Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
98,5 KB
Nội dung
Bài 18
Ôn tậplịchsửthếgiớihiện đại
(Phần từnăm1917đếnnăm 1945)
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
Học xong bài học nhằm giúp HS cần:
- Nhận thức một cách hệ thống, khái quát các sự kiện lịchsửthếgiới 1917-
1945 đã được học qua 4 chương: Chương I (Cách mạng tháng Mười Nga năm1917
và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô 1921 - 1941), Chương II (các
nước tư bản chủ nghĩa giữa hai cuộc chiến tranh thếgiới 1928 - 1939), Chương III
(Các nước châu á giữa hai cuộc chiến tranh thếgiới 1918 - 1939), Chương IV
(Chiến tranh thếgiới thứ hai 1939 - 1945).
- Nắm được những nội dung chính của lịchsửthếgiớihiện đại.
- Nhận thức được mối liên hệ giữa lịchsửthếgiới và lịchsử Việt Nam trong
thời kỳ 1917- 1945.
2. Tư tưởng
- Khắc sâu cho HS nhận thức khách quan, khoa học về các sự kiện lịchsử đã
học.
- Giáo dục cho các em thái độ trân trọng những tiến bộ khoa học kỹ thuật, biết
đánh giá đúng về công cuộc xây dựng CNXH và vai trò của Liên Xô, biết đánh giá
khách quan về CNTB, biết phòng ngừa và ngăn chặn nguy cơ chiến tranh thế
giới
3. Kỹ năng
- Hệ thống hoá các sự kiện lịch sử, thiết kế bảng biểu.
- Biết phân tích, đánh giá để lựa chọn những sự kiện quan trọng, có tác động
ảnh hưởng to lớn đếnlịchsửthế giới.
II. Thiết bị và tài liệu dạy học:
- Bảng niên biểu về những sự kiện chính của lịchsửthếgiớihiệnđại (từ 1917-
1945)
- Tài liệu tham khảo có liên quan.
III. Tiến trình tổ chức dạy học
1. Dẫn
dắt vào bài mới
Trong phần lịchsửthếgiớihiện đại, các em đã được tìm hiểu những sự kiện
hết sức phong phú và phức tạp qua 4 chương: Chương I: Cách mạng tháng Mười
Nga năm1917 và công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô (1921 - 1941); Chương
II: Các nước tư bản chủ nghĩa giữa hai cuộc chiến tranh thếgiới (1918 - 1939);
Chương III: Các nước Châu á giữa hai cuộc chiến tranh thếgiới (1918 - 1939);
Chương IV: Chiến tranh thếgiới thứ hai (1939 - 1945). Tổng kết lại toàn bộ các
kiến thức lịchsửthếgiới đã học, lựa chọn và thống kê những sự kiện quan trọng có
ảnh hưởng to lớn, đồng thời nhận thức đúng những nội dung chính của lịchsửthế
giới hiệnđại là nhiệm vụ cơ bản của chúng ta qua bài học hôm nay. Trên cơ sở đó,
các em cần biết đánh giá đúng về mối liên hệ giữa lịchsửthếgiới và lịchsử Việt
Nam trong thời kỳ 1917- 1945.
2. Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp
Hoạt động của thày và trò KiKiến thức cơ bản HS cần nắm
vững
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
- Trước hết GV dẫn: Trong gần 3o năm 1917-
1945 nhiều sự kiện lịchsử đã diễn ra trên toàn thế
giới. Trong số đó có những sự kiện tác động, ảnh
hưởng to lớn đếnlịchsửthế giới. Chúng ta cùng ôn
tập các sự kiện lịchsử cơ bản theo bảng thống kê
dưới dây.
- GV vẽ bảng thống kê theo mẫu như trong sgk
lên bảng.
- Sau đó, GV chia lớp thành 3 nhóm, nhiệm vụ
cụ thể của mỗi nhóm như sau:
+ Nhóm 1: Thống kê những sự kiện lịchsử cơ
bản về nước Nga và công cuộc xây dựng CNXH ở
Liên Xô 1917-1945.
+ Nhóm 2: Thống kê những sự kiện lịchsử cơ
bản về các nước TBCN trong giai đoạn 1917-1945 .
+ Nhóm 3: Thống kê những sự kiện lịchsử cơ
bản diễn ra ở các nước Châu á trong giai đoạn
1917-1945.
+ Các nhóm nhận câu hỏi của mình, các thành
I. Những kiến thức cơ
bản về lịchsửthếgiớihiệnđại
(1917-1945)
viên xem xét củng cố lại các kiến thức đã học, trao
đổi, thảo luận với nhau đưa ra cách kiến giải thống
nhất rồi trình bầy ra giấy.
- Tiếp đó, GV gọi đại diện các nhóm trình bày
phần thống kê của mình. Nhóm khác có thể bổ sung
đóng góp ý kiến.
- GV nhận xét, bổ sung phần trả lời của mỗi
nhóm. Cuối cùng, GV đưa ra ý kiến phản hồi bằng
cách treo lên bảng bảng thống kê về những sự kiện
chính của lịchsửthếgiớihiệnđại 1917-1945 mà
giáo viên đã chuẩn bị từ trước.
- Hs tham khảo bảng thống kê của giáo viên, có
thể đóng góp thêm ý kiến và dựa vào đó làm cơ sở
học tập phần sau (tức phần II: những nội dung chính
của lịchsửthếgiớihiện đại).
Niê
n đại
Sự kiện Diễn biến
chính
Kết quả, ý
nghĩa
2-1917
I. Nước Nga (Liên Xô)
Cách mạng dân chủ tư sản
- Tổng bãi công
chính trị ở
Petơrograt.
- Khởi nghĩa vũ
trang
- Nga Hoàng bị
lật đổ
- Lật đổ chế độ
Nga Hoàng
- Hai chính
quyền song song
tồn tại
- Cách mạnh
dân chủ tư sản
kiểu mới
11-
1917
Cách mạng XHCN - Chiếm các vị
trí then chốt ở
thủ đô.
- Chiếm cung
- Thành lập
chính quyền Xô
Viết do Lênin
đứng đầu.
điện Mùa Đông
- Toàn bộc
chính phủ lâm
thời tư sản bị
bắt (trừ thủ
tướng Kerenxki)
- Đưa giai cấp
công nhân và
nhân dân lao
động Nga lên
làm chủ đất
nước.
- Là tấm gương
cổ vũ phong
trào CMTG đi
theo con đường
CMVS.
191
8-1920
Chống thù trong giặc ngoài - Quân đội
14 nước đế quốc
câu kết với bọn
phản động trong
nước mở cuộc
tấn công vũ
trang vào nước
Nga Xô Viết.
- Thực hiện
chính sách cộng
sản thời chiến.
- đẩy lùi
cuộc tấn công
của kẻ thù.
- Nhà nước
Xô viết được
bảo vệ và giữ
vững.
192
1-1925
Chính sách kinh tế mới và công cuộc
khôi phục kinh tế
- Trong
nông nghiệp
thay thế chế độ
trưng thu lương
thực thừa bằng
thu thuế lương
thực.
- Trong công
nghiệp, tập
trung khôi phục
công nghiệp
nặng.
- Trong
thương nghiệp:
Tự do buôn bán,
- Hoàn thành
công cuộc khôi
phục kinh tế.
- Phục vụ
cho công cuộc
xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở
một số nước
hiện nay.
phát hành đồng
Rup mới.
12-
1922
Liên bang CHXHCN Xô Viết thành
lập (Liên Xô).
- Gồm 4
nước Cộng hoà
Xô viết đầu tiên
là Nga, Ucraina,
Blorutxia và
ngoại Cápcadơ.
- Tăng
cường sức mạnh
về mọi mặt để
xây dựng thành
công CNXH.
192
5-1941
Liên Xô xây dựng CNXH - Thực hiện
kế hoạch 5 năm
lần thứ nhất
(1928-1932)
- Kế hoạch 5
năm lần thứ hai
(1933-1937)
- Kế hoạch 5
năm lần thứ 3
(từ năm 1937)
bị gián đoạn do
phát xít Đức tấn
công 6-1941.
- Đưa Liên
Xô từ một nước
nông nghiệp lạc
hậu thành 1
cường quốc
công nghiệp
XHCN, có nền
văn hoá, khoa
học kỹ thuật tiên
tiến và vị thế
quan trọng trên
trường quốc tế.
194
1-1945
Chiến tranh vệ quốc vĩ đại- Giải phóng
lãnh thổ Liên
Xô.
- Giải phóng
các nước trung
và Đông âu.
- Tiêu diệt
phát xít Đức ở
Beclin, tấn công
đạo quân Quan
Đông của Nhật
ở Mãn châu.
- Là lực
lượng trụ cột
góp phần quyết
định trong việc
tiêu diệt chủ
nghĩa phát xít.
- bảo vệ
vững chắc tổ
quốc XHCN,
tiếp tục xây
dựng CNXH.
191
9-1922
II. Các nước TBCN
- Hội nghị Véc xai (1919-1920) và HN
- Oasinhton (1921-1922)
- Ký kết các
hoà ước và các
hiệp ước phân
- Một trật tự
thế giới mới
được thiết lập
chia quyền lợi.
- Các nước
tư bản thắng
trận giành nhiều
lợi lộc.
- Các nước
bại trận chịu
nhiều điều
khoản nặng nề.
(trật tự Vecxai-
Oasinhtơn).
- Mâu thuẫn
giữa các đế
quốc tiếp tục
căng thẳng.
191
8-1923
Khủng hoảng kinh tế - Chính trị - Nền KT bị
chiến tranh tàn
phá, gặp rất
nhiều khó khăn.
- Chính trị -
Xã hội bất ổn
định, cao trào
cách mạng dâng
cao suốt những
năm 1918-1923
- đẩy hệ
thống TBCN
vào tình trạng
không ổn định.
- Tạo điều
kiện cho phong
trào CMTG phát
triển mạnh, làm
ra đời các ĐCS
tổ chức QTCS
(1919).
192
4-1929
ổn định và phát triển kinh tế - Các ngành
công nghiệp
phát triển nhanh
chóng.
- Là thời kỳ
phồn vinh của
kinh tế Mỹ.
- KT phát
triển không
đồng bộ và
thiếu kế hoạch,
thiếu điều tiết.
- Tạo nên
giai đoạn ổn
định tạm thời
của CNTB.
- nảy sinh
mầm mống dẫn
tới khủng hoảng
kinh tế.
192
9-1933
Đại khủng hoảng kinh tế - Nổ ra đầu
tiên ở Mỹ, rồi
lan khắp thế
giới tư bản.
- Tàn phá
nặng nề nền
kinh tế, chính trị
xã hội rối loạn,
- Kéo dài
gần 4 năm
(1929-1933)
trầm trọng nhất
là năm 1932.
phong trào CM
bùng nổ.
- Các nước
TB tìm lối thoát
bằng những con
đường khác
nhau: Cải cách
(Mỹ, Anh,
Pháp), thiết lập
chế độ độc tài
phát xít (Đức,
Italia, Nhật Bản)
193
3
Chủ nghĩa phát xít lên cầm quyền ở
Đức
- 30/1/1933
Hít le lên làm
Thủ tướng
Chính phủ, thiết
lập chế độ độc
tài phát xít ở
Đức.
- Thi hành
chính sách
chính trị, kinh
tế, đối ngoại
phản động nhằm
phát động chiến
tranh phân chia
lại thế giới.
- Mở ra thời
kỳ đen tối trong
lịch sử nước
Đức.
- Báo hiệu
nguy cơ chiến
tranh thế giới.
193
3-1935
Chính sách mới (New deal) của tổng
thống Mỹ Ru-dơ-ven)
- Thực hiện
một hệ thống
các chính sách,
biện pháp của
nhà nước trên
các lĩnh vực KT
tài chính và
chính trị xã hội.`
- Cứu nguy
chủ nghĩa tư bản
Mỹ khỏi cơn
nguy kịch.
- Làm cho
nước Mỹ duy trì
được chế độ dân
chủ tư sản
,không đi theo
con đường chủ
nghĩa phát xít.
Nửa
cuối
những
năm
1930
Hình thành 2 khối đế quốc đối địch
nhau
- 1936-1937,
khối phát xít
Đức, Italia,
Nhật bản (còn
gọi là trục tam
giác Béclin -
Roma - Tôkiô)
được hình
thành.
- Khối thứ
hai thành lập
muộn hơn gồm
Mỹ, Anh, Pháp.
- Quan hệ
quốc tế căng
thẳng, dẫn tới
bùng nổ cuộc
chiến tranh thế
giới lần thứ hai.
- Thúc đẩy
phong trào mặt
trận nhân dân
chống phát xít
và chiến tranh.
193
9-1945
Chiến tranh thếgiới thứ hai - ban đầu là
cuộc chiến tranh
giữa 2 khối đế
quốc Đức -
Italia - Nhật bản
và Mỹ - Anh-
Pháp.
- Sau khi
Liên Xô tham
chiến ,Mỹ, Anh
và nhiều nước
khác đứng về
phía Liên Xô
chống phát xít.
Chiến tranh TG
II trở thành cuộc
chiến tranh
chống phát xít
- Chủ nghĩa
phát xít Đức -
Italia, Nhật bản
bị tiêu diệt.
Thắng lợi thuộc
về các nước
đồng minh
chống phát xít.
- Mở ra thời
kỳ phát triển
mới của hệ
thống TBCN.
191
8-1923
III. Các nước châu á
Cao trào cách mạng giải phóng dân
tộc.
- 04/5/1919,
phong trào Ngũ
Tứ ở Trung
quốc
- 1921 cách
- Cổ vũ tinh
thần đấu tranh
của nhân dân
Châu á.
- Chuẩn bị
mạng Mông cổ
thắng lợi.
- 1918-1922,
nhân dân ấn độ
tăng cường đấu
tranh chống
thực dân Anh.
- Phong trào
ở Thổ Nhỹ Kỳ,
Apganitxtan,
Triều tiên
cho bước phát
triển ở giai đoạn
sau.
192
4-1929
Phong trào giải phóng dân tộc tiếp diễn
mạnh mẽ ở Châu á
- ở Trung
quốc, 1924-
1927 diễn ra nội
chiến CM lần
thứ nhất.
- ấn độ:
phong trào công
nhân 1924-
1927. Đảng
Quốc đại tăng
cường hoạt
động.
- Inđonexia:
Đảng cộng sản
tích cực lãnh
đạo quần chúng
đấu tranh
- Giáng đòn
mạnh mẽ vào
các thế lực
thống trị.
192
9-1939
Phong trào giải phóng dân tộc và
phong trào mặt trận nhân dân chống phát
xít.
- Trung
Quốc: Đấu tranh
chống nền thống
trị phản động
Tưởng Giới
thạch và kháng
chiến chống
phát xít Nhật
xâm lược.
- Tạo nên làn
sóng CM sôi nổi
ở các nước châu
á.
- Tấn công
mạnh mẽ vào
các thế lực đế
quốc, thực dân,
phát xít.
- ấn độ:
Phong trào đấu
tranh chống
thực dân Anh
1929-1932.
ĐCS ấn độ
thành lập (tháng
11/1939).
- Việt Nam:
ĐCSVN ra đời
(1930) lãnh đạo
cao trào CM
1930-1931,
cuộc vận động
dân chủ 1936-
1939.
- Inđonexia:
Thành lập mặt
trận thống nhất
chống phát xít
năm 1929
193
9-1945
Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc
trong chiến tranh thếgiới thứ II
- Trung
Quốc: Cuộc
chiến tranh
chống Nhật 8
năm 1937-1945
kết thúc thắng
lợi.
- Triều Tiên:
Kháng chiến
làm suy yếu lực
lượng phát xít
Nhật chiếm
đóng.
- Đông Nam
á: Đấu tranh
mạnh mẽ chống
phát xít Nhật.
- Góp phần
quan trọng vào
cuộc đấu tranh
tiêu diệt chủ
nghĩa phát xít
trong chiến
tranh thếgiới
thứ II
- Giành lại
độc lập tự chủ
cho nhiều quốc
gia Châu á.
[...]... cách mạng thếgiới bước sang một thời kỳ phát triển mời từ sau thắng lợi của cách mạng tháng mười Nga và sự kết Nhữn g nội dung chính của lịch sửthếgiớihiệnđại (1 917 1945 thúc cuộc chiến tranh thếgiới thứ nhất 4 CNTB không còn là hệ thống duy nhất trên thếgiới và trải qua những bước phát triển thăng - Những tiến bộ về khoa học kỹ thuật thời kỳ này đã trầm đầy biến động thúc đẩy kinh tế thếgiới 5... cách mạng thếgiới không ngừng phát triển: cao trào ách mạng 1 91 8- 1923; cao trào cách mạng trong những năm khủng hoảng kinh tế 192 9-1 933; phong trào Mặt trận nhân dân chống phát xít trong những năm 193 6-1 939; cuộc chiến tranh chống phát xít trong những năm 193 9-1 945 QUá trình phát triển này là bước tập dượt và chuẩn bị cơ sở cho thắng lợi của cách mạng thếgiới những năm sau chiến tranh thếgiới thứ... cố vững chắc và mở rộng khả năng tư duy cho HS bằng câu hỏi? Hãy nêu và phân tích những nội dung chính của LSTG hiện đại? Nêu một ví dụ về mối liên hệ giữa lịch sửthếgiới và lịch sử Việt Nam trong thời kỳ 19171 945? -Dặn dò: - Hoàn thành cả 3 câu hỏi và bàitập trong SGK trang 106 -Ôntập chuẩn bị kiểm tra ... tranh thếgiới thứ nhất không chỉ gây ra những tổn thất nặng nề về của cải, sinhmạng, làm cho tất cả các nước thắng trận và bại trận đều bị suy yếu (trừ Mỹ), nhưng nghiêm trọng hơn, dẫn đếnsự phân chia thếgiới theo "hệ thống Vecxai - Oasinhtơn", làm nảy sinh những mâu thuẫn mới hết sức sâu sắc giữa các đế quốc, từ đó dẫn tới chiến tranh thếgiới thứ hai Từ 1 918 đến 1945, chủ nghĩa tư bản không có... lợi: Việt Nam (8 /1945), Lào (8 /1945), CamPuchia (1 0 /1945) - Indonexia 8/1945 * Hoạt động 1: Cả lớp - GV hỏi: LSTGHĐ 1917 1945 có những nội dung chính nào? - HS theo dõi SGK và trả lời câu hỏi: LSTGHĐ 1917- 1945 có 5 nội dung chính: 1 Trong thời kỳ này đã diễn ra những chuyển biến quan trọng trong sản xuất vật chất của nhân loại 2 Chủ nghĩa xã hội được xác lập ở mộtnước đầu tiên trên thế giớim nằm giữa... sao nói cáhc mạng tháng Mười, cách mạng thếgiới có bước chuyển biến mới về nội dung, đường lối và phương hướng phát triển? Từ1917- 1945, CMTG trải qua các giai đoạn phát triển như thế nào? ý nghĩa của quá trình phát triển đó? + Nhóm 4: Vì sao CNTB lúc này không còn là hệ thống duy nhất trên toàn thế giới? Từ1917 1945, các nước TBCN đã trải qua các biến động thăng trầm như thế- Mặc dù nằm trong... một thời gian rất ngắn, từ một nước nông nghiệp lạc hậu Liên Xô đã vươn lên trở thành một cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới, có nền văn hoá giáo dục và khoa học kỹ thuật tiên tiến vào hàng đầu thếgiới Trong những điều kiện hết sức khó khăn, nhân dân Liên Xô đã đánh bại mọi cuộc tấn công thù địch của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động luôn luôn chiếm ưu thế gấp bội về sức mạnh... nước đồng minh Mỹ - Anh CTTG thứ hai (1 939 -1 945) là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất và tàn phá nặng nề nhất trong lịchsử nhân loại (bằng tất cả các cuộc chiến tranh trong 1000 năm trước cộng lại) CTTG II kết thúc đã dẫn đến những biến chuyển căn bản về tình hình thếgiới có lợi cho sự nghiệp đấu tranh vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội 4.Sơ kết bài học -Củng cố: GV củng... nghĩa tháng Mười đãnh đổ chủ nghĩa đế quốc Nha và đưa nước Nga lên con đường xã hội chủ nghĩa; cuộc chiến tranh chống nội loạn và can thiệp vũ trang của 14 nước đế quốc (1 918 - 1920) nhằm bảo vệ cách mạng; công cuộc xây dựng chế độ mới trong những năm 1921 - 1941 dẫn đến bước đầu xây dựng được những nền móng của CNXH; cuộc chiến tranh giữ nước vĩ đại 194 1-1 945 đánh bại chủ nghĩa phát xít, không chỉ... lịch sửthếgiới + Nhóm 3: Trước cách tháng Mười, cách mạng thếgiới đang lâm vào tình trạng khó khăn ở các nước tư bản Âu - Mỹ, phong trào công nhân bị bất đồng về tư tưởng không thống nhất về đường lối cách mạngbị chia rẽ về tổ chức; ở các nước thuộc địa và phụ thuộc, phong trào giải phóng dân tộc lâm vào tình trạng khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo và chưa tìm ra được con đường đưa cách mạng đi đến .
thay thế chế độ
tr ng thu lư ng
thực thừa b ng
thu thuế lư ng
thực.
- Trong c ng
nghiệp, t p
trung khôi phục
c ng nghiệp
n ng.
- Trong
thư ng. Bài 18
Ôn t p lịch sử thế giới hiện đại
(Phần t năm 1917 đến năm 1945)
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
Học xong bài học nhằm giúp HS cần:
- Nhận thức