1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Xử lý nợ xấu và các biện pháp quản lý tại các ngân hàng

90 240 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Câu hỏi nghiên cứu

      • 3. Phương pháp nghiên cứu.

      • 4. Mục tiêu nghiên cứu.

      • 5. Kết cấu.

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ NỢ XẤU

    • 1.1. SƠ LƯỢC VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • 1.1.1. Khái niệm NHTM

    • 1.1.1.1. Định nghĩa của các nước trên thế giới.

    • 1.1.1.2. Định nghĩa của Việt Nam

      • 1.1.2. Đặc điểm của NHTM

      • 1.1.3. Vai trò của hệ thống NHTM

      • Là trung gian thanh toán.

      • Nghiệp vụ đầu tư vào các doanh nghiệp:

      • Nghiệp vụ đầu tư tài chính:

      • Nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán:

      • Nghiệp vụ kinh doanh tài chính phái sinh:

      • 1.1.4.4. Nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối

      • Nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ:

      • Nghiệp vụ kinh doanh vàng:

    • Nghiệp vụ ngân hàng điện tử:

    • Nghiệp vụ kinh doanh bất động sản:

    • 1.2. LÝ LUẬN VỀ NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA

    • 1.2.1. Khái niệm

      • 1.2.2. Tiêu chí phân loại nợ xấu

      • 1.2.2.1. Theo các nước trên thế giới

      • Khủng hoảng kinh tế năm 1980

      • Khủng hoảng kinh tế năm 2008

      • Cách xử lý nợ xấu của Mỹ trong cuộc khủng hoảng kinh tế 2008

      • Tái câu trúc hệ thong ngân hàng, khuyên khích các ngân hàng niêm yêt

      • 1.3.4. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ kinh nghiệm xử lý nợ xấu của

      • các nước:

  • KÉT LUẬN CHƯƠNG 1

    • 2.2. Tổng quan về hoạt động kinh doanh của NHTM Việt Nam trên địa bàn Tp.HCM

    • 2.2.1. Sơ lược về hệ thống NHTM Việt Nam

    • 2.2.2. Phân tích hoạt động kinh doanh của hệ thống NHTM Việt Nam

    • 2.2.2.1. Tình hình huy động vốn tại các NHTM Việt Nam

    • 2.2.2.2. Tình hình cho vay tại các NHTM Việt Nam

    • 2.2.3.3. Thực trạng về dư nợ tín dụng của các NHTMCP có Hội sở chính tại Tp.HCM

    • 2.3. Thực trạng nợ xấu của các NHTMCP tại địa bàn Tp.HCM

    • 2.3.1. Thực trạng nợ xấu tại hệ thống NHTM VN

      • 2.4. Thực trạng các hoạt động xử lý nợ xấu tại Việt Nam

      • 2.4.1. Công tác quản lý rủi ro tín dụng

      • Phân loại nợ, trích lập dự phòng và xử lý nợ quá hạn theo quy định của

      • Áp dụng chuẩn mực quốc tế vào quản trị rủi ro tín dụng

      • Xây dựng hệ thống dữ liệu, thông tin ngân hàng thông suốt, có hiệu quả

      • Hệ thống chỉ tiêu tài chính đánh giá khách hàng

      • Phân tích tín dụng: áp dụng mô hình chất lượng 6C

      • Kiểm tra tín dụng

      • Thành lập Công ty Mua bán nợ Việt Nam trực thuộc Bộ Tài chính

      • Các biện pháp NHTM áp dụng

      • Cấp thêm vốn tín dụng

      • Tiến hành gia hạn nợ cho các doanh nghiệp khó khăn tạm thời

      • Cơ cấu lại các khoản vay và thực hiện việc phân loại nợ đối với các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ.

      • Điều chỉnh lãi suất, miễn giảm lãi

      • Thành lập các công ty quản lý nợ và khai thác tài sản

      • Biểu đồ 2.7: Số lượng AMC thành lập qua các năm.

      • Đảo nợ

      • Nuôi nợ

      • Phát mãi tài sản đảm bảo

      • Nhận hay mua lại tài sản đảm bảo

      • Khởi kiện theo quy định của pháp luật

      • Xóa nợ

      • Tiên hành sáp nhập các ngân hàng yêu kém

      • 2.5. Đánh giá chung

      • 2.5.1. Đánh giá chung về công tác xử lý nợ xấu tại Việt Nam

  • KÉT LUẬN CHƯƠNG 2

    • 3.2. Kiểm định mô hình

    • 3.2.1. Phương pháp

    • 3.2.2. Dữ liệu và mô tả

      • 3.2.3. Kết quả ước lượng mô hình hồi quy

    • LOG(BAD) = 4.9874 + 0.6419*LOG(LOAN) - 0.1530*LOG(ROTHAS) +

    • 1. 1648*LOG(MMR) - 2.2057*LOG( RGDP)

    • 3.2.4. Kiem djnh s^ co mat cua bien khong can thiet

    • Ho: p3 = 0

    • LOG(BAD) = 5.4791 + 0.6325*LOG(LOAN) + 1.0673*LOG(MMR) -

    • 2.2808*LOG( RGDP)

    • 3.2.5. Kiểm định bổ sung

    • 3.3. Kết luận từ mô hình hồi quy

    • LOG(BAD) = 4.9104 + 0.6495*LOG(LOAN) - 0.1170*ROTHAS +

    • 0. 0900*MMR - 0.3394* RGDP

    • LOG(BAD) = 5.4791 + 0.6325*LOG(LOAN) + 1.0673*LOG(MMR) -

    • 2.2808*LOG( RGDP)

      • 3.4. Hạn chê từ mô hình

    • KÉT LUẬN CHƯƠNG 3

      • 4.2. Kiến nghi đi từ thưc trang nợ xấu tai hệ thống NHTM Việt Nam hiện nay

      • 4.3. Kiến nghị hoàn thiện các phương pháp xử lý nợ xấu đang được các

      • NHTM áp dụng

      • 4.3.1. Nhóm giải pháp đối với Chính phủ và NHNN

      • Minh bạch thông tin

      • Hoàn thiện cơ sở dữ liệu của Trung tâm thông tin tín dụng CIC

      • Hoàn thiện hệ thống cơ sở pháp lý hỗ trợ hoạt động của công ty xử lý nợ

      • 4.3.2. Nhóm giải pháp đối với các NHTM

      • Hoàn thiện các phương pháp nuôi nợ, gia hạn nợ, giảm lãi suất, đảo nợ

      • Xây dựng các AMC hoạt động hiệu quả

      • Nâng cao trình độ nhân viên

      • 4.4. Kiêm nghị từ mô hình

    • KÉT LUẬN CHƯƠNG 4

  • PHỤ LỤC

Nội dung

Nợ xấu là một trong những nhân tố tác động xấu đến thị trường tài chính và ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe nền kinh tế. Trong những năm vừa qua do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng 2008 kéo theo sự suy giảm kinh tế toàn cầu, bong bóng bất động sản tan vỡ, hàng loạt doanh nghiệp phá sản làm cho nợ xấu của Việt Nam gia tăng nhanh chóng và thực sự trở thành một thách thức lớn của nền kinh tế.Ngoài việc phải đối mặt với tính thanh khoản kém, huy động vốn khó khăn, sự cạnh tranh quyết liệt giữa các ngân hàng trong nước và ngoài nước các ngân hàng còn phải đối mặt với sức ép tăng trưởng tín dụng. Yếu tố này tác động không nhỏ làm nợ xấu không ngừng gia tăng và kết quả là làm suy giảm lợi nhuận của ngân hàng.Bên cạnh đó, công tác xử lý nợ xấu hiện nay vẫn chưa đạt được hiệu quả cao. Do đó, đây là vấn đề được Chính phủ và các ngân hàng đặc biệt quan tâm. Thêm vào đó, kinh nghiệm của các quốc gia đi trước sẽ là nguồn tham khảo vô cùng quý giá cho Việt Nam học tập và áp dụng. Nhằm đánh giá tổng quát thực trạng, các phương pháp xử lý nợ xấu trong NHTMCP cũng như tìm ra các nhân tố tác động mạnh đến nợ xấu

LỜI MỞ ĐẦU chọn đề tài Nợ xấu nhân tố tác động xấu đến thị trường tài ảnh hưởng khơng nhỏ đến sức khỏe kinh tế Trong năm vừa qua ảnh hưởng khủng hoảng 2008 kéo theo suy giảm kinh tế tồn cầu, bong bóng bất động sản tan vỡ, hàng loạt doanh nghiệp phá sản làm cho nợ xấu Việt Nam gia tăng nhanh chóng thực trở thành thách thức lớn kinh tế Ngoài việc phải đối mặt với tính khoản kém, huy động vốn khó khăn, cạnh tranh liệt ngân hàng nước ngồi nước ngân hàng phải đối mặt với sức ép tăng trưởng tín dụng Yếu tố tác động không nhỏ làm nợ xấu không ngừng gia tăng kết làm suy giảm lợi nhuận ngân hàng Bên cạnh đó, cơng tác xử nợ xấu chưa đạt hiệu cao Do đó, vấn đề Chính phủ ngân hàng đặc biệt quan tâm Thêm vào đó, kinh nghiệm quốc gia trước nguồn tham khảo vô quý giá cho Việt Nam học tập áp dụng Nhằm đánh giá tổng quát thực trạng, phương pháp xử nợ xấu NHTMCP tìm nhân tố tác động mạnh đến nợ xấu, nhóm nghiên cứu chọn đề tài: “ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN XỬ NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CĨ TRỤ SỞ CHÍNH Ở ” Nhóm mong với nỗ lực tìm hiểu, nghiên cứu nhóm đóng góp thêm số kiến nghị để hồn thiện cơng tác xử nợ xấu cho ngân hàng Câu hỏi nghiên cứu Bài nghiên cứu nhằm mục đích giải đáp câu hỏi: - Việt Nam học hỏi kinh nghiệm xử nợ xấu từ nước giới? - Thực trạng nợ xấu NHTMCP có trụ sở nào? - Cơng tác xử nợ xấu hạn chế cần khắc phục? - Nhân tố tác động mạnh đến nợ xấu? - Những đề xuất cho công tác xử nợ xấu hoàn thiện hiệu hơn? Phương pháp nghiên cứu ii Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thống kê mô tả dựa số liệu thu thập từ Internet, báo cáo tài chính, báo cáo thường niên NHTMCP trụ sở - Phương pháp định lượng với số liệu thứ cấp, từ mơ hình tìm nhân tố tác động mạnh đến tình hình nợ xấu Mục tiêu nghiên cứu Bài nghiên cứu sâu tìm hiểu kinh nghiệm xử nợ xấu số nước giới, học hỏi từ thành mà họ đạt Sau đó, tiếp tục phân tích thực trạng nợ xấu phương pháp xử ngân hàng áp dụng để tìm mặt hạn chế Tiếp theo, dựa vào phân tích định lượng nhân tố tiến hành nhằm tìm nhân tố có tác động mạnh Từ đề xuất số kiến nghị góp phần tăng cường công tác xử nợ xấu cho hệ thống NHTM Việt Nam Kết cấu Chương 1: Cơ sở luận NHTM nợ xấu Trong chương khái quát khái niệm NHTM nợ xấu, nên bật đặc trưng ảnh hưởng nợ xấu đến hoạt động ngân hàng Các học kinh nghiệm xử nợ xấu số nước Mỹ, Trung Quốc, Hàn Quốc tìm hiểu rõ với mục đích tìm kinh nghiệm quý báu áp dụng cho Việt Nam Chương 2: Thực trạng nợ xấu công tác xử nợ xấu NHTM địa bàn Tp.HCM Chương vào phân tích tình hình thực trạng nợ xấu NHTMCP có trụ sở phương pháp xử nợ xấu áp dụng Qua đưa tồn tại, hạn chế cần phải hồn thiện cơng tác xử nợ xấu Chương 3: Phân tích nhân tố tác động đến nợ xấu NHTM có trụ sở Tp.HCM Sử dụng mơ hình kiểm định số nhân tố tác động đến nợ xấu theo nghiên cứu Xiaofen Chen, xác định nhân tố thực tác động đến nợ xấu NHTMCP Tp.HCM tính mạnh yếu tác động Chương 4: Một số kiến nghị công tác xửiiilý nợ xấu Dựa kinh nghiệm nước giới, thực trạng nợ xấu công tác xử qua mô hình tìm ảnh hưởng nhân tố nhóm nghiên cứu đưa số đề xuất biện pháp quản vả xử nợ xấu cho NHTMCP Ý nghĩa đề tài Đề tài đạt mục tiêu tìm hiểu thực trạng nợ xấu cơng tác xử nợ xấu NHTMCP có trụ sở TPCHM nay, đánh giá tồn cần phải khắc phục đề tài rút số học xử nợ cho Việt Nam từ nước giới Qua đề xuất số phương pháp quản xử nợ xấu cho Chính phủ, NHNN NHTMCP Việt Nam CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LUẬN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NỢ XẤU 1.1 SƠ LƯỢC VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm NHTM Ngân hàng thương mại (NHTM) hình thành, tồn phát triển gắn liền với phát triển kinh tế hàng hoá Sự phát triển hệ thống NHTM có tác động lớn quan trọng đến trình phát triển kinh tế hàng hoá, ngược lại kinh tế hàng hoá phát triển mạnh mẽ đến giai đoạn cao - kinh tế thị trường - làm cho hệ thống NHTM hoàn thiện trở thành định chế tài khơng thể thiếu 1.1.1.1 Định nghĩa nước giới Ở Mỹ, NHTM định nghĩa công ty kinh doanh tiền tệ, chuyên cung cấp dịch vụ tài hoạt động ngành cơng nghiệp dịch vụ tài Theo Đạo luật ngân hàng Pháp (1941): NHTM xí nghiệp hay sở mà nghề nghiệp thường xuyên nhận tiền cơng chúng hình thức ký thác, hình thức khác sử dụng tài ngun cho họ nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng tài Ở Ản Độ, NHTM nơi nhận khoản ký thác vay hay tài trợ đầu tư 1.1.1.2 Định nghĩa Việt Nam Ở Việt Nam, Theo Pháp lệnh Ngân hàng năm 1990: NHTM tổ chức kinh doanh tiền tệ mà nghiệp vụ thường xuyên chủ yếu nhận tiền gửi khách hàng với trách nhiệm hoàn trả sử dụng số tiền vay, chiết khấu làm phương tiện toán Theo điều 20 Luật TCTD (luật số 02/1997/QH 10), NHTM định nghĩa loại ngân hàng trực tiếp giao dịch với công ty, xí nghiệp, tổ chức kinh tế, quan đồn thể cá nhân việc nhận tiền gửi, tiền tiết kiệm cho vay cung cấp dịch vụ ngân hàng cho đối tượng nói Nghị định Chính phủ số 49/2001NĐ-CP ngày 12/09/2000 định nghĩa: “NHTM ngân hàng thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan mục tiêu lợi nhuận, góp phần thực mục tiêu kinh tế Nhà nước" Theo Nghị định 59/2009/NĐ-CP ngày 16/7/2009: NHTM ngân hàng thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan mục tiêu lợi nhuận theo quy định Luật TCTD quy định khác pháp luật Như vậy, NHTM định chế tài trung gian quan trọng vào loại bậc kinh tế thị trường Nhờ hệ thống mà nguồn tiền vốn nhàn rỗi huy động, tạo lập nguồn vốn tín dụng to lớn vay phát triển kinh tế 1.1.2 Đặc điểm NHTM NHTM dạng định chế tài trung gian dạng ngân hàng NHTM giao dịch với doanh nghiệp tổ chức kinh tế lớn tín dụng khoản vay NHTM tổ chức với đặc điểm sau: - NHTM định chế tài trung gian đặc biệt, quan trọng kinh tế thị trường - Chấp nhận tiền gửi, cho vay vốn kinh doanh, cung cấp dịch vụ liên quan NHTM tạo lập cung ứng vốn cho kinh tế, tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế phát triển - Tài khoản tiền gửi đa dạng như: tài khoản séc, tiết kiệm, tài khoản tiền gửi có kỳ hạn - Kinh doanh để tạo lợi nhuận cách thu phí khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng, vay vốn họ để tạo lợi nhuận - Chúng quản Chính phủ phải tuân theo pháp luật có liên quan Các NHTM thường chịu trách nhiệm định lớn - NHTM cung cấp sản phẩm dịch vụ cá nhân, doanh nghiệp Có thể nói hệ thống NHTM đóng vai trò trung tâm kinh tế quốc gia 1.1.3 - Vai trò hệ thống NHTM Là trung gian tốn • NHTM trung gian tốn khách hàng với nhau, cầu nối chủ thể thừa vốn thiếu vốn thông qua nghiệp vụ cấp tín dụng, trung gian người trả tiền người nhận tiền thông qua nghiệp vụ tốn • NHTM giúp cho NHTW thực nghiệp vụ phát hành tiền thơng qua kênh tín dụng cho kinh tế NHTW giao dịch với NHTM TCTD, không giao dịch với công chúng - Tạo sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho kinh tế với sản phẩm như: sản phẩm huy động vốn, sản phẩm tín dụng cho doanh nghiệp, sản phẩm kinh doanh ngoại tệ dịch vụ: dịch vụ chuyển tiền, toán quốc tế Đây sản phẩm dịch vụ thiếu kinh tế đại Qua sản phẩm NHTM đóng vai trò trung gian toán, thực giao dịch toán cho khách hàng Các chủ thể kinh tế giữ tiền túi, sử dụng phương tiện toán đại qua ngân hàng cho dù đối tác giao dịch quốc gia Do vậy, chủ thể kinh tế tiết kiệm chi phí, thời gian, đảm bảo an toàn giao dịch Chức thúc đẩy lưu thơng hàng hóa, đẩy nhanh tốc độ toán, lưu chuyển vốn, từ góp phần phát triển kinh tế - Tạo tiền cho kinh tế, sáng tạo bút tệ làm gia tăng khối tiền tệ cho kinh tế số nhân tiền tệ Đây vai trò quan trọng NHTM Thơng qua chức trung gian tín dụng, ngân hàng sử dụng số vốn huy động vay, số tiền cho vay lại khách hàng sử dụng để mua hàng hóa, tốn dịch vụ số dư tài khoản tiền gửi toán khách hàng coi phận tiền giao dịch, họ sử dụng để mua hàng hóa, tốn dịch vụ Với chức này, hệ thống NHTM làm tăng tổng phương tiện toán kinh tế, đáp ứng nhu cầu toán, chi trả xã hội 1.1.4 Các nghiệp vụ NHTM 1.1.4.1 Nghiệp vụ huy động vốn Đây nghiệp vụ quan trọng NHTM tạo nguồn vốn cho NHTM thực câc hoạt động kinh doanh cung cấp tín dụng dịch vụ khác Trong nhóm nghiệp vụ có nghiệp vụ như: - Nghiệp vụ huy động tiền gửi: Là hình thức huy động vốn cổ điển mang đặc thù riêng có NHTM Với nghiệp vụ NHTM có sản phẩm như: huy động vốn qua tài khoản tiền gửi toán, huy động vốn qua tài khoản tiền gửi cá nhân, qua tài khoản tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn, có kỳ hạn, tiết kiệm tiện ích, - Nghiệp vụ huy động vốn qua phát hành giấy tờ có giá: Bằng cách huy động vốn ngắn hạn thông qua phát hành kỳ phiếu, chứng tiền gửi; huy động vốn dải hạn phát hành cổ phiếu, trái phiếu 1.1.4.2 Nghiệp vụ tín dụng doanh nghiệp Nghiệp vụ tín dụng nghiệp vụ NHTM chuyển nhượng quyền sử dụng vốn sang cho khách hàng thời hạn định với chi phí xác định trước Trong nhóm có nghiệp vụ: - Nghiệp vụ cho vay khách hàng doanh nghiệp: Cung cấp nguồn vốn ngắn, trung dài hạn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp sở phân tích tín dụng, đánh giá xếp hạng doanh nghiệp - Nghiệp vụ cho thuê tài sản (cho thuê hoạt động, cho thuê tài chính): Được thực thông qua công tác tư vấn cho khách hàng lợi ích thuê tài sản; tư vấn cho khách hàng, phân tích ngân lưu định thuê hay mua tài sản - Nghiệp vụ bao toán: NHTM tài trợ cho khoản toán chưa đến hạn phát sinh từ hoạt động sản xuất kinh doanh, cung ứng hàng hóa, dịch vụ Nhờ chun mơn hóa nên việc thu hồi nợ NHTM đạt hiệu suất cao giảm chi phí Gồm có bao tốn nước bao toán xuất-nhập - Nghiệp vụ chiết khấu chứng từ có giá (thương phiếu, trái phiếu, tín phiếu kho bạc Nhà nước): Ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng cách nhận chứng từ có giá trao cho khách hàng số tiền mệnh giá chứng từ trừ phần lợi nhuận chi phí mà ngân hàng hưởng - Nghiệp vụ tài trợ nhập khẩu-xuất khẩu: Ngân hàng hỗ trợ tài với thủ tục liên quan để doanh nghiệp nhập khẩu, xuất thực nghĩa vụ hợp đồng mua bán hàng hóa Giá trị khoản tài trợ thường vừa lớn - Nghiệp vụ thấu chi: Là hình thức cấp tín dụng khác bên cạnh cho vay NHTM thỏa thuận cho khách hàng chi vượt số tiền có tài khoản Số tiền ngân hàng bù đắp hay ứng trước cho khách hàng - Nghiệp vụ cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: Ngân hàng cho khách hàng vay thêm hạn mức tín dụng định ngồi hạn mức tín dụng ký ban đầu Áp dụng trường hợp khách hàng muốn đảm bảo đầy đủ số vốn đầu tư cho dự án mức vốn đầu tư cho dự án có khả tăng lên nhu cầu tài tương lai khách hàng khơng dự kiến xác - Nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng: NHTM cam kết văn với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) việc thực nghĩa vụ tài thay cho khách hàng (bên bảo lãnh) khách hàng không thực hay thực không nghĩa vụ cam kết với bên nhận bảo lãnh 1.1.4.3 Nghiệp vụ đầu tư kinh doanh chứng khoán - Nghiệp vụ đầu tư vào doanh nghiệp: NHTM dùng vốn điều lệ quỹ dự trữ góp vốn mua cổ phần doanh nghiệp TCTD nước, mua cổ phần, liên doanh với NHNNg để thành lập ngân hàng liên doanh - Nghiệp vụ đầu tư tài chính: NHTM mua bán loại tài sản tài thị trường tài nhằm mục tiêu sinh lời, hoạt động đầu tư gián tiếp, ngân hàng không trực tiếp tham gia vào hoạt động quản lý, điều hành doanh nghiệp NHTM tiến hành đầu tư vảo chứng khoán phi rủi ro hay tín phiếu kho bạc, chứng khốn có thu nhập cố định hay trái phiếu, chứng khốn có thu nhập không cố định hay cổ phiếu - Nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán: Ngân hàng gián tiếp kinh doanh chứng khốn cách lập cơng ty chứng khốn hạch tốn độc lập cơng ty ngân hàng để tránh rủi ro cho người gửi tiền, tránh ngân hàng khả chi trả sụp đổ ngân hàng - Nghiệp vụ kinh doanh tài phái sinh: NHTM thực giao dịch công cụ tài phái sinh (chứng khốn phái sinh) thị trường chứng khoán như: hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tương lai, quyền chọn hợp đồng hoán đổi 1.1.4.4 - Nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối Nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ: Đây nghiệp vụ chủ yếu NHTM NHTM mua bán ngoại tệ nhằm đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp xuất nhập đem lại khoản thu nhập cho ngân hàng Ngân hàng thực nghiệp vụ với khách hàng nội địa thị trường giới - Nghiệp vụ kinh doanh vàng: Ngân hàng thực nghiệp vụ nhằm phục vụ nhu cầu khách hàng góp phần mang lại thu nhập NHTM thực hoạt động: mua bán vàng miếng, kinh doanh tài khoản vàng, kinh doanh quyền chọn vàng 72 dụng nên việc cân đối vốn NHTM gặp khó khăn; nợ xấu tồn hệ thống ngân hàng liên tục tăng Từ ngày 11/06/2012 lãi suất huy động hạ xuống 9% làm cho nguồn vốn ngân hàng huy động bị sụt giảm Vì để cân dòng tiền đầu đầu vào ngân hàng nên xem xét cẩn thận khoản cho vay, không nên cho vay khoản mà người vay không chứng minh khả trả nợ cách rõ ràng, hiệu Thêm thực tế lãi suất huy động giảm lãi suất cho vay cao, ngân hàng lấy nguồn tiền cho khách hàng vay huy động trước với lãi suất cao khoản vốn huy động chưa đáo hạn nên ngân hàng phải cho vay lãi suất cao để bù đắp chi phí Các ngân hàng cần phải hạ lãi suất phù hợp với yêu cầu thị trường nằm giảm sức ép nợ vay cho khách hàng tạo điều kiện cho khách hàng trả nợ Nợ xấu bất động sản chiếm tỷ trọng lớn có xu hướng tăng mạnh hệ thống ngân hàng Bởi phải xem xét siết chặt khoản cho vay bất động sản ngành phụ trợ thép, xi măng , nên xem xét cho vay khoản vay có hiệu kinh tế, khả thu hồi vốn cao Với tình hình tỷ lệ nợ xấu NHTM Nhà nước (bao gồm cổ phần hóa) ln mức cao so với ngân hàng khác, NHNNg lại có tỷ lệ nợ xấu thấp ln 1% cần đặc biệt xem xét cấu lại tổ chức NHTM Nhà nước, giảm phụ thuộc vào Chính phủ, học tập kinh nghiệm áp dụng phương pháp quản trị rủi ro NHNNg Nếu làm NHTM Việt Nam nói chung NHTM Nhà nước nói chung nâng cao vị mình, cạnh tranh tốt 4.3 Kiến nghị hoàn thiện phương pháp xử nợ xấu NHTM áp dụng 4.3.1 Nhóm giải pháp Chính phủ NHNN - Minh bạch thơng tin Trong tình hình tỷ lệ nợ xấu hệ thống NHTM Việt Nam có chiều hướng gia tăng mang lại nguy tiềm ẩn cho kinh tế Nhưng 73 phần nhỏ so với số thực tế nợ xấu Vì vậy, cần phải có quy định chặt chẽ, bắt buộc ngân hàng phải cơng bố xác số nợ xấu, khơng thể để đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế, cạnh tranh với ngân hàng nước mà ngân hàng che giấu khuyết điểm Các số nợ xấu phải đưa với độ tin cậy cao, sức ép công chúng khiến cho ngân hàng phải có biện pháp để hoạt động kinh doanh tốt - Hoàn thiện sở liệu Trung tâm thơng tin tín dụng CIC Hiện hoạt động CIC mang lại số hiệu phục vụ cho công tác tra cứu ngân hàng số hạn chế như: cung cấp thông tin liên quan đến khoản vay lớn, bỏ qua thông tin khoản vay nhỏ lẻ tổng số khoản vay khơng Mặt khác, thơng tin CIC cung cấp có độ trễ khơng cập nhật kịp thời dẫn đến rủi ro ngân hàng chấp nhận cho khách hàng có lịch sử vay khơng tốt vay Để cải thiện tình hình NHNN cần ràng buộc ngân hàng muốn nhận thông tin từ CIC phải cung cấp thông tin đầy đủ nhanh chóng cho trung tâm Nếu ngân hàng khơng cung cấp thơng tin mục đích khơng muốn cơng khai nợ xấu khơng nhận thơng tin từ ngân hàng khác - Hoàn thiện hệ thống sở pháp hỗ trợ hoạt động cơng ty xử nợ • Chính phủ cần ban hành quy định pháp quy định rõ ràng quyền hạn, trách nhiệm, phạm vi hoạt động công ty xử nợ, không ngân hàng lợi dụng hoạt động AMC để thu lợi • Hoạt động DATC cần hỗ trợ Chính phủ, khơng cần có hành lang pháp mà cần có tiềm lực tài vững mạnh, cần gia tăng vốn điều lệ cho DATC với số vốn khả xử nợ DATC hạn chế, số lượng nợ xử thấp • Về việc phân loại, xác định nợ xấu ngân hàng, NHNN cần ban hành 74 văn phân loại nợ xấu theo chuẩn quốc tế bắt buộc ngân hàng phải tuân theo, để lành mạnh hóa hệ thống, tạo niềm tin cho công chúng vào hệ thống ngân hàng Qua đó, sức ép từ cơng chúng làm cho ngân hàng nỗ lực đẩy nhanh cơng tác xử nợ xấu 4.3.2 - Nhóm giải pháp NHTM Hoàn thiện phương pháp nuôi nợ, gia hạn nợ, giảm lãi suất, đảo nợ Bên cạnh phương pháp nuôi nợ, gia hạn nợ cắt giảm lãisuất ngân hàng nên phối hợp tích cực hỗ trợ khách hàng tìm phương án sản xuất kinh doanh hiệu quả, thấy chưa thật hiệu nên tư vấn cho khách hàng biện pháp thực tốt Làm ngân hàng đảm bảo khả thu hồi nợ, không trông đợi vào lực tự phục hồi khách hàng Bên cạnh q trình hỗ trợ ngân hàng kiểm tra, giám sát, đôn đốc khách hàng hoạt động mục tiêu, ngăn chặn hành vi lợi dụng tin tưởng ngân hàng Đối với biện pháp đảo nợ, biện pháp khơng đem lại kết ngân hàng không nên sử dụng Khi khách hàng đảo nợ khơng có cho việc thu hồi khoản vay dùng để trả cho khoản vay cũ mà không đầu tư vào hoạt động sinh lợi nhuận - Xây dựng AMC hoạt động hiệu Trước tiên phải đầu tư mặt nhân sự, khắc phục tình trạng lực lượng nhân viên mỏng, trình độ, lực hạn chế Tiềm lực vốn AMC cần phải tăng thêm, gia tăng khả xử nợ AMC Có thể hướng đến nhiều ngân hàng đầu tư thành lập AMC xử nợ xấu chung cho nhóm Như vậy, cắt giảm chi phí hiệu hoạt động tăng thêm Bên cạnh phải đầu tư mặt nhân có đủ khả năng, trình độ Việt Nam học tập kinh nghiệm Mỹ Hàn Quốc việc xây dựng mơ hình AMC cách hiệu xây dựng AMC trực thuộc NHTW, có quyền xử nợ xấu độc lập Mơ hình nhiều nước học tập sử dụng thành công 75 - Tăng cường hợp tác trao đổi thông tin ngân hàng Hệ thống ngân hàng trái tim kinh tế, loại hình kinh doanh đặc biệt có tác động dây chuyền lớn hệ thống bị đỗ vỡ Vì vậy, ngân hàng cần phải hợp tác với việc trao đổi thơng tin tình hình khách hàng, hoạt động vay vốn họ, tình trạng khoản tín dụng, tài sản đảm bảo Khi thơng tin thơng suốt tránh tình trạng khách hàng có khoản nợ xấu ngân hàng mà vay ngân hàng khác khách hàng dùng tài sản đảm bảo cho nhiều khoản vay nhiều ngân hàng khác Nếu điều thực tốt đem lại lợi ích cho ngân hàng như: đánh giá lực hoàn trả khách hàng cách đầy đủ xác nhất, hạn chế việc khách hàng lừa gạt ngân hàng cung cấp thông tin không trung thực, hạn chế rủi ro tín dụng, tiết kiệm chi phi thời gian cho cơng tác thẩm định tín dụng - Ngân hàng chuyển khoản nợ xấu thành vốn góp cổ phần doanh nghiệp Khi đó, ngân hàng từ chủ nợ trở thành chủ sở hữu, hưởng cổ tức từ doanh nghiệp, có quyền tham gia giám sát hoạt động doanh nghiệp Ngân hàng có trách nhiệm với số vốn bỏ cách tích cực tham mưu, cố vấn phương án hoạt động có hiệu cho doanh nghiệp Đây phương án gián tiếp thu hồi nợ cho ngân hàng, giảm thiểu khoản thiệt hại - Đa dạng hóa lĩnh vực hoạt động NHTM Thu nhập từ hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam đa số đến từ hoạt động cho vay truyền thống Trong đa phần ngân hàng lớn giới, thu nhập từ hoạt động dịch vụ chiếm tỷ lệ lớn Việc đa dạng hóa lĩnh vực hoạt động khơng giúp ngân hàng có thêm thu nhập từ nguồn khác mà giúp bù đắp rủi ro cho vay - Nâng cao trình độ nhân viên Việc nâng cao cơng tác thẩm định tín dụng ngân hàng khơng góp phần giảm rủi ro mà giúp ngân hàng giảm thiểu nợ xấu từ đầu Vì vậy, ngân 76 hàng cần tập trung đào tạo nguồn nhân lực, học hỏi kinh nghiệm xử nợ xấu nước qua góp phần nâng cao lức xử nợ xấu đội ngũ nhân viên 4.4 Kiêm nghị từ mơ hình Qua mơ hình thấy nợ xấu biến động chiều với dư nợ tín dụng, dư nợ q lớn, tăng trưởng tín dụng nóng kéo theo việc ngân hàng ạt cho vay, dẫn đến rủi ro nợ xấu ngân hàng ngày tăng Để giảm thiểu rủi ro này, việc quan trọng cần làm đảm bảo tăng trưởng tín dụng cách hợp Trong q trình cấp tín dụng phải thẩm định khả thu hồi vốn, tránh cho vay tràn lan chạy theo thành tích, kiểm sốt chặt chẽ chất lượng khoản vay Vì biến tăng trưởng kinh tế ngược chiều với nợ xấu, tình hình kinh tế tăng trưởng ổn định tỷ lệ nợ xấu giảm xuống doanh nghiệp có mơi trường hoạt động hiệu quả, làm ăn có lời nên khoản nợ ngân hàng hồn trả cam kết Vì vậy, tác động đến tăng trưởng kinh tế giải phần tình hình nợ xấu Để đạt kết tích cực đòi hỏi Chính phủ cần phối hợp sách vĩ mơ tác động thúc đẩy kinh tế tăng trưởng theo hướng bền vững, khơng q nóng Lãi suất nhân tố ảnh hưởng quan trọng đến nợ xấu Lãi suất cao ảnh hưởng đến khả trả nợ khách hàng làm gia tăng nợ xấu Một phần lãi suất cao dẫn đến khách hàng tốt từ chối vay nợ lại khách hàng có nguy tiềm ẩn vay nhũng nơi có chi phí thấp chấp nhận vay Những khách hàng sẵn sàng chấp nhận dự án đầu tư rủi ro cao mà ngân hàng khơng thể tránh khỏi nguy vốn Các ngân hàng muốn giảm nợ xấu nên xem xét muwxc lãi suất cho vay cách hợp lý, vừa đảm bảo lợi nhuận cho ngân hàng vừa tạo điều kiện cho doanh nghiệp kinh doanh có lợi nhuận 77 KÉT LUẬN CHƯƠNG Nợ xấu không vấn đề riêng ngân hàng, mà tồn kinh tế Với thay đổi cải cách lĩnh vực ngân hàng cho thấy tâm Chính phủ ngân hàng việc xử nợ xấu Bên cạnh đó, ngân hàng cần phải có phối hợp chặt chẽ việc trao đổi thơng tin tín dụng, hồn thiện Trung tâm thơng tin tín dụng CIC, cải thiện phương pháp xử nợ tại, học hỏi kinh nghiệm nước trước, áp dụng linh hoạt điều chỉnh phù hợp với tình hình cụ thể Việt Nam Sự khỏe mạnh hệ thống ngân hàng tiền đề cho kinh tế phát triển ổn định bền vững Với số kiến nghị nêu trên, nhóm nghiên cứu hi vọng gợi ý quan trọng góp phần vào việc cải thiện tình hình nợ xấu i KÉT LUẬN Hệ thống ngân hàng xem huyết mạch kinh tế quốc gia Do sai lầm điều hành hệ thống ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế Việt Nam với nhiều kinh tế khác giới đối mặt với vấn đề nợ xấu tồn hệ thống ngân hàng Tuy nhiên, có lợi thừa hưởng thành nước trước Vì vậy, cần phải nghiên cứu, học hỏi thành công họ áp dụng cách linh hoạt, phù hợp vào thực tiến thị trường Việt Nam Ngoài việc áp dụng kinh nghiệm nước, tự thân ngân hàng cần phải cải cách công tác xử nợ theo hướng hồn thiện bổ sung phương pháp Quan trọng công tác quản trị rủi ro, chặt chẽ trình trước cho vay mà sau cho vay phải giám sát, thường xuyên liên lạc với khách hàng để trao đổi thông tin, ngăn chặn nợ xấu từ đầu Nếu thực tốt quản trị rủi ro nợ xấu khơng lớn Do thời gian trình độ hạn chế nên nhóm nghiên cứu chưa bao qt tồn vấn đề liên quan số thiếu sót, với nỗ lực nhómnghiên cứu mong đóng góp số ý kiến hữu ích cho cơng tác xử nợ xấu Hy vọng đề tài mở rộng nghiên cứu với mẫu số liệu lớn hơn, số lượng ngân hàng lớn Cùng với tiếp tục nghiên cứu sâu nhân tố định tính tác động lên nợ xấu nhân tố có ảnh hưởng định Qua biện pháp giải phù hợp xác, gần với thực tế việc giải vấn đề iv PHỤ LỤC PHỤ LỤC Hệ thống tiêu tài đánh giá khách hàng Hệ thống tiêu tài dùng để phân tích đánh giá tín dụng doanh nghiệp chia thành nhóm sau: • Nhóm tiêu khoản (Liquidity ratios) Khả toán ngắn hạn: tiêu nhằm xác định lực đáp ứng nghĩa vụ toán ngắn hạn doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp có dòng tiền ổn định đủ lớn trang trải cho Tơng Chỉ Tài hạnTơng • nghĩa vụ tài tài hạn Tơng Chỉ số toán nhanh = sản ngắn nợ ngắn hạn nợ ngắn hạn Tơng số tốn ngắn hạn = sản nhanh _Tông tài sản ngắn Hàng tồn kho nợ ngắn hạn Nhóm tiêu hoạt động (Activity ratios): Nhóm tiêu xây dựng với mục đích xem xét hiệu trình quản sử dụng tài sản doanh nghiệp Ẵ1 Chỉ tiêu tơng thu tài sản = ■ • T ỗ n g d o a n h t h u íừ h o t đ n g k i n h d o a n h Bình quân tông tài sản Tông doan h thu từ hoạt động kinh doan h Doanh số phải thu = Các khoản phảithu (bình quân ) Thời gian thu tiền bán hàng bình quân = So n g (à y ron9 k y ^ Doanh số phải thu _ , Ả Ằ1 Doanh số tồn kho Số ngày tồn kho = Giá vốn hàng bán Tồn kho(bình quân) = Số ngày kỳ Doanh thu ton kho Nhóm tiêu đòn bẩy (Leverage ratios) v doanh Chỉ số nợ = Tông nợ Tông tài sản Chỉ số nợ - Vốn cổ phần = Số nhân vốn cổ phần = Tông nợ Tông vốn cô phần Tông tài sản Tông vốn cô phần _ ,T h u n h ậ p t r c l ã i v a v v t h u ế Bao phủ lãi vay = -:- - - Lãi vay Nhóm tiêu khả sinh lời (Profitability ratios) Thu nhập ròng Biên lợi nhuận ròng = Doan h thu hoạt động kinh doan h Thu nhập trước lãi vay thuế Biên lợi nhuận gộp = Doan h thu hoạt động kinh doan h Thu nhập ròng Thu nhập ròng tài sản Bình qn tổng tài sản Thu nhập trước lãi vay thuế = — Thu nhập gộp tài sản = Bình quân tổng tài sản ROA = Biên lợi nhuận x Doanh thu tài sản ROA ròng = ROA gộp = Thu nhập ròng Bình qn tài sản Thu nhập tr ước thuế lãi vay Bình qn tài sản Thu nhập ròng Bình quân vốn cổ phần ROE = ,A , Ẵ r Cổ tức tiền mẵt Chỉ số -trả cô tức = —— — — Thu nhập ròng Tốc độ tăng trưởng bền vững = ROE x Chỉ số cô tức ,A Chỉ số Ẵ , r Lơi nhuậnaiữ lại Thu nhập ròna—Cổ tức tức = —- — =- - - Thu nhập ròng Thu nhập ròng - 10 Nhóm tiêu số giá trị thị trường Chỉ số giá thu nhập P/E = Giá thị trương Thu nhập cổ phiếu phổ thông năm gần nhắt Cổ tức cổ phần Thu nhập tức = •A niA, + Giá trị thị trường giá trị ghi sô M/B = Chỉ Giá thị trường cổ phần Giá trị thị trường cổ phiếu Giá trị ghi sổ cổ phiếu Giá trị thị số Q = trường khoản nợ vốn cổ phần Giá trị thay tài sản xiii ... số học xử lý nợ cho Việt Nam từ nước giới Qua đề xuất số phương pháp quản lý xử lý nợ xấu cho Chính phủ, NHNN NHTMCP Việt Nam 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ NỢ XẤU 1.1... xuất biện pháp quản lý vả xử lý nợ xấu cho NHTMCP Ý nghĩa đề tài Đề tài đạt mục tiêu tìm hiểu thực trạng nợ xấu cơng tác xử lý nợ xấu NHTMCP có trụ sở TPCHM nay, đánh giá tồn cần phải khắc phục Và. .. Chương 2: Thực trạng nợ xấu công tác xử lý nợ xấu NHTM địa bàn Tp.HCM Chương vào phân tích tình hình thực trạng nợ xấu NHTMCP có trụ sở phương pháp xử lý nợ xấu áp dụng Qua đưa tồn tại, hạn chế cần

Ngày đăng: 27/03/2018, 09:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w