1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn xây dựng kế hoạch kinh doanh công ty xây dựng

72 1,6K 77
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sau khi nước ta ký kết Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP), đã mở ra nhiều cơ hội cũng như thách thức trong vấn đề phát triển kinh tế. Lợi thế lớn nhất của Việt Nam là đã tham gia vào thị trường rộng lớn, trong đó Mỹ là một trong những thị trường xuất khẩu lớn nhất. Nhật Bản, Canada hay Australia đều là những quốc gia có nhiều tiềm năng. Về ngắn hạn, chúng ta sẽ có thị trường. Về lâu dài, nếu theo được những đòi hỏi của TPP, chúng ta cũng tự nâng cao được tổ chức sản xuất, tổ chức xã hội. Tuy nhiên, thách thức lớn là nếu như không làm được, hậu quả để lại có thể là sẽ không theo kịp hội nhập, rơi lại phía sau, trở thành thị trường tiêu thụ cho các nước khác. Bên cạnh đó, chúng ta không cải thiện được quá trình sản xuất. Doanh nghiệp Việt Nam khó mà theo kịp sự phát triển của các doanh nghiệp trong TPP, vấn đề cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt hơn đòi hỏi các doanh nghiệp cần phải tự nỗ lực, phấn đấu, phải biết cách kinh doanh, để có thể phát triển một cách bền vững. Tp. Cần Thơ nằm ngay trung tâm Châu thổ sông Mê Kông, thuộc khu vực nội địa của Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL). Tp. Cần Thơ là một trong những trung tâm lúa gạo của miền Tây Nam Bộ. Ngày nay Cần Thơ còn có thế mạnh về cây lúa và cây ăn quả các loại, có nguồn thủy sản phong phú, chủ yếu tôm cá nước ngọt và chăn nuôi gia súc. Cần Thơ nổi tiếng với chợ nổi Cái Răng và nhiều di tích lịch sử cấp quốc gia như: Căn cứ Tỉnh Ủy Cần Thơ, di tích Tầm Vu,... Cần Thơ ngày càng phát triển về cơ sở hạ tầng, nhiều dự án được triển khai kéo theo ngành xây dựng, thương mại – dịch vụ ở đây cũng phát triển, rất nhiều công ty vừa và nhỏ được thành lập một cách nhanh chóng làm cho sự cạnh tranh của các doanh nghiệp ở Cần Thơ trở nên gay gắt, khốc liệt hơn. Nằm ở trung tâm Tp.Cần Thơ, Công ty TNHH MTV vật liệu xây dựng và trang trí nội thất Mai Hoa 2 là một công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, thương mại – dịch vụ đòi hỏi sự cạnh tranh hết sức gay gắt vì có rất nhiều doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực này,... Đây là những thách thức đặt ra đối với công ty để thích ứng với môi trường. Để hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất thì công ty phải xác định phương hướng, biện pháp đầu tư cũng như cách thức sử dụng những năng lực sẵn có. Muốn làm được điều này doanh nghiệp cần phải nắm được các nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của mình thông qua việc sử dụng các phương pháp phân tích kinh tế để từ đó có thể đánh giá một cách chính xác về thực trạng kinh doanh của doanh nghiệp. Để hiểu rõ hơn về tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH MTV vật liệu xây dựng và trang trí nội thất Mai Hoa 2 và giúp công ty có được cái nhìn tổng quan hơn về hoạt động kinh doanh trong tương lai em quyết định lựa chọn đề tài “Xây dựng kế hoạch kinh doanh của Công ty TNHH MTV Vật Liệu Xây Dựng và Trang Trí Nội Thất Mai Hoa 2” làm đề tài nghiên cứu cho đề tài thực tập tốt nghiệp của mình. 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Xây dựng kế hoạch kinh doanh của Công ty TNHH MTV Vật Liệu Xây Dựng và Trang Trí Nội Thất Mai Hoa 2 từ năm 2018 năm 2020 để đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cho công ty trong thời gian tới. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Thực trạng xây dựng kế hoạch kinh doanh của Công ty TNHH MTV Vật Liệu Xây Dựng và Trang Trí Nội Thất Mai Hoa 2 trong năm 20182020 Phân tích những thuận lợi và khó khăn tác động đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Đề xuất các giải pháp nâng cao hoàn thiện kế hoạch kinh doanh và phòng ngừa giảm thiểu rủi ro của công ty. 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi về không gian Đề tài được thực hiện nghiên cứu tại Công ty TNHH MTV Vật Liệu Xây Dựng và Trang Trí Nội Thất Mai Hoa 2. Số liệu nghiên cứu được thu thập từ phòng kinh doanh, phòng tài chính – kế toán của công ty. 1.3.2 Phạm vi về thời gian Đề tài được thực hiện trong khoảng thời gian từ tháng 122017 đến tháng 022018. Số liệu dùng để phân tích trong luận văn được thu thập trong 3 năm giai đoạn 2015 – 2017. 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn này là hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH MTV Vật Liệu Xây Dựng và Trang Trí Nội Thất Mai Hoa 2. CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Khái niệm và vai trò của việc xây dựng kế hoạch kinh doanh 2.1.1.1 Khái niệm Kế hoạch kinh doanh là bảng tổng hợp các nội dung chứa trong các kế hoạch bộ phận bao gồm: Kế hoạch maketting, kế hoạch sản xuất, kế hoạch nhân sự, kế hoạch tài chính mà doanh nghiệp dự kiến thực hiện trong tương lai. Nội dung kế hoạch kinh doanh nhằm mô tả, phân tích hiện trạng hoạt động bên trong và bên ngoài doanh nghiệp, trên cơ sở đó đưa ra các dự kiến cần thiết trong tương lai nhằm đạt mục tiêu kế hoạch đề ra. Với các phân tích về nguồn lực của doanh nghiệp, về môi trường kinh doanh, đối thủ cạnh tranh, kế hoạch kinh doanh sẽ đưa ra chiến lược, kế hoạch thực hiện cùng các dự báo kết quả hoạt động trong khoảng thời gian kế hoạch. Hay nói cách khác, kế hoạch kinh doanh là tập hợp những nội dung tổng thể và chi tiết được xây dựng theo các dự định dựa trên cơ sở nghiên cứu thị trường hay dựa vào kinh nghiệm thực tế được xắp xếp theo hệ thống hoàn chỉnh xuyên suốt quá trình sản xuất kinh doanh. 2.1.1.2 Vai trò Kế hoạch kinh doanh là công cụ đắc lực trong việc phối hợp nỗ lực của các thành viên trong doanh nghiệp. Giúp cho doanh nghiệp tập trung ý tưởng và đánh giá tính khả thi. Lập kế hoạch có tác dụng làm giảm tính bất ổn định của doanh nghiệp. Lập kế hoạch giảm được sự chồng chéo và những hoạt động lãng phí. Thiết lập nên những tiêu chuẩn tạo điều kiện cho công tác kiểm tra. Phân cấp và tác dụng kinh doanh. Kế hoạch bộ phận: Lập cho từng bộ phận, mỗi bộ phận cố gắng phấn đấu đạt mục tiêu đề ra cho bộ phận mình và hướng tới mục tiêu chung của doanh nghiệp. Kế hoạch tổng thể: Lập cho toàn doanh nghiệp, hài hòa giữa các bộ phận, đảm bảo cho các bộ phận tiến hành phối hợp một cách nhịp nhàng để sớm đạt mục tiêu chung. 2.1.2 Các bước tiến trình xây dựng kế hoạch kinh doanh Từ ý tưởng đưa ra dự báo kế hoạc kinh doanh chúng ta chuẩn bị được bảng kế hoạch kinh doanh cho năm. Bắt đầu từ bảng kế hoạch này chúng ta đi xây dựng được các kế hoạch khác như bản tổng thể, đi cùng với các kế hoạch chi tiết về sử dụng các yếu tố chi phí và sau cùng là kế hoạch tài chính, xem có tính khả thi cao xét duyệt tiến hành triển khai thực hiện kế hoạch như sau: (Nguồn: Võ Thành Danh, Bùi Văn Trịnh, La Xuân Đào giáo trình kế toán phân tích kinh doanh 2000) Hình 2.1: Sơ đồ tiến trình xây dựng kế hoạch kinh doanh Bước 1 bắt đầu: Xây dựng ý tưởng kinh doanh Bước 2 dự báo kế hoạch kinh doanh: Đưa ra các mục tiêu và hiệu quả tương lai Bước 3 kế hoạch tổng thể: Nghiên cứu và phân tích thị trường. Bước 4 kế hoạch sử dụng chi phí: Lập KH phân bổ chi phí đúng đắn, hợp lý. Bước 5 kế hoạch tài chính: Lập kế hoạch quản lý tài chính Bước 6 duyệt kế hoạch: đồng ý mô hình tổ chức kinh doanh Bước 7 kết thúc: Kế hoạch đã duyệt 2.1.3 Hoàn thiện hệ thống kế hoạch kinh doanh (Nguồn:Võ Thành Danh, Bùi Văn Trịnh, La Xuân Đào giáo trình kế toán phân tích 2000) Hình 2.2: Hệ thống kế hoạch kinh doanh đã được điều chỉnh Một hệ thống kế hoạch kinh doanh tiêu biểu phải tuân thủ các nguyên tắc như hình 2.1, bảng kế hoạch đầu tiên trong hệ thống kế hoạch kinh doanh bao giờ cũng được xem xét lại công tác lập kế hoạch của công ty, quy trình lập kế hoạch là vấn đề cốt lõi. Để tăng hiệu quả cho việc KD của công ty thì bản kế hoạch càng khả thi càng tốt. Thực tế trong những năm gần đây kế hoạch lập ra và kết quả thực hiện có chênh lệch khá lớn. Vì vậy cần phải hoàn thiện quy trình lập kế hoạch. Bước 1 bắt đầu: Xây dựng ý tưởng kinh doanh Bước 2 dự báo kế hoạch kinh doanh: Đưa ra các mục tiêu và hiệu quả tương lai Bước 3 kế hoạch tổng thể: Nghiên cứu và phân tích thị trường. Bước 4 kế hoạch sử dụng chi phí: Lập KH phân bổ chi phí đúng đắn, hợp lý. Bước 5 kế hoạch tài chính: Lập kế hoạch quản lý tài chính Bước 6 đánh giá tính khả thi: Lập biểu so sánh điểm mạnh, điểm yếu. Bước 7 duyệt kế hoạch: đồng ý mô hình tổ chức kinh doanh Bước 8 kết thúc: Kế hoạch được triển khai thực hiện 2.1.4 Ý nghĩa của việc lập kế hoạch kinh doanh Lập kế hoạch cho biết phương hướng hoạt động, làm giảm sự tác động của những thay đổi, tránh được sự lãng phí và dư thừa, và thiết lập nên những tiêu chuẩn thuận tiện cho công tác kiểm tra. 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu Số liệu sử dụng trong đề tài là số liệu thứ cấp được thu thập từ trong bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, các số liệu và chứng từ kế toán tại Công ty TNHH MTV Vật Liệu Xây Dựng và Trang Trí Nội Thất Mai Hoa 2. 2.1.2 Phương pháp phân tích số liệu Sử dụng phương pháp so sánh để phân tích sự tăng giảm, biến động tình hình kinh doanh tại công ty trong giai đoạn 2015 – 2017. + Sử dụng phương pháp so sánh số tuyệt đối để so sánh các số liệu của năm tính với số liệu năm trước của các chỉ tiêu để xem có sự biến động không và tìm ra nguyên nhân biến động của các chỉ tiêu kinh tế để từ đó đề ra biện pháp khắc phục. + Sử dụng phương pháp so sánh bằng số tương đối để làm rõ tình hình biến động của mức độ của các chỉ tiêu kinh tế trong thời gian nào đó. So sánh tốc độ tăng trưởng của chỉ tiêu giữa các năm và so sánh tốc độ tăng trưởng giữa các chỉ tiêu để từ đó tìm ra nguyên nhân và biên pháp khắc phục. Sử dụng các tỷ số tài chính để đo lường và đánh giá tình hình tài chính, hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty. 2.3 CÁC NHÂN TỐ VÀ CHỈ TIÊU ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾ HOẠCH KINH DOANH CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2018 – 2020 2.3.1 Nhân tố ảnh hưởng tới công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 2.3.1.1 Các yếu tố nền kinh tế vĩ mô Các yếu tố kinh tế vĩ mô thường có nhiều ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất của doanh nghiệp như chu kì kinh doanh, lạm phát, lãi xuất, xu hướng tăng trưởng kinh tế. Việc lập kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp cũng phải tính toán đến các yếu tố này. Chẳng hạn khi chu kỳ kinh tế đi lên các doanh nghiệp có điều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh làm cho nhu cầu các yếu tố đầu vào tăng. Ngược lại, khi thời kỳ suy thoái hoạt động sản xuất kinh doanh ngừng trệ, các doanh nghiệp vẫn phải duy trì các lao động có tay nghề đồng thời giảm thiểu chi phí để tiếp tục sản xuất. 2.3.1.2 Các yếu tố chính trị luật pháp Môi trường pháp lý bao gồm các luật và các văn bản dưới luật. Mọi quy định về thuế, lãi suất vấn đề liên quan khác đều tác động trực tiếp đến công tác lập kế hoạch SXKD. Ngay từ ban đầu khi xác định các định hướng, mục tiêu của doanh nghiệp đều dựa trên cơ sở các văn bản luật của Nhà nước, các doanh nghiệp hoạt động dưới sự định hướng của Nhà nước thông qua các luật định. Hiện nay, nền kinh tế nước ta đang trong giai đoạn phát triển nhanh chóng, nhu cầu đầu tư xây dựng các công trình lớn khá nhiều. Nếu trong công tác lập kế hoạch không nắm bắt được các văn bản luật liên quan thì một điều không tránh khỏi là những rắc rối về pháp lý sẽ nảy sinh ảnh hưởng đến toàn bộ hoạt động cũng như lập kế hoạch SXKD của doanh nghiệp. Tác động của các yếu tố này dễ dự đoán hơn nhưng mức độ ảnh hưởng có thể ít rõ ràng. 2.3.1.3 Các yếu tố văn hoá xã hội Văn hóa xã hội tác động trực tiếp đến nhu cầu nhân sự trong doanh nghiệp, kế hoạch Marketing tới thị trường mục tiêu. Các yếu tố văn hoá xã hội làm thay đổi phong cách sống, làm việc, các giá trị xã hội, chuẩn mực đạo đức. 2.3.1.4 Các yếu tố về công nghệ Trong thời đại công nghiệp hóa công nghệ thay đổi luôn luôn thay đổi khó dự đoán và đánh giá nhưng lại có tác động rất lớn đến kế hoạch chiến lược của doanh nghiệp và nhu cầu nhân sự của doanh nghiệp. Yếu tố về công nghệ thay đổi tài chính của công ty. Khi công nghệ mới ra đời sẽ thay thế sức lao động của con người như vậy nhân lực của công ty sẽ giảm bớt, giảm chi phí sản xuất. Nhu cầu sẽ giảm ở bộ phận lao động phổ thông nhưng sẽ làm tăng nhu cầu lao động có chuyên môn vận hành, tay nghề cao. 2.3.1.5 Nguồn lực tài chính Một bản kế hoạch khả thi là một bản kế hoạch đưa ra dựa trên những căn cứ vững chắc và đáng tin cậy. Nguồn lực tài chính là một căn cứ để lập kế hoạch. Nếu như lập kế hoạch không tính đến năng lực tài chính thì sẽ chỉ là vẽ ra kế hoạch tưởng tượng chứ không phải là lập kế hoạch, bởi vì lập kế hoạch là đề ra mục tiêu và lập kế hoạch hành động nhằm đạt được những mục tiêu đã đề ra. Vì vậy, nguồn tài chính là yếu tố quan trọng cần phải cân nhắc, xem xét trong quá trình lập kế hoạch. Các cán bộ kế hoạch dựa vào đây để đưa ra những kế hoạch hành động cụ thể, nằm trong khả năng tài chính của doanh nghiệp, phù hợp với nguồn tài chính doanh nghiệp hiện có, như vậy mới đảm bảo hoàn thành được mục tiêu. Nếu như, những mục tiêu đưa ra vượt quá khả năng về tài chính của doanh nghiệp, đảm bảo doanh nghiệp không thể đạt được mục tiêu. Và ngược lại, nếu những mục tiêu đưa ra lại quá thấp so với khả năng tài chính thì lại gây ra sự không hiệu quả về chi phí và nguồn lực. 2.3.1.6 Cơ sở vật chất, trang thiết bị Ngoài đội ngũ cán bộ làm công tác kế hoạch và tiềm lực tài chính thì cơ sở vật chất và trang thiết bị cũng là yếu tố có ảnh hưởng tới công tác lập kế hoạch ở doanh nghiệp. Đây là những công cụ phục vụ đắc lực cho hoạt động sản xuất và kinh doanh của công ty. Cơ sở vật chất, trang thiết bị bao gồm: các tài sản cố định như: máy móc, nhà xưởng, máy tính, máy in, máy photo. Đây cũng là những yếu tố cơ bản mà khi lập kế hoạch cần phải cân nhắc. Các cán bộ kế hoạch cần phải xem xét xem với khả năng máy móc như vậy, để đạt được mục tiêu thì cần phải đi thuê thêm ngoài hay không. Những yếu tố này tưởng như rất đơn giản tuy nhiên nếu không tính đến sẽ ảnh hưởng tới hiệu quả của việc lập kế hoạch. Do đó, cần phải xem xét kỹ càng các yếu tố này trước khi lập kế hoạch. 2.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh 2.3.2.1 Các chỉ tiêu về doanh thu Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường và hoạt động tài chính của doanh nghiệp góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu. Doanh thu bao gồm ba loại chính: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: là toàn bộ số tiền thu được hoặc sẽ thu được từ các giao dịch và nghiệp vụ phát sinh doanh thu như bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ cho khách hàng bao gồm các khoản phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán. Doanh thu hoạt động tài chính: là những khoản tiền thu được từ lãi tiền cho vay, cho thuê tài sản, cổ tức, lợi nhuận được chia, mua bán chứng khoán, chênh lệch lãi do bán ngoại tệ, chuyển nhượng vốn,… Doanh thu khác: là những khoản thu mà doanh nghiệp không dự tính trước được hoặc có dự tính đến nhưng ít có khả năng thực hiện hoặc là những khoản thu không mang tính thường xuyên. Phương pháp xác định khoản mục doanh thu: Tổng Doanh Thu = Doanh thu thuần + Doanh thu tài chính + Doanh thu khác Trong đó: Doanh thu thuần = Doanh thu bán hàng – Các khoản giảm trừ Doanh thu tài chính = Thu nhập từ các hoạt động tài chính 2.3.2.2 Các chỉ tiêu về chi phí a) Khái niệm Chi phí nói chung là sự hao phí thể hiện bằng tiền trong quá trình kinh doanh với mong muốn mang về một sản phẩm, dịch vụ hoàn thành hoặc một kết quả kinh doanh nhất định. Chi phí phát sinh trong các hoạt động sản xuất, thương mại dịch vụ nhằm đến việc đạt được mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp là doanh thu và lợi nhuận. Chi phí bao gồm bốn loại: Chi phí tài chính, Chi phí bán hàng, Chi phí quản lý doanh nghiệp và Chi phí khác. Chi phí tài chính: là chi phí liên quan đến các hoạt động đầu tư tài chính như: chi phí cho vay và đi vay, chi phí góp vốn liên doanh. Chi phí bán hàng: là chi phí phục vụ quá trình lưu thông hàng hóa bao gồm chi phí vận chuyển, chi phí bốc xếp, bảo quản,… Chi phí quản lý doanh nghiệp: là những chi phí phát sinh trong quá trình quản lý, điều hành doanh nghiệp như chi phí hội nghị, tiếp khách,… Chi phí khác: gồm các chi phí thanh lý các tài sản cố định, tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế,… b) Phương pháp xác định khoản mục chi phí TCP = GVHB + CPTC + CPBH + CPQLDN + CPK + Thuế Trong đó: TCP: Tổng chi phí GVHB: Giá vốn hàng bán CPTC: Chi phí tài chính CPBH: Chi phí bán hàng CPQLDN: Chi phí quản lý doanh nghiệp CPK: Chi phí khác 2.3.2.3 Các chỉ tiêu về lợi nhuận: a) Khái niệm: Bất kỳ một tổ chức nào cũng có một mục tiêu để hướng tới, mục tiêu sẽ khác nhau giữa các tổ chức kinh tế khác nhau. Mục tiêu của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường nói đến cùng là lợi nhuận, mọi hoạt động của doanh nghiệp điều xoay quanh mục tiêu lợi nhuận và luôn hướng đến lợi nhuận. Lợi nhuận là chỉ tiêu tổng hợp đánh giá hiệu quả kinh tế của các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung; nó là khoản chênh lệch giữa tổng thu nhập thu được và các khoản chi phí đã bỏ ra để phục vụ cho việc thực hiện các hoạt động kinh doanh trong một thời kỳ nhất định. Lợi nhuận là mục tiêu cần hướng đến của các đơn vị kinh tế, lợi nhuận bao gồm: Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh, Lợi nhuận từ hoạt động tài chính, Lợi nhuận gộp và Lợi nhuận khác. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh: Là lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh thuần của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này được tính toán dựa trên cơ sở lợi nhuận gộp từ doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trừ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho hàng hóa, dịch vụ đã xác định bán ra trong kỳ báo cáo. Lợi nhuận từ hoạt động tài chính: Phản ánh hiệu quả hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này được tính bằng cách lấy thu nhập từ hoạt động tài chính trừ đi các chi phí phát sinh trong hoạt động này. Lợi nhuận từ hoạt động tài chính bao gồm: Lợi nhuận từ đầu tư, góp vốn liên doanh, lợi nhuận từ mua bán ngoại tệ, lợi nhuận từ hoạt động cho thuê tài chính,… Lợi nhuận gộp: là lợi nhuận thu được của công ty sau khi lấy tổng doanh thu trừ đi các khoản giảm trừ như: giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu và trừ giá vốn hàng bán. Lợi nhuận khác: là những khoản lợi nhuận mà doanh nghiệp không dự tính trước hoặc có dự tính trước nhưng ít có khả năng xảy ra. Lợi nhuận khác chủ yếu bao gồm: Thanh lý nhượng bán TSCĐ có lời, tiền thu từ vi phạm hợp đồng, khoản nợ khó đòi đã xóa sổ nhưng bất ngờ thu được, tiền thu từ hoạt động kinh doanh của năm trước còn xót lại,… b) Phương pháp xác định khoản mục lợi nhuận: Tổng lợi nhuận = Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh + Lợi nhuận từ hoạt động tài chính + Lợi nhuận khác. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh = Doanh thu thuần – Giá vốn hàng bán – Chi phí bán hàng – Chi phí quản lý doanh nghiệp LN từ hoạt động tài chính = DT từ hoạt động tài chính – CP hoạt động tài chính Lợi nhuận khác = Thu nhập khác – Chi phí khác 2.3.2.4 Các nhóm tỷ số tài chính Phân tích tỷ số tài chính là kỹ thuật phân tích căn bản và quan trọng nhất của phân tích báo cáo tài chính. Phân tích các tỷ số tài chính liên quan đến việc xác định và sử dụng các tỷ số tài chính để đo lường và đánh giá tình hình và hoạt động tài chính của doanh nghiệp. a) Nhóm tỷ số về khả năng thanh toán Tỷ số thanh toán là tỷ số đo lượng khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty. Loại tỷ số này gồm có: tỷ số thanh toán hiện thời (current ratio) và tỷ số thanh toán nhanh (quick ratio). Cả hai loại tỷ số này xác định từ dữ liệu của bảng cân đối tài sản, do đó, chúng thường được xem là tỷ số được xác định từ bảng cân đối tài sản, tức là chỉ dựa vào dữ liệu của bảng cân đối tài sản là đủ để xác định hai loại chỉ số này. Tỷ số thanh toán hiện thời: Tỷ số thanh toán hiện thời (còn được gọi là tỷ số thanh toán ngắn hạn) được xác định từ bảng cân đối tài sản bằng cách lấy giá trị tài sản lưu động chia cho nợ ngắn hạn phải trả. Công thức tính: Tỷ số thanh toán hiện thời = Giá trị TSLĐ Giá trị nợ ngắn hạn Ý nghĩa: Tỷ số thanh toán hiện thời cho biết mỗi đồng nợ ngắn hạn phải trả của doanh nghiệp có bao nhiêu đồng tài sản lưu động có thể thanh toán. Tỷ số này càng cao chứng tỏ công ty càng có khả năng hoàn trả được hết các khoản nợ.Tỷ số thanh toán hiện thời nhỏ hơn 1 cho thấy công ty đang ở trong tình trạng tài chính tiêu cực, có khả năng không trả được các khoản nợ khi đáo hạn.Tuy nhiên điều này không có nghĩa là công ty sẽ phá sản bởi vì có rất nhiều cách để huy động thêm vốn.Mặt khác, nếu tỷ số này quá cao cũng không phải là dấu hiệu tốt bởi vì nó cho thấy doanh nghiệp sử dụng tài sản chưa hiệu quả. Tỷ số thanh toán nhanh Tỷ số thanh toán nhanh được xác định cũng dựa vào thông tin từ bảng cân đối tài sản nhưng không kể giá trị hàng tồn kho và giá trị tài sản lưu động kém thanh khoản khác vào trong tài sản lưu động khi tính toán. (Nguyễn Minh Kiều, 2014) Công thức tính: về lý thuyết, công thức xác định tỷ số thanh toán nhanh bằng giá trị tài sản lưu động trừ đi giá trị tồn kho sau đó chia cho giá trị nợ ngắn hạn. Giá trị TSLĐ Hàng tồn kho Tỷ số thanh toán nhanh = Giá trị nợ ngắn hạn Tuy nhiên, thực tế cho thấy rằng trong giá trị tài sản lưu động còn bao gồm giá trị tài sản lưu động khác mà tài sản này còn có khả năng thanh toán còn kém hơn cả hàng tồn kho. Do đó, trên thực thế ở tử số của công thức tính tỷ số thanh toán nhanh, chúng ta không nên máy móc loại tồn kho ra khỏi giá trị tài sản lưu động như công thức lý thuyết chỉ ra, mà nên cộng dồn các khoản tài sản lưu động nào có tính thanh toán cao hơn hàng tồn kho. Ý nghĩa: Tỷ số thanh toán nhanh cho biết mỗi đồng nợ ngắn hạn phải trả của doanh nghiệp có bao nhiêu đồng tài sản lưu động có thể thanh toán ngay. Tỷ số này phản ánh chính xác hơn tỷ số thanh toán hiện thời. Một công ty có tỷ số thanh toán nhỏ hơn 1 sẽ khó có khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn và phải được xem xét cẩn thận. Ngoài ra, nếu tỷ số này nhỏ hơn hẳn tỷ số thanh toán hiện thời thì điều đó có nghĩa là tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp phụ thuộc quá nhiều vào hàng tồn kho. 2.3.2.5 Nhóm tỷ số về hiệu quả hoạt động kinh doanh a) Vòng quay hàng tồn kho (Inventory activity) Để đánh giá hiệu quả quản lý tồn kho của doanh nghiệp chúng ta có thể sử dụng tỷ số hoạt động hàng tồn kho. Tỷ số này có thể đo lường bằng chỉ tiêu số vòng quay tồn kho trong một năm. Công thức tính: Doanh thu Vòng quay hàng tồn kho = Bình quân giá trị hàng tồn kho Bình quân giá trị hàng tồn kho bằng giá trị hàng tồn kho đầu kỳ cộng giá trị hàng tồn kho cuối kỳ chia đôi. Sở dĩ phải sử dụng số liệu bình quân là vì doanh thu là giá trị thu thập từ bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, phản ánh số liệu thời kỳ trong khi giá trị hàng tồn kho thu thập từ bảng cân đối kế toán, phản ánh số liệu thời điểm. Ý nghĩa: Chỉ tiêu vòng quay hàng tồn kho cho biết bình quân hàng tồn kho quay được bao nhiêu vòng trong kỳ để tạo ra doanh thu. Chỉ tiêu số ngày tồn kho cho biết bình quân tồn kho của doanh nghiệp mất bao nhiêu ngày. Vòng quay hàng tồn kho thường được so sánh qua mỗi năm để đánh gia năng lực quản trị hàng tồn kho của mỗi năm là tốt hay xấu. Hệ số này lớn cho thấy tốc độ quay vòng hàng hóa trong kho là nhanh và ngược lại. Hàng tồn kho mang đậm tính chất ngành nghề kinh doanh nên không phải cứ mức tồn kho thấp là tốt, mức tồn kho cao là xấu. Vòng quay hàng tồn kho cao cho thấy doanh nghiệp bán hàng nhanh và hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều. Có nghĩa là doanh nghiệp sẽ giảm rủi ro hơn nếu mục hàng tồn kho trong báo cáo tài chính có giá trị giảm qua các năm. Tuy nhiên, nếu vòng quay hàng tồn kho quá cao cũng không tốt, vì lượng hàng dự trữ trong kho không nhiều nếu nhu cầu thị trường tăng đột ngột thì rất có khả năng doanh nghiệp sẽ bị mất khách hàng và bị đối thủ cạnh tranh giành thị phần. Hơn nữa, dự trữ nguyên liệu ở khâu sản xuất không đủ có thể khiến dây chuyền sản xuất bị ngưng trệ. Vì vậy, vòng quay hàng tồn kho phải đủ lớn để đảm bảo mức độ sản xuất và đáp ứng nhu cầu của khách hàng. b) Kỳ thu tiền bình quân (Average collection period ACP) Tỷ số này dùng để đo lường hiệu quả và chất lượng quản lý khoản phải thu. Nó cho biết bình quân mất bao nhiêu ngày công ty có thể thu hồi được khoản phải thu. (Nguyễn Minh Kiều, 2014). Công thức tính: Vòng quay khoản phải thu = Doanh thu Bình quân giá trị khoản phải thu Kỳ thu tiền bình quân = Số ngày trong năm Vòng quay khoản phải thu Ý nghĩa: Kỳ thu tiền bình quân cho biết bình quân doanh nghiệp mất bao nhiêu ngày cho một khoản phải thu. Vòng quay khoản phải thu càng cao thì kỳ thu tiền bình quân càng thấp và ngược lại. c) Vòng quay tài sản lưu động Tỷ số này đo lường hiệu quả sử dụng tài sản lưu động nói chung mà không có sự phân biệt giữa hiệu quả hoạt động tồn kho hay hiệu quả hoạt động khoản phải thu. (Nguyễn Minh Kiều, 2014) Công thức tính: Vòng quay tài sản lưu động = Doanh thu Bình quân giá trị TSLĐ Ý nghĩa: Tỷ số vòng quay tài sản lưu động phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản lưu động của doanh nghiệp. Về ý nghĩa, tỷ số này cho biết mỗi đồng tài sản lưu động của doanh nghiệp tạo nên bao nhiêu đồng doanh thu. d) Vòng quay tài sản cố định (Fixed assets turnover ratio) Tỷ số này đo lường hiệu quả sử dụng tài sản cố định như máy móc, thiết bị, nhà xưởng. Cũng như vòng quay tài sản lưu động, tỷ số này được xác định riêng biệt nhằm đánh giá hiệu quả hoạt động của riêng tài sản cố định Công thức tính: Vòng quay tài sản cố định = Doanh thu Bình quân giá trị TSCĐ Ý nghĩa: Tỷ số này phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp, cho biết mỗi đồng tài sản cố định của doanh nghiệp tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu. Tỷ số này càng cao cho thấy hiệu quả sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp càng cao và ngược lại. e) Vòng quay tổng tài sản (Total assets turnover ratio) Tỷ số này đo lường hiệu quả sử dụng tài sản nói chung mà không có sự phân biệt đó là tài sản lưu động hay tài sản cố định Công thức tính: Vòng quay tổng tài sản = Doanh thu Bình quân giá trị tổng tài sản Ý nghĩa: Tỷ số vòng quay tổng tài sản phản ánh hiệu quả sử dụng tổng tài sản của doanh nghiệp nói chung, cho biết mỗi đồng tài sản của doanh nghiệp tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu. Vòng quay tổng tài sản càng cao đồng nghĩa với việc sử dụng tài sản của công ty vào hoạt động sản xuất kinh doanh càng hiệu quả. 2.3.2.6 Nhóm tỷ số về quản trị nợ Trong tài chính doanh nghiệp, mức độ sử dụng nợ để tài trợ cho hoạt động của doanh nghiệp gọi là đòn bẩy tài chính, đòn bẩy tài chính có tính hai mặt. Một mặt nó giúp gia tăng lợi nhuận cho cổ đông, mặt khác, nó làm gia tăng rủi ro. Do đó, quản lý trị cũng quan trọng như quản lý tài sản.(Nguyễn Minh Kiều, 2014). a) Tỷ số nợ trên tổng tài sản. Tỷ số nợ trên tổng tài sản thường được gọi là tỷ số nợ (DA), đo lường mức độ sử dụng nợ của doanh nghiệp để tài trợ cho tổng tài sản. Công thức: Tỷ số nợ so với tổng tài sản = Tổng nợ Giá trị tổng tài sản Ý nghĩa: Tỷ số này cho biết mức độ sử dụng nợ để tài trợ cho tài sản của doanh nghiệp, nợ chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp (do tổng tài sản bằng tổng nguồn vốn). b) Tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu Tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu, thường gọi là tỷ số nợ (DE), đo lường mức độ sử dụng nợ của doanh nghiệp trong mối quan hệ tương quan với mức độ sử dụng vốn chủ sở hữu. (Nguyễn Minh Kiều, 2014). Ý nghĩa: Tỷ số nợ so với VCSH phản ánh mức độ sử dụng nợ của doanh nghiệp so với mức độ sử dụng VCSH. Tỷ số này cho biết mối quan hệ giữa mức độ sử dụng nợ và VCSH của doanh nghiệp, mối quan hệ tương ứng giữa nợ và VCSH của doanh nghiệp. c) Tỷ số khả năng trả lãi Sử dụng nợ nói chung tạo ra được lợi nhuận cho doanh nghiệp nhưng chỉ có lợi khi nào lợi nhuận tạo ra lớn hơn nợ phải trả cho việc sử dụng nợ. Nếu không, công ty sẽ không có khả năng trả lãi và gánh nặng lãi gây thiệt hại cho công ty.Để đánh giá khả năng trả lãi của công ty chúng ta sử dụng tỷ số khả năng trả lãi.(Nguyễn Minh Kiều, 2014). Công thức: Tỷ số khả năng trả lãi = EBIT Chi phí lãi vay Tuy nhiên, ở Việt Nam khi tính tỷ số này cần hết sức cẩn thận để tránh nhầm lẫn vì cơ cấu các khoản mục của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam rất khác so với báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh được học trong lý thuyết. Ý nghĩa: Tỷ số này cho biết mối quan hệ giữa chi phí lãi vay và lợi nhuận của doanh nghiệp.Qua đó, giúp đánh giá xem doanh nghiệp có khả năng trả lãi hay không. Nếu tỷ số khả năng trả lãi lớn hơn 1 thì công ty hoàn toàn có khả năng trả lãi vay. Nếu nhỏ hơn 1 thì chứng tỏ công ty đã vay quá nhiều so với khả năng của mình hoặc công ty kinh doanh kém đến mức lợi nhuận thu được không đủ trả lãi vay. d) Tỷ số khả năng trả nợ Tỷ số khả năng trả lãi chưa thật sự phản ánh hết trách nhiệm nợ của doanh nghiệp, vì ngoài lãi ra doanh nghiệp còn phải trả nợ gốc và các khoản khác, chẳng hạn như tiền thuê tài chính. Do đó, chúng ta không chỉ có quan tâm đến khả năng trả lãi mà còn quan tâm đến khả năng thanh toán nợ nói chung. Để đo lường khả năng trả nợ chúng ta sử dụng tỷ số khả năng trả nợ. Công thức: Tỷ số khả năng trả nợ = (GVHB + Khấu hao + EBIT) (Nợ gốc + CPLV) Ý nghĩa: Tỷ số này được thiết kế để đo lường khả năng trả nợ gốc và lãi của doanh nghiệp từ các nguồn thu như doanh thu, khấu hao, và lợi nhuận trước thuế. Thông thường, nợ gốc sẽ được chi trả từ doanh thu và khấu hao, trong khi lợi nhuận trước thuế được sử dụng để trả lãi vay. Tỷ số này cho biết một đồng nợ gốc và lãi có bao nhiêu đồng có thể sử dụng để trả nợ.Nếu tỷ số này lớn hơn 1 thì có thể nói là khả năng trả nợ của công ty là khá tốt, về mặt lý thuyết hệ số này càng cao càng cho thấy khả năng của doanh nghiệp rất tốt.Tuy nhiên nếu hệ số này quá cao có thể cho thấy rằng thực trạng việc quản lý và luân chuyển vốn lưu động của doanh nghiệp là chưa tốt. 2.3.2.7 Nhóm tỷ số về khả năng sinh lời a) Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (ROA) được thiết kế để đo lường khả năng sinh lời trên mỗi đồng tài sản của công ty. Công thức: ROA = Lợi nhuận ròng Bình quân tổng tài sản Ý nghĩa: ROA cho biết bình quân 1 đồng tài sản của doanh nghiệp tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng. b) Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu Tỷ số này đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng vốn của chủ sở hữu Công thức tính: ROE = Lợi nhuận ròng Bình quân VCSH Ý nghĩa: ROE cho biết bình quân 1 đồng VCSH tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng. c) Tỷ số lợi nhuận ròng trên doanh thu Công thức tính: ROS = Lợi nhuận ròng Doanh thu Ý nghĩa: Tỷ số này phản ánh quan hệ giữa lợi nhuận và doanh thu nhằm cho biết một đồng doanh thu tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Đứng trên góc độ của ngân hàng, lợi nhuận ở đây thường được sử dụng là lợi nhuận trước thuế, trong khi đứng ở góc độ của doanh nghiệp lợi nhuận sau thuế thường được sử dụng. CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sau khi nước ta ký kết Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP), đã mở ra nhiều cơ hội cũng như thách thức trong vấn đề phát triển kinh tế. Lợi thế lớn nhất của Việt Nam là đã tham gia vào thị trường rộng lớn, trong đó Mỹ là một trong những thị trường xuất khẩu lớn nhất. Nhật Bản, Canada hay Australia đều là những quốc gia có nhiều tiềm năng. Về ngắn hạn, chúng ta sẽ có thị trường. Về lâu dài, nếu theo được những đòi hỏi của TPP, chúng ta cũng tự nâng cao được tổ chức sản xuất, tổ chức xã hội. Tuy nhiên, thách thức lớn là nếu như không làm được, hậu quả để lại có thể là sẽ không theo kịp hội nhập, rơi lại phía sau, trở thành thị trường tiêu thụ cho các nước khác. Bên cạnh đó, chúng ta không cải thiện được quá trình sản xuất. Doanh nghiệp Việt Nam khó mà theo kịp sự phát triển của các doanh nghiệp trong TPP, vấn đề cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt hơn đòi hỏi các doanh nghiệp cần phải tự nỗ lực, phấn đấu, phải biết cách kinh doanh, để có thể phát triển một cách bền vững. Tp. Cần Thơ nằm ngay trung tâm Châu thổ sông Mê Kông, thuộc khu vực nội địa của Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL). Tp. Cần Thơ là một trong những trung tâm lúa gạo của miền Tây Nam Bộ. Ngày nay Cần Thơ còn có thế mạnh về cây lúa và cây ăn quả các loại, có nguồn thủy sản phong phú, chủ yếu tôm cá nước ngọt và chăn nuôi gia súc. Cần Thơ nổi tiếng với chợ nổi Cái Răng và nhiều di tích lịch sử cấp quốc gia như: Căn cứ Tỉnh Ủy Cần Thơ, di tích Tầm Vu,... Cần Thơ ngày càng phát triển về cơ sở hạ tầng, nhiều dự án được triển khai kéo theo ngành xây dựng, thương mại – dịch vụ ở đây cũng phát triển, rất nhiều công ty vừa và nhỏ được thành lập một cách nhanh chóng làm cho sự cạnh tranh của các doanh nghiệp ở Cần Thơ trở nên gay gắt, khốc liệt hơn. Nằm ở trung tâm Tp.Cần Thơ, Công ty TNHH MTV vật liệu xây dựng và trang trí nội thất Mai Hoa 2 là một công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, thương mại – dịch vụ đòi hỏi sự cạnh tranh hết sức gay gắt vì có rất nhiều doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực này,... Đây là những thách thức đặt ra đối với công ty để thích ứng với môi trường. Để hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất thì công ty phải xác định phương hướng, biện pháp đầu tư cũng như cách thức sử dụng những năng lực sẵn có. Muốn làm được điều này doanh nghiệp cần phải nắm được các nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của mình thông qua việc sử dụng các phương pháp phân tích kinh tế để từ đó có thể đánh giá một cách chính xác về thực trạng kinh doanh của doanh nghiệp. Để hiểu rõ hơn về tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH MTV vật liệu xây dựng và trang trí nội thất Mai Hoa 2 và giúp công ty có được cái nhìn tổng quan hơn về hoạt động kinh doanh trong tương lai em quyết định lựa chọn đề tài “Xây dựng kế hoạch kinh doanh của Công ty TNHH MTV Vật Liệu Xây Dựng và Trang Trí Nội Thất Mai Hoa 2” làm đề tài nghiên cứu cho đề tài thực tập tốt nghiệp của mình. 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Xây dựng kế hoạch kinh doanh của Công ty TNHH MTV Vật Liệu Xây Dựng và Trang Trí Nội Thất Mai Hoa 2 từ năm 2018 năm 2020 để đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cho công ty trong thời gian tới. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Thực trạng xây dựng kế hoạch kinh doanh của Công ty TNHH MTV Vật Liệu Xây Dựng và Trang Trí Nội Thất Mai Hoa 2 trong năm 20182020 Phân tích những thuận lợi và khó khăn tác động đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Đề xuất các giải pháp nâng cao hoàn thiện kế hoạch kinh doanh và phòng ngừa giảm thiểu rủi ro của công ty. 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi về không gian Đề tài được thực hiện nghiên cứu tại Công ty TNHH MTV Vật Liệu Xây Dựng và Trang Trí Nội Thất Mai Hoa 2. Số liệu nghiên cứu được thu thập từ phòng kinh doanh, phòng tài chính – kế toán của công ty. 1.3.2 Phạm vi về thời gian Đề tài được thực hiện trong khoảng thời gian từ tháng 122017 đến tháng 022018. Số liệu dùng để phân tích trong luận văn được thu thập trong 3 năm giai đoạn 2015 – 2017. 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn này là hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH MTV Vật Liệu Xây Dựng và Trang Trí Nội Thất Mai Hoa 2. CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Khái niệm và vai trò của việc xây dựng kế hoạch kinh doanh 2.1.1.1 Khái niệm Kế hoạch kinh doanh là bảng tổng hợp các nội dung chứa trong các kế hoạch bộ phận bao gồm: Kế hoạch maketting, kế hoạch sản xuất, kế hoạch nhân sự, kế hoạch tài chính mà doanh nghiệp dự kiến thực hiện trong tương lai. Nội dung kế hoạch kinh doanh nhằm mô tả, phân tích hiện trạng hoạt động bên trong và bên ngoài doanh nghiệp, trên cơ sở đó đưa ra các dự kiến cần thiết trong tương lai nhằm đạt mục tiêu kế hoạch đề ra. Với các phân tích về nguồn lực của doanh nghiệp, về môi trường kinh doanh, đối thủ cạnh tranh, kế hoạch kinh doanh sẽ đưa ra chiến lược, kế hoạch thực hiện cùng các dự báo kết quả hoạt động trong khoảng thời gian kế hoạch. Hay nói cách khác, kế hoạch kinh doanh là tập hợp những nội dung tổng thể và chi tiết được xây dựng theo các dự định dựa trên cơ sở nghiên cứu thị trường hay dựa vào kinh nghiệm thực tế được xắp xếp theo hệ thống hoàn chỉnh xuyên suốt quá trình sản xuất kinh doanh. 2.1.1.2 Vai trò Kế hoạch kinh doanh là công cụ đắc lực trong việc phối hợp nỗ lực của các thành viên trong doanh nghiệp. Giúp cho doanh nghiệp tập trung ý tưởng và đánh giá tính khả thi. Lập kế hoạch có tác dụng làm giảm tính bất ổn định của doanh nghiệp. Lập kế hoạch giảm được sự chồng chéo và những hoạt động lãng phí. Thiết lập nên những tiêu chuẩn tạo điều kiện cho công tác kiểm tra. Phân cấp và tác dụng kinh doanh. Kế hoạch bộ phận: Lập cho từng bộ phận, mỗi bộ phận cố gắng phấn đấu đạt mục tiêu đề ra cho bộ phận mình và hướng tới mục tiêu chung của doanh nghiệp. Kế hoạch tổng thể: Lập cho toàn doanh nghiệp, hài hòa giữa các bộ phận, đảm bảo cho các bộ phận tiến hành phối hợp một cách nhịp nhàng để sớm đạt mục tiêu chung. 2.1.2 Các bước tiến trình xây dựng kế hoạch kinh doanh Từ ý tưởng đưa ra dự báo kế hoạc kinh doanh chúng ta chuẩn bị được bảng kế hoạch kinh doanh cho năm. Bắt đầu từ bảng kế hoạch này chúng ta đi xây dựng được các kế hoạch khác như bản tổng thể, đi cùng với các kế hoạch chi tiết về sử dụng các yếu tố chi phí và sau cùng là kế hoạch tài chính, xem có tính khả thi cao xét duyệt tiến hành triển khai thực hiện kế hoạch như sau: (Nguồn: Võ Thành Danh, Bùi Văn Trịnh, La Xuân Đào giáo trình kế toán phân tích kinh doanh 2000) Hình 2.1: Sơ đồ tiến trình xây dựng kế hoạch kinh doanh Bước 1 bắt đầu: Xây dựng ý tưởng kinh doanh Bước 2 dự báo kế hoạch kinh doanh: Đưa ra các mục tiêu và hiệu quả tương lai Bước 3 kế hoạch tổng thể: Nghiên cứu và phân tích thị trường. Bước 4 kế hoạch sử dụng chi phí: Lập KH phân bổ chi phí đúng đắn, hợp lý. Bước 5 kế hoạch tài chính: Lập kế hoạch quản lý tài chính Bước 6 duyệt kế hoạch: đồng ý mô hình tổ chức kinh doanh Bước 7 kết thúc: Kế hoạch đã duyệt 2.1.3 Hoàn thiện hệ thống kế hoạch kinh doanh (Nguồn:Võ Thành Danh, Bùi Văn Trịnh, La Xuân Đào giáo trình kế toán phân tích 2000) Hình 2.2: Hệ thống kế hoạch kinh doanh đã được điều chỉnh Một hệ thống kế hoạch kinh doanh tiêu biểu phải tuân thủ các nguyên tắc như hình 2.1, bảng kế hoạch đầu tiên trong hệ thống kế hoạch kinh doanh bao giờ cũng được xem xét lại công tác lập kế hoạch của công ty, quy trình lập kế hoạch là vấn đề cốt lõi. Để tăng hiệu quả cho việc KD của công ty thì bản kế hoạch càng khả thi càng tốt. Thực tế trong những năm gần đây kế hoạch lập ra và kết quả thực hiện có chênh lệch khá lớn. Vì vậy cần phải hoàn thiện quy trình lập kế hoạch. Bước 1 bắt đầu: Xây dựng ý tưởng kinh doanh Bước 2 dự báo kế hoạch kinh doanh: Đưa ra các mục tiêu và hiệu quả tương lai Bước 3 kế hoạch tổng thể: Nghiên cứu và phân tích thị trường. Bước 4 kế hoạch sử dụng chi phí: Lập KH phân bổ chi phí đúng đắn, hợp lý. Bước 5 kế hoạch tài chính: Lập kế hoạch quản lý tài chính Bước 6 đánh giá tính khả thi: Lập biểu so sánh điểm mạnh, điểm yếu. Bước 7 duyệt kế hoạch: đồng ý mô hình tổ chức kinh doanh Bước 8 kết thúc: Kế hoạch được triển khai thực hiện 2.1.4 Ý nghĩa của việc lập kế hoạch kinh doanh Lập kế hoạch cho biết phương hướng hoạt động, làm giảm sự tác động của những thay đổi, tránh được sự lãng phí và dư thừa, và thiết lập nên những tiêu chuẩn thuận tiện cho công tác kiểm tra. 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu Số liệu sử dụng trong đề tài là số liệu thứ cấp được thu thập từ trong bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, các số liệu và chứng từ kế toán tại Công ty TNHH MTV Vật Liệu Xây Dựng và Trang Trí Nội Thất Mai Hoa 2. 2.1.2 Phương pháp phân tích số liệu Sử dụng phương pháp so sánh để phân tích sự tăng giảm, biến động tình hình kinh doanh tại công ty trong giai đoạn 2015 – 2017. + Sử dụng phương pháp so sánh số tuyệt đối để so sánh các số liệu của năm tính với số liệu năm trước của các chỉ tiêu để xem có sự biến động không và tìm ra nguyên nhân biến động của các chỉ tiêu kinh tế để từ đó đề ra biện pháp khắc phục. + Sử dụng phương pháp so sánh bằng số tương đối để làm rõ tình hình biến động của mức độ của các chỉ tiêu kinh tế trong thời gian nào đó. So sánh tốc độ tăng trưởng của chỉ tiêu giữa các năm và so sánh tốc độ tăng trưởng giữa các chỉ tiêu để từ đó tìm ra nguyên nhân và biên pháp khắc phục. Sử dụng các tỷ số tài chính để đo lường và đánh giá tình hình tài chính, hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty. 2.3 CÁC NHÂN TỐ VÀ CHỈ TIÊU ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾ HOẠCH KINH DOANH CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2018 – 2020 2.3.1 Nhân tố ảnh hưởng tới công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 2.3.1.1 Các yếu tố nền kinh tế vĩ mô Các yếu tố kinh tế vĩ mô thường có nhiều ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất của doanh nghiệp như chu kì kinh doanh, lạm phát, lãi xuất, xu hướng tăng trưởng kinh tế. Việc lập kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp cũng phải tính toán đến các yếu tố này. Chẳng hạn khi chu kỳ kinh tế đi lên các doanh nghiệp có điều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh làm cho nhu cầu các yếu tố đầu vào tăng. Ngược lại, khi thời kỳ suy thoái hoạt động sản xuất kinh doanh ngừng trệ, các doanh nghiệp vẫn phải duy trì các lao động có tay nghề đồng thời giảm thiểu chi phí để tiếp tục sản xuất. 2.3.1.2 Các yếu tố chính trị luật pháp Môi trường pháp lý bao gồm các luật và các văn bản dưới luật. Mọi quy định về thuế, lãi suất vấn đề liên quan khác đều tác động trực tiếp đến công tác lập kế hoạch SXKD. Ngay từ ban đầu khi xác định các định hướng, mục tiêu của doanh nghiệp đều dựa trên cơ sở các văn bản luật của Nhà nước, các doanh nghiệp hoạt động dưới sự định hướng của Nhà nước thông qua các luật định. Hiện nay, nền kinh tế nước ta đang trong giai đoạn phát triển nhanh chóng, nhu cầu đầu tư xây dựng các công trình lớn khá nhiều. Nếu trong công tác lập kế hoạch không nắm bắt được các văn bản luật liên quan thì một điều không tránh khỏi là những rắc rối về pháp lý sẽ nảy sinh ảnh hưởng đến toàn bộ hoạt động cũng như lập kế hoạch SXKD của doanh nghiệp. Tác động của các yếu tố này dễ dự đoán hơn nhưng mức độ ảnh hưởng có thể ít rõ ràng. 2.3.1.3 Các yếu tố văn hoá xã hội Văn hóa xã hội tác động trực tiếp đến nhu cầu nhân sự trong doanh nghiệp, kế hoạch Marketing tới thị trường mục tiêu. Các yếu tố văn hoá xã hội làm thay đổi phong cách sống, làm việc, các giá trị xã hội, chuẩn mực đạo đức. 2.3.1.4 Các yếu tố về công nghệ Trong thời đại công nghiệp hóa công nghệ thay đổi luôn luôn thay đổi khó dự đoán và đánh giá nhưng lại có tác động rất lớn đến kế hoạch chiến lược của doanh nghiệp và nhu cầu nhân sự của doanh nghiệp. Yếu tố về công nghệ thay đổi tài chính của công ty. Khi công nghệ mới ra đời sẽ thay thế sức lao động của con người như vậy nhân lực của công ty sẽ giảm bớt, giảm chi phí sản xuất. Nhu cầu sẽ giảm ở bộ phận lao động phổ thông nhưng sẽ làm tăng nhu cầu lao động có chuyên môn vận hành, tay nghề cao. 2.3.1.5 Nguồn lực tài chính Một bản kế hoạch khả thi là một bản kế hoạch đưa ra dựa trên những căn cứ vững chắc và đáng tin cậy. Nguồn lực tài chính là một căn cứ để lập kế hoạch. Nếu như lập kế hoạch không tính đến năng lực tài chính thì sẽ chỉ là vẽ ra kế hoạch tưởng tượng chứ không phải là lập kế hoạch, bởi vì lập kế hoạch là đề ra mục tiêu và lập kế hoạch hành động nhằm đạt được những mục tiêu đã đề ra. Vì vậy, nguồn tài chính là yếu tố quan trọng cần phải cân nhắc, xem xét trong quá trình lập kế hoạch. Các cán bộ kế hoạch dựa vào đây để đưa ra những kế hoạch hành động cụ thể, nằm trong khả năng tài chính của doanh nghiệp, phù hợp với nguồn tài chính doanh nghiệp hiện có, như vậy mới đảm bảo hoàn thành được mục tiêu. Nếu như, những mục tiêu đưa ra vượt quá khả năng về tài chính của doanh nghiệp, đảm bảo doanh nghiệp không thể đạt được mục tiêu. Và ngược lại, nếu những mục tiêu đưa ra lại quá thấp so với khả năng tài chính thì lại gây ra sự không hiệu quả về chi phí và nguồn lực. 2.3.1.6 Cơ sở vật chất, trang thiết bị Ngoài đội ngũ cán bộ làm công tác kế hoạch và tiềm lực tài chính thì cơ sở vật chất và trang thiết bị cũng là yếu tố có ảnh hưởng tới công tác lập kế hoạch ở doanh nghiệp. Đây là những công cụ phục vụ đắc lực cho hoạt động sản xuất và kinh doanh của công ty. Cơ sở vật chất, trang thiết bị bao gồm: các tài sản cố định như: máy móc, nhà xưởng, máy tính, máy in, máy photo. Đây cũng là những yếu tố cơ bản mà khi lập kế hoạch cần phải cân nhắc. Các cán bộ kế hoạch cần phải xem xét xem với khả năng máy móc như vậy, để đạt được mục tiêu thì cần phải đi thuê thêm ngoài hay không. Những yếu tố này tưởng như rất đơn giản tuy nhiên nếu không tính đến sẽ ảnh hưởng tới hiệu quả của việc lập kế hoạch. Do đó, cần phải xem xét kỹ càng các yếu tố này trước khi lập kế hoạch. 2.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh 2.3.2.1 Các chỉ tiêu về doanh thu Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường và hoạt động tài chính của doanh nghiệp góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu. Doanh thu bao gồm ba loại chính: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: là toàn bộ số tiền thu được hoặc sẽ thu được từ các giao dịch và nghiệp vụ phát sinh doanh thu như bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ cho khách hàng bao gồm các khoản phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán. Doanh thu hoạt động tài chính: là những khoản tiền thu được từ lãi tiền cho vay, cho thuê tài sản, cổ tức, lợi nhuận được chia, mua bán chứng khoán, chênh lệch lãi do bán ngoại tệ, chuyển nhượng vốn,… Doanh thu khác: là những khoản thu mà doanh nghiệp không dự tính trước được hoặc có dự tính đến nhưng ít có khả năng thực hiện hoặc là những khoản thu không mang tính thường xuyên. Phương pháp xác định khoản mục doanh thu: Tổng Doanh Thu = Doanh thu thuần + Doanh thu tài chính + Doanh thu khác Trong đó: Doanh thu thuần = Doanh thu bán hàng – Các khoản giảm trừ Doanh thu tài chính = Thu nhập từ các hoạt động tài chính 2.3.2.2 Các chỉ tiêu về chi phí a) Khái niệm Chi phí nói chung là sự hao phí thể hiện bằng tiền trong quá trình kinh doanh với mong muốn mang về một sản phẩm, dịch vụ hoàn thành hoặc một kết quả kinh doanh nhất định. Chi phí phát sinh trong các hoạt động sản xuất, thương mại dịch vụ nhằm đến việc đạt được mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp là doanh thu và lợi nhuận. Chi phí bao gồm bốn loại: Chi phí tài chính, Chi phí bán hàng, Chi phí quản lý doanh nghiệp và Chi phí khác. Chi phí tài chính: là chi phí liên quan đến các hoạt động đầu tư tài chính như: chi phí cho vay và đi vay, chi phí góp vốn liên doanh. Chi phí bán hàng: là chi phí phục vụ quá trình lưu thông hàng hóa bao gồm chi phí vận chuyển, chi phí bốc xếp, bảo quản,… Chi phí quản lý doanh nghiệp: là những chi phí phát sinh trong quá trình quản lý, điều hành doanh nghiệp như chi phí hội nghị, tiếp khách,… Chi phí khác: gồm các chi phí thanh lý các tài sản cố định, tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế,… b) Phương pháp xác định khoản mục chi phí TCP = GVHB + CPTC + CPBH + CPQLDN + CPK + Thuế Trong đó: TCP: Tổng chi phí GVHB: Giá vốn hàng bán CPTC: Chi phí tài chính CPBH: Chi phí bán hàng CPQLDN: Chi phí quản lý doanh nghiệp CPK: Chi phí khác 2.3.2.3 Các chỉ tiêu về lợi nhuận: a) Khái niệm: Bất kỳ một tổ chức nào cũng có một mục tiêu để hướng tới, mục tiêu sẽ khác nhau giữa các tổ chức kinh tế khác nhau. Mục tiêu của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường nói đến cùng là lợi nhuận, mọi hoạt động của doanh nghiệp điều xoay quanh mục tiêu lợi nhuận và luôn hướng đến lợi nhuận. Lợi nhuận là chỉ tiêu tổng hợp đánh giá hiệu quả kinh tế của các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung; nó là khoản chênh lệch giữa tổng thu nhập thu được và các khoản chi phí đã bỏ ra để phục vụ cho việc thực hiện các hoạt động kinh doanh trong một thời kỳ nhất định. Lợi nhuận là mục tiêu cần hướng đến của các đơn vị kinh tế, lợi nhuận bao gồm: Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh, Lợi nhuận từ hoạt động tài chính, Lợi nhuận gộp và Lợi nhuận khác. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh: Là lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh thuần của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này được tính toán dựa trên cơ sở lợi nhuận gộp từ doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trừ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho hàng hóa, dịch vụ đã xác định bán ra trong kỳ báo cáo. Lợi nhuận từ hoạt động tài chính: Phản ánh hiệu quả hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này được tính bằng cách lấy thu nhập từ hoạt động tài chính trừ đi các chi phí phát sinh trong hoạt động này. Lợi nhuận từ hoạt động tài chính bao gồm: Lợi nhuận từ đầu tư, góp vốn liên doanh, lợi nhuận từ mua bán ngoại tệ, lợi nhuận từ hoạt động cho thuê tài chính,… Lợi nhuận gộp: là lợi nhuận thu được của công ty sau khi lấy tổng doanh thu trừ đi các khoản giảm trừ như: giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu và trừ giá vốn hàng bán. Lợi nhuận khác: là những khoản lợi nhuận mà doanh nghiệp không dự tính trước hoặc có dự tính trước nhưng ít có khả năng xảy ra. Lợi nhuận khác chủ yếu bao gồm: Thanh lý nhượng bán TSCĐ có lời, tiền thu từ vi phạm hợp đồng, khoản nợ khó đòi đã xóa sổ nhưng bất ngờ thu được, tiền thu từ hoạt động kinh doanh của năm trước còn xót lại,… b) Phương pháp xác định khoản mục lợi nhuận: Tổng lợi nhuận = Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh + Lợi nhuận từ hoạt động tài chính + Lợi nhuận khác. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh = Doanh thu thuần – Giá vốn hàng bán – Chi phí bán hàng – Chi phí quản lý doanh nghiệp LN từ hoạt động tài chính = DT từ hoạt động tài chính – CP hoạt động tài chính Lợi nhuận khác = Thu nhập khác – Chi phí khác 2.3.2.4 Các nhóm tỷ số tài chính Phân tích tỷ số tài chính là kỹ thuật phân tích căn bản và quan trọng nhất của phân tích báo cáo tài chính. Phân tích các tỷ số tài chính liên quan đến việc xác định và sử dụng các tỷ số tài chính để đo lường và đánh giá tình hình và hoạt động tài chính của doanh nghiệp. a) Nhóm tỷ số về khả năng thanh toán Tỷ số thanh toán là tỷ số đo lượng khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty. Loại tỷ số này gồm có: tỷ số thanh toán hiện thời (current ratio) và tỷ số thanh toán nhanh (quick ratio). Cả hai loại tỷ số này xác định từ dữ li

Trang 1

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO E-LEARNING

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

XÂY DỰNG

KẾ HOẠCH KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN VẬT LIỆU XÂY DỰNG VÀ TRANG TRÍ NỘI THẤT MAI HOA 2

Trang 2

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO E-LEARNING

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

XÂY DỰNG

KẾ HOẠCH KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN VẬT LIỆU XÂY DỰNG VÀ TRANG TRÍ NỘI THẤT MAI HOA 2

Trang 3

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP



………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

……… , ngày … tháng … năm

2018

Xác nhận của đơn vị công tác (hoặc đơn vị thực tập)

(Ký và ghi rõ họ tên)

Trang 4

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO E-LEARNING

NHẬN XÉT BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP



………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

, ngày tháng năm 2018

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

TS Phan Thế Công

Trang 5

PHIẾU BÀI TẬP VẬN DỤNG TRƯỚC TỐT NGHIỆP

I Yêu cầu:

Anh/Chị hãy nêu từ 3 đến 5 vấn đề và giải pháp tương ứng có thể vận dụng tạidoanh nghiệp nơi Anh/Chị đang công tác hoặc thực tập

II Thông tin học viên:

Họ và tên học viên: Lư Ngọc Khánh Linh

Mã học viên : 2014-01-1-48-138769

Lớp: 144225.OD4

Ngành: Quản trị kinh doanh

Đơn vị thực tập (hoặc công tác): Công ty TNHH MTV Vật Liệu Xây Dựng vàTrang Trí Nội Thất Mai Hoa 2

Cán bộ quản lý trực tiếp tại đơn vị thực tập (hoặc công tác):

Điện thoại:

Tên báo cáo thực tập tốt nghiệp: “Xây dựng kế hoạch kinh doanh của Công tyTNHH MTV Vật Liệu Xây Dựng và Trang Trí Nội Thất Mai Hoa 2 từ năm 2018 đếnnăm 2020”

III Nội dung bài tập:

STT VẤN ĐỀ ĐÃGẶP GIẢI PHÁP ĐÃNÊU MÔN HỌCLIÊN

QUAN

GIẢNG VIÊN

HD MÔN HỌCLIÊN QUAN

KIẾN THỨCTHỰC TẾ ĐÃHỌC LIÊNQUAN

1

Phân phối cho

nhiều đại lý Xây dựng môhình tiêu chuẩn Quản trịkinh doanh

(QT306)

- ThS NguyễnThị Huyền

- ThS PhạmNgọc Lân- Phógiám đốc- Công

ty TNHH Thiết

bị giáo dục YênHà

Phát triển hệthống thànhchuỗi cungứng

Quản trị dự

án đầu tư(QT308)

- ThS Bùi ThịMinh Thu

-Hà Anh Tuấn,Giám đốc điều

Senziny ViệtNam

Lập dự án, kếhoạch kinhdoanh cho sảnphẩm dịch vụmới

Trang 6

Quản trịkinh doanh(QT306).

Quản trị dự

án đầu tư(QT308)

- ThS PhạmNgọc Lân - Phógiám đốc - Công

ty TNHH Thiết

bị giáo dục YênHà

- Hà Anh Tuấn,Giám đốc điều

Senziny ViệtNam

Tổ chức thiết

kế mẫu các giảipháp dịch vụ

hạ tầng CNTTcho khách hàngdoanh nghiệp

Trang 7

LỜI CAM ĐOAN



Tôi cam đoan rằng đề tài này do chính bản thân tôi thực hiện, các số liệu thu thập

và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tàinghiên cứu khoa học nào

…………, ngày…… tháng…….năm 2018

Sinh viên thực hiện

Lư Ngọc Khánh Linh

Trang 8

LỜI CẢM TẠ



Những năm tháng trên giảng đường đại học đã qua, trong thời gian đó tôi đã tiếpthu được rất nhiều những kiến thức vô cùng quý báu, về chuyên môn cũng như kinhnghiệm sống mà quý Thầy Cô đã tận tình truyền đạt và dạy bảo Giờ đây, khi nhữngngày kết thúc khóa học đã đến, tôi xin được gửi những lời biết ơn chân thành đến QuýThầy Cô Viện Đại học mở Hà Nội đã truyền đạt cho tôi những hành trang kiến thức,vững bước vào tương lai để cống hiến và xây dựng đất nước Đặc biệt, tôi xin cảm ơnthầy Phan Thế Công và quản lý học tập Phạm Thị Cẩm Vân đã nhiệt tình hướng dẫn,góp ý kiến để tôi hoàn thành tốt luận văn thực tập tốt nghiệp này

Luận văn này hoàn thành nhờ có sự giúp đỡ của anh, chị trong Công ty TNHHMTV Vật Liệu Xây Dựng và Trang Trí Nội Thất Mai Hoa 2 đã tạo cơ hội cho tôi đượcthực tập và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi tìm hiểu tình hình thực tế tại đơn vị và cũngxin cảm ơn các anh, chị phòng tài vụ kế toán của công ty đã tận tình giúp đỡ và cungcấp đầy đủ số liệu giúp cho đề tài của tôi hoàn thiện hơn

Do kiến thức thực tế của tôi còn hạn chế nên vẫn không thể tránh khỏi những saisót, rất mong nhận được sự góp ý và bổ sung của quý Thầy, Cô để bài luận văn của tôiđược hoàn thiện tốt hơn

Xin chân thành cám ơn!

………, ngày…… tháng…… năm 2018

Sinh viên thực hiện

Lư Ngọc Khánh Linh

Trang 9

MỤC LỤC



NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP 3

NHẬN XÉT BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 4

PHIẾU BÀI TẬP VẬN DỤNG TRƯỚC TỐT NGHIỆP 5

LỜI CAM ĐOAN 7

LỜI CẢM TẠ 8

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 12

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ 13

DANH MỤC BẢNG SỐ LI U ỆU 14

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 15

1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 15

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 16

1.2.1 Mục tiêu chung 16

1.2.2 Mục tiêu cụ thể 16

1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 16

1.3.1 Phạm vi về không gian 16

1.3.2 Phạm vi về thời gian 16

1.3.3 Đối tượng nghiên cứu 16

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17

2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 17

2.1.1 Khái niệm, mục đích, vai trò và ý nghĩa của phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh 17

2.1.1.1 Khái niệm phân tích hoạt động kinh doanh 17

2.1.1.2 Mục đích và vai trò của phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh 17

2.1.2 Nội dung của phân tích hiệu quả kinh doanh: 18

2.1.3 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh 18

2.1.4 Khái niệm về doanh thu, chi phí, lợi nhuận, và bảng báo cáo tài chính 19

2.1.1.4 Nhân tố về doanh thu 19

2.1.4.2 Nhân tố về chi phí 20

2.1.4.3 Nhân tố lợi nhuận: 21

2.1.4.4 Khái niệm về bảng cân đối kế toán và báo cáo tài chính 22

2.1.5 Các nhóm tỷ số tài chính 23

2.1.5.1 Nhóm tỷ số về khả năng thanh toán 23

2.1.5.1 Nhóm tỷ số về hiệu quả hoạt động 24

2.1.5.3 Nhóm tỷ số về quản trị nợ 26

2.1.5.4 Nhóm tỷ số về khả năng sinh lời 27

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28

Trang 10

2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 28

2.1.2 Phương pháp phân tích số liệu 28

CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MTV VẬT LIỆU XÂY DỰNG VÀ TRANG TRÍ NỘI THẤT MAI HOA 2 29

3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 29

3.1.1 Lịch sử hình thành 29

3.1.2 Ngành nghề kinh doanh 29

3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC 30

3.2.1 Bộ máy quản lý của công ty 30

3.2.2 Nhiệm vụ và chức năng của từng bộ phận 30

3.2.3 Ưu điểm và nhược điểm của bộ máy tổ chức của công ty 31

CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MTV VẬT LIỆU XÂY DỰNG VÀ TRANG TRÍ NỘI THẤT MAI HOA 2 GIAI ĐOẠN 2018 - 2020 32

4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHUNG 32

4.1.1 Phân tích tình hình doanh thu 32

4.1.2 Phân tích giá trị hợp đồng theo địa bàn chủ đầu tư 35

4.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VỀ CHI PHÍ 35

4.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN 38

4.4 PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH 40

4.4.1 Nhóm tỷ số về khả năng thanh toán 40

4.4.2 Nhóm tỷ số về hiệu quả hoạt động 41

4.4.3 Nhóm tỷ số về quản trị nợ 44

4.4.4 Nhóm tỷ số về khả năng sinh lời 45

CHƯƠNG 5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHO CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN VẬT LIỆU XÂY DỰNG VÀ TRANG TRÍ NỘI THẤT MAI HOA 2 48

5.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 48

5.1.1 Thành tựu 48

5.1.2 Hạn chế 48

5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHO CÔNG TY 49 5.2.1 Nâng cao chất lượng công tác nghiên cứu thị trường 49

5.2.2 Khai thác một cách tối đa các nhân tố nội lực của Công ty 52

5.2.3 Nâng cao hiệu quả công tác tuyển dụng và đào tạo lao động 53

5.2.4 Áp dụng thành tựu mới của khoa học - kĩ thuật vào hoạt động sản xuất – kinh doanh của Công ty 55

5.2.5 Tăng cường tiết kiệm chi phí 56

5.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHÁC 56

CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58

6.1 KẾT LUẬN 58

6.2 KIẾN NGHỊ 58

Trang 11

6.2.1 Mở rộng chính sách ưu đãi đối với các doanh nghiệp trong lĩnh vực hoạt động kinh doanh 58

6.2.2 Đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế 58

TÀI LIỆU THAM KHẢO SÁCH TIẾNG VIỆT 59

PHỤ LỤC 1 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Năm 2015 60

PHỤ LỤC 2 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Năm 2015 64

PHỤ LỤC 3 BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Năm 2016 69

PHỤ LỤC 4 BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Năm 2017 71

Trang 13

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ



Hình 3.1: Sơ đồ cơ cấu quản lý tại Công ty TNHH MTV Vật Liệu Xây Dựng và Trang Trí Nội Thất Mai Hoa

2. 30

Trang 14

DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU



Bảng 4.1: Tổng hợp doanh thu của Công ty TNHH MTV Vật Liệu Xây Dựng và Trang Trí Nội Thất Mai Hoa giai đoạn 2015 - 2017 33 Bảng 4.2: Tổng hợp giá trị hợp đồng của Công ty TNHH MTV Vật Liệu Xây Dựng và Trang Trí Nội Thất Mai Hoa 2 theo địa bàn chủ đầu tư giai đoạn 2015 – 2017 35 Bảng 4.3: Tổng hợp chi phí của Công ty TNHH MTV Vật Liệu Xây Dựng và Trang Trí Nội Thất Mai Hoa 2 giai đoạn 2015 – 2017 36 Bảng 4.4: Tổng hợp lợi nhuận của Công ty TNHH MTV Vật Liệu Xây Dựng và Trang Trí Nội Thất Mai Hoa

2 giai đoạn 2015 – 2017 39 Bảng 4.5: Các tỷ số thanh toán của Công ty TNHH MTV Vật Liệu Xây Dựng và Trang Trí Nội Thất Mai Hoa

2 giai đoạn 2015 – 2017 40 Bảng 4.6: Các tỷ số về hiệu quả hoạt động của Công ty TNHH MTV Vật Liệu Xây Dựng và Trang Trí Nội Thất Mai Hoa 2 giai đoạn 2015-2017 43 Bảng 4.7: Các tỷ số về quản trị nợ của Công ty TNHH MTV Vật Liệu Xây Dựng và Trang Trí Nội Thất Mai Hoa 2 giai đoạn 2015-2017 45

Bảng 4.8: Các tỷ số về khả năng sinh lời của Công ty TNHH MTV Vật Liệu Xây Dựng và Trang Trí Nội Thất Mai Hoa 2 giai đoạn 2015-2017 46

Trang 15

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Sau khi nước ta ký kết Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP),

đã mở ra nhiều cơ hội cũng như thách thức trong vấn đề phát triển kinh tế Lợi thế lớnnhất của Việt Nam là đã tham gia vào thị trường rộng lớn, trong đó Mỹ là một trongnhững thị trường xuất khẩu lớn nhất Nhật Bản, Canada hay Australia đều là nhữngquốc gia có nhiều tiềm năng Về ngắn hạn, chúng ta sẽ có thị trường Về lâu dài, nếutheo được những đòi hỏi của TPP, chúng ta cũng tự nâng cao được tổ chức sản xuất, tổchức xã hội

Tuy nhiên, thách thức lớn là nếu như không làm được, hậu quả để lại có thể là sẽkhông theo kịp hội nhập, rơi lại phía sau, trở thành thị trường tiêu thụ cho các nướckhác Bên cạnh đó, chúng ta không cải thiện được quá trình sản xuất Doanh nghiệpViệt Nam khó mà theo kịp sự phát triển của các doanh nghiệp trong TPP, vấn đề cạnhtranh ngày càng trở nên gay gắt hơn đòi hỏi các doanh nghiệp cần phải tự nỗ lực, phấnđấu, phải biết cách kinh doanh, để có thể phát triển một cách bền vững

Tp Cần Thơ nằm ngay trung tâm Châu thổ sông Mê Kông, thuộc khu vực nội địacủa Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) Tp Cần Thơ là một trong những trung tâmlúa gạo của miền Tây Nam Bộ Ngày nay Cần Thơ còn có thế mạnh về cây lúa và cây

ăn quả các loại, có nguồn thủy sản phong phú, chủ yếu tôm cá nước ngọt và chănnuôi gia súc Cần Thơ nổi tiếng với chợ nổi Cái Răng và nhiều di tích lịch sử cấp quốcgia như: Căn cứ Tỉnh Ủy Cần Thơ, di tích Tầm Vu, Cần Thơ ngày càng phát triển về

cơ sở hạ tầng, nhiều dự án được triển khai kéo theo ngành xây dựng, thương mại –dịch vụ ở đây cũng phát triển, rất nhiều công ty vừa và nhỏ được thành lập một cáchnhanh chóng làm cho sự cạnh tranh của các doanh nghiệp ở Cần Thơ trở nên gay gắt,khốc liệt hơn

Nằm ở trung tâm Tp.Cần Thơ, Công ty TNHH MTV vật liệu xây dựng và trangtrí nội thất Mai Hoa 2 là một công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, thương mại –dịch vụ đòi hỏi sự cạnh tranh hết sức gay gắt vì có rất nhiều doanh nghiệp tham giavào lĩnh vực này, Đây là những thách thức đặt ra đối với công ty để thích ứng vớimôi trường Để hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất thì công ty phải xác địnhphương hướng, biện pháp đầu tư cũng như cách thức sử dụng những năng lực sẵn có.Muốn làm được điều này doanh nghiệp cần phải nắm được các nguyên nhân ảnhhưởng đến kết quả kinh doanh của mình thông qua việc sử dụng các phương phápphân tích kinh tế để từ đó có thể đánh giá một cách chính xác về thực trạng kinh doanhcủa doanh nghiệp

Để hiểu rõ hơn về tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH MTV vậtliệu xây dựng và trang trí nội thất Mai Hoa 2 và giúp công ty có được cái nhìn tổng

quan hơn về hoạt động kinh doanh trong tương lai em quyết định lựa chọn đề tài “Xây dựng kế hoạch kinh doanh của Công ty TNHH MTV Vật Liệu Xây Dựng và Trang Trí Nội Thất Mai Hoa 2” làm đề tài nghiên cứu cho đề tài thực tập tốt nghiệp của

mình

Trang 16

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1.2.1 Mục tiêu chung

Xây dựng kế hoạch kinh doanh của Công ty TNHH MTV Vật Liệu Xây Dựng vàTrang Trí Nội Thất Mai Hoa 2 từ năm 2018 năm 2020 để đưa ra một số giải phápnhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cho công ty trong thời gian tới

Đề tài được thực hiện nghiên cứu tại Công ty TNHH MTV Vật Liệu Xây Dựng

và Trang Trí Nội Thất Mai Hoa 2 Số liệu nghiên cứu được thu thập từ phòng kinhdoanh, phòng tài chính – kế toán của công ty

-1.3.3 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của luận văn này là hiệu quả hoạt động kinh doanh củaCông ty TNHH MTV Vật Liệu Xây Dựng và Trang Trí Nội Thất Mai Hoa 2

Trang 17

2.1.1.1 Khái niệm phân tích hoạt động kinh doanh

a) Khái niệm về hoạt động kinh doanh

Hoạt động kinh doanh là toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế diễn ra trong quá trìnhkinh doanh được phản ánh thông qua hệ thống các chỉ tiêu kinh tế và các báo cáo tàichính của doanh nghiệp (Trịnh Văn Sơn và Đào Nguyên Phi, 2006)

b) Khái niệm hiệu quả hoạt động kinh doanh

Hiệu quả kinh doanh được hiểu theo nghĩa chung nhất là các lợi ích kinh tế,xãhội đạt được từ quá trình hoạt động kinh doanh mang lại Hiệu quả kinh doanh baogồm 2 mặt là hiệu quả kinh tế (phản ánh trình độ sử dụng các nguồn nhân lực,vật lực

và tài lực của doanh nghiệp hoặc của xã hội để đạt kết quả cao nhất với chi phí thấpnhất) và hiệu quả xã hội (phản ánh những lợi ích về mặt xã hội đạt được từ quá trìnhhoạt động kinh doanh), trong đó hiệu quả kinh tế có ý nghĩa quyết định

Phân tích hiệu quả kinh doanh là quá trình nghiên cứu các hiện tượng, các hoạtđộng có liên quan trực tiếp và gián tiếp đến toàn bộ kết quả hoạt động kinh doanhnhằm làm rõ chất lượng hoạt động kinh doanh của công ty

2.1.1.2 Mục đích và vai trò của phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh

a) Mục đích

- Phân tích hoạt động kinh doanh nhằm nghiên cứu, phân tích, đánh giá tình hìnhkinh tế - tình hình tài chính và nguyên nhân kết quả của tình hình đó Kết quả phântích là cơ sở dự báo, hoạch định chính sách và đưa ra quyết định hoạt động kinh doanhcủa tất cả các loại hình doanh nghiệp trong nền kinh tế

- Trên cơ sở đó, phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh nhằm đánh giá kết quả

và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh Hiệu quả trên cấp độ của nền kinh tế màngười ta nhận thấy được năng lực sản xuất, tiềm lực kinh tế, khả năng phát triển kinh

tế nhanh hay chậm, khả năng nâng cao mức sống của người dân trên cơ sở khai tháchết nguồn nhân lực, vật lực cũng như nguồn lực phát triển kinh tế của đất nước

- Sau khi phân tích kết quả hoạt động kinh doanh, việc gắn liền hiệu quả kinhdoanh của công ty với toàn xã hội sẽ giúp điều chỉnh mối quan hệ cung - cầu để có thểnhận biết và nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ và giúp cho công ty hoạt độngmột cách tốt nhất

b) Vai trò

- Phân tích hoạt động kinh doanh không những là công cụ để phát hiện nhữngtiềm năng trong hoạt động kinh doanh, mà còn là công cụ cải tiến quy chế trong kinhdoanh

- Bất kỳ hoạt động kinh doanh nào trong điều kiện hoạt động khác nhau cũng đều

Trang 18

có những khả năng tiềm ẩn chưa được phát hiện Chỉ có thông qua phân tích hoạt độngkinh doanh mới có thể phát hiện được và khai thác chúng một cách có hiệu quả.Thôngqua phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh các doanh nghiệp mới thấy rõ hơnnguyên nhân và nguồn gốc của các vấn đề phát sinh để có những giải pháp cụ thểtrong việc quản lý các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

- Phân tích hoạt động kinh doanh cho phép các nhà doanh nghiệp nhìn nhận đúngđắn về khả năng, sức mạnh cũng như những hạn chế trong doanh nghiệp Từ đó giúpcác doanh nghiệp xác định các mục tiêu và chiến lược kinh doanh một cách có hiệuquả hơn

- Việc phân tích hoạt động kinh doanh còn là một công cụ cung cấp thông tinquan trọng giúp nhà quản trị điều hành hoạt động kinh doanh tốt hơn, không nhữngvậy mà còn cung cấp thông tin quan trọng cho các nhà đầu tư bên ngoài doanh nghiệp

để thu hút vốn đầu tư

c) Ý nghĩa

- Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh giúp các nhà lãnh đạo có được thôngtin cần thiết để nhìn nhận đúng đắn về khả năng, sức chịu đựng, cũng như những hạnchế của doanh nghiệp mình Trên cơ sở đó xác định đúng đắn các mục tiêu và đề ranhững quyết định kinh doanh có ý nghĩa chiến lược

- Phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nghiên cứu để đánh giá toàn bộ quátrình hoạt động và kết quả kinh doanh ở doanh nghiệp nhằm làm rõ hiệu quả kinhdoanh và các tiềm năng cần được khai thác để đề ra phương án và giải pháp nâng caohiệu quả hoạt động kinh doanh

- Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoài việc phân tích điều kiện bêntrong doanh nghiệp còn phải phân tích các điều kiện tác động bên ngoài để có thể dựđoán cho hoạt động kinh doanh ở tương lai Từ đó đưa ra chiến lược kinh doanh phùhợp và an toàn nhất để phòng ngừa các rủi ro có thể xảy ra

2.1.2 Nội dung của phân tích hiệu quả kinh doanh:

1 Nội dung của phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh là kết quả và quá trìnhhoạt động sản xuất kinh doanh cùng với sự tác động của các nhân tố ảnh hưởng đếnkết quả và quá trình được thể hiện qua các chỉ tiêu kinh tế

2 Phân tích hoạt động kinh doanh không chỉ dừng lại ở dừng lại ở việc đánh giáhiệu quả hoạt động kinh doanh thông qua các chỉ tiêu kinh tế mà còn đi sâu xem xétcác nhân tố ảnh hưởng, tác động đến sự biến động của các chỉ tiêu và dựa trên kết quảphân tích đó để đề ra các quyết định quản trị kịp thời trước mắt (ngắn hạn) hoặc xâydựng chiến lược dài hạn

2.1.3 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh

Nền kinh tế nước ta đang mở cửa hội nhập, do đó đã tạo ra những thời cơ vàthách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam Để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệpphải biết tận dụng thời cơ, vượt qua những khó khăn thách thức trước mắt, từng bướcxác định vị thế của mình trên thương trường.Và điều quan trọng đối với mỗi doanhnghiệp là không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh Vì:

- Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải hoạt động có hiệu quả

Trang 19

mà hiệu quả kinh doanh phản ánh trình độ sử dụng các nguồn (nhân lực, vật lực, tiềnvốn,…) để đạt được mục tiêu xác định của doanh nghiệp Mục tiêu sau cùng của hầuhết doanh nghiệp là lợi nhuận Khi kinh doanh có lợi nhuận, doanh nghiệp có thể đảmbảo cho quá trình tái đầu tư mở rộng sản xuất và cũng đảm bảo cho sự tồn tại, pháttriển doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp là một tế bào của xã hội, vì vậy khi doanhnghiệp phát triển cũng góp phần thúc đẩy xã hội phát triển Do đó nâng cao hiệu quảkinh doanh là cơ sở đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp cũng như toàn

xã hội

- Nâng cao hiệu quả để tạo ra ưu thế trong cạnh tranh và mở rộng thị trường.Trong nền kinh tế thị trường thì các doanh nghiệp phải cạnh tranh để tồn tại vàphát triển, điều này đòi hỏi mỗi danh nghiệp phải tự tạo ra cho mình ưu thế để cạnhtranh Ưu thế đó có thể là chất lượng sản phẩm, giá bán, cơ cấu hoặc mã sản phẩm,…Trong giới hạn về khả năng các nguồn lực, doanh nghiệp chỉ có thể thực hiện điều nàybằng cách tăng khai thác các nguồn lực trong quá trình sản xuất kinh doanh

Ví dụ: Doanh nghiệp có thể cải thiện có thể cải tiến công nghệ sản xuất, nângcao trình độ sử dụng máy móc thiết bị để tạo ra sản phẩm có chất lượng cao, giá cảphù hợp nhằm thu hút khách hàng

Từ đó doanh nghiệp có thể chủ động trong cạnh tranh và tạo điều kiện thuận lợicho việc mở rộng thị trường, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh Như vậy, nângcao hiệu quả kinh doanh giúp các doanh nghiệp có thể mở rộng thị trường, ngược lại,

mở rộng thị trường góp phần tăng khả năng tiêu thụ và khả năng sử dụng các nguồnlực sản xuất, tức là nâng cao hiệu quả kinh doanh

- Nâng cao hiệu quả kinh doanh để đảm bảo đời sống cho người lao động trongdoanh nghiệp

- Đối với mỗi người lao động, tiền lương là phần thu nhập chủ yếu nhằm duy trìcuộc sống của họ Do đó, phấn đấu để tăng thêm thu nhập của người lao động trongdoanh nghiệp luôn là mục tiêu quan trọng của mỗi doanh nghiệp Vì doanh nghiệp cóthể sử dụng tiền lương như một công cụ để nâng cao hiệu quả kinh doanh Thu nhậpngày càng cao, càng ổn định với các khoản tiền thưởng sẽ tạo nên sự tin tưởng và tinhthần hăng say lao động toàn doanh nghiệp, đồng thời việc áp dụng các biện pháp xử lý

vi phạm lao động bằng cách trừ vào lương sẽ nâng cao tinh thần trách nhiệm cho mọingười Từ đó nâng cao năng suất lao động trong doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệuquả kinh doanh

- Ngày nay, mục tiêu quan trọng nhất của mỗi doanh nghiệp là tối đa hóa lợinhuận Các doanh nghiệp hoạt động phải có lợi nhuận và đạt lợi nhuận càng cao càngtốt, đồng nghĩa với việc đạt hiệu quả kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh.Đây là vấn đề trọng tâm của mỗi doanh nghiệp và trở thành điều kiện sống còn để mỗidoanh nghiệp tồn tại và phát triển trên thương trường

2.1.4 Khái niệm về doanh thu, chi phí, lợi nhuận, và bảng báo cáo tài chính.

2.1.1.4 Nhân tố về doanh thu

Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kếtoán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường và hoạt động tàichính của doanh nghiệp góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu Doanh thu bao gồm ba

Trang 20

loại chính: (1) doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, (2) doanh thu từ hoạt động tàichính, (3) doanh thu khác.

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: là toàn bộ số tiền thu được hoặc sẽ thuđược từ các giao dịch và nghiệp vụ phát sinh doanh thu như bán sản phẩm, hàng hóa,cung cấp dịch vụ cho khách hàng bao gồm các khoản phụ thu và phí thu thêm ngoàigiá bán

- Doanh thu hoạt động tài chính: là những khoản tiền thu được từ lãi tiền cho vay,cho thuê tài sản, cổ tức, lợi nhuận được chia, mua bán chứng khoán, chênh lệch lãi dobán ngoại tệ, chuyển nhượng vốn,…

Doanh thu khác: là những khoản thu mà doanh nghiệp không dự tính trước đượchoặc có dự tính đến nhưng ít có khả năng thực hiện hoặc là những khoản thu khôngmang tính thường xuyên

Phương pháp xác định khoản mục doanh thu:

Trong đó:

2.1.4.2 Nhân tố về chi phí

a) Khái niệm

Chi phí nói chung là sự hao phí thể hiện bằng tiền trong quá trình kinh doanh vớimong muốn mang về một sản phẩm, dịch vụ hoàn thành hoặc một kết quả kinh doanhnhất định Chi phí phát sinh trong các hoạt động sản xuất, thương mại dịch vụ nhằmđến việc đạt được mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp là doanh thu và lợi nhuận Chiphí bao gồm bốn loại: Chi phí tài chính, Chi phí bán hàng, Chi phí quản lý doanhnghiệp và Chi phí khác

Chi phí tài chính: là chi phí liên quan đến các hoạt động đầu tư tài chính như: chiphí cho vay và đi vay, chi phí góp vốn liên doanh

Chi phí bán hàng: là chi phí phục vụ quá trình lưu thông hàng hóa bao gồm chiphí vận chuyển, chi phí bốc xếp, bảo quản,…

Chi phí quản lý doanh nghiệp: là những chi phí phát sinh trong quá trình quản lý,điều hành doanh nghiệp như chi phí hội nghị, tiếp khách,…

Chi phí khác: gồm các chi phí thanh lý các tài sản cố định, tiền phạt do vi phạmhợp đồng kinh tế,…

b) Phương pháp xác định khoản mục chi phí

Tổng Doanh Thu = Doanh thu thuần + Doanh thu tài chính + Doanh thu khác

Doanh thu thuần = Doanh thu bán hàng – Các khoản giảm trừ

Doanh thu tài chính = Thu nhập từ các hoạt động tài chính

TCP = GVHB + CPTC + CPBH + CPQLDN + CPK + Thuế

Trang 21

Lợi nhuận là chỉ tiêu tổng hợp đánh giá hiệu quả kinh tế của các hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung; nó là khoản chênh lệch giữa tổng thunhập thu được và các khoản chi phí đã bỏ ra để phục vụ cho việc thực hiện các hoạtđộng kinh doanh trong một thời kỳ nhất định Lợi nhuận là mục tiêu cần hướng đếncủa các đơn vị kinh tế, lợi nhuận bao gồm: Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh,Lợi nhuận từ hoạt động tài chính, Lợi nhuận gộp và Lợi nhuận khác.

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh: Là lợi nhuận thu được từ hoạt độngkinh doanh thuần của doanh nghiệp Chỉ tiêu này được tính toán dựa trên cơ sở lợinhuận gộp từ doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trừ chi phí bán hàng và chi phíquản lý doanh nghiệp phân bổ cho hàng hóa, dịch vụ đã xác định bán ra trong kỳ báocáo

Lợi nhuận từ hoạt động tài chính: Phản ánh hiệu quả hoạt động tài chính củadoanh nghiệp Chỉ tiêu này được tính bằng cách lấy thu nhập từ hoạt động tài chính trừ

đi các chi phí phát sinh trong hoạt động này Lợi nhuận từ hoạt động tài chính baogồm: Lợi nhuận từ đầu tư, góp vốn liên doanh, lợi nhuận từ mua bán ngoại tệ, lợinhuận từ hoạt động cho thuê tài chính,…

Lợi nhuận gộp: là lợi nhuận thu được của công ty sau khi lấy tổng doanh thu trừ

đi các khoản giảm trừ như: giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, thuế tiêu thụ đặcbiệt, thuế xuất khẩu và trừ giá vốn hàng bán

Lợi nhuận khác: là những khoản lợi nhuận mà doanh nghiệp không dự tính trướchoặc có dự tính trước nhưng ít có khả năng xảy ra Lợi nhuận khác chủ yếu bao gồm:Thanh lý nhượng bán TSCĐ có lời, tiền thu từ vi phạm hợp đồng, khoản nợ khó đòi đãxóa sổ nhưng bất ngờ thu được, tiền thu từ hoạt động kinh doanh của năm trước cònxót lại…

Phương pháp xác định khoản mục lợi nhuận:

Tổng lợi nhuận = Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh + Lợi

nhuận từ hoạt động tài chính + Lợi nhuận khác.

Trang 22

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh = Doanh thu thuần – Giá

vốn hàng bán – Chi phí bán hàng – Chi phí quản lý doanh nghiệp

Lợi nhuận từ hoạt động tài chính = Doanh thu từ hoạt động tài

chính – Chi phí hoạt động tài chính

Lợi nhuận khác = Thu nhập khác – Chi phí khác

2.1.4.4 Khái niệm về bảng cân đối kế toán và báo cáo tài chính

a) Bảng cân đối kế toán

Bảng cân đối kế toán là bảng báo cáo tình hình tài sản và nguồn vốn của doanhnghiệp ở một thời điểm nào đó Thời điểm báo cáo thường được chọn là thời điểmcuối quý hoặc cuối năm Tài sản của một đơn vị đang hoạt động luôn luôn vận độngbiến đổi về số lượng, về cơ cấu và nguồn hình thành, do các nghiệp vụ kinh tế phátsinh gây ra Vì vậy số liệu trên bảng cân đối kế toán chỉ phản ánh tình trạng tài chínhcủa doanh nghiệp tại thời điểm lập bảng

Bảng cân đối kế toán giống như máy chụp các hoạt động sản xuất kinh doanhtrong một thời điểm để chụp lại tình trạng vốn và nguồn vốn của một đơn vị ở một thờiđiểm đó Trong thực tế thời điểm lập bảng đối kế toán có thể là cuối tháng, cuối quý,cuối năm hoặc cuối chu kỳ sản xuất kinh doanh, tùy theo quy định và đặc điểm củatừng ngành và từng loại đơn vị cụ thể và như vậy số liệu của bảng có tính chất tổng kếtsau một quá trình sản xuất kinh doanh cho nên trước đây bảng cân đối kế toán người tacòn gọi là bảng tổng kết tài sản hay bảng cân đối tài sản và nguồn vốn

Nội dung: Bảng cân đối kế toán phản ánh mối quan hệ cân đối tổng thể giữa tài sản và nguồn vốn của đơn vị theo các đẳng thức:

A: Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn

B: Tài sản cố định và đầu tư dài hạn

Phần nguồn vốn: Phản ánh nguồn hình thành giá trị tài sản hiện có của doanhnghiệp tại thời điểm lập báo cáo và cũng được phân chia thành 2 loại:

A: Nợ phải trả

B: Nguồn vốn chủ sở hữu

Số liệu tổng cộng của 2 phần bao giờ cũng bằng nhau theo đẳng thức:

Tổng tài sản = Tổng nguồn

Trang 23

Xét về mặt kinh tế: Số liệu phần tài sản thể hiện vốn và kết cấu các loại vốn củadoanh nghiệp hiện có ở thời kỳ lập báo cáo Do đó có thể đánh giá tổng quát năng lựcsản xuất kinh doanh và trình độ sử dụng vốn của đơn vị Số liệu phần nguồn vốn thểhiện các nguồn vốn tự có và vốn vay mà đơn vị đang sử dụng trong kỳ kinh doanh, chitiết kết cấu của từng nguồn, từ đó phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp

b) Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tình hình thu nhập, chi phí vàlợi nhuận của doanh nghiệp qua một thời kỳ nào đó Thời kỳ báo cáo thường đượcchọn là năm, quý, hoặc tháng Do đó, đặc điểm chung của báo cáo kết quả hoạt độngkinh doanh là cung cấp dữ liệu thời kỳ về tình hình doanh thu, chi phí và lợi nhuận củadoanh nghiệp Riêng Việt Nam, báo cáo thu nhập còn có thêm phần kê khai tình hìnhthực hiện nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với Ngân sách Nhà nước và tình hình thựchiện thuế giá trị gia tăng Báo cáo thu nhập là một nguồn thông tin quan trọng cho cácđối tượng trong và ngoài doanh nghiệp nó cho thấy được kết quả kinh doanh và khảnăng sinh lời của công ty

Báo cáo thu nhập chỉ tập trung vào chỉ tiêu lợi nhuận, nội dung của nó là chi tiếthóa các chỉ tiêu của đẳng thức tổng quát của quá trình kinh doanh

Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí

Kết quả kinh doanh của một công ty gồm:

Hoạt động kinh doanh chính

Hoạt động kinh doanh khác: Hoạt động kinh doanh tài chính và hoạt động kinhdoanh bất thường

Nội dung của báo cáo thu nhập gồm hai phần: kết quả lãi lỗ của hoạt động kinhdoanh và tình hình thực hiện nghĩa vụ của công ty đối với nhà nước

2.1.5.1 Nhóm tỷ số về khả năng thanh toán

Tỷ số thanh toán là tỷ số đo lượng khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công

ty Loại tỷ số này gồm có: tỷ số thanh toán hiện thời (current ratio) và tỷ số thanh toánnhanh (quick ratio) Cả hai loại tỷ số này xác định từ dữ liệu của bảng cân đối tài sản,

do đó, chúng thường được xem là tỷ số được xác định từ bảng cân đối tài sản, tức làchỉ dựa vào dữ liệu của bảng cân đối tài sản là đủ để xác định hai loại chỉ số này

a) Tỷ số thanh toán hiện thời

Tỷ số thanh toán hiện thời (còn được gọi là tỷ số thanh toán ngắn hạn) được xácđịnh từ bảng cân đối tài sản bằng cách lấy giá trị tài sản lưu động chia cho nợ ngắn hạnphải trả

Trang 24

Công thức tính:

Ý nghĩa: Tỷ số thanh toán hiện thời cho biết mỗi đồng nợ ngắn hạn phải trả củadoanh nghiệp có bao nhiêu đồng tài sản lưu động có thể thanh toán Tỷ số này càngcao chứng tỏ công ty càng có khả năng hoàn trả được hết các khoản nợ.Tỷ số thanhtoán hiện thời nhỏ hơn 1 cho thấy công ty đang ở trong tình trạng tài chính tiêu cực, cókhả năng không trả được các khoản nợ khi đáo hạn.Tuy nhiên điều này không có nghĩa

là công ty sẽ phá sản bởi vì có rất nhiều cách để huy động thêm vốn.Mặt khác, nếu tỷ

số này quá cao cũng không phải là dấu hiệu tốt bởi vì nó cho thấy doanh nghiệp sửdụng tài sản chưa hiệu quả

b) Tỷ số thanh toán nhanh

Tỷ số thanh toán nhanh được xác định cũng dựa vào thông tin từ bảng cân đối tàisản nhưng không kể giá trị hàng tồn kho và giá trị tài sản lưu động kém thanh khoảnkhác vào trong tài sản lưu động khi tính toán (Nguyễn Minh Kiều, 2014)

Công thức tính: về lý thuyết, công thức xác định tỷ số thanh toán nhanh bằng giátrị tài sản lưu động trừ đi giá trị tồn kho sau đó chia cho giá trị nợ ngắn hạn

Tỷ số thanh toán nhanh = (Giá trị TSLĐ - Hàng tồn kho)/Giá trị nợ ngắn hạn

Tuy nhiên, thực tế cho thấy rằng trong giá trị tài sản lưu động còn bao gồm giátrị tài sản lưu động khác mà tài sản này còn có khả năng thanh toán còn kém hơn cảhàng tồn kho Do đó, trên thực thế ở tử số của công thức tính tỷ số thanh toán nhanh,chúng ta không nên máy móc loại tồn kho ra khỏi giá trị tài sản lưu động như côngthức lý thuyết chỉ ra, mà nên cộng dồn các khoản tài sản lưu động nào có tính thanhtoán cao hơn hàng tồn kho

Ý nghĩa: Tỷ số thanh toán nhanh cho biết mỗi đồng nợ ngắn hạn phải trả củadoanh nghiệp có bao nhiêu đồng tài sản lưu động có thể thanh toán ngay Tỷ số nàyphản ánh chính xác hơn tỷ số thanh toán hiện thời Một công ty có tỷ số thanh toán nhỏhơn 1 sẽ khó có khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn và phải được xem xét cẩnthận Ngoài ra, nếu tỷ số này nhỏ hơn hẳn tỷ số thanh toán hiện thời thì điều đó cónghĩa là tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp phụ thuộc quá nhiều vào hàng tồn kho

2.1.5.1 Nhóm tỷ số về hiệu quả hoạt động

a) Vòng quay hàng tồn kho (Inventory activity)

Để đánh giá hiệu quả quản lý tồn kho của doanh nghiệp chúng ta có thể sử dụng

tỷ số hoạt động hàng tồn kho Tỷ số này có thể đo lường bằng chỉ tiêu số vòng quaytồn kho trong một năm

Công thức tính:

Vòng quay hàng tồn kho = Doanh thu / Bình quân giá trị hàng tồn kho

Bình quân giá trị hàng tồn kho bằng giá trị hàng tồn kho đầu kỳ cộng giá trị hàngtồn kho cuối kỳ chia đôi Sở dĩ phải sử dụng số liệu bình quân là vì doanh thu là giá trịthu thập từ bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, phản ánh số liệu thời kỳ trongkhi giá trị hàng tồn kho thu thập từ bảng cân đối kế toán, phản ánh số liệu thời điểm

Ý nghĩa: Chỉ tiêu vòng quay hàng tồn kho cho biết bình quân hàng tồn kho quay

Trang 25

được bao nhiêu vòng trong kỳ để tạo ra doanh thu Chỉ tiêu số ngày tồn kho cho biếtbình quân tồn kho của doanh nghiệp mất bao nhiêu ngày Vòng quay hàng tồn khothường được so sánh qua mỗi năm để đánh gia năng lực quản trị hàng tồn kho của mỗinăm là tốt hay xấu Hệ số này lớn cho thấy tốc độ quay vòng hàng hóa trong kho lànhanh và ngược lại Hàng tồn kho mang đậm tính chất ngành nghề kinh doanh nênkhông phải cứ mức tồn kho thấp là tốt, mức tồn kho cao là xấu.

Vòng quay hàng tồn kho cao cho thấy doanh nghiệp bán hàng nhanh và hàngtồn kho không bị ứ đọng nhiều Có nghĩa là doanh nghiệp sẽ giảm rủi ro hơn nếu mụchàng tồn kho trong báo cáo tài chính có giá trị giảm qua các năm

Tuy nhiên, nếu vòng quay hàng tồn kho quá cao cũng không tốt, vì lượng hàng

dự trữ trong kho không nhiều nếu nhu cầu thị trường tăng đột ngột thì rất có khả năngdoanh nghiệp sẽ bị mất khách hàng và bị đối thủ cạnh tranh giành thị phần Hơn nữa,

dự trữ nguyên liệu ở khâu sản xuất không đủ có thể khiến dây chuyền sản xuất bịngưng trệ Vì vậy, vòng quay hàng tồn kho phải đủ lớn để đảm bảo mức độ sản xuất vàđáp ứng nhu cầu của khách hàng

b) Kỳ thu tiền bình quân (Average collection period - ACP)

Tỷ số này dùng để đo lường hiệu quả và chất lượng quản lý khoản phải thu Nócho biết bình quân mất bao nhiêu ngày công ty có thể thu hồi được khoản phải thu.(Nguyễn Minh Kiều, 2014)

Công thức tính:

Vòng quay khoản phải thu = Doanh thu / Bình quân giá trị khoản phải thu

Kỳ thu tiền bình quân = Số ngày trong năm / Vòng quay khoản phải thu

Ý nghĩa: Kỳ thu tiền bình quân cho biết bình quân doanh nghiệp mất bao nhiêungày cho một khoản phải thu Vòng quay khoản phải thu càng cao thì kỳ thu tiền bìnhquân càng thấp và ngược lại

c) Vòng quay tài sản lưu động

Tỷ số này đo lường hiệu quả sử dụng tài sản lưu động nói chung mà không có sựphân biệt giữa hiệu quả hoạt động tồn kho hay hiệu quả hoạt động khoản phải thu.(Nguyễn Minh Kiều, 2014)

Công thức tính:

Vòng quay tài sản lưu động = Doanh thu / Bình quân giá trị TSLĐ

Ý nghĩa: Tỷ số vòng quay tài sản lưu động phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản lưuđộng của doanh nghiệp Về ý nghĩa, tỷ số này cho biết mỗi đồng tài sản lưu động củadoanh nghiệp tạo nên bao nhiêu đồng doanh thu

d) Vòng quay tài sản cố định (Fixed assets turnover ratio)

Tỷ số này đo lường hiệu quả sử dụng tài sản cố định như máy móc, thiết bị, nhàxưởng Cũng như vòng quay tài sản lưu động, tỷ số này được xác định riêng biệt nhằmđánh giá hiệu quả hoạt động của riêng tài sản cố định

Công thức tính:

Trang 26

Ý nghĩa: Tỷ số này phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp,cho biết mỗi đồng tài sản cố định của doanh nghiệp tạo ra được bao nhiêu đồng doanhthu Tỷ số này càng cao cho thấy hiệu quả sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp càng cao

và ngược lại

e) Vòng quay tổng tài sản (Total assets turnover ratio)

Tỷ số này đo lường hiệu quả sử dụng tài sản nói chung mà không có sự phân biệt

đó là tài sản lưu động hay tài sản cố định

Công thức tính:

Vòng quay tổng tài sản = Doanh thu / Bình quân giá trị tổng tài sản

Ý nghĩa: Tỷ số vòng quay tổng tài sản phản ánh hiệu quả sử dụng tổng tài sảncủa doanh nghiệp nói chung, cho biết mỗi đồng tài sản của doanh nghiệp tạo ra đượcbao nhiêu đồng doanh thu Vòng quay tổng tài sản càng cao đồng nghĩa với việc sửdụng tài sản của công ty vào hoạt động sản xuất kinh doanh càng hiệu quả

2.1.5.3 Nhóm tỷ số về quản trị nợ

Trong tài chính doanh nghiệp, mức độ sử dụng nợ để tài trợ cho hoạt động củadoanh nghiệp gọi là đòn bẩy tài chính, đòn bẩy tài chính có tính hai mặt Một mặt nógiúp gia tăng lợi nhuận cho cổ đông, mặt khác, nó làm gia tăng rủi ro Do đó, quản lýtrị cũng quan trọng như quản lý tài sản.(Nguyễn Minh Kiều, 2014)

a) Tỷ số nợ trên tổng tài sản.

Tỷ số nợ trên tổng tài sản thường được gọi là tỷ số nợ (D/A), đo lường mức độ

sử dụng nợ của doanh nghiệp để tài trợ cho tổng tài sản

Công thức:

Tỷ số nợ so với tổng tài sản = Tổng nợ / Giá trị tổng tài sản

Ý nghĩa: Tỷ số này cho biết mức độ sử dụng nợ để tài trợ cho tài sản của doanhnghiệp, nợ chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp (dotổng tài sản bằng tổng nguồn vốn)

b) Tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu

Tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu, thường gọi là tỷ số nợ (D/E), đo lường mức độ

sử dụng nợ của doanh nghiệp trong mối quan hệ tương quan với mức độ sử dụng vốnchủ sở hữu (Nguyễn Minh Kiều, 2014)

Công thức:

Tỷ số nợ so với VCSH = Tổng nợ / Giá trị VCSH

Ý nghĩa: Tỷ số nợ so với VCSH phản ánh mức độ sử dụng nợ của doanh nghiệp sovới mức độ sử dụng VCSH Tỷ số này cho biết mối quan hệ giữa mức độ sử dụng nợ vàVCSH của doanh nghiệp, mối quan hệ tương ứng giữa nợ và VCSH của doanh nghiệp

c) Tỷ số khả năng trả lãi

Sử dụng nợ nói chung tạo ra được lợi nhuận cho doanh nghiệp nhưng chỉ có lợi

Trang 27

khi nào lợi nhuận tạo ra lớn hơn nợ phải trả cho việc sử dụng nợ Nếu không, công ty

sẽ không có khả năng trả lãi và gánh nặng lãi gây thiệt hại cho công ty.Để đánh giákhả năng trả lãi của công ty chúng ta sử dụng tỷ số khả năng trả lãi.(Nguyễn MinhKiều, 2014)

Công thức:

Tỷ số khả năng trả lãi = EBIT / Chi phí lãi vay

Tuy nhiên, ở Việt Nam khi tính tỷ số này cần hết sức cẩn thận để tránh nhầmlẫn vì cơ cấu các khoản mục của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo Chuẩnmực kế toán Việt Nam rất khác so với báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh được họctrong lý thuyết

Ý nghĩa: Tỷ số này cho biết mối quan hệ giữa chi phí lãi vay và lợi nhuận củadoanh nghiệp.Qua đó, giúp đánh giá xem doanh nghiệp có khả năng trả lãi hay không.Nếu tỷ số khả năng trả lãi lớn hơn 1 thì công ty hoàn toàn có khả năng trả lãi vay Nếunhỏ hơn 1 thì chứng tỏ công ty đã vay quá nhiều so với khả năng của mình hoặc công

ty kinh doanh kém đến mức lợi nhuận thu được không đủ trả lãi vay

d) Tỷ số khả năng trả nợ

Tỷ số khả năng trả lãi chưa thật sự phản ánh hết trách nhiệm nợ của doanhnghiệp, vì ngoài lãi ra doanh nghiệp còn phải trả nợ gốc và các khoản khác, chẳng hạnnhư tiền thuê tài chính Do đó, chúng ta không chỉ có quan tâm đến khả năng trả lãi màcòn quan tâm đến khả năng thanh toán nợ nói chung Để đo lường khả năng trả nợchúng ta sử dụng tỷ số khả năng trả nợ

Công thức:

Tỷ số khả năng trả nợ = (GVHB + Khấu hao + EBIT) / (Nợ gốc + CPLV)

Ý nghĩa: Tỷ số này được thiết kế để đo lường khả năng trả nợ gốc và lãi củadoanh nghiệp từ các nguồn thu như doanh thu, khấu hao, và lợi nhuận trước thuế.Thông thường, nợ gốc sẽ được chi trả từ doanh thu và khấu hao, trong khi lợi nhuậntrước thuế được sử dụng để trả lãi vay Tỷ số này cho biết một đồng nợ gốc và lãi cóbao nhiêu đồng có thể sử dụng để trả nợ.Nếu tỷ số này lớn hơn 1 thì có thể nói là khảnăng trả nợ của công ty là khá tốt, về mặt lý thuyết hệ số này càng cao càng cho thấykhả năng của doanh nghiệp rất tốt.Tuy nhiên nếu hệ số này quá cao có thể cho thấyrằng thực trạng việc quản lý và luân chuyển vốn lưu động của doanh nghiệp là chưa tốt

2.1.5.4 Nhóm tỷ số về khả năng sinh lời

a) Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản

Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (ROA) được thiết kế để đo lường khảnăng sinh lời trên mỗi đồng tài sản của công ty

Công thức:

ROA = Lợi nhuận ròng / Bình quân tổng tài sản

Ý nghĩa: ROA cho biết bình quân 1 đồng tài sản của doanh nghiệp tạo ra đượcbao nhiêu đồng lợi nhuận ròng

Trang 28

b) Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu

Tỷ số này đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng vốn của chủ sở hữu

Công thức tính:

ROE = Lợi nhuận ròng / Bình quân VCSH

Ý nghĩa: ROE cho biết bình quân 1 đồng VCSH tạo ra được bao nhiêu đồng lợinhuận ròng

c) Tỷ số lợi nhuận ròng trên doanh thu

Công thức tính:

ROS = Lợi nhuận ròng / Doanh thu

Ý nghĩa: Tỷ số này phản ánh quan hệ giữa lợi nhuận và doanh thu nhằm cho biếtmột đồng doanh thu tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận Đứng trên góc độ của ngânhàng, lợi nhuận ở đây thường được sử dụng là lợi nhuận trước thuế, trong khi đứng ởgóc độ của doanh nghiệp lợi nhuận sau thuế thường được sử dụng

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu

Số liệu sử dụng trong đề tài là số liệu thứ cấp được thu thập từ trong bảng cânđối kế toán, bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, các số liệu và chứng từ kếtoán tại Công ty TNHH MTV Vật Liệu Xây Dựng và Trang Trí Nội Thất Mai Hoa 2

2.1.2 Phương pháp phân tích số liệu

Sử dụng phương pháp so sánh để phân tích sự tăng giảm, biến động tình hìnhkinh doanh tại công ty trong giai đoạn 2015-2017

+ Sử dụng phương pháp so sánh số tuyệt đối để so sánh các số liệu của năm tínhvới số liệu năm trước của các chỉ tiêu để xem có sự biến động không và tìm ra nguyênnhân biến động của các chỉ tiêu kinh tế để từ đó đề ra biện pháp khắc phục

+ Sử dụng phương pháp so sánh bằng số tương đối để làm rõ tình hình biến độngcủa mức độ của các chỉ tiêu kinh tế trong thời gian nào đó So sánh tốc độ tăng trưởngcủa chỉ tiêu giữa các năm và so sánh tốc độ tăng trưởng giữa các chỉ tiêu để từ đó tìm

ra nguyên nhân và biên pháp khắc phục

Sử dụng các tỷ số tài chính để đo lường và đánh giá tình hình tài chính, hiệu quảhoạt động kinh doanh của công ty

Trang 29

CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MTV

VẬT LIỆU XÂY DỰNG VÀ TRANG TRÍ NỘI THẤT MAI HOA 23.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY

Giám đốc: Trần Thị Kim Hoa

Trong quá trình phát triển công ty không ngừng tìm tòi đổi mới, đầu tư vàonhững dây chuyền sản xuất mới, hiện đại nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sảnphẩm Sản phẩm của công ty đã có mặt trên thị trường Hà Nội cũng như trên toànquốc, đáp ứng được nhu cầu của thị trường cả về mẫu mã và chất lượng, sản phẩm củacông ty ngày càng được khách hàng tin dùng và có tính cạnh tranh cao trên thị trường.Qua gần 10 năm hình thành dường như vẫn còn quá trẻ.Tuy nhiên, nhìn lại chặngđường đã qua, công ty không khỏi tự hào với những gì đã đạt được mà thành công lớnnhất là sự tín nhiệm của các nhà đầu tư và sự hài lòng của quý khách hàng trên mỗicông trình.Đây là một thành tựu rất lớn và đáng khen ngợi của công ty

Cho thuê máy móc, thiết bị và đồ dùng hữu hình khác

Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác

Quá trình sản xuất kinh doanh

Đặc điểm: Công ty TNHH MTV Vật Liệu Xây Dựng và Trang Trí Nội Thất MaiHoa 2 có các sản phẩm chính là các công trình xây dựng dân dụng, nhà cửa có quy môlớn, thời gian thi công lâu dài Do vậy Ban lãnh đạo Công ty phải lập dự toán, thiết kế,thẩm tra công trình,… Quá trình thi công xây dựng phải theo đúng thiết kế bản vẽ.Công trình xây dựng là điểm cố định để làm việc còn các loại máy móc, thiết bị

Trang 30

thi công phải di chuyển theo từng địa điểm.

Quy mô sản xuất kinh doanh: Công ty TNHH xây dựng thương mại - dịch vụHiệp Thuận là doanh nghiệp có quy mô sản xuất thuộc loại vừa Công nghệ sản xuấttrong thi công xây dựng của công ty gồm 4 giai đoạn:

Giai đoạn 1: Chuẩn bị mặt bằng xây dựng bằng máy san, ủi, thi công

Giai đoạn 2: Tập kết vật liệu, công nhân xây dựng đến hiện trường xây dựng.Giai đoạn 3: Thực hiện gia công xây lắp tại công trình xây dựng

Giai đoạn 4: Hoàn thiện, tiến hành nghiệm thu, kiểm tra bằng các thiết bị đolường

Lĩnh vực kinh doanh: Công ty TNHH MTV Vật Liệu Xây Dựng và Trang TríNội Thất Mai Hoa 2 là doanh nghiệp hoạt động kinh doanh chủ yếu về xây dựng cáccông tình nhà cửa, công trình công ích, công trình kỹ thuật dân dụng, làm sạch mặtbằng, vận chuyển đất,…

3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC

3.2.1 Bộ máy quản lý của công ty

(Nguồn: Phòng Dự Án Kỹ Thuật)

Hình 3.1: Sơ đồ cơ cấu quản lý tại Công ty TNHH MTV Vật Liệu Xây Dựng và Trang

Trí Nội Thất Mai Hoa 2

3.2.2 Nhiệm vụ và chức năng của từng bộ phận

Phòng Vật

Đội xây dựng 1

Trang 31

theo đúng nghị quyết và quyết định của hội đồng thành viên Giám đốc quản lý và khaithác mọi nguồn nhân lực của công ty như thị tường, lao động, vốn, tài sản, đất đai,theo phương án đã được phê duyệt để đạt được hiệu quả cao.

Phòng nguyên vật liệu: Chịu trách nhiệm phân công xe và máy móc cho các côngtình cho hợp lý, chịu trách nhiệm gọi thợ sửa chữa khi máy hỏng, cung ứng nguyên vậtliệu thiết bị,…

Phòng dự án kỹ thuật: Chịu trách nhiệm nghiên cứu, thẩm định dự án, lập hồ sơtham gia đấu thầu xây dựng,…

Phòng kế toán: Chịu quản lý cấp tiền vốn cho các xí nghiệp, tổ đội, hạch toán chitiết , tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, phân tích tình hình tài chính của công

ty, cung cấp những thông tin tài chính cho giám đốc Công ty, lập kế hoạch quỹ tiềnlương, BHXH,…

Tổ đội xây dựng: Chịu trách nhiệm chính trong việc tổ chức và tiến độ thi côngcác công trình

3.2.3 Ưu điểm và nhược điểm của bộ máy tổ chức của công ty

Ưu điểm của mô hình:

Tuân thủ nguyên tắc một thủ trưởng

Tạo ra sự thống nhất tập trung cao độ

Trang 32

CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA

CÔNG TY TNHH MTV VẬT LIỆU XÂY DỰNG

VÀ TRANG TRÍ NỘI THẤT MAI HOA 2

GIAI ĐOẠN 2018 - 20204.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHUNG

4.1.1 Phân tích tình hình doanh thu

Doanh thu là một nhân tố quan trọng trong quá trình hoạt động kinh doanh củacông ty, sự tăng trưởng của doanh thu phản ánh tình hình hoạt động tốt hay xấu thôngqua những khoản thu nhập về bán hàng, về đầu tư,… Doanh thu của một công ty đượcthu về từ nhiều nguồn khác nhau, nó bao gồm doanh thu thuần về bán hàng và cungcấp dịch vụ, doanh thu hoạt động tài chính và từ doanh thu khác Trong tất cả các loạidoanh thu này, thì doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ là quan trọngnhất, doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ giúp doanh nghiệp trang trảicác chi phí trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, góp phần đảm bảo cho quátrình kinh doanh tiếp theo được được đảm bảo một cách liên tục, vậy nếu doanhnghiệp không tiêu thụ được hàng hóa, hoặc tiêu thụ chậm sẽ dẩn đến căng thẳng vềmặt tài chính

Doanh thu bán hang có vị trí rất quan trong đối với doanh nghiệp thương mại,nên việc tăng doanh thu có ý nghĩa rất lớn đối với cả doanh nghiệp

Tăng doanh thu là tăng lượng tiền trong doanh nghiệp, đồng thời tăng lượng hàngbán ra thị trường khi được thị trường chấp nhận Tổng doanh thu có mối quan hệ tỷ lệthuận với mức lợi nhuận về một khía cạnh nào đó nếu doanh thu tăng lên thì lợi nhuậncũng tăng lên một cách tương ứng, bởi doanh nghiệp cần phải tiềm ra những biện pháphữu hiệu nhầm tăng doanh thu

Để biết tình hình thực hiện doanh thu của công ty như thế nào ở giai đoạn 2015

-2017 cần phân tích bảng số liệu 4.1 sau để biết được tình hình doanh thu của công tybiến động ra sao:

Thông qua số liệu của bảng 4.1 có thể thấy tình hình thực hiện doanh thu củaCông ty TNHH MTV Vật Liệu Xây Dựng và Trang Trí Nội Thất Mai Hoa 2 giai đoạn2015-2017 tăng giảm không ổn định qua các năm Cụ thể là ở năm 2015 tổng doanhthu của công ty đạt 7.155.537 nghìn đồng Sang năm 2016 tổng doanh thu của công tygiảm 3.146.072 nghìn đồng, chỉ đạt 4.009.065 chiếm 56% tổng doanh thu năm 2015,giảm 43,97% so với năm 2015

Nguyên nhân làm tổng doanh thu giảm mạnh là do một số công trình công ty đãthi công xong nhưng chưa làm hồ sơ quyết toán xong, nguồn tiền đang chờ chủ đầu tưthanh toán Nhưng năm 2017 tổng doanh thu đã tăng vọt trở lại từ 4.009.065 nghìnđồng năm 2016 tăng lên 8.193.021 nghìn đồng vào năm 2017, tăng 104,34% so vớitổng doanh thu năm 2016, tức tăng 4.183.556 nghìn đồng

Trang 33

Bảng 4.1: Tổng hợp doanh thu của Công ty TNHH MTV Vật Liệu Xây Dựng và Trang

Trí Nội Thất Mai Hoa giai đoạn 2015 - 2017

(Nguồn: Phòng kế toán tài vụ Công ty TNHH MTV Vật Liệu Xây Dựng và Trang

Trí Nội Thất Mai Hoa 2)

Đạt được mức tăng trưởng này không phải đơn giản, đó là cả một quá trình phấnđấu, cố gắng nổ lực không ngừng của toàn thể nhân viên và ban lãnh đạo công ty, mộtphần là do hiệu quả từ các gói kích cầu của nhà nước, dòng vốn FDI tăng mạnh đã làmthị trường bất động sản cả nước nói chung và của TP.Cần Thơ phát triển hơn, giúp giatăng số lượng công trình dân dụng, đem lại nguồn doanh thu lớn cho các công ty xâydựng ở Tp.Cần Thơ Doanh thu của công ty gồm có hai thành phần chính là: Doanhthu bán hàng và cung cấp dịch vụ và doanh thu hoạt động tài chính Với những doanhnghiệp xây dựng như Công ty TNHH MTV Vật Liệu Xây Dựng và Trang Trí Nội ThấtMai Hoa 2 thì doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ chiếm tỷ trọng rất lớn Do đócông ty cần phải quan sát, đánh giá chính xác từng loại doanh thu để kịp thời có nhữngchiến lược đầu thư cụ thể vào từng loại doanh thu Như vậy, để biết tình hình sản xuấtkinh doanh của công ty ra sau, ta tìm hiểu tình hình thực hiện doanh thu của từngkhoản mục doanh thu

- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ:

+ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là nguồn thu chính của công ty Năm

2015, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty năm 2015 chiếm tỷ trọng99,95% trong tổng doanh thu của cả năm và đạt 7.151.995 nghìn đồng Nguyên nhân

mà doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ chiếm tỷ trọng cao nhất là vì công ty hoạtđộng chủ yếu trong hoạt động xây dựng nên doanh thu thu về từ xây dựng là chủ yếu.Trong khi đó doanh thu hoạt động tài chính chỉ chiếm 0,05% Điều này cho thấy ởnăm 2015 công ty chủ yếu đầu tư vào hoạt động xây dựng chứ chưa chú trọng vào đầu

tư tài chính

Trang 34

+ Đến năm 2016, tỷ trọng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm 0,01%còn 99,94% cơ cấu tổng doanh thu vẫn không thay đổi lớn so với năm 2015 do công tychưa đầu tư nhiều vào mảng đầu tư tài chính Mặt khác, xét về giá trị doanh thu này đãgiảm còn 4.007.011 nghìn đồng, tương ứng với mức giảm 3.144.984 nghìn đồng, giảm43,97% so với năm 2015 Nguyên nhân làm doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụgiảm mạnh là do một số công trình công ty đã thi công xong nhưng chưa làm hồ sơquyết toán xong, nguồn tiền đang chờ chủ đầu tư thanh toán Nhưng đến năm 2017doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ đã tăng lên 8.182.738 nghìn đồng tương ứngvới mức tăng 4.175.727 nghìn đồng, tăng 104,21% so với năm 2016 và tăng 14,41%

so với năm 2015 Nền kinh tế ngày càng phát triển, mức sống người dân tăng lên dẫntheo nhu cầu xây dựng nhà cửa, công trình cũng tăng nên công ty nhận được ngàycàng nhiều hợp đồng thi công, xây dựng

Phần lớn là các dự án đầu tư thuộc vốn ngân sách nhà nước, các hợp đồng xâydựng dân dụng chiếm tỷ trọng không nhiều nhưng đang có xu hướng tăng lên trongnhững năm gần đây Doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng nhanh do năm

2017 công ty đã thi công và hoàn thành rất tốt các hợp động xây dựng, ghi nhận được

sự nổ lực của công ty, không ngừng nâng cao chất lượng công trình và uy tín đối vớikhách hàng Về mặt tỷ trọng thì doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ ở năm 2017lại tiếp tục giảm còn 99,87% Nhìn chung tỷ trọng doanh thu bán hàng và cung cấpdịch vụ của Công ty TNHH MTV Vật Liệu Xây Dựng và Trang Trí Nội Thất Mai Hoa

2 có sự biến động theo chiều hướng giảm

Tuy nhiên mức giảm này cũng rất không đáng kể Trong quá hoạt động kinhdoanh của mình, công ty chú trọng chủ yếu đến các khoản mục doanh thu từ bán hàng

và cung cấp dịch vụ Khoản mục doanh thu này đóng góp rất lớn vào lợi nhuận củacông ty Tuy nhiên công ty cần cân nhắc đến việc phân bổ nguồn lực cho hoạt độngkinh doanh vì tổng doanh thu của công ty phụ thuộc quá nhiều vào doanh thu bán hàng

và cung cấp dịch vụ, điều này sẽ dẫn đến rủi ro cao nếu có sự biến động đối với khoảndoanh thu này

Doanh thu về hoạt động tài chính:

Bên cạnh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ thì doanh thu hoạt động tàichính cũng là một phần trong tổng doanh thu của công ty Mặc dù chiếm một tỷ trọngrất nhỏ trong tổng doanh thu Năm 2015, doanh thu hoạt động tài chính chỉ chiếm0,05% tổng doanh thu, đến năm 2016 tăng nhẹ lên 0,06%, tiếp tục tăng ở năm 2017 là0,13% Điều này thể hiện cơ cấu doanh thu của công ty phụ thuộc vào doanh thuthuần Tuy chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng thông qua sự tăng trưởng khá cao của doanh thuhoạt động tài chính cũng đã góp phần vào sự tăng trưởng của tổng doanh thu Doanhthu hoạt động tài chính năm 2016 đạt 2.454 nghìn đồng giảm 1.088 nghìn đồng, giảm30,7% so với năm 2015 và tăng cao vào năm 2016 Cụ thể, doanh thu hoạt động tàichính năm 2016 đạt 10.283 nghìn đồng, tăng 7.829 nghìn đồng, tức tăng 319% so vớinăm 2016

Doanh thu khác: Công ty hầu như không có các nguồn thu từ các hoạt động khác

vì vậy công ty cần nên xem xét phân bổ thêm nguồn lực cho hoạt động khác cũng nhưcác hoạt động tài chính để các khoản mục này góp phần đem lại nguồn doanh thu tốtcho đơn vị, mặt khác cũng hạn chế rủi ro trong hoạt động công ty nếu các nguồn doanhthu thuần biến động

Trang 35

4.1.2 Phân tích giá trị hợp đồng theo địa bàn chủ đầu tư.

Trong những năm vừa qua, công ty luôn nhận được nhiều hợp đồng từ các chủđầu tư trên địa bàn TP Do công ty chỉ hoạt động trên địa bàn Tp.Cần Thơ và chủ yếu

là các hợp đồng xây dựng từ các cơ quan nhà nước nên ta có thể phân loại hợp đồngtheo hợp đồng của chủ đầu tư cấp TP, hợp đồng chủ đầu tư cấp huyện và hợp đồng củachủ đầu tư cấp xã Để thấy rõ hơn tình hình giá trị hợp đồng theo địa bàn chủ đầu tư ta

có bảng số liệu sau:

Bảng 4.2: Tổng hợp giá trị hợp đồng của Công ty TNHH MTV Vật Liệu XâyDựng và Trang Trí Nội Thất Mai Hoa 2 theo địa bàn chủ đầu tư giai đoạn 2015 –2017

đối (%)

Cấp xã 6.905.352 100 1.274.607 14,50 - - (5.630.745) (81,54) (1.274.607) (100) Cấp

huyện - - 5.718.766 65,07 7.763.425 100 5.718.766 - 2.044.659 36,75 CấpThàn

h phố - - 1.795.838 20,43 - - 1.795.838 - (1.795.838) (100)Tổng 6.905.352 100 8.789.211 100 7.763.425 100 1.883.859 27,28 (1.025.786) (11,67)

(Nguồn: Phòng kế toán tài vụ Công ty TNHH MTV Vật Liệu Xây Dựng và Trang

Trí Nội Thất Mai Hoa 2)

Dựa vào số liệu ở bảng 4.2, ta có thể thấy doanh thu theo giá trị hợp đồng tănggiảm không ổn định qua các năm Năm 2015, tổng giá trị hợp đồng của công ty là6.905.352 nghìn đồng Năm 2016, tổng giá trị hợp đồng đạt 8.789.211 nghìn đồng,tăng 1.883.859 nghìn đồng, tức tăng 27,28% so với năm 2015 Hơn nữa, năm 2016Tp.Cần Thơ đã mở rộng cũng như xây mới một số công trình đô thị, bên cạnh đó tỉnhcũng đã đầu tư nâng cấp một số trường học, trung tâm văn hoá,… ở một số huyện thịlân cận nên đã làm giá trị hợp đồng của năm 2016 tăng vọt Tuy nhiên, do một số côngtrình đã thi công nhưng chưa tất toán không thể đưa vào doanh thu bán hàng và cungcấp dịch vụ nên đã làm cho doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ ở năm 2016không những không tăng mà còn giảm Đến năm 2016, tổng giá trị hợp đồng chỉ còn7.763.425 nghìn đồng, giảm 1.025.786 nghìn đồng, tức giảm 11,67%

Do đặc thù hoạt động của công ty nên thị trường chủ yếu của công ty là các cánhân, tổ chức trong địa bàn Tp.Cần Thơ Hơn nữa Ban điều hành của công ty là nhữngngười có kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực thi công xây dựng lâu năm và có uy tínlớn đối với chủ đầu tư nên được Ban quản lý các dự án đầu tư xây dựng cấp xã, huyệntrong Tp.Cần Thơ tin tưởng giao nhiệm vụ tư vấn, thi công các công trình lớn, cáccông trình công ích thuộc ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh

4.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VỀ CHI PHÍ

Trang 36

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của bất kỳ công ty nào cũng điều phải bỏ rachi phí để tiến hành hoạt động Bên cạnh phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh,ngoài việc phân tích doanh thu vì nó rất quan trọng đối với doanh nghiệp không thểkhông nhắc đến việc phân tích tình hình sử dụng chi phí vì nếu doanh thu đạt càng caonhưng so với tình hình sử dụng chi phí mà chênh lệch quá nhỏ thì hiệu quả hoạt độngkinh doanh của công ty đó chắc chắn không hiệu quả Chi phí là điều mà công ty rấtquan tâm, phân tích tình hình tăng trưởng chi phí là một điều rất quan trọng để công tybiết được tình hình tăng trưởng chi phí của công ty như thế nào để có những biện phápđiều chỉnh sao cho sử dụng chi phí có hiệu quả hơn Vì thế để biết hiệu quả kinh doanhcủa công ty như thế nào đòi hỏi phải phân tích tình hình sử dụng chi phí của công ty đểthông qua đó có thể biết được tình hình tăng trưởng của công ty theo chiều hướng tốthay xấu Ngoài ra việc phân tích chi phí theo cơ cấu trong tổng chi phí cũng là điều vôcùng quan trọng đối với công ty vì trong công ty có rất nhiều khoản mục chi phí phátsinh trong kỳ.

Thông qua số liệu bảng 4.3, ta thấy tổng chi phí biến động tăng giảm liên tục quacác năm cụ thể là năm 2015 tổng chi phí ở mức 6.973.678 nghìn đồng đến năm 2016giảm còn 3.647.544 nghìn đồng tức giảm 3.326.133 nghìn đồng, tương đương giảm47,7% so với năm 2015 Sang năm 2017, tổng chi phí tăng lên 7.899.686 nghìn đồngtăng 4.252.141 nghìn đồng, tương ứng 116,58% so với năm 2016, đây cũng là điều dễhiểu vì tổng doanh thu của công ty cũng tăng cao, kéo theo chi phí tăng theo Nhưngmức tăng của tổng chi phí vẫn ở mức thấp hơn so với tổng doanh thu và cụ thể là docác chỉ tiêu sau tác động:

Bảng 4.3: Tổng hợp chi phí của Công ty TNHH MTV Vật Liệu Xây Dựng và Trang

Trí Nội Thất Mai Hoa 2 giai đoạn 2015 – 2017

Giá trị

Tỷ trọng

Giá trị

Tỷ trọng Số tiền Tương Số tiền Tương

% % % (Tuyệt đối) (%) đối (Tuyệt đối) (%) đối

tài chính - - 107.18 2,94 208.74 2,64 107.18 - 101.56 94,76 Chi phí

phí 6.973.678 100

3.647.54

5 100 7.899.686 100 (3.326.133) (47,70) 4.252.141 116,58

(Nguồn: Phòng kế toán tài vụ Công ty TNHH MTV Vật Liệu Xây Dựng và Trang Trí

Nội Thất Mai Hoa 2)

Ngày đăng: 24/03/2018, 09:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w