu thời gian thực hiện dự án bị kéo dài, gặp

trường hợp giá nguyên vật liệu tăng cao thì sẽ phat sinh chi phi tang mot số khoản

mục nguyên vật liệu Mặt khác do thời gian kéo dài dẫn tới tìn trạng làm việc kém

hiệu quả do công nhân mệt mỏi, do chờ đợi và thời gian chết máy tăng theo .làm

phát sinh tăng một số khoản mục chỉ phí Thời gian thực hiện dự án kéo dài, chi phí

lãi vay ngân hàng, bộ phận chi phi gián tiếp (chi phí hoạt động của văn phòng dự án) tăng theo thời gian và nhiều trường hợp, phát sinh tăng khoản tiền phạt do khơng hồn thành đúng tiến độ trong hợp đồng Cùng với sự phát triển và yêu cầu ngày càng cao đối với hoạt động quản lý dự án, mục tiêu của quản lý dự án cũng thay đổi theo chiều hướng gia tăng về lượng và thay đổi về chất Từ ba mục tiêu ban đầu (tam giác hay tứ giác mục tiêu) với sự tham gia của các chủ thể bao gồm chủ

Trang 22

mục tiêu với sự tham gia quản lý của nhà nước như thể hiện sau:[15] 1.2.3 Các chức năng của quản lý dự án đầu tư xây dựng

Công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng có các chức năng chính như sau: chức năng về hoạch định, chức năng tổ chức, chức năng điều hành, chức năng kiểm soát

các hoạt động trong quá trình thực hiện dự án nhằm đạt được mục đích cuối cùng

của dự án Sau đây là phân tích cụ thể về từng chức năng quản lý dự án đầu tư xây dung nhu sau: [15]

- Chức năng hoạch định: Xác định mục tiêu, hoạch định phương hướng chiến

lược, hình thành công cụ để đạt đến mục tiêu trong giới hạn về nguồn lực và phù hợp với môi trường hoạt động

- Chức năng tổ chức: Quyết định công việc được tiến hành như thế nào?:

Cách thức huy động và sắp xếp các nguồn lực một cách hợp lý để thực hiện kế

hoạch: Làm việc gì? Ai làm? Phối hợp ra sao? Ai báo cáo? Người quyết định?

- Chức năng điều hành: Nhằm đạt được các mục tiêu đề ra của tô chức Động

viên, hướng dẫn, phối hợp nhân viên; chọn một kênh thông tin hiệu quả; xử lý các mâu thuẫn trong tổ chức

- Chức năng kiểm soát: Nhăm đảm bảo các hoạt động được thực hiện theo kế hoạch và hướng đến mục tiêu Kiểm soát là sự phối hợp các hoạt động giám sát, tổ

chức so sánh và điều chỉnh sai sót

1.2.4 Đặc điểm của công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng sử dụng nguồn vốn ngân sách

Xuất phát từ đặc điểm của dự án đầu tư xây dựng đã phân tích ở trên, công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước mang một sỐ

các đặc điểm như sau:[1].[13]

+ Thứ nhất, do sử dụng băng nguồn vốn ngân sách nhà nước nên công tác quản lý dự án phải tuân thủ theo luật pháp về đầu tư công và luật pháp về xây dựng

+ Thứ hai, công tác tổ chức quản lý dự án mang tính tạm thời Tổ chức quản lý dự án nói chung và quản lý dự án đầu tư xây dựng nói riêng được hình thành dé

Trang 23

nhà quản lý dự án thường hoạt động phối hợp với các phòng ban chức năng: sau khi

kết thúc dự án, cần phải tiến hành phân tích, đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm cho hoạt động quản lý tiếp theo

+ Thứ ba, quan hệ giữa chuyên viên quản lý dự án chuyên nghiệp với phòng chức năng trong tổ chức là quan hệ phối hợp chặt chẽ về mặt tổ chức và nghiệp vụ Công việc của dự án đòi hỏi có sự tham gia của nhiều phòng chức năng; người đứng đầu dự án và những người tham gia quản lý dự án là những người có trách nhiệm phối hợp mọi nguồn lực, mọi người từ các phòng chuyên môn nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu dự án Tuy nhiên giữa họ thường nảy sinh mâu thuẫn về vấn đề nhân su, chi phi, thoi gian va mức độ thỏa mãn các yêu cầu về kỹ thuật

+ Thứ tư, quản lý dự án thường phải đối phó với nhiều rủi ro có độ bất định

cao trong công tác lập kế hoạch, dự tính chi phí, dự đoán sự thay đổi công nghệ, sự thay đổi co cau tổ chức ; do vậy quản lý dự án phải nhất thiết chú trọng công tác quản lý rủi ro, cần xây dựng các kế hoạch, triển khai thường xuyên các biện pháp phòng và chống rủi ro

+ Thứ năm, quản lý dự án đầu tư xây dựng phải đảm bảo đồng thời quản lý cả chất lượng, thời gian và chi phí vào việc quản lý thông thường cũng phức tạp hơn quản lý các dự án không có xây dựng Trong quản lý dự án vấn đề đặc biệt được quan tâm là quản lý thời gian và quản lý sự thay đổi Môi trường của dự án là môi trường được biến động do ảnh hưởng của nhiều nhân tố, quản lý tốt sự thay đổi góp

phần thực hiện tốt mục tiêu của dự án Ngoài ra vấn đề quản lý nhân sự phải lựa

chọn được mô hình quản lý tổ chức phù hợp sẽ có tác dụng phân rõ trách nhiệm và quyền hạn trong quản lý dự án; do đó, đảm bảo thực hiện thành công dự án.[13] 1.2.5 Nội dung công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng

Nội dung quản lý dự án có thể được xem xét dưới 2 góc độ: theo công việc trên các giai đoạn của dự án và theo lĩnh vực (hay mục tiêu quản lý).[10]:[ 14]

Trang 24

Quản lý phạm vi dự án là việc xác định, giám sát việc thực hiện mục đích, mục tiêu của dự án, xác định công việc nào thuộc về dự án và cần phải thực hiện,

công việc nào năm ngoài phạm vi của dự án Nó bao gồm các quy trình cần thiết dé

đảm bảo rằng dự án sẽ đáp ứng được đầy đủ các công việc yêu cầu và hoàn thành thành công dự án Quản lý phạm vi dự án là chủ yếu liên quan đến việc xác định và

kiểm soát những gì được và không được đưa vào dự án Quản lý phạm vi có 2 loại là quản lyý phạm vi sản phẩm và quản lý phạm vi dự án Quản lý phạm vi sản phẩm: Quản lý các tính năng và chức năng đặc trưng cho một sản phẩm, dịch vụ

Quản lý phạm vi dự án: Quản lý việc cung cấp một sản phẩm, địch vụ với các chức

năng, tính năng cụ thể Phạm vi dự án đôi khi được xem như bao gồm cả phạm vi sản phẩm Quản lý phạm vi dự án bao gồm 6 quy trình liên tiếp nhau, gồm có: Lên

kế hoạch quản lý phạm vi dự án; Thu thập yêu cầu; Định nghĩa phạm vi; Tạo WBS:

Kiểm tra phạm vi và Điều chỉnh phạm vi.[ 14]

b) Quản lý chất lượng dự án

Quản lý chất lượng là tập hợp những hoạt động của chức năng quản lý

chung, xác định chính sách chất lượng, mục đích và trách nhiệm, thực hiện chúng

thông qua các biện pháp như lập kế hoạch chất lượng, kiểm soát chất lượng, bảo

đảm chất lượng và cải tiến chất lượng trong khuôn khổ hệ thống chất lượng Quản ly chất lượng dự án bao gồm việc xác định các chính sách về chất lượng, mục tiêu,

trách nhiệm và việc thực hiện chúng thông qua các hoạt động, lập kế hoạch chất

lượng kiểm soát và đảm bảo chất lượng trong hệ thống

Ba nội dung lập kế hoạch, đảm bảo chất lượng và kiểm soát chất lượng có mối quan hệ chặt chẽ, tương tác với nhau Mỗi nội dung xuất hiện ít nhất một lần trong

mỗi pha của chu kỳ dự án, mỗi nội dung đều là kết quả đo hai nội dung kia đem lại,

đồng thời cũng là nguyên nhân ảnh hưởng tới kết quả thực hiện hai nội dung kia Một số điểm cần chú ý trong quá trình quản lý chất lượng dự án là:

Quản lý chất lượng dự án được thực hiện thông qua một hệ thống các biện pháp kinh tẾ, công nghệ, tổ chức, hành chính và giáo dục, thông qua một cơ chế

Trang 25

khuyến khích

Quản lý chất lượng dự án phải được thực hiện trong suốt chu kỳ dự án từ giai

đoạn hình thành cho đến khi kết thúc chuyên sang giai đoạn vận hành, thực hiện trong mọi quá trình, mọi khâu công việc Quản lý chất lượng dự án là quá trình liên

tục, gắn bó giữa yếu tố bên ngoài, bên trong Để thực hiện dự án cần có máy móc thiết bị, con người, yếu tố tô chức Sự hoạt động, vận hành các yếu tơ này khơng thể thốt ly môi trường luật pháp, cạnh tranh khách hàng Sự tác động qua lại giữa các yếu tố đó hình thành môi trường, nội dung, yêu cầu và các biện pháp quản lý chất lượng dự án Quản lý chất lượng là trách nhiệm của tất cả các cấp quản lý Việc thực hiện quản lý chất lượng liên quan đến mọi thành viên trong tổ chức.[ I 5] c) Quan ly tiễn độ thực hiện dự án đâu tư xây dựng

Tiến độ là một nội dung, một phần tài liệu kèm theo hợp đồng được ký giữa chủ đầu tư và nhà thầu trúng thầu Chủ đầu tư, nhà thầu, tư vấn giám sát và các bên

có liên quan khác có trách nhiệm theo dõi, giám sát tiền độ và điều chỉnh tiền độ dé

du truong hop tiến độ ở một SỐ giai đoạn công việc bị kéo dài nhưng vẫn không làm

ảnh hưởng đến tổng thời gian thực hiện của dự án

Quản lý tiến độ là quản lý toàn diện các khâu lập, tổ chức và huy động lực

lượng để thực hiện tiến độ, kiểm tra và cập nhật tiến độ, điều chỉnh tiến độ cho phù

hợp Trong trường hợp xét thấy tổng tiến độ của dự án bị kéo dài thì chủ đầu tư phải

báo cáo người quyết định đầu tư để quyết định việc điều chỉnh tổng tiến độ của dự án Khuyến khích việc đây nhanh tiến độ xây dựng trên cơ sở đảm bảo chất lượng công trình

Trường hợp đấy nhanh tiến độ xây dựng đem lại hiệu quả cao hơn cho dự án thì nhà thầu xây dựng được xét thưởng theo hợp đồng Trường hợp kéo dài tiến độ xây dựng gây thiệt hại thì bên vi phạm phải bồi thường thiệt hại và bị phạt vi phạm

hợp đồng.[ 18]

d) Quan ly chi phí đầu tư xây dựng

Chi phí cho dự án đầu tư xây dựng phải được bảo đảm mục tiêu, hiệu quả dự

Trang 26

cầu khách quan của kinh tế thị trường [12]

Quản lý chi phí đầu tư xây dựng theo từng công trình, phù hợp với các giai

đoạn đầu tư xây dựng, các bước thiết kế, loại nguồn vốn và các quy định của nhà

nước Tổng mức đầu tư, dự toán xây dựng phải được tính đúng, tính đủ và phù hợp độ dài thời gian xây dựng

Quan ly chi phí đầu tư xây dựng gồm các công việc cụ thể:

Một là, Quản lý Tổng mức đâu tư (TMĐT)

Khi lập dự án đầu tư xây dựng hay lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật đối với trường hợp không phải lập dự án, CĐTT phải xác định TMĐT để tính toán hiệu quả đầu tư xây dựng Tổng mức đầu tư đã được phê duyệt là chi phí toi da ma CDT được phép sử dụng để đầu tư xây dựng và là cơ sở để chủ đầu tư lập kế hoạch và quản lý vốn khi thực hiện đầu tư xây dựng

Tổng mức đầu tư đã được phê duyệt chỉ được điều chỉnh trong các trường hợp như sau:

+ Do ảnh hưởng của thiên tai, sự cô môi trường, địch họa, hóa hoạn và các yếu

tố bất khả kháng khác;

+ Xuất hiện yếu tố mang lại hiệu quả cao hơn cho dự án khi đã được CĐT

chứng minh về hiệu quả tài chính, kinh tế - xã hội do việc điều chỉnh dự án mang lại:

+ Khi quy hoạch xây dựng thay đổi có ảnh hưởng trực tiếp tới dự án;

+ Khi chỉ số giá xây dựng do Bộ Xây dựng, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh công bố trong thời gian thực hiện dự án lớn hơn chỉ số giá xây dựng được sử dụng để tính

dự phòng trượt giá trong tổng mức đầu tư dự án được duyệt

Người Quyết định đầu tư quyết định việc phê duyệt tổng mức đầu tư điều chỉnh Trường hợp Tổng mức đầu tư điều chỉnh không vượt Tổng mức đầu tư đã được phê duyệt và không làm thay đổi địa điểm, quy mô, mục tiêu của dự án thì CĐT tự quyết định và chịu trách nhiệm về việc phê duyệt Tổng mức đầu tư điều chỉnh Phần Tổng mức đầu tư điều chỉnh thay đổi so với Tổng mức đầu tư đã được phê duyệt phải được tổ chức thâm định hoặc thâm tra trước khi phê duyệt

Trang 27

Dự toán xây dựng (gọi tắt là dự toán công trình) được xác định theo công trình xây dựng cụ thể và là căn cứ để Chủ đầu tư quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình Dự tốn cơng trình được lập căn cứ trên cơ sở khối lượng các công việc xác

định theo thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi công, nhiệm vụ công việc phải

thực hiện của công trình và đơn giá xây dựng, chỉ phí tính theo tỷ lệ phần trăm (%)

cần thiết để thực hiện khối lượng, nhiệm vụ công việc đó Chủ đầu tư tổ chức việc thẩm định dự tốn cơng trình trước khi phê duyệt Chủ đầu tư phê duyệt dự tốn

cơng trình (trừ các công trình chỉ yêu cầu lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật sẽ do người quyết định đầu tư phê duyệt) sau khi đã thẩm định hoặc thâm tra và chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết quả phê duyệt dự tốn cơng trình Dự tốn cơng trình được phê duyệt là cơ sở để xác định giá gói thầu, giá xây dựng là căn cứ dé đàm

phán ký kết hợp đồng, thanh toán với nhà thầu trong trường hợp chỉ định thầu

Dự toán công trình có thể được điều chỉnh trong một số trường hợp Chủ đầu

tư tổ chức thẩm định, phê duyệt dự tốn cơng trình điều chỉnh Đối với các công

trình chỉ yêu cầu lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật, nếu giá trị dự tốn cơng trình điều chỉnh không vượt giá trị dự toán đã được người quyết định đầu tư phê duyệt thì Chủ đầu tư tự tổ chức thẩm định, phê duyệt Trường hợp vượt giá trị dự toán đã được người quyết định đầu tư phê duyệt thì Chủ đầu tư báo cáo người quyết định đầu tư trước khi tổ chức thầm định dự toán và trình người quyết định đầu tư phê duyệt

Ba là, Quản lý định mức xây dựng

Định mức kinh tẾ - kỹ thuật gồm định mức cơ sở và định mức dự toán xây dựng công trình Định mức cơ SỞ gồm định mức sử dụng vật liệu, định mức lao

động, định mức năng suất máy và thiết bị thi công Định mức cơ sở là cơ sở để xác định định mức dự toán xây dựng công trình Định mức dự toán xây dựng công trình là mức hao phí cần thiết về vật liệu, nhân công, máy và thiết bị thi công được xác

định phù hợp với yêu cầu kỹ thuật, điều kiện thi công và biện pháp thi cơng cụ thê

để hồn thành một đơn vị khối lượng công tác xây dựng công trình Định mức kinh

tế - kỹ thuật là co sé dé quản lý chỉ phí đầu tư xây dựng Bộ Xây dựng thực hiện

Trang 28

xây dựng Trên cơ sở phương pháp lập định mức xây dựng theo quy định của Bộ Xây dựng, các Bộ, UBND cấp Tỉnh tổ chức lập và công bố các định mức xây dựng cho các công việc đặc thù của ngành, địa phương

Bốn là, Quản lý giá xây dựng

Đơn vị chủ đầu tư căn cứ phương pháp lập đơn giá xây dựng, yêu cầu kỹ thuật,

biện pháp thi công cụ thể của công trình tổ chức lập đơn giá xây dựng, giá xây dựng

tổng hợp làm cơ sở cho việc xác định Tổng mức đầu tư và dự toán xây dựng dé quan ly chi phi Đối với các dự án sử dụng vốn ODA có yêu cầu sử dụng lao động nước

ngoài, vật tư, vật liệu nhập khẩu thiết bị thi công nhập khẩu và các yêu cầu đặc thù

khác thì đơn giá xây dựng được lập bổ sung các chỉ phí này theo điều kiện thực tế và đặc thù công trình

Chủ đầu tư xây dựng được thuê tổ chức, cá nhân tu van có đủ điều kiện năng

lực, kinh nghiệm thực hiện các công việc hoặc phần công việc liên quan tới việc lập đơn giá xây dựng Tổ chức, cá nhân tư vấn phải chịu trách nhiệm trước pháp luật và

chủ đầu tư về tính hợp lý, chính xác của giá xây dựng do mình lập UBND cấp tỉnh

công bố giá nhân công, giá ca máy và thiết bị thi công phổ biến theo phương pháp do Bộ Xây dựng hướng dẫn và công bố giá nhân công xây dựng trên địa bàn tỉnh làm cơ sở tham khảo cho việc lập đơn giá xây dựng

Năm là, Quản lý thanh toán và quyết toán von dau tir

Co quan thanh toan vốn đầu tư có trách nhiệm thanh toán vốn đầu tư theo đề

nghị thanh toán của chủ đầu tư hoặc đại diện hợp pháp của chủ đầu tư trên cơ sở kế hoạch vốn được giao Chủ đầu tư chịu trách nhiệm về đơn giá, khối lượng và giá trị

đề nghị thanh toán trong hồ sơ đề nghị thanh toán; cơ quan thanh tốn vốn đầu tư

khơng chịu trách nhiệm về đơn giá, khối lượng và giá trị đề nghị thanh toán trong hồ

Trang 29

vốn đầu tư xây dựng

Theo quy định của Luật Xây dựng thì các công trình xây dựng sử dụng vốn ngân sách nhà nước sau khi hoàn thành đều phải thực hiện quyết toán vốn đầu tư xây dựng Vốn đầu tư được quyết tốn là tồn bộ chi phí hợp pháp đã thực hiện trong quá trình đầu tư xây dựng để đưa công trình vào khai thác, sử dụng Chi phí hợp pháp là chi phí được thực hiện trong phạm vi dự án, thiết kế, dự toán được duyệt kế cả phần điều chỉnh, bổ sung theo quy định của hợp đồng đã ký kết, phù hợp với quy định của pháp luật Đối với các công trình sử dụng vốn ngân sách nhà nước, vốn đầu tư được quyết toán phải nằm trong giới hạn Tổng mức đầu tư được cấp có thầm quyền phê duyệt

Chủ đầu tư có trách nhiệm lập báo cáo quyết toán vốn đầu tư xây dựng để trình người quyết định đầu tư phê duyệt chậm nhất là 12 tháng đối với các dự án quan trọng quốc gia và dự án nhóm A, 9 tháng đối với dự án nhóm B và 6 tháng đối với dự án nhóm C kể từ ngày cơng trình hồn thành, đưa vào khai thác, sử dụng Sau 6 thang kể từ khi có quyết định phê duyệt quyết toán vốn đầu tư dự án hoàn thành, Chủ đầu tư có trách nhiệm giải quyết công nợ, tất toán tài khoản dự án tại cơ quan thanh toán vốn đầu tư Đối với công trình, hạng mục cơng trình độc lập hồn thành đưa vào sử dụng thuộc dự án đầu tư xây dựng, việc quyết toán thực hiện theo yêu cầu của người quyết định đầu tư

Thâm quyên phê duyệt báo cáo quyết toán vốn đầu tư được quy định như sau: đối với các dự án quan trọng quốc gia và các dự án quan trọng khác do Thủ tướng

quyết định đầu tư; Bộ trưởng Bộ Tài chính phê duyệt quyết toán các dự án thành

phần sử dụng vốn ngân sách nhà nước; được ủy quyền hoặc phân cấp phê duyệt quyết toán các dự án thuộc thâm quyên; chủ đầu tư phê duyệt quyết toán các dự án thành phần không sử dụng vốn ngân sách nhà nước Đối với các dự án còn lại người quyết định đầu tư là người có thâm quyền phê duyệt quyết toán vốn đầu tư Riêng các dự án có ủy quyền quyết định đầu tư, người quyết định đầu tư quy định việc phê duyệt quyết toán vốn đầu tư [12]

ấu 1rongTaa THU VIEN TRUONG DAI HOC

e) Quan ly viéc lua chon nhgth động xây dựng

Trang 30

Quan lý việc lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng có những nội dung

chủ yếu sau:

+ Việc lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng được thực hiện theo quy

định của pháp luật về Đấu thầu và pháp luật Xây dựng, được bắt buộc áp dụng đối

với các dự án đầu tư xây dựng sử dụng nguồn vốn Nhà nước trong ngân sách và ngoài ngân sách, đối với các nguồn vốn khác được khuyến khích áp dụng

+ Tổ chức lựa chọn nhà thầu là một trong những hoạt động quản lý quan trọng của công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng Thực hiện tốt việc lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng đảm bảo cho việc quản lý dự án có hiệu quả, đạt được các

mục tiêu của dự án đã được phê duyệt Việc lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây

dựng có rất nhiều đặc thù so với lựa chọn nhà thầu cung cấp hàng hóa, từ các yêu

cầu trong hồ sơ mời thầu, phương pháp lựa chọn tới các nội dung, điều kiện hợp

đồng mà các bên cần thương thảo, ký kết

+ Việc lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng nhằm mục đích chọn được

nhà thầu có đủ điều kiện, năng lực để cung cấp sản phẩm, dịch vụ xây dựng phù hợp với tích chất công việc, loại và cấp công trình, đáp ứng các yêu cầu của dự án, gói thầu và mang lại hiệu quả cao nhất cho bên mời thầu và cho dự án

+ Lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng phải đáp ứng được các yêu cầu: đảm bảo hiệu quả dự án đầu tư xây dựng; chọn nhà thầu có đủ điều kiện và năng lực hành nghề xây dựng phù hợp với yêu cầu của gói thầu, có phương án kỹ thuật, công nghệ tối ưu, có giá dự thầu hợp lý; khách quan, công khai, công bằng, minh bạch, đảm bảo tính cạnh tranh; không vi phạm các hành vi bị pháp luật

cam.[8]

J) Quan ly an toàn lao động trên công trường xây dựng

Chủ đầu tư có trách nhiệm kiểm soát nhà thầu trong việc thực hiện nhiệm vụ

Trang 31

thể hiện công khai trên công trường xây dựng để mọi người biết và chấp hành Ở những vị trí nguy hiểm trên công trường, phải bồ trí người hướng dẫn, cảnh báo đề phòng tai nạn

Chủ đầu tư có quyền yêu cầu nhà thầu xây dựng thực hiện nhiệm vụ đào tạo,

hướng dẫn phổ biến các quy định về an toàn lao động Đối với một số công việc yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động thì người lao động có phải giấy chứng

nhận đào tạo an tồn lao động Khơng sử dụng người lao động chưa được đào tạo và

chưa được hướng dẫn về an toàn lao động Nhà thầu thi công xây dựng có trách nhiệm cấp đầy đủ các trang bị bảo hộ lao động, an toàn lao động cho người lao động theo quy định khi sử dụng lao động trên công trường Khi đàm phán, ký kết hợp đồng thi công xây dựng với nhà thầu, ban quản lý dự án cần làm rõ và đưa các vấn đề này vào nội dung cam kết của hợp đồng

Nhà thầu thi công xây dựng, chủ đầu tư và các bên có liên quan phải thường xuyên kiểm tra giám sát công tác an tồn lao động trên cơng trường Khi phát hiện có vi phạm về an toàn lao động thì phải đình chỉ thi công xây dựng Người để xảy ra vi phạm về an toàn lao động thuộc phạm vi quản lý của mình phải chịu trách nhiệm trước pháp luật Khi có sự có về an toàn lao động, nhà thầu thi công xây dựng và các bên có liên quan có trách nhiệm tổ chức xử lý và báo cáo cơ quan quản lý nhà nước về an toàn lao động theo quy định của pháp luật đồng thời chịu trách nhiệm khắc phục và bồi thường những thiệt hại do nhà thầu không bảo đảm an toàn lao động gây ra

g) Quản lý môi trường xây dựng

Chủ đầu tư phải giám sát các nhà thầu thi công xây dựng trong việc thực hiện

Trang 32

hại đến môi trường trong quá trình thi công xây dựng phải chịu trách nhiệm trước

pháp luật và bồi thường thiệt hại do lỗi của mình gây ra

Chủ đầu tư phải có trách nhiệm kiểm tra giám sát việc thực hiện bảo vệ môi

trường xây dựng đồng thời chịu sự kiểm tra giám sát của cơ quan quản lý nhà nước về môi trường Trường hợp nhà thầu thi công xây dựng không tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường thì Chủ đầu tư, cơ quan quản lý nhà nước về môi trường có quyền đình chỉ thi công xây dựng và yêu cầu nhà thầu thực hiện đúng biện pháp bảo vệ môi trường

h) Quản lý rủi ro

Dưới góc độ của Chủ đầu tư thì công tác quản lý rủi ro dự án là nhận diện những nhân tố rủi ro có thể xuất hiện băng việc sử dụng các phương pháp định tính,

định lượng để xác định tính chất, mức độ rủi ro để có kế hoạch đối phó cũng như

quản lý từng loại rủi ro Quản lý rúi ro bao gồm việc tối đa hóa khả năng và kết quả của các điều kiện thuận lợi và tối thiểu hóa khả năng và ảnh hưởng của những biến có gây bất lợi cho mục tiêu của dự án Công tác quản lý rủi ro của dự án đầu tư xây dựng thông thường gồm có 3 giai đoạn lần lượt như sau: thứ nhất là nhận dạng và xác định những rủi ro có thể có của dự án; thứ hai là đánh giá tác hại của từng rủi ro tác động đến dự án Thứ ba là xác định các bước hay những hành động đề ứng phó với những rủi ro nếu xảy ra Để quản lý rủi ro, phải nhận định được rủi ro về cả hai

mặt bao gồm mặt định tính và mặt định lượng:

- Định tính rủi ro: đây là giai đoạn định tính hai thuộc tính chính của rủi ro: khả năng xuất hiện và tác động; tác động được chia ra làm 4 mức: có thể bỏ qua,

thấp, trung bình, nghiêm trọng; khả năng xuất hiện chia ra làm 3 mức: thấp, trung bình và cao

- Định lượng rủi ro: để định lượng rủi ro ta thường dùng phương pháp châm điểm, dùng ma trận định lượng rủi ro, ngoài ra còn sử dụng các phương pháp như: phân tích độ nhạy mô phỏng, ý kiến chuyên gia

Trang 33

- Thứ nhất là phòng tránh: không thể tránh được mọi rủi ro nhưng với một số rủi ro có thể phòng tránh được bằng cách điều khoản hợp đồng

- Thứ hai là giảm nhẹ: có thể giảm nhẹ rủi ro băng cách mua bảo hiểm

- Cuối cùng là chấp nhận: có thể chấp nhận các hậu quả bằng 2 cách chủ động

lập kế hoạch dự phòng nếu rủi ro xảy ra, thụ động tức là chấp nhận giảm lợi nhuận nếu dự án xảy ra rủi ro.{ 1]

k) Quản lý thông tin công trình

Quản lý thông tin của công trình hay dự án thực chất là quá trình hoạt động nhằm tạo ra thông tin, sử dụng và chia sẻ thông tin Còn các phần mềm máy tính hay công nghệ thực chất vẫn chủ yếu phục vụ cho hoạt động lưu trữ, xử lý thông tin chứ chưa phải là quản lý thông tin theo đúng nghĩa của nó

Công tác quản lý thông tin công trình hay dự án không phải là quản lý các bản phi hay số liệu thu thập trong quá trình thực hiện dự án mà nó là các hoạt động nhàm tạo ra thông tin, sử dụng thông tin và chia sẻ thông tin của dự án.[ [|

1.2.5.2 Nội dung quản lý dự án xét theo công việc trên các giai doạn của dụ ăn

a)Quản lý lập và phê duyệt dự án 1 Đối với việc lập dự án dau tu

+ Kiểm tra điều kiện năng lực hoạt động của tổ chức và năng lực hành nghề của cá nhân tham gia lập dự án đầu tư xây dựng công trình phù hợp với quy mô và tính chất của dự án đang xét:

+ Theo dõi kiểm tra thực hiện hợp đồng lập dự án đầu tư xây dựng công trình, tổ chức nghiệm thu sản phẩm dự án đầu tư xây dựng công trình (thuyết minh dự án và bản vẽ thiết kế cơ sở) để trình cấp có thâm quyền pham định, phê duyệt.[ 10] 2 Thẩm định — phê duyệt dự án đầu tư

+ Kiểm tra điều kiện năng lực cán bộ tham gia công tác thâm định: chứng chỉ hành nghề và kinh nghiệm trong công tác thâm định — phê duyệt dự án

+ Kiểm tra năng lực bộ máy tham gia công tác thẩm định: Cơ câu bộ máy, số lượng cán bộ nhân viên tham gia và kinh nghiệm trong công tác thâm định

Trang 34

+ Công tác Xin phép xây dựng: quản lý các văn bản hồ sơ xin phép xây dựng

+ Xử lý các vướng mắc phát sinh khi xin phép xây dựng b) Quản lý công tác bồi thường hỗ trợ giải phóng mặt bằng

Quản lý công tác bồi thường hỗ trợ giải phóng mặt bằng bao gồm các nội dung:

+ Quản lý việc lập Hội đồng bồi thường giải phóng mặt bằng: Hội đồng này

có đại diện của chính quyền địa phương nơi có dự án, đại diện của chủ đầu tư thông qua Ban QLDA, thư ký hội đồng, các ủy viên của hội đồng và đại diện người dân bị ảnh hưởng bởi dự án đi qua

+ Quản lý công tác kê khai đo đạc, xác định khối lượng bị ảnh hưởng của dân, công tác lập trình thâm định và phê duyệt phương án đền bù

+ Tổ chức công khai phương án đền bù và tiễn độ giải phóng mặt bằng đã phê duyệt của người có thẩm quyền đến tận người dân

+ Tổ chức công tác tiếp xúc với người dân để thống nhất phương án giá cả đền

bù, mức đền bù và tiến độ đền bù đã phê duyệt

+ Tổ chức chỉ trả tiền cho người dân + Tổ chức quản lý công tác tái định cư

+ Tổ chức quản lý công tác giải phóng mặt bằng

+ Tổ chức quản lý công tác bàn giao mặt bằng cho nhà thầu xây dựng [10] c) Quản lý công tác khảo sát và thiết kế xây dựng

Quản lý công tác khảo sát thiết kế xây dựng bao gồm các nội dung sau:

+ Kiểm tra điều kiện năng lực hoạt động của tổ chức thiết kế, lập dự toán và

năng lực hành nghề của cá nhân tham gia thiết kế, lập dự tốn cơng trình thuộc dự án cũng như của tổ chức và cá nhân tham gia thâm tra thiết kế, lập dự tốn xây dựng

cơng trình của dự án;

+ Theo dõi, kiểm tra việc thực hiện hợp đồng thiết kế, lập dự toán của nhà thầu thiết kế; tổ chức nghiệm thu sản phẩm thiết kế theo quy định;

+ Tổ chức thâm định và phê duyệt thiết kế, dự toán (thiết kế kỹ thuật; thiết kế

bản vẽ thi công va dự tốn xây dựng cơng trình);[ 10]

Trang 35

Quan ly thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị bao gdm các nội dung công việc sau:

+ Kiểm tra sự phù hợp năng lực của nhà thầu thi công xây dựng công trình với hồ sơ dự thầu và hợp đồng xây dựng;

+ Kiểm tra phòng thí nghiệm và các cơ sở sản xuất vật liệu, cấu kiện, sản

phẩm xây dựng phục vụ thi công xây dựng của nhà thầu thi công xây dựng công

trình Kiểm tra và giám sát chất lượng vật tư, vật liệu và thiết bị lắp đặt vào công

trình theo yêu cầu của thiết kế

+ Tổ chức nghiệm thu công trình xây dựng: Nghiệm thu từng công việc xây dựng; nghiệm thu bộ phận công trình xây dựng, giai đoạn thi công xây dựng: nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình, công trình xây dựng để đưa vào sử dụng Kiểm tra tài liệu phục vụ nghiệm thu công việc xây dựng, bộ phận công trình, giai đoạn thi công xây dựng, nghiệm thu thiết bị, nghiệm thu hoàn thành từng hạng mục công trình xây dựng và hồn thành cơng trình xây dựng.{ 10]

e) Quản lý hợp đồng xây dựng

Hợp đồng xây dựng là hợp đồng dân sự được thoả thuận băng văn bản giữa bên giao thầu và bên nhận thầu về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền,

nghĩa vụ, trách nhiệm của các bên để thực hiện một, một SỐ hay tồn bộ cơng việc

trong hoạt động xây dựng

Hồ sơ hợp đồng xây dựng bao gồm văn bản hợp đồng và các tài liệu kèm theo hợp đồng Hợp đồng gồm: nội dung và khối lượng công việc phải thực hiện; yêu

cầu về chất lượng và các yêu cầu kỹ thuật; thời gian và tiến độ thực hiện; điều kiện

nghiệm thu, bàn giao; giá hợp đồng, tạm ứng, thanh toán, quyết toán hợp đồng và phương thức thanh toán; thời hạn bảo hành (đối với các hợp đồng xây dựng có công việc phải bảo hành); quyền và nghĩa vụ của các bên; trách nhiệm do vi phạm hợp đồng; ngôn ngữ sử dụng; các thoả thuận khác tuỳ theo từng loại hợp đồng Các tài

liệu kèm theo hợp đồng là bộ phận không tách rời của hợp đồng xây dựng Tuỳ theo

Trang 36

ban chi dinh thầu hoặc văn ban chấp thuận; điều kiện riêng, các điều khoản tham chiếu; điều kiện chung: HSMT hoặc hồ sơ yêu cầu của bên giao thầu; các bản vẽ thiết kế và các chỉ dẫn kỹ thuật; HSDT hoặc hồ sơ đề xuất của bên nhận thầu; biên

bản đàm phán hợp đồng, các sửa đổi, bổ sung bằng văn bản; các phụ lục của hợp đồng: các tài liệu khác có liên quan Trong phạm vi quyền và nghĩa vụ của mình, các bên cần lập kế hoạch và biện pháp tô chức thực hiện phù hợp với nội dung của hợp đồng đã ký kết nhằm đạt được các thoả thuận trong hợp đồng Tùy từng loại hợp đồng xây dựng mà nội dung quản lý thực hiện hợp đồng có thể gồm: quản lý

tiến độ thực hiện hợp đồng; quản lý về chất lượng; quản lý khối lượng và giá hợp

đồng; quản lý về an toàn lao động, bảo vệ môi trường và phòng chống cháy nỗ; quản lý điều chỉnh hợp đồng và các nội dung khác của hợp đồng

f) Thanh toán va quyết toán hợp đồng xây dựng

Việc thanh toán hợp đồng xây dựng phải phù hợp với loại hợp đồng, giá hợp

đồng và các điều kiện trong hợp đồng mà các bên đã ký kết Các bên thỏa thuận trong hợp đồng về số lần thanh toán, giai đoạn thanh toán, thời điểm thanh toán,

thời hạn thanh toán, hồ sơ thanh toán và điều kiện thanh toán

Quyết toán hợp đồng là việc xác định tổng giá trị cuối cùng của hợp đồng xây dựng mà bên giao thầu có trách nhiệm thanh toán cho bên nhận thầu khi bên nhận thầu hoàn thành tất cả các công việc theo thoả thuận trong hợp đồng Hồ sơ quyết toán hợp đồng do bên nhận thầu lập phù hợp với từng loại hợp đồng và giá hợp đồng Nội dung của hồ sơ quyết toán hợp đồng xây dựng phải phù hợp với các thoả thuận trong hợp đồng.[9]

1.2.6 Hình thức tổ chức và quản lý dự án đầu tư xây dựng hiện hành

Theo Luật Xây dựng năm 2014, căn cứ quy mô, tính chất, nguồn vốn sử dụng

và điều kiện thực hiện dự án, người quyết định đầu tư quyết định áp dụng một trong

các hình thức tổ chức điều hành quản lý dự án sau: [3],[10]

1.2.6.1 Ban quản lý dự án đầu tr xây dựng chuyên ngành, Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng khu vực

Trang 37

huyện, Chủ tịch Hội đồng quản trị tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước quyết

định thành lập Ban QLDA chuyên ngành, Ban QLDA khu vực để thực hiện chức

năng chủ đầu tư và nhiệm vụ quản lý đồng thời nhiều dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước, vốn nhà nước ngoài ngân sách

Hình thức Ban quản lý dự án chuyên ngành, Ban quản lý dự án khu vực được áp dụng đối với các trường hợp:

+ Quản lý các dự án được thực hiện trong cùng một khu vực hành chính hoặc

trên cùng một hướng tuyến;

+ Quản lý các dự án đầu tư xây dựng công trình thuộc cùng một chuyên ngành;

+ Quản lý các dự án sử dụng vốn ODA, vốn vay của cùng một nhà tài trợ có yêu cầu phải quản lý thống nhất về nguồn vốn sử dụng

Ban quản lý dự án chuyên ngành, Ban quản lý dự án khu vực có tư cách pháp nhân đầy đủ, được sử dụng con dấu riêng, được mở tài khoản tại kho bạc nhà nước và ngân

hàng thương mại theo quy định; thực hiện các chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của chủ đầu tư và trực tiếp tổ chức quản lý thực hiện các dự án được giao; chịu trách nhiệm trước

pháp luật và người quyết định đầu tư về các hoạt động của mình; quản lý vận hành, khai thác sử dụng cơng trình hồn thành khi được người quyết định đầu tư giao

Ban QLDA chuyên ngành, Ban QLUDA khu vực được thực hiện tu vấn QLDA cho các dự án khác trên cơ sở bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ QLDA được giao, có đủ điều kiện về năng lực thực hiện và được người quyết định thành lập chấp thuận

[2I:I10]

1.2.6.2 Hình thức Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng một dự án

Đây là mô hình Ban QLDA do Chủ đầu tư (CĐT) thành lập để thực hiện một dự án nhóm A có công trình cấp đặc biệt, dự án có áp dụng công nghệ cao được Bộ trưởng Bộ Khoa học và công nghệ xác nhận băng văn bản; dự án về quốc phòng, an

ninh có yêu cầu bí mật nhà nước, dự án sử dụng nguồn vôn khác

Trang 38

khoản tại kho bạc nhà nước và ngân hàng thương mại theo quy định để thực hiện các nhiệm vụ quản lý dự án được chủ đầu tư giao; chịu trách nhiệm trước pháp luật và

chủ đầu tư về hoạt động quản lý dự án của mình

Ban QLDA Đầu tư xây dựng một dự án phải có đủ điều kiện năng lực theo quy

định, được phép thuê tổ chức, cá nhân tư vấn có đủ điều kiện năng lực để thực hiện

một số công việc thuộc nhiệm vụ quản lý dự án của mình CĐT quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tô chức hoạt động của Ban quản lý dự án đầu tư xây

dựng một dự án theo quy định như sau: Ban QLDA ĐTXD một dự án có con dấu, tài khoản thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo ủy quyền của CĐT Cơ cấu tổ chức của

Ban QLDA gồm Giám đốc, Phó giám đốc và các cán bộ chuyên môn nghiệp vụ tùy

thuộc theo yêu cầu, tính chất của dự án Thành viên của Ban QLDA làm việc theo

chế độ chuyên trách hoặc kiêm nhiệm theo quyết định của chủ đầu tư [2].[10]

1.2.6.3 Hình thức Chủ đầu tư trực tiếp thực hiện quản lý dự án

Theo hình thức này Chủ đầu tư sử dụng tư cách pháp nhân của mình và bộ

máy chuyên môn trực thuộc dé true tiép quan ly đối với dự án cải tạo, sửa chữa,

nâng cấp công trình xây dựng quy mô nhỏ có tổng mức đầu tư dưới 5 (năm) tỷ đồng, dự án có sự tham gia của cộng đồng và dự án có tổng mức đầu tư dưới 2 (hai)

tỷ đồng do UBND cấp xã làm Chủ đầu tư

Cá nhân trong bộ máy của Chủ đầu tư tham gia quản lý dự án làm việc theo chế độ kiêm nhiệm và phải có chuyên môn nghiệp vụ phù hợp với công việc đảm nhận chủ đầu tư được thuê tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện năng lực để giám sát thi công và tham gia nghiệm thu hạng mục, công trình hoàn thành Chi phí thực hiện dự án phải được hạch toán riêng theo quy định của pháp luật [2].| 10]

1.2.6.4 Hình thức chủ đầu tư thuê tr vẫn quản lý dự án đầu tư xây dựng

Khi chủ đầu tư không có khả năng thực hiện thì phải thuê tổ chức tư vấn có đủ

điều kiện năng lực theo quy định của pháp luật về xây dựng đề thực hiện quản lý dự án (QLDA) Trách nhiệm, quyền hạn của tư vấn QLDA được thực hiện theo hợp

đồng thỏa thuận giữa hai bên Tổ chức tư vấn QLDA đảm nhận thực hiện một phần

Trang 39

chức tư vấn QLDA được thuê tổ chức, cá nhân tư vấn tham gia quản lý nhưng phải được CĐT chấp thuận và phù hợp với hợp đồng đã ký với chủ đầu tư CĐT có trách nhiệm giám sát việc thực hiện hợp đồng: xử lý các vấn đề có liên quan giữa tổ chức tư vấn quản lý dự án với các nhà thầu và chính quyền địa phương trong quá trình

thực hiện dự án

Tổ chức tư vấn QLDA có thể hoặc không cần thành lập Ban QLDA, nhưng phải

chịu trách nhiệm trước pháp luật và CĐT về các nội dung đã cam kết trong hợp đồng Tư vấn QLDA phải bồi thường thiệt hại do lỗi của mình gây ra trong quá trình

QLDA Tư vấn QLDA phải chịu trách nhiệm về các hoạt động QLDA tại công

trường xây dựng

Theo hình thức thuê tư vấn quản lý dự án, nhiệm vụ và quyền hạn của CĐT và tổ chức tư vấn QLDA được pháp luật quy định như sau:

CĐT thực hiện nhiệm vụ quyền hạn kể từ giai đoạn chuẩn bị dự án, thực hiện

dự án đến khi nghiệm thu bàn giao đưa công trình vào khai thác sử dụng bảo đảm tính hiệu quả, tính khả thi của dự án và tuân thủ các quy định của pháp luật CĐT có

trách nhiệm lựa chọn và ký hợp đồng với tổ chức tư vấn QLDA có đủ điều kiện

năng lực tổ chức quản lý để giúp chủ đầu tư quản lý thực hiện dự án CĐT có trách

nhiệm kiểm tra, theo dõi việc thực hiện hợp đồng của tư vấn quản lý dự án

Tư vấn QLDA thực hiện nhiệm vụ quyền hạn theo thoả thuận trong hợp đồng

ký kết giữa chủ đầu tư và tư vấn QLDA Tư vấn QLDA chịu trách nhiệm trước

pháp luật và chủ đầu tư về việc thực hiện các cam kết trong hợp đồng [2].[10] 1.2.7 Các tiêu chí đánh giá công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng

Các tiêu chí đánh giá công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng là các công cụ để Chủ đầu tư có thể tính toán đo lường chất lượng và hiệu quả công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng của mình từ đó tìm ra giải pháp khắc phục hay nâng cao hiệu quả Có thể phân tiêu chí theo nhiều loại, tuy nhiên trong đề tài này tác giả đề xuất tiêu chí phả ánh mức độ đạt được các mục tiêu quản lý dự án và các tiêu chí phản ánh phương pháp tổ chức công việc dưới góc độ Chủ đầu tư

Trang 40

a) Bộ máy tổ chức tỉnh gọn hiệu quả

Bộ máy tổ chức tỉnh gọn hiệu quả có nghĩa số lượng cán bộ nam nữ, lứa tuôi phù hợp và số lượng cán bộ có chuyên môn kiến thức phù hợp với yêu cầu của công việc Đồng thời cơ cấu tổ chức của bộ máy cần phải hợp lý để giải quyết công việc nhanh gọn đồng thời không phát sinh các chi phí lãng phí

b) Công tác giải phóng mặt bằng

Công tác giải phóng mặt băng là công việc luôn được coi là một trong những công việc phức tạp nhất trong công tác quản lý dự án, bởi lý do nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố phức tạp như: cơ chế chính sách của nhà nước thì luôn bó hẹp, khuôn khổ và có hạn mức; bộ máy quản lý chuyên nghiệp của chủ đầu tư; bộ máy quản lý nhà nước của các đơn vị chuyên môn nhà nước; sự phức tạp trong nhận thức của

người dân .Do đó qua công tác giải phóng mặt bằng có thể đánh giá được phần

nào tính chuyên nghiệp và hiệu quả làm việc của Ban quản lý dự án (hay chủ đầu tư) Đánh giá công tác quản lý giải phóng mặt băng là xem xét các chỉ tiêu về mức độ nhanh, chậm về chỉ phí cao, thấp và sự đúng đắn trong đền bù, giải tỏa

c) Công tác lựa chọn các nhà thâu

Chất lượng thực thi dự án trong quá trình thực hiện hợp đồng phụ thuộc nhiều vào công tác lựa chọn các nhà thầu thi công và tư vấn xây dựng của đơn vị Ban quản lý dự án (hay chủ đầu tư) Bên cạnh các chế tài, hệ thống văn bản quy định của nhà nước thì chất lượng đội ngũ, hiệu quả làm việc của Ban quản lý dự án thường được đánh giá thông qua công tác lựa chọn nhà thầu Cụ thể là các thủ tục đúng quy

định, thời gian đúng kế hoạch, kết quả xét thầu đúng đắn, được phê duyệt đúng kế

hoạch, các nhà thầu đều có năng lực

d) Công tác quản lý thực hiện các hợp đông xây dựng

Hợp đồng xây dựng là văn bản giữa chủ đầu tư và nhà thầu nó là một căn cứ pháp lý quan trọng để xử lý, thực hiện và thanh toán giữa 2 bên Do vậy tiêu chí

quản lý thực hiện các hợp đồng tốt hay không có liên quan tới việc đánh giá chất lượng quản lý của chủ đầu tư

Ngày đăng: 27/03/2018, 16:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w