MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦUTrang 2LỜI CẢM ƠNTrang 3I.TỔNG QUAN KHÁCH SẠN HOÀNG SATrang 4A.Lịch sử hình thành và phát triển của khách sạn HOÀNG SATrang 4B.Cơ cấu tổ chức quản lí, hành chính, nhân sự của khách sạn.Trang 61.Sơ đồ cơ cấu tổ chứcTrang 62.Chức năng và vai trò của các bộ phậnTrang 7C.Hoạt động kinh doanh của khách sạnTrang 91.Về sản phẩmTrang 92.Về đối tượng phục vụTrang 163.Các dịch vụ khácTrang 17II.NỘI DUNG THỰC TẬPTrang 18A.Nội dung công việc được phân công.Trang 181.Thực tập vị trí lễ tânTrang 18a)Nhân viên tiếp tân (receptionist)b)Nhân viên nhận đặt phòng (reservationist)c)Nhân viên trực điện thoại (operator)2.Thực tập vị trí buồng phòngTrang 19B.Quy trình làm việcTrang 201.Các giai đoạn phục vụ khách và các công việc liên quan tới bộ phận tiếp tânTrang 202.Quy trình nhận đặt phòng khách sạnTrang 223.Quy trình làm buồng phòngTrang 28C.Kết quả đạt được qua đợt thực tập. Trang 31 III.LỊCH LÀM VIỆC HÀNG TUẦNTrang 35IV.TỰ XẾP LOẠITrang 38V. NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Trang 38VI. NHẬN XÉT CỦA KHOA TIẾNG ANH Trang 39
Trang 1MỤC LỤC
A. Lịch sử hình thành và phát triển của khách sạn HOÀNG SA Trang 4
B. Cơ cấu tổ chức quản lí, hành chính, nhân sự của khách sạn. Trang 6
C. Hoạt động kinh doanh của khách sạn Trang 9
A. Nội dung công việc được phân công. Trang 18
a) Nhân viên tiếp tân (receptionist)
b) Nhân viên nhận đặt phòng (reservationist)
c) Nhân viên trực điện thoại (operator)
tân
Trang 20
C. Kết quả đạt được qua đợt thực tập Trang 31
V. NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Trang 38
VI. NHẬN XÉT CỦA KHOA TIẾNG ANH Trang 39
1
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Du lịch là một ngành công nghiệp không khói, ra đời sớm nhưng chưa được
chú trọng và phát triển Từ khi cuộc cách mạng khoa học xã hội ra đời đã làm thay
đổi thế giới máy móc trang thiết bị hiện đại thay thế sức người và phương thức thủ
công nghiệp, con người đã không phải lo miếng cơm manh áo, họ có thời gian
nhàn rỗi nhiều hơn và từ đó phát sinh nhu cầu tìm hiểu khám phá và chinh phục
thế giới với những nhu cầu và mong muốn trên ngành du lịch đã được ra đời
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển đi lên của đất nước,
ngành du lịch tại Việt Nam cũng có những bước tiến đáng kể, đặc biệt trong lĩnh
vực kinh doanh khách sạn Ngành du lịch được gọi là ngành công nghiệp không
khói vì ngành này cải tạo môi trường cảnh quan thiên nhiên cho quê hương, nó sản
xuất chi phí không gây nên ô nhiễm môi trường nhằm giúp con người ăn nghỉ, thư
giãn một cách thoải mái nhất đáp ứng mọi nhu cầu cần thiết của con người Ngành
du lịch so với các ngành truyền thống thì nó ra đời muộn hơn nhưng đem lại
nguồn doanh thu đáng kể cho đất nước Biết được đặc điểm quan trọng này các
nước trên thế giới cũng như trong khu vực Đông Nam Á đã và đang đẩy mạnh
phát triển ngành du lịch sẵn có của đất nước Ngày nay ngành du lịch phát triển
mạnh mẽ có nhiều dịch vụ phục vụ cho ngành du lịch như các nhà hàng khách sạn,
khu vui chơi giải trí
Đà Nẵng là điểm du lịch lớn của Việt Nam, hàng năm nước ta đã đón rất nhiều
đoàn khách quốc tế đến đây để du lịch Nước ta được thiên nhiên đã ưu đãi rất
nhiều, đặc biệt cho Đà Nẵng Từ những danh lam thắng cảnh nổi tiếng từ núi Sơn
Trà hùng vĩ đến cụm Ngũ Hành Sơn thanh tịnh, từ những bãi tắm biển Mỹ Khê
trong xanh đến dòng sông Hàn nên thơ, yên bình, cùng với sự phát triển của cơ sở
hạ tầng và bao công trình kiến trúc nổi tiếng hấp dẫn như Cầu Rồng, Cầu Sông
Hàn, chiếc vòng quay Sun hay viện bảo tàng lịch sử Chăm-pa cổ kích… Du khách
đến đây được phục vụ nhiệt tình chu đáo đối với hệ thống dịch vụ hiện đại và chu
đáo bao gồm các cơ sở lưu trú, nhà hàng, khách sạn, các khu giải trí…
Trước xu thế này, để tồn tại và khẳng định vị trí của mình trên thị trường, các
doanh nghiệp phải tìm đủ mọi cách, thực thi mọi biện pháp để có đủ sức mạnh
cạnh tranh Bên cạnh những ưu thế về quy mô, vị trí, giá cả, chất lượng cơ sở vật
chất kỹ thuật… các khách sạn cần có một hệ thống những sản phẩm dịch vụ hấp
dẫn cung cấp cho khách hàng Giữ vững và nâng cao chất lượng dịch vụ chính là
giữ vững và nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên thị trường
Trang 3LỜI CẢM ƠNTrong suốt quá trình học tập tại khoa Tiếng Anh của trường Đại học Ngoại
Ngữ – Đại học Đà Nẵng, tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trong thời gian
qua đã hết lòng truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cũng như những lời khuyên quý
báu cho mình
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Lê Xuân Ánh, là giáo viên trực
tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình làm bài Cảm ơn cô đã hướng dẫn, giúp đỡ,
bổ sung kiến thức phong phú và bổ ích cho em hoàn thành bài báo cáo thực tập
này
Tôi xin chân thành cảm ơn các anh chị trong khách sạn Hoàng Sa đã hướng
dẫn, giúp đỡ và truyền đạt kinh nghiệm của thế hệ đi trước của mình bằng tất cả sự
nhiệt tình, lòng hăng say và tận tụy Nhờ đó, tôi có được cái nhìn khách quan về
công việc và học hỏi thêm được nhiều về nghiệp vụ
Tôi xin chân thành cảm ơn đến Ban Tổng Giám Đốc Khách Sạn Hoàng Sa
đã tạo điều kiện cho tôi tham gia thực tập, học hỏi và tích lũy được nhiều kiến thức
sâu về chuyên ngành mà tôi chưa từng biết
3
Trang 4CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KHÁCH SẠN HOÀNG SA
A. Thông tin chung về khách sạn Hoàng Sa
Khách sạn Hoàng Sa được thành lập vào tháng 4 năm 2012 dưới quyền sở hữu
của công ty TNHH MTV Nguyễn Hải Nguyên Khách sạn Hoàng Sa nằm trên
tuyến đường Dương Đình Nghệ dẫn ra bãi biển tuyệt đẹp Khách sạn Hoàng Sa
đạt tiêu chuẩn quốc tế 3 sao, gồm 64 phòng cùng với 1 nhà hàng và 1 phòng hội
nghị được thiết kế hiện đại tiện nghi cùng với dịch vụ massage chuyên nghiệp sẽ
giúp quý khách có những phút giây thư giãn tuyệt vời Đây là nơi nghỉ ngơi thanh
lịch, yên bình, nơi du khách có được một tầm nhìn bao quát từ bán đảo Sơn Trà
dọc theo bãi biển Phạm Văn Đồng Vị trí của khách sạn chỉ cách trung tâm thành
phố 1km, cách biển 500m Trong thời gian lưu trú tại khách sạn Hoàng Sa, quý
khách sẽ được phục vụ buffet hằng ngày, các món ăn tự chọn mang đậm truyền
thống của các vùng miền trên khắp Việt Nam cũng như các món ăn trên thế giới,
và đặc biệt hơn cả là các món ăn mang đậm phong cách Đà Nẵng – Việt Nam
Trang 52. Các thông tin liên lạc:
Địa chỉ: 54-56 Dương Đình Nghệ-Q.Sơn Trà-Tp Đà Nẵng.
Số điện thoại: 0236 3.984.888 -984.887- 984.999
Trang 6Logo:
mua sắm, du lịch chính:
B. Cơ cấu tổ chức quản lí, hành chính, nhân sự của khách sạn.
Có thể thấy cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của khách sạn khá đơn giản Các bộ
phận của khách sạn bao gồm: Bộ phận kế toán, bộ phận quản lí nhân sự, bộ phận
lễ tân, bộ phận buồng phòng, bộ phận sale marketing, bộ phận nhà hàng và bộ
phận bảo vệ và kỹ thuật, ngoài ra còn có bộ phận quầy hàng nhằm bán hàng Đứng
đầu các bộ phận là quản lí bộ phận, và các bộ phận hoạt động dựa trên sự chỉ đạo
của giám đốc khách sạn
Trang 7Giám đốc khách sạn
B ph n kê toán ô â B ph n quan tri nhân ô â
lực B ph n Sale Marketngô â B ph n lê tânô â B ph n buông phongô â B ph n nha hangô â
Bêp Nha Hang
B ph n bao v va ky ô â ê thu t â
2. Chức năng và vai trò của các bộ phận
i. Giám đốc khách sạn: quản lý và điều hành các hoạt động kinh doanh của khách
sạn, đề ra và thực hiện các chính sách và chiến lược của khách sạn, phối hợp công
việc của các bộ phận khác
Giám đốc khách sạn (hiện tại): Nguyễn Hải Nguyên
ii. Bộ phận kế toán: là bộ phận tổ chức các chiến lược tài chính, kiểm soát chi phí
hoạt động của khách sạn, kế toán giá thành, kế toán các vấn đền thu chi, kiểm tra
các hóa đơn chi tiêu và mua hàng của khách
Kế toán trưởng:Đặng Thị Quỳnh Trâm
iii. Bộ phận quản trị nhân lực: Là bộ phận cung cấp nhân sự phù hợp cho các bộ phận
khác, phối hợp với ban giám đốc, quản lý để tuyền chọn nhân sự có năng lực và
trình độ cho khách sạn
- Nhiệm vụ: Theo dõi đánh gia nhân viên các bộ phận và tiếp nhận ý kiến từ cấp
trên, quản lý trực tiếp nhân viên Tìm kiếm nhân sự để bổ sung cho các bộ phận
còn trống hoặc còn yếu Sắp xếp, điều phối nhân sự hợp lý cho các sự kiện, tình
huống bất thường xảy ra (nhân viên bệnh nghỉ đột xuất)
iv. Bộ phận sale- marketing: là bộ phận kiểm tra chất lượng phòng và giao dịch giá
cả phòng với khách Ngoài ra còn phát triển các hình thức quảng cáo nhằm thu
hút sự quan tâm của khách
Trưởng bộ phận: Đặng Thị Quỳnh Trâm
v. Bộ phận lễ tân (bộ phận đón tiếp): là bộ phận đóng vai trò đặc biệt quan trọng,
được ví như là bộ mặt của khách sạn trong việc giao tiếp vào quan hệ với khách
hàng, với các nhà cung cấp và đối tác Là chiếc cầu nối giữa khách sạn với khách
hàng và các đơn vị đối tác và là sợi dây kết nối các bộ phận còn lại trong khách
sạn giúp cho sự vận hành của khách sạn được tiến hành trơn tru và hiệu quả
Bộ phận lễ tân là bộ phận đóng vai trò trong việc truyền tải thông tin sản phẩm
dịch vụ của khách sạn đến với khách hàng và là một cánh tay phải của quản lý
trong việc tư vấn, góp ý về tình hình của khách sạn cũng như nhu cầu của thị
trường, thị hiếu của khách hàng, xu hướng trong tương lai để từ đó nhà quản lý
có thể đưa ra những thay đổi nhằm đem lại hiệu quả cao nhất cho khách sạn
- Nhiệm vụ: Đón tiếp và nhận yêu cầu từ khách hàng và chuyển thông của khách
7
Trang 8hàng đến các bộ phận liên quan Lưu trữ thông tin khách hàng lên hệ thống song
song với việc truyền tải thông tin mà khách hàng cần (hoặc gợi ý những thông tin
có ích cho khách hàng và khách sạn) và báo cáo cho quản lý về tình hình hoạt
động Cuối cùng là việc thu phí của khách hàng nếu khách hàng sử dụng những
sản phẩm khác trong khách sạn (hoặc có thể nhận được yêu cầu từ những bộ phận
khác)
Trưởng bộ phận: Lê Đinh Kim Tuyến
vi. Bộ phận phục vụ phòng phòng: Là bộ phận cung cấp sản phẩm dịch vụ chính
được đánh giá là đem lại doanh thu cao nhất trong tổng doanh thu của khách sạn
Là bộ phận có mối liên hệ mất thiết với bộ phận đón tiếp trong hoạt động bán và
cung cấp dịch vụ phòng
- Nhiệm vụ: Chuẩn bị phòng luôn ở chế độ sẵn sàng đón khách, làm vệ sinh
phòng hàng ngày và các khu vực hành lang, nơi công cộng trong khách sạn Kiểm
tra tình trạng thiết bị trong phòng khi làm vệ sinh, nhận bàn giai phòng từ phía
khách Đồng thời phải báo cho bộ phận kĩ thuật khi có sự cố Nhạy bén trong việc
nắm bắt tình hình khách thuê phòng để thực hiện vai trò phối hợp với bộ phận lễ
tân trong cung cấp dịch vụ
vii. Bộ phận nhà hàng (bộ phận kinh doanh ăn uống): Bao gồm 2 bộ phận là bếp và
nhà hàng Đây cũng là một bộ phận mang lại doanh thu cao trong khách sạn (sau
bộ phận Phòng) trong việc cung cấp các dịch vụ ăn uống cho khách hàng
- Nhiệm vụ: Tổ chức hoạt động kinh doanh ăn uống bao gồm 3 hoạt động: chế
biến thực phẩm, lưu thông và tổ chức phục vụ ngay tại khách sạn với đối tượng
chính là khách lưu trú tại khách sạn Ngoài ra còn có thể cung cấp các dịch vụ bổ
sung như: tiệc, buffet cho hội thảo, tiệc theo nhu cầu của khách hàng
Trưởng bộ phận: Phan Văn Ngụ
viii. Bộ phận bảo vệ và quản trị thiết bị:
Bảo vệ: Hỗ trợ các bộ phận khác khi xảy ra sự cố Là bộ phận quan trọng trong
những sự kiện lớn trong việc bảo vệ an toàn cho những vị khách đặc biệt (nguyên
thủ quốc gia, lãnh đạo Đảng và nhà nước, khách mời quan trọng ) Bảo vệ an
ninh trong và ngoài khách sạn
- Nhiệm vụ: Luôn tuần tra, canh gác và ở tư thế sẵn sàng khi có sự cố xảy ra Hỗ
trợ bộ phận tiếp tân trong việc hướng dẫn và chuyển đồ đạc của khách vào khách
sạn cũng như khi khách trả phòng
Quản trị thiết bị: Là bộ phận giúp cho các thiết bị (phần cứng, phần mềm) trong
khách sạn được vận hành tốt và không để xảy ra sự cố trong quá trình hoạt động
Hỗ trợ các bộ phận khác hoàn thành nhiệm vụ trong việc sử dụng các thiết bị trong
khách sạn
- Nhiệm vụ: Kiểm tra định kì và khắc phục sự cố kịp thời khi xảy ra Hướng dẫn,
đào tạo các bộ phận khác sử dụng các thiết bị liên quan tới công việc của họ Tìm
kiếm những thiết bị tối ưu và phù hợp nhất với khách sạn để tăng chất lượng dịch
Trang 9ix. Bộ phận quầy hàng:
- Vai trò: Một kênh tăng doanh thu cho khách sạn và giúp cho khách hàng nhớ
đến đơn vị mình thông qua những đồ vật, quà lưu niệm hoặc đồ dùng giúp khách
hàng có thể sử dụng trong chuyến du lịch nghỉ dưỡng của mình
- Nhiệm vụ: Tìm kiếm sản phẩm đẹp, độc đáo và chất lượng để giới thiệu đến
khách hàng khi khách lưu trú ở đơn vị mình Tìm sản phẩm riêng biệt để tạo ấn
tượng trong tâm trí khách hàng về khách sạn của mình
C. Hoạt động kinh doanh của khách sạn
tồn tại dưới dạng vô hình Quá trình sản xuất ra sản phẩm và quá trình bán
sản phẩm diễn ra đồng thời, trong quá trình đó, người tiêu dùng tự tìm đến
sản phẩm Do khoảng cách giữa người cung cấp dịch vụ và khách hàng là
rất “ngắn” nên yếu tố tâm lý con người có vai trò rất lớn trong việc đánh giá
chất lượng sản phẩm
- Dịch vụ lưu trú: Khách sạn Hoàng Sa có hệ thống các kết cấu loại phòng phong
phú đa dạng với các trang thiết bị hiện đại, đầy đủ phục vụ cho nhiều nhu cầu khác
nhau của khách hàng Các kết cấu loại phòng của khách sạn bao gồm:
• Phòng Superior
9
Trang 10Căn phòng dành cho 2 người với 2 giường đơ tạo ra bầu không khí thoải mái và
thư giản
Trang 12Căn phòng có không gian thoáng, thiết kế sang trọng quý phái có ban công hướng
ra phố với 2 giường đơn
• Phòng Luxury:
Trang 13Phòng Luxury được xem là sự lựa chọn hoàn hảo cho quý khách nếu quý khách là
người yêu thích thiên nhiên và luôn mơ ước được trải qua một kì nghỉ sang trọng
Phòng có bể tắm nằm sang trọng, ban công thoải mái Qúy khách có thể ngắm
bình minh trên biển và cảnh đêm về của thành phố
• Phòng gia đình:
13
Trang 14Phòng có 3 giường với cửa sổ thoáng mát.
- Dịch vụ nhà hàng:
Nhà hàng của khách sạn với sức chứa lên đến 120 khách, với đội ngũ đầu bếp và
nhân viên phục vụ chuyên nghiệp, tận tình là nơi quý khách có thể thưởng thức
Trang 15những bữa sáng với những món ăn truyền thống mang nét đặc trưng của vùng
miền cũng như các món ngon của Việt Nam và Quốc tế
Từ nhà hàng quý khách có thể chiêm ngưỡng vẻ đẹp hiền hòa tinh khôi của Biển
Đông và Bán đảo Sơn Trà,ngắm nhìn những tòa nhà cao với nét kiến trúc độc đáo,
hay có thể ngắm đc các cây cầu nổi tiếng của thành phố Đà Nẵng
Trang 16Phòng vệ sinh cá nhân mát mẻ, sạch sẽ, kèm buồng tắm và vòi sen tắm Ngoài ra còn có kèm theo những dụng cụ trong phòng như: kem và bàn chải đánh răng, sữa tắm, dầu gội đầu, nước rửa tay.Ngoài ra mỗi phòng có có những dịch vụ kèm theo như:
• Máy điều hòa
• Khăn tắm và dép đi trong phòng
phong phú, thuộc nhiều tầng lớp địa vị xã hội, quốc tịch, tuổi tác và giới tính khác nhau… Vì thế, vai trò của người quản lý khách sạn phải nắm bắt được đặc điểm tâm lý, nhu cầu của từng đối tượng, đảm bảo cho việc phục
vụ được tốt hơn
Trang 17Phần lớn khách của khách sạn là khách trong nước từ các vùng miền khác nhau
của đất nước từ Bắc vào Nam, và các du khách từ các nước châu Á như Trung
Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc… Do đó, nhu cầu tuyển dụng nhân viên không chỉ có
năng lực chuyên môn cao mà có khả năng sử dụng ngoại ngữ tốt là vô cùng thiết
yếu và quan trọng của khách sạn
bên cạnh việc cung cấp các dịch vụ chính về cơ sở lưu trú còn cung cấp các
dịch vụ khác nhằm phục vụ cho khách hàng Các dịch vụ đó bao gồm:
• Dịch vụ cho thuê xe máy, xe ô tô tự lái
• Dịch vụ bán hàng lưu niệm
• Liên kết với các công ty du lịch và lữ hành
•
17
Trang 18CHƯƠNG II: NỘI DUNG THỰC TẬP
A. Nội dung công việc được phân công.
a) Nhân viên tiếp tân (receptionist): là người tiếp đón khách và làm
thủ tục nhập/xuất phòng cho khách (check – in/out) Nhiệm vụ chính của nhân viên tiếp tân gồm:
• Quản lý hồ sơ đăng ký khách
• Đón tiếp khách đến khách sạn
• Làm thủ tục nhập khách sạn cho khách (check in)
• Làm thủ tục rời khách sạn cho khách (check out)
• Tiếp nhận và phối hợp xử lý các yêu cầu của khách
• Bán phòng cho khách vãng lai
• Cung cấp thông tin và quảng cáo bán các dịch vụ trong khách sạn
• Thông tin cho các bộ phận khác của khách sạn về tình hình khách lưu trú để cùng
phối hợp phục vụ khách (khách đến, khách đi, khách VIP )
• Bảo quản chìa khoá, két đựng tư trang quý của khách
• Thực hiện các quy định về an ninh an toàn của khách sạn
• Phối hợp xử lý các tình huống khẩn cấp
• Giữ gìn ngăn nắp và sạch sẽ khu làm việc của mình
b) Nhân viên nhận đặt phòng (reservationist): Nhân viên nhận đặt
phòng đảm nhiệm công việc nhận đặt phòng trước của khách
Nhiệm vụ cơ bản của nhân viên đặt phòng gồm:
• Tiếp nhận các yêu cầu đặt phòng và thông tin kịp thời về phòng của khách sạn cho
khách
• Quản lý hồ sơ đặt phòng
• Cập nhật thông tin đặt phòng
• Xác nhận đặt phòng cho khách
• Thực hiện yêu cầu huỷ và sửa đổi đặt phòng của khách
• Chuyển các thông tin và hồ sơ đặt phòng cho nhân viên tiếp tân
• Lập báo cáo về tình hình đặt phòng
• Lập danh sách khách dự định đến khách sạn (expected arrival list)
• Hỗ trợ chuẩn bị hồ sơ đăng ký khách
Trang 19• Kết hợp với bộ phận marketing để bán phòng
• Tối đa hoá công suất sử dụng phòng, giá bán và doanh thu cho khách sạn
c) Nhân viên trực điện thoại (operator): Nhân viên trực điện thoại
là người tiếp nhận và xử lý các yêu cầu của khách qua điện thoại
Nhiệm vụ cơ bản của nhân viên trực điện thoại gồm:
• Trả lời các cuộc điện thoại gọi đến khách sạn và chuyển điện thoại lên phòng cho
khách
• Nhận và chuyển nhắn tin cho khách
• Cung cấp thông tin về các dịch vụ trong và ngoài khách sạn cho khách
• Giúp khách thực hiện các cuộc điện thoại gọi ra ngoài khách sạn
• Cài đặt và kiểm tra báo thức khách
• Ghi chép lại các cuộc điện thoại đường dài và quốc tế của khách, chuyển hoá đơn
dịch vụ điện thoại cho nhân viên thu ngân hàng ngày
• Xử lý khi có tình huống khẩn cấp
Nhân viên dọn buồng phòng đảm nhiệm vụ giữ vệ sinh phòng và không gian
chung trước và trọng thời gian lưu trú của khách hàng Nhiệm vụ cơ bản của nhân
viên đặt phòng gồm:
Dọn vệ sinh phòng:
• Khi khách đã trả phòng (check-out): thay ra giường, gối, chăn, khăn tay, khăn mặt
và xếp theo đúng quy định “phòng đã trả” của khách sạn; lau chùi bụi trang thiết
bị, bàn ghế, cửa sổ và cửa ra vào Kiếm tra, báo cáo với lễ tân và bổ sung đồ ăn,
uống nếu khách có sử dụng Bổ sung các đồ dùng sinh hoạt như: khăn tắm, khăn
tay, dầu gội, dầu tắm, kem, bàn chải đánh răng, tăm y tế, dép… Lau dọn nhà vệ
sinh, quét dọn và lau sàn Trang trí phòng
• Khi khách còn sử dụng phòng: Mỗi sáng đến trải lại giường, chăn, gối và trang trí
theo đúng quy định “phòng đang sử dụng” của khách sạn Lau chùi bụi, quét dọn
và làm sạch nhà vệ sinh Kiểm tra, bổ sung đồ ăn, uống cho khách và báo cáo lại lễ
tân
• Đảm nhận nhiệm vụ khi lễ tân chuyển lời yêu cầu của khách về: dọn phòng, thay
phòng, thay đồ dùng trong phòng, đem đồ ăn uống từ nhà hàng lên phòng
• Kiểm tra và báo lại cho nhân viên kỹ thuật khi trang thiết bị dụng cụ của khách sạn
bị hỏng
• Quét và lau dọn các khu vực chung của khách sạn: Phòng khách, dãy lễ tân, các
phòng ban,hành làng các tầng, nhà vệ sinh chung, nhà hàng, bếp, kho, tầng hầm
• Báo cáo lại lễ tân về số lượng đồ ăn, uống của khách (nếu có)
19