1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA BÃ MÌ Ủ CHUA BẰNG Bacillus subtilis TRONG KHẨU PHẦN THỨC ĂN ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA GÀ LƯƠNG PHƯỢNG TỪ 3 ĐẾN 8 TUẦN TUỔI

55 207 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 769,53 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI THÚ Y  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA BÃ MÌ Ủ CHUA BẰNG Bacillus subtilis TRONG KHẨU PHẦN THỨC ĂN ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA GÀ LƯƠNG PHƯỢNG TỪ ĐẾN TUẦN TUỔI Họ tên sinh viên: Hồng Thị Thu Lớp: DH08TA Ngành: Cơng Nghệ Sản Xuất Thức Ăn Chăn Ni Niên Khóa: 2008 – 2012 Tháng 8/2012 KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA BÃ MÌ Ủ CHUA BẰNG Bacillus subtilis TRONG KHẨU PHẦN THỨC ĂN ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤTCỦA GÀ LƯƠNG PHƯỢNG TỪ ĐẾN TUẦN TUỔI Sinh viên thực tập HỒNG THỊ THU Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư chăn nuôi (chuyên ngành công nghệ sản xuất thức ăn chăn nuôi) Giáo viên hướng dẫn TS NGUYỄN TIẾN THÀNH Tháng 8/2012 i XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực tập: Hồng Thị Thu Tên khóa luận: “Khảo sát ảnh hưởng bã mì ủ chua Bacillus subtilis phần thức ăn đến sinh trưởng suất gà Lương Phượng từ đến tuần tuổi” Đã hồn thành khóa luận tốt nghiệp theo yêu cầu giáo viên hướng dẫn ý kiến nhận xét, đóng góp hội đồng chấm thi khóa ngày……………… Giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Tiến Thành ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin kính dâng lòng biết ơn sâu sắc đến Cha Mẹ – người có cơng sinh thành dưỡng dục nên người Cha Mẹ sát cánh bên ủng hộ bước đường đã, Xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, Khoa Chăn Ni Thú Y Trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, Bộ môn Dinh Dưỡng Khoa Chăn Nuôi Thú Y tồn thể q thầy Trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh truyền đạt cho kiến thức chuyên ngành kiến thức xã hội vơ q báu để tơi có hành trang vững bước chân vào đời Thành kính gửi lời cảm ơn đến: PGS TS Dương Nguyên Khang giúp đỡ, hướng dẫn tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành khóa luận Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Nguyễn Tiến Thành – người thầy hướng dẫn nhiệt tình theo sát bảo tận tình cho tơi suốt qng thời gian tơi thực khóa luận Bên cạnh đó, xin gửi lời cảm ơn đến ThS Trương Phước Thiên Hồng – mơn cơng nghệ sinh học cung cấp bã mì ủ chua giúp tơi thực đề tài nghiên cứu Và cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến người bạn ngồi lớp DH08TA tồn thể chú, anh chị em trại bò sữa trường sẻ chia, giúp đỡ động viên nhiều để tơi hồn thành tốt khố luận Một lần xin cảm ơn tất người, chúc người mạnh khỏe hạnh phúc Hồng Thị Thu iii TĨM TẮT KHĨA LUẬN Nhằm khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ bổ sung 0, 5, 10 15 % bã mì ủ chua vào phần thức ăn đến sức sinh trưởng suất gà Lương Phượng tiến hành thực đề tài “Khảo sát ảnh hưởng bã mì ủ chua Bacillus subtilis phần thức ăn đến sinh trưởng suất gà Lương Phượng từ đến tuần tuổi” Đề tài thực từ tháng năm 2012 đến tháng năm 2012, Trại bò thuộc trung tâm Nơng – Lâm – Ngư Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Chúng tơi tiến hành nhập gà lúc ngày tuổi, ni úm chăm sóc thật tốt Sau tuần tuổi gà phân vào lơ hồn tồn ngẫu nhiên, lơ 30 con, đồng trọng lượng, giới tính khỏe mạnh Từ tuần tuổi thứ 4, bắt đầu bổ sung bã mì ủ chua vào lơ bố trí thí nghiệm Bã mì ủ chua Bacillus subtilis (B subtilis) bổ sung vào thức ăn với tỷ lệ sau: Lơ I (Lơ đối chứng): Cám hỗn hợp Con Cò Lơ II: Cám hỗn hợp Con Cò + % bã mì ủ chua B subtilis Lơ III: Cám hỗn hợp Con Cò + 10 % bã mì ủ chua B subtilis Lô IV: Cám hỗn hợp Con Cò + 15 % bã mì ủ chua B subtilis Kết cho thấy trọng lượng trung bình lô I; II; III IV 1484; 1678; 1623,2 1609,7 g/con Lượng thức ăn trung bình tiêu tốn cho 1kg tăng trọng lô I; II; III IV 2,97; 2,62; 2,72 2,79 kg TĂ/kg tăng trọng Tỷ lệ móc hàm (%) lô I; II; III IV 78,99; 80,56; 80,98 80,87 Tỷ lệ quầy thịt (%) lô I; II; III IV 61,78; 63,09; 63,61 64,60 Tỷ lệ ức (%) lô I; II; III IV 25,49; 26,66; 25,34 26,54 Tỷ lệ đùi (%) lô I; II; III IV 34,22; 34,49; 33,56 33,24 Hiệu kinh tế lô II; III IV so với lô I 202; 133 85 % Kết cho thấy việc bổ sung bã mì ủ chua B subtilis với tỷ lệ % cho kết tốt sinh trưởng, suất hiệu kinh tế, tỷ lệ bổ sung 10 % 15 % cho kết tốt sinh trưởng suất so với phần khơng bổ sung bã mì ủ chua iv MỤC LỤC TRANG TỰA i XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ii LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT LUẬN VĂN iv MỤC LỤC .v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH SÁCH CÁC BẢNG VÀ HÌNH ẢNH iix Chương MỞ ĐẦU .1 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Chương TỔNG QUAN .3 2.1 Giới thiệu sơ lược tình hình thức ăn chăn ni Việt Nam .3 2.2 Đôi nét tình hình chăn ni gia cầm giới Việt Nam 2.2.1 Tình hình chăn nuôi gia cầm giới 2.2.2 Tình hình chăn ni gia cầm Việt Nam 2.3 Một số đặc điểm ngành chăn nuôi gia cầm 2.3.1 Tốc độ sinh sản nhanh 2.3.2 Tốc độ sinh trưởng nhanh 2.3.3 Khả chuyển hóa thức ăn cao 2.3.4 Sản phẩm có giá trị cao 2.3.5 Khả giới hóa tự động hóa cao 2.4 Sơ lược gà Lương Phượng 2.5 Sinh lý tiêu hóa gia cầm .10 2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến sức sản xuất gà thịt 11 2.6.1 Con giống .11 2.6.2 Dinh dưỡng 11 2.6.3 Điều kiện chăm sóc ni dưỡng 12 v 2.6.3.1 Sơ lược đặc điểm sinh lý gà 12 2.6.3.2 Nhiệt độ .13 2.6.3.3 Ẩm độ 13 2.6.3.4 Ánh sáng 13 2.6.3.5 Sự thơng thống 13 2.6.3.6 Nước uống 14 2.6.3.7 Cách chăm sóc, quản lý .14 2.7 Sơ lược khoai mì bã mì 14 2.7.1 Sơ lược khoai mì 14 2.7.2 Sơ lược bã mì 14 2.8 Sơ lược Probiotic 14 2.8.1 Công dụng 17 2.8.2 Cơ chế tác động Probiotic 17 2.9 Giới thiệu bã mì ủ chua .18 2.9.1 Thành phần bã mì ủ chua B subtilis .18 2.9.2 Vi khuẩn Bacillus 18 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 20 3.1 Thời gian địa điểm thực đề tài 20 3.1.1 Thời gian .20 3.1.2 Địa điểm .20 3.1.3 Nội dung .20 3.2 Phương pháp tiến hành 20 3.2.1 Bố trí thí nghiệm 20 3.2.1.1 Con giống 20 3.2.1.2 Thức ăn dùng cho gà thí nghiệm .21 3.2.1.3 Chuồng trại dụng cụ chăn nuôi .22 3.2.2 Chăm sóc nuôi dưỡng 22 3.2.2.1 Bổ sung chế phẩm .22 3.2.2.2 Chăm sóc quản lý 22 3.2.2.3 Quy trình vệ sinh phòng bệnh 23 3.2.3 Các tiêu theo dõi .24 vi 3.2.3.1 Chỉ tiêu sinh trưởng 24 3.2.3.2 Chỉ tiêu tiêu tốn thức ăn 24 3.2.3.3 Chỉ tiêu sức sống 24 3.2.3.4 Chỉ tiêu khảo sát quầy thịt 25 3.2.3.5 Hiệu kinh tế .25 3.2.4 Phương pháp xử lý số liệu 25 Chương KẾT QUẢ THẢO LUẬN 26 4.1 Các tiêu sinh trưởng 26 4.1.1 Trọng lượng bình quân 26 4.1.2 Tăng trọng ngày 28 4.2 Các tiêu tiêu tốn thức ăn .30 4.2.1 Lượng thức ăn tiêu thụ hàng tuần 30 4.2.2 Tiêu tốn thức ăn cho kg tăng trọng 31 4.3 Tỷ lệ nuôi sống gà Lương Phượng 33 4.4 Giết mổ khảo sát 33 4.5 Hiệu kinh tế .35 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .36 5.1 Kết luận 36 5.2 Đề nghị 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHỤ LỤC .39  vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ∑: Tổng CFU: Colony – forming unit (Đơn vị khuẩn lạc) DAP: Diaminophosphate FAO: Food and Agriculture Organization (Tổ chức Nông lương giới) FCR: Feed Conversion Ratio (Tiêu tốn thức ăn cho kg tăng trọng) Kcal: Kilo calori LTĂTT: Lượng thức ăn tiêu thụ (g/con/tuần) ME: Metabolizable Energy (Năng lượng trao đổi) ND – IB: Newcastle Disease – Infectious Bronchitis (Bệnh Newcastle – Bệnh viêm phế quản truyền nhiễm) NN & PTNT:Nông nghiệp phát triển nông thơn Pn: Trọng lượng trung bình tuần n Pn – 1: Trọng lượng trung bình tuần n – SD: Độ lệch tiêu chuẩn TĂ: Thức ăn TB: Trung bình TLBQ: Trọng lượng bình quân (g/con) TTN: Tăng trọng ngày (g/con/ngày) X: Giá trị trung bình viii DANH SÁCH CÁC BẢNG VÀ HÌNH ẢNH Trang BẢNG Bảng 2.1 Các nước có số lượng gia cầm lớn giới năm 2009 .5 Bảng 2.2 Số lượng gia cầm sản phẩm gia cầm qua năm Bảng 2.3 Phân loại thức ăn cho gà 12 Bảng 2.4 Lượng nước tiêu thụ gà nhiệt độ từ 18 - 210C 14 Bảng 2.5 Thành phần dinh dưỡng bã mì trước ủ bã mì ủ với B subtilis 18 Bảng 3.1 Bố trí thí nghiệm 20 Bảng 3.2 Thành phần dinh dưỡng thức ăn hỗn hợp 21 Bảng 3.3 Lịch chủng ngừa .24 Bảng 4.1 Trọng lượng bình quân gà qua tuần khảo sát (g/con) .26 Bảng 4.2 Tăng trọng ngày gà qua tuần khảo sát (g/con/ngày) 29 Bảng 4.3 Lượng thức ăn tiêu thụ (g/con/tuần) 30 Bảng 4.4 Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng trọng (kg TĂ/kg tăng trọng) 32 Bảng 4.5 Tỷ lệ ni sống tích lũy (%) 33 Bảng 4.6 Các tiêu khảo sát quầy thịt gà tuần tuổi 33 Bảng 4.7 Hiệu kinh tế 35 HÌNH ẢNH Hình 3.1 Khâu số vào cánh gà .21 Hình 3.2 Gà Lương Phượng lúc ngày tuổi 23 Hình 4.1 Gà trống gà mái Lương Phượng lúc tuần tuổi 28 Hình 4.2 Ức gà mổ khảo sát lúc tuần tuổi 34 Hình 4.3 Đùi gà mổ khảo sát lúc tuần tuổi 34 ix gà Lương Phượng với tỷ lệ 0, 5, 10, 15 % bổ sung thức ăn có lượng TĂ tiêu thụ trung bình bốn lơ 479, 451, 421 472 g/con/tuần Kết thấp kết khảo sát chúng tơi Nghiên cứu Vũ Đình An (2009), khảo sát ảnh hưởng mức bổ sung chế phẩm Bio T 0, 2, ‰ thức ăn, có kết lượng TĂ tiêu thụ trung bình lơ 604, 623, 623 618 g/con/tuần Kết thấp kết khảo sát Theo Triệu Thị Phương (2009), khảo sát ảnh hưởng mức bổ sung chế phẩm Multi I 0; 0,05; 0,1 0,2 % thức ăn, có kết lượng TĂ tiêu thụ trung bình lô 555, 579, 583 566 g/con/tuần Kết thấp kết khảo sát Kết cao kết Phan Thị Kim Yến (2009), khảo sát ảnh hưởng bổ sung chế phẩm VEM.K đến mức tăng trọng gà Lương Phượng từ đến 10 tuần tuổi với mức 0; 0,6; 0,9 1,2 % thức ăn có kết lượng TĂ tiêu thụ trung bình lơ 609, 595, 597 596 g/con/tuần Theo đề tài Đỗ Minh Khương (2011), khảo sát ảnh hưởng chế phẩm BIO - G sinh trưởng suất gà Lương Phượng 10 tuần tuổi với mức bổ sung 0; 0,5; 1,5 % nước uống thu kết lượng TĂ tiêu thụ trung bình lơ 601, 575, 589, 578 g/con/tuần Kết thấp kết khảo sát Kết thấp kết Nguyễn Hữu Văn (2011), khảo sát ảnh hưởng việc bổ sung chế phẩm polyvem S tăng trọng gà Lương Phượng với tỷ lệ bổ sung 0; 0,4; 0,6 0,8 % cho kết lượng TĂ tiêu thụ trung bình lơ I, II, III IV là: 665, 672, 669, 665 g/con/ngày 31 4.2.2 Tiêu tốn thức ăn cho kg tăng trọng Lượng thức ăn tiêu tốn cho kg tăng trọng thể qua Bảng 4.4 Bảng 4.4 Tiêu tốn thức ăn cho kg tăng trọng (kg TĂ/kg tăng trọng) Tuần TB P Ghi chú: Lô I 2,61 2,49 2,91 3,2 3,64 2,97a Lô II 2,4 2,22 2,62 2,8 3,08 2,62c Lô III 2,44 2,31 2,72 2,92 3,23 2,72bc Lô IV 2,55 2,38 2,81 2,98 3,21 2,79b 0,000 Số liệu hàng với chữ khác khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê với p < 0,05 Theo Bảng 4.4, trung bình tiêu tốn thức ăn cho kg tăng trọng từ tuần thứ đến tuần thứ lô I cao 2,97 kg TĂ/kg tăng trọng, lô IV 2,79, lô III 2,72 lô II thấp 2,62 kg TĂ/kg tăng trọng Qua xử lý thống kê cho thấy khác biệt lơ có ý nghĩa mặt thống kê với p = 0,000 < 0,05 Kết khảo sát thấp Lê Thị Thùy Linh (2008), có kết tiêu tốn thức ăn cho kg tăng trọng lô I, II, III IV 3,3; 2,8; 2,7 2,6 kg TĂ/kg tăng trọng Theo Trần Đình Trí (2009), có kết lượng thức ăn tiêu tốn cho 1kg tăng trọng lô 3,46; 3,39; 2,82 2,93 kg TĂ/kg tăng trọng Kết cao kết khảo sát Theo đề tài Triệu Thị Phương (2009), có kết lượng thức ăn tiêu tốn cho kg tăng trọng lô 3,06; 2,76; 2,71 2,46 kg TĂ/kg tăng trọng Kết gần với kết khảo sát Theo Đỗ Minh Khương (2011), lượng thức ăn tiêu tốn cho kg tăng trọng lô 3,34; 2,81; 2,98 3,03 kg TĂ/kg tăng trọng Kết cao kết khảo sát Với đề tài Đinh Quang Thiệu (2011), lượng thức ăn tiêu tốn cho kg tăng trọng lô 3,11; 3,03; 2,91; 2,69 kg TĂ/kg tăng trọng Kết cao kết khảo sát 32 Kết thấp kết khảo sát Hồ Thanh Tùng (2011), với lượng thức ăn tiêu tốn cho kg tăng trọng lô 3,06; 2,69; 2,86; 2,92 kg TĂ/kg tăng trọng 4.3 Tỷ lệ nuôi sống gà Lương Phượng Tỷ lệ nuôi sống gà Lương Phượng thể qua Bảng 4.5 Bảng 4.5 Tỷ lệ ni sống tích lũy (%) Số gà sống (con) Lơ I Lơ II Lô III Lô IV Giai đoạn gà ngày tuổi 30 30 30 30 Giai đoạn gà tuần tuổi 30 30 30 30 Tỷ lệ nuôi sống tích lũy (%) 100 100 100 100 Trong suốt trình ni chúng tơi nhận thấy gà sinh trưởng tốt, tăng trưởng Tỷ lệ ni sống tích lũy lô 100 % Kết có phần lớn nhờ vào q trình chăm sóc chu đáo bảo vệ chặt chẽ chúng tơi, khơng hồn tồn phụ thuộc vào việc bổ sung bã mì ủ chua B subtilis phần Kết khảo sát cao kết khảo sát Nguyễn Dương Trọng (2006), có tỷ lệ ni sống lô I, II, III IV 100; 100; 99,2 99,2 % Và kết tỷ lệ nuôi sống cao kết Nguyễn Xn Trúc (2008), có tỷ lệ ni sống lô I, II, III IV 95,2; 100; 99,4 100 % Kết khảo sát tỷ lệ ni sống tích lũy gà Lương Phượng Trần Đình Trí (2009) Phan Thị Kim Yến (2009) lơ thí nghiệm 100 % kết khảo sát 4.4 Giết mổ khảo sát Các tiêu khảo sát trình bày qua Bảng 4.6 Bảng 4.6 Các tiêu khảo sát quầy thịt gà tuần tuổi Chỉ tiêu Trọng lượng gà TB (g) Tỷ lệ móc hàm (%) Tỷ lệ quầy thịt (%) Tỷ lệ ức (%) Tỷ lệ đùi (%) Lô I Lô II Lô III Lô IV 1484 78,99 61,78 25,49 34,22 1678 80,56 63,09 26,66 34,49 1623 80,98 63,61 25,34 33,56 1610 80,87 64,60 26,54 33,24 33 Trọng lượng sống bình quân lô I, II, III IV 1484, 1678, 1623 1610 g/con Tỷ lệ móc hàm lô III cao 80,98 %, lô IV 80,87 %, lô II 80,56 % lơ I có tỷ lệ móc hàm thấp 78,99 % Tỷ lệ quầy thịt lô IV cao 64,6 %, lô III 63,61 %, lô II 63,09 % lơ I có tỷ lệ quầy thịt thấp 61,78 % Tỷ lệ ức lô II cao 26,66 %, lô IV 26,54 %, lô I 25,49 % lơ III có tỷ lệ ức thấp 25,34 % Tỷ lệ đùi lô II cao 34,49 %, lô I 34,22 %, lô III 33,56 % lô IV có tỷ lệ đùi thấp 33,24 % Ức đùi gà mổ khảo sát lúc tuần tuổi thể Hình 4.2 Hình 4.3 Hình 4.2 Ức gà mổ khảo sát lúc tuần tuổi Hình 4.3 Đùi gà mổ khảo sát lúc tuần tuổi 34 4.5 Hiệu kinh tế Giá thành nguyên liệu sử dụng chăn nuôi: Cám C225: 11.320 đ/kg Cám C235: 11.200 đ/kg Bã mì ủ chua với B subtilis: 20.600 đ/kg Vacxin: 20.000 đ/lô Vitamin ADE & C: 9.000 đ/gói Giống: 7.000 đ/con Hiệu kinh tế lơ gà trình bày Bảng 4.7 Bảng 4.7 Hiệu kinh tế Danh mục Con giống (đồng/lơ) Thức ăn (đồng/lơ) Thuốc thú y (đồng/lơ) Bã mì ủ chua (đồng/lơ) Điện, nước (đồng/lơ) Chi phí khác (đồng/lơ) Tiền lương (đồng/lô) Khấu hao (đồng/lô) Tổng chi (đồng/lô) Tổng thu (đồng/lô) Tiền chênh lệch (đồng/lô) Tiền lời (đồng/con) Tỷ lệ so với lơ đối chứng (%) LƠ I (n = 30) 210.000 1.204.000 50.000 60.000 20.000 450.000 50.000 2.044.000 2.226.000 182.000 6.100 100 LÔ II (n = 30) 210.000 1.193.000 50.000 115.500 60.000 20.000 450.000 50.000 2.148.500 2.517.000 368.500 12.300 202 LÔ III (n = 30) 210.000 1.123.000 50.000 229.600 60.000 20.000 450.000 50.000 2.192.600 2.435.000 242.400 8.100 133 LÔ IV (n = 30) 210.000 1.072.000 50.000 347.800 60.000 20.000 450.000 50.000 2.259.800 2.415.000 155.200 5.200 85 Qua Bảng 4.7, điều kiện nuôi dưỡng chi phí (giống, nhân cơng, điện, nước, chuồng trại…) nhau, việc tính tốn so sánh hiệu kinh tế lơ thí nghiệm dựa chi phí thức ăn cho lô tổng thu lô Tiền lời cho lô I, II, III IV 6.100, 12.300, 8.100 5.200 đồng Tỷ lệ so với lô đối chứng lô 202, 133 85 % Như vậy, bổ sung nhiều bã mì ủ chua B subtilis vào phần thức ăn cho gà làm giảm hiệu kinh tế 35 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian tiến hành thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng việc thay bã mì ủ chua B subtilis lên sinh trưởng suất gà Lương Phượng từ đến tuần tuổi, rút số kết luận sau: Với tỷ lệ bổ sung % bã mì ủ chua B subtilis phần thức ăn cho kết tốt sinh trưởng suất gà Lương Phượng từ đến tuần tuổi Tăng trọng lơ có bổ sung bã mì ủ chua B subtilis cao so với lô không bổ sung Tiêu tốn thức ăn cho kg tăng trọng lô không bổ sung cao so với lơ có bổ sung bã mì ủ chua B subtilis Tuy nhiên, việc thí nghiệm lô với số lượng 30 lô, theo mức độ bổ sung khác chưa thể phản ánh hết ảnh hưởng bã mì ủ chua lên sinh trưởng suất gà Lương Phượng 5.2 Đề nghị Cần thực thí nghiệm lặp lại nhiều lần với quy mơ lớn nhiều giống gà khác Tiếp tục theo dõi ảnh hưởng bã mì ủ chua giai đoạn sản xuất khác gà Lương Phượng loại gà khác Không nên xay bã mì q mịn ủ, gà có tập tính mổ thức ăn nên bã mì q mịn hạn chế phần tính thèm ăn gà bã mì bị hao hụt trình trộn Như ảnh hưởng phần đến xác thí nghiệm 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Đình An, 2009 Khảo sát ảnh hưởng chế phẩm Bio – T tăng trọng gà Lương Phượng Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư chăn nuôi Trường Đại Học Nông Lâm TP HCM Trần Văn Chính, 2010 Giáo trình phương pháp thí nghiệm Tủ sách Đại Học Nông Lâm TP HCM Trần Thị Dân, Dương Nguyên Khang, 2006 Giáo trình sinh lí vật ni Tủ sách Đại Học Nơng Lâm TP.HCM Đỗ Minh Khương, 2011 Khảo sát ảnh hưởng chế phẩm BIO – G sinh trưởng suất gà Lương Phượng 10 tuần tuổi với mức bổ sung 0; 0,5; 1,5 % nước uống Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư chăn nuôi Trường Đại Học Nông Lâm TP HCM Dương Thanh Liêm, Dương Duy Đồng Bùi Huy Như Phúc, 2002 Thức ăn dinh dưỡng động vật Nhà xuất Nông Nghiệp Thị Thùy Linh, 2008 Ảnh hưởng hỗn hợp chế phẩm probiotic trùn quế (Perionyx excavatus) sinh trưởng suất gà Lương Phượng Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Công nghệ sinh học Trường Đại Học Nông Lâm TP HCM Triệu Thị Phương, 2009 Ảnh hưởng chế phẩm Multi I đến tăng trọng gà Lương Phượng từ đến 10 tuần tuổi Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Thú Y Trường Đại Học Nông Lâm TP HCM Đinh Quang Thiệu, 2011 Ảnh hưởng chế phẩm sinh học Bio – super tăng trọng gà Lương Phượng Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư chăn nuôi Trường Đại Học Nông Lâm TP HCM Lâm Minh Thuận, 2004 Giáo trình chăn ni gia cầm Nhà xuất Đại Học Quốc Gia TP HCM 10 Trần Đình Trí, 2009 Khảo sát ảnh hưởng mức bổ sung chế phẩm Bio Feed 0, 2, ‰ thức ăn Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư chăn nuôi Trường Đại Học Nông Lâm TP HCM 37 11 Nguyễn Dương Trọng, 2006 Nghiên cứu sử dụng chế phẩm tự nhiên thay kháng sinh chăn nuôi gà Lương Phượng Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Thú Y Trường Đại Học Nông Lâm TP HCM 12 Nguyễn Xuân Trúc, 2008 Ảnh hưởng việc thay trùn Quế (Perionyx excavatus) phần đến khả sinh trưởng suất gà Lương Phượng Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Công nghệ sinh học, Trường Đại Học Nông Lâm Tp.HCM 13 Hồ Thanh Tùng, 2011 Khảo sát ảnh hưởng bổ sung chế phẩm polyenzyme – VEM – K đến mức tăng trọng gà Lương Phượng Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư chăn nuôi Trường Đại Học Nông Lâm TP HCM 14 Nguyễn Hữu Văn, 2011 Khảo sát ảnh hưởng việc bổ sung chế phẩm polyvem S tăng trọng gà Lương Phượng Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ thú y Trường Đại Học Nơng Lâm TP HCM 15 Đồn Vĩnh, 2007 Khảo sát tình hình sản xuất bã khoai mì số tỉnh phía Nam thử nghiệm phần heo thịt Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp Trường Đại Học Nông Lâm TP HCM 16 Phan Thị Kim Yến, 2009 Khảo sát ảnh hưởng hỗn hợp chế phẩm VEM.K phần tăng trọng gà Lương Phượng Luận văn tốt nghiệp Dược Thú Y Trường Đại Học Nông Lâm TP HCM Tài liệu từ internet 17 http://www.cucchannuoi.gov.vn/Breeding.aspx?type=g&id=685, 1/07/2012 18 http://faostat.fao.org/site/569/default.aspx#ancor, 1/07/2012 19 Nguyễn Đức Hưng, 2006 Đại học Nông Lâm Huế, 2/07/2012 http://thuy.ykhoa.net/?action=content&cb_id=22&id=656&cad_id=25 20 Đỗ Kim Tuyên, 2012 Cục Chăn Nuôi 2010, 1/07/2012 http://www.vcn.vnn.vn/Main.aspx?MNU=940&chitiet=11266&Style=1&search=XXSEARCH-XX 21 Nguyễn Hữu Văn, Nguyễn Xuân Bá Bùi Văn Lợi, 2008 Đánh giá giá trị dinh dưỡng bã sắn công nghiệp ủ chua với phụ gia để làm thức ăn cho gia súc nhai lại Tạp chí khoa học, Đại Học Huế, 2/07/2012 http://www.sinhhocqbu.net 38 PHỤ LỤC One-way ANOVA: TL versus LÔ Source LÔ Error Total DF 116 119 S = 38.36 Level I II III IV N 30 30 30 30 SS 97 170667 170765 MS 32 1471 R-Sq = 0.06% Mean 450.00 452.33 451.17 450.33 StDev 33.48 34.03 38.32 46.24 F 0.02 P 0.996 R-Sq(adj) = 0.00% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+ -( * -) ( * -) ( * ) ( * ) -+ -+ -+ -+ -440.0 448.0 456.0 464.0 Pooled StDev = 38.36 Grouping Information Using Tukey Method LÔ II III IV I N 30 30 30 30 Mean 452.33 451.17 450.33 450.00 Grouping A A A A One-way ANOVA: TL versus LÔ Source LÔ Error Total DF 116 119 S = 46.17 Level I II III IV N 30 30 30 30 SS 13561 247298 260859 MS 4520 2132 R-Sq = 5.20% Mean 627.67 657.17 646.50 641.00 StDev 46.06 40.21 40.15 56.36 F 2.12 P 0.101 R-Sq(adj) = 2.75% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+( -* ) ( * -) ( -* -) ( * -) + -+ -+ -+624 640 656 672 Pooled StDev = 46.17 Grouping Information Using Tukey Method LÔ N Mean Grouping 39 II III IV I 30 30 30 30 657.17 646.50 641.00 627.67 A A A A One-way ANOVA: TL versus LÔ Source LÔ Error Total DF 116 119 S = 75.27 Level I II III IV N 30 30 30 30 SS 65687 657172 722859 MS 21896 5665 R-Sq = 9.09% Mean 833.00 897.67 877.50 869.50 StDev 70.01 48.93 88.71 86.58 F 3.86 P 0.011 R-Sq(adj) = 6.74% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+ -( * ) ( * ) ( -* ) ( * ) -+ -+ -+ -+ -810 840 870 900 Pooled StDev = 75.27 Grouping Information Using Tukey Method LÔ II III IV I N 30 30 30 30 Mean 897.67 877.50 869.50 833.00 Grouping A A B A B B One-way ANOVA: TL versus LÔ Source LÔ Error Total DF 116 119 S = 101.3 Level I II III IV N 30 30 30 30 SS 177932 1191238 1369170 MS 59311 10269 R-Sq = 13.00% Mean 1052.2 1158.3 1126.0 1115.5 StDev 94.0 73.6 116.7 115.0 F 5.78 P 0.001 R-Sq(adj) = 10.75% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+-( * -) ( -* ) ( * -) ( * ) -+ -+ -+ -+-1050 1100 1150 1200 Pooled StDev = 101.3 Grouping Information Using Tukey Method 40 LÔ II III IV I N 30 30 30 30 Mean 1158.3 1126.0 1115.5 1052.2 Grouping A A A B B One-way ANOVA: TL versus LÔ Source LÔ Error Total DF 116 119 S = 125.4 Level I II III IV N 30 30 30 30 SS 320463 1824973 2145437 MS 106821 15733 R-Sq = 14.94% Mean 1280.3 1423.0 1378.3 1367.0 StDev 118.9 101.5 143.1 134.2 F 6.79 P 0.000 R-Sq(adj) = 12.74% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+ ( * -) ( * -) ( -* ) ( -* ) + -+ -+ -+ 1260 1320 1380 1440 Pooled StDev = 125.4 Grouping Information Using Tukey Method LÔ II III IV I N 30 30 30 30 Mean 1423.0 1378.3 1367.0 1280.3 Grouping A A A B One-way ANOVA: TL versus LÔ Source LÔ Error Total DF 116 119 S = 150.9 Level I II III IV N 30 30 30 30 SS 604904 2639821 3244725 MS 201635 22757 R-Sq = 18.64% Mean 1484.0 1678.0 1623.2 1609.7 StDev 155.4 126.3 163.0 156.1 F 8.86 P 0.000 R-Sq(adj) = 16.54% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+ -( * -) ( * ) ( * ) ( * ) -+ -+ -+ -+ -1440 1520 1600 1680 Pooled StDev = 150.9 41 Grouping Information Using Tukey Method LÔ II III IV I N 30 30 30 30 Mean 1678.0 1623.2 1609.7 1484.0 Grouping A A A B One-way ANOVA: TTN - versus LÔ Source LÔ Error Total DF 116 119 S = 3.234 Level I II III IV N 30 30 30 30 SS 234.6 1212.9 1447.5 MS 78.2 10.5 F 7.48 R-Sq = 16.21% Mean 25.381 29.263 27.905 27.237 StDev 2.527 3.004 3.839 3.416 P 0.000 R-Sq(adj) = 14.04% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+ ( -* ) ( * ) ( * -) ( * -) -+ -+ -+ -+ 25.6 27.2 28.8 30.4 Pooled StDev = 3.234 Grouping Information Using Tukey Method LÔ II III IV I N 30 30 30 30 Mean 29.263 27.905 27.237 25.381 Grouping A A A B B One-way ANOVA: TTN - versus LÔ Source LÔ Error Total DF 116 119 S = 6.609 Level I II III IV N 30 30 30 30 SS 409.1 5067.3 5476.4 MS 136.4 43.7 R-Sq = 7.47% Mean 29.333 34.357 33.000 32.643 StDev 5.047 4.060 9.425 6.629 F 3.12 P 0.029 R-Sq(adj) = 5.08% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+ ( * -) ( * -) ( -* -) ( -* ) + -+ -+ -+ 27.5 30.0 32.5 35.0 Pooled StDev = 6.609 42 Grouping Information Using Tukey Method LÔ II III IV I N 30 30 30 30 Mean 34.357 33.000 32.643 29.333 Grouping A A B A B B One-way ANOVA: TTN - versus LÔ Source LÔ Error Total DF 116 119 S = 5.346 Level I II III IV N 30 30 30 30 SS 562.1 3314.8 3876.8 MS 187.4 28.6 R-Sq = 14.50% Mean 31.310 37.238 35.500 35.143 StDev 5.423 5.329 5.242 5.387 F 6.56 P 0.000 R-Sq(adj) = 12.29% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+ ( * -) ( -* -) ( -* -) ( -* ) + -+ -+ -+ 30.0 32.5 35.0 37.5 Pooled StDev = 5.346 Grouping Information Using Tukey Method LÔ II III IV I N 30 30 30 30 Mean 37.238 35.500 35.143 31.310 Grouping A A A B One-way ANOVA: TTN - versus LÔ Source LÔ Error Total DF 116 119 S = 5.336 Level I II III IV N 30 30 30 30 SS 426.5 3302.7 3729.2 MS 142.2 28.5 R-Sq = 11.44% Mean 32.595 37.810 36.047 35.928 StDev 5.251 6.145 5.201 4.637 F 4.99 P 0.003 R-Sq(adj) = 9.15% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+-( * -) ( * -) ( -* -) ( -* ) -+ -+ -+ -+-32.5 35.0 37.5 40.0 43 Pooled StDev = 5.336 Grouping Information Using Tukey Method LÔ II III IV I N 30 30 30 30 Mean 37.810 36.047 35.928 32.595 Grouping A A B A B B One-way ANOVA: TTN - versus LÔ Source LÔ Error Total DF 116 119 S = 5.906 Level I II III IV N 30 30 30 30 SS 935.3 4045.6 4980.9 MS 311.8 34.9 R-Sq = 18.78% Mean 29.095 36.428 34.976 34.666 StDev 7.047 4.763 4.825 6.624 F 8.94 P 0.000 R-Sq(adj) = 16.68% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+ ( * ) ( * -) ( -* ) ( -* ) + -+ -+ -+ 27.0 30.0 33.0 36.0 Pooled StDev = 5.906 Grouping Information Using Tukey Method LÔ II III IV I N 30 30 30 30 Mean 36.428 34.976 34.666 29.095 Grouping A A A B General Linear Model: TTN - versus TUẦN, LÔ Factor TUẦN LÔ Type random fixed Levels Values I II III IV Analysis of Variance for TTN, using Adjusted SS for Tests Source TUẦN LÔ Error Total DF 12 19 Seq SS 166,695 80,541 5,033 252,268 S = 0,647614 Adj SS 166,695 80,541 5,033 R-Sq = 98,00% Adj MS 41,674 26,847 0,419 F 99,36 64,01 P 0,000 0,000 R-Sq(adj) = 96,84% 44 LÔ II III IV I N 5 5 Mean 35,0 33,5 33,1 29,5 Grouping A B B C General Linear Model: FCR versus TUẦN, LÔ Factor TUẦN LÔ Type fixed fixed Levels Values 4, 5, 6, 7, I, II, III, IV Analysis of Variance for FCR, using Adjusted SS for Tests Source TUẦN LÔ Error Total DF 12 19 Seq SS 2.24628 0.31772 0.05648 2.62048 S = 0.0686052 LÔ I IV III II N 5 5 Adj SS 2.24628 0.31772 0.05648 R-Sq = 97.84% Adj MS 0.56157 0.10591 0.00471 F 119.31 22.50 P 0.000 0.000 R-Sq(adj) = 96.59% Mean Grouping 2.97 A 2.79 B 2.72 B C 2.62 C General Linear Model: TĂTT/TUẦN versus TUẦN, LÔ Factor TUẦN LÔ Type fixed fixed Levels Values 4, 5, 6, 7, I, II, III, IV Analysis of Variance for TĂTT/TUẦN, using Adjusted SS for Tests Source TUẦN LÔ Error Total DF 12 19 Seq SS 266197 3505 969 270671 S = 8.98585 Adj SS 266197 3505 969 R-Sq = 99.64% Adj MS 66549 1168 81 F 824.18 14.47 P 0.000 0.000 R-Sq(adj) = 99.43% Grouping Information Using Tukey Method and 95.0% Confidence LÔ IV II III I N 5 5 Mean 650.3 647.2 643.0 616.9 Grouping A A A B 45 ... chuồng ni quan trọng (Lâm Minh Thu n, 2004) 2.6.3.6 Nước uống Nước yếu tố cần thi t cho trình trao đổi chất Đối với gia cầm, nước chiếm khoảng 55 - 75 % trọng lượng Thi u nước gây stress dẫn đến... Nuôi – Bộ NN & PTNT kiến nghị Thủ tướng Chính phủ giảm thu số mặt hàng nguyên liệu bắp, lúa mì, thức ăn thành phẩm heo, gia cầm xuống %, tăng thu suất xuất khoai mì lát từ % đến 10 % Mặt khác,... phương thức chăn nuôi công nghiệp Các tiến khoa học kỹ thu t nghiên cứu, ứng dụng nhanh chóng chăn ni gia cầm Nhờ việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thu t di truyền, giống, dinh dưỡng mà chăn nuôi gia

Ngày đăng: 27/03/2018, 08:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN