THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ TUY HÒA – TỈNH PHÚ YÊN .... Thực trạng công tác quản lý hệ thống cấp nước của thành phố Tuy Hòa - Tỉnh Phú Yên.... Đánh giá về thự
Trang 1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
THIỀU THỊ VI THỦY
QUẢN LÝ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ TUY HÒA – TỈNH PHÚ YÊN
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH
Header Page 1 of 120.
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
THIỀU THỊ VI THỦY KHÓA 2014 - 2016
QUẢN LÝ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ TUY HÒA – TỈNH PHÚ YÊN
Chuyên ngành: Quản lý đô thị và công trình
Mã số: 60.58.01.06
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN THỊ NGỌC DUNG
Header Page 2 of 120.
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian nghiên cứu, sự cố gắng của bản thân cùng với sự giúp đỡ của các Thầy cô giáo, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp nay tôi đã hoàn thành Luận văn Thạc sỹ của mình
Để đạt được kết quả này, trước hết tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy cô giáo đã tham giảng dạy, truyền thụ những kiến thức quý báu cho tôi trong quá trình học tập cũng như trong các lần kiểm tra tiến độ Luận văn Đặc biệt, cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Dung, người đã dành nhiều tâm huyết và tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện Luận văn Những nhận xét, góp ý thiết thực của Cô là những gợi ý quý báu để tôi giải quyết các vấn đề tốt hơn cho đề tài của mình
Xin cảm ơn gia đình và người thân đã luôn ủng hộ, chia sẻ cùng tôi những khó khăn trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành Luận văn
Xin cảm ơn tất cả bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành Luận văn này
Hà Nội, tháng 06 năm 2016
Học viên
Thiều Thị Vi Thủy
Header Page 3 of 120.
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực
và có nguồn gốc rõ ràng
Tác giả luận văn
Thiều Thị Vi Thủy
Header Page 4 of 120.
Trang 5MỤC LỤC
Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục
Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt
Danh mục các bảng, biểu
Danh mục các hình, sơ đồ
MỞ ĐẦU * Lý do chọn đề tài 1
* Mục đích nghiên cứu 2
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
* Phương pháp nghiên cứu 3
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3
* Các khái niệm (thuật ngữ) 3
* Cấu trúc luận văn 5
NỘI DUNG CHƯƠNG I THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ TUY HÒA – TỈNH PHÚ YÊN 6
1.1 Giới thiệu chung về thành phố Tuy Hòa - Tỉnh Phú Yên 6
1.1.1. Điều kiện tự nhiên có xét đến yếu tố biến đổi khí hậu 6
1.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội 10
1.1.3. Hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật 13
1.2 Hiện trạng hệ thống cấp nước của thành phố Tuy Hòa - Tỉnh Phú Yên 18
1.2.1. Hiện trạng nguồn nước chịu tác động biến đổi khí hậu 18
1.2.2 Hiện trạng các nhà máy nước và mạng lưới đường ống 20
1.2.3. Hiện trạng cung cấp dịch vụ cấp nước 28
Header Page 5 of 120.
Trang 61.3 Thực trạng công tác quản lý hệ thống cấp nước của thành phố Tuy Hòa -
Tỉnh Phú Yên 29
1.3.1 Thực trạng cơ cấu tổ chức và năng lực quản lý cấp nước 29
1.3.2 Thực trạng cơ chế chính sách quản lý cấp nước 31
1.3.3 Thực trạng triển khai hoạt động cấp nước an toàn 32
1.4 Đánh giá về thực trạng quản lý hệ thống cấp nước của thành phố Tuy Hòa – Tỉnh Phú Yên 36
1.4.1 Đánh giá về hiện trạng hệ thống cấp nước của thành phố Tuy Hòa - Tỉnh Phú Yên 36
1.4.2 Đánh giá về thực trạng quản lý hệ thống cấp nước của thành phố Tuy Hòa - Tỉnh Phú Yên 36
1.4.3 Đánh giá về thực trạng hoạt động cấp nước an toàn của thành phố Tuy Hòa - tỉnh Phú Yên 38
CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ TUY HÒA – TỈNH PHÚ YÊN 39
2.1 Các quy định trong công tác quản lý cấp nước đô thị 39
2.1.1 Các yêu cầu cơ bản của hệ thống cấp nước đô thị 39
2.1.2 Các quy định trong quản lý kỹ thuật hệ thống cấp nước 40
2.2 Các quy định về cấp nước an toàn 44
2.2.1. Yêu cầu về bảo đảm cấp nước an toàn 44
2.2.2 Nội dung kế hoạch cấp nước an toàn 44
2.2.3. Ban Chỉ đạo cấp nước an toàn cấp tỉnh 47
2.3 Cơ sở pháp lý quản lý hệ thống cấp nước đô thị 48
2.3.1 Các văn bản pháp luật quản lý hệ thống cấp nước đã ban hành 48
2.3.2 Quy chuẩn, tiêu chuẩn về quản lý hệ thống cấp nước 51
2.3.3 Quy hoạch định hướng hệ thống cấp nước TP Tuy Hòa đến năm 2025 52
2.4 Kinh nghiệm quản lý cấp nước trên thế giới và Việt Nam 54
Header Page 6 of 120.
Trang 72.4.1 Kinh nghiệm quản lý cấp nước trên thế giới 562.4.2. Kinh nghiệm quản lý cấp nước ở Việt Nam 64
CHƯƠNG III ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ TUY HÒA – TỈNH PHÚ YÊN 72 3.1 Đề xuất giải pháp kỹ thuật nâng cao hiệu quả làm việc của hệ thống cấp nước 72
3.1.1 Đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn nước ứng phó với biến đổi khí hậu 723.1.2 Đề xuất giải pháp nâng cấp mạng lưới cấp nước 813.1.3 Đề xuất áp dụng công nghệ mới và thiết bị hiện đại trong vận hành hệ thống cấp nước 86
3.2 Đề xuất giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức và bổ sung cơ chế chính sách nâng cao hiệu quả công tác quản lý cấp nước 89
3.2.1 Đề xuất giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức nâng cao hiệu quả quản lý cấp nước 893.2.2 Đề xuất bổ sung, sửa đổi một số cơ chế chính sách trong công tác sản xuất kinh doanh nước sạch – xây dựng phương án tính giá nước sạch hợp lý 933.2.3 Đề xuất giải pháp về cơ chế chính sách đào tạo nâng cao năng lực đội ngũ cán
bộ quản lý 97
3.3 Đề xuất giải pháp cấp nước an toàn 100
3.3.1 Đề xuất thành lập ban an toàn cấp nước 1003.3.2 Trách nhiệm của đơn vị cấp nước trong việc lập, phê duyệt, tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch cấp nước an toàn 1023.3.3 Đề xuất thành lập đội phản ứng nhanh quản lý hệ thống cấp nước theo tiêu chí cấp nước an toàn …103
I KẾT LUẬN 105
II KIẾN NGHỊ 106
Header Page 7 of 120.
Trang 8DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn một thành viên
Header Page 8 of 120.
Trang 9DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Số hiệu bảng,
Bảng 1.1 Các đặc trưng cơ bản và nguy cơ ảnh hưởng của bão cho
vùng ven biển Phú Yên – Khánh Hòa
Bảng 1.2 Đặc trưng mặn trung bình (%) một số điểm trong mùa cạn
Bảng 1.3 Thống kê hiện trạng đường ống cấp nước Nhà máy nước Tuy
Bảng 2.2 Nhu cầu cấp nước sinh hoạt
Bảng 2.3 Bậc tin cậy của hệ thống cấp nước
Bảng 2.4 Diện tích tối thiểu khu đất xây dựng trạm xử lý nước
Bảng 3.1 Mực nước biển dâng (cm) theo kịch bản phát thải thấp (B1)
Bảng 3.2 Mực nước biển dâng (cm) theo kịch bản phát thải trung bình
(B2)
Bảng 3.3 Mực nước biển dâng (cm) theo kịch bản phát thải cao (A1FI)
Bảng 3.4 Chi phí sản xuất nước sạch
Header Page 9 of 120.
Trang 10Hình 1.4 Tủ điều khiển rửa lọc
Hình 1.5 Máy bơm cấp II và máy bơm gió
Hình 1.6 Bơm định lượng và máy khuấy
Hình 2.1 Bản đồ quy hoạch chung định hướng mạng lưới cấp nước
thành phố Tuy Hòa đến năm 2025
Hình 3.1 Bản đồ hiện trạng ngập lụt khu vực tỉnh Phú Yên ngày
Hình 3.4 Mặt bằng gia cố khu vực bãi giếng khai thác nước
Hình 3.5 Hình ảnh cừ bản nhựa PVC – CBN3 sau khi gia cố và cỏ
Vetiver
Hình 3.6 Sơ đồ mô phỏng mặt cắt của hồ điều hòa
Hình 3.7 Bản đồ vị trí tuyến ống đi Phước Tân Bãi Ngà và đường số
12
Header Page 10 of 120.
Trang 11Hình 3.8 Mặt cắt ngang đường đi Phước Tân Bãi Ngà
Hình 3.9 Mặt cắt ngang đường số 12
Hình 3.10 Bản đồ vị trí tuyến ống đường Hùng Vương kéo dài
Hình 3.11 Mặt cắt ngang đường Hùng Vương kéo dài
Hình 3.12 Bản đồ vị trí tuyến ống đường Nguyễn Tất Thành kéo dài
Hình 3.13 Mặt cắt ngang đường Nguyễn Tất Thành kéo dài
Hình 3.14 Cấu hình cơ bản mạng SCADA cho một nhánh Công ty cấp
nước
Hình 3.15 Đề xuất sơ đồ mô hình cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty
TNHH MTV cấp thoát nước Phú Yên
Header Page 11 of 120.
Trang 12Phú Yên là một tỉnh nằm ở duyên hải Nam Trung Bộ, cách Hà Nội 1160 km
về phía Bắc, cách TP Hồ Chí Minh 561 km về phía Nam Tỉnh Phú Yên nằm trên trục giao thông Bắc – Nam, có quốc lộ 1A, quốc lộ 25, đường sắt, đường không, đường thuỷ nối với các tỉnh trong khu vực và cả nước, đồng thời tỉnh còn là cửa ngõ đối ngoại quan trọng đối với các tỉnh Tây Nguyên Đặc biệt tỉnh Phú Yên có bờ biển dài 189 km với nhiều dãy núi nhô ra biển hình thành các eo vịnh, đầm phá nên
có lợi thế phát triển du lịch, vận tải đường thủy, đánh bắt và nuôi trồng hải sản xuất khẩu
Tuy Hòa được công nhận là đô thị loại III năm 2002 - Thành phố năm 2005 -
Đô thị loại II trực thuộc tỉnh năm 2013 với tổng diện tích tự nhiên 10.682 ha, dân
số 205.213 người
TP Tuy Hòa được đầu tư xây dựng hệ thống cấp nước từ năm 1990, qua nhiều
Header Page 12 of 120.
Trang 132
đợt nâng cấp, cải tạo, mở rộng theo các dự án cũng như vốn định kỳ hằng năm Hiện nay điều kiện cấp nước được cải thiện rõ rệt cả về chất lượng và nhu cầu: Công suất cấp nước 28.000m3/ngày đêm, tỷ lệ dân số đô thị được cấp nước sạch 85%, mức nước bình quân đầu người là 139 (lít-ngày) Tuy nhiên công suất này cũng chỉ đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của người dân ở trung tâm thành và các KCN, còn một số bộ phận dân cư ở khu đô thị mới Nam Tuy Hòa, xã Bình Kiến, xã An Phú, xã Hòa Kiến và vùng lân cận vẫn đang phải dùng nước tự khai thác từ các giếng khoan, giếng đào nông, các nguồn nước này thường bị ô nhiễm do nhiễm các kim loại nặng Ngoài ra nguồn nước còn bị ô nhiễm do các hoạt động của con người như nuôi trồng, đánh bắt thủy sản, sản xuất nông nghiệp, nước thải, rác thải sinh hoạt Điều này gây ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ của người dân và hoạt động sản xuất của khu vực
Nguồn nước thô cung cấp cho nhà máy nước Tuy Hòa được khai thác chủ yếu
từ nguồn nước ngầm mạch nông chiếm khoảng 78,01% và nguồn nước mặt 21,99% tại ven sông Ba ở thôn Phú Lộc xã Hòa Thắng và thôn Ân Niên xã Hòa An huyện Phú Hòa Cơ cấu kinh tế của TP Tuy Hòa đang chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, cùng với sự phát triển mạnh về KTXH đã làm cho nhu cầu dùng nước của Tuy Hòa ngày càng tăng mạnh Tuy nhiên bên cạnh đó hiện trạng hệ thống cấp nước TP Tuy Hòa hiện nay còn chưa đồng bộ, hệ thống mạng lưới đã cũ, nguồn vốn đầu tư còn hạn chế, chưa có giải pháp hữu hiệu để ứng phó với BĐKH, tỷ lệ thất thoát nước thống kê năm 2014 là 16,73% Trong thời gian tới để đáp ứng được tốc
độ phát triển của đô thị, sự di cư từ nông thôn lên TP nếu không có sự đầu tư, quản
lý phù hợp sẽ làm thiếu hụt lớn giữa nhu cầu dùng nước và khả năng cấp nước của
hệ thống
Chính vì những lý do trên, em đã chọn đề tài “Quản lý hệ thống cấp nước
thành phố Tuy Hòa – Tỉnh Phú Yên ” làm luận văn Thạc sĩ của mình
* Mục đích nghiên cứu:
- Đánh giá thực trạng công tác quản lý hệ thống cấp nước, trong đó có xét đến ảnh
Header Page 13 of 120.
Trang 14* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hệ thống cấp nước
- Phạm vi nghiên cứu: TP Tuy Hòa - Tỉnh Phú Yên
* Phương pháp nghiên cứu:
- Điều tra, thu thập số liệu, khảo sát hiện trạng và điều tra xã hội học
- Phân tích, tổng hợp tài liệu
- Kế thừa
- So sánh, đối chiếu
- Phương pháp chuyên gia
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
- Đánh giá thực trạng công tác quản lý hệ thống cấp nước TP Tuy Hòa - Tỉnh Phú
Yên có ý nghĩa khoa học trong việc đề xuất các giải pháp quản lý hiệu quả
- Đưa ra giải pháp quản lý cấp nước an toàn để nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống cấp nước TP Tuy Hòa - Tỉnh Phú Yên
* Các khái niệm (thuật ngữ):
a.Khái niệm hệ thống cấp nước:
- Hệ thống cấp nước đô thị bao gồm nhiều công trình với các chức năng làm việc khác nhau được bố trí hợp lý theo các công đoạn liên hoàn, nhằm đáp ứng mọi nhu cầu và quy mô dùng nước của các đối tượng trong đô thị
- Hệ thống cấp nước tập trung hoàn chỉnh là một hệ thống bao gồm các công trình khai thác, xử lý nước, mạng lưới đường ống cung cấp nước sạch đến khách
Header Page 14 of 120.
Trang 154
hàng sử dụng nước và các công trình phụ trợ có liên quan [16]
b Khái niệm quản lý hệ thống cấp nước:
- Hoạt động cấp nước là các hoạt động có liên quan trong lĩnh vực sản xuất, cung cấp và tiêu thụ nước sạch, bao gồm: Quy hoạch, tư vấn thiết kế, đầu tư xây dựng, quản lý vận hành, bán buôn nước sạch, bán lẻ nước sạch và sử dụng nước
- Dịch vụ cấp nước là các hoạt động có liên quan của tổ chức, cá nhân trong lĩnh vực bán buôn nước sạch, bán lẻ nước sạch
- Đơn vị cấp nước là tổ chức, cá nhân thực hiện một phần hoặc tất cả các hoạt động khai thác, sản xuất, truyền dẫn, bán buôn nước sạch và bán lẻ nước sạch
- Để thực hiện nhiệm vụ đó nhà nước và chính quyền địa phương đô thị phải ban hành cơ chế chính sách, quy định về đầu tư, khai thác, sử dụng các công trình cấp nước cũng như dịch vụ cung cấp và chất lượng nước cho đô thị Quá trình đó là quản lý nhà nước về cấp nước đô thị [16]
c Khái niệm cấp nước an toàn:
Theo thông tư số: 08/2012/TT-BXD ngày 21/11/2012 của Bộ Xây dựng về việc: Hướng dẫn thực hiện đảm bảo cấp nước an toàn
- Cấp nước an toàn là việc cung cấp nước ổn định, duy trì đủ áp lực, liên tục,
đủ lượng nước, đảm bảo chất lượng nước theo quy chuẩn quy định
- Bảo đảm cấp nước an toàn là những hoạt động nhằm giảm thiểu, loại bỏ, phòng ngừa các nguy cơ, rủi ro gây mất an toàn cấp nước từ nguồn nước qua các công đoạn thu nước, xử lý, dự trữ và phân phối đến khách hàng sử dụng nước [8]
d Khái niệm biến đổi khí hậu:
- Biến đổi khí hậu là sự thay đổi trạng thái khí hậu được thể hiện bằng sự thay đổi giá trị trung bình và những biến động của các tính chất của nó tồn tại một thời
kỳ kéo dài nhiều thập kỷ hoặc dài hơn [4]
- Ứng phó với biến đổi khí hậu là các hoạt động của con người nhằm thích ứng
Header Page 15 of 120.
Trang 165
và giảm nhẹ biến đổi khí hậu
- Biểu hiện cơ bản của BĐKH:
+ Nóng lên toàn cầu + Nước biển dâng + Lượng mưa thay đổi + Bão
* Cấu trúc của luận văn:
- Chương I: Thực trạng công tác quản lý hệ thống cấp nước thành phố Tuy Hòa – Tỉnh Phú Yên
- Chương II: Cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý hệ thống cấp nước thành phố Tuy Hòa – Tỉnh Phú Yên
- Chương III: Đề xuất giải pháp quản lý hệ thống cấp nước thành phố Tuy Hòa – Tỉnh Phú Yên
Header Page 16 of 120.
Trang 17THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội
TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
Header Page 17 of 120.
Trang 182 Cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý nguồn nước cung cấp cho Thành phố Tuy Hòa được nêu ra trong luận văn là các căn cứ lý luận vững chắc, phù hợp với các văn bản pháp luật hiện hành, phù hợp với các phương pháp tiếp cận vấn đề quản lý
và bảo vệ môi trường nước mặt ở các nước tiên tiến Đồng thời, các cơ sở lý luận đó còn dựa trên các kinh nghiệm thực tiễn có giá trị của các đô thị trong và ngoài nước trong quản lý môi trường nước mặt Việc đưa áp dụng các cơ sở lý luận trong luận văn vào quá trình thực hiện quản lý hệ thống cấp nước thành phố Tuy Hòa sẽ góp phần giải quyết bài toán nâng cao hiệu quả công tác quản lý hệ thống cấp nước thành phố Tuy Hòa góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ cấp nước, đưa hệ thống cấp nước thành phố Tuy Hòa phát triển ổn định, bền vững
3 Đề tài đã đưa ra một số giải pháp về cơ chế chính sách, giải pháp quản lý kỹ thuật, cũng như giải pháp xã hội hóa công tác đầu tư quản lý hệ thống cấp nước, nâng cao hiệu quả công tác quản lý hệ thống cấp nước thành phố Tuy Hòa góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ cấp nước, đưa hệ thống cấp nước thành phố Tuy Hòa
Header Page 18 of 120.