1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của cộng đồng dân cư trong bảo vệ môi trường, pháp luật và thực tiễn

80 316 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 607,02 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HOÀNG THỊ NGỌC QUỲNH VAI TRỊ CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ TRONG BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG, PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN PHƯƠNG HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo trường Đại học Luật Hà Nội, đặc biệt thầy cô giáo Khoa sau Đại học Khoa Luật Kinh tế tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu chương trình sau đại học trường Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Giảng viên –TS Nguyễn Văn Phương, người tận tâm, nhiệt tình dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln động viên, quan tâm, giúp đỡ suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 21 tháng 05 năm 2015 Học viên HOÀNG THỊ NGỌC QUỲNH LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn: “Vai trò cộng đồng dân cư bảo vệ môi trường, pháp luật thực tiễn” thân tự thực khơng chép cơng trình nghiên cứu người khác để làm sản phẩm riêng Những nội dung luận văn thực hướng dẫn trực tiếp thầy giáo TS Nguyễn Văn Phương Những phần sử dụng tài liệu tham khảo luận văn trích dẫn nêu rõ nguồn phần tài liệu tham khảo Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Hà Nội, ngày 21 tháng 05 năm 2015 Tác giả luận văn Học viên HOÀNG THỊ NGỌC QUỲNH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CĐDC Cộng đồng dân cư ĐTM Đánh giá tác động môi trường Luật BVMT Luật Bảo vệ môi trường Luật BV&PTR Luật Bảo vệ phát triển rừng MTTQVN Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Nghị định số 18/2015/NĐ-CP Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ quy định quy hoạch bảo vệ mơi trường, đánh gía mơi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường Nghị định số 19/2015/NĐ-CP Nghị định Chính phủ số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường Quy ước BV&PTR Quy ước bảo vệ phát triển rừng UBND Ủy ban nhân dân MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 1.1 Khái niệm cộng đồng dân cư 1.2 Vai trò cộng đồng dân cư bảo vệ môi trường 1.3 Ý nghĩa việc cộng đồng dân cư tham gia bảo vệ môi trường 14 1.4 Vai trò pháp luật nhằm bảo đảm tham gia bảo vệ môi trường cộng đồng dân cư 15 Chương 18 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 18 2.1 Cộng đồng dân cư tham gia phản biện xã hội bảo vệ môi trường 18 2.2 Cộng đồng dân cư tham gia xây dựng hương ước, quy ước bảo vệ môi trường địa phương 24 2.3 Cộng đồng dân cư tham gia thực xã hội hóa bảo vệ môi trường 30 2.4 Cộng đồng dân cư giám sát, phát hiện, khiếu nại hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường cưỡng chế thi hành pháp luật 40 Chương 55 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VAI TRÒ VÀ TRÁCH NHIỆM THAM GIA BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ 55 3.1 Một số giải pháp sách bảo vệ mơi trường nhằm đảm bảo nâng cao vai trò cộng đồng dân cư 55 3.2 Hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường vai trò cộng đồng dân cư 56 3.3 Nâng cao lực thực vai trò cộng đồng dân cư bảo vệ môi trường 61 KẾT LUẬN 65 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Giống nhiều quốc gia khác giới, trước hoàn toàn trở thành kinh tế xanh, Việt Nam trải qua giai đoạn tăng trưởng gây ô nhiễm Đối tượng gánh chịu thiệt hại nặng nề cộng đồng dân cư (CĐDC) sinh sống khu vực bị ô nhiễm Khi người dân trọng làm kinh tế, quyền quan tâm tới tăng trưởng phận cán lợi ích cá nhân mà lãng quên hệ lụy phát triển kinh tế khơng bền vững, “nỗi đau ung thư” đổ xuống hàng ngàn hộ gia đình Theo kết điều tra Trung tâm Quy hoạch Điều tra tài nguyên nước thuộc Bộ Tài nguyên Mơi trường, tính đến năm 2012 nước tồn 37 “làng ung thư” với 1.136 người chết ung thư vòng 20 năm trở lại [30] Những số phán ánh góc nhỏ thực tiễn, biết: dọc chiều dài đất nước, khơng nhiều nơi đâu có người dân vật lộn, đấu tranh với ô nhiễm, bế tắc đơn kêu cứu gửi không hồi đáp lời hứa chẳng kèm hành động Chỉ cộng đồng đứng lên biểu tình đòi lại cơng bằng, tự cưỡng chế hành vi gây nhiễm vấn đề họ thu hút ý quyền Rõ ràng sức mạnh cộng đồng trở thành điểm tựa vững dể người dân bảo vệ quyền lợi hợp pháp thân, quyền bảo vệ sức khỏe sống môi trường lành Việt Nam manh nha chuyển dịch sang kinh tế xanh trình kéo dài đủ lâu để xuất thêm nhiều “làng ung thư” vấn đề bảo vệ môi trường chưa ưu tiên giải khơng có chế pháp lý hiệu để phát huy sức mạnh CĐDC Đây biểu cụ thể lấy dân làm gốc, dựa vào sức mạnh nhân dân, tận dụng tối đa nguồn lực chỗ để tiến hành công tác bảo vệ mơi trường 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Vai trò CĐDC cơng tác bảo vệ môi trường đề tài lạ thời gian gần bắt đầu nhận nhiều quan tâm, nghiên cứu Một số nghiên cứu tiêu biểu bao gồm: “Đánh giá quy định hành nhằm bảo đảm vai trò cộng đồng bảo vệ môi trường” - TS Nguyễn Văn Phương – Đại học Luật Hà Nội - Ủy viên Ban chấp hành Hội Bảo vệ tài nguyên môi trường Việt Nam (2011); “Báo cáo tổng thuật kết đề tài Luật Bảo vệ môi trường 2005 – Thực trạng hướng hoàn thiện” - TS Nguyễn Văn Phương đ.t.g (2012); Hội thảo khoa học quốc tế: “Môi trường Nhà nước pháp quyền: Tăng cường thực thi pháp luật môi trường khu vực Đông Nam Á” - Viện Nhà nước Pháp luật & Konrad Adenauer Stiftung (Hà Nội, 2014); Báo cáo nghiên cứu Cải cách tư pháp lĩnh vực mơi trường nhằm góp phần bảo vệ quyền người giảm thiểu xung đột – Cải cách tư pháp lĩnh vực môi trường góp phần đảm bảo cơng phát triển - Trung tâm Con người Thiên nhiên đ.t.g (2014) Các nghiên cứu đạt thành tựu khoa học phương diện định Tuy nhiên số nội dung chưa đề cập tới, đặc biệt nội dung sửa đổi bổ sung kể từ năm 2014 văn pháp luật Luật Bảo vệ môi trường (Luật BVMT), văn hướng dẫn đời Nghị định Chính phủ số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường (Nghị định số 19/2015/NĐ-CP) Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu, đánh giá quy định pháp luật Việt Nam hoạt động bảo vệ môi trường CĐDC như: Luật BVMT 2014 văn hướng dẫn, Luật Bảo vệ phát triển rừng 2004 (Luật BV&PTR 2004) văn hướng dẫn, thực tiễn CĐDC thực vai trò năm gần Phương pháp nghiên cứu đề tài Đề tài thực sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin Các phương pháp nghiên cứu gồm: phân tích, so sánh, lịch sử, chứng minh, tổng hợp, quy nạp kết hợp để triển khai thực đề tài Trong đó, phân tích, so sánh chứng minh thông qua khảo sát thực tiễn phương pháp đề tài Cụ thể sau: - Phương pháp phân tích khái qt hố sử dụng để làm sáng tỏ cứ, sở khoa học cho việc cần thiết phải hoàn thiện pháp luật - Phương pháp so sánh sử dụng để đối chiếu, đánh giá pháp luật hành với văn pháp luật tiền nhiệm thực tiễn áp dụng pháp luật - Phương pháp chứng minh sử dụng để chứng minh luận điểm, nhận định đề xuất phương án xây dựng, hoàn thiện Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Mục tiêu luận văn nhằm đưa nhìn tồn cảnh pháp luật hành quy định CĐDC tham gia bảo vệ môi trường Chỉ bất cập quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật CĐDC tham gia bảo vệ môi trường Luận văn đưa số giải pháp đề xuất pháp nhằm hồn thiện sách, pháp luật bảo đảm tính hiệu trình thực thi Cơ cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn gồm ba chương: Chương Một số vấn đề lý luận vai trò cộng đồng dân cư bảo vệ môi trường Chương Đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thực vai trò cộng đồng dân cư bảo vệ môi trường Chương Một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường cộng đồng dân cư NỘI DUNG Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 1.1 Khái niệm cộng đồng dân cư 1.1.1 Khái niệm đặc điểm Dưới góc độ ngơn ngữ học, giới, thuật ngữ cộng đồng community sử dụng phổ biến lại có cách hiểu tương tự với thuật ngữ CĐDC - residential community Theo từ điển Oxford Advanced Learner, hiểu cách đơn giản, cộng đồng nhóm người sống khu vực địa lý định (Oxford advanced learner’s dictionary) Chi tiết hơn, Từ điển trực tuyến Wikitionary định nghĩa cộng đồng nhóm người có hệ tư tưởng thường sử dụng chung ngôn ngữ, phong tục tập quán, truyền thống luật lệ Dưới góc độ xã hội học, cộng đồng có nội hàm bao chứa CĐDC Cụ thể, theo Wikipedia, cộng đồng đơn vị xã hội, khơng giới hạn cấp bậc, có hệ thống tiêu chuẩn chung, ví dụ cộng đồng mạng, cộng đồng Châu Âu Thì CĐDC cộng đồng phạm vi hẹp (ví dụ: thị trấn nhỏ) với doanh nghiệp sở sản xuất công nghiệp yếu tố tạo nên cộng đồng đặc trưng Nó hình thành sở dân cư tập trung sinh sống lâu dài với khế ước xã hội, hoạt động tương trợ lẫn có giá trị văn hóa riêng biệt so với hình thức tổ chức xã hội khác loài người (Từ điển bách khoa tồn tư Britannica) Dưới góc độ luật học Việt Nam, khái niệm CĐDC xây dựng dựa đơn vị hành thường từ cấp hành thấp (xã, phường, thị trấn) trở xuống Khoản Điều Luật Đất đai 2013 định nghĩa “Cộng đồng dân 60 lý nhà nước buộc phải giải quyết, bên bị đơn có trách nhiệm khắc phục tình trạng nhiễm bồi thường thiệt hại (3) Xây dựng chế bảo vệ CĐDC tố cáo, khiếu nại, khởi kiện CĐDC thường có ràng buộc định mặt kinh tế, xã hội với chủ dự án, chủ sở sản xuất kinh doanh địa phương Nên việc tố cáo, khiếu nại, khởi kiện hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường đặt CĐDC trước mối đe dọa như: người lao động người dân địa phương bị buộc thơi việc, cắt khoản đóng góp xã hội hay quỹ học bổng địa phương, bị khống chế vũ lực Vì bảo vệ CĐDC tố cáo, khiếu nại, khởi kiện vấn đề có liên quan trực tiếp đến quyền nghĩa vụ công dân Cơ chế bảo vệ phải thực thi dù có u cầu hay khơng Trách nhiệm bảo vệ thuộc quan nhà nước có thẩm quyền, bao gồm: quan có thẩm quyền tiếp nhận khiếu, tố cáo; quyền cơng an cấp; tổ chức cơng đồn cấp Phạm vi áp dụng biện pháp bảo vệ bình ổn mặt an ninh trật tự, an sinh xã hội địa phương có nguy bị bên vi phạm xâm hại việc áp dụng biện pháp bảo vệ thực suốt thời gian mà nguy thực tế Trường hợp chế bảo vệ thực thi khơng hiệu bên vi phạm bị áp dụng chế tài xử lý quan nhà nước phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho CĐDC (4) Xây dựng Luật Biểu tình Trên thực tế, nhiều CĐDC thực biểu tình phương thức để phản ánh xúc, tạo áp lực buộc quan quản lý nhà nước bên gây ô nhiễm phải giải vấn đề môi trường Tuy nhiên biểu tình hợp pháp chưa pháp luật quy định Pháp luật biểu tình góp phần định hướng CĐDC người dân bảo vệ quyền cách hợp pháp, hạn chế khả diễn tiến thành hành vi gây nguy hại trật tự an ninh xã hội 61 3.3 Nâng cao lực thực vai trò cộng đồng dân cư bảo vệ môi trường Thứ nhất, cộng đồng cần nhận thức đầy đủ quyền nghĩa vụ lĩnh vực bảo vệ môi trường Tuyên truyền giáo dục nâng cao hiểu biết người dân sách luật pháp biện pháp bảo vệ tảng cho thành cơng xã hội hóa bảo vệ mơi trường Chú trọng giải thích nội dung hoạt động giám sát phản biện xã hội bảo vệ môi trường Xuất phát từ thực tiễn phần đông người dân thiết chế cộng động, quan tổ chức đại diện cho quyền lợi mình, nên cần phổ biến kiến thức cho CĐDC MTTQVN (nhất cấp xã), Ban tra nhân dân Ban giám sát đầu tư cộng đồng Bên cạnh đó, rõ mối nguy hiểm nhiễm mơi trường tới sống ngày tồn loài người, để nhân dân hiểu lợi ích kinh tế mối thân tình làng xóm ưu tiên trước môi trường sống lành Điều giúp hạn chế tình trạng CĐDC chấp nhận sống chung với nhiễm dù biết đích xác nguồn gây ô nhiễm chịu ràng buộc kinh tế, xã hội ví doanh nghiệp đầu tư nhiều cho địa phương, người dân địa phương chủ yếu làm việc doanh nghiệp, Thứ hai, nâng cao trách nhiệm lực đại biểu Quốc hội, MTTQVN, Ban tra nhân dân Ban giám sát đầu tư cộng đồng Tăng cường phối hợp chặt chẽ Ủy ban MTTQVN cấp ban ngành tài ngun mơi trường, ngành, đồn thể tiếp tục quán triệt triển khai thực thị, nghị Đảng, sách pháp luật Nhà nước bảo vệ môi trường Phối hợp tổ chức tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán Mặt trận cấp công tác bảo vệ môi trường Phát huy nâng cao trách nhiệm Mặt trận cấp, tổ chức thành viên, vai trò Ban Cơng tác Mặt trận khu dân cư phối hợp đơn vị chức địa phương nhân rộng mơ hình điểm bảo vệ môi trường Thực công khai, 62 minh bạch, dân chủ hoạt động Ban tra nhân dân, Ban giám sát đầu tư cộng đồng từ bước thành lập đến trình hoạt động; loại bỏ hồn tồn tình trạng bầu chọn mang tính hình thức; tiến hành báo cáo định kỳ tới CĐDC Thứ ba, tăng cường hiệu thực hương ước, quy ước bảo vệ mơi trường Xóa bỏ hành hóa hoạt động xây dựng hương ước, quy ước Để người dân trực tiếp tham gia trình xây dựng hương ước, quy ước không bỏ mặc cho cán xã Tập huấn xây dựng thực hương ước cho địa phương UBND cấp thường xuyên tổ chức đoàn kiểm tra liên ngành, nhằm chấn chỉnh sai sót hướng dẫn, tạo điều kiện cho CĐDC phát huy tác động tích cực hương ước đời sống xã hội Điều đảm bảo tính khả thi hương ước, quy ước; khơi dậy tinh thần tự nguyện thực người dân; nâng cao tính tự quản CĐDC Riêng Quy ước BV&PTR, bên cạnh nỗ lực thân CĐDC với vai trò chủ rừng, cần có hỗ trợ hạt kiểm lâm cán kiểm lâm địa bàn Trước tình hình lâm tặc phá rừng diễn phổ biến, việc bảo vệ rừng CĐDC điều dễ dàng Với vai trò quan nhà nước có chức quản lý bảo vệ rừng, hạt kiểm lâm phải chịu trách nhiệm an toàn rừng Nên thực đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ đơn vị kiểm lâm dựa tỉ lệ diện tích rừng bao phủ địa bàn đánh giá CĐDC Thứ tư, tăng cường thông tin môi trường tới CĐDC sở chủ động của: quan quản lý nhà nước; chủ dự án, chủ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; CĐDC Cơ quan quản lý nhà nước thường xuyên cập nhật sách, quy hoạch, kế hoạch, pháp luật môi trường trang điện tử, dán trụ sở quan phổ biến trực tiếp họp CĐDC Chủ dự án, chủ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ địa phương thông qua UBND cấp xã thông báo định kỳ (có thể năm) tới CĐDC, đặc biệt có thay đổi cơng 63 nghệ, quy mơ kinh doanh sản xuất có khả ảnh hưởng đến môi trường Bản thân CĐDC phải chủ động tiếp cận thông tin môi trường thông qua quyền yêu cầu cung cấp đầy đủ, xác, nhanh chóng văn chứa thông tin môi trường liên quan đến địa phương Thứ năm, khuyến khích tổ chức xã hội hoạt động lĩnh vực bảo vệ môi trường tư vấn, hỗ trợ kiến thức kỹ thuật môi trường pháp luật cho CĐDC Đặc biệt tham vấn ĐTM, CĐDC thương không đủ khả chuyên môn để hiểu thấu đáo thẩm định xác báo cáo chủ dự án Ngoài ra, thực quyền kiến nghị, khiếu nại, cộng đồng dân cần hỗ trợ pháp luật, tốt từ tổ chức không chịu ràng buộc hay lệ thuộc vào Nhà nước (ví dụ tổ chức phi phủ) Thứ sáu, pháp luật quy định phạm vi tham vấn cộng đồng rộng quan nhà nước chủ yếu lấy ý kiến người dân xây dựng văn quy phạm pháp luật Bởi vậy, cần nghiêm túc tiến hành tham vấn cộng đồng xây dựng văn khác như: chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án bảo vệ môi trường cấp quốc gia, vùng, liên vùng cấp tỉnh; tiêu môi trường Đối với sách, pháp luật tác động trực tiếp tới địa phương, ý kiến CĐDC thống họp CĐDC, thông qua UBND cấp xã chuyển tới quan chủ trì xây dựng Thứ bảy, MTTQVN UBND cấp xã tiếp tục vận động xã hội hóa bảo vệ môi trường, thông qua nhiều hoạt động như: yêu cầu hộ gia đình tự phân loại rác, CĐDC lựa chọn đơn vị thu gom rác UBND cho cán kỹ thuật bổ biến công nghệ đơn giản tới hộ dân việc xử lý chất thải Phát động phong trào sử dụng sản phẩm thân thiện với mơi trường dùng làn, bao bì giấy mua hàng thay cho túi nilon Tổ chức đợt hoạt động vệ sinh đường làng ngõ xóm Đối với địa phương lần đầu thực thi xã hội 64 hóa bảo vệ mơi trường phải thí điểm vài điểm dân cư để rút kinh nghiệm, bổ sung chỉnh lý kế hoạch cho phù hợp áp dụng diện rộng Thứ tám, tăng cường nguồn lực tài chính, sở vật chất cho Hợp tác xã môi trường thông qua nguồn vốn vay ưu đãi; đa dạng hóa nguồn đầu tư từ chương trình dự án Nhà nước, nguồn hỗ trợ tổ chức, cá nhân nước đóng góp sở kinh tế hợp tác Tóm lại, nhằm nâng cao hiệu hoạt động bảo vệ mơi trường CĐDC, cần hồn thiện vấn đề pháp lý liên quan song song với tăng cường lực thực thi pháp luật Hoàn thiện pháp luật không đặt nặng thêm luật mà tập trung sửa đổi, chi tiết hóa quy định sẵn có, bao gồm: một, hương ước, quy ước bảo vệ môi trường; hai, dịch vụ môi trường: ba, tăng cường phản biện xã hội CĐDC; bốn, số quy định khác Trong đó, chế độ pháp lý CĐDC nội dung quan trọng nhất, cần làm rõ: địa vị pháp lý, quyền tiếp cận thông tin môi trường, chế độ đại diện Để nâng cao lực thực thi pháp luật, trước hết CĐDC phải nhận thức đầy đủ quyền nghĩa vụ lĩnh vực bảo vệ mơi trường, bên cạnh quan nhà nước có liên quan thường xuyên trau dồi lực thực thi trách nhiệm Đảng, Nhà nước nhân dân giao Đặc biệt khuyến khích tổ chức xã hội hoạt động lĩnh vực bảo vệ môi trường tư vấn, hỗ trợ kiến thức kỹ thuật môi trường pháp luật cho CĐDC; dần công nhận khẳng định quyền đại diện cho CĐDC tổ chức 65 KẾT LUẬN CĐDC nhóm dân cư sinh sống khu vực địa lý từ cấp xã trở xuống, gắn kết chặt chẽ với sở chung văn hóa, lối sống, ngơn ngữ, dòng họ Tính gắn kết tiền đề hình thành CĐDC tạo nên đoàn kết, tinh thần tự nguyện cống hiến thành viên CĐDC lấy làm động lực để thực công tác bảo vệ môi trường, bao gồm: tham vấn xã hội; xây dựng hương ước, quy ước bảo vệ mơi trường; thực xã hội hóa bảo vệ môi trường; giám sát, phát khiếu nại, khởi kiện hành vi vi phạm Những đánh giá pháp luật thực tiễn thi hành chương hai thực dựa theo nội dung vai trò CĐDC Không thể phủ nhận, Đảng Nhà nước ngày đề cao tham gia bảo vệ môi trường CĐDC thông qua sửa đổi, bổ sung văn pháp luật, ví dụ: Nghị định số 19/2015/NĐ-CP dành riêng chương VIII để quy định vấn đề Pháp luật có chuyển biến tích cực bị hạn chế hiệu hoạt động quản lý nhà nước quan có thẩm quyền yếu Về đề xuất hồn thiện, CĐDC tham gia bảo vệ môi trường biểu dân chủ nên tăng cường gắn kết CĐDC quản quản lý nhà nước xác định thay đổi cần có pháp luật thực tiễn Điều đòi hỏi chủ động từ hai phía chủ thể hết trách nhiệm quan nhà nước Trải qua thời kỳ phát triển kinh tế thiếu bền vững gây ô nhiễm nghiêm trọng nâng cao dân trí, người dân bắt đầu quan tâm nhiều đến môi trường ý thức tiếp tục đánh đổi môi trường lấy tăng trưởng kinh tế Họ nhận tiếng nói đơn độc khó làm nên đổi thay, mà phải dựa vào sức mạnh tập thể Vai trò CĐDC cơng bảo vệ mơi trường ngày khẳng định DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Cơng trình nghiên cứu Tài liệu tiếng nước Britannica, Community, http://www.britannica.com/EBchecked Oxford advanced learner’s dictionary, http://www.oxfordlearnersdictionaries.com Wikipedia, Community, http://en.wikipedia.org/wiki/Community#sociology Wikipedia, Residential community, http://en.wikipedia.org/wiki/Residential_community Wikitionary, Community, http://en.wiktionary.org/wiki/community?rdfrom=Community Tài liệu tiếng Việt Hà Anh (2014), “Nhiều văn pháp luật đời lại bị phản ứng, sao?”, Báo Pháp luật Việt Nam, truy cập ngày 01/05/2015 địa chỉ: http://baophapluat.vn/su-kien/nhieu-van-ban-phap-luat-cu-ra-doi-lai-biphan-ung-vi-sao-183899.html ThS Trần Minh Châu – Văn phòng Bộ Nội vụ (2011), “Về chế độ tự quản địa phương số quốc gia giới”, truy cập ngày 01/05/2015 địa chỉ: http://isos.gov.vn/Thongtinchitiet/tabid/84/ArticleId/299/language/vi-VN/Vch-d-t-qu-n-d-a-ph-ng-c-a-m-t-s-qu-c-gia-tren-th-gi-i.aspx Lê Thị Hiền (2011), “Văn hóa hương ước – Từ truyền thống đến đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn hóa – Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, truy cập ngày 01/05/2015 địa chỉ: http://huc.edu.vn/vi/spct/id156/VAN-HOAHUONG-UOC -TU-TRUYEN-THONG-DEN-HIEN-DAI/ ThS Phạm Thị Phương Liên - Khoa Thông tin Thư viện (2014), “Quyền tiếp cận thông tin thực quyền tiếp cận thông tin Việt Nam”, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, truy cập ngày 01/05/2015 địa http://huc.edu.vn/chi-tiet/1321/.html 10 ThS Lê Mậu Nhiệm – Trung tâm Bồi dưỡng cán nghiên cứu khoa học – Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2014), “Mặt trận Tổ quốc Việt Nam: Xây dựng mơ hình điểm bảo vệ mơi trường – Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Mơi trường (2/2014) 11 GS.TS Nguyễn Quang Ngọc (2012), “Quan hệ Nhà nước – Làng xã: Quá trình lịch sử học kinh nghiệm”, Trang điện tử KHOA LỊCH SỬ, truy cập ngày 01/05/2015 địa chỉ: http://khoalichsu.edu.vn/bai-nghien-cu/383quan-h-nha-nc-lang-xa-qua-trinh-lch-s-va-bai-hc-kinh-nghim-gsts-nguynquang-ngc.html 12 TS Nguyễn Văn Phương – Đại học Luật Hà Nội - Ủy viên Ban chấp hành Hội Bảo vệ tài nguyên môi trường Việt Nam (2011), “Đánh giá quy định hành nhằm bảo đảm vai trò cộng đồng bảo vệ môi trường” 13 TS Nguyễn Văn Phương đ.t.g (2012), “Báo cáo tổng thuật kết đề tài Luật Bảo vệ môi trường 2005 – Thực trạng hướng hoàn thiện”, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 14 Trần Văn Quang – Trưởng phòng Xây dựng nếp sống văn hóa gia đình (2015), “Bài học tự quản làng, xã thông qua hương ước, quy ước”, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Phú Thọ, truy cập ngày 01/05/2015 địa chỉ: http://svhttdl.phutho.gov.vn/tin/bai-hoc-ve-tu-quan-lang-xa-thong-quahuong-uoc-quy-uoc_156.html 15 Nguyễn Văn Quý (2011), “Nghiên cứu văn hương ước cổ truyền Huyện Văn Lâm – Tỉnh Hưng Yên”, Luận văn ThS Ngành: Hán Nôm, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, truy cập ngày 01/05/2015 địa chỉ: http://dl.vnu.edu.vn/bitstream/11126/1244/1/02050000900.pdf 16 Lê Quang Vĩnh đ.t.g - Trường Đại học Nông lâm - Đại học Huế (2012), “Đánh giá hiệu quản lý rừng cộng đồng huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Khoa học (số 6/2012), tr.229-240, truy cập ngày 01/05/2015 địa chỉ: http://hueuni.edu.vn/portal/data/doc/tapchi/234.pdf 17 TS Phạm Văn Võ Th.S Nguyễn Hoàng Thùy Trang (2014), “Nhà nước pháp quyền quyền tiếp cận thông tin môi trường”, Hội thảo khoa học quốc tế: “Môi trường Nhà nước pháp quyền: Tăng cường thực thi pháp luật môi trường khu vực Đông Nam Á”, Viện Nhà nước Pháp luật – Konrad Adenauer Stiftung, Hà Nội 21-23/10/2014 18 Phạm Thu Thủy đ.t.g (2013), Báo cáo chuyên đề 98: Chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam – Từ sách đến thực tiễn, Tổ chức Lâm nghiệp Quốc tế 19 Phạm Thu Thủy đ.t.g (2013), “Chi trả dịch vụ môi trường Việt Nam – Từ sách tới thực tiễn”, Bản Tóm lược sách CIFOR , (tháng 8/2013), (21), truy cập ngày 01/05/2015 địa chỉ: http://www.cifor.org/publications/pdf_files/infobrief/4186-infobrief.pdf 20 Trung tâm Con người Thiên nhiên đ.t.g (2014), Báo cáo nghiên cứu Cải cách tư pháp lĩnh vực môi trường nhằm góp phần bảo vệ quyền người giảm thiểu xung đột – Cải cách tư pháp lĩnh vực mơi trường góp phần đảm bảo cơng phát triển, Hà Nội 21 UNDP - Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (2013), Chỉ số công lý – Thực trạng Cơng Bình đẳng dựa kiến người dân năm 2012, Hà Nội 22 UNDP – Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (2015), Chỉ số Hiệu Quản trị Hành cơng cấp tỉnh Việt Nam (PAPI) 2014: Đo lường từ kinh nghiệm thực tiễn người dân, Hà Nội 23 Văn phòng Ban đạo Nhà nước Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011-2020 – Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2012), Báo cáo tóm tắt kết rà sốt chế, sách liên quan đến triển khai kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2012-2020, Hà Nội 24 “Làng Việt hành trình xưa nay”, Đạo Mẫu Việt Nam, truy cập ngày 01/05/2015 địa chỉ: http://mantico.hatvan.vn/am-nhac-dan-gian/langviet-hanh-trinh-xua-va-nay.html B Báo chí 25 Hữu Anh (2014), “Các hợp tác xã môi trường Hà Tĩnh: Quét rác thải vùng thôn quê”, Báo Dân Việt, truy cập ngày 01/05/2015 địa chỉ: http://danviet.vn/nong-thon-moi/cac-hop-tac-xa-moi-truong-o-ha-tinh-quetsach-rac-thai-vung-thon-que-496333.html 26 BT (2015), “Thực hiệu sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng năm 2015”, Báo Đảng Cộng Sản, truy cập ngày 01/05/2015 địa chỉ: http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/Preview/PrintPreview.aspx?co_id=100 04&cn_id=705898 27 Việt Hưng (2014), “Hẩm hiu khu công nghiệp Phú Thọ”, Báo Pháp luật Việt Nam, truy cập ngày 01/05/2015 địa chỉ: http://baophapluat.vn/Utilities/PrintView.aspx?distributionid=150321 28 Hải Lê (2015), “Dân phản đối nhà máy ô nhiễm, quốc lộ 1A tắc hàng chục km”, VnExpress, truy cập ngày 01/05/2015 địa chỉ: http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/dan-phan-doi-nha-may-o-nhiem-quoc-lo1a-tac-hang-chuc-km-3191136.html 29 Thủy Minh (2014), “Xây dựng VBPL: Chưa “mở hết cửa” cho người dân, Pháp luật Việt Nam”, Báo Pháp luật Việt Nam, truy cập ngày 01/05/2015 địa chỉ: http://baophapluat.vn/su-kien/xay-dung-vbpl-chua-mo-het-cua-chonguoi-dan-210585.html 30 Phan Sông Ngân (2015), “Làng ung thư khát nước sạch”, Báo Tuổi trẻ, truy cập ngày 01/05/2015 địa chỉ: http://tuoitre.vn/tin/songkhoe/20150201/cong-bo-danh-sach-lang-ung-thu-co-nguon-nuoc-o-nhiemnang/706143.html 31 Nguyễn Thị Kim Phượng – Phòng Quản lý bảo vệ rừng – Chi cục Kiểm lâm Yên Bái (2013), “Bảo vệ rừng dựa vào quy ước, hương ước Yên Bái”, Kiểm lâm Yên Bái, truy cập ngày 01/05/2015 địa chỉ: http://kiemlamyenbai.gov.vn/index.php?option=com_content&view=article &id=129:bo-v-rng-da-vao-quy-c-hng-c-ti-yen-bai&catid=5:tin-tuc-sukien&Itemid=6 32 Quang Thuần N.Trần Tâm (2010), “Siêu thị tẩy chay Vedan”, truy cập ngày 01/05/2015 địa chỉ: http://tuvanmoitruong.com/content/view/456/40/lang,vietnam/ 33 T.Thường (2014), “Dân lấp cống xả thải KCN Bắc Chu Lai nhiễm”, Báo Người Lao động, truy cập ngày 01/05/2015 địa chỉ: http://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/dan-lap-cong-xa-thai-kcn-bac-chu-laivi-o-nhiem-20140420225106422.htm 34 Hoàng Trường (2015), “Người dân tạo tường lửa, tiếp tục chặn quốc lộ 1A”, VnExpress, truy cập ngày 01/05/2015 địa chỉ: http://vnexpress.net/tintuc/thoi-su/nguoi-dan-tao-tuong-lua-tiep-tuc-chan-quoc-lo-1a-3201050.html 35 Hoàng Trường (2015), “Quốc lộ 1A giải phóng sau 30 bị dân chặn”, VnExpress, truy cập ngày 01/05/2015 địa chỉ: http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/quoc-lo-1a-duoc-giai-phong-sau-30-giobi-nguoi-dan-chan-3201394.html 36 “Xây dựng thực hương ước, quy ước làng, bản, thôn, ấp, cụm dân cư”, Trường Chính trị Yên Bái, truy cập ngày 01/05/2015 địa http://www.truongchinhtriyenbai.gov.vn DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LUẬT Chỉ thị số 30-CT/TW ngày 18/02/1998 Bộ Chính trị xây dựng thực quy chế dân chủ sở Nghị số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 Bộ Chính trị bảo vệ mơi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hiến pháp 2013 Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 1999 Luật Tổ chức Quốc hội 2001 Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân 2003 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân 2004 Luật Bảo vệ phát triển rừng 2004 Luật Thanh tra 2004 10 Pháp lệnh Dân chủ sở 2004 11 Bộ luật Dân 2005 12 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2008 13 Luật Tài nguyên nước 2012 14 Luật Đất đai 2013 15 Luật Bảo vệ môi trường 1993, 2005, 2014 16 Luật Đầu tư công 2014 17 Pháp lệnh Thực dân chủ xã, phường, thị trấn 2007 18 Nghị định số 99/2005/NĐ-CP ngày 28/07/2005 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thanh tra tổ chức hoạt động Ban Thanh tra nhân dân 19 Nghị định số 24/2009/NĐ-CP ngày 05/03/2009 Chính phủ quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 20 Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/09/2010 Chính phủ sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng 21 Nghị định số 18/2004/VBHN-BNNPTNT ngày 06/05/2014 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn thi hành Luật Bảo vệ phát triển rừng 22 Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ quy định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường 23 Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường 24 Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg ngày 02/12/2003 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 25 Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg Thủ tướng Chínhh phủ ngày 17 tháng 08 năm 2004 việc ban hành Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị 21 Việt Nam) 26 Quyết định số 34/2005/QĐ - TTg ngày 22/02/2005 Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 41/NQ- TW ngày 15/11/2004 Bộ Chính trị bảo vệ mơi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước 27 Thơng tư số 56/1999/TT-BNN-KL ngày 30/03/1999 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn hướng dẫn xây dựng quy ước bảo vệ phát triển rừng cộng đồng dân cư thôn, làng, buôn, bản, ấp 28 Thông tư liên tịch số 03/2000/TTLT-BTP-BVHTT-BTTUBTƯMTTQVN ngày 31/03/2000 Bộ Tư pháp – Bộ Văn hóa thông tin – Ban thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hướng dẫn việc xây dựng thực hương ước, quy ước làng, bản, thôn, ấp, cụm dân cư 29 Thông tư số 70/2007/TT-BNN ngày 01/08/2007 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn hướng dẫn xây dựng tổ chức thực quy ước bảo vệ phát triển rừng cộng đồng dân cư 30 Thông tư số 23/2012/TT-BCA ngày 27/04/2012 Bộ Công an quy định khu dân cư, phường, thị trấn, quan, doanh nghiệp, nhà trường đạt tiêu chuẩn “an toàn an ninh, trật tự” 31 Thông tư số 04/2012/TT-BNV ngày 31/08/2012 Bộ Nội vụ hướng dẫn tổ chức hoạt động thôn, tổ dân phố 32 Chỉ thị số 24/1998/CT-TTg ngày 19/6/1998 Thủ tướng Chính phủ việc xây dựng thực hương ước, quy ước làng, bản, thôn, ấp, cụm dân cư 33 Quyết định số 106/2006/QĐ-BNN ngày 27/11/2006 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Bản hướng dẫn quản lý rừng cộng đồng dân cư thôn 34 Quyết định số 42/2010/QĐ-UBND ngày 30/08/2010 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội ban hành Quy chế tổ chức hoạt động thôn, tổ dân phố địa bàn thành phố Hà Nội 35 Nghị số 22/2012/NQ-HĐND ngày 13/12/2012 Hội đồng nhân dân tỉnh Tuyên Quang Định hướng, nội dung quy ước, thơn, xóm, bản, tổ dân phố địa bàn tỉnh Tuyên Quang ... TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 1.1 Khái niệm cộng đồng dân cư 1.2 Vai trò cộng đồng dân cư bảo vệ môi trường 1.3 Ý nghĩa việc cộng đồng dân cư tham gia bảo vệ. .. Đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thực vai trò cộng đồng dân cư bảo vệ môi trường Chương Một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò trách nhiệm tham gia bảo vệ mơi trường cộng đồng dân cư 4 NỘI... đồng thời 1.4 Vai trò pháp luật nhằm bảo đảm tham gia bảo vệ môi trường cộng đồng dân cư Pháp luật cơng cụ quan trọng đảm bảo vai trò CĐDC bảo vệ môi trường thực cách hiệu Cụ thể: Thứ nhất, vai

Ngày đăng: 25/03/2018, 17:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w