1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ẢNH HƯỞNG của các CHƯƠNG TRÌNH tín DỤNG NHỎ đến THU NHẬP của NGƯỜI dân ở HUYỆN LONG mỹ TỈNH hậu GIANG

61 142 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

Ảnh hưởng chương trình tín dụng nhỏ đến thu nhập … TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG NHỎ ĐẾN THU NHẬP CỦA NGƯỜI DÂN HUYỆN LONG MỸ TỈNH HẬU GIANG Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: PGS TS TRƯƠNG ĐÔNG LỘC NGUYỄN THU HÀ Mã số SV: 4066189 Lớp: Kinh tế học khóa 32 Cần Thơ - 2010 GVHD: TS Trương Đông Lộc SVTH: Nguyễn ThuẢnh hưởng chương trình tín dụng nhỏ đến thu nhập … MỤC LỤC Trang Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .1 1.1.1 Sự cần thiết đề tài .1 1.1.2 Căn khoa học thực tiễn 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian 1.3.2 Thời gian 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 KẾT CẤU ĐỀ TÀI Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN .5 2.1.1 Tài vi mơ 2.1.2 Tín dụng vi mô 2.1.2.1 Tín dụng 2.1.2.2 Tín dụng vi mơ 2.1.3 Vai trò tín dụng nơng thơn phát triển kinh tế 2.1.3.1 Tín dụng góp phần thúc đẩy hình thành thị trường tài nơng thôn 2.1.3.2 Hoạt động tín dụng góp phần đẩy nhanh q trình tích tụ tập trung vốn, tư liệu sản xuất, khoa học công nghệ để phát triển kinh tế nông thôn 2.1.3.3 Tín dụng góp phần tận dụng khai thác tiềm đất đai, lao động tài ngun thiên nhiên.Vai trò tín dụng vi mơ 2.1.3.4 Tín dụng góp phần xây dựng kết cấu hạ tầng, tạo điều kiện cho nông dân tiếp thu công nghệ vào sản xuất kinh doanh 2.1.3.5 Tín dụng tạo điều kiện phát triển ngành nghề truyền thống, ngành GVHD: TS Trương Đông Lộc SVTH: Nguyễn ThuẢnh hưởng chương trình tín dụng nhỏ đến thu nhập … nghề mới, góp phần giải việc làm cho người lao động nông thôn .9 2.1.3.6 Tín dụng tạo cho người dân khơng ngừng nâng cao trình độ sản xuất, tăng cường hạch tốn kinh tế đồng thời tạo tâm lý tiết kiệm tiêu dùng 2.1.3.7 Tín dụng góp phần đảm bảo hiệu xã hội, nâng cao sống 10 tinh thần vật chất cho người nông dân 11 2.1.4 Vai trò tín dụng vi mô 11 2.1.4.1 Giúp người nghèo thoát nghèo 12 2.1.4.2 Giúp người dân có điều kiện phát triển thân 12 2.1.4.3 Nâng cao quyền người phụ nữ 13 2.1.5 Các tổ chức cung cấp tín dụng vi mô 14 2.2 LƯỢC KHẢO CÁC TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 14 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 17 2.3.2 Phương pháp phân tích số liệu 17 17 Chương 3: TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN HUYỆN LONG MỸ 3.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN 19 3.2 TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 19 3.3 KẾT CẤU HẠ TẦNG 20 3.4 TIỀM NĂNG DU LỊCH 3.5 NGUỒN NHÂN LỰC 20 3.6 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH KINH TẾ XÃ HỘI 20 TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LONG MỸ 23 3.6.1 Về nông nghiệp - thủy sản 24 3.6.2 Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp 24 3.6.3 Thương mại – dịch vụ 3.6.4 Y tế - Giáo dục 24 3.7 TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG TÍN DỤNG CHÍNH THỨC VÀ 24 BÁN CHÍNH THỨC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN 25 3.7.1 Thị trường tín dụng chinh thức 26 3.7.2 Thị trường tín dụng bán thức 3.7.3 Thị trường tín dụng khơng thức 27 Chương 4: ẢNH HƯỞNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG NHỎ 27 GVHD: TS Trương Đông Lộc SVTH: Nguyễn ThuẢnh hưởng chương trình tín dụng nhỏ đến thu nhậpĐẾN THU NHẬP CỦA NGƯỜI DÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LONG 27 28 MỸ 4.1 CÁC ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ MẨU NGHIÊN CỨU 28 4.1.1 Giới tính chủ hộ 29 4.1.2 Độ tuổi thâm niên chủ hộ 30 4.1.3 Trình độ học vấn chủ hộ 31 4.1.4 Lao động 31 4.1.5 Thông tin ruộng đất hộ 32 4.1.6 Nghề nghiệp hộ khảo sát 33 4.1.7 Các nguồn thu nhập nông hộ 33 4.1.8 Tình hình tham gia tập huấn sản xuất nơng nghiệp địa phương 35 4.2 THỰC TRẠNG TÍN DỤNG NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LONG 36 MỸ 4.2.1 Các nguồn vốn vay địa bàn huyện Long Mỹ 38 4.2.2 Tình hình vốn tín dụng từ chương trình tín dụng nhỏ 38 4.2.3 Tình hình sử dụng vốn vay ưu đãi hộ 40 4.3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG NHỎ ĐẾN THU NHẬP CỦA NÔNG HỘ 41 4.3.1 Tình hình thu nhập trước sau vay nông hộ 4.3.2 Ảnh hưởng chương trình tín dụng nhỏ đến thu nhập nơng hộ 43 4.4 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP SAU KHI VAY CỦA NÔNG HỘ TẠI HUYỆN LONG MỸ 45 4.5 TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG NHỎ ĐẾN ĐỜI SỐNG CỦA HỘ 45 Chương 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA 45 CÁC CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG NHỎ 46 5.1 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG VIỆC TIẾP CẬN NGUỒN VỐN TÍN DỤNG NHỎ 48 5.1.1 Những thuận lợi 5.1.2 Những khó khăn 48 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CÁC CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG NHỎ 48 GVHD: TS Trương Đông Lộc SVTH: Nguyễn ThuẢnh hưởng chương trình tín dụng nhỏ đến thu nhập … 5.2.1 Một số giải pháp nâng cao khả tiếp cận nguồn tín dụng nhỏ cho 48 nơng hộ 49 5.2.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động chương trình 50 tín dụng nhỏ 51 5.2.2.1 Đối với tổ chức cung cấp tín dụng vi mơ 51 5.2.2.2 Đối với quyền địa phương 51 5.2.2.3 Đối với người vay Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN 6.2 KIẾN NGHỊ GVHD: TS Trương Đông Lộc SVTH: Nguyễn ThuẢnh hưởng chương trình tín dụng nhỏ đến thu nhập … DANH MỤC BIỂU BẢNG Trang Bảng 1: CƠ CẤU HỘ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN 14 Bảng 2: DIỄN GIẢI CÁC BIẾN ĐỘC LẬP TRONG MƠ HÌNH HỒI QUY 15 Bảng 3: DIỆN TÍCH, SẢN LƯỢNG CÂY LƯƠNG THỰC CÓ HẠT 21 TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LONG MỸ Bảng 4: DIỆN TÍCH, SẢN LƯỢNG LÚA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LONG MỸ 22 Bảng 5: THƠNG TIN GIỚI TÍNH CỦA CHỦ HỘ .27 Bảng 6: THÔNG TIN VỀ ĐỘ TUỔI CỦA CHỦ HỘ 28 Bảng 7: TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN CỦA CÁC CHỦ HỘ 29 Bảng 8: NHÂN KHẨU VÀ LAO ĐỘNG TRONG NÔNG HỘ 29 Bảng 9: HIỆN TRẠNG RUỘNG ĐẤT CỦA CÁC HỘ KHẢO SÁT 30 Bảng 10: DIỆN TÍCH ĐẤT CỦA CÁC HỘ KHẢO SÁT 30 Bảng 11: SỐ LẦN THAM GIA TẬP HUẤN CỦA CÁC HỘ .32 Bảng 12: CƠ CẤU NGUỒN VAY CỦA NÔNG HỘ 33 Bảng 13: CƠ CẤU CÁC NGUỒN VAY KHÁC CỦA NÔNG HỘ 34 Bảng 14: LƯỢNG VỐN VAY .34 Bảng 15: VỐN VAY TÍN DỤNG NHỎ 35 Bảng 16: LƯỢNG VỐN VAY TỪ CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG NHỎ 36 Bảng 17: THƠNG TIN VỀ MỤC ĐÍCH XIN VAY VÀ THỰC TẾ SỬ DỤNG VỐN VAY .37 Bảng 18: TÌNH HÌNH THU NHẬP TRƯỚC VÀ SAU KHI VAY .38 Bảng 19: TÌNH HÌNH CHI TIÊU TRƯỚC VÀ SAU KHI VAY 39 Bảng 20: TÌNH HÌNH TÀI SẢN TRƯỚC VÀ SAU KHI VAY 39 Bảng 21: ẢNH HƯỞNG CỦA TÍN DỤNG ĐẾN THU NHẬP CỦA NƠNG HỘ .40 Bảng 22: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY 41 Bảng 23: ĐÁNH GIÁ CỦA NÔNG HỘ VỀ ĐIỀU KIỆN SỐNG SAU KHI VAY VỐN TÍN DỤNG NHỎ 44 DANH MỤC HÌNH GVHD: TS Trương Đông Lộc SVTH: Nguyễn ThuẢnh hưởng chương trình tín dụng nhỏ đến thu nhập … Trang Hình 1: Bản đồ huyện Long Mỹ 17 Hình 2: CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT TẠI ĐỊA BÀN HUYỆN LONG MỸ 18 Hình 3: CƠ CẤU NGHỀ CỦA CÁC HỘ 31 Hình 4: CƠ CẤU THU NHẬP CỦA NÔNG HỘ 32 DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT CSXH: Chính sách xã hội NH: Ngân hàng NN&PTNN: Nông nghiệp & Phát triển nông thôn VN: Việt Nam GVHD: TS Trương Đông Lộc SVTH: Nguyễn ThuẢnh hưởng chương trình tín dụng nhỏ đến thu nhậpChương GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Sự cần thiết đề tài Thực tiễn cho thấy, năm gần đây, chương trình tín dụng vi mơ ngày đóng vai trò quan trọng chiến lược xóa đói giảm nghèo, nâng cao điều kiện sống người dân nông thôn quốc gia phát triển, đặc biệt chương trình tín dụng nhỏ khu vực nơng thơn Tín dụng nhỏ xem yếu tố đầu vào quan trọng để giúp người nghèo vượt qua khỏi đói nghèo cách kích thích vào hoạt động tạo thu nhập cung cấp tín dụng coi cơng cụ chủ chốt phá vỡ “vòng lẩnquẩn” Một quốc gia không giải dứt điểm xóa đói giảm nghèo ln ẩn chứa nguy phát triển không bền vững dễ dẫn đến bất ổn định kinh tế - xã hội Vì thế, phát triển hệ thống tài nơng thơn, tài vi mơ bền vững có tác động đáng kể đến tăng trưởng kinh tế xóa đói giảm nghèo bền vững, hoạt động tín dụng phải giữ vai trò nòng cốt để tạo nguồn vốn cho phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam nay, chương trình Chính phủ, tổ chức Quốc tế, tổ chức Phi phủ … thực cung cấp dịch vụ tài vi mơ cho người nghèo thúc đẩy tạo công ăn việc làm khả sản xuất đến hộ nghèo đạt số thành cơng định, góp phần phát triển đất nước Hậu Giang tỉnh tách từ Cần Thơ cũ, thành lập vào hoạt động từ ngày 01/01/2004 Hậu Giang có kinh tế nơng nghiệp với 80% diện tích đất nơng nghiệp, lại có địa hình vùng sâu, vùng xa, chịu tàn phá khốc liệt chiến tranh, tỉ lệ hộ nghèo cao 14,34%1 Theo đó, vấn đề an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo ln vấn đề tỉnh trọng giải chiến lược xây dựng phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Cụ thể, giai đoạn 2006 – 2010 định hướng đến năm 2015 Hậu Giang đề mục tiêu phải giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống 10% giảm Số liệu Hậu Giang năm 2007 GVHD: TS Trương Đông Lộc SVTH: Nguyễn ThuẢnh hưởng chương trình tín dụng nhỏ đến thu nhập … 50% số xã có tỷ lệ hộ nghèo cao (từ 20% hộ nghèo trở lên), đảm bảo thoát nghèo bền vững Long Mỹ bảy đơn vị hành tỉnh Hậu Giang có tỷ lệ dân số đơng nhì tỉnh, nơi tập trung nhiều đồng bào dân tộc Khơmer sinh sống, có ấp có đến 80% người dân tộc Khmer số hộ nghèo cần vay vốn sản xuất cao Vì thế, chương trình tín dụng nơng thơn có ý nghĩa thiết thực đến đời sống người dân huyện, chủ yếu hoạt động tín dụng nhỏ nông thôn việc hỗ trợ vay vốn sản xuất, kinh doanh, nước hay vốn vay hỗ trợ sinh viên với lãi suất ưu đãi, thời gian hồn trả phù hợp… từ ngân hàng Nơng Nghiệp Phát triển nơng thơn, ngân hàng Chính sách xã hội góp phần khơng nhỏ phát triển sản xuất, tạo công ăn việc làm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, giúp nâng cao chất lượng sống người dân địa bàn huyện Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá tác động chương trình tín dụng nhỏ địa bàn huyện đến chất lượng sống người dân, cụ thể tác động đến thay đổi thu nhập trước sau vay hộ vay vốn Xuất phát từ đó, em chọn nghiên cứu đề tài “Ảnh hưởng chương trình tín dụng nhỏ đến thu nhập người dân địa bàn huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang” nhằm đánh giá hiệu hoạt động chương trình tín dụng nhỏ hỗ trợ người nghèo thơng qua phân tích thay đổi thu nhập nông hộ sau vay, để từ đề giải pháp tăng cường tính hiệu cho chương trình tín dụng nông thôn Nội dung nghiên cứu đề tài rộng hạn chế kiến thức thời gian nghiên cứu nên đề tài hạn chế sai sót, mong góp ý hướng dẫn quý thầy cô 1.1.2 Căn khoa học thực tiễn Đề tài thực dựa lý thuyết thống kê kinh tế lý thuyết kinh tế lượng Căn vào tình hình kinh tế - xã hội huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang: phần đông dân cư địa bàn huyện sống nghề nơng, sống nơng thơn, đời sống thiếu thốn vốn khó khăn chủ yếu mà họ gặp phải trình sản xuất Việc thực hiên chương trình tín dụng nhỏ đến với người dân cách có hiệu xem giải pháp then chốt để GVHD: TS Trương Đông Lộc SVTH: Nguyễn ThuẢnh hưởng chương trình tín dụng nhỏ đến thu nhập … góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo, cải thiện thu nhập, tiến đến nâng cao chất lượng đời sống người dân, tạo điều kiện cho cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu chung đề tài đo lường ảnh hưởng chương trình tín dụng nhỏ đến thu nhập người dân địa bàn huyện Long Mỹ, Hậu Giang, sở đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu chương trình tín nhỏ địa bàn 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu 1: Phân tích thực trạng tín dụng nhỏ cho nơng hộ địa bàn huyện Long Mỹ Mục tiêu 2: Đo lường ảnh hưởng chương trình tín dụng nhỏ đến thu nhập nơng hộ Mục tiêu 3: Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập sau vay nông hộ Mục tiêu 4: Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao tính hiệu chương trình tín dụng nhỏ 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian Đề tài nghiên cứu địa bàn huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang 1.3.2 Thời gian Số liệu sử dụng đề tài thu thập từ điều tra bảng câu hỏi Cuộc điều tra tiến hành khoảng thời gian từ ngày 12/3/2010 dến ngày 18/3/2010 Số liệu thu thập cho khoảng thời gian năm 2008 2009 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung phân tích thay đổi thu nhập trước sau vay vốn nông hộ, nhân tố tác động đến thay đổi thu nhập phúc lợi xã hội có từ chương trình tín dụng vi mơ huyện Long Mỹ, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu chương trình tín dụng nhỏ địa bàn GVHD: TS Trương Đơng Lộc 10 SVTH: Nguyễn ThuẢnh hưởng chương trình tín dụng nhỏ đến thu nhập … 4.3.2 Ảnh hưởng chương trình tín dụng nhỏ đến thu nhập nông hộ Từ kết thống kê phân tích nội dung trên, ta thấy thu nhập sau vay có thay đổi, dẫn tới thay đổi tổng chi tiêu sinh hoạt lẫn tổng giá trị tài sản nông hộ Thu nhập tăng, góp phần nâng cao chất lượng điều kiện sống người dân, thông qua tăng lên mức chi tiêu sinh hoạt tăng giá trị tài sản tích lũy hộ Như trình bày phương pháp nghiên cứu, đề tài sử dụng kiểm định phi tham số để kiểm đinh khác biệt thu nhập nông hộ trước sau vay vốn nhằm đánh giá rõ tác động chương trình tín dụng nhỏ đến thu nhập nơng hộ Kết nghiên cứu trình bày bảng sau: Bảng 21: ẢNH HƯỞNG CỦA TÍN DỤNG ĐẾN THU NHẬP CỦA NƠNG HỘ ĐVT: Nghìn đồng Chỉ tiêu N Thu nhập nông hộ/năm 102 Tổng tài sản nông hộ 102 Tổng chi tiêu nông hộ/năm 102 Trung bình (trung vị) trước vay a Trung bình (trung vị) sau vay Thay đổi trung bình (trung vị) 35.484 47.943 12.459 (23.572) (32.750) (9.178) 220.164 253.563 33.399 (114.180) (130.950) (16.770) 18.032 21.494 3.462 (12.220) (17.280) (5.060) Giá trị thống kê Z -6.60a -5.85a -5.98a N: Số quan sát : Có ý nghĩa thống kê mức 1% Theo kết từ bảng, cho thấy thu nhập hộ sau vay vốn tăng khoảng 12.459 nghìn đồng/năm, tổng tài sản tăng khoảng 33.399 nghìn đồng so với trước vay, chi tiêu sau vay tăng khoảng 3.462 nghìn đồng/năm Với kết kiểm định3 có được, ta thấy khác biệt thu nhập, tài sản, chi tiêu nơng hộ có ý nghĩa mặt thống kê mức 1% Trên sở ta kết luận rằng, chương trình tín dụng nhỏ nơng thơn có tác động tích cực nơng hộ việc cải thiện thu nhập sau vay, góp phần cải thiện nâng cao đời sống nông hộ thông qua việc chi tiêu sinh hoạt, tài Xem phụ lục GVHD: TS Trương Đông Lộc 47 SVTH: Nguyễn ThuẢnh hưởng chương trình tín dụng nhỏ đến thu nhập … sản có tăng lên sau vay vốn từ chương trình 4.4 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP SAU KHI VAY CỦA NƠNG HỘ TẠI HUYỆN LONG MỸ Qua phân tích thu nhập hộ khảo sát trước sau vay, ta có kết luận có thay đổi thu nhập trước sau vay, nhận định nguồn vốn vay từ chương trình tín dụng nhỏ có tác động đến thay đổi thu nhập, nhiên việc thu nhập tăng lên sau vay nông hộ không phụ thuộc vào yếu tố vốn vay mà phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác Phương pháp phân tích hồi quy sử dụng để xác định mức độ tác động yếu tố đến thu nhập sau vay Để xây dựng mơ hình ước lượng có khả giải thích ước lượng được, đề tài chọn mơ hình có ý nghĩa thống kê với giá trị R2 cao biến độc lập không xảy tự tương quan hay đa cộng tuyến4 Dưới kết mơ hình hồi quy tương quan : Bảng 22: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY Biến Hằng số Hệ số ước lượng Giá trị thống kê t 5.736.893 0,524 1.085 10,167a -681.575 -1,870c -66.666 -0,365 0,428 2,055b 2.603.563 0,705 372.795 0,164 1.384.688 1,813c 1.Thu nhập trước vay (X1) Diện tích đất (X2) Thâm niên (X3) Số tiền vay ưu đãi (X4) Trình độ học vấn (X5) Lao động (X6) Số lần tham gia tập huấn (X7) Số quan sát 102 R2 điều chỉnh 0,66 21,731a Giá trị kiểm định F a, b, c : Có ý nghĩa thống kế tương ứng mức 1%, 5% 10% Xem phụ lục GVHD: TS Trương Đông Lộc 48 SVTH: Nguyễn ThuẢnh hưởng chương trình tín dụng nhỏ đến thu nhập … Từ kết mơ hình với R2 điều chỉnh = 66%, giá trị kiểm định F = 21,731 giá trị p = 0,00 cho ta kết luận biến: Số tiền vay vốn với lãi suất ưu đãi; Số lần tham gia tập huấn; Diện tích đất; Thâm niên; Lao động; Trình độ học vấn; Tổng thu nhập trước vay có khả giải thích thay đổi thu nhập sau vay hộ với mức ý nghĩa 5% Hay ta có kết luận: mơ hình phù hợp để giải thích thay đổi thu nhập sau vay  Phân tích kết hồi quy: Thâm niên lao động tương quan nghịch với thu nhập sau vay, trái với kỳ vọng xây dựng mơ hình Ngun nhân công tác tập huấn sản xuất nhằm ứng dụng kỹ thuật vào canh tác chưa cao, hộ có kinh nghiệm lao động lâu năm nên chủ yếu dựa vào kinh nghiệm thân, yếu tố dịch bệnh, thời tiết khó đo lường trước, ngồi biến động kinh tế: khủng hoảng kinh tế, lạm phát … nên giá đầu giảm, giá yếu tố đầu vào tăng, nhiều ảnh hưởng đến thu nhập Cụ thể thâm niên lao động tăng lên năm thu nhập sau vay bị giảm -66.666 đồng (khi yếu tố khác khơng đổi) Trình độ học vấn tương quan thuận với thu nhập sau vay Khi trình độ học vấn tăng lên bậc thu nhập sau vay tăng lên 2.603.563 đồng (khi yếu tố khác khơng đổi) Lao động có tương quan thuận đến thu nhập sau vay Khi lao động gia đình tăng lên người thu nhập sau vay tăng lên 372.795 đồng (khi yếu tố khác không đổi) Tuy nhiên, thâm niên nghề nghiệp, trình độ vấn chủ hộ lao động nơng hộ khơng có ý nghĩa thống kê thu nhập sau vay nông hộ mức ý nghĩa 1%, 5% 10% Các biến lại: Số tiền vay vốn với lãi suất ưu đãi, số lần tập huấn, diện tích đất tổng thu nhập sau vay có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 1%, 5% 10% Cụ thể: - Số tiền vay vốn với lãi suất ưu đãi có tương quan thuận đến thu nhập sau vay nông hộ mức ý nghĩa 5% Khi số tiền vay vốn tăng lên đồng thu nhập sau vay nông hộ tăng 0,428 đồng (khi yếu tố khác không đổi) GVHD: TS Trương Đông Lộc 49 SVTH: Nguyễn ThuẢnh hưởng chương trình tín dụng nhỏ đến thu nhập … - Tổng thu nhập trước vay có tương quan thuận với thu nhập sau vay nông hộ mức ý nghĩa 1% Khi thu nhập trước vay tăng đồng thu nhập sau vay tăng 1,085 đồng (khi yếu tố khác không đổi) - Số lần tập huấn có tương quan thuận với thu nhập sau vay mức ý nghĩa 10% Khi số lần tập huấn sản xuất nông nghiệp hộ tăng lên lần, thu nhập sau vay nông hộ tăng 1.384.688 đồng (khi yếu tố không đổi) - Diện tích đất trước vay có tương quan nghịch với thu nhập sau vay nông hộ mức ý nghĩa 10%, biến kỳ vọng tương quan thuân với thu nhập sau vay Cụ thể, diện tích tăng lên 1m thu nhập sau vay hộ giảm 681.575 đồng (khi yếu tố khác không đổi) Nguyên nhân phần lớn đất đai địa bàn huyện thuộc nhóm đất phèn, mặn, nên việc sản xuất canh tác nhiều ảnh hưởng đến lượng màu mỡ đất, dịch bệnh tác động không nhỏ đến chất lượng sản phẩm, nên giá đầu thấp, điều ảnh hưởng đến thu nhập sau vay Từ kết phân tích, ta có phương trình hồi quy ước lượng nhân tố ảnh hưởng đến lượng vốn vay nông hộ sau: Y = 5.736.893,487+ 1.085X1 +0,428X2 - 681.575X3 +1.384.688,252X4 4.5 TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG NHỎ ĐẾN ĐỜI SỐNG CỦA HỘ Từ kết phân tích phần , ta thấy tín dụng vi mơ có vai khơng nhỏ đến đời sống người dân, góp phần phá vỡ “vòng lẫn quẩn” ( thu nhập thấp – tiết kiệm thấp – sản lượng thấp) đời sống người dân Vốn vay từ chương trình tín dụng nhỏ giúp hộ vay cải thiện hoạt động sản xuất, kinh doanh, tăng thu nhập, tích lũy tài sản cá nhân, cải thiện hoạt động thu chi gia đình tạo lòng tin vào định sản xuất kinh doanh, từ bước dần cải thiện đời sống hộ vay Khi hỏi đánh giá ảnh hưởng chương trình tín dụng nhỏ đến đời sống hộ vay, có đến 76,5% hộ đồng ý nguồn vốn vay giúp hộ cải thiện điều kiện sống hàng ngày, chất lượng sống tăng lên, có 23,5% hộ cho đời sống khơng thay đổi sau vay vốn, nguyên nhân họ cho vốn vay tín dụng nhỏ q thấp, chưa đủ giúp họ sản xuất, kinh doanh tạo lợi nhuận cao, GVHD: TS Trương Đông Lộc 50 SVTH: Nguyễn ThuẢnh hưởng chương trình tín dụng nhỏ đến thu nhập … nhiên với nguồn vốn vay có được, họ dễ dàng trang trải chi phí sản xuất cần thiết, giảm nhẹ gánh nặng vốn Và khơng có hộ cho chất lượng sống giảm sau vay, tín hiệu tốt cho thấy chương trình tín dụng có tác động tích cực, góp phần khơng nhỏ vào đời sống hộ vay Bảng 23: ĐÁNH GIÁ CỦA NÔNG HỘ VỀ ĐIỀU KIỆN SỐNG SAU KHI VAY VỐN TÍN DỤNG NHỎ Chỉ tiêu Số hộ Tỷ lệ (%) Tăng lên 78 76,5 Không thay đổi 24 23,5 Giảm xuống 0,0 Tổng 102 100,0 (Nguồn: Số liệu khảo sát thực tế huyện Long Mỹ tháng 3/2010) Tóm lại: Các chương trình tín dụng nhỏ có ý nghĩa thiết thực việc phát triển nông thôn nâng cao điều kiện sống hộ nghèo, tín dụng thúc đẩy nơng thôn phát triển, cải thiện thu nhập nông hộ, giảm đói nghèo, đồng thời giúp cho hệ thống tài nơng thơn phát triển nhờ q trình huy động tiết kiệm thu nhập người dân cho vay hệ thống tín dụng nơng thơn tăng lên GVHD: TS Trương Đông Lộc 51 SVTH: Nguyễn ThuẢnh hưởng chương trình tín dụng nhỏ đến thu nhậpChương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CÁC CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG NHỎ 5.1 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG VIỆC TIẾP CẬN NGUỒN VỐN TÍN DỤNG NHỎ 5.1.1 Những thuận lợi Chính sách lãi suất ưu đãi nhà nước: Phát triển nông nghiệp nông thôn nhiệm vụ then chốt cơng xây dựng đất nước Vì vậy, vấn đề tín dụng nơng thơn ln nhà nước quan tâm sâu sát thông qua hỗ trợ mặt sách, vốn Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước như: sách ưu đãi lãi suất, ưu đãi điều kiện vay vốn, nguồn vốn hỗ trợ cho rủi ro hạn hán, mùa, lũ lụt, thị trường tiêu thụ gặp khó khăn, chi phí vay vốn hộ dân thấp hơn, giảm bớt gánh nặng lãi suất cho hộ Mạng lưới chương trình tín dụng nhỏ trải rộng: đạo Chính phủ, hướng dẫn Ngân hàng nhà nước, mạng lưới tín dụng nông thôn dần mở rộng khắp vùng đất nước, mà chủ thể tham gia hai ngân hàng No&PTNT NHCSXH, số ngân hàng có mạng lưới chi nhánh rộng khắp vùng nước Bên cạnh đó, có tham gia từ phía tổ chức phi phủ khác Nguồn vốn cho vay nông nghiệp nông thôn ngày tăng Thông qua hỗ trợ vốn phủ ngân hàng nhà nước, thị trường tín dụng nông nghiệp, nông thôn mở rộng, tăng tỷ trọng số hộ vay mức dư nợ bình quân/hộ Các ngân hàng mở rộng lĩnh vực cho vay Đi đôi với việc đầu tư cho trồng trọt, chăn nuôi, ngân hàng mở rộng cho vay phát triển ngành nghề tạo bước chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp Đối tượng cho vay khơng đơn lẻ năm trước, mà mở rộng như: cho vay xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn (điện, đường giao thông), cho doanh nghiệp vừa nhỏ vay để mở rộng quy mơ sản xuất Ngồi ra, ngân hàng chủ động tìm dự án có hiệu quả, giúp hộ hoàn thành thủ tục cần thiết để chủ động giải ngân cho vay sớm GVHD: TS Trương Đông Lộc 52 SVTH: Nguyễn ThuẢnh hưởng chương trình tín dụng nhỏ đến thu nhậpCác ngân hàng có phối hợp với tổ chức đoàn thể hội phụ nữ, hội nông dân, hội cựu chiến binh… địa phương, tổ chức tín dụng tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tiếp cận nguồn vốn tín dụng dễ dàng, từ thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nông thôn chuyển dịch cấu Cùng với việc áp dụng hình thức cho vay theo nhóm, hộ nông dân vay vốn giải nhanh chóng, thủ tục phiền hà giảm bớt, khơng nhiều tình trạng phải chờ đợi năm trước Ngồi ra, chương trình tín dụng nhỏ quan tâm cấp quyền địa phương thông qua việc xây dựng sở hạ tầng, phát triển mạng lưới thông tin để giúp hộ dân nắm bắt kịp thời nguồn thơng tin tín dụng cách hiệu 5.1.2 Những khó khăn Các chương trình tín dụng nhỏ nhìn chung đạt kết định sở hậu thuẫn từ phía nhà nước quyền địa phương, song việc tiếp cận vốn vay số hạn chế định Thứ nhất, hoạt động sản suất nông nghiệp nơng hộ chứa đựng nhiều rủi ro, diễn biến thời tiết phức tạp, khó đo lường, dịch bệnh, sâu bệnh ln dình dập, thị thường đầu chưa ổn định, khiến nhiều hộ dân không dám mạnh dạn đầu tư vào hoạt động nông nghiệp với quy mô lớn mà nuôi với quy mô nhỏ, lẻ, cầm chừng, điều làm cho việc sử dụng nguồn vốn vay không mang lại hiệu cao, lợi nhuận thấp, việc sử dụng vốn khơng mục đích, không sinh lợi nhuận, dễ dẫn đến khả không hồn trả nợ vay Điều gây khó khăn định cho việc mở rộng đầu tư tín dụng chương trình tín dụng nhỏ Thứ hai, chiến lược phát triển nông thôn chưa phù hợp, quy hoạch vùng sản phẩm nông nghiệp chưa rõ ràng, thị trường tiêu thụ chưa mở rộng ổn định Việc hỗ trợ kỹ thuật cho phát triển trồng trọt, chăn nuôi chưa đồng bộ, việc bao tiêu sản phẩm chưa có quy hoạch cụ thể, làm hạn chế mở rộng phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm dẫn đến hoạt động tín dụng nhỏ gặp nhiều khó khăn gây tác động đến việc tiếp cận vốn hộ Thứ ba, Các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng khu vực nơng thơn chưa đa dạng, chủ yếu tín dụng truyền thống, dịch vụ tốn, bảo hiểm nơng GVHD: TS Trương Đông Lộc 53 SVTH: Nguyễn ThuẢnh hưởng chương trình tín dụng nhỏ đến thu nhập … nghiệp, bảo hiểm tín dụng nơng nghiệp hạn chế, gần phát triển mức thử nghiệm, sản phẩm tín dụng ngân hàng chưa bao gồm dịch vụ hỗ trợ kèm Việc huy động tiết kiệm nơng thơn hạn chế, gây ảnh hưởng đến lượng cung vốn nhằm đáp ứng nhu cầu người vay Nguyên nhân chủ yếu công nghệ ngân hàng, mạng lưới giao dịch, thông tin, sở hạ tầng thói quen hộ dân, nên hạn chế đến việc tiếp cận mở rộng vốn tín dụng người dân, định chế tài khó mở rộng mạng lưới Thứ tư, thu nhập hộ nơng dân thấp, nên việc mở rộng qui mơ chun canh vật ni trồng theo mơ hình trang trại, gia trại lớn nước phát triển khác gặp khó khăn vốn, dù có sách cho vay không chấp đến 100 triệu, nguồn vốn không đủ để thúc đẩy việc mở rộng sản suất hộ gia đình, để chuyển dịch mạnh mẽ cấu nông nghiệp, nông thôn Bên cạnh đó, phần lớn người dân tiếp cận tín dụng vi mơ trình độ học vấn thấp, chưa có nhiều điều kiện tiếp cận tiến khoa học kỹ thuật nên khơng có đảm bảo, tư vấn việc làm kinh tế, phát triển sản xuất từ phía người cung cấp vốn hiệu sử dụng vốn khơng cao Ngồi ra, chưa có sản phẩm bảo hiểm kèm nên có biến động lớn giá cả, thị trường tiêu thụ, thiên tai, dịch bệnh khả trả nợ ngân hàng người dân bị ảnh hưởng nghiêm trọng, nên ngân hàng hạn chế vốn vay, cho vay nhỏ giọt vay cầm chừng điều hạn chế khả tiếp cận hộ nghèo với vốn vay Ngoài ra, với việc phồi hợp tổ chức đoàn thể địa phương hội nông dân, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh … nên việc áp dụng hình thức cho vay theo nhóm mặt giảm thiểu khó khăn mặt thủ tục tăng khả tiếp cận vốn vay hộ thành viên, mặt khác hạn chế khả tiếp cận người không nắm bắt thông tin kịp thời không tham gia hội nhóm Nhìn chung thời gian qua, hoạt động tín dụng có hạn chế định, vốn tín dụng ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp Hoạt động tín dụng ngân hàng GVHD: TS Trương Đông Lộc 54 SVTH: Nguyễn ThuẢnh hưởng chương trình tín dụng nhỏ đến thu nhập … kết hợp cho vay thông thường với cho vay theo chương trình, dự án ưu đãi lãi suất Chính phủ, cho vay theo sách Nhà nước, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế địa phương, tạo công ăn việc làm, xố đói, giảm nghèo địa bàn huyện 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CÁC CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG NHỎ 5.2.1 Một số giải pháp nâng cao khả tiếp nguồn tín dụng nhỏ cho nông hộ Phát triển sở hạ tầng, mở rộng mạng lưới giao dịch, mạng lưới thơng tin tín dụng đến xã, ấp Đẩy mạnh công tác tuyền truyền, phổ biến nghiệp vụ tín dụng có liên quan đến việc vay vốn, tạo điều kiện để nông hộ nắm bắt thơng tin tín dụng nơng thôn Tăng cường mở rộng nguồn vốn vay chương trình tín dụng nhỏ, nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu hộ dân Khuyến khích hộ dân tham gia vào tổ nhóm tiết kiệm, vay vốn địa phương nhằm giúp họ tiếp cận nguồn thơng tin tốt hơn, hạn chế khó khăn mặt thủ tục tín dụng, tiết kiệm chi phí thời gian, đồng thời giúp cho nơng hộ chủ động việc sử dụng vốn phù hợp với chu kỳ sản xuất nông nghiệp 5.2.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động chương trình tín dụng nhỏ 5.2.2.1 Đối với tổ chức cung cấp tín dụng vi mơ Tiếp tục củng cố nâng cao lực tài chính, quản trị rủi ro định chế tài cho vay lĩnh vực tín dụng vi mơ, NHCSXH Cụ thể cần tăng vốn điều lệ cho định chế này, có sách hỗ trợ định để tạo điều kiện cho định chế tài mở rộng mạng lưới cho vay xã, ấp vùng sâu, vùng xa nhằm tăng cường tính bền vững họat động định chế tài nơng thơn Xác định đối tượng vay vốn chương trình tín dụng nhỏ phù hợp Do tính chủ quan việc xác định hộ vay cán tín dụng, dẫn đến tình trạng đối tượng vay khơng xác, lãi suất cho vay tín dụng nhỏ GVHD: TS Trương Đơng Lộc 55 SVTH: Nguyễn ThuẢnh hưởng chương trình tín dụng nhỏ đến thu nhập … thường trợ cấp nhiều nên thấp so với lãi suất phổ biến thị trường, chênh lệch khiến cho tín dụng nhỏ khơng đến đối tượng cần phục vụ, mà đến người không thuộc diện tiếp cận chương trình tín dụng nhỏ, họ lực có mối quan hệ tốt Cần trọng đến khả sinh lợi, đồng thời áp dụng mức lãi suất đủ để người vay trang trải chi phí hoạt động Kinh nghiệm nhiều nước cho thấy tín dụng trợ cấp khơng phải chìa khóa cho thành cơng tài sở Nhu cầu người nghèo dễ dàng nhanh chóng vay được số vốn cần thiết, thủ tục đơn giản nhanh chóng nhận tiền, khơng phải tín dụng giá rẻ Do vậy, để bảo đảm khả phát triển bền vững dài hạn, chương trình tín dụng nhỏ cần phải áp dụng lãi suất hợp lý, vừa đủ để hộ vay trang trải chi phí hoạt động bảo vệ giá trị thực nguồn vốn Phân bổ nguồn vốn đầu tư tín dụng nơng thơn cách hợp lý thời hạn, cấu vốn đầu tư hạn mức vốn vay Thu hút mở rộng qui mơ hoạt động chương trình tín dụng nhỏ thông qua hoạt động huy động tiết kiệm nông thôn Người dân thường giữ khoản tiền mặt nhàn rỗi tạm thời sau mùa vụ, lượng vốn hộ dân lớn tiềm huy động cao Việc có ý nghĩa quan trọng việc tăng nguồn vốn cho phát triển nông nghiệp, nông thôn Tăng cường giám sát mục đích sử dụng vốn người vay, thơng qua phối hợp ngân hàng với đoàn thể cấp Nhằm đảm bảo người vay sử dụng mục đích có hiệu Tiếp tục phát huy hình thức cho vay theo nhóm chịu trách nhiệm chung Theo đó, thành viên nhóm phải tự chia với rủi ro quản lý giúp tăng khả thực nghĩa vụ trả nợ, cần thành viên khơng trả nợ hạn thành viên khác quyền vay vốn Với cách thức này, làm tăng tính tương tác thành viên, thành viên giám sát việc sử dụng vốn cho có hiệu quả, hạn chế tình trạng hộ sử dụng vốn vay khơng mục đích 5.2.2.2 Đối với quyền địa phương Phổ biến kiến thức khoa học kỹ thuật, tăng cường khóa huấn luyện sản xuất nơng nghiệp cho hộ dân Tuy nhiên, có khác trinh GVHD: TS Trương Đông Lộc 56 SVTH: Nguyễn ThuẢnh hưởng chương trình tín dụng nhỏ đến thu nhập … độ học vấn hộ, nên công tác phổ biến, chuyển giao kỹ thuật cần đa dạng chuyên biệt cho đối tượng, giúp nông hộ tiếp thu, ứng dụng tốt vào sản xuất, góp phần tăng hiệu sử dụng vốn vay Chuyển đổi cấu sản xuất nhỏ lẻ, phân tán sang cấu sản xuất tập trung, trang trại Hình thành mơ hình kinh tế tập thể nhằm giúp hộ sản xuất khắc phục vấn đề hạn chế nguồn lực, nâng cao hiệu sản xuất Đầu tư, xây dựng hệ thống tưới tiêu nơng nghiệp, tăng cường dự báo tình hình dịch bệnh sâu hại, diễn biến thị trường đến nông hộ, giúp hộ phòng ngừa tốt rủi ro Tạo điều kiện thuận lợi cho tổ tiết kiệm, vay vốn hoạt động lâu bền 5.2.2.3 Đối với người vay Thường xuyên trao dồi, nâng cao nâng cao kiến thức khoa học kỹ thuật công nghệ, học hỏi kinh nghiệm lẫn để sử dụng vốn vay vào hoạt động sản xuất có hiệu Ngồi ra, người vay cần có trách nhiệm việc hồn trả vốn vay mình, nguồn vốn vay từ chương trình hỗ trợ cho sản xuất, hộ cần sử dụng vào mục đích hợp lý, đạt hiệu kinh tế cao, tăng khả sinh lời vốn vay Đa dạng hóa nguồn thu nhập thơng qua việc mạnh dạn mở rộng đầu tư vào hoạt động sản xuất, đa dạng ngành nghề, nhằm hạn chế rủi ro thiên tai, dịch bệnh mang lại cho sản xuất nông nghiệp, đồng thời giải pháp thiết thực việc phân bổ nguồn lực lao động cách hợp lý điều kiện nông hộ bị hạn chế nguồn lực đất đai GVHD: TS Trương Đông Lộc 57 SVTH: Nguyễn ThuẢnh hưởng chương trình tín dụng nhỏ đến thu nhậpChương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Từ kết phân tích trên, nghiên cứu có nhận xét đánh giá chung tác động chương trình dụng nhỏ thơng qua lượng vốn vay đến đời sống người dân sống nông thôn địa bàn huyện, như: kinh tế hộ phát triển hơn, diều kiện sống nâng cao hơn, khó khăn thường gặp phải điều kiện sản xuất nông nghiệp giải tốt Qua ta nhận thấy, có chuyển biến tích cực đời sống hộ vay, từ gia tăng thêm thu nhập, tích lũy tài sản phục vụ sinh hoạt gia đình, tăng mức chi tiêu, xây dựng đời sống tích cực Trong q trình sử dụng vốn, hộ vay có chuyển biến lạc quan hoạt động kinh tế, hộ đa dạng hóa ngành nghề kinh tế gia đình, góp phần đa dạng hóa thu nhập, giảm thiểu rủi ro thường gặp sản xuất nơng nghiệp, hộ có tập trung xây dựng kế hoạt sản xuất tốt hơn, gia tăng áp dụng ứng dụng công nghệ kỹ thuật tiếp thu từ khóa tập huấn, hay kinh nghiệm học hỏi lẫn để sử dụng đồng vốn cho đạt hiệu 6.2 KIẾN NGHỊ Từ giải pháp đề xuất để góp phần giải khó khăn hạn chế tồn Đề tài đề xuất số kiến nghị nhằm giúp chương trình tín dụng khắc phục vấn đề tồn để hoạt động hiệu tốt Đối với phủ: Tạo mơi trường sách thuận lợi, đảm bảo tính ổn định kinh tế vĩ mơ, hồn thiện thể chế luật pháp, luật đất đai, sách giao dịch tài Ngồi ra, phủ cần có hỗ trợ hợp lý việc khắc phục hậu thiên tai, dịch bệnh, nhằm giúp người dân ổn định lại sống Tuy nhiên, Chính phủ khơng nên cung cấp tín dụng với số lượng nhiều giá rẻ mà thơng qua hình thức khác cung cấp vốn, hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng nơng nghiệp, thực chương trình thí điểm từ nhân rộng ra, đào tạo cán cho tổ chức tín dụng, hỗ trợ hoạt động tổ chức cho vay lưu động vùng khó khăn … thế, GVHD: TS Trương Đơng Lộc 58 SVTH: Nguyễn ThuẢnh hưởng chương trình tín dụng nhỏ đến thu nhập … tránh tâm lý ỷ lại người dân, đảm bảo giá trị ý nghĩa chương trình tín dụng nhỏ, Đối tổ chức cho vay: Các tổ chức ngân hàng, tổ chức phi cần tổ chức khóa tập huấn tạo điều kiện cho nhân viên nâng cao khả chun mơn mình, đồng thời tranh thủ khai thác tiềm lực tài nước để mở rộng đáp ứng nhu cầu giải ngân cho chương trình Trong việc xác định đối tượng vay vốn chương trình tín dụng nhỏ, ngân hàng cho vay chủ yếu dựa vào kết bình xét tổ chức đồn thể vay vốn Vì thế, để đảm bảo đối tượng cần cho vay vay, tổ chức đồn thể nên có bình xét tổ viên vay vốn cơng khai, minh bạch với có mặt đại diện quyền địa phương, ngân hàng Bên cạnh đó, tổ chức ngân hàng nên có chủ trương hướng dẫn người dân cách sử dụng đồng vốn hợp lý, vốn cho vay phải gắn kết với chương trình phát triển kinh tế địa phương, giúp người dân xây dựng kế hoạch sản xuất phù hợp để quản lý nợ rủi ro tránh việc để người dân vay tiền làm Đối với vấn đề thu hút tiết kiệm nông thôn, ngân hàng càn sớm triển khai huy động tiết kiệm tiền điểm giao dịch xã, ấp, mặt tác động thay đổi thói quen tiết kiệm người dân (giữ tiền nhàn rỗi nhà), mặt tăng cường lực lượng tài chính, đáp ứng phần nhu cầu người vay Bên canh đó, cần có phối hợp với quyền, ban ngành, đoàn thể tổ chức tập huấn cho hộ dân, xây dựng đề án, mơ hình sản xuất…để giúp hộ dân có điều kiện kinh tế tốt hơn, mặt khác tăng cường công tác kiểm tra giám sát mục đích sử dụng vốn người vay, góp phần giảm thiểu rủi ro hồn lại vốn hộ vay Đối với quyền địa phương: Cần tạo môi trường thuận lợi thông qua việc hồn thiện đổi chế sách nhằm đơn giản hóa thủ tục hành chính, đặc biệt thủ tục đăng ký chứng nhận quyền sử dụng đất để tạo điều kiện cần cho nông hộ dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn vay Tăng cường đạo cấp quyền địa phương việc hỗ trợ hoạt động tín dụng địa bàn, tuyên truyền sách vay vốn đến GVHD: TS Trương Đông Lộc 59 SVTH: Nguyễn ThuẢnh hưởng chương trình tín dụng nhỏ đến thu nhập … hộ gia đình, phối hợp với ngân hàng tổ chức tập huấn canh tác cho người dân, hỗ trợ cho hoạt động tổ cho vay lưu động ngân hàng Tăng cường đầu tư xây dựng sở hạ tầng, thông tin liên lạc, khuyến khích hỗ trợ để tổ chức địa phương như: tổ tiết kiệm vay vốn, hội phụ nữ, hội nông dân… họat động phát triển lâu dài, có chiến lược quy hoạch vùng kinh tế hợp lý nhằm giúp nơng hộ khơng có có tài sản chấp điều tiếp cận nguồn vốn tín dụng thức thơng qua chương trình tín dụng vi mô GVHD: TS Trương Đông Lộc 60 SVTH: Nguyễn ThuẢnh hưởng chương trình tín dụng nhỏ đến thu nhập … TÀI LIỆU THAM KHẢO Lương Ánh, Phạm Thị Minh Lý (2008) “Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng sách xã hội thị xã Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng”, Tạp chí Ngân Hàng (Số 16/2008), tr 56-60 Nguyễn Bích Đào ( 2008) “Vai trò tín dụng phát triển kinh tế nơng thơn”, Tạp chí Cơng nghiệp ( Số 7/ 2008), tr 30 Nguyễn Việt Đức, Hoàng Thị Thu Hiền, Phan Thị Minh Lý, Trần Thị Bích Ngọc, Nguyễn Thị Tịnh (2008) “Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng cho người nghèo Ngân hàng sách xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Khoa học ( Số 51/2009), tr 105-114 Cục thống kê tỉnh Hậu Giang (2008) Niên giám thống kê tỉnh Hậu Giang 2008, Nhà xuất Thống Kê Phạm Vũ Lửa Hạ (2003) “Phát triển hệ thống tín dụng nơng thơn Việt Nam”, Nhà xuất Thành Phố Hồ Chí Minh Lê Văn Huy (2007) Hướng dẫn sử dụng SPSS, Đại học Kinh Tế Đà Nẵng Trương Đông Lộc (2009) “Tín dụng nơng thơn Đồng Sơng Cửu LongThực trạng giải pháp phát triển”, Tạp chí Ngân Hàng (Số 40/2009), tr 16–21 Võ Thị Thanh Lộc (2001) Thống kê ứng dụng dự báo kinh doanh kinh tế, Nhà xuất Thống Kê Nguyễn Quang Thái (2005) Toàn cảnh kinh tế Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia 10 Hồng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất Hồng Đức 11 Nguyễn Thị Hải Yến (2008) “Những vấn đề tài vi mơ”, Tạp chí Cơng nghiệp (số 8/2008), tr 25-29 GVHD: TS Trương Đông Lộc 61 SVTH: Nguyễn Thu ... 27 Chương 4: ẢNH HƯỞNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG NHỎ 27 GVHD: TS Trương Đông Lộc SVTH: Nguyễn Thu Hà Ảnh hưởng chương trình tín dụng nhỏ đến thu nhập … ĐẾN THU NHẬP CỦA NGƯỜI DÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN... chương trình tín dụng nhỏ đến thu nhập người dân địa bàn huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang nhằm đánh giá hiệu hoạt động chương trình tín dụng nhỏ hỗ trợ người nghèo thơng qua phân tích thay đổi thu nhập. .. tiêu chung đề tài đo lường ảnh hưởng chương trình tín dụng nhỏ đến thu nhập người dân địa bàn huyện Long Mỹ, Hậu Giang, sở đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu chương trình tín nhỏ địa bàn 1.2.2 Mục tiêu

Ngày đăng: 26/03/2018, 01:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN