Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
794,07 KB
Nội dung
Ảnhhưởngchươngtrìnhtíndụngnhỏđếnthunhập TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ – QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ẢNHHƯỞNGCỦACÁCCHƯƠNGTRÌNHTÍNDỤNGNHỎĐẾNTHUNHẬPCỦANGƯỜIDÂNHUYỆNPHỤNGHIỆP,TỈNHHẬUGIANG kiên trì Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: PGS- TS TRƯƠNG ĐÔNG LỘC NGUYỄN THỊ KIM HIỀN Lớp: Kinh tế học – K32 MS Lớp: KT0688A2 MSSV: 4066203 Cần Thơ - 2010 GVHD: PGS-TS Trương Đông Lộc SVTH: Nguyễn Thị Kim Hiền Ảnhhưởngchươngtrìnhtíndụngnhỏđếnthunhập LỜI CẢM TẠ ********************** Kính thưa quý thầy, cô! Đầu tiên em xin gửi lời cám ơn chân thành đến quý thầy, cô Trường Đại Học Cần Thơ – Khoa Kinh Tế - Quản trị kinh doanh tận tìnhgiảng dạy em suốt thời gian em học tập trường Trong trình thực đề tài, em muốn gửi lời cám ơn sâu sắc đến thầy Trương Đông Lộc, cô Khưu Thị Phương Đông bạn khoá quan tâm, dẫn cho em hoàn thành tốt luận văn Em xin chân thành cảm ơn cơ/chú cán xã Phương Bình, xã Hoà An tạo điều kiện thuận lợi cho em trìnhthu thập số liệu suốt thời gian tiến hành điều tra thu thập số liệu trực tiếp hộ gia đình có tham gia vào chươngtrìnhtíndụng vi mơ Sinh viên thực Nguyễn Thị Kim Hiền GVHD: PGS-TS Trương Đông Lộc SVTH: Nguyễn Thị Kim Hiền Ảnhhưởngchươngtrìnhtíndụngnhỏđếnthunhập LỜI CAM ĐOAN ********************** Tôi cam đoan đề tài tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Cần Thơ, ngày tháng năm 2010 Sinh viên thực Nguyễn Thị Kim Hiền GVHD: PGS-TS Trương Đông Lộc SVTH: Nguyễn Thị Kim Hiền Ảnhhưởngchươngtrìnhtíndụngnhỏđếnthunhập NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ********************** Đề tài tiến hành nghiên cứu khoảng thời gian từ tháng 01/2010 đến tháng 05/2010 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, trường Đại học Cần Thơ -Cần Thơ, ngày tháng năm 2010 Cơ quan thực tập BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD: PGS-TS Trương Đông Lộc SVTH: Nguyễn Thị Kim Hiền Ảnhhưởngchươngtrìnhtíndụngnhỏđếnthunhập ********************** Họ tên ngườihướng dẫn: Trương Đông Lộc Học vị: Tiến sĩ Chuyên ngành: Kinh tế tài Cơ quan cơng tác: Bộ mơn Tài - ngân hàng, Khoa Kinh tế - QTKD Tên học viên: Nguyễn Thị Kim Hiền Mã số sinh viên: 4066203 Chuyên ngành: Kinh tế học Tên đề tài: Ảnhhưởngchươngtrìnhtíndụngnhỏđếnthunhậpngườidân địa bàn huyệnPhụngHiệp,tỉnhHậuGiang NỘI DUNG NHẬN XÉT Tính phù hợp đề tài với chuyên ngành đào tạo: Nội dung đề tài phù hợp với chươngtrình đào tạo Về hình thức: Hình thức luận văn phù hợp với quy định Khoa Ý nghĩa khoa học, thực tiễn tính cấp thiết đề tài Đây đề tài tương đối có giá trị thực tiễn cao Độ tin cậy số liệu tính đại luận văn Số liệu có độ tin cậy cao trình vấn kiểm soát chặt chẽ giám sát viên Nội dung kết đạt (theo mục tiêu nghiên cứu,…) Luận văn phân tích thực trạng tíndụngnhỏ địa bàn ảnhhưởngchươngtrìnhtíndụngnhỏđếnthunhậpngườidân địa bàn huyệnPhụngHiệp,tỉnhHậuGiangCác nhận xét khác: Tác giả có nhiều cố gắng việc hồn thành luận văn Kết luận: Luận văn đạt yêu cầu để bảo vệ tốt nghiệp Cần Thơ, ngày 19 tháng 05 năm 2010 Người nhận xét Trương Đông Lộc MỤC LỤC ********************** GVHD: PGS-TS Trương Đông Lộc SVTH: Nguyễn Thị Kim Hiền Ảnhhưởngchươngtrìnhtíndụngnhỏđếnthunhập Trang Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Cấu trúc luận văn Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp luận 2.1.1 Kinh tế hộ gia đình 2.1.1.1 Khái niện kinh tế hộ gia đình 2.1.1.2 Đặc điểm kinh tế hộ 2.1.1.3 Vai trò kinh tế hộ kinh tế 2.1.2 Cơ sở lý luận cho tíndụng nơng thơn 2.1.2.1 Khái niệm tíndụng 2.1.2.2 Bản chất tíndụng 2.1.2.3 Vai trò tíndụng phát triển kinh tế 2.1.2.4 Vai trò tíndụng kinh tế nơng nghiệp nơng thơn 2.1.2.5 Vai trò tíndụng kinh tế hộ gia đình 2.1.3 Những vấn đề tíndụng vi mơ (tín dụng nhỏ) 2.1.3.1 Bản chất 2.1.3.2 Phương pháp thực 2.1.3.3 Tầm quan trọng TDVM cho người nghèo 2.1.3.4 Các chiến lược cung cấp tíndụng cho hộ nghèo 2.2 Lược khảo tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu 10 2.3 Phương pháp nghiên cứu 11 2.3.1 Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu 11 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 12 2.3.3 Phương pháp phân tích 13 Chương 3: TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 13 3.1 Khái quát hệ thống tíndụng nơng thơn địa bàn huyệnPhụng Hiệp 14 3.1.1 Khu vực thức 3.1.2 Khu vực bán thức GVHD: PGS-TS Trương Đông Lộc SVTH: Nguyễn Thị Kim Hiền Ảnhhưởngchươngtrìnhtíndụngnhỏđếnthunhập 3.2 Đặc điểm tự nhiên đặc điểm kinh tế xã hội huyệnPhụngHiệp,tỉnhHậu 15 Giang 16 3.2.1 Tổng quan 16 3.2.2 Lịch sử 3.2.3 Kinh tế 18 3.2.4 Xã hội 18 Chương 4: PHÂN TÍCH ẢNHHƯỞNGCỦACÁCCHƯƠNGTRÌNH 18 20 TÍNDỤNGNHỎĐẾNTHUNHẬPNGƯỜIDÂN 4.1 Đặc điểm chung hộ điều tra 22 4.2 Tình hình vay vốn sử dụng vốn vay ngườidânhuyệnPhụng Hiệp 4.3 Ảnhhưởngchươngtrìnhtíndụngnhỏđếnthunhậpngườidân 4.3.1 Kết khảo sát cho thay đổi thu nhập, tài sản chi tiêu 24 giai đoạn trước sau vay 4.3.2 Thực kiểm định cho thay đổi thu nhập, tài sản, chi tiêu 29 hai giai đoạn trước sau vay 4.3.3 Đánh giá ngườidân tác động chươngtrìnhtíndụng 39 nhỏđến điều kiện sống hộ sau vay 4.3.4 Kết luận 39 Chương 5: GIẢI PHÁP CẢI THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦACÁCCHƯƠNGTRÌNHTÍNDỤNGNHỎ 42 5.1 Những hạn chế tổ chức tài vi mơ địa bàn huyệnPhụng Hiệp 43 5.2 Một số giải pháp cải thiện nâng cao hiệu sử dụng vốn vay địa 44 bàn huyệnPhụng Hiệp 5.2.1 Giải pháp nâng cao khả tiếp cận tíndụng cho ngườidân 5.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn vay ngườidân 46 Chương 6: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận 6.2 Kiến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC 49 50 GVHD: PGS-TS Trương Đông Lộc SVTH: Nguyễn Thị Kim Hiền Ảnhhưởngchươngtrìnhtíndụngnhỏđếnthunhập 51 54 55 DANH MỤC BẢNG ********************** Bảng 1: Cơ cấu mẫu điều tra Bảng 2: Đặc điểm chung chủ hộ Bảng 3: Thông tin tuổi chủ hộ Bảng 4: Đặc điểm tình hình tham gia tíndụng hộ Bảng 5: Đặc điểm số nhân hộ Bảng 6: Đặc điểm tình hình sản xuất hộ Bảng 7: Thông tin thâm niên nghề nghiệp số lần tập huấn hộ địa phương Bảng 8: Nguồn vay vốn ngườidân địa phương Bảng 9: Thông tin hộ vay vốn từ khu vực thức bán thức Bảng 10: Thơng tin hộ vay vốn từ khu vực phi thức GVHD: PGS-TS Trương Đông Lộc 13 24 24 25 26 27 SVTH: Nguyễn Thị Kim Hiền Ảnhhưởngchươngtrìnhtíndụngnhỏđếnthunhập Bảng 11: Thông tin hộ vay vốn hỗ trợ lãi suất Bảng 12: Mục đích sử dụng vốn vay hộ xét theo hồ sơ theo kết sử 28 dụng thực tế 29 Bảng 13: Thông tin thời hạn, lãi suất, số tiền cho vay tổ chức tíndụng 30 Bảng 14: Thơng tintình hình trả nợ vay hộ 31 Bảng 15: Những khó khăn q trình vay 32 Bảng 16: Nhu cầu vay vốn thời gian tới hộ Bảng 17: Đánh giá thái độ lạc quan ngườidân tham gia tíndụng vi mơ 33 Bảng 18: Chênh lệch thu nhập, tài sản, chi tiêu ngườidân trước sau vay vốn 34 Bảng 19: Ảnhhưởngtíndụng vi mơ đếnthu nhập, tài sản, chi tiêu hộ 35 vay vốn 36 37 DANH MỤC BIỂU ĐỒ 38 ********************** Biểu 1: Biểu đồ giải thích cho lạc quan hộ tham gia tíndụng vi mơ 40 Biểu 2: Biểu đồ phản ánh điều kiện sống hộ sau vay 42 38 43 GVHD: PGS-TS Trương Đông Lộc SVTH: Nguyễn Thị Kim Hiền Ảnhhưởngchươngtrìnhtíndụngnhỏđếnthunhập DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ********************** TDVM: Tíndụng vi mơ TCVM: Tài vi mơ NH CSXH: Ngân hàng Chính sách xã hội NH NN-PTNT: Ngân hàng Nông nghiệp - Phát triển nông thôn GVHD: PGS-TS Trương Đông Lộc 10 SVTH: Nguyễn Thị Kim Hiền Ảnhhưởngchươngtrìnhtíndụngnhỏđếnthunhậpchươngtrìnhtíndụngnhỏ 4.3.2 Thực kiểm định cho khác biệt thu nhập, tài sản, chi tiêu giai đoạn trước sau vay Theo kết thống kê hỗ trợ phần mềm SPSS ta có Skewness khác Kurtosis khác Ta kết luận mẫu khơng có phân phối chuẩn Với Skewness thước đo mức độ không đối xứng phân phối Phân phối chuẩn có Skewness = quan sát phân phối đối xứng quanh trị trung bình Kurtosis thước đo độ rộng hình chóp phân phối chuẩn Phân phối chuẩn có Kurtosis = 31 Sau kết luận mẫu nghiên cứu khơng có phân phối chuẩn, kiểm định Wilcoxon sử dụng để tiến hành kiểm định thay đổi thu nhập, tài sản chi tiêu hộ gia đình sử dụng vốn vay Kết kiểm định thể cụ thể bảng số liệu đây: BẢNG 19 ẢNHHƯỞNGCỦATÍNDỤNGĐẾNTHU NHẬP, TÀI SẢN VÀ CHI TIÊU CỦA HỘ VAY VỐN ĐVT: 1.000đ Chỉ tiêu N* Thu nhập/năm 82 Tài sản/năm 82 Chi tiêu/năm 82 Trung bình Trung bình Thay đổi Giá trị (trung vị) (trung vị) trung bình thống trước vay sau vay (trung vị) kê Z 28.444 40.744 12.300 (24.000) (36.000) (12.000) 216.709 258.895 42.186 (118.000) (175.750) (57.750) 17.641 21.234 3.593 (15.630) (18.100) (2.470) -6.187a -6.243a -5.262a Kết từ kiểm định Wilcoxon a : Có ý nghĩa thống kê mức 1% N*: Số quan sát Kết nghiên cứu trình bày bảng 19 lần khẳng định thu nhập, tài sản, chi tiêu ngườidân sau vay vốn làm ăn cải GVHD: PGS-TS Trương Đông Lộc 52 SVTH: Nguyễn Thị Kim Hiền Ảnhhưởngchươngtrìnhtíndụngnhỏđếnthunhập thiện Cụ thể, thunhập trung bình hộ năm tăng lên 12.3000 ngàn đồng so với trước vay, giá trị tài sản trung bình tăng 42.186 ngàn đồng năm số tiền chi tiêu hàng năm tăng lên trung bình 3.593 ngàn đồng Xét đến ý nghĩa kiểm định Z, ta thấy ba tiêu khác biệt trung bình (trung vị) thu nhập, tài sản chi tiêu có ý nghĩa thống kê với giá trị thống kê -6.187, -6.243, -5.262, nằm mức ý nghĩa 1% Như vậy, dựa sở kết khảo sát kết thống kê ta kết luận tíndụng vi mơ có tác động tích cực đến việc cải thiện thu nhập, tài sản chi tiêu hộ gia đình so với giai đoạn trước vay vốn Nếu xét tác động lẫn nhau, tăng lên thunhập yếu tố quan trọng dẫnđến thay đổi tích cực hai yếu tố lại 4.3.3 Đánh giá ngườidân tác động chươngtrìnhtíndụngnhỏđến điều kiện sống hộ sau vay vốn Qua kết kiểm định ta biết khác biệt thu nhập, tài sản chi tiêu hộ trước sau vay vốn Từ ta khẳng định có thay đổi điêu kiện sống hộ so với giai đoạn trước vay Đề tài có khảo sát ý kiến đánh giá hộ vay vốn điều kiện sống họ tham gia tíndụng vi mơ Biểu đồ sau thể rõ ý kiến đánh giá hộ vay vốn: 1% 21% Tăng lên Không thay đổi Giảm xuống 78% BIỂU BIỂU ĐỒ PHẢN ÁNH ĐIỀU KIỆN SỐNG CỦA HỘ SAU KHI VAY GVHD: PGS-TS Trương Đông Lộc 53 SVTH: Nguyễn Thị Kim Hiền Ảnhhưởngchươngtrìnhtíndụngnhỏđếnthunhập Theo số liệu thống kê từ biểu đồ, có đến 78% hộ tham gia tíndụng vi mơ có điều kiện sống tăng lên, 21% hộ khơng thay đổi điều kiện sống 1% hộ điều kiện sống có giảm xuống Như vậy, điều kiện sống hộ tham gia vay vốn thay đổi nhiều, thay đổi tích cực đa số hộ vay vốn điều kiện sống tăng lên Sự tăng lên điều kiện sống khơng có nghĩa hộ hồn tồn nghèo trở nên giàu có mà khn khổ ngườidân tự chủ hoạt động sản xuất, định hướng việc cần làm để thoát nghèo với số vốn vay đuợc giúp hộ lo lắng nhiều khoản chi tiêu thiết yếu cho sống ngày Chính điều tạo nên niềm tin cho sống tương lai ngườidân họ đánh giá điều sống gia đình đuợc cải thiện Trường hợp xảy với hộ vay vốn sản xuất mà điều kiện sống khơng có thay đổi so với trước vay, đa số hộ giải thích khoản vay đóng góp phần nhỏ vào q trình sản xuất kinh doanh hộ, chủ yếu gia đình tự xoay sở từ nguồn vốn bên ngồi, nguồn vốn tíndụng khơng góp phần tạo thêm thunhập cho hộ họ khơng nhìn thấy đuợc thay đổi điều kiện sống gia đình Còn trường hợp gia đình có điều kiện sống giảm xuống, theo hộ giải thích chi phí y tế kể từ sau vay vốn tăng lên nhiều không theo mong muốn hộ Đây trường hợp khách quan, bất khả kháng dễ gặp phải sống ngườidân nông thôn 4.3.4 Kết luận Bằng phương pháp kiểm định ta kết luận rằng, sau vay vốn từ chươngtrìnhtíndụng nhỏ, thu nhập, tài sản chi tiêu hộ vay vốn có thay đổi so với trước vay Có số trường hợp thay đổi khơng mong muốn hộ vay mục đích tíndụng vi mơ nhìn chung thay đổi tích cực, thu nhập, tài sản, chi tiêu đa số người vay tăng lên, thunhập yếu tố quan trọng dẫnđến thay đổi chiều hay ngược chiều tài sản chi tiêu hộ Điều kiện sống tăng lên ngườidân chưa thể rõ ràng đời sống vật chất hộ GVHD: PGS-TS Trương Đông Lộc 54 SVTH: Nguyễn Thị Kim Hiền Ảnhhưởngchươngtrìnhtíndụngnhỏđếnthunhập tạo hướng thay đổi tích cực, tạo niềm tin định hướng rõ ràng cho sống hộ tương lai Như vậy, đứng quan điểm hộ nghèo vay vốn, vốn vay ngân hàng thực có tác động tích cực góp phần nâng cao mức sống hộ, nhiên mức độ tác động tương đối hạn chế Qua kết nghiên cứu này, đề tài cung cấp thơng tin khách quan, có sở thực trạng hoạt động tác động tíndụngnhỏđếnthunhậpngườidân sau vay vốn huyệnPhụngHiệp,tỉnhHậuGiang Trên sở đó, đề tài hy vọng trở thành tài liệu hữu ích đóng góp cho nghiên cứu tíndụng vi mơ GVHD: PGS-TS Trương Đông Lộc 55 SVTH: Nguyễn Thị Kim Hiền ẢnhhưởngchươngtrìnhtíndụngnhỏđếnthunhậpCHƯƠNG GIẢI PHÁP CẢI THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦACÁCCHƯƠNGTRÌNHTÍNDỤNG VI MÔ 5.1 NHỮNG HẠN CHẾ CỦACÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MƠ TRÊN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU Ngành tài vi mơ năm qua đóng góp vai trò to lớn cơng xóa đói giảm nghèo, nhiên nhiều hạn chế Những vấn đề bất cập tồn tổ chức tíndụng vi mơ địa bàn huyệnPhụngHiệp,tỉnhHậuGiang thực hạn chế cần khắc phục hệ thống tài vi mơ Việt Nam Những vấn đề cần xem xét kỹ nhiều góc độ khác nhau, theo tổ chức cho vay cách thức hoạt động Nhìn chung hạn chế hay gặp phải là: Quy mơ tổ chức tài vi mơ nhỏ bé so với tổ chức tài vi mô giới Hơn nữa, số lượng tổ chức tài vi mơ ít, chủ yếu hỗ trợ Ngân hàng sách xã hội chươngtrình vay vốn ưu đãi từ NH NN-PTNN, nên chưa đáp ứng nhu cầu lớn người nghèo Thị trường tài vi mơ Việt Nam lớn tổ chức tài vi mơ đáp ứng khoảng 40% nhu cầu người nghèo 60% lại với khoảng 12 triệu người nghèo sống mức nghèo chưa tiếp cận dịch vụ tài vi mơ Xét riêng đến tổ chức tíndụng bán thức mà cụ thể dự án cho vay từ tổ chức phi phủ ta thấy có thực tế là, tổ chức tíndụng hoạt động manh mún, dàn trải, quy mô nhỏ, hoạt động không lâu dài Việt Nam Trong đó, lượng vốn lại có hạn (chủ yếu từ đóng góp, tài trợ nước ngồi) phục vụ người nghèo, khơng nghề nghiệp, khơng có chấp nên khơng có khả vay vốn từ tổ chức tíndụng thơng thường Cácchươngtrình tài vi mơ chưa đáp ứng đủ nhu cầu dịch vụ tài ngày gia tăng nước Lực lượng dân số trẻ gia tăng, tỷ trọng lớn người nghèo, thunhập thấp Đại phận ngườidân sống GVHD: PGS-TS Trương Đông Lộc 56 SVTH: Nguyễn Thị Kim Hiền Ảnhhưởngchươngtrìnhtíndụngnhỏđếnthunhập vùng nông thôn thunhập thấp, xu hướng cải tổ nông nghiệp tất yếu, tình trạng việc thiếu việc làm trở nên xúc Sự chuyển dịch lực lượng lao động từ nông thôn khu trung tâm kinh tế lớn có xu hướng tiếp tục gia tăng Trong đó, trước diễn biến thị trường tiền tệ nay, tổ chức tài vi mơ gặp khó khăn huy động tiết kiệm, huy động từ đối tượng vay vốn, nhóm có khả tiết kiệm cao thường gửi tiết kiệm ngân hàng thương mại Khung pháp lý huy động tiết kiệm tổ chức tài vi mơ thiếu, chưa tạo niềm tin vào bảo đảm hoạt động dài hạn Vì thế, đơi khách hàng tin tưởng nhiều vào ngân hàng thương mại họ mang tiền gửi vào Trong năm qua, ngành tài vi mơ có Nghị định điều chỉnh, Nghị định 28 Nghị định 165 Chính phủ Tuy nhiên, Nghị định bộc lộ hạn chế định, hạn chế quy mơ tổ chức tài vi mơ điều kiện để thành lập tổ chức Hơn nữa, mặt pháp lý, quy định để tổ chức tài vi mơ hoạt động nhiều hạn chế Điều khiến cho nhiều tổ chức tài trợ đầu tư nước muốn đầu tư vào ngành tài vi mơ Việt Nam, nhận thấy tính ổn định tỷ lệ hồn trả cao, gặp phải khó khăn thâm nhập thị trường Nghị định 165/2007/CP Chính phủ quy định tổ chức tài vi mơ phải có vốn pháp định tỷ Nếu không đạt vốn pháp định này, tổ chức tài vi mơ khơng huy động tiết kiệm nửa vốn tự có Các tổ chức tài vi mơ đa số non trẻ tổ chức có số vốn pháp định từ tỷ đồng trở lên khơng nhiều Nếu nhìn cụ thể hơn, số trường hợp hộ vay tổ chức tíndụnghuyệnPhụng Hiệp ta thấy, chế, thủ tục vay rườm rà khiến bà ngại đến ngân hàng, đến tổ chức tíndụng Nhiều ngườidân khơng có mối quan hệ quen biết nên khó tiếp cận nguồn thơng tin, nguồn vốn vay, thời gian để nhận số tiền vay lâu Đặc biệt hơn, việc tiếp cận nguồn vốn vay, nhiều hộ nông dân phản ánhtình trạng “cò” tíndụng làm khó người vay Thêm vào đó, cán ngân GVHD: PGS-TS Trương Đông Lộc 57 SVTH: Nguyễn Thị Kim Hiền Ảnhhưởngchươngtrìnhtíndụngnhỏđếnthunhập hàng nhiều nơi coi giá trị tài sản bảo đảm tiền vay điều kiện tiên xem xét cho vay mà khơng tínhđến hiệu dự án, khả trả nợ người vay * Những bất cập rào cản lớn q trình phát triển thị trường tíndụng vi mơ thị trường tíndụng nơng thơn đầy tiềm 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆNPHỤNG HIỆP 5.2.1 Giải pháp nâng cao khả tiếp cận tíndụng cho ngườidân Các tổ chức tíndụng nên nhìn vào đối tượng vay vốn góc độ thơng thống để cung cấp tíndụng cho họ, khơng nên q quan trọng đến tài sản chấp điều kiện gia đình hộ để xét ưu tiên vay vốn mà nên nhìn vào tín khả thi khả sinh lợi kế hoạch sản xuất, kinh doanh hộ vay vốn Mạng lưới thông tin địa phương cần mở rộng đến tận thôn, ấp nhằm đẩy mạnh công tác tuyền truyền, phổ biến nghiệp vụ tíndụng có liên quan đến việc vay vốn, tạo điều kiện để nông hộ nắm bắt thơng tintíndụng nơng thơn thực tốt nguyên tắc, quy trình, thủ tục vay vốn sử dụng vốn vay có hiệu Vì ngườidân chủ yếu tiếp cận nguồn vốn vay từ Ngân hàng CSXH nên thời gian tới cần đa dạng hoá phương thức tiếp cận tín dụng, nguồn cho vay như: vay từ tổ tiết kiệm, hội nông dân, hội phụ nữ,… nhằm giúp cho nông hộ chủ động việc sử dụng vốn phù hợp với chu kỳ sản xuất nông nghiệp, giảm thiểu thủ tục vay vốn, tiết kiêm chi phí gián tiếp tiếp cận nguồn vốn tổ chức tíndụng Đặc biệt, phát triển loại hình tíndụng cho th tài lĩnh vực nông nghiệp nông thôn nhằm hạn chế tài sản đảm bảo nợ vay, giúp nông hộ sản xuất đầu tư đổi thiết bị, công nghệ với quy mơ lớn, thực giới hóa nông nghiệp nông thôn Tạo môi trường thuận lợi thơng qua việc hồn thiện đổi chế sách nhằm đơn giản hóa thủ tục hành chính, đặc biệt thủ tục đăng ký chứng nhận quyền sử dụng đất để tạo điều kiện cần cho nông hộ dễ GVHD: PGS-TS Trương Đông Lộc 58 SVTH: Nguyễn Thị Kim Hiền Ảnhhưởngchươngtrìnhtíndụngnhỏđếnthunhập dàng tiếp cận với nguồn vốn vay Khuyến khích hỗ trợ để tổ chức địa phương: tổ tiết kiệm vay vốn, hội phụ nữ, hội nông dân,… phát triển mạnh mẽ nhằm giúp nông hộ khơng có có tài sản chấp tiếp cận nguồn vốn tíndụng thức thơng qua hình thức vay vốn dạng tín chấp 5.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn vay cho ngườidân Điều quan trọng để sử dụng vốn vay đạt hiệu ngườidân phải sử dụng lượng vốn vay mục đích, hạn chế đến mức thấp tình trạng sử dụng vốn hồn tồn sai mục đích, dẫnđến trường hợp thiếu nợ ngân hàng, không cải thiện điều kiện sống, chí thiếu nợ tổ chức cho vay nóng bên ngồi vay tiền trả nợ ngân hàng Linh hoạt tìm nhiều mơ hình, nhiều phương thức sản xuất mới, tận dụng tối đa diện tích đất canh tác, ao, hồ… để sản xuất theo mùa vụ, biết kết hợp nhiều mơ hình sản xuất với Tăng cường kiến thức kinh doanh công nghệ cho lao động hộ vay Nghề nghiệp trình độ văn hoá chủ hộ yếu tố có ảnhhưởngđến hiệu sử dụng vốn vay, ngân hàng cần có khố đào tạo ngắn hạn kiến thức kỹ thuật kinh nghiệm kinh doanh kiến thức quản lý vốn vay cho chủ hộ, có họ có đủ khả để nắm bắt ứng dụng khoa học công nghệ thông tin thị trường vào hoạt động kinh doanh, từ góp phần nâng cao hiệu kinh tế đồng vốn Bên cạnh đó, lựa chọn địa điểm thuận lợi để tổ chức buổi hội thảo cho người dân, tổ chức đào tạo, tập huấn cho nông dân biện pháp canh tác như: thường xuyên tổ chức giao lưu với người nông dân giỏi, tăng cường tập huấn chỗ, thời điểm sinh trưởng cụ thể trồng, vật ni… Cán tíndụng nên thường xuyên giám sát trình sản xuất kinh doanh hộ vay vốn để kịp thời phát khó khăn hộ, từ hướngdẫn giúp đỡ kịp thời Tăng cường phối hợp với tổ chức Đoàn, Hội hoạt động giám sát, kiểm tra tư vấn cho hộ nghèo trình sử dụng vốn vay Điều giúp cho hộ nghèo định hướng tốt sử dụng lượng vốn tíndụng GVHD: PGS-TS Trương Đơng Lộc 59 SVTH: Nguyễn Thị Kim Hiền ẢnhhưởngchươngtrìnhtíndụngnhỏđếnthunhậpCHƯƠNG KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Đề tài nghiên cứu ảnhhưởngchươngtrìnhtíndụngnhỏđếnthunhậpngườidân thực đề tài mẻ, khách hàng tíndụng khơng phải khách hàng truyền thống mà hộ gia đình có hồn cảnh khó khăn, vay vốn làm ăn với mục đích thoát nghèo Mặc dù đối tượng nghiên cứu vấn đề riêng tư hộ gia đình, liên quan đếnthunhập chi tiêu, cách tổng quát đề tài hoàn thành mục tiêu đề ra, là: nêu lên thực trạng hoạt động tíndụng cho người nghèo địa bàn huyệnPhụngHiệp, nhận thấy thay đổi thu nhập, tài sản, chi tiêu ngườidân sau vay vốn, đề giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn vay thời gian tới Qua kết nghiên cứu, ta kết luận chươngtrìnhtíndụngnhỏ có tác động tích cực đếnthunhậpngười vay, tạo động lực niềm tin cho hy vọng thoát nghèo họ, nhiên mức tác động chưng mục hạn chế Thunhập đa số hộ vay vốn tăng lên chưa thể cụ thể qua đời sống vật chất hộ mà chủ yếu giải vấn đề khó khăn, thiết yếu trước mắt Bên cạnh đó, số gia đình có điều kiện sống khơng thay đổi chiếm số lượng đáng kể, cho thấy tác động không hiệu từ nguồn vốn vay, chí có trường hợp hộ gia đình giảm điều kiện sống sau vay, tạo nên mối lo ngại tái nghèo số hộ dântíndụng vi mơ khơng mang lại lợi ích cho hộ theo mục đích quan trọng chươngtrình Hiện nhiều khó khăn, vướng mắc việc tiếp cận nguồn vốn vay người dân, cách thức làm việc để nâng cao hiệu hoạt động tíndụng hiệu sử dụng vốn vay Điều đòi hỏi quan tâm, nỗ lực tổ chức, cá nhân có liên quan để ngày cải thiện nhiều vấn đề bất cập tại, để tíndụng vi mơ thực trở thành người bạn đồng hành công xố đói giảm nghèo nước nhà GVHD: PGS-TS Trương Đông Lộc 60 SVTH: Nguyễn Thị Kim Hiền Ảnhhưởngchươngtrìnhtíndụngnhỏđếnthunhập 6.2 KIẾN NGHỊ Dưới góc độ tổ chức cho vay: Nhìn từ góc độ giải vấn đề, tổ chức tíndụng cần phải chủ động nhân tố quan trọng cải thiện tình hình khoảng thời gian ngắn hạn trước mặt, để khách hàng họ dễ dàng tiếp cận nguồn vốn vay, sử dụng số tiền vay theo mục đích sản xuất kinh doanh, nâng cao thunhập Một số kiến nghị dành cho tổ chức tíndụng là: Thường xuyên cập nhật kiến thức nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên tổ chức tíndụng Chỉ cán tíndụng thường xuyên đào tạo chuyên môn chủ động cập nhật thơng tin đảm bảo cho vay đối tượng, sách qui định, đảm bảo thực nhiệm vụ Nhà nước giao Tăng cường kiểm soát chặt chẽ để đảm bảo vốn vay hộ sử dụng mục đích, điều góp phần quan trọng cho hoạt động thu hồi vốn ngân hàng, hộ vay sử dụng mục đích đảm bảo tạo thunhập hoàn trả tiền vay Kết khảo sát ý kiến hộ vay cho thấy phận lớn hộ vay sử dụng hoàn toàn phần vốn vay khơng mục đích Tạo mơi trường thân thiện hơn, tạo mối quan hệ khách hàng tốt giúp hộ vay dễ dàng làm việc với tổ chức cho vay Đây giải pháp khơng phần quan trọng giúp hộ giải tỏa tâm lý ngần ngại đến ngân hàng, từ cán ngân hàng dễ dàng việc giải thích yêu cầu qui định cho hộ vay hiểu thực Điều có tác động tốt đến tâm lý hiểu biết hộ vay góp phần nâng cao trách nhiệm hộ vay vốn Cải tiến qui trìnhthủ tục vay theo hướng đơn giản Qui trìnhthủ tục cho vay tại, cải tiến nhiều so với thời gian trước, chưa hoàn toàn dễ dàng khách hàng, đặc biệt đối tượng hộ nghèo đến từ vùng huyện nơng thơn với trình độ văn hóa tương đối thấp GVHD: PGS-TS Trương Đông Lộc 61 SVTH: Nguyễn Thị Kim Hiền Ảnhhưởngchươngtrìnhtíndụngnhỏđếnthunhập Tạo lập hệ thống thông tin khách hàng đầy đủ toàn diện, cập nhật phục vụ cho việc quản lý Đây biện pháp quan trọng ngân hàng cần lưu ý triển khai nhằm quản lý giám sát hiệu hộ vay vốn Tăng cường dịch vụ tư vấn hỗ trợ hộ vay sử dụng vốn vay Đây nhu cầu cấp thiết hộ vay vốn nhằm sử dụng vốn vay hiệu Giảm bớt thời gian xử lý hồ sơ nhằm tạo điều kiện thuận lợi, dễ dàng cho khách hàng tiếp cận với vốn vay ngân hàng đảm bảo việc sử dụng vốn vay có hiệu Dưới góc độ người vay: Đứng vị trí ngườidân vay vốn, thân họ phải biết nhìn nhận vấn đề có hành động cụ thể cho với lượng vốn cung cấp tổ chức tín dụng, họ sử dụng cách hiệu Cụ thể ngườidân nên thực theo số kiến nghị sau đây: Xác định rõ mục đích vay vốn để hạn chế việc sử dụng vốn hoàn tồn sai mục đích, dẫnđếntình trạng nợ hạn, giảm thu nhập… Trong trình sử dụng vốn, cần thường xuyên liên hệ với tổ chức tíndụng để cập nhật thơng tin mới, chẳng hạn thay đổi lãi suất, số tiền vay gia tăng, thời gian đáo hạn….để có khó khăn phát sinh giải kịp thời Ngườidân cần suy nghĩ đắn tổ chức tíndụng vi mơ, tổ chức hoạt động hỗ trợ cho người nghèo khơng phải làm từ thiện Vì từ suy nghĩ tạo tâm lý ỷ lại khơng chí thú làm ăn để trả nợ cho khoản vay Các hộ vay vốn nên thường xuyên tham gia vào chươngtrình tập huấn địa phương để tiếp cận với mơ hình sản xuất mới, giống mới, biết cách phòng ngừa sâu bệnh,….để nâng cao kiến thức sản xuất cho gia đình Kiến nghị Chính phủ Ngân hàng CSXH Việt Nam Có yếu tố mang tính chất vĩ mơ chịu điều tiết Ngân hàng CSXH Trung ương cần tác động để cải thiện dài hạn, biện pháp quan trọng góp phần nâng cao chất lượng phục vụ ngân GVHD: PGS-TS Trương Đông Lộc 62 SVTH: Nguyễn Thị Kim Hiền Ảnhhưởngchươngtrìnhtíndụngnhỏđếnthunhập hàng đảm bảo giám sát vốn vay, thu hồi nợ giảm thiểu rủi ro cho hoạt động tíndụng Cụ thể có yếu tố sau đây: Giảm lãi suất cho vay thấp Thời hạn cho vay cần đáp ứng theo nhu cầu hộ vay Các quy định điều kiện vay nên dễ dàng thuận tiện Hạn mức cho vay tăng thêm nên có phân biệt phù hợp với điều kiện nguồn lực lực sử dụng vốn vay hộ Đối tượng cho vay nên mở rộng Nguồn vốn trung ương cấp cần tăng thêm số lượng kịp thời thời gian GVHD: PGS-TS Trương Đông Lộc 63 SVTH: Nguyễn Thị Kim Hiền Ảnhhưởngchươngtrìnhtíndụngnhỏđếnthunhập TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Vũ Lửa Hạ (2001) “Làm cho nơng thơn Việt Nam?”, Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Phan Thị Minh Lý (2007) “Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tíndụng cho người nghèo Ngân hàng sách xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế”, Khoa Kế toán – Tài chính, Trường Đại Học Kinh tế - Đại học Huế, Chủ nhiệm đề tài Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc 2005 Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS NXB Thống kê Trương Đông Lộc (2009) “Tín dụng nơng thơn Đồng Sơng Cửu Long – Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Ngân hàng, (Số 40 tháng 07/2009) Adam McCarty (2001), Microfinance in Vietnam: A Survey of Schemes and Issues, British Department of International Development and State Bank of Vietnam, 04/2001 M.H Quach, A W Mullineux and V Murinde 2004 Rural credit and household poverty reduction in Vietnam: Evidence using panel data from household surveys Birmingham Business School GVHD: PGS-TS Trương Đông Lộc 64 SVTH: Nguyễn Thị Kim Hiền Ảnhhưởngchươngtrìnhtíndụngnhỏđếnthunhập PHỤ LỤC CHÊNH LỆCH THU NHẬP, TÀI SẢN, CHI TIÊU TRƯỚC VÀ SAY VAY N Q5.1 TongTN SVay Tong TS SVay TONG CHI SVay Q5.1 TongTN TrV Tong TS TrV TONG CHI TrV CLechchi Chenh lech TN Chenh lech TS Valid N (listwise) 82 82 82 82 82 82 82 82 82 82 Minimum 1500000 300000 1300000 1000000 300000 1040000 -18400000 -10000000 -600000000 Maximum 202000000 1509000000 76000000 109000000 1500000000 76000000 35400000 113000000 610000000 Mean 40744817.07 258895743.90 21234817.07 28444268.29 216709158.54 17641963.41 3592853.66 12300548.78 42186585.37 Std Deviation 32692678.839 295469942.292 14054899.453 21443889.445 265341800.992 12850108.384 7326079.915 21529992.517 123108252.837 PHỤ LỤC KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH MẪU KHƠNG CĨ PHÂN PHỐI CHUẨN Descriptive Statistics Q5.1 TongTN SVay Tong TS SVay TONG CHI SVay Valid N (listwise) N Statistic 82 82 82 82 Skewness Statistic Std Error 2.411 266 1.908 266 1.420 266 Kurtosis Statistic Std Error 8.289 526 4.289 526 2.684 526 PHỤ LỤC KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH ẢNHHƯỞNGTÍNDỤNGĐẾNTHU NHẬP, TÀI SẢN, CHI TIÊU Descriptive Statistics N Q5.1 TongTN TrV Tong TS TrV TONG CHI TrV Q5.1 TongTN SVay Tong TS SVay TONG CHI SVay Mean Std Deviation 82 28444268.29 21443889.445 82 216709158.54 265341800.992 82 17641963.41 12850108.384 82 40744817.07 32692678.839 82 258895743.90 295469942.292 82 21234817.07 14054899.453 GVHD: PGS-TS Trương Đông Lộc Minimu m Maximum 1000000 300000 1040000 1500000 300000 1300000 109000000 1500000000 76000000 202000000 1509000000 76000000 65 25th 11930000.00 22500000.00 8985000.00 20000000.00 36000000.00 11830000.00 Percentiles 50th (Median) 24000000.00 118000000.00 15630000.00 36000000.00 175750000.00 18100000.00 SVTH: Nguyễn Thị Kim Hiền 37825000 286500000 22200000 52125000 372600000 25500000 Ảnhhưởngchươngtrìnhtíndụngnhỏđếnthunhập Test Statisticsb Z Asymp Sig (2-tailed) Q5.1 TongTN TONG CHI SVay - Q5.1 Tong TS SVay SVay - TONG TongTN TrV - Tong TS TrV CHI TrV -6.187a -6.243a -5.262a 000 000 000 a Based on negative ranks b Wilcoxon Signed Ranks Test GVHD: PGS-TS Trương Đông Lộc 66 SVTH: Nguyễn Thị Kim Hiền ... 18 Chương 4: PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CHƯƠNG TRÌNH 18 20 TÍN DỤNG NHỎ ĐẾN THU NHẬP NGƯỜI DÂN 4.1 Đặc điểm chung hộ điều tra 22 4.2 Tình hình vay vốn sử dụng vốn vay người dân huyện Phụng. .. bàn huyện Phụng Hiệp tỉnh Hậu Giang 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu chung đề tài nghiên cứu ảnh hưởng chương trình tín dụng nhỏ đến thu nhập người dân huyện Phụng Hiệp tỉnh. .. hưởng chương trình tín dụng nhỏ đến thu nhập, tài sản, chi tiêu người dân Đề số giải pháp nhằm nâng cao khả sử dụng nguồn vốn vay từ chương trình tín dụng nhỏ nhằm nâng cao thu nhập người dân