1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng TMCP Tiên Phong năm 2015 2017

21 567 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 56,39 KB

Nội dung

Khái niệm thanh khoản và rủi ro thanh khoản trong ngân hàng Thanh khoản là đại diện cho khả năng ngân hàng có thể thực hiện tất cả các nghĩa vụ thanh toán khi đến hạn mức tối đa và bằn

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG -*** -

ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP TIÊN PHONG GIAI ĐOẠN 2015 – 2017

Môn :

Nhóm:

BÀI THẢO LUẬN

Người hướng dẫn PGS TS

HÀ NỘI - 2018

Trang 2

MỤC LỤC

Bảng chữ cái viêt tắt

TP Bank Ngân hàng TMCP Tiên Phong

Trang 4

1. Cơ sở lý luận

1.1. Khái niệm thanh khoản và rủi ro thanh khoản trong ngân hàng

Thanh khoản là đại diện cho khả năng ngân hàng có thể thực hiện tất cả các

nghĩa vụ thanh toán khi đến hạn mức tối đa và bằng đơn vị tiền tệ được quy định Do thực hiện bằng tiền nên thanh khoản chỉ liên quan đến các dòng lưu chuyển tiền tê Việc không thể thực hiện nghĩa vụ thanh toán sẽ dẫn đến tình trang thiếu khả năng thanh khoản

Rủi ro thanh khoản là tình trạng xảy ra khi ngân hàng không thể tìm đủ nguồn tiền để chi trả hoặc tìm được nhưng với chi phí bỏ ra sẽ cao Rủi ro thanh khoản là loại rủi ro thường trực mà bất kỳ ngân hàng nào cũng có nguy cơ gặp phải, bởi với vai trò cơbản của ngân hàng là sử dụng những khoản tiền gửi ngắn hạn để cho vay với kỳ hạn dài hơn nên luôn tạo ra sự chênh lệch về kỳ hạn của dòng vốn Đây là nguyên nhân đã là cho ngân hàng vốn đã dễ bị ảnh hưởng trước các tác đọng mạnh từ thị trường lại càng cónguy vơ lâm vào tình trạng kém thanh khoản và khi đó rủi ro thanh khoản càng có nguy

cơ xuất hiện

1.2. Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro thanh khoản

Những nguyên nhân tiền đề: thanh khoản của một ngân hàng phải đối mặt

với rủi ro có thể do các nguyên nhân cơ bản sau đây:

- Một là, sự không cân xứng về kỳ hạn giữ tài sản có và tài sản nợ Ngân hàng vay mượn quá nhiều các khoản tiền gửi ngắn hạn từ các cá nhân và định chế tài chính khác, sau đó chuyển hóa chúng thành những tài sản đầu tư dài hạn Cho nên, đã xảy ra tình trạng mất cân đối về kỳ hạn giữa nguồn vốn và sử dụng vốn Do đó, đã xảy ra tình trạng mất cân đối về kỳ hạn giữa nguồn vốn và sử dụng vốn, mà thường gặp là dòng tiềnthu về từ tài sản đầu tư nhỏ hơn dòng tiền chi ra để trả các khoản tiền gửi đến hạn Vậy nên, NHTM luôn phải đối mặt với tình trạng thâm hụt hoặc thặng dư thanh khoản

- Hai là, sự thay đổi của lãi suất cũng là nguyên nhân tác động đến cả người gửi tiền và người vay vốn Khi lãi suất giảm, một số người gửi tiền rút vốn khỏi ngân hàng

để đầu tư vào nơi có tỷ suất sinh lời cao hơn, còn những người đi vay tích cực tiếp cận các khoản tín dụng vì lãi suất cho vay thấp hơn trước như tìm cách trì hoãn việc hoàn trảcác khoản nợ đã đáo hạn hoặc rút hết số dư hạn mức tín dụng với mức lãi suất đã thỏa thuận với NHTM có lãi suất thấp, tìm cách trả trước hạn hoặc trì hoãn việc rút vốn vay

Trang 5

với mức lãi suất đã thỏa thuận với NHTM có lãi suất cao Như vậy, rốt cuộc lãi suất thayđổi sẽ ảnh hưởng trạng thái thanh khoản của ngân hàng Hơn nữa, những xu hướng của

sự thay đổi lãi suất còn ảnh hưởng đến giá trị thị trường của các tài sản mà ngân hàng cóthể đem bán để tăng thêm nguồn cung thanh khoản và trực tiếp ảnh hưởng đến chi phí vay mượn trên thị trường tiền tệ

- Ba là, do ngân hàng có chiến lược quản trị rủi ro thanh khoản không phù hợp vàkém hiệu quả như các chứng khoản đang sở hữu có tính thanh khoản thấp, dự trữ của ngân hàng không đủ cho nhu cầu chi trả … Tính chất đặc biệt của ngành kinh doanh tiền

tệ đòi hỏi NHTM phải luôn sẵn sàng đáp ứng cầu thanh khoản Đối với lĩnh vực kinh doanh khác (không phải kinh doanh tiền tệ), các doanh nghệp có thể dây dưa nợ với khách hàng, chậm thanh toán với đối tác, thậm chí chủ động chiếm dụng vốn của đối táckinh doanh … Nhưng với NHTM kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ hết sức nhạy cảm, NHTM không thể làm như vậy Bất kỳ một sự trực nào về thanh khoản đều có thể gây tâm lý lo lắng trong công chúng, và nếu NHTM không giải quyết ngay khó khăn này, khách hàng gửi tiền có thể đồng loạt kéo đến ngân hàng để rút tiền, trạng thái thanh khoản sẽ trở nên trầm trọng và NHTM có thể bị phá sản Mặt khác, trên bảng cân đối kế toán của NHTM, bên tài sản nợ luôn có một tỷ lệ nhất định các khoản tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn nhưng có thể rút trước hạn Đây là những tài sản nợ mà

NHTM có nghĩa vụ phải trả ngay lập tức nếu khách hàng có nhu cầu rút, vì thế NHTM luôn luôn phải sẵn sàng đáp ứng nhu cầu thanh khoản

Những nguyên nhân từ hoạt động: rủi ro thanh khoản có thể phát sinh từ hoạt

động bên tài sản và nguồn vốn của ngân hàng

- Nguyên nhân bên tài sản: rủi ro thanh khoản phát sinh liên quan đến các cam kết tín dụng Một cam kết tín dụng cho phép người vay tiền tiến hành rút tiền vay bất cứ lúc nào trong thời hạn của nó Khi một cam kết tín dụng được người vay thực hiện, thì ngân hàng phải đảm bảo có đủ tiền ngay tức thời để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, nếu không NH phải đối mặt với rủi ro thanh khoản Để đáp ứng nhu cầu thanh khoản bên tài sản, NH có thể giảm số dư tiền mặt, chuyển hóa các tài sản khác thành tiền hoặc đi vay các nguồn vốn bổ sung trên thị trường tiền tệ

Trang 6

Một dạng khác của rủi ro thanh khoản bên tài sản phát sinh từ sự giảm sút giá trịthị trường của danh mục đầu tư Khi lãi suất thay đổi (tăng) ngoài dự tính, giá trị của danh mục đầu tư giảm sút, có thể gây thiệt hại lớn Thanh khoản thị trường có thể xấu

đi, vì không có người mua trong khi nhiều người muốn bán (hành vi bầy đàn) Thanh khoản cạn, các chứng khoán chỉ bán được với giá rẻ làm rủi ro thanh khoản của ngân hàng tăng

- Nguyên nhân bên nguồn vốn (bên nợ): rủi ro thanh khoản có thể phát sinh bất cứ khi nào khi những người gửi tiền thực hiện rút tiền ngay lập tức Khi những người gửi tiền rút tiền đột ngột, buộc NH phải đi vay bổ sung hoặc bán bớt tài sản (chuyển hóa tài sản thành tiền mặt) để đáp ứng khả năng thanh khoản Trong tất cả các nhóm thuộc loại tài sản, thì tiền mặt có mức độ thanh khoản cao nhất, chính vì vậy, NH sử dụng tiền là phương tiện đầu tiên và trực tiếp để đáp ứng nhu cầu thanh khoản Nhưng tiền mặt không mang lại thu nhập lãi suất, do đó các NH luôn có xu hướng giảm thiểu tài sản ở dạng tiền mặt Để thu được lãi suất, các NH phải đầu tư vào các tài sản ít thanh khoản hơn hoặc vào những tài sản có thời hạn dài Cho dù cuối cùng thì hầu hết các tài sản khác nhau cũng có thể chuyển hóa thành tiền, nhưng chi phí để chuyển hóa thành tiền ngay lập tức đối với tài sản khác nhau thì rất khác nhau Khi phải bán một tài sản ngay lập tức thì giá của nó có thể thấp hơn rất nhiều so với trường hợp có thời gian để tìm kiếm, người mua và thương lượng về giá Kết quả là, một số tài sản chỉ có thể chuyển hóa thành tiền ngay lập tức tại với mức giá bán rất thấp, điều này đe dọa đến khả năng thanh toán cuối cùng của NH Ngoài thanh lý tài sản, NH có thể tìm kiếm các nguồn vốn

bổ sung thông qua việc đi vay trên thị trường tiền tệ

1.3.Vai trò của quản trị rủi ro thanh khoản đối với hoạt động thanh toán

Thanh khoản của ngân hàng liên quan trực tiếp đến an toàn và sinh lợi Mục tiêu quan trọng và xuyên suốt trong hoạt động ngân hàng duy trì khả năng đáp ứng kịp thời nhu cầu thanh khoản Để duy trì nó thì ngân hàng phải cân nhắc giữa mức độ an toàn của thanh khoản và khả năng sinh lợi và cũng phải chấp nhận một khoản chi phí nhất định Vì vậy, quản trị rủi ro thanh khoản là việc phòng ngừa, kiểm soát và hạn chế được rủi ro thanh khoản đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng Từ đó đề ra các chiến lược kinh doanh, phát huy lợi thế cạnh tranh, đo lường vốn tối thiểu và khả năng

Trang 7

thanh toán, giúp lãnh đạo ra quyết định, báo cáo và kiểm soát rủi ro, quản lý danh mục đầu tư…

2. Thực trạng quản trị rủi ro thanh khoản tại NH TMCP Tiên Phong

2.1 Mục tiêu kế hoạch TPBank đề ra

- Kiểm soát được rủi ro thanh khoản

- Dự đoán nguy cơ rủi ro thanh khoản và tổn thất có thể xảy ra

- Định hướng phát triển bền vững, ưu tiên củng cố năng lực quản trị rủi ro chung toàn hàng, đặc biệt tập trung cảnh báo sớm rủi ro tín dụng toàn hệ thống, giám sáthoạt động tín dụng toàn hệ thống; áp dụng các mô hình, công nghệ tiên tiến trong quản

lý tài sản Nợ - Có, quản lý rủi ro thanh khoản, rủi ro thị trường

2.2 Tình hình quản trị dự trữ và thanh khoản

NH tích lũy thanh khoản bằng cách nắm giữ các tài sản có tính thanh khoản cao,chủ yếu là tiền mặt và các chứng khoán dễ bán

Trang 8

+) Đối với vàng có xu hướng tăng đột ngột vào năm 2017 đạt ngưỡng 170,200

triệu đồng so với cùng kỳ năm 2016, tỷ lệ tăng tương ứng 180.42%

Năm 2016 (Triệu đồng) Năm 2017 (Triệu

đồng)

Tăng/giảm (Triệu đồng)

Tương ứng (%)

Tiền và các khoản tương

đương tiền tại quỹ

Tiền gửi tại NHNN 1,362,317 2,364,130 1,001,813 73.54%

Tiền, vàng gửi tại các TCTD

- Về tiền và tương đương tiền

Có thể thấy, TP bank đang có xu hướng tăng dự trữ tiền và các khoản tương

tiền và tiền gửi tại ngân hàng nhà nước Trái ngược với nó, Tiền, vàng gửi tại các TCTD

khác và cho vay các TCTD khác và Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán đang có xu

hướng giảm tích trữ Đây là dấu hiệu TP bank đang có nhu cầu thanh khoản trong ngắn

hạn

Trang 9

2.3. Trạng thái thanh khoản ròng (NLP)

*Cung thanh khoản:

*Cầu thanh khoản

*Trạng thái thanh khoản ròng :

Cung thanh khoản 84,509,666 92,266,132 102,815,851

Cầu thanh khoản 1,921,314 3,055,259 4,155,168

Trạng thái thanh khoản

Trang 10

năm 2016, cho thấy được ngân hàng đã có những chính sách, biện pháp nhằm thu hútvốn và hạn chế được những rủi ro thanh khoản có thể xảy ra.

3. Đo lường khả năng thanh khoản thông qua các chỉ số thanh khoản

- Xét các chỉ số khả năng thanh khoản của TPBank như sau:

+) Với chỉ số trạng thái tiền mặt cũng giảm tương ứng sau 3 năm liên tiếp Đạt19,08% năm 2017 thấp nhất hơn so với năm 2016 và 2015 tương ứng là 4.18% và8,36% => thấy rằng ngân hàng sử dụng khoản tiền mặt trên hệ thống không cao Trạngthái tiền mặt >0 thể hiện một phần ngân hàng không để tiền vào một chỗ mà dùng tiềnđầu tư vào vào các hạng mục, chứng khoán những tài sản có tính thanh khoản dễ chuyểnđổi

Trang 11

4. Quy trình quản trị rủi ro thanh khoản TPBank

5. BƯỚC 1: Nhận dạng rủi ro thanh khoản

6. Là quá trình xác định liên tục và có hệ thống các hoạt động kinh doanhcủa NH

7. Nhận dạng rủi ro thanh khoản bao gồm các công việc theo dõi, xem xét,nghiên cứu môi trường hoạt động và toàn bộ mọi hoạt động của ngân hàng Để nhậndiện được rủi ro thanh khoản, buộc nhà quản trị tại TPBank phải lập được bảng liệt kêtất cả các dạng rủi ro đã, đang và sẽ xuất hiện tại TPBank bằng phương pháp: Lập bảngnghiên cứu về rủi ro thanh khoản và tiến hành điều tra, phân tích các báo cáo tài chính…

8. BƯỚC 2: Phân tích rủi ro thanh khoản

9. Phải xác định được những nguyên nhân gây ra rủi ro thanh khoản Đây làmột công việc phức tạp, mất nhiều thời gian bởi rủi ro thanh khoản không chỉ do mộtnguyên nhân duy nhất gây ra mà thường do nhiều nguyên nhân gây ra Nhà quản trịphân tích rủi ro thanh khoản nhằm tìm ra được biện pháp hữu hiệu để phòng ngừa rủi ro.Trên cơ sở tìm ra nguyên nhân, tác động đến các nguyên nhân thay đổi chúng Từ đó sẽphòng ngừa rủi ro thanh khoản một cách tối ưu nhất

10. BƯỚC 3: Đo lường rủi ro thanh khoản

11. Để đo lường được chính xác rủi ro thanh khoản thì cần thu thập số liệu

và phân tích, đánh giá Trên cơ sở kết quả thu thập được, lập ma trận đo lường rủi rothanh khoản

12. BƯỚC 4: Kiểm soát, phòng ngừa rủi ro thanh khoản

13. Kiểm soát rủi ro thanh khoản là việc sử dụng các biện pháp, kỹ thuật,công cụ, chiến lược, các chương trình hoạt động để phòng ngừa, né tránh hoặc giảmthiểu những tổn thất, những ảnh hưởng không mong đợi đến với TPBank

Trang 12

14. Những nguyên nhân dẫn đến rủi ro thanh khoản tại TPBank

15. - Mặc dù quy định về quản lý thnh khoản đã được ban hành, nhưng việctriển khai áp dụng nhất là tại các chi nhánh chưa được quan tâm đúng mức từ cấp lãnhđạo đến nhân viên

16. - Hội sở chính chưa có quy định rõ ràng cụ thể về các tỷ lệ an toàn tronghoạt động cần đảm bảo đối với các chi nhánh Các giới hạn đặt ra cho các chỉ số trongtoàn hệ thống còn chứ phù hợp, nhu cầu tỷ lệ dự trữ tối thiểu chỉ là 8%

17. - Bộ phận hỗ trợ ALCO khi lập báo cao cung cầu thanh khoản, xây dựngcác kịch bản phải chẳng đã kỳ vọng nhiều vào thị trường nên có những đánh giá khá khảquan, điều đó đã thúc đẩy hoạt động cho vay, giảm dữ trự Ngay cả khi vấn đề đó khókhăn liên quan đến thanh khoản của NH còn chưa giải quyết dứt điểm xong, nhưng dư

nợ của TPBan tăng mạnh vào các tháng cuối năm 2017

18. - Ngoài ra, khi lãi suất trên thị trường liên ngân hàng còn thấp, các ngânhàng đã vay qua đêm để đảm bảo DTBB và khả năng thanh toán, còn nguồn vốn huyđộng được đem cho vay, mà lại cho va và đầu tư chứng khoán, bất động sản – nhữnglĩnh vực có rủi ro cao Tuy năm 2017 TP Bank có giảm tỷ trọng nhóm đầu tư rủi ro caotuy nhiên con số đó còn khá cao so với tỷ trọng nguồn vốn được sử dụng để đầu tư Đặcbiệt khi lượng cung tiền bị siết chặt là lúc lãi suất tăng cao, trong khi các khoản cho vaychưa thể thu hồi (hay khó thu hồi), khả năng thanh khoản bị sụt giảm là điều tất yếutrong giai đoạn này

19. - Thêm vào đó, các tài sản khác như chứng khoán có thể dễ dàng chuyểnđổi sang tiền mặt lại được dự trữ với tỷ lệ không quá thấp, cũng sẽ một phần ảnh hưởngcho tình trạng thanh khoản của NH thêm nghiêm trọng

20. - Chính sách kinh tế vĩ mô: để kiềm chế lạm phát và ổn định kinh tế vĩ

mô, NHNN đã thực hiện CSTT phối hợp chặt chẽ với chính sách tài khóa và các chínhsách kinh tế vĩ mô khác, đặc biệt sử dụng linh hoạt công cụ lãi suất trên thị trường

Trang 13

21. - Quy mô vốn điều lệ của TP bank còn không qua cao, tiềm lực tài chínhchưa đủ mạnh, điều này khiến cho hoạt của NH trở nên khó khăn, khả năng đảm bảo tỷ

lệ CAR cũng gặp nhiều khó khăn Đây được đánh giá là một trong những nguyên nhân

cơ bản dẫn đến RRTK của không chỉ TP bank nói riêng mà các NHTM Việt Nam nóichung trong những năm gần đây

22. - Không cân xứng về kỳ hạn của TSC và TSN Nhất là trong điều kiện thịtrường biến động nhanh, người gửi tiền thường có xu hướng chọn kỳ hạn ngắn vớinguồn vốn nhàn rỗi của mình Do vậy, tỷ trọng vốn huy động kỳ hạn ngắn trong tổng sốvốn huy động cao, trong khi nhu cầu vay vốn thường dài, nên TP bank đã dùng vốn huyđộng ngắn hạn để cho vay trung, dài hạn vượt quá tỷ lệ quy định Do vậy, mất cân đối

cơ cấu kỳ hạn cũng như tiềm ẩn RRTK

23. - Uy tín, hình ảnh và ảnh hưởng của TP bank bị sụt giảm khá nhiều Cóthể nói trong giai đoạn này, TP bank có vướng vào vụ đại án Phạm Công Danh Cụ thể,câu hỏi được đặt ra dòng tiền của Ngân hàng Xây dựng (VNCB, nay là CB) thông quaNgân hàng TMCP Tiên phong (TPBank) và Quỹ Lộc Việt để chảy về túi Phạm CôngDanh như thế nào? Tại phiên tòa xét xử đại án Phạm Công Danh giai đoạn 2 sáng ngày09/01/2018, theo cáo trạng, Phạm Công Danh và đồng phạm đã thông qua việc vay vốntại TPBank có tài sản đảm bảo là chính tiền gửi liên ngân hàng của VNCB tại TPBank,gây thiệt hại cho VNCB hơn 1,700 tỷ đồng Còn về phía TPBank, khi xét duyệt hồ sơvay vốn, các chuyên viên khách hàng và lãnh đạo phòng kinh doanh chỉ xem xét hồ sơvay của 11 công ty, không đánh giá về năng lực tài chính, vẫn đề xuất cấp tín dụng cho

11 công ty để đầu tư mua trái phiếu và dùng trái phiếu đó làm tài sản đảm bảo Sau đómặc dù không xem xét tính pháp lý của các trái phiếu mà 11 công ty vay vốn đầu tư,Phòng Tái thẩm định 1 TPBank vẫn đồng ý cho doanh nghiệp vay vốn Hội đồng tíndụng và Ủy ban tín dụng đã đồng ý phê duyệt cấp tín dụng cho 11 công ty tổng số tiền1,667 tỷ đồng đầu tư trái phiếu Tập đoàn Thiên Thanh và Công ty Trung Dung Sự kiệnnày không chỉ nói lên vấn đề quy trình tín dụng của Tpbank không nghiêm ngặt, lỏng

Ngày đăng: 26/03/2018, 06:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w