VAI TRÒ TRƯỞNG THÔN, TRƯỞNG ấp và sư cả, CHA cố TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

38 152 0
VAI TRÒ TRƯỞNG THÔN, TRƯỞNG ấp và sư cả, CHA cố    TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUGNG TRINH KC 07 ĐỀ TÀI 13 CHUYÊN ĐỀ : VAI TRỊ TRƯỞNG THƠN, TRƯỞNG ẤP VÀ SƯ CA, CHA CỐ TRONG PHAT TRIEN NONG THON TAC GIA : NGUYEN BUC TRUYEN HA NOI THANG 12-2002 VAI TRO TRUONG THON, TRUONG ẤP VÀ SƯCẢ, _ CHA CỐ TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG THON Nguyên Đức Truyến Viện Xã hội học Đặt vấn đề Trong bối cảnh công Đổi Mới điễn ổ nông thôn nước ta nay, vấn để vai trị Trưởng thơn (Trưởng thôn miền Bắc, Trưởng ấp miền Nam hay Sư khu vực đồng bào Khơ me) cần xem xét ba bình điện Trước hết xác định vị trí thơn, ấp hay sóc hệ thống quyền sở mối quan hệ với máy quyền nói chung để hiểu tầm quan trọng hệ thống hành quốc gia Hai cần phân tích cấu trúc xã hội thơn để xác định chức xã hội-chính trị trưởng thơn tầm quan trọng vai trò khứ Ba vấn để định chế hoá vai trị Trưởng thơn để phát huy sức mạnh chế độ dân chủ sở tỉnh thần luật pháp Nhà nước xã hội chủ nghĩa tồn hệ thống quyền Để cho tiện trình bày chúng tơi xin nói chủ yếu Thơn vai trị Trưởng thơn ĐBSH trước nói Ấp Sóc vai trò Trưởng ấp hay Sư gắn liên với hai đơn vị xã hội đặc thù Bởi tổ chức xã hội thơn đại diện cho phần lớn đơn vị cư trú người nông dân vùng đồng nước ta Hai đơn vị cư trú sau có liên hệ với hình thái tổ chức thơn người Việt xuất phát từ ĐBSH người Khơ me chịu ảnh hưởng mạnh mẽ người Việt phương diện tổ chức xã hội đại dùng miền hành Trước nói vị trí thơn hệ thống quyền sở, cần đề cập đến số vấn đề liên quan đến tên gọi Trước hết, thơn từ để đơn vị cư trú người chủ yếu nơng dân sống nơng thơnBắc, đơn vị xã hội tự nhiên trước chúng cấu thành đơn vị máy quyền từ đ ta phương tới trung ương Ở miền Bác, ¿hôn gọi bà ng tên gọi khác xớm hay ?àng tuỳ theo bối cảnh mà người ta sử dụng têy gọi Khi nhấc tới đơn vị cư trú nhỏ thôn lớn, người ta thường ø oi chúng xóm Khi thơn lớn gọi làng xóm gọi “hôn Đây mối liên hệ tên gọi đơn vị cư trú với tên gọi tổng thể cư trú thơn, làng hay xã Xã Ninh Hiệp thuộc huyện Gia Lâm, Hà nội người-dân gọi làng Ninh Hiệp hay Làng Nành, tên r Ất xa xưa, đơn vị cư trú cấu thành xã hay làng Ninh Hiệp đưc ïc gọi thôn xớm mà không gay bat khó khăn hay nhầm lẫn Điều muốn nói thơn hay xóm có giá trị tương đương gọi tuỳ thói quen người dân địa phương Tuy nhiên từ thơn, xóm hay làng ám đơn vị xã hội mà người ta cịn giữ quan hệ cá nhân trực tiếp hiểu biết thành viên với Đó nơi diễn sinh hoạt thông thường sống hàng ngày họ Do khái niệm Jang qué rong (4m chi ca thon x6m hay xã) văn hành liên kết xã chung nghề, làng bảng Mặt nên dùng Bởi làng cịn coi biểu trưng hội người sống mảnh đất, làm truyền thống xã hội, văn hoá hay tơn giáo¡) Vì khơng bn bán, làng gốm, làng tranh mà có làng quan họ hay khác làng biểu đơn vị cư trú lớn, mật nghề, có làng làng khoa độ dân cư cao, quan hệ cá nhân trực tiếp đơi khơng cịn trì quy mơ thơn Trong tình làng thường đồng với xã hay gọi tên làng xã Điều có nghĩa vừa đơn vị dân vừa đơn vị hành chính! Vì tính chất cộng cảm cố kết cộng đồng làng có phần lỏng leỏ Kể từ 1945 cách mạng thành công, tổ chức hành quyền cách mạng coi thơn đơn vị cư trú địa tổng thể xã bao gồm nhiều thơn có quyền xã mang tư cách pháp lý (có chữ ký dấu) Mỗi xã quy định số dan va điện tích tối thiểu theo văn Nhà nước từ năm 1953 Các xã đồng có từ 3000-3500 đân độ dài lãnh thổ cư trú khoảng số Trên địa hình trung du miền núi, số dân địa hình cư trú rộng Xã miền núi có 500 nhân địa bàn dài 10km xã vùng trung du có từ 1000-2000 dân diện tích dài từ 4-6 km” IL Vi trí Thơn thống quyền sở mối quan hệ với bơ máy Nhà nước Vj tri cha « lang x4» Nam tiến trình lịch sử hình thành hệ thống hành Việt Theo trình bày nhà nghiên cứu lịch sử, thời kỳ dựng nước, đơn vị cư trú tự nhiên cư dân địa thường mang tên Việt cổ kẻ, chạ, chiếểng, làng, ,_ Đó công xã tự quản, tức thành viên công xã tự bầu người đứng đầu Hội đồng công xã nhằm tổ chức cai quản công việc chung họ Những người đứng đầu này gọi Bồ Chính-tương tự Gìa làng Lúc đó, xã hội khơng có tổ chức xã hội bên Tổ chức xã hội có đợn vị xã hội-cư trú cấp sở” ' Phan Dai Doãn: Kết cấu làng Việt cổ truyền Châu thổ sông Hồng, trongLàng vùng châu thổ sông Hồng, vấn đề bỏ ngỏ/Philipe Papin Olivier Tessier chủ biên, Hà nội,2002, tr 447 ? Bùi xuân Đức : Vấn để đổi quan ly làng xã bối cảnh xây dựng phát triển nông thôn Việt nam Kỷ yếu hội thảo KC 07, đề taì 13, Hà nội ngày 20 tháng 12 năm 2002 > Vii thi Phung : Tổ chức quyên địa phương Việt nam qua thời kỳ lịch sử (Tài liệu học tập lớp bồi dưỡng kiến thức kỹ đành cho Đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh Nghệ an), Nghệ An, 2001, tr.1 Theo mô tả Giáo sư Từ Chi tổ chức xã hội người Mường miền Bắc vốn gần gũi với tổ chức xã hội người Việt cổ « Chiéng » đơn vị cư trú bao gồm thuộc cai quản dịng họ q tộc gọi « Lang » Khi ông Lang thuộc nghành dịng họ nhà Lang Chiểng ơng ta gọi «Chiểng trong» Các khác thuộc cai quản ông Lang nghành thứ gọi « Chiéng ngoai »Ý Nếu suy luận cách giản đơn người Mường đơn vị xã hội nhỏ tương tự với đơn vị thôn người Việt đồng Còn đơn vị Chiểng người Mường tương tự với đơn vị xã người Việt Tuy nhiên vào thời kỳ này, sử gia nhắc tơí nhiều từ Việt cổ Kẻ Vụn, Si, Vịa.,, để đơn vị cư trú nhỏ xưa người Việt chưa có từ thơn cách gọi người Việt Có lẽ từ thơn xuất sau với tổ chức xã hội người Việt thời Bắc thuộc hay thời kỳ giành độc lập dan tộc từ kỷ thứ X Ngày nay, Sơn La Lai Châu, thấy nhóm dân cư người Mường Thái nói cơng việc «Ly» (gần công việc cộng đồng) Từ liệu có gợi Lý với từ Lý trưởng vốn tương đương với chức vụ người việc công (hôn, làng người Việt trước cách mạng người ta có thé Trưởng làm mối liên hệ từ cử để giải tháng Tám ? Phải quan lai Trung Hoa đặt đơn vị quản lý hành hương- lý (xã-thôn) theo kiểu Trung Hoa, mà từ ÿý xuất từ ? Các tài liệu lịch sử cho biết, từ kỷ thứ VII đến ký thứ X, thuộc đời nhà Đường, hệ thống hành sở An nam đô hộ phủ thiết lập cấp hương xã Hương đơn vị huyện bao gồm tiểu hương(từ 70-150 hộ), đại hương (từ 160-540 hộ) Mỗi hương lại chia thành nhiều xã Xã nhỏ có từ 10-30 hộ, xã lớn từ 40 đến 60 hộ” Như hương gồm khoảng từ đến 10 xã Còn xã tương đương với thôn Sự phân biệt thôn, làng xã chủ yếu theo chức cư trú tự nhiên hay đơn vị hành mà thơi Theo Insun yu, tổ chức xã số vùng Giao Chỉ thời Đường, vùng khác dùng đơn vị « lý », vốn đơn vị hành Trung Quốc thời Hơn việc phát bia thuộc kỷ thứ X có ghi tên đơn vị hành huyện thôn (Hạ Từ Liêm thôn thuộc huyện Giao Chỉ) cho thấy thống hệ thống hành sở chưa thực đơn vị xã chưa phải quan trọng vaò thời kỳ Hơn ơng cịn khẳng định từ thơn cho đù có nguồn gốc chữ Hán, nảy sinh thời kỳ để đơn vị cư trú tự nhiên đồng với khái niệm làng Việt nam Chỉ có cụm từ Hương-lý xuất văn nhà Đường từ kỷ thứ VI đến kỷ thứ X xác nhận tổ chức hành sở áp dụng Việt Nam lúc Tuy nhiên hệ thống mang tính hình thức đơn vị hành chuính thấp lý để ghép nhiều làng lại với thành đơn vị Do thống trị triểu đại phong kiến Trung Quốc mà hệ thống hành áp đặt vào Việt nam Các khái niệm Đạo, Lộ, Quận, Huyện, Hương, Lý, xã hay thơn có nguồn gốc từ tiếng Trung quốc từ hệ thống tổ chức * Trần Từ : Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc Bộ, Hà nội, NXB Khoa học xã hội, 1984, tr 159 * Insun yu : Cấu trúc làng xã Việt nam đồng Bắc Bộ mối quan hệ với Nhà nước thời Lê Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 3/2000 Tr 24 hành Việc thiết lập hệ thống tổ chức hành kiểu Trung Hoa nhằm xoá bỏ tổ chức xã hội địa người Việt nam lúc đơng thời xố bỏ sở quyền lực tù trưởng Việt nam đứng lên chống lại thống trị quan lại Trung Hoa Các triểu đại Việt Nam từ Họ Khúc nhà Ngô, Dinh Tiền Lê sử dung don vi Ởiáp-xã thay cho đơn vị Hương-jý (theo hệ thống từ trung ương đến địa phương - lộ, phủ, châu, giấp, xã Người đứng đầu xãlà Chánh lệnh trưởng Phó lệnh trưởng Mỗi xã thường gồm từ hai thôn trở lên hợp lại với Loại xã có thơn(nhất xã thơn) chưa xuất vào thời kỳ Insun Yu cho vào thời kỳ có tượng hương chuyển thành xã hệ thống trị bên bị rối loạn khơng thể trì kiểm sốt đến làng xã Các làng xã bắt đầu phát huy tính tự trị giải lấy cơng việc mìnhý, Cho đến đời nhà Lý (thế kỷ XI-XID, có người cho đơn vị xã đổi thành /hôn(cùng với đơn vị tương đương xã, giang, trườngL)) đơn vị đảm nhiệm chức hành chính” Có thể tương thích với tổ chức hành lúc Trung Quốc lấy đơn vị hành sở /#ôzZ, Tuy nhiên vào thời kỳ Nhà Lý bắt đầu cử quan lại tới xã để báo cáo tình hình dân cư hàng nam Sang thời Trần, hương hầu hết chuyển thành xã Số xã tăng lên số hương giảm Nhà Trần bắt đầu cử xã gưar(bao gồm quan xã chính, xã sử, xã giám) tới cai quản xã Các quan Đại tư xã, cai quản xã lớn, có hàm quan ngũ phẩm triểu quan Tiểu tư xã, cai quản xã nhỏ, có hàm từ quan lục phẩm trở xuống Tuy nhiên vào thời kỳ xã chưa tự trở thành đơn vị hành cấp thấp tồn quốc Có nghĩa cịn có đơn vị hành cấp thấp thôn, giang, trường, Thế chức Quản Nhiệm vụ mà trở kỷ XIV, Hồ Quý Ly thay chức quan Đại tư xã Tiểu Tư xã thành Giáp để thâu tóm quyền lực trị tay quyền trung ương quản giáp để thu thuế Các xã lúc khơng cịn trực thuộc hương thành đơn vị hành thấp Vào kỷ XV, nhà Minh Trung Hoa chiếm nước ta muốn áp đặt mơ hình tổ chức hành Trung Hoa vào Việt Nam Đơn vị xã, lần lại bị đổi thành đơn vị « lý » Mỗi lý có khoảng 110 hộ người đứng đâu /ý rrưởng Chức danh # tưởng, người đứng đầu đơn vị hành cấp sở nông thôn Việt nam bắt đầu xuất từ thời kỳ Dưới lý giáp Cứ 10 hộ họp thành giáp, giáp thủ đứng đầu Các chức vụ lí trưởng, giáp thủ luân phiên năm lần nhiệm vụ chủ yếu thu thuế bắt phu dịch” phục vụ quyền hộ Tuy nhiên, tổ chức chưa thực quy mô nước Š Nh- trˆn, tr 26 TNh- trần tr 27 Š Vị Thb Phơng : sdd Tr ° Nguyễn Quang Ngọc : Về mối quan hệ Nhà nước làng xã vùng châu thổ sông Hồng, trong: Nghiên cứu khảo sát chuyển biến xã hội nông thôn vùng châu thổ sông Hồng Hà nội, Trường đại học KHXH &NV, khoa Lịch sử, Trung tâm nghiên cứu phát triển nông thôn 2001, tr 118 Sau chiến thắng quân Minh, Lê Lợi tiến hành tổ chức lại máy hành làng xã Cấp xã lại khẳng định theo quy mơ khác Các xã nhỏ có từ 10 đến 48 đính, xã trung bình có từ 50 đến 99 đỉnh xã to có từ 100 đỉnh Các xã nhơ có xã quan, xã trung bình lớn có từ đến xã quan Trong hệ thống tổ chức này, xã vừa nhỏ tương đương với ØƯơn thực tế Có ¿hơn phụ thuộc vào xã có thơn đứng độc lập'" Vậy đơn vị thôn đứng độc lập coi đơn vị hành cấp sở Các xã quan nhà nước cử ra, danh nghĩa để quản lý đơn vị xã thực tế lại người quản lý tới tận cấp thôn Thời kỳ này, khái niệm Tổng, theo Insun Yu, xuất Tổng tương đương với hương khơng có địa vị hành hương trước Người đứng đầu Tổng gọi Tổng Dưới triều Lê Thánh Tơng (1490), chức xấ quan đổi thành chức xã trưởng Chức xã trưởng từ nay, theo Trần Từ nhiều người khác, dân xã bầu Nhà nước cử Luật pháp quy định từ 500 hộ bầu xã trưởng, từ 300 đến 500 bầu xã trưởng, từ 100 đến 300 bầu xã trưởng từ 60 hộ trở xuống bầu xã trưởng Tuy nhiên, theo Insun Yu, chế độ cử xã quan triéu đình (quan phủ huyện) cắt đặt!! Nhiệm vụ xã quan khơng chị thu thuế mà cịn theo đối hộ tịch đất đai Các số đăng bạ quy mô nhỏ năm phải nộp l lần, số đăng bạ quy mơ lớn năm nộp lần Dân đính chia làm loại : Tráng, quân, dân, lão, cố, để đễ bề theo dõi, thu thuế tuyển nhân lực” Các quan phủ huyện theo đối số hộ tịch địa bạ, phân bổ ruộng thân, thuế đất thuế khác ,) Thuế đất miễn trừ trưởng, cịn nộp theo diện tích nhận Thuế thân thu thuế đo quan huyện trực tiếp thu đầu người, làng xã nộp thuế, lao dịch binh dịch để nhà vua ban thưởng cho viên chức đất trực tiếp thu thuế (thuế quan lại, người đỗ đạt xã ngoại trừ quan lại Cách theo số sách Các cộng đồng mà phải cung cấp đất đai Thời kỳ quy định tách xã có 600 hộ để lập xã thể lệ chia ruộng đất công tài sản công cộng theo tỷ lệ số hộ Cũng vào thời kỳ này, bên cạnh chức danh xã trưởng , xuất chức danh ¿hôn đrưởng” Luật nhà Lê cho phép làng xã lập hương ước riêng phải thống với luật pháp nhà nước Nhà Lê sau đánh thắng quân Minh, mặt thừa nhận quyền tự quản cộng đồng cộng đồng làng xã mức độ định khơng rối ren đời sống xã hội nông thôn lực ngoại xâm chiến tranh gây ra'“ mà cịn bất lực triều đình ý đồ quản lý thật chặt chẽ cộng đồng làng xã, đồng sông Hồng Sự bất lực thể chỗ triều đình khơng thể điều chỉnh thường xuyên việc phân bổ lại ruộng đất hàng năm nên đành giao cho làng xã quản lý công điền với thời hạn năm Các quyền tự trị làng xã bao gồm quyền xã trưởng việc « xác nhận nhu cầu thời phân bổ ruộng đất, thăng cấp hay sa thải viên quan, xác nhận người đến tuổi trưởng thành hay !9 Như '' Insun yu : cấu trúc làng xã tr.70 ? Insun yu : Luật xã hội Việt nam thé ky XVII-X VII, Hà nội,1994 Khoa học xã hội, tr 38 !* Nguyễn Quang Ngọc : sdd, tr 118 Kelth welter Taylor : Mấy vấn đề lịch sử Việt Nam, Tạp chí Xưa & Nay, số 95, tháng 7/2001 Tr 20-22 chứng từ cho Nhà giao cho xét soát nhà thành nước giao sử số nước ngày viên làng làng xã quyền vụ kiện Những mạnh mẽ »'Š Sự tự trị làng xã thực đầy đủ tuyển chọn sĩ tử thi, chí cồn vận động làng xã nhằm khỏi kiểm quyền trung ương suy yếu nội loạn chiến tranh với nước láng giềng Năm 1658, vua Lê Thần Tông điều hành chúa Trịnh tiến hành cải cách quản lý làng xã nhằm tăng cường giám sát Nhà nước trung ương cộng động địa phữơng Một quy định thời kỳ quan đứng đầu huyện phải đứng tuyển chọn xã trưởng, xã sử(thư ký), xã tư (giúp việc) từ số nho sinh giao phó cơng việc và, vụ kiện cáo cho họ Nhưng hàng năm, xã trưởng phải triệu tập để báo cáo vụ kiện với huyện quan vào dịp cuối năm Dưới thời vua Cảnh Trị (1663-1672) Nhà nước định lại việc bầu xã trưởng nhằm kiểm soát chặt chẽ người lãnh đạo làng xã Sự lộng quyền tầng lớp quan lại thống trị làng xã không ngăn cản xã trưởng thi hành cơng vụ mà cịn làm sai lệch điều lệnh nhà nước ban bố Năm 1660, thời hạn lập sổ hộ tịch kéo dài thành 10 năm lần không thành Năm 1664, Phạm công Trứ phải đưa dé nghị bãi bỏ việc lập số hộ tịch để nghị chấp thuận Điều cho thấy quyền lực trung ương thâm nhập làng xã Năm 1726, vua Lê Dụ Tông định lại phép Khảo công xã trưởng nhằm thực mục tiêu không đạt kết mong muốn Tuy nhiên xu hướng tập trung quyền lực Nhà nước trung ương hạn chế tối đa tính tự trị cộng đồng làng xã nhà Lê tiến hành Kết tình hình ngày xấu ởi kể từ năm 1735, nhà Trịnh phải từ bỏ tham vọng kiểm soát người đứng đầu làng xã, bãi bỏ việc đánh giá phẩm chất xã trưởng(phép khảo khoá xã trưởng) bỏ mặc cho làng xã tự định lấy người lãnh đạo họ Điều hệ trọng từ nay, việc phân bổ ruộng đất làng xã lại trở với lực làng xã xã trưởng Cơ chế phân bổ ruộng đất lại đựa trật tự « hương ẩm toa thứ » hay thứ bậc làng mà không vị chức sắc định Các quyền làng xã phân bổ ruộng đất công làm biến dạng nhận thức tư cách sở hữu ruộng đất cơng thể thuộc làng xã khơng phải thuộc nhà nước Sự bất lực nhà nước trung ương việc theo dõi hộ tịch đất đai dẫn đến tình trạng thất thu thuế, giảm sút ruộng công xuất tràn lan ruộng không khai báo Năm 1724, chúa Trịnh định đưa vaò hệ thống pháp luật việc biên định lại hộ tịch theo định kỳ năm ] lần với hàm ý khẳng định lại sách thuế gồm ba loại ban hành năm trước Năm 1730, nhà nước khẳng định lại chế độ điều tra dân số ban hành năm 1724 với thời hạn 12 năm làm lần để nắm lại tình hình diễn biến đân số phục vụ cho việc thu thuế gọi binh dịch Năm1732, chúa Trịnh Cương ban hành lại chế độ thuế gồm ba loại Tô, Dung, Điệu, vốn mô chế độ thuế nhà Đường chủ trương kiểm tra hộ tịch năm lần sau huỷ bỏ chế vào năm 1664 Kế hoạch thất bại khơng nhận ủng hộ làng xã Vì từ kỷ XD, thuế má quân dịch huy động theo cá nhân mà khoán cho làng xã thực !° Insun Yu : Cấu trúc làng xã tr 72 Cho đến thời Nguyễn (1802-1858), Minh Mệnh lại bỏ chức xã trưởng thay chức lý trưởng Các xã có từ 50 người, đặt thêm ##ó Lý, xã có quy mơ từ 150 người đặt Phó 7,5 Mặc dù chức vụ dân bầu phải nhà nước cấp phủ huyện xem xét thật kỹ lưỡng trình lên cấp văn mộc triện Đồng thời chức lý trưởng khơng cịn xếp hàng ngũ quan chức triều đình trước Những cải cách triểu Nguyễn làm cho tính tự trị tự quản cộng đồng làng xã ngày tăng với nạn thao túng quyền hành tầng lớp cường hào xã thôn ngày trầm trọng Đến thời kỳ Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam, quyền Bảo hộ khơng ngừng cải cách tổ chức làng xã cổ truyền lợi dụng máy cường hào nông thôn làm công cụ để nơ dịch thống trị Chúng tìm cách đề cao tính tự trị cộng đồng làng xã đồng thời khuyến khích việc xây dựng cải cách hương ước theo tinh thần quyền Baỏ hộ Từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945, quyền cách mạng dựa đơn vị xã thơn trước để thành lập Uỷ ban nhân dân lâm thời sở Sau bầu cử Hội đồng nhân dân cấp xã vàotháng 4/1946, thôn làng trước có mối liên hệ với nguồn gốc lịch sử, địa vực, xã hội văn hố có xu hướng lại sát nhập trở lại thành đơn vị hành cấp xã, cấp sở hệ thống cách mạng Trong kháng chiến để xây dựng làng kháng chiến,sự sát nhập xã thôn nhỏ thành xã lớn lại đẩy mạnh Tuy nhiên tổ chức hành cấp thôn song song tồn kháng chiến bước vào thời kỳ kết thúc Từ năm 1953, nhà nước văn quy định việc thành lập máy quyền sở từ cấp xã Tuy nhiên trình xây dựng tổ đổi công Hợp tác xã cấp thấp cịn dựa quy mơ thơn, đơn vị xã hội dường giữ đặc điểm đơn vị kinh tế-xã hội độc lập tự quản khn khổ đơn vị hành xã Với tính thần cố kết người sống cộng đồng truyền thống, đơn vị kinh tế đông thời đơn vị xã hội phát huy tỉnh thần đoàn kết tương trợ lẫn thời kỳ kinh tế công xã Những thắng lợi thời kỳ khôi phục kinh tế Hợp tác hoá ban đầu xác nhận tính ưu việt đơn vị xãc hội tự quản tất mặt kinh tế, trị, xã hội văn hố Từ năm 1960, kể từ nước ta bước vào thời kỳ hợp tác hoá bậc cao với thành lập hợp tác xã liên thơn hay tồn xã, đơn vị xã hội tự quản cấp thôn gắn với cấu tổ chức làng truyền thống bị xố bỏ hồn tồn Các chủ thể xã hội vốn thuộc không gian xã hội làng thôn bé nhỏ thân thiết thơn xóm đặt vào không gian xã hội rộng lớn lại xa lạ với họ làng xã Họ không khỏi cảm thấy hãng hụt, lo âu phải tham gia vào công việc mà họ không làm chủ được, quan hệ mà họ yên tâm hay tin tưởng Họ trở nên thụ động cơng việc, dé dat nói lười biếng suy nghĩ Người ta phó mặc lo toan kinh tế sản xuất cho Ban quan trị Hợp tác xã, quan tâm xã hội trị cho đồn thể Nhà nước Cơ chế !5 Bùi Xuân Đức : sđd, tr tập trung quan liêu bao cấp đời sống kinh tế xã hội làm tê liệt tính động sáng tạo cộng đồng cá nhân làm nên chiến công giữ nước oanh liệt lịch sử đân tộc mà cịn sáng tạo văn hố dân gian nhân văn, phong phú đa dạng Thời kỳ Đổi bất đầu phong trào hợp tác hố vào khủng hoảng quy mơ tồn quốc Sự Phục hồi kinh tế hộ gia đình nông thôn không sáng tạo lĩnh vực kinh tế phát huy tính tự chủ, động sáng tạo người hoạt động kinh tế Nó cịn sáng tạo chiều cạnh khác đời sống cộng đồng xã hội Kinh tế hộ gia đình khơng để cao quan hệ gia đình, họ hàng vốn sở xã hội cho mà quan hệ cộng đồng thơn xóm vốn khẳng định khứ in đậm tiềm thức Cộng đồng thơn xóm lại hồi sinh công đổi với tất phong phú chiều sâu Nó khơng thể khơng khí cải thiện đời sống vật chất nhà cửa, đường sá, trường học, điện sáng phương tiện lại mà khơng khí gia đình họ hàng, sinh hoạt văn hố lễ hội ngày sầm uất Không nhà thờ tổ hay mồ mã tổ tiên phục hồi mà đình đền, chùa miếu, nơi kết tụ giá trị tỉnh thần cộng đồng quốc gia-dân tộc Đồng thời sáng tạo vật chất người ta thấy dấu ấn đời sống cộng đồng Người ta tự nguyện đóng góp nhân, tài, vật lực để làm nên đường, trạm xá hay trường học, xây lại đến chùa hay tu bổ di tích lịch sử làng Sức sống cộng đồng làng xã thành viên nhận thấy họ sống cống hiến cho cộng đồng họ Khi ý thức cộng đồng phục hỏi, người ta tự hồ giải mâu thuẫn nội mình, tự xây dựng chương trình phát triển cộng đồng tương lai, gìn giữ truyền thống tốt đẹp khứ tạo nrên truyền thống Năm 1994, công đổi nông thôn bước vào giai đoạn định, Đảng Nhà nước đề sách khơi phục chế độ tự quản nơng thơn thực sách dân chủ sở Từ cấp thơn lạt trở thành đối tượng ưu tiên sách tự quản xã hội sở Vai trị trưởng thơn thức khơi phục trở lại cho dù cịn trình nghiên cứu thử nghiệm Kết luận : Trong phần trình bày đây, làng Việt nam, đơn vị cư trú tự nhiên người Việt đồng sông hồng tồn từ chưa có tổ chức xã hội hay quốc gia tồn Các đơn vị làng vận hành theo chế tự trị từ hàng ngàn năm trước đó, triều đại phong kiến Trung Hoa sang xâm chiếm Việt Nam áp đặt hệ thống trị họ vào nước ta Các mơ hình tổ chức hành Trung Hoa sát nhập đơn vị cư dân địa phương vào hệ thống cai trị quốc gia cách phát triển đơn vị hành trung gian trung ương địa phương Các đơn vị sở thấp thôn quy quận huyện thông qua đơn vị trung gian hương, lý, xã hay giáp Khi áp dụng vào Việt nam, hệ thống hành Trung Hoa khơng thể xâm nhập vào sống đơn vị xã hội sở Việt Nam làng xã Cho đến nhà nước Việt Nam giành quyền tự chủ, mối liên hệ cộng đồng địa phương với nhà nước trung ương thực đặt Nhà Lý cắt cử quan lại theo đối làng xã Nhà Trần hoàn tất việc chuyển đối đơn vị hành sở thành xã, phân loại làng xã đặt xã quan để trực tiếp cai quản thơn xóm Cách tổ chức hành triều đại Việt nam ngày có thiệp kiểm soát trực tiếp cộng đồng làng xã nhằm thực tạo hành thống nước Cách quản lý có lý nhà nước trung ương quốc gia giành độc lập Đó nhu xu hướng can hệ thống tồn cầu kiểm soát chặt chế nhân lực ruộng đất để thu thuế huy động binh địch Hơn xu hướng tự trị làng xã lại mầm mống nội loạn hay cát địa phương chưa thực phát triển tỉnh thần quốc gia dân tộc Vì cấp hành trung gian nhà nước hộ trung hoa tạo thường có xu hướng bị loại bỏ hương, lý, giáp để giữ lại đơn vị xã thường gắn liền với đơn vị làng hay thôn đơn vị cư trú nhỏ Các ý đồ cải cách hành nhằm vào việc cất đặt trực tiếp xã quan quản lý nhân đất đai làng xã Về sau xã quan người làng x4 dam nhiệm thông qua để cử hay cắt đặt quan huyện Do ý thức tự trị làng xã hình thành từ quan hệ hướng vào bên hướng bên ngồi làng xã nên hình thành tỉnh thân quốc gia dân tộc chịu tác động chủ yếu tầng lớp thống trị làng xã bao gồm quan lại, trí thức Nho giáo, bô lão, vị xã thôn trưởng Sự phát triển muộn màng Nho giáo góp phần kéo đài q trình hội nhập cộng đồng làng xã vào hệ thống trị quốc gia Công thúc đẩy thực từ nhà Trần đạt tới đỉnh cao thời nhà Lê Công phổ biến Nho giáo suốt từ kỷ XIII kỷ XV bước đâù tạo ảnh hưởng tích cực tới cơng xây dựng củng cố máy hành quốc gia từ trung ương tới địa phương Việc tổ chức quản lý xã hội theo mơ hình Nho giáo khơng cần trí thức Nho học giúp nhà vua định luật cách thức cai trị mang tỉnh thần Nho giáo, thể phong mĩ tục dân tộc mà phải đào tạo cho đội ngũ quan lại có lực phẩm chất địa phương để thực chủ trương ý chí nhà nước trưng ương Việc ý nâng cao trình độ Nho học phẩm chất xã trưởng thành tựu trình xây dựng hệ thống trị hành quốc gia thời Lê Những thành công mặt trị nước thời Lê sơ kết nỗ lực lĩnh vực phát triển hệ thống luật pháp giáo dục Nho giáo, đồng thời tương quan quyền lực nhà nước Trung xương cộng đồng làng xã Theo Insun Yu, hệ thống tổ chức nhà nước mạnh phát huy vai trò thực thi pháp luật xã trưởng, hạn chế thao túng quyền lực làng xã quan lại địa phương, mà hạn chế xu hướng tự trị .. .VAI TRO TRUONG THON, TRUONG ẤP VÀ SƯCẢ, _ CHA CỐ TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG THON Nguyên Đức Truyến Viện Xã hội học Đặt vấn đề Trong bối cảnh công Đổi Mới điễn ổ nông thơn nước ta nay, vấn để vai. .. yếu Thơn vai trị Trưởng thơn ĐBSH trước nói Ấp Sóc vai trị Trưởng ấp hay Sư gắn liên với hai đơn vị xã hội đặc thù Bởi tổ chức xã hội thôn đại diện cho phần lớn đơn vị cư trú người nông dân vùng... nước ta nay, vấn để vai trị Trưởng thôn (Trưởng thôn miền Bắc, Trưởng ấp miền Nam hay Sư khu vực đồng bào Khơ me) cần xem xét ba bình điện Trước hết xác định vị trí thơn, ấp hay sóc hệ thống quyền

Ngày đăng: 24/03/2018, 03:57

Mục lục

  • VAI TRÒ TRƯỞNG THÔN, TRƯỞNG ẤP VÀ SƯ CẢ, CHA CỐ... TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

  • II. Vị trí của thôn trong hệ thống chính quyền ở cơ sở và mối quan hệ của nó với bộ máy nhà nước

    • 1. Vị trí của làng xã trong tiến trình lịch sử hình thành hệ thống chính Việt nam

    • 2. Cấu trúc làng xã trong quá khứ và hiện tại

      • 2.1 Cấu trúc làng xã Việt Nam trong quá khứ

      • 2.2 Tổ chứ hành chính làng xã trước cách mạng tháng 8/1945

      • 2.3 Tổ chức xã hội làng xã trước cách mạng tháng 8/1945

        • 2.3.1 Đặc trưng của làng xã ở ĐBSH

        • 2.3.2 Tổ chức gia đình và họ làng

        • 3. Làng xã trong thời kỳ đổi mới và vai trò của người trưởng thôn

          • 3.1 Đổi mới kinh tế xã hội và sự kết hợp giữa truyền thống và hiện đại ở ĐBSH

          • 3.2 Vai trò của trưởng thôn trong quy chế dân chủ ở cơ sở

          • 3.3 Một số nét đặc thù của vai trò trưởng ấp ở ĐBSCL

          • 3.4 Vai trò của Sư cả trong các công đồng phum sóc Khơ me ở ĐBSCL

          • 4. Một vài kết luận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan