1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Nghiên cứu mô hình bệnh tật giai đoạn ó wsinh tại Bệnh viện đa khoa Phú Vang năm 2016

68 403 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nghiên cứu mô hình bệnh tật giai đoạn ó wsinh tại Bệnh viện đa khoa Phú Vang năm 2016Nghiên cứu mô hình bệnh tật giai đoạn ó wsinh tại Bệnh viện đa khoa Phú Vang năm 2016Nghiên cứu mô hình bệnh tật giai đoạn ó wsinh tại Bệnh viện đa khoa Phú Vang năm 2016Nghiên cứu mô hình bệnh tật giai đoạn ó wsinh tại Bệnh viện đa khoa Phú Vang năm 2016Nghiên cứu mô hình bệnh tật giai đoạn ó wsinh tại Bệnh viện đa khoa Phú Vang năm 2016Nghiên cứu mô hình bệnh tật giai đoạn ó wsinh tại Bệnh viện đa khoa Phú Vang năm 2016Nghiên cứu mô hình bệnh tật giai đoạn ó wsinh tại Bệnh viện đa khoa Phú Vang năm 2016Nghiên cứu mô hình bệnh tật giai đoạn ó wsinh tại Bệnh viện đa khoa Phú Vang năm 2016Nghiên cứu mô hình bệnh tật giai đoạn ó wsinh tại Bệnh viện đa khoa Phú Vang năm 2016Nghiên cứu mô hình bệnh tật giai đoạn ó wsinh tại Bệnh viện đa khoa Phú Vang năm 2016

1 SỞ Y TẾ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN PHÚ VANG BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH BỆNH TẬT GIAI ĐOẠN SƠ SINH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA PHÚ VANG NĂM 2016 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI THS.BS HOÀNG TRỌNG QUÝ PHÚ VANG - THÁNG 11 NĂM 2016 SỞ Y TẾ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN PHÚ VANG BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH BỆNH TẬT GIAI ĐOẠN SƠ SINH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA PHÚ VANG NĂM 2016 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI THS.BS HOÀNG TRỌNG QUÝ PHỐI HỢP THỰC HIỆN Nguyễn Thị Kiều Nhi, Trương Như Sơn, Đỗ Thị Kim Na, Trần Đại Ái, Lê Thị Thu Trang, Nguyễn Thị Ngọc, Võ Thị Mỹ, Lê Như Thùy Nhung Ngô Thị Liên, Nguyễn Thị Kim Sương, Nguyễn Thị Thanh Loan PHÚ VANG - THÁNG 11 NĂM 2016 Lời cảm ơn Để hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Ban Giám đốc Sở Y tế tỉnh Thừa Thiên Huế - Hội đồng khoa học- kỹ thuật Sở Y tế tỉnh Thừa Thiên Huế - Ban Giám đốc Trung tâm Y tế huyện Phú Vang - Hội đồng khoa học- kỹ thuật Trung tâm Y tế huyện Phú Vang - Khoa Nhi, đồng nghiệp khoa, phòng Trung tâm Y tế huyện Phú Vang giúp đỡ q trình thực đề tài Chúng tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến bệnh nhân gia đình bệnh nhân tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ chúng tơi q trình thực đề tài Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, chia giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Chủ nhiệm đề tài Hoàng Trọng Quý LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết quả đề tài trung thực, chính xác chưa công bố tạp chí Phú Vang, ngày 05 tháng 11 năm 2016 Chủ nhiệm đề tài Hoàng Trọng Quý CHỮ VIẾT TẮT BYT: Bộ Y tế IUGR: Intrauterine growth restriction chậm phát triển tử cung NTSS: Nhiễm trùng sơ sinh SD: Standard deviation Độ lệch chuẩn SGA: Small for gestional age Trẻ nhỏ so với tuổi thai SSĐN: Sơ sinh đẻ non SSĐT: Sơ sinh đủ tháng SSGT: Sơ sinh già tháng WHO World Health Organization: : Tổ chức Y tế Thế giới MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các giai đoạn chu sinh sơ sinh………… 1.2 Dự đoán, đánh giá, điều trị tiên lượng trẻ sơ sinh có nguy cao 1.3.Dịch tễ học bệnh lý thường gặp giai đoạn sơ sinh………… 1.4 Các nghiên cứu nước giới mơ hình bệnh tật tử vong sơ sinh…………………… ……………………………… Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.3 Xử lý số liệu Chương 3: KẾT QUA 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 3.2 Mơ hình bệnh tật giai đoạn sơ sinh sớm 3.3 Một số yếu tớ liên quan đến mơ hình bệnh tật giai đoạn sơ sinh sớm 3.4 Mơ hình bệnh tật giai đoạn sơ sinh muộn Chương 4: BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 4.2 Mô hình bệnh tật giai đoạn sơ sinh sớm…… 4.3 Một số yếu tố liên quan đến mơ hình bệnh tật giai đoạn sơ sinh sớm………………………………………………… … 4.4 Mơ hình bệnh tật giai đoạn sơ sinh muộn KẾT LUẬN KIẾN NGHI TÀI LIỆU THAM KHAO PHỤ LỤC 3 11 14 18 18 19 22 23 23 24 29 33 37 37 38 41 43 46 48 DANH MỤC BANG NỘI DUNG Bảng 3.1 Phân bố theo tuổi Bảng 3.2 Phân bố theo giới Bảng 3.3 Phân bố sơ sinh theo tuần thai Bảng 3.4 Phân bố tình hình bệnh lý sơ sinh giai đoạn sơ sinh sớm Trang 23 23 24 24 Bảng 3.5 Phân bố tình hình bệnh lý sơ sinh theo phân loại sơ sinh Bảng 3.6 Phân bố tình hình bệnh tật giai đoạn sơ sinh sớm Bảng 3.7 Phân bố tình hình bệnh tật theo phân loại sơ sinh đẻ non Bảng 3.8 Phân bố tình hình bệnh tật theo phân loại sơ sinh đủ tháng Bảng 3.9 Phân bố tình hình bệnh tật theo phân loại sơ sinh già tháng Bảng 3.10 Một số yếu tố nguy thời kỳ mang thai mẹ Bảng 3.11 Liên quan số yếu tố nguy thời kỳ mang thai mẹ với với nhiễm trùng sơ sinh sớm Bảng 3.12 Một số yếu tố nguy đẻ Bảng 3.13 Liên quan số yếu tố nguy đẻ với nhiễm trùng sơ sinh sớm Bảng 3.14 Tỷ lệ sơ sinh bệnh lý giai đoạn sơ sinh muộn Bảng 3.15 Phân bố tình hình bệnh lý sơ sinh giai đoạn sơ sinh muộn Bảng 3.16 Phân bố tình hình bệnh tật giai đoạn sơ sinh muộn Bảng 3.17 Phân bố tình hình bệnh tật giai đoạn sơ sinh muộn theo phân loại sơ sinh đủ tháng Bảng 3.18 Phân bố tình hình bệnh tật giai đoạn sơ sinh muộn theo phân loại sơ sinh già tháng 25 26 27 27 28 29 30 31 32 33 33 34 35 36 DANH MỤC SƠ ĐỒ NỘI DUNG Sơ đồ 1.1 Sơ đồ hoá giai đoạn chu sinh sơ sinh Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Tổ chức Y tế Thế giới, hàng năm có khoảng 2,7 triệu trẻ tử vong tháng đầu tiên, có đến nửa tử vong xảy 24 75% xảy tuần đời Số lượng trẻ sơ sinh tử vong toàn cầu giảm từ 5,1 triệu vào năm 1990 x́ng 2,7 triệu vào năm 2015 Tuy nhiên tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh giảm chậm so với trẻ từ tháng đến tuổi (47% so với 58% tồn cầu) Mơ hình xảy hầu hết nước có thu nhập thấp trung bình [27] Tại Việt nam, tử vong trẻ em tuổi giảm gần lần từ 44,4‰ vào năm 1990 x́ng 14,9‰ năm 2014, tử vong trẻ em tuổi giảm nửa từ 58‰ vào năm 1990 x́ng x́ng 22,4‰ năm 2014 Mặc dù có cải thiện rõ rệt tình trạng sức khỏe bà mẹ, trẻ em vẫn có khác biệt lớn tử vong mẹ, tử vong trẻ em tử vong sơ sinh vùng, miền Tử vong sơ sinh vẫn cao, chiếm đến 70% sớ tử vong trẻ em tuổi Tuy tỷ suất tử vong mẹ tử vong sơ sinh giảm mạnh, ước tính năm Việt Nam vẫn khoảng 580 - 600 trường hợp tử vong mẹ khoảng 10.000 trường hợp tử vong sơ sinh [3] Nguyên nhân gây nên tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh cao trẻ bị ngạt, chấn thương đẻ, đẻ non, đẻ thấp cân bệnh nhiễm khuẩn, nguyên nhân lại phòng tránh Một lý tử vong giai đoạn sơ sinh vẫn cao chưa có kết hợp sản- nhi bệnh viện Theo nghiên cứu Nguyễn Thị Kiều Nhi mơ hình bệnh tật giai đoạn sơ sinh sớm Khoa Sản bệnh viện Trường Đại học Y – 10 Dược Huế năm 2008 cho thấy mơ hình bệnh tật giai đoạn sơ sinh khác theo loại sơ sinh bệnh nhiễm trùng sơ sinh sớm qua đường mẹ - thai thường gặp Việc phân loại sơ sinh đủ tháng, đẻ non, già tháng theo tuổi thai xác lập mơ hình bệnh tật theo loại sơ sinh vô cần thiết yếu tớ định cho hiệu chăm sóc sơ sinh góp phần hạ thấp tỷ lệ tử vong [15] Ngày 09 tháng 01 năm 2015, Bộ Y tế ban hành Chỉ thị số 01/CT-BYT việc tăng cường chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ sơ sinh nhằm giảm tử vong mẹ, tử vong sơ sinh; Bộ Y tế yêu cầu đơn vị khám chữa bệnh tăng cường phối hợp chuyên khoa sản với chuyên khoa nhi hồi sức cấp cứu chăm sóc bà mẹ trẻ sơ sinh[3] Trong thời gian qua Khoa Nhi Khoa Sản bệnh viện đa khoa Phú Vang tiến hành chăm sóc sơ sinh theo mơ hình kết hợp sản- nhi, bước đầu mang lại hiệu rõ rệt Để đáp ứng nhu cầu khám bệnh, chữa bệnh trẻ sơ sinh ngày cao để giúp cho công tác định hướng phát triển y tế tuyến sở, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu mô hình bệnh tật giai đoạn sơ sinh bệnh viện đa khoa Phú Vang năm 2016” với ba mục tiêu: Xác định tỷ lệ sơ sinh bệnh lý mơ hình bệnh tật giai đoạn sơ sinh sớm trẻ sơ sinh sinh bệnh viện đa khoa Phú Vang Tìm hiểu sớ yếu tớ liên quan đến mơ hình bệnh tật giai đoạn sơ sinh sớm Mơ tả mơ hình bệnh tật giai đoạn sơ sinh muộn bệnh viện đa khoa Phú Vang 54 đưa đến sở y tế tùy thuộc phần lớn vào kiến thức chăm sóc bà mẹ cán y tế Theo kết nghiên cứu tác giả Đinh Thị Phương Hòa, nghiên cứu thực hành chăm sóc bà mẹ sau để trẻ sơ sinh nhà cho thấy: bà mẹ trẻ sơ sinh có sớ thực hành tốt bà mẹ ăn uống đầy đủ, cho bú trẻ sơ sinh bú mẹ, giữ ấm…Tuy nhiên sớ bà mẹ vẫn tập quán lạc hậu nằm than, kiêng không ăn rau xanh, khơng cho trẻ bú mẹ hồn tồn, rửa rớn nước lá, rắc bột rễ cây, nhỏ mắt nước chanh pha loãng với rượu…[9] Trong nghiên cứu không đánh giá kiến thức thực hành bà mẹ chăm sóc trẻ sơ sinh, nhiên cần phải cung cấp kiến thức thực hành cho bà mẹ nhằm chăm sóc trẻ sơ sinh nhà cách, đảm bảo sức khỏe cho trẻ phát sớm dấu hiệu bất thường để đưa trẻ đến sở y tế kịp thời Theo nghiên cứu tác giả Trần Chí Liêm CS đánh giá kiến thức cán y tế trang thiết bị trạm y tế xã chăm sóc trẻ sơ sinh, cho thấy kiến thức chăm sóc trẻ sơ sinh trạm y tế đạt 60% so với yêu cầu chuẩn quốc gia Các trang thiết bị thuốc chăm sóc thiết yếu khơng đạt u cầu so với chuẩn quốc gia [12] Đây vấn đề cần quan tâm để có can thiệp đồng nâng cao kiến thức cung cấp phương tiện thiết yếu để thực hành chăm sóc sơ sinh y tế xã nhà, từ đảm bảo trẻ sơ sinh chăm sóc cách, đảm bảo sức khỏe cho trẻ phát sớm dấu hiệu bất thường để đưa trẻ đến sở y tế kịp thời 55 56 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 852 trẻ sơ sinh bác sĩ khoa nhi khám vào ngày thứ nhất, khám vào ngày viện Khoa Sản trẻ sơ sinh nhập viện điều trị Khoa Nhi bệnh viện đa khoa Phú Vang, rút sớ kết luận sau: Tỷ lệ mơ hình bệnh tật giai đoạn sơ sinh sớm: - Tỷ lệ sơ sinh bệnh lý giai đoạn sơ sinh sớm: 39,2% - Tỷ lệ sơ sinh bệnh lý loại sơ sinh già tháng: 72,7%; - Tỷ lệ sơ sinh bệnh lý sơ sinh đẻ non: 70%, - Tỷ lệ sơ sinh bệnh lý sơ sinh đủ tháng: 38,9% - Mơ hình bệnh tật giai đoạn sơ sinh sớm: Vàng da tăng bilirubin tự chiếm tỷ lệ 22,8%; Nhiễm khuẩn rốn chiếm tỷ lệ 8,2%; Nhiễm trùng sơ sinh sớm chiếm tỷ lệ 7,1% - Mơ hình bệnh tật theo phân loại sơ sinh đẻ non: Nhiễm trùng sơ sinh sớm chiếm tỷ lệ 40%; Ngạt chiếm tỷ lệ 20%, vàng da sơ sinh chiếm tỷ lệ: 10% - Mơ hình bệnh tật theo phân loại sơ sinh đủ tháng: Vàng da tăng bilirubin tự chiếm tỷ lệ 23,1%; Nhiễm khuẩn rốn chiếm tỷ lệ 8,1%; Nhiễm trùng sơ sinh sớm chiếm tỷ lệ 6,7% - Mô hình bệnh tật theo phân loại sơ sinh già tháng: Bong da chiếm tỷ lệ 45,5%; Vàng da tăng bilirubin tự chiếm tỷ lệ 18,2%; Ngạt chiếm tỷ lệ 18,2%; Nhiễm khuẩn rốn chiếm tỷ lệ 9,1% Một sớ yếu tớ liên quan đến mơ hình bệnh tật giai đoạn sơ sinh sớm: - Mẹ bị nhiễm trùng đường tiết niệu tái phát mắc, không điều trị điều trị khơng có tỷ lệ nhiễm trùng sơ sinh sớm cao mẹ không bị nhiễm trùng đường tiết niệu (45% so với 5,8%) 57 - Mẹ bị nhiễm trùng đường sinh dục có tỷ lệ nhiễm trùng sơ sinh sớm cao mẹ không bị nhiễm trùng đường sinh dục (14,2% so với 5,7%) - Mẹ bị tiêu chảy, lỵ vòng 48 trước đẻ có tỷ lệ nhiễm trùng sơ sinh sớm cao mẹ không tiêu chảy, lỵ vòng 48 trước đẻ (42,9% so với 5,9%) - Thai nghén khơng theo dõi có tỷ lệ nhiễm trùng sơ sinh sớm cao mẹ thai nghén theo dõi (29,4% so với 6,5%) - Vỡ ới kéo dài 12 có tỷ lệ nhiễm trùng sơ sinh sớm cao ối vỡ 12 (66,7% so với 2%) - Chuyển kéo dài có tỷ lệ nhiễm trùng sơ sinh sớm cao chuyển bình thường (25% so với 6,7%) - Chuyển có can thiệp sản khoa (mổ đẻ) có tỷ lệ nhiễm trùng sơ sinh sớm cao sinh thường (37,5% so với 2,7%) Mơ hình bệnh tật giai đoạn sơ sinh muộn - Tỷ lệ sơ sinh bệnh lý giai đoạn sơ sinh muộn: 27,3% - Tỷ lệ sơ sinh bệnh lý loại sơ sinh già tháng: 44,4%, sơ sinh đủ tháng: 26,7% - Mơ hình bệnh tật giai đoạn sơ sinh muộn: Vàng da chiếm tỷ lệ 17,6%; Nhiễm khuẩn rốn chiếm tỷ lệ 8,3%; Nhiễm trùng sơ sinh muộn chiếm tỷ lệ 1,4% - Phân bớ tình hình bệnh tật giai đoạn sơ sinh muộn theo phân loại sơ sinh đủ tháng: Vàng da tăng bilirubin tự chiếm tỷ lệ 17,6%; Nhiễm khuẩn rốn chiếm tỷ lệ 8,3%; Nhiễm trùng sơ sinh muộn chiếm tỷ lệ 0,9%; - Mơ hình bệnh tật giai đoạn sơ sinh muộn theo phân loại sơ sinh già tháng tháng: Vàng da tăng bilirubin tự chiếm tỷ lệ 22,2%; Nhiễm khuẩn rốn chiếm tỷ lệ 11,1%; Nhiễm trùng sơ sinh muộn chiếm tỷ lệ 11,1% 58 KIẾN NGHI Qua nghiên cứu 852 trẻ sơ sinh bác sĩ khoa nhi khám vào ngày thứ nhất, khám vào ngày viện Khoa Sản trẻ sơ sinh nhập viện điều trị Khoa Nhi bệnh viện đa khoa Phú Vang, rút số kiến nghị sau: Mơ hình bệnh tật giai đoạn sơ sinh chủ yếu vàng da tăng bilirubin tự bệnh lý nhiễm trùng Đây bệnh tiếp nhận điều trị tuyến huyện, cần đẩy mạnh hoạt động đơn nguyên sơ sinh bệnh viện tuyến huyện để có kế hoạch chăm sóc sơ sinh tớt Cần quản lý tốt thai nghén điều trị đúng, đầy đủ bệnh lý nhiễm trùng mẹ liên quan đến trước chuyển dạ, có kế hoạch theo dõi sát yếu tố liên quan đến chuyển để kết thúc chuyển sớm, hạn chế ảnh hưởng đến nhiễm trùng sơ sinh sớm THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN CÁ NHÂN ĐĂNG KÝ ĐĂNG KÝ ĐỀ TÀI CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Hoàng Trọng Quý 59 60 TÀI LIỆU THAM KHAO Tiếng Việt Bệnh viện Trung ương Huế (2013), “Dự đoán, đánh giá, điều trị tiên lượng trẻ sơ sinh có nguy cao”, Hướng dẫn xử trí Nhi khoa, NXB Đại học Huế, 121-131 Bộ Y tế (2004), Tình trạng chăm sóc sức khỏe trẻ sơ sinh giới: Việt Nam, Vụ sức khoẻ sinh sản - Tổ chức cứu trợ trẻ em Mỹ, 410 Bộ Y tế (2015), Chỉ thị việc tăng cường chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ sơ sinh nhằm giảm tử vong mẹ, tử vong sơ sinh, Chỉ thị số 01/CT-BYT ngày 09/01/2015 Bộ Y tế (2015), Báo cáo chung tổng quan ngành Y tế năm 2015, http://jahr.org.vn/downloads/JAHR2015/JAHR2015_full_VN.pdf Võ Tấn Cường (2011), Nhiễm trùng sơ sinh, https://sites.google.com/site/cuongtanvoydk34/y-khoaonline/nhi-khoa-co-so-va-benh-hoc/so-sinh/nhiemtrungsosinh Khu Thị Khánh Dung, Nguyễn Kim Nga, Trần Liên Anh cộng (2007), “Vàng da tăng bilirubin gián tiếp trẻ sơ sinh, đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm, số yếu tố liên quan kết can thiệp”, Tạp chí Nhi khoa Việt Nam,15(1), 32- 40 Đinh Thị Phương Hòa (2000), Nghiên cứu yếu tố nguy trẻ đẻ non thấp cân tử vong chu sinh số vùng miền Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ Y khoa, chuyên ngành nhi, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội Đinh Thị Phương Hòa (2004), Tình hình bệnh tật tử vong sơ sinh bệnh viện nhi số bệnh viện tỉnh miền Bắc, Hội thảo sơ sinh, Hà Nội 61 Đinh Thị Phương Hòa (2009) , “Thực hành chăm sóc bà mẹ sau đẻ trẻ sơ sinh nhà vùng núi tỉnh Thanh Hóa”, Y học thực hành, 664(6), 19- 21 Phạm Hoàng Hưng (2016), Nghiên cứu mơ hình bệnh tật tử vong trẻ em Trung tâm Nhi Khoa- bệnh viện Trung ương Huế giai đoạn 2009- 2013, http://documents.tips/documents/ts-phamhoang-hung-trung-tam-nhi-benh-vien-tw-hue.html Nguyễn Thị Xuân Hương, Hồng Thị Huế (2012), “Tình hình bệnh tật tử vong sơ sinh khoa nhi bệnh viện đa khoa trung ương thái nguyên năm (2008-2010)”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ, 89(01), 200- 205 Trần Chí Liêm, Đinh Thị Phương Hòa (2009), “Đánh giá kiến thức cán y tế trang thiết bị trạm y tế xã chăm sóc trẻ sơ sinh”, Y học thực hành, 662(5), 2-4 Trần Đình Long, Phạm Thị Xuân Tú (2013), “Đặc điểm, cách chăm sóc trẻ sơ sinh đủ tháng thiếu tháng”, Bài giảng Nhi khoa tập 1, Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học, Hà Nội ,138-156 Phạm Minh (2015), Tại phải sàng lọc trước sinh sàng lọc sơ sinh, http://www.thuocbietduoc.com.vn/tin-tuc-22613-1-12/taisao-phai-sang-loc-truoc-sinh-va-sang-loc-so-sinh.aspx Nguyễn Thị Kiều Nhi (2014), Mơ hình bệnh tật giai đoạn sơ sinh sớm Khoa Sản bệnh viện Trường Đại học Y – Dược Huế, http://t4g.hue.gov.vn/UploadFiles/TinTuc/2014/7/16/64.Kieu %2520Nhi% Đinh văn Thức (2000), “ Tỷ lệ nguyên nhân số yếu tố nguy liên quan đến tử vong trẻ em tuổi cộng đồng huyện ngoại thành Hải Phòng 1995-1997”, Tạp chí Y học thực hành, 62 Kỷ yếu cơng trình nhi khoa (391), 48 Huỳnh Bảo Toàn (2013), Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng điều trị vàng da sơ sinh khoa Nhi Bệnh viện đa khoa khu vực Ninh Hòa , http://www.benhvienninhhoa.org.vn/nghien-cuukhoa-hoc/de-tai-nckh-sang-kien-cai-tien/90-nghien-cuu-mot-sodac-diem-lam-sang.html/ www.benhhoc.com (2009), Hồi sức ngạt sơ sinh http://www.benhhoc.com/bai/1707-Hoi-suc-ngat-so-sinh.html Tiếng Anh Andreas Chiabi, Vanessa Takou et all (2014), “Risk Factors for Neonatal Mortality at the Yaounde Gynaeco-Obstetric and Pediatric Hospital, Cameroon”, Iran J Pediatr, 24(4), 393–400 Baltimore., Robert S (2003), “Neonatal Epidemiology sepsis: and Management”, Therapy in practic, Pediatric Drugs (11), pp 723- 40 Burgos A.E, Flaherman V.J, Newman T.B (2012), “Screening and FollowUp for Neonatal Hyperbilirubinemia”, A Review", Clin Pediatr 51(1), 7- 16 Satoshi Kusuda, Masanori Fujimura et all (2012), “Trends in morbidity and mortality among very-low-birth-weight infants from 2003 to 2008 in Japan”, Pediatr Res, 72(5), 531–538 Stoll B.J., Hansen N., Fanaroff A.A (2002), “Changes in pathogens causing early-onset sepsis in very-low-birth-weight infants”, N Engl J Med, 347, pp 240-47 Taeusch B.G (2005), “Neonatal bacterial sepsis” Avery's diseases of the Newborn, Elsevier Inc, Phyladelphia, 8, pp 490-512 Watchko J.F, Tiribelli C (2013), “Bilirubin - induced neurologic 63 damage - mechanisms and management approaches”, N Engl J Med, 369(21), 2021- 2030 Wong F, Boo N, Othman A (2013), “Risk Factors Associated with Unconjugated Neonatal Hyperbilirubinemia in Malaysian Neonates”, J Trop Pediatr, 59(4), 280- 285 World Health Organization (2016), Children: reducing mortality, http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs178/en/ 64 PHỤ LỤC 65 PHIẾU NGHIÊN CỨU số phiếu I Thông tin bệnh nhân Họ tên: /Tên mẹ: Địa chỉ: Giới: Điện thoại liên lạc: Nam Tuổi (số ngày tuổi): Nữ ngày Tuổi thai (tuần): Cân nặng lúc sinh: gram II Thông tin tình hình bệnh tật, phân loại sơ sinh: Phân loại sơ sinh Sơ sinh đủ tháng Sơ sinh non tháng A Không rối loạn chức nhau, Sơ sinh già tháng B có rới loạn chức C Cân nặng thấp so với tuổi thai D Khác: ghi cụ thể: Xử trí Cho Nhập viện khoa nhi Nếu cho về, khai thác thông tin phần III Nếu sơ sinh nhập viện điều trị, tiếp tục khai thác thông tin hết Chẩn đoán lúc nhập viện 66 Nhiễm trùng sơ sinh sớm Viêm phổi Viêm rốn Viêm da Nhiễm trùng huyết Viêm màng não mủ Nhiễm trùng tiết niệu Vàng da tăng bilirubin tự Nhiễm trùng tiêu hóa 10 Hạ đường huyết 11 Cô đặc máu 12 Các dị tật bẩm sinh: ghi cụ thể: 13 Các bệnh lý khác: ghi cụ thể: 10 Ngày vào viện: 11 Ngày viện: 12 Thời gian nằm viện: 13 Chẩn đốn viện (Trớn viện, chuyển viện, Tử vong bệnh nặng xin về): Bệnh chính: Mã số theo ICD 10: Bệnh kèm: Mã số theo ICD 10: 14 Kết điều trị: Khỏi Không thay đổi Tử vong; Nặng hơn; Bệnh nặng xin về: 15 Tình hình viện: Ra viện; Trốn viện; Chuyển viện; Tử vong; bệnh nặng xin Ghi nội dung khác: 67 III Một số yếu tố mẹ, liên quan đến mơ hình bệnh tật giai đoạn sơ sinh sớm (khai thác từ người mẹ) - Những yếu tố nguy thời kỳ mang thai 16 Mẹ bị nhiễm khuẩn đường tiết niệu (tiểu buốt, tiểu rắt ): Có Khơng 17 Mẹ bị nhiễm trùng đường sinh dục (ngứa âm hộ, âm đạo, khí hư ): Có Khơng 18 Thai nghén khơng theo dõi: Có theo dõi Khơng theo dõi 19 Mẹ sớt vòng 48 trước đẻ: Có Khơng 20 Mẹ bị Tiêu chảy, lỵ vòng 48 trước đẻ:1 Có Khơng 21 Bệnh lý khác: ghi rõ - Những yếu tố nguy đẻ 22 Vỡ ối kéo dài 12 : 23 Chuyển kéo dài: Có Có 24 Can thiệp sản khoa: Có 25 Nước ới bẩn: Khơng Khơng Khơng Có 26 Vỡ màng ới non trước 37 tuần: Khơng Có 27 Nhiệt độ mẹ ≥ 38oC sau đẻ: Có Khơng Khơng 28 Suy thai khơng có nguyên nhân sản khoa, nhịp tim thai nhanh 180lần/phút: Có Khơng 29 Apgar thấp < điểm phút : Có Khơng 68 30 Đẻ non khơng rõ ngun nhân: Có 31 Bệnh lý bánh nhau: 32 Mẹ nhiễm độc thai nghén muộn: Có Khơng Có Khơng Không Ghi khác: Người lập phiếu ... Nghiên cứu mô hình bệnh tật giai đoạn sơ sinh bệnh viện đa khoa Phú Vang năm 2016 với ba mục tiêu: Xác định tỷ lệ sơ sinh bệnh lý mơ hình bệnh tật giai đoạn sơ sinh sớm trẻ sơ sinh sinh bệnh. .. THIÊN HUẾ TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN PHÚ VANG BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH BỆNH TẬT GIAI ĐOẠN SƠ SINH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA PHÚ VANG NĂM 2016 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI THS.BS... sinh sinh bệnh viện đa khoa Phú Vang Tìm hiểu sớ yếu tớ liên quan đến mơ hình bệnh tật giai đoạn sơ sinh sớm Mơ tả mơ hình bệnh tật giai đoạn sơ sinh muộn bệnh viện đa khoa Phú Vang 11 Chương

Ngày đăng: 27/03/2018, 12:45

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w