Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ******************************* THÁI HỮU THỌ ẢNH HƯỞNG CỦA VỐN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐẾN THU NHẬP HỘ NÔNG DÂN Ở HUYỆN TRẢNG BOM, TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP NGÀNH KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 2/2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ******************************* THÁI HỮU THỌ ẢNH HƯỞNG CỦA VỐN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THÔN ĐẾN THU NHẬP HỘ NÔNG DÂN Ở HUYỆN TRẢNG BOM, TỈNH ĐỒNG NAI Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số : 60.31.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP Hướng dẫn khoa học: TS THÁI ANH HỊA Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 2/2012 ii ẢNH HƯỞNG CỦA VỐN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐẾN THU NHẬP HỘ NÔNG DÂN Ở HUYỆN TRẢNG BOM, TỈNH ĐỒNG NAI THÁI HỮU THỌ Hội đồng chấm luận văn: Chủ tịch: Thư ký: Phản biện 1: Phản biện 2: Ủy viên: ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH HIỆU TRƯỞNG iii LÝ LỊCH CÁ NHÂN Tên Thái Hữu Thọ, sinh ngày 21 tháng 04 năm 1982, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An Tốt nghiệp PTTH năm 2001 trường trung học phổ thông Phan Đăng Lưu, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An Tốt nghiệp Đại học ngành Quản trị kinh doanh hệ quy năm 2005, trường Đại học Lâm nghiệp, huyện Chương Mỹ , tỉnh Hà Tây Q trình cơng tác: Từ năm 2005 đến năm 2008, công tác trường trung học Lâm nghiệp số 2, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai Năm 2008 đến nay: Công tác trường Cơ sở – ĐH Lâm nghiệp, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai Tháng năm 2008 học Cao học ngành kinh tế nông nghiệp trường Đại học Nông Lâm, Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh Địa liên lạc: Tổ 6b, Kp5, Thị trấn Trảng Bom, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai Điện thoại: 0934.214.107 Email: thaitho_fuvn@yahoo.com iv LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các liệu thu thập từ nguồn hợp pháp Nội dung kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác TP Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng năm 2011 Tác giả luận văn Thái Hữu Thọ v LỜI CẢM TẠ Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Thái Anh Hòa, người thầy dành nhiều thời gian tận tình hướng dẫn, góp ý suốt q trình thực đề tài Những ý kiến hướng dẫn thầy ln làm cho đề tài hồn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Cô truyền đạt học, kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học vừa qua Xin chân thành cảm ơn quan, ban ngành, đoàn thể huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai tạo điều kiện tốt cho thực đề tài Đồng thời, xin cảm ơn cô chú, anh chị nhiệt tình cung cấp thơng tin có liên quan đến đề tài vấn, điều tra để thu thập liệu cho nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến với gia đình, người thân, bạn bè ln động viên tơi q trình thực đề tài Đặc biệt, tơi xin cảm ơn tập thể lớp ĐHVHVL – K1, Cơ sở – ĐH Lâm nghiệp giúp suốt trình điều tra thu thập số liệu để phục vụ nghiên cứu đề tài vi TÓM TẮT Đề tài “Ảnh hưởng vốn tín dụng ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn đến thu nhập hộ nông dân huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai” tiến hành huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai, thời gian từ tháng 06 năm 2010 đến tháng năm 2011, đề tài ảnh hưởng vốn tín dụng Ngân hàng NN&PTNT đến thu nhập nông hộ sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Trảng Bom, cụ thể ngành trồng mỳ, bắp chăn nuôi heo Mục tiêu nghiên cứu: (i) Tìm hiểu mục đích vay vốn sử dụng vốn vay hộ nơng dân; (ii) Phân tích ảnh hưởng vốn tín dụng nơng thơn đến thu nhập hộ nơng dân vay vốn tín dụng nông thôn để sản xuất nông nghiệp; (iii) Đề xuất số giải pháp tác động đến hoạt động tín dụng nông thôn địa bàn xã huyện chọn lựa để nghiên cứu Số liệu thu thập phương pháp vấn 126 nơng hộ có vay vốn tín dụng Ngân hàng NN&PTNT để sản xuất nông nghiệp Đề tài thực tổng hợp phương pháp nghiên cứu, có phương pháp lịch sử, phương pháp thống kê mô tả, phương pháp hồi quy tương quan Với kết đạt đề tài cho thấy: Vốn tín dụng Ngân hàng NN&PTNT có ảnh hưởng đến việc gia tăng quy mơ mức đầu tư vốn ngành Vốn tín dụng Ngân hàng NN&PTNT có ảnh hưởng tích cực đến thu nhập nơng hộ, từ tạo điều kiện thuận lợi cho nông hộ đầu tư thêm vốn sản xuất nông nghiệp Cụ thể, lượng vốn vay tín dụng đầu tư cho việc trồng mỳ tăng 1% thu nhập từ việc trồng mỳ tăng 0,4569%; lượng vốn vay tín dụng đầu tư cho việc trồng bắp tăng 1% thu nhập từ việc trồng bắp tăng 0,5149% lượng vốn vay tín dụng đầu tư cho việc chăn ni heo tăng 1% thu nhập từ việc chăn nuôi heo tăng 0,0325% Dựa kết phân tích, đề tài đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn vay, tăng thu nhập hộ vay vốn tín dụng nông thôn vii SUMMARY The thesis "The effect of Agribank credit on farmers income in Trang Bom district, Dong Nai province" was conducted in Trang Bom District, Dong Nai province for the period of June 2010 to August 2011 The objective of this study was: (i) to understand farmers’ purposes and uses of credit loans; (ii) to analyze the impact of agricultural credit to farmers’ income, (iii) to propose some solutions to improve the effectiveness of agricultural credit on agricultural production in the studied area Four communes were selected for study The major agricultural products of these communes are cassava, corn and pigs Data were collected by interviewing 126 households that have borrowed credit loans of Agribank for agricultural production purpose The research methods used for the study are: historical, statistical, and regression methods The study results showed that agricultural credit of Agribank has positive effect on the level of capital investment on the above-mentioned agricultural products, thus it has positive effect on farm households’ income Specifically, the amount credit loans for planting cassava increase 1% then farmers’ income from cassava production is to increase by 0,4569% Similarly, when the amount of credit loans for corn and pig production rise 1% then farmers’ income from corn and pig production is to increase 0,5149% and 0,0325%, respectively Based on the study results, some measures have been proposed in order to enhancing the efficiency of credit loans on farm households’ income viii MỤC LỤC TRANG Lý lịch cá nhân iv Lời cảm tạ v Tóm tắt vii Summary viii Mục lục ix Danh sách hình xii Danh sách bảng xiii MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Mục tiêu cụ thể 2.1 Mục tiêu tổng quát Giới hạn nội dung nghiên cứu Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan thị trường tín dụng nơng thơn 1.1.2 Một số nghiên cứu vốn tín dụng nông thôn 1.2 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 1.2.1 Tổng quan kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai 1.2.2 Tổng quan kinh tế - xã hội huyện Trảng Bom 11 1.2.3 Tổng quan tình hình sản xuất nơng nghiệp huyện Trảng Bom 14 1.2.4 Tổng quan tín dụng – ngân hàng huyện Trảng Bom 16 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Cơ sở lý luận 19 2.1.1 Một số khái niệm 19 2.1.2 Các tổ chức tín dụng thức Việt Nam 22 ix 2.1.3 Các tổ chức tín dụng khơng thức 24 2.2 Nội dung nghiên cứu 26 2.3 Phạm vi nghiên cứu 26 2.3.1 Phạm vi nghiên cứu không gian 26 2.3.2 Phạm vi nghiên cứu thời gian 26 2.4 Đối tượng nghiên cứu 26 2.5 Phương pháp nghiên cứu 27 2.5.1 Thu thập số liệu 27 2.5.2 Phương pháp vấn chuyên gia 28 2.5.3 Chỉ tiêu sử dụng để phân tích 29 2.5.3 Phương pháp phân tích 30 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Mơ tả đặc tính nơng hộ mẫu nghiên cứu 33 3.2 Thực trạng hoạt động tín dụng Ngân hàng NN&PTNT địa bàn 36 3.2.1 Nguồn thơng tin để vay vốn tín dụng 36 3.2.2 Số lượng có nhu cầu vay vốn tín dụng 36 3.2.3 Tình hình trả nợ vay vốn tín dụng 38 3.2.4 Nguồn trả nợ vay vốn tín dụng nơng hộ 38 3.3 Ảnh hưởng vốn tín dụng Ngân hàng NN&PTNT đến tâm lý nông hộ 39 3.4 Ảnh hưởng vốn tín dụng đến sản xuất nơng nghiệp 41 3.5 Tình hình sử dụng vốn vay ba nhóm hộ trồng mỳ, trồng bắp chăn ni heo 42 3.5.1 Mục đích vay 42 3.5.2.Tình hình lượng vốn vay, kỳ hạn lãi suất vay 43 3.5.3 Mức độ đầu tư vốn vay ngành 44 3.6 Hiệu sản xuất ba nhóm nơng hộ có vay vốn tín dụng để trồng mỳ, trồng bắp chăn ni heo 45 3.7 Tìm hiểu ảnh hưởng tín dụng nơng thơn đến thu nhập từ việc sản xuất kinh doanh hộ điều tra 47 x KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Tổng thể hộ vay vốn, phần lớn hộ tham gia vay vốn từ nguồn vốn Ngân hàng NN&PTNT 78,6 % Nhu cầu vốn để đầu tư sản xuất nông nghiệp nông dân cao tổ chức tín dụng đáp ứng khoảng 70,7% Phần lớn hộ nông dân làm nghề nông chủ yếu, phi nông nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ Đa số hộ có đất canh tác 86,7% Tuy nhiên trình độ học vấn thấp, họ chưa ý thức tầm quan trọng khóa tập huấn kỹ thuật chăn nuôi trồng trọt Sau vay vốn đa số hộ đầu tư chủ yếu cho hoạt động sản xuất kinh doanh nông nghiệp thu nhập hộ có phần tăng lên Bên cạnh đó, đề tài đưa kết luận có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập từ việc trồng mỳ bắp nông hộ như: Lượng vốn vay, kỳ hạn vay, lãi suất vay, diện tích đất canh tác, thâm niên ngành, số lao động gia đình Và yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập từ việc chăn nuôi heo nông hộ như: Số đầu heo, lượng vốn vay, Giới tính chủ hộ, lãi suất vay thơng qua mơ hình hồi quy đa biến Kết phân tích cho thấy tín dụng nơng thơn tác động tích cực việc cải thiện đời sống nông dân, tạo điều kiện cho người dân việc sản xuất nông nghiệp, phát huy vai trò nơng hộ phát triển cộng đồng người nghèo, khuyến khích lòng tự tin nơng hộ khả sử dụng vốn vay sản xuất nơng nghiệp nâng cao trình độ, kiến thức sản xuất nơng nghiệp, đặc biệt tín dụng nông thôn giúp người dân nâng cao thu nhập từ việc sản xuất nông nghiệp Kiến nghị Ngày nay, kinh tế hộ kinh tế tư nhân xem tảng trình phát triển kinh tế xã hội khu vực nông thôn Để tạo điều kiện cho phát triển này, cung cấp tín dụng điều kiện thiết yếu thiếu vốn rào cản phát triển nông thôn Đề tài xác định yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập nơng hộ, sở đó, tác giả xin đưa số kiến 59 nghị sau: - Đối với quyền địa phương Tăng cường đạo cấp quyền địa phương việc hỗ trợ hoạt động tín dụng địa bàn, đồng thời hỗ trợ thường xuyên theo dõi công tác cho vay thu hồi nợ tổ chức tín dụng địa bàn Cần tư vấn hỗ trợ nông hộ vấn đề kỹ thuật trồng trọt chăn nuôi Tăng cường hoạt động trao đổi phổ biến tiến khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý sản xuất hộ gia đình với Cán xã cần nhanh chóng xác nhận hồ sơ để nơng hộ kịp thời vay vốn để phục vụ sản xuất, cải thiện đời sống gia đình đồng thời phát triển kinh tế địa phương Cần trọng đến việc đào tạo nghề cho người dân, tạo nghề phụ cho người dân để tăng thu nhập khuyến khích người dân cho đến trường để nâng cao trình độ dân trí Cần có sách quản lý chặt chẽ việc thu mua nơng sản, tránh tình trạng đầu ép giá thương lái Kết hợp với đoàn thể hội nông dân, hội phụ nữ tổ chức buổi hội thảo trao đổi mơ hình làm giàu, sản xuất hiệu cho hộ nông dân học tập, trao đổi kinh nghiệm, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, sử dụng vốn có hiệu - Đối với tổ chức tín dụng Các tổ chức tín dụng cần mở rộng mạng lưới hoạt động đến cấp xã để nơng dân có hội tiếp cần nguồn vốn ngân hàng đáp ứng đầy đủ nhanh chóng, kịp thời cung cấp vốn cho nơng dân sản xuất Các ngân hàng cần phát huy hoạt động cho vay thông qua tổ chức hội phụ nữ, hội nơng dân xã đồn để kịp thời giải ngân, đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất Các tổ chức tín dụng cần xem xét giải cho vay thời gian ngắn nhất, giúp bà nông dân vừa tiết kiệm thời gian chi phí lại q trình vay 60 Trong trình cho vay cán ngân hàng cần tư vấn hỗ trợ nông hộ cách thức sử dụng vốn vay cho có hiệu Vì thực tế có số nơng hộ vay vốn chưa thực biết sử dụng chúng cho phù hợp nên dẫn đến tình trạng số nơng hộ trả nợ ngân hàng không thời hạn hay phải vay ngồi để đáo hạn Đẩy mạnh cấp tín dụng trung hạn cho nơng dân để có điều kiện cải tiến kỹ thuật, đại hóa nơng nghiệp, đồng thời mở rộng phát triển hình thức cho vay tín chấp nơng hộ có nhu cầu vay khơng có tài sản chấp khơng đủ để chấp - Đối với hộ nông dân Sử dụng vốn mục đích sản xuất kinh doanh theo xét duyệt ngân hàng Trước vay vốn phải tính tốn có phương án sản xuất rõ ràng, đồng thời không ngừng nổ lực tăng gia sản xuất, có ước nguyện làm giàu đáng Cần tiết kiệm khoản chi phí chi phí sinh hoạt để đảm bảo thu nhập, cải thiện sống gia đình có dư Có trách nhiệm việc hồn trả nợ ngân hàng, giữ uy tín với tổ chức tín dụng để vay vốn ưu đãi để hỗ trợ lâu dài 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Cục thống kê tỉnh Đồng nai Niêm giám thống kê tỉnh Đồng Nai 2005 – 2010 2.Nguyễn Việt Cường, 2007 Tình trạng nghèo tác động chương trình tài vi mơ Tạp chí tài chính, số 5-2007 3.Kim Thị Dung, 1999 Thị trường vốn tín dụng nơng thơn sử dụng vốn tín dụng nơng hộ huyện Gia Lâm, Hà Nội Luận văn thạc sỹ, Đại học Nông nghiệp 1, Việt Nam 4.Lâm Chí Dũng, 2007 Tín dụng phi thức nơng thơn miền trung qua khảo sát - nhận định giải pháp. 5.Trần Thơ Đạt, 1998 Những nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận vốn nơng hộ Việt Nam Tạp chí kinh tế, số (124) Nguyễn Bích Đào, 2008 Vai trò tín dụng phát triển kinh tế nơng thơn Tạp chí cơng nghiệp, ngày 16/7-2008 7.Vũ Thị Thanh Hà, 2001 Những nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận vốn vay nông hộ Đồng sông Hồng, Việt Nam Luân văn thạc sỹ, Đại học Nông nghiệp 1, Việt Nam 8.Vương Quốc Huy, 2007 Tác động vốn vay cho người nghèo đến nông hộ nghèo đồng sông Cửu Long, Việt Nam Tạp chí ngân hàng, ngày 15/4/2007 9.Huyện ủy huyện Trảng Bom, 2010 Văn kiện đại hội đại biểu Đảng huyện Trảng Bom lần thứ II, nhiệm kỳ 2010-2015 10.Trịnh Ngọc Lan, 2008 Nông nghiệp thiếu vốn để phát triển 11.Ngân hàng nhà nước Việt Nam, 2009 Tín dụng nông nhiệp, nông thôn Việt Nam thực trạng định hướng phát triển sau gia nhập WTO 12 Ngân hàng NN&PTNT chi nhánh Trảng Bom, 2010 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2010 phương hướng, nhiệm vụ năm 2011 62 13.Phòng kinh tế huyện Trảng Bom, 2010 Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2010 phương hướng nhiệm vụ năm 2011 14.Phòng thống kê huyện Trảng Bom, 2010 Niêm giám thống kê huyện Trảng Bom 15.Đàm Minh Quân, 2008 Vốn người thu nhập hộ sản xuất Tây Ngun Tạp chí khoa học cơng nghệ số 4(27) năm 2008 16.Nguyễn Hữu Tảo, 2010 Nghiên cứu trao đổi bàn thu hút vốn phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam Tạp chí tài số 9(43) năm 2010 17.Tổng cục thống kê, 2005 - 2009 Niêm giám thống kê 18.Hà Quang Trung, 1999 Giải pháp sử dụng vốn tín dụng nơng thơn hộ nơng dân địa bàn huyện Ba Bể, Bắc Kạn Luận Văn thạc sỹ, Đại học Nông nghiệp 1, Việt Nam 63 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết xuất mơ hình hàm thu nhập cho 44 hộ vay vốn trồng mỳ Phụ Phụ lục 2: Kiểm định Wald hàm thu nhập từ việc trồng mỳ Phụ lục 3: Kết xuất mơ hình hàm thu nhập cho 40 hộ vay vốn trồng bắp Phụ lục 4: Kiểm định Wald hàm thu nhập từ việc trồng bắp Phụ lục 5: Kết xuất mơ hình hàm thu nhập cho 42 hộ vay vốn chăn nuôi heo Phụ lục 6: Kiểm định Wald hàm thu nhập từ việc chăn nuôi heo PHIỀU THU THẬP THƠNG TIN Ảnh hưởng tín dụng Ngân hàng NN&PTNT đến thu nhập hộ nông dân huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai Họ tên chủ hộ: ……………………… Ngày vấn: ……………………… Số nhà/điện thoại: ……………………… Phỏng vấn viên: ………………………… Ấp: ………………………… Xã: ………………………… Mã số phiếu: …………………… I THÔNG TIN VỀ NHÂN LỰC STT 10 11 Quan hệ với chủ hộ (Mã số) Giới tính = Nam = Nữ Tuổi Nghề nghiệp (Mã số) Thâm niên sản xuất nông nghiệp (năm) Giáo dục Hiện Năm đi học học (lớp = Đúng học) = Không Chủ hộ Vợ/chồng Mã số Quan hệ = Chủ hộ = Vợ/Chồng = Con trai = Con gái = Anh = Chị = Cha = Chị = Họ hàng khác 10 = Người làm công 11 = Khác (ghi rõ) Nghề nghiệp = Nơng dân canh tác đất = Nơng dân mượn đất = Nơng dân không đất làm thuê nông nghiệp = Chăn nuôi gia súc/gia cầm = Chế biến tiểu/thủ công nghiệp = Buôn bán (ở chợ) = Chủ cửa hàng tạp hóa = Hoạt động vận chuyển = Công nhân 10 = Cán công chức, viên chức 11 = Học sinh, sinh viên 12 = Khơng hoạt động II TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA GIA ĐÌNH Gia đình tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh nào? (Đánh chéo ô lựa chọn) Trồng trọt Thương mại Chăn nuôi Dịch vụ Thủy sản CN&TTCN Hoạt động gia đình gì? ……………………………… Diện tích đất thuộc quyền sở hữu gia đình bao nhiêu? ……… Trong diện tích đất nơng nghiệp bao nhiêu? ………… Ơng (bà) có th thêm đất để sản xuất nơng nghiệp hay khơng? + Nếu có: Th diện tích đất bao nhiêu: ……… ha? Giá thuê: ………… đ/ha/năm Gia đình tham gia hoạt động sản xuất nơng nghiệp từ năm nào? ………… III TÌNH HÌNH TÍN DỤNG Ông (bà) bắt đầu tham gia vay vốn Ngân hàng NN&PTNT để sản xuất nông nghiệp từ năm nào? ……………………… Số tiền ông (bà) muốn vay bao nhiêu? ………………… đồng Số tiền Ngân hàng NN&PTNT duyệt cho ông (bà) vay bao nhiêu? ……đồng, lãi suất … %/tháng? Ngày vay ………………, ngày trả nợ vay vốn: ………… Hình thức đảm bảo với Ngân hàng? ……………… (Mã số) = Thế chấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất = Các đoàn thể bảo lãnh = Tín chấp = Khác (ghi rõ) …………… Xin ông (bà) cho biết phương án sản xuất đăng ký vay vốn ngành sản xuất nào? ………………… (Mã số) Trồng Mỳ Trồng Bắp Chăn nuôi Heo Khác (ghi rõ) …………………… Ông (bà) sử dụng số vốn vay cho mục đích gì? Ngành sản xuất theo mục đích vay: …………… đồng Ngành sản xuất phụ: ………… đồng Sinh hoạt gia đình: ……………đồng Khác (ghi rõ): …………… ………… đồng Khi vay vốn ông (bà) có thay đổi quy mơ sản xuất khơng? ….…………… ( = không, = tăng, = Giảm) + Nếu tăng (giảm): Quy mô thay đổi sau vay bao nhiêu: Hoạt động sx Tăng Giảm Trổng mỳ (1000 m ) Trồng bắp (1000 m2) Nuôi heo (con) Khi vay từ ngân hàng, gia đình có gặp trở ngại khơng? …… (0 = khơng, = có) Nếu có, trở ngại gì? Về: - Thủ tục ……………………………………………… - Thời gian …………………………………………… - Mức vay …………………………………………… - Chi phí giao dịch …………………………………… - Khác (ghi rõ) ……………………………………… 10 Khoảng cách từ nhà đến nơi vay vốn bao xa: …………… (km) 11 Ông (bà) cho biết hoạt động tín dụng Ngân hàng NN&PTNT từ thông tin nào? ……… (1 = Cán địa phương, = Cán ngân hàng, = Người thân, = Các phương tiện truyền thông, = khác (ghi rõ)………………………) 12 Trong lần vay trước, ơng (bà) có trả hạn khơng? ……… (0 = khơng, = đúng) + Nếu có? Ơng (bà) dùng nguồn tiền để trả? …… (1 = Thu nhập gia đình, = Vay mượn) + Nếu khơng: Lý do: ………………………………………………………………… Cách giải quyết: ……………………………………………………… 13 Ông (bà) có muốn tiếp tục vay vốn Ngân hàng NN&PTNT khơng? ……… (0 = khơng, = có) 14 Ơng (bà) có cảm thấy tự tin để đầu tư sản xuất kinh doanh vay vốn không? ………… (0 = khơng, = có) 15 Ơng (bà) cảm thấy điều kiện sống gia đình vay vốn để sản xuất kinh doanh? …… (1 = Tăng lên, = giảm xuống, = không thay đổi) 16 Theo ông (bà), vay vốn Ngân hàng NN&PTNT có tốt hay khơng? ………… (0 = khơng, = có) 17 Ý kiến ơng (bà) vấn đề vay vốn Ngân hàng NN&PTNT: ……………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… IV TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP TRONG NĂM QUA Những thơng tin chi tiết tình hình sản xuất nơng nghiệp * Chi phí thu nhập từ trồng Mỳ Ghi STT Chỉ tiêu Số lương (số tiền) Tên trồng Diên tích canh tác (m2) A CHI PHÍ I Chuẩn bị đất Tiền thuê máy làm đất/(hoặc chi phí nhiên liệu) Số ngày cơng lao động nhà ( ngày công) Số ngày công thuê lao động (ngày công) Đơn giá thuê lao động (đ/ ngày công) II Gieo trồng Giống Giá trị chi phí giồng (1.000đ) Số lao động nhà gieo/cấy giống (ngày công) Số lao động thuê gieo/cấy giống (ngày công) Giá thuê lao động (1.000đ/ngày công) III Phân bón Lượng phân Urea (kg) Giá phân Urea (1.000đ) Lượng phân NPK (kg) Giá phân NPK (1.000đ) Lượng phân DAP (kg) Giá phân DAP (1.000đ) Lượng phân chuồng nhà (kg) Lượng phân chuồng mua (kg) Giá phân chuồng (1.000đ) Lượng phân khác (kg) Giá phân khác (1.000đ) Số cơng lao động nhà bón phân (ngày cơng) Số cơng lao động th bón phân (ngày cơng) Giá th lao động (1.000đ) IV Thuốc bảo vệ thực vật (thuốc diệt cỏ, trừ sâu tăng trưởng) Chi phí thuốc bảo vệ thực vật (1.000đ) Số lao động nhà phun thuốc (ngày công) Số lao động thuê phun thuốc (ngày công) Đơn giá thuê lao động (1.000đ/ngày công) V Làm cỏ Số lao động nhà làm cỏ (ngày công) Số lao động thuê làm cỏ (ngày công) Giá thuê lao động (1.000đ/ngày công) VI Thu hoạch Số lao động nhà thu hoạch (ngày công) Số lao động thuê thu hoạch (ngày công) Giá thuê lao động (1.000đ/ngày công) Chi phí khác (1.000đ) B DOANH THU Lượng sản phẩm thu hoạch (kg) Giá bán (1.000đ/kg) Giá trị sản phẩm phụ (1.000đ) * Chi phí thu nhập từ trồng Bắp STT Chỉ tiêu Số lượng(số tiền) Tên trồng Diên tích canh tác (m2) A CHI PHÍ I Chuẩn bị đất Tiền thuê máy làm đất/(hoặc chi phí nhiên liệu) Số ngày công lao động nhà (công) Số ngày công thuê lao động (công) Đơn giá thuê lao động (đ/cơng) II Gieo trồng Giống Giá trị chi phí giồng (1.000đ) Số lao động nhà gieo/cấy giống (ngày công) Số lao động thuê gieo/cấy giống (ngày công) Giá thuê lao động (1.000đ/ngày cơng) III Phân bón Lượng phân Urea (kg) Giá phân Urea (1.000đ) Lượng phân NPK (kg) Giá phân NPK (1.000đ) Lượng phân DAP (kg) Giá phân DAP (1.000đ) Lượng phân chuồng nhà (kg) Lượng phân chuồng mua (kg) Giá phân chuồng (1.000đ) Lượng phân khác (kg) Giá phân khác (1.000đ) Ghi Số công lao động nhà bón phân (ngày cơng) Số cơng lao động th bón phân (ngày cơng) Giá th lao động (1.000đ) IV Thuốc bảo vệ thực vật (thuốc diệt cỏ, trừ sâu tăng trưởng) Chi phí thuốc bảo vệ thực vật (1.000đ) Số lao động nhà phun thuốc (ngày công) Số lao động thuê phun thuốc (ngày công) Đơn giá thuê lao động (1.000đ/ngày công) V Làm cỏ Số lao động nhà làm cỏ (ngày công) Số lao động thuê làm cỏ (ngày công) Giá thuê lao động (1.000đ/ngày công) VI Thu hoạch Số lao động nhà thu hoạch (ngày công) Số lao động thuê thu hoạch (ngày công) Giá thuê lao động (1.000đ/ngày cơng) Chi phí khác (1.000đ) B DOANH THU Lượng sản phẩm thu hoạch (kg) Giá bán (1.000đ/kg) Giá trị sản phẩm phụ (1.000đ) * Chi phí thu nhập từ chăn nuôi Heo STT Nội dung Thời gian ni (tháng) Diện tích chuồng trại (m2) Chi phí đầu tư ban đầu (1.000 đ) Thời gian sử dụng A CHI PHÍ Số lượng giống (con) Giống Đơn giá (1.000 đ/con) Thức Số lượng (kg) ăn Đơn giá (1.000đ/kg) tinh Thức Số lượng (kg) ăn thô Đơn giá (1.000đ/kg) Thuốc Số lần tiêm thú y Đơn giá (1.000đ/lần) Số công lao động nhà (công) Lao Số công lao động thuê (công) động Đơn giá thuê lao động (1.000đ/công) Số lượng (số tiền) Ghi B DOANH THU Số lượng bán (kg) Đơn giá (1.000đ/kg) Tổng giá trị sản lượng (nếu không nhớ chi tiết) (1.000đ) Giá trị sản phẩm phụ (1.000đ) Xin chân thành cảm ơn 10 ... Địa liên lạc: Tổ 6b, Kp5, Thị trấn Trảng Bom, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai Điện tho i: 0934.214.107 Email: thaitho_fuvn@yahoo.com iv LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu thân Các liệu... Agribank for agricultural production purpose The research methods used for the study are: historical, statistical, and regression methods The study results showed that agricultural credit of Agribank