MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA CÔNG SỞ 2 I. Khái niệm về văn hóa công sở. 2 1. Văn hóa là gì? 2 2. Khái niệm văn hóa văn hóa công sở. 2 2.1. Khái niệm công sở. 2 2.2. Khái niệm văn hóa công sở. 2 3. Đặc trưng của văn hóa công sở 3 4. Các yếu tố cấu thành văn hóa công sở 4 5. Vai trò của văn hóa công sở 6 5.1. Văn hóa công sở tạo điều kiện cho các bên tham gia vào quan hệ hành chính ở công sở thực hiện quyền lợi và nghĩa vụ của mình. 6 5.2. Văn hóa công sở là điều kiện phát triển tinh thần và nhân cách cho con người. 7 5.3. Văn hóa công sở đem lại giá trị toàn diện cho con người. 7 5.4. Văn hóa công sở vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển con người. 7 6. Sự cần thiết của việc xây dựng và nâng cao văn hóa công sở 8 CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG VỀ VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC HIỆN NAY Ở VIỆT NAM 9 I. Một số thực trạng về văn hóa công sở hiện nay: 9 1. Ứng xử nơi công sở: 9 2. Thái độ và cách làm việc trong công sở: 9 3. Thời gian đi làm chưa được cải thiện: 10 4. Trách nhiệm đối với công việc: 11 II. Những biểu hiện thiếu văn hóa trong công sở hiện nay. 11 III. Một số nhiệm vụ, phương hướng đề ra. 13 1. Nâng cao ý thức của mỗi cá nhân: 13 2. Chấp hành tốt các quy định đã đặt ra: 13 3. Thực hành dân chủ cơ sở: 14 4. Gương mẫu, tận tụy phục vụ nhân dân: 14 IV. Các giải pháp xây dựng văn hóa công sở. 15 1. Xây dựng hệ giá trị chuẩn. 15 2. Xây dựng bầu không khi làm việc. 15 3. Xây dựng tác phong chuyên nghiệp. 16 CHƯƠNG III. KẾT LUẬN 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20
Trang 1MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA CÔNG SỞ 2
I Khái niệm về văn hóa công sở 2
1 Văn hóa là gì? 2
2 Khái niệm văn hóa văn hóa công sở 2
2.1 Khái niệm công sở 2
2.2 Khái niệm văn hóa công sở 2
3 Đặc trưng của văn hóa công sở 3
4 Các yếu tố cấu thành văn hóa công sở 4
5 Vai trò của văn hóa công sở 6
5.1 Văn hóa công sở tạo điều kiện cho các bên tham gia vào quan hệ hành chính ở công sở thực hiện quyền lợi và nghĩa vụ của mình 6
5.2 Văn hóa công sở là điều kiện phát triển tinh thần và nhân cách cho con người 7
5.3 Văn hóa công sở đem lại giá trị toàn diện cho con người 7
5.4 Văn hóa công sở vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển con người 7
6 Sự cần thiết của việc xây dựng và nâng cao văn hóa công sở 8
CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VỀ VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC HIỆN NAY Ở VIỆT NAM 9
I Một số thực trạng về văn hóa công sở hiện nay: 9
1 Ứng xử nơi công sở: 9
2 Thái độ và cách làm việc trong công sở: 9
3 Thời gian đi làm chưa được cải thiện: 10
4 Trách nhiệm đối với công việc: 11
II Những biểu hiện thiếu văn hóa trong công sở hiện nay 11
III Một số nhiệm vụ, phương hướng đề ra 13
1 Nâng cao ý thức của mỗi cá nhân: 13
2 Chấp hành tốt các quy định đã đặt ra: 13
Trang 23 Thực hành dân chủ cơ sở: 14
4 Gương mẫu, tận tụy phục vụ nhân dân: 14
IV Các giải pháp xây dựng văn hóa công sở 15
1 Xây dựng hệ giá trị chuẩn 15
2 Xây dựng bầu không khi làm việc 15
3 Xây dựng tác phong chuyên nghiệp 16
CHƯƠNG III KẾT LUẬN 19
TÀI LIỆU THAM KHẢO 20
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
Văn hóa đó là cái cân bằng khi xã hội có nhiều nguy cơ biến động, hoặc
có thể hiểu rằng, mọi vật chất có thể mất đi nhưng còn đọng lại đó chính là vănhóa Bất kể quốc gia nào, tổ chức nào, giáo phái nào muốn trường tồn thì phải cóvăn hóa riêng, văn hóa cơ quan, văn hóa công sở cũng không nằm ngoài quy luật
đó Theo đó thực trạng văn hóa công sở có mức độ ảnh hưởng tới sự phát triểncủa cơ quan, doang nghiệp bởi đôi khi văn hóa sẽ trở thành một tập tục, một thóiquen của cơ quan, tổ chức
Văn Hóa công sở không phải là một cở sở có đầy đủ những thiết bị, vậtdụng hiện đại, lại càng không phải là một trụ sở được xay dựng hoành tráng
Mà văn hóa công sở chính là hành vi ứng xử của những cán bộ công chức, viênchức trong các mối tương tác để công việc trôi chảy, thành công
Đánh giá thực trạng văn hóa công sở ở Việt Nam hiện nay, ta thấy cònmang tính tình cảm nhiều, mặc dù đã có công văn của chính phủ ban hành quychế văn hóa công sở tại cơ quan hành chính nhà nước nhưng vẫn chưa được thựchiện bằng thể chế và diều luật sao cho phù hợp và linh hoạt Trong điều kiện hộinhập và cạnh tranh văn hóa công sở trở nên quan trọng, cần phải được chú trọngnhiều hơn nữa ở các công sở, cơ quan hành chính nhà nước và doang nhiệp
Trang 4CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA CÔNG SỞ
I Khái niệm về văn hóa công sở.
1 Văn hóa là gì?
- Văn hóa là một trong những mặt cơ bản của đời sống xã hội
- Văn hóa là một hệ thống các giá trị chân lý, chuẩn mực, mục tiêu mà conngười cùng thống nhất với nhau trong quá trình tương tác và hoạt động sáng tạo,
nó được bảo tồn và chuyển hóa cho những thế hệ nối tiếp sau
- Văn hóa là toàn bộ những hoạt động sáng tạo, giải trí của nhân dân mộtnước, Văn hóa là tất cả những gì làm cho dân tọc này khác với một dân tộckhác
2 Khái niệm văn hóa văn hóa công sở.
2.1 Khái niệm công sở.
Công sở là một tổ chức đặt dưới sự quản lý trực tiếp của Nhà nước, có tư
cách pháp nhân, được pháp luật nhà nước điều chỉnh để tiến hành quản lý
các công việc có tính chuyên ngành và phục vụ lợi ích công.Công sở được phân biệt với các tổ chức xã hội khác xét trên nội dungcông việc, hình thức tổ chức.
2.2 Khái niệm văn hóa công sở.
Có nhiều định nghĩa khác nhau về văn hóa, mỗi định nghĩa phản ánh mộtcách nhìn nhận và đánh giá khác nhau Ngay từ năm 1952, hai nhà nhân loạihọcMỹ là Alfred Kroeber và Clyde Kluckhohn đã từng thống kê có tới 164 địnhnghĩa khác nhau về văn hóa trong các công trình nổi tiếng thế giới Văn hóađược đề cập đến trong nhiều lĩnh vực nghiên cứu như: dân tộc học, dân gianhọc, văn hóa học, xã hội học, kinh tế học, và trong mỗi lĩnh vực nghiên cứu đóđịnh nghĩa về văn hóa cũng khác nhau.Từ văn hóa có rất nhiều nghĩa, trongtiếng Việt văn hóa được dùng theo nghĩa thông dụng để chỉ học thức, lối sống;theo nghĩa chuyên biệt để chỉ trình độ phát triển của một giai đoạn; trong khitheo nghĩa rộng thì văn hóa bao gồm tất cả, từ những sản phẩm tinh vi, hiện đại,cho đến tín ngưỡng, phong tục, lối sống Theo Đại từ điển tiếng Việt của
Trang 5Trung tâm Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam do Nguyễn Như Ý chủ biên, NXBVăn hóa -Thông tin, xuất bản năm 1998, thì: “Văn hóa là những giá trị vật chất,tinh thần do con người sáng tạo ra trong lịch sử”.
Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng cho rằng: “Văn hóa là sự tổng hợp của mọiphương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ranhằm thích ứng những nhu cầu đời sống, và đòi hỏi của sự sinh tồn”[1]
Tổng Giám đốc UNESCO, Federio Mayor định nghĩa về văn hóa như sau:
“Văn hóa là tổng thể sống động các hoạt động sáng tạo của các cá nhân và cộngđồng trong quá khứ và hiện tại Qua các thế kỷ, hoạt động sáng tạo ấy đã hìnhthành nên các giá trị, các truyền thống và các thị hiếu - những yếu tố xác địnhđặc tính riêng của mỗi dân tộc”[2]
Với những ý nghĩa đó, văn hóa có mặt ở mọi nơi, ở mọi hoạt động sảnxuất vật chất, tinh thần của con người Có thể nói văn hóa là tổng thể các giá trịvật chất và tinh thần do con người sáng tạo, tích lũy, bảo tồn, duy trì và pháttriển theo dòng lịch sử phát triển của nhân loại
Các tài liệu nghiên cứu về công sở đều cho thấy công sở là một thiết chế
xã hội Công sở trong xã hội tồn tại như một hiện tượng văn hóa, đồng thời làmột chủ thể văn hóa gắn liền với các yếu tố tổ chức quyền lực và tâm lý, tìnhcảm của con người Có thể thấy văn hóa công sở xuất phát từ chính vai trò củacông sở trong đời sống xã hội và trong hoạt động của bản thân bộ máy hànhchính Có thể dễ dàng nhận thấy văn hóa công sở là một dạng đặc thù của vănhóa xã hội bao gồm tổng thể các giá trị, chuẩn mực, cách hành xử trong hoạtđộng công sở mà các thành viên trong công sở thừa nhận và tuân theo để ứng xửvới nhau trong nội bộ công sở và phục vụ xã hội
3 Đặc trưng của văn hóa công sở
Văn hóa công sở là tổng hợp của hệ thống các giá trị vật chất và tinh thần,
là thành quả trí tuệ sáng tạo của con người, thể hiện bản chất nhà nước và bảnsắc dân tộc của mỗi quốc gia trong mỗi giai đoạn lịch sử Chính vì vậy văn hóacông sở có những đặc trưng sau:
Tính hệ thống: Văn hóa công sở có tính tổ chức nhà nước và tổ chức xã
Trang 6Tính giá trị: Văn hóa có giá trị thẩm mỹ, bởi nó giúp mỗi người luôn
vươn tới cái hay, cái đẹp Với giá trị đạo đức, văn hóa sẽ điều chỉnh hành vi củacon người Đặc trưng này làm cho văn hóa công sở có tính điều chỉnh xã hội,cộng đồng;
Tính nhân sinh: Văn hóa do con người tạo ra vì vậy nó mang tính nhân
sinh;
Tính lịch sử: Văn hóa công sở là sản phẩm của một quá trình, được tích
lũy trong một thời gian dài, từ thời kỳ này sang thời kỳ khác
Từ những đặc trưng trên, văn hóa công sở mang những bản chất cơ bảnnhư:
- Mức độ tự quản cá nhân là trách nhiệm, mức độ độc lập và cơ hội màcác cá nhân trong công sở đó có được để thực hiện sự sáng tạo của mình;
- Tính chính quy là mức độ áp dụng quy chế, điều lệ, nội quy để kiểm soáthành vi của các cá nhân trong công sở;
- Sự hỗ trợ của cấp trên, sự nhiệt tình quan tâm của người quản lý trongviệc giúp đỡ cấp dưới của mình;
- Sự hòa đồng là mức độ gắn bó giữa các thành viên với công sở, mức độgắn bó này phản ánh sự gắn bó và thống nhất về mục tiêu và lợi ích của cá nhânvới mục tiêu lợi ích của công sở;
- Hệ thống các chuẩn mực và giá trị, nội dung của các tiêu chuẩn đánhgiá, khen thưởng, kỷ luật, hình thức và mức độ thực hiện;
- Khả năng chịu đựng các xung đột nội bộ và xung đột với bên ngoài, làmức độ các xung đột tồn tại trong các mối quan hệ cá nhân, các nhóm hoặc các
bộ phận cũng như thái độ, thiện ý, sự trung thực, cởi mở, …
- Khả năng chịu đựng rủi ro, là mức độ mà các thành viên được khuyếnkhích sáng tạo, dám nghĩ, dám làm và chấp nhận may rủi;
- Hình ảnh bên ngoài của công sở, là sự trang trọng, uy nghi, lịch sự, bềthế hay thiếu trang trọng, không lịch sự
4 Các yếu tố cấu thành văn hóa công sở
Trang 7Văn hóa công sở được cấu thành từ các yếu tố sau:
Thứ nhất, các yếu tố hình thành hệ thống giá trị văn hóa công sở Đó là
các yếu tố truyền thống, hiện đại, trình độ học vấn, trình độ văn minh, giá trị cấutrúc, giá trị chức năng và giá trị vật chất Các giá trị này có thể được bộc lộchính thức hay không chính thức như: mọi thành viên trong công sở đều phảibiết cư xử với nhau, đi làm đúng giờ, tôn trọng nhân cách và đời tư của đồngnghiệp, … đem lại hiệu quả giao tiếp hành chính cao Có thể nói văn hóa là nềntảng tinh thần của hoạt động công sở, nó biểu hiện sức mạnh tiềm tàng và bảnlĩnh của các thành viên trong công sở
Thứ hai, giá trị truyền thống và hiện đại Tất cả những hoạt động lưu
truyền từ trong lịch sử của công sở và được lưu giữ tồn tại đến ngày nay đã tạo
ra những giá trị văn hóa mang tính truyền thống Tuy nhiên văn hóa công sởkhông phải là bất biến, nó được phát triển và thích ứng với hoàn cảnh và môitrường, vì vậy nó mang các giá trị hiện đại
Thứ ba, trình độ học vấn và trình độ văn minh Trình độ học vấn là một
yếu tố cần và đủ cấu thành nên văn hóa công sở Trình độ học vấn là chìa khóa
để con người bước vào nền văn hóa tiên tiến hơn Không ngừng nâng cao trình
độ học vấn giúp cho con người vươn tới đỉnh cao của sự sáng tạo, góp phần nuôidưỡng con người phát triển toàn diện hơn Còn trình độ văn minh là sự đánh dấumỗi thời kỳ phát triển của lịch sử Thế giới đã trải qua ba giai đoạn lớn của nềnvăn minh nhân loại: nền văn minh nông nghiệp, nền văn minh công nghiệp vànền văn minh trí tuệ Nền văn minh nông nghiệp xuất hiện cùng với sự xuất hiệncủa nền văn minh lúa nước; nền văn minh công nghiệp xuất hiện khi có sự ra đờicủa máy hơi nước của James Watl; nền văn minh trí tuệ xuất hiện khi các “côngnhân cổ cồn” xuất hiện, lúc này các chú robot được thay cho sức lao động củacon người Con người được giải phóng sức lao động chân tay, bước vào đỉnhcao của khoa học và công nghệ, chiếm lĩnh tri thức, làm chủ tri thức, lấy tri thứccải tạo điều kiện tự nhiên, xã hội và con người Vai trò của văn hóa càng đượcphát huy nếu như nó được gắn liền với văn minh ngay trong hoạt động của cáccông sở
Trang 8Thứ tư, giá trị của Chân - Thiện - Mỹ.
Một trong những yếu tố cấu thành cơ bản của văn hóa công sở được thểhiện là nền tảng mang tính nhân bản - giá trị của “Chân”, nó được biểu hiện ở
ba khía cạnh là: giá trị của cái đúng, của chân lý; giá trị của nền tảng quy phạmđạo đức, quy phạm pháp luật; giá trị của tri thức khoa học
Vai trò của văn hóa còn thể hiện nền tảng mang tính nhân ái (cái Thiện),giá trị của “Thiện” biểu hiện ở các khía cạnh: giá trị của lương tâm; giá trị củađạo đức; giá trị của của cái tốt Sự vô cảm, thiếu “cái tâm” trong hoạt động công
vụ sẽ mất đi giá trị “cái thiện” trong mỗi con người
“Cái Mỹ” thường gắn với các giá trị vật chất và hành động cụ thể trongthực tiễn hoạt động công sở Văn hóa thẩm mỹ công sở là vấn đề đem đến hiệulực và hiệu quả cao trong hoạt động công sở Cái đẹp thể hiện qua phong thái,
cử chỉ, hành vi, sắc thái tình cảm của người thừa hành công vụ, đồng thời cáiđẹp còn thể hiện văn hóa công sở minh bạch, lịch sự, trang trọng
Chân - Thiện - Mỹ qua thời gian luôn sàng lọc, nâng niu những giá trị tốtđẹp còn đọng lại ở mỗi thời đại, mỗi nền văn minh, mỗi quốc gia, dân tộc và đặcbiệt ở mỗi con người, đem lại những giá trị tốt đẹp nhất cho con người
5 Vai trò của văn hóa công sở
5.1 Văn hóa công sở tạo điều kiện cho các bên tham gia vào quan hệ hành chính ở công sở thực hiện quyền lợi và nghĩa vụ của mình
Văn hóa công sở thể hiện mối quan hệ giữa nhà nước và nhân dân thôngqua quá trình giao tiếp hành chính góp phần hình thành nên những chuẩn mực,giá trị văn hóa mà cả hai bên cùng tham gia vào Mối quan hệ ứng xử giữa ngườidân với cán bộ, công chức, viên chức và giữa các thành viên trong công sở vớinhau phải được cân bằng bằng cán cân của hệ thống giá trị văn hóa
Văn hóa công sở giúp cho cán bộ, công chức, viên chức và người dân biếtphương hướng, cách thức giải quyết công việc, giúp họ hiểu rõ những công việccần làm, phải làm; đặc biệt giúp họ thực hiện quyền và nghĩa vụ một cách hiểubiết, tự nguyện Qua đó người cán bộ, công chức, viên chức thực hiện việc traođổi quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ ở công ở một cách tốt đẹp
Trang 9sự phát triển, cải cách nền hành chính công.
5.3 Văn hóa công sở đem lại giá trị toàn diện cho con người.
Giá trị là cái tồn tại, tác động mạnh mẽ đến hoạt động của công sở Giá trị
của văn hóa công sở cũng gắn bó với các quan hệ trong công sở, đó là:
- Giá trị thiết lập một bầu không khí tin cậy trong công sở;
- Sự tự nguyện phấn đấu, cống hiến cho công việc;
- Được chia sẻ các giá trị con người cảm thấy yên tâm và an toàn hơn;
- Biết được giá trị trong văn hóa ứng xử thì cán bộ, công chức, viên chứctránh được hành vi quan liêu, cửa quyền, hách dịch trong giao tiếp hành chínhvới người dân;
- Các giá trị làm đơn giản hóa các thủ tục hành chính, các quy định nhưngvẫn đảm bảo đúng chính sách của nhà nước, của pháp luật làm cho hoạt độngcủa công sở thuận lợi hơn
5.4 Văn hóa công sở vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển con người.
Việc bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa công sở không chỉ là nhiệm vụcủa mỗi cơ quan, tổ chức mà còn là nhiệm vụ của mỗi cán bộ, công chức, viênchức đối với công việc của mình ở các vị trí, cương vị khác nhau trong thực thicông vụ và cung cấp dịch vụ công
Trong hoạt động công sở, quan hệ ứng xử và môi trường chính trị - hànhchính mang đậm mà sắc văn hóa nhân bản (cái chân), nhân ái (cái thiện) và nhânvăn (cái mỹ) là sự kết nối những giá trị truyền thống đến hiện đại Con ngườikhông ngừng học tập, sáng tạo để tiếp thu những tri thức mới của nhân loại - đó
Trang 10là những yếu tố cấu thành văn hóa công sở, đồng thời khẳng định vai trò của vănhóa trong sự phát triển của mỗi cơ quan, công sở hiện nay.
6 Sự cần thiết của việc xây dựng và nâng cao văn hóa công sở
Yếu tố văn hóa xuất hiện trong công sở xuất phát từ chính vai trò củacông sở trong đời sống xã hội và trong hoạt động của bộ máy hành chính mà nó
là một bộ phận cấu thành Một công sở chỉ làm tròn nhiệm vụ và chức năng của
nó khi tạo dựng được mối quan hệ tốt giữa cán bộ, công chức trong công việc,các chuẩn mực xử sự, các nghi thức tiếp xúc hành chính, các phương pháp giảiquyết các bất đồng trong cơ quan, cách lãnh đạo, quản lý và ý thức chấp hành kỷluật trong và ngoài công sở của cán bộ, công chức Đây là vai trò của nếp sốngvăn hóa trong công sở
Văn hóa còn có vai trò to lớn trong việc xây dựng nề nếp làm việc khoahọc, có kỷ cương, dân chủ Nó đòi hỏi các thành viên trong công sở phải quantâm đến hiệu quả công việc chung của công sở, nó giúp cho mỗi cán bộ côngchức tự nhìn lại mình, đánh giá mình, chống lại những biểu hiện thiếu văn hóanhư tham ô, móc ngoặc, quan liêu, hách dịch, cửa quyền, cơ hội Bên cạnh đóyếu tố văn hóa còn giúp cho mỗi thành viên trong công sở phải tôn trọng ý thức
kỷ luật, danh dự của công sở, quan hệ thân ái, đoàn kết, hợp tác vì sự nghiệpchung của cơ quan, đơn vị
Vai trò của văn hóa còn được thể hiện trong sự định hướng giải quyếtđúng đắn các vấn đề trong từng thời kỳ và mối quan hệ giữa hiện đại hóa công
sở với việc thực hiện sự công bằng cho các thành viên trong công sở Chỉ có nhưvậy mới phát huy được các biện pháp hành chính trong chống tham nhũng, hối
lộ, quan liêu, đặc quyền đặc lợi trong công sở
Vai trò của văn hóa trong hoạt động công sở còn thể hiện trong quan niệm
về sự bình đẳng và thực hiện bình đẳng Theo ý nghĩa văn hóa, bình đẳng là mọithành viên trong công sở đều có cơ hội như nhau trong học tập, đào tạo, việclàm, chế độ, chính sách
Trang 11CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VỀ VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC HIỆN NAY Ở VIỆT NAM
I Một số thực trạng về văn hóa công sở hiện nay:
Nói đến thực trạng thì ai cũng biết trong cơ quan hành chính, thực trạng
về văn hóa công sở tại các cơ quan hành chính nhà nước hiện nay:
1 Ứng xử nơi công sở:
Công sở là nơi công dân, các cơ quan hữu quan, bạn đồng nghiệp trongngành… đến liên hệ, công tác Vì vậy, cán bộ, công chức làm việc ở đây cần cónhững ứng xử văn minh, thanh lịch trong giao tiếp Tuy nhiên, thực tế hiện nay
ở một số công sở, chúng ta vẫn bắt gặp những cách ứng xử thiếu thanh lịch
Ăn nói, giao tiếp cũng là một biểu hiện văn hóa nơi công sở, nhưng xungquanh việc này vẫn còn nhiều điều đáng bàn Là cơ quan công quyền nhưng một
số người vẫn mang nặng tư duy cửa quyền khi tiếp xúc với dân Vì thế, không ítnơi, chúng ta vẫn phải nghe những câu hỏi thiếu chủ ngữ, kiểu như: “Cần gì?”,
“Đi đâu?”, “Gặp ai?” hoặc bắt gặp những khuôn mặt cau có, thái độ hách dịch,lạnh lùng
Xưng hô nơi công sở là biểu hiện văn hóa Trong thời kỳ mở cửa, cùngvới hội nhập và phát triển kinh tế, các luồng văn hóa nước ngoài cũng theo đó
mà vào Có nhiều luồng gió mát nhưng cũng không ít luồng gió độc Làm saođiều chỉnh những hành vi ứng xử để bảo tồn văn hóa mà vẫn du nhập được vănminh, tiến bộ nhân loại? Điều này hết sức khó Nó đòi hỏi mọi thành viên trong
xã hội phải biết tự mình điều chỉnh quan điểm hành vi ứng xử sao cho phù hợp
2 Thái độ và cách làm việc trong công sở:
Thực trạng văn hóa công sở trong thái độ làm việc, cách làm việc và mọi
cử chỉ của các cơ quan trong công việc vẫn còn thấp kém, không có sự chủđộng, nghiêm túc trong giờ làm và trong mọi công việc không được xử lý tốt
Môi trường công sở ở một số cơ quan Nhà nước hiện nay đã tạo cho