1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hạ tầng kỹ thuật khu đô thị phía Nam thị trấn Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc

26 225 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 2,15 MB

Nội dung

Thuật ngữ và khái niệm 3 PHẦN NỘI DUNG Chương I: Thực trạng quản lý hệ thống HTKT khu đô thị phía Nam thị trấn Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc 6 1.1.. Thực trạng công tác quản lý hệ thống HTKT

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ & CÔNG TRÌNH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.TRẦN THANH SƠN

Hà Nội – 2016

Trang 3

Sơ đồ 1: Vị trí khu đô thị phía Nam thị trấn Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc

Trang 4

T.T.Lập Thạch

Trang 5

Sơ đồ 2: Sơ đồ ranh giới khu vực lập quy hoạch

Trang 6

Xin trân thành cảm ơn Ban lãnh đạo trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội, Khoa Sau đại học trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội, UBND tỉnh Vĩnh Phúc, Cán bộ Sở Xây dựng Vĩnh Phúc, Sở kế hoạch và đầu tư, UBND Huyện Lập Thạch, đã tạo điềuu kiện thuận lợi để tôi hoàn thành tốt chương trình Cao học

và thực hiện thành công bản Luận văn tốt nghiệp này Đặc biệt trân thành cảm

ơn thầy giáo Ts Trần Thanh Sơn, người đã trực tiếp hướng dẫn đề tài, đã nhiệt tình hướng dẫn chỉ bảo, chỉnh sửa nội dung luận văn giúp cho Luận văn được hoàn thành đúng tiến độ đề ra

Xin trân thành cảm ơn các thầy cô trong hội đồng chấm Luận văn đã cho

em những đóng góp quý báu để Luận văn của em thêm hoàn chỉnh

Một lần nữa em xin trân thành cảm ơn! Chúc mọi người sức khỏe và thành đạt

Hà Nội, ngày 12 tháng 3 năm 2016 Học viên

Nguyễn Thế Thắng

Trang 7

LỜI CAM ĐOAN

Luận văn này do chính tôi nghiên cứu Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và các thông tin trích dẫn đã được chỉ rõ nguồn gốc

Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan trên

Hà Nội, tháng 3 năm 2016

Tác giả

Nguyễn Thế Thắng

Trang 8

MỤC LỤC Trang Danh mục các ký hiệu viết tắt

Danh mục sơ đồ, bảng biểu Danh mục hình minh họa

2 Mục đích nghiên cứu 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

4 Nội dung nghiên cứu 2

5 Phương pháp nghiên cứu 3

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3

7 Thuật ngữ và khái niệm 3

PHẦN NỘI DUNG Chương I: Thực trạng quản lý hệ thống HTKT khu đô thị phía Nam thị trấn Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc 6 1.1 Giới thiệu chung về khu đô thị phía Nam thị trấn Lập

1.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên khu đô thị phía Nam thị trấn

Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc; 6 1.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 10

1.2 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật khu đô thị phía Nam thị trấn

1.2.1 Hiện trạng giao thông; 13 1.2.2 Hiện trạng cấp nước, thoát nước khu đô thị phía Nam thị

trấn Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc; 19

Trang 9

1.2.3 Hiện trạng cung cấp năng lượng, thông tin liên lạc khu đô thị phía Nam thị trấn Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc; 23 1.2.4 Hiện trạng vệ sinh môi trường 25

1.3 Thực trạng công tác quản lý hệ thống HTKT khu đô thị phía Nam thị trấn Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc 26

1.3.1 Thực trạng cơ cấu quản lý hạ tầng kỹ thuật khu đô thị phía Nam thị trấn Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc; 26 1.3.2 Thực trạng quản lý HTKT và khai thác sử dụng HTKT 29

1.4 Đánh giá chung về thực trạng công tác quản lý xây dựng

hạ tầng kỹ thuật khu đô thị phía Nam thị trấn Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc

30

1.4.1 Về văn bản quản lý xây dựng Đánh giá chung về hiện trạng

hệ thống tầng kỹ thuật khu đô thị phía Nam thị trấn Lập Thạch; 30 1.4.2 Đánh giá chung về thực trạng công tác quản lý hạ tầng kỹ

thuật thị trấn Lập Thạch 34 1.4.3 Đánh giá công tác nâng cao năng lực quản lý hệ thống hạ

tầng kỹ thuật khu đô thị mới Nam thị trấn Lập Thạch 35

Chương II: Cơ sở lý luận và thực tiễn trong quản lý xây dựng HTKT khu đô thị phía Nam thị trấn Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc

Trang 10

2.2.1 Đối với hệ thống giao thông; 40

2.2.2 Đối với hệ thống cấp nước; 42

2.2.3 Đối với hệ thống điện; 43

2.2.4 Đối với hệ thống san nền, tiêu thoát nước mưa; 46

2.2.5 Đối với hệ thống thoát nước sinh hoạt, sản xuất 47

2.3 Cơ sở pháp lý trong quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị 48 2.3.1 Các văn bản pháp luật hướng dẫn trong quản lý hạ tầng kỹ

thuật đô thị do nhà nước ban hành; 48 2.3.2 Các văn bản pháp luật hướng dẫn quản lý hệ thống hạ tầng

kỹ thuật đô thị do UBND tỉnh Vĩnh Phúc, UBND thị trấn Lập Thạch ban hành;

53

2.3.3 Định hướng quy hoạch phát triển hạ tầng kỹ thuật khu đô thị phía Nam thị trấn Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc 54

2.4 Quy chế giám sát từ cộng đồng: 58

2.4.1 Khái niệm về giám sát cộng đồng; 58

2.4.2 Vai trò, mục tiêu, đặc điểm giám sát đầu tư của cộng đồng; 59

2.4.3 Các bước thực hiện giám sát đầu tư của cộng đồng 60

2.5 Kinh nghiệm quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật trên thế

2.5.1 Kinh nghiệm quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật trên thế giới; 61

2.5.2 Kinh nghiệm quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật tại Việt Nam 68

Chương III: Đề xuất một số giải pháp quản lý hệ thống HTKT khu đô thị phía Nam thị trấn Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc 74

Trang 11

3.1 Đề xuất một số giải pháp cải tạo hạ tầng kỹ thuật khu đô thị phía Nam thị trấn Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc 74

3.1.1 Đề xuất giải pháp cải tạo vỉa hè, rãnh thoát nước đường

3.1.2 Đề xuất dựng hào kỹ thuật trên những tuyến phố chính của

3.1.3 Đề xất giải pháp di chuyển hạ ngầm các tuyến đường điện

và đường thông tin trên không 82

3.2 Đề xuất một số giải pháp quản lý hạ tầng kỹ thuật khu đô thị mới Nam Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc 83

3.2.1 Đề xuất bổ sung về cơ chế chính sách quản lý hạ tầng kỹ thuật khu đô thị mới Nam Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc 83 3.2.2 Đề xuất các giải pháp trong công tác quản lý chống thất thu,

thất thoát nước, phát hiện xử lý kịp thời rò rỉ nước 90 3.2.3 Đề xuất giải pháp nâng cao năng lực quản lý hệ thống hạ

tầng kỹ thuật khu đô thị mới Nam thị trấn Lập Thạch 92 3.2.4 Đề xuất ban hành quy định phân công, phân cấp quản lý nhà

nước về hạ tầng kỹ thuật trên địa bàn thị trấn Lập Thạch 94

3.3 Đề xuất bổ sung Ban giám sát đầu tư cộng đồng vào mô hình tổ chức quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu đô thị mới phía Nam thị trấn Lập Thạch

104

3.3.1 Mô hình tổ chức quản lý đề xuất bổ sung 104

3.3.2 Chức năng nhiệm vụ Ban giám sát đầu tư cộng đồng 104

Trang 12

NXB Nhà xuất bản QCXDVN Quy chuẩn xây dựng Việt Nam

QHKT Quy hoạch kiến trúc QLDA Quản lý dự án TNHH Trách nhiệm hữu hạn

UBND Ủy ban nhân dân VPCP Văn phòng chính phủ

Trang 13

DANH MỤC HÌNH MINH HỌA

Số liệu

Hình 1.1 Cảnh quan thiên nhiên 9

Hình 1.2 Cơ cấu kinh tế xã hội 12

Hình 1.3 Bản đồ hiện trạng sử dụng đất khu vực lập quy hoạch 12

Hình 1.4 Bản đồ hiện trạng giao thông 14

Hình 1.5 Bản đồ hiện trạng tỉnh lộ 305 15

Hình 1.6 Bản đồ hiện trạng tỉnh lộ 306 16

Hình 1.7 Bản đồ hiện trạng tuyến đường vành đai 26m 17

Hình 1.8 Bản đồ hiện trạng tuyến đường trạm 35KV đi nghĩa

Hình 1.14 Hiện trạng nghĩa trang 25

Hình 1.15 Mô hình quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật thị trấn Lập

Thạch

27

Hình 1.16 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy Điện lực Vĩnh Phúc 28

Hình 1.17 Mô hình tổ chức quảng lý hạ tầng kỹ thuật về lĩnh vực

giao thông thị trấn Lập Thạch

28

Hình 1.18 Hệ thống thoát nước thải lẫn với thoát nước mưa 31

Trang 14

Hình 1.20 Hệ thống đường giao thông chưa có vỉa hè 33

Hình 2.1 Hệ thống GT của Singapore đồng bộ và thân thiện với

MT

65

Hình 2.2 Hệ thống đường tại tỉnh Petaling Jaya 66

Hình 2.3 Hầm ngầm kết hợp thoát nước mưa và giao thông ở

Malaysia

67

Hình 2.4 Cầu Hàm Rồng biểu tượng của TP Đà Nẵng 69

Hình 3.1 Mặt cắt đường TL 305 bố trí cống thoát nước 79

Hình 3.2 Mặt cắt đường TL 306 bố trí cống thoát nước 79

Hình 3.3 Cấu tạo hố thu, giếng thăm ngăn mùi 79

Hình 3.4 Mặt cắt tuyến đường TL305 đã có hào kỹ thuật 81

Hình 3.5 Hình ảnh hào kỹ thuật đang thi công (Nguồn: Internet) 81

Hình 3.6 Hiện trạng dây điện ven đường TL305 rất mất mỹ quan 82

Hình 3.7 Mối liên hệ giữa Ban quản lý dự án và các Sở ban ngành 103

Trang 15

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1 Nhiệt độ không khí trung bình các tháng trong năm (OC) 8

Bảng 1.2 Số giờ nắng các tháng trong năm ( giờ) 8

Bảng 1.3 Lượng mưa các tháng trong năm (mm) 8

Bảng 1.4 Ðộ ẩm không khí trung bình các tháng trong năm: 8

Bảng 1.5 Thống kê dân số trong phạm vi quy hoạch 11

Bảng 1.6 Tình hình sử dụng đất 13

Bảng 1.7 Thống kê hiện trạng giao thông thị trấn Lập Thạch 13

Bảng 1.8 Bảng thống kê đường ống cấp nước thị trấn Lập Thạch 20

Bảng 1.9 Bảng thống kê đường ống TNM 21

Bảng 1.10 Hệ thống đường dây và trạm biến áp 23

Bảng 1.11 Bảng thống kê đường dây thông tin liên lạc 25

Bảng 2.1 Thống kê chỉ tiêu các loại đường trong đô thị loại I 41

Bảng 2.2 Khu vực bảo vệ nguồn nước cấp cho đô thị 42

Bảng 2.3 Hành lang bảo vệ lưới điện cao áp theo chiều rộng 44

Bảng 2.4 Hành lang bảo vệ lưới điện cao áp theo chiều cao 44

Bảng 2.5 Hành lang bảo vệ đường cáp điện ngầm theo chiều rộng 45

Bảng 2.6 Hành lang bảo vệ an toàn trạm điện 45

Bảng: 3.1 Kích thước mặt cắt đoạn tiêu chuẩn đường phố 75

Trang 16

xã Lập Thạch, đô thị loại IV Phát huy lợi thế về vị trí địa lý của khu vực phía Nam thị trấn Lập Thạch Theo định hướng sử dụng đất và phát triển không gian của đồ án Điều chỉnh quy hoạch chung thị trấn Lập Thạch được chia làm 04 vùng phát triển

đô thị như: Vùng phía Bắc, vùng phía Nam, vùng phía Tây và vùng phía Đông thị trấn Bốn vùng phát triển đô thị được hình thành từ vị trí địa lý, bởi các tuyến giao thông đối ngoại và bởi các tính chất phát triển đô thị của từng vùng Trên cơ sở các vùng phát triển đô thị việc lập các đồ án quy hoạch chi tiết 1/500 cho các khu vực là hoàn toàn phù hợp với định hướng của quy hoạch chung

Trong mối quan hệ liên vùng, theo định hướng quy hoạch chung thị trấn Lập Thạch: Khu vực phía Nam là cửa ngõ phía Nam của thị trấn; có khu thiết chế văn hóa cấp huyện và các khu nhà ở đô thị…

Trước yêu cầu và nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn mới,

để có cơ sở quản lý xây dựng theo quy hoạch, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng

kỹ thuật cũng như cấp, giao đất xây dựng các công trình trên địa bàn thì việc triển khai lập đồ án quy hoạch chi tiết 1/500 khu vực phía Nam thị trấn Lập Thạch, huyện Lập Thạch là hết sức cần thiết và cấp bách…

Hiện nay dự án cải tạo chỉnh trang và phát triển đô thị phía Nam thị trấn Lập Thạch đang trong giai đoạn thi công xây dựng nhưng còn gặp nhiều khó

Trang 17

khăn và nảy sinh nhiều bất cập trong quá trình xây dựng về tiêu chuẩn, chất lượng, sự tuân thủ đúng theo quy hoạch Vì vậy việc quản lý dự án cải tạo chỉnh trang đô thị Lập Thạch là nhiệm vụ hết sức cấp thiết, để đảm bảo tiến

độ thi công, chất lượng, hiệu quả của dự án theo đúng tiêu chuẩn và tuân thủ theo đúng quy hoạch được duyệt

- Xác lập bản đồ quy hoạch sử dụng đất tỷ lệ 1/500, làm cơ sở cho việc quản lý xây dựng theo quy hoạch;

- Làm cơ sở cho việc thiết kế và xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật của khu vực gắn với tổng thể quy hoạch chung; tạo cơ sở cho việc đầu tư theo hướng đồng bộ và hiện đại;

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Dự án cải tạo chỉnh trang và phát triển đô thị khu vực phía Nam thị trấn Lập Thạch – Vĩnh Phúc

Phạm vi nghiên cứu: Tổng diện tích là 123,4ha; cụ thể:

Phía Đông giáp xã Tử Du;

- Phía Tây Nam giáp xã Tân Lập và xã Yên Thạch huyện Sông Lô;

- Phía Nam giáp xã Xuân Lôi;

- Phía Bắc giáp đường bê tông liên khu vực mới xây dựng

4 Nội dung nghiên cứu

- Nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác quản lý xây dựng hệ thống

Trang 18

- Xây dựng cơ sở khoa học về công tác quản lý dự án xây dựng HTKT ở thị trấn Lập Thạch

- Đề xuất giải pháp quản lý xây dựng HTKT khu đô thị phía Nam thị trấn Lập Thạch Tỉnh Vĩnh Phúc

5 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp điều tra, thực địa, xã hội học

- Phía Đông giáp xã Tử Du;

- Phương pháp thống kê

- Phương pháp phân tích tổng hợp và phân tích hệ thống

- Phương pháp phỏng vấn chuyên gia và dự báo

- Phương pháp đối chiếu và so sánh

- Kết hợp sử dụng phương pháp SWOT’S để đánh giá điểm mạnh điểm yếu của dự án để đưa ra những phương án quản lý hiệu quả nhất

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Đề tài nghiên cứu công tác Quản lý xây dựng hệ thống HTKT khu đô thị phía Nam thị trấn Lập Thạch Tỉnh Vĩnh Phúc Trên cơ sở đó là bài học để có các cơ chế, chính sách quản lý nhà ở trong làng xóm có thể học tập, tham khảo

7 Thuật ngữ và khái niệm:

- Đô thị: Là khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật độ cao và chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp, là trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế, văn hóa hoặc chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy sự phát triển KT-XH của quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ, một địa phương, bao gồm nội thành, ngoại thành của thành phố, nội thị, ngoại thị của thị xã; thị trấn

- Quy hoạch đô thị: Là việc tổ chức không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị, hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật, công trình hạ tầng xã hội và nhà ở để

Trang 19

tạo lập môi trường sống thích hợp cho người dân sống trong đô thị, được thể hiện thông qua đồ án quy hoạch đô thị

- Quy hoạch xây dựng: là việc tổ chức không gian đô thị và điểm dân cư nông thôn, hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội; tạo lập môi trường sống thích hợp cho người dân sống tại các vùng lãnh thổ, bảo đảm kết hợp hài hoà giữa lợi ích quốc gia với lợi ích cộng đồng, đáp ứng các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường Quy hoạch xây dựng được thể hiện thông qua đồ án quy hoạch xây dựng bao gồm

sơ đồ, bản vẽ, mô hình và thuyết minh

- Quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn là việc tổ chức không gian,

hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội của điểm dân cư nông thôn

- Điểm dân cư nông thôn là nơi cư trú tập trung của nhiều hộ gia đình gắn kết với nhau trong sản xuất, sinh hoạt và các hoạt động xã hội khác trong phạm vi một khu vực nhất định bao gồm trung tâm xã, thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc (sau đây gọi chung là thôn) được hình thành do điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội, văn hoá, phong tục, tập quán và các yếu tố khác

- Quản lý đô thị: là các hoạt động nhằm huy động mọi nguồn lực vào công tác quy hoạch, hoạch định các chương trình phát triển và duy trì các hoạt động đó để đạt được các mục tiêu phát triển của chính quyền thành phố [20]

- Quản lý quy hoạch xây dựng đô thị: được hiểu là sự tác động của chủ thể quản lý thông qua sử dụng các công cụ để quản lý các hoạt động liên quan đến quy hoạch xây dựng đô thị

8 Cấu trúc luận văn:

Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung chính của luận văn có 3

Trang 20

Chương I : Thực trạng xây dựng và quản lý xây dựng hệ thống HTKT khu

đô thị phía Nam thị trấn Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc Chương II: Cơ sở lý luận và thực tiễn trong quản lý xây dựng HTKT khu

đô thị phía Nam thị trấn Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc Chương III: Đề xuất một số giải pháp quản lý hệ thống HTKT khu đô thị phía Nam thị trấn Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc

Trang 21

THÔNG BÁO

Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội

Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội

Email: digilib.hau@gmail.com

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN

Ngày đăng: 25/03/2018, 13:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Xây dựng (1999), “Định hướng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020”, NXB Xây dựng Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020
Tác giả: Bộ Xây dựng
Nhà XB: NXB Xây dựng Hà Nội
Năm: 1999
2. Bộ Xây dựng (1999), “Quy hoạch xây dựng các đô thị Việt Nam-Tập I”, NXB Xây dựng Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch xây dựng các đô thị Việt Nam-Tập I
Tác giả: Bộ Xây dựng
Nhà XB: NXB Xây dựng Hà Nội
Năm: 1999
4. Bùi Khắc Toàn, Trần Thị Hường, Vũ Hoàng Điệp (2009), “Kỹ thuật hạ tầng đô thị”, NXB Xây dựng Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật hạ tầng đô thị
Tác giả: Bùi Khắc Toàn, Trần Thị Hường, Vũ Hoàng Điệp
Nhà XB: NXB Xây dựng Hà Nội
Năm: 2009
8.Nguyễn Ngọc Châu (2001), “Quản lý đô thị”, nhà xuất bản Xây dựng Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý đô thị
Tác giả: Nguyễn Ngọc Châu
Nhà XB: nhà xuất bản Xây dựng Hà Nội
Năm: 2001
9. Nguyễn Ngọc Dung (2012), “Quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị”, tài liệu giảng dạy sau đại học Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị
Tác giả: Nguyễn Ngọc Dung
Năm: 2012
10. Nguyễn Ngọc Dung(2003), “Cấp nước đô thị”, NXB Xây dựng Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấp nước đô thị
Tác giả: Nguyễn Ngọc Dung
Nhà XB: NXB Xây dựng Hà Nội
Năm: 2003
11. Nguyễn Thị Ngọc Dung (2009), “Quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị”, Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Dung
Năm: 2009
12. Nguyễn Thế Bá (1997), “Quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị”, NXB Xây dựng Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị
Tác giả: Nguyễn Thế Bá
Nhà XB: NXB Xây dựng Hà Nội
Năm: 1997
13. Nguyễn Tố Lăng (2008), “Quản lý đô thị ở các nước đang phát triển”, Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý đô thị ở các nước đang phát triển
Tác giả: Nguyễn Tố Lăng
Năm: 2008
14. Nguyễn Hồng Tiến và Nguyễn Hoàng Lân (2004), “Quản lý xây dựng đồng bộ hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị”, Vụ HTKT đô thị, Bộ Xây dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý xây dựng đồng bộ hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị
Tác giả: Nguyễn Hồng Tiến và Nguyễn Hoàng Lân
Năm: 2004
3. Đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung thị trấn Lập Thạch đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 Khác
7. Luật nhà ở 56/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 Khác
15. Nghị định số 15/2013/NĐ-CP của chính phủ ngày 06 tháng 2 năm 2013 về Quản lý chất lượng công trình xây dựng Khác
16. Nghị định số 41/2007/NĐ-CP ngày 22 tháng 03 năm 2007 về xây dựng ngầm đô thị Khác
17. Nghị định 117/2007/NĐ-CP ngày 11/7/2007 của Chính phủ về sản xuất, cung cấp và tiêu thụ nước sạch Khác
19. Nghị định số 35/2008/NĐ-CP ngày 25 tháng 03 năm 2008 của Chính phủ về Xây dựng quản lý và sử dụng nghĩa trang Khác
20. Nghị định 72/2012/NĐ-CP ngày 24 tháng 9 năm 2012 về quản lý và sử dụng chung công trình hạ tầng kỹ thuật Khác
21. Nghị định 11/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2010 Quy định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ Khác
22. Quyết định số 35/2009/QĐ-TTg ngày 03 tháng 03 năm 2009 về việc phê duyệt điều chỉnh chiến lược phát triển giao thông vận tải đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Khác
23. Quyết định số 1686/2008/QĐ-TTg ngày 20 tháng 11 năm 2008 phê duyệt chiến lược phát triển giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2050 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w