hiện nhằm mục đích nghiên cứu cả về lý thu›:ết và thực nghiệm làm cơ sở cho việc thiết kế máy gật lúa rải har ip dung nguyen ly đĩa gạt cây lúa bị động hình sao với các kiểu cỡ năng suất
Trang 1BỘ NÔNG NGHIỆP VẢ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
'VIỆN CƠ ĐIỆN NÔNG NGHIỆP
aera
BAO CAO TONG KET pf TAT
"NGHIÊN cou THIẾT HẾ BỘ PHẬN CẮT GẶT
VÀ CHUYỂN TẢI LÚN ĐỨNG CAV LIEN HỢP
VỚI MắY KÉC' 4 BẮNH 17 - 25 HP
Chil tri dé tai: ks NGUYEN SỸ HIỆT
Céng tée vién : ks NGUYEN XUAN MAN
HÀ nộ" 2090
Trang 2MỠ ĐẦU
Bis ode ta san 10 mem d6i moi dã đạt được nhiền thành tựa dang ty
ho trong d6 sẵn suất nông nghiệp đóng vai trồ rất quan trọng, đảm bảo ương thực đủ ñn cho toàn xã hội, có dự Irữ và có gạo để xuất khẩu, chấm iit cảnh thiếu đối triển miên trong nhiều thập kỹ, góp phần ổn định kinh tế,
chính tị xã hội của đất nước, đồng thời khẳng định sị trí rất quan trọng của
nông nghiệp, nông thôn nước ta
Trong sẵn xuấi lương thực, cây lúa lướn là cây trồng chính Tỷ trọng lứa gạo luôn chiếm khoảng 90/¿ tổng sản lượng lương thực sản xuất hàng năm,
Sản xuff lúa là một quá trì h lao động vất v4, nặng nhọc, Chí phí lao động vào khâu thu hoạch chiếm 30 - 40% trong tổng số công của cả quá
trình sẵn suốt, và là một trong những khâu có cường độ lao động căng thẳng,
nhất
‘Thu hoạch lại là khâu cuối cừng trong quá trình sản xuất, chất hượng, số
lượng của sản phẩm chịu ảnh hưởng và quyết định bởi nhiều yếu tố tổng hợp
nhưng ảnh hưởng trực tiếp và trước ti£ n vẫn là khâu thu hoạch Với việc thay 446i cơ cấu mùa vụ, những giống hia + ii có năng suất cao ngày càng được phổ biến tộng rãi, làm cha cường độ lac- động ngây chug căng thẳng
ĐỂ đối phó với sự khẩn \ ương về nàa vụ, nông dân phải kếo đài đình điểm thời gian thu hoạch Kết qui là đọ rơi vãi, hao hụt trong thu hoạch từ 2
đến 4% nếu cất kip wong mot tan, sf ang lent 8 đến 15 % nếu kéo đà}
thời gian cắt gật lên # đến 15 ngy Iơn nữa, chất lượng của thóc gạo cũng
xẽ giảm di đáng kể Điều này nói lên rằng việc thu hoạ]: đúng thời vụ là cực
kỳ quan trong
“Quy trình thu hoạch lúa ở nước ta hiện nay phổ biến nhất vẫn là công nghệ nhiều giai đoạn, (rong đó cl: yếu là các công đoạn cất gặt và đập tách hạt khôi bông Việc đập tách hạ đến nay đã dat được mức độ cơ giới hoá khá cao Cơ siới hoá tâp trune vào khAu tuốt hat ở Đồng bằng sông Cửu
Trang 3Long (BESCL) đạt mức độ GÒ - BU#: và ở Đồng bằng sông Hồng (ĐI) dại
ở mức lrên dưới 40⁄6 Ở các vùng miễn núi, vùng sâu và xa trên k
nước, nhiều loại máy đạp, tuốt lúa đã được các Hộ nông dàn trang bị và đưa
ào sẵn suất,
$o với khâu đập tách hạt, khẩu cốt gặt còn ở mức độ cơ giới hoá efit thấp, không đáng kể Người lao động chủ yếu vẫn sử dụng các loại công cụ thủ công như như liểm, hái nen nàng suất lao động rất thấp, cường độ lao động cao Trước đây chúng tz đã nghiên cứu chế tạo thí nghiệm các chủng loại và chủng cỡ máy gặt nhưng không thể dưa vào ứng dung được,
Ngày nay cả nước ta dang bude vào thời kỳ công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước Nông nghiệp và nông thon là khu vực kinh tế có vị trí hết SỨC quan trọng trong quá trình tăng trưởng về phát triển kính tế của đất auge Thực tế sau những năm đổi nx/ˆ sắn suất ông nghiệp phát triển trởng đối ;oần điện, liên tục với tốc độ cao (bình quân 4,3 /nãmm) Cơ cấu kinh tf nông thôn bước đầu cluyển dịch theo hudng tang tỷ trọng công nghiệp và dich vụ chuyển sin suất từ thuẫn nông tự túc tự cấp sang muỘt nên nông nghiệp sản suất hàng hoá đầy ứng yêu cấu số lượng, chất lượng ngày càng cao chơ nhu cẩu trong nước và xuất ki*ẩu "Mục iiêu cửa sửn suất nông nghiệp trong những năm tới là phải ddm bdo an ninh lương thực quốc gia trong mọi tình huống, từng bước cải thiện cơ cấu và chất lượng bữa ăn,
tiển tới đạt tiêu chuẩn về dinh đưỡng”( NIghì quyết 06/NG/TH), đòi hồi
trong sản suất nông nghiệp không những phẩt tăng năng suất cây trồng trên đơn vị diện ích mà phải tũng cả số lượng và chết lượng sẵn phẩm Muốn vậy phải có những công cụ và máy móc, thiết bị cơ khí có chất lượng tốt , đảm tảo thực hiện tốt các quy trình sẵn suff., có năng cust cao mới đáp ứng được yêu cẩu vẻ năng suất lao dộng
“rong sẵn suất lúa việc cơ giới hoá cất gal, thu gom trên đồng ruộng không chỉ phụ thuộc vào đặc tfnh của cây trồng mà ơ on phẩi chậu ảnh hưởng
ởi nhiều yếu tố khác như quy mô sản suối, đất đai, š 5í hậu thời tiết, chế độ gico trồng, nguồn động lực, tập quần canh tác, nhâ lực lao động và khả nang kinh tế của người nông dân Mặc dù hiện nay nưc độ cơ giới hoá khâu
cất gặt còn rất thấp nhưng với nhịp dộ phát triển nông nghiệp như hiện nay:
mà đực biệt là khi kính tế hộ dang ngày cảng phát triển, các mô hình: trang
Trang 4trai đang được mở ra, phổ biến là các trang trại gia đình thì nhu cẩu đưa máy móc cơ giới hoá trong thời gian tới để thu hoạch kịp thời vụ, giải phóng sức lao động trong tu hoạch lứa sẽ ngày càng lớn, không những để mở rộng,
uy m6 sản suất phục vụ gia đình mà còn mở them dịch vụ kính doanh đem
lại lợi ích thiết thực gia tăng thu nhập cbo gia đình
Những năm gần dây loại máy gặt rải hầng chuyển Lúa đứng cây được nông dân ứng dụng vào sản xuất với mẫu máy GRH -1,2 do Viện cơ điện nông nghiệp nghiên cứu thiết kế, sau đó được các nhà máy Cư khí Nam
hồng, Phutu1, Cơ kiứ Thái Bïnl: tiếp nhận mẫu và chế tạo Õ phía nam một
Số nhà máy cơ khí như Long an, An giang cũng chế tạo các loại indy gat
rải hàng tương tự Cức loại máy gặt có nhiều ưu điểm này đã phẩn nào đáp
ứng được yêu cầu của nông dân tron: các vùng sản xuất, nhất là ở các vùng, trọng điểm Tuy nhiên, loại máy nãy 1ä loại chuyên dùng thường sừ đụng
ote dong co cổ công suất nhỏ, tốc độ iu việc không vượt quá tốc độ người dđi bộ, nên dối với những vũng sẵn xu ' lúa lớp năng xuất của máy bị hạn
chế, người công nhân di theo vận hành ruáy tương đối vất và, Trong khi đó chúng ta chưa tận dụng được các loại máy kéo 4 bánh với số lượng lớn đang
sử dụng trong sẵn xuất Với mục dich tận đụng nguồn động lực to lớn này mang lại hiệu quả kinh tế, giảm bớt cường, T9 lao động cho người nông dan, nâng cao nâng xuất làm việc, đồng thời vớ mong muốn đã đạng hoá loại
ink sản phẩm để ti:”Nghiên cứ tiết Bế 5 phận cất gật và chuyển tải
lúa đứng cây liên hợp với máy kéo ‡ bênh 17-25 hp "' được triển khai thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu cả về lý thu›:ết và thực nghiệm làm cơ sở cho việc thiết kế máy gật lúa rải har ip dung nguyen ly đĩa gạt cây lúa bị động hình sao với các kiểu cỡ năng suất lâm việc khác nhau phù hợp với các
nguồn động lực liên hợp sắu có và : ịnh hướn: cho việc nghiên cứu loại máy
gặt tuốt liên hợp ấp dụng nguyên tý đĩa hà: sao trong thời gian tới, góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá nông thôn ở nước ta hiện nay
Trang 5Chương I TONG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ ÚNG
DUNG MAY GAT LUA Ở NƯỚC NGOÀI VÀ VIỆT NAM
1 Tình hình sản suất và ứng dụng máy gặt lúa trêu thế giới và
Việt Nam 1.1 Vai trò của lúa gạo
1-1-1 Vai trò lúa gạo trên thé gic
Hiện nay dân số trên hal tinh ching ta có khoảng 6 tỷ người Nguồn lương thực chính nuôi s6 dan ío lớn này là lúa mủ, lúa nước và ngô (bắp),
Hơn một nửa dân số sống nhờ vào hía mì đó là các nước châu Âu, bắc Mỹ,
Ue châu, cấc nước SNG, Trung Quô›, Ấn do, Nhật Bin và một số nước khác,
Lúa nước nuôi sống non một nửa dân số thế giới chủ yếu là các nước châu 4,
"Thái Bình Đương (IRRI statistic 1991, s6 còn Iai ding bắp làm lương thực chính như Mê Hi Cô, một số nước trưng Mỹ, các vòng dân tộc thiểu số sống Tài rắc ở các nước,
Nguồn năng lượng cung cấp từ cây lương thực chủ yếu vẫn là từ lúa mủ
và lúa nước với số lượng trên 409 cho nitn loại, Tình bình gieo trồng lúa gạo trên thể giới được trình bầy ở bằng 1
“Trong sổ các nước châu Á, Thấi Bình D rơng có 19 nước tiêu thụ gạo
đứng hàng đẩu thế giới, trong đó cớ Việt Nan! Bằng 2 cho ta thấy cả thế
giới có 148.336.000 ha diện tích gieo trồng lứa thì châu Á đã chiếm
133.251.000 ha (90%) trong đô Ấn Độ có diện ích trồng lúa nhiều nhất
42.200.000 ba (28,3: của thế giới), Trung Quốc 3: 100.000 ha (22,3%) thứ đến là Bang La Dét, Indonesia, Thai Lan Việt Na lứng thứ 6 về trồng lúa
trên thế giới Như vậy vùng trồng lúa chủ yếu là ‹ hâu Á và lúa cũng là
nguôn lương thực chínia nuôi sống vùng đân cu dong ¢ ic nay
Trang 6Bảng 1.1 Diện tích, nang sudi, sẵn lượng láa trên thế giới
(86 ligu IRRI Facts, 1991)
T |Châu/Nước [Digavich 6a | Sản lugng ha (trigu tin)
LEZ Vai tro tha gao 8 VietNam ˆ
Nước ta cổ điện tích tự nhiên kh‹ ảng 33.111.300 ha, trong dé AM sit dụng cho nông nghiệp vào năm 1993 a 7.348.400 ha chiếm khoảng 22% điện tích tự nhiên cá nước (Nông nghiệ › Việt Mam 1945 1995, NXH Thống
Ke, Ha Noi - 1995)
Trang 7ng l2 Mười nước tiêu thụ quo hông dâu trên thế giới
(Báo tuổi trề 14/ 97 1995)
Nước 7 Gaotinthy | "DAnsổ [Quyrathốc] Tiêu thụ |
(hiệu tấn | ứC 3o người) | đriệu tấn) | @>hóojng/naim)
đồ chứng tô về điện tích canh tác, la nước là cây lương thực chủ yếu ở nước
(nhã xuất bản Thống Kê, 11a Nội - 1995) Đơn vị: 1000 ha
Trang 8"Nước ta là nước có (ÿ lệ tăng dân số còn cao so với nhiều nước trên thế giới Từ năm 1976 đến năm 1990, bình quan te do tang dân số rên dưới 2% Nếu giữ mức như vậy hoạc phấn đấu hạ tỷ J$ thấp hơn xuống mức 1,1 - 1,23% thì dâu số Việt Nam đến nàm 2000 cũng đạt mức 82.600.000 người
và năm 2025 có thể là 116.000.000 người (IRRI Eact 1991) Nếu muốn cho nước ta có thừa gạo xuất khẩu ở mức 2 - 4 triệu tấn/năm thì trức tăng lương thực hàng năm phải đạt 3,6%, đòi hỏi trong sản xuất lương thực phải có
nhiều phấn dấu, áp dụng các thành tựu, tiến bộ khoa hục để không ngừng
fing cao biệu quả, nang suất và sẵn lượng lương thực
1.2.Tình hình nghiên cứu và ứng dụng máy gật lúa trên thế giới và Việt Nam
“rong quy trình thu hoạch lúa nhiều giai đoạn, cát gặt là khâu thực hiện đâu tiên, Đây là công đoạn tốn nhiều công sức và cường độ lao động cao, chiếm 40 - 60% số công trong khâu thu hoạch, Việc cơ giới hoá cát gat hia trên đồng ruộng không clủ phụ thuộc vào đặc điểm cơ lý của cây trồng mà con phải chịu ânh hưởng của nhiều yếu “ố ngoại cảnh khác nhau như khí hậu, thời tiết, điều kiện đất đai, quy mo sin suất chế độ gieo trồng, Lập quần
canh tác, nguồn động lực để cơ giới hoá
Ngay từ xa xưa, với mong muốn giảm bát cường độ và chỉ phí lao động, các loại công cụ và máy gặt đã được phát mi, nghiên cứu chế tạo và đưa vào ứng dụng trong sản suất Ban đâu chỉ là nhưng công cụ cắt đơn giản như iêm, hái, các loại hái đẩy tay (hình 1 La) liếp dến là những máy cát gạt dùng sức ngựa thay thế cho sức lao động con ngươi,
Các nước châu Âu, bác Mỹ, Úc là những nước có nhiều phát mình, sáng
chế các loại máy gạt lúa mà chủ yếu là dũng đẻ gặt lúa mì, với các nguyên
ý cất gặt rải hàng, gặt bổ, Lịch sử phát triển uuớ : cất gặt đã tiến những bước đài, từ thỏ sơ đến hiện đại, từ đùng sức ngựn đên máy hơi nước và ngày nay
Ii bing ede dong eơ đốt trong, động lực máy kéc niện đại Các loại hình máy cất gặt cũng đa dạng và phong phá, Chất lượng chế tạo máy và nâng suất
"gầy cảng được nang cao, đáp ứng được các đời h 3i và như cầu của sản suii 12,1 Tình hình nghiên cứu và ag dung mé y gặt lúa trên thế giới Tiện nay trên thế giới việc thu aoạch hia vẫn song song tổn tại hai quy trình; thu hoạch một giai đoạn và thu hoạch nhiều ¿ iai doạn
Trang 10Tại các nước phát triển như Châu Âu, bác Mỹ, Úc, Nhật
Xhâu trong quy trình thu hoạch được cơ giới hoá hoàn toàn với các trang bị máy móc hiện đại
Đối với quy trình thu boạch tuột giai đoạn được trang bị các loại máy git Up liên hợp nững suất cao, có loại còn được trang bị hệ thống diều khiển, điều chỉnh tự động
Đối với quy trình thu hoạch nhiễn giai đoạn được trang bị các mấy cất git rll lng có chiều rộng làm việc thr 4 - 10m nen nâng suất zất cao Lúa sau khi cắt được gom rải thành hàng, công đoạn tiếp theo được thực tiga boi các liên hợp may thu hogch (combine),
Khu vue Nam 4 va Bong nam A cé dign tích trồng lúa nhiều nhất và là
ơi tập Irung nghiện cứu nhiễu về các loại hình máy gặt lúa Sơ với lúa mì, lúa nước có những đặc điểm và yêu cầu đặc biệt, vì vậy các nước trong khn
` này đã day công nghiên cứu các loạ hình máy gặt lúa và đã thụ được nhiều thành quả, mà tiên biểu nhất là Trung Quốc và Nhật Bản #lai nước đã đầu tư nghiên cứu nhiều nhất sẻ các luại bình máy gật lúa và cũng đạt nhiêu
thành công trong vic tng dung indy gat vao sản suất Điểm giống nhau của
hướng nghiên cứu là đi từ các công cụ cải tiến như hồi đẩy tay (hình 1.1.b), hai kéo tay (hình L.1.e), tiếp sau đó là nghiên cứu các loại gặt don gi Khong 06 gudng gạt hoặc bộ phận thứ gorn (hỲnh 1 14) cho đến các loại hoàn chỉnh Đến nay Trung Quốc và Nhật Bản đã sản suất nhiều máy gặt hiện đại, c6 loại đã dược trang bị bệ thống kiểm tra, điều khiển bẰng ví tính,
'Yào đầu những nâm 6Ó ở Nhạt Bản đñ khởi xướng nghiên cứu indy gat rải hàng guồng gạt trống côn kiểu I‡K - 700 (1 Inh1.2)
Trang 11
Mấy công kênh, chất lượng rải hàng kém Cuối những năm 60, họ cho
ra dbf my gặt rải lượm, dao đĩa kiển HD - 100 Gủnh 3) Máy tuy phù hợp Yới quy trình thu hoạch thù công, nhưng kết cấu phức tạp, nâng, hạ mấy khó Kain, việc mỡ rộng bị lạn chế nên không đưa vio sản suất được Cũng thời gian đó, loại hình máy gặt bó ra đời với bể vọng cất là từ 2 - 3 hãng lúa Máy gêm có dao cất kiểu tong do, bộ phận xử lý cây hía bằng ngón gạt vớ và vuốt cây lúa từ gốc lên, bộ phận bó lúa, cất day và đẩy bó sang một bên với các mã hiệu: HE - 350, B 50, KB - 502, RE - 50, HC - 70, HC - 75
TV -7y EAM: DeWRL ramet — HEE—
Hình 1.3 Mấy gat la HL-100 Những máy này là loại chuyên dùng, có kết cơu tỉnh sảo, nhất là bộ phận thất đây bó lúa Công suất các loại máy này từ 2,3 - 3,5 hp, tốc độ lầm việc từ Ø4 - 1.5 mực Các tay vơ ngón gạt chuyển động theo quỹ đạo định
sẵn theo hướng từ dưới lên, có tác đụng vuốt chải cây lúa thẳng đứng lên
trước khí cắt do đó máy gặt được cả lúa đồ
Tao cất của các loại máy Irên là kiểu tông đơ L - sau khi bị cất gốc được xích chuyển tải có vấu gại chuyển sang một bên 3 trạng thái đứng và tích vào buồng chứa Khi khối hiv đã đủ theo định lượng, cơ cấu bó lúa kén đây, buộc lúa lại thành bó, tiếp đế 1 dao cất đây và cuối cùng là cơ cấu dây giải phóng bó lúa rồi khỏi may sang ben đồng đã gặi Quấ trình này xẩy ra Tiên tục, đếu dan với sự tham gia nhịp nhằng của bộ phận vợ vuốt, nâng cây
Trang 12Í đãi đâu trên
TRnh 1.4 Máy gặt bó B-50 Loại hình máy gặt nay được phát triển rộng kháp ở Nhật Bản với nhiều
Sở khác nhau Về sau, Khi máy gặt tut liên hợp phát triển, bộ: phận cắt gặt Múa về chuyển tdi ở phía trước vẫn được giữ nguyên theo nguyên lý của các indy gat đã có, Cây lúa sau khi cắt dược chuyển tấi đến bộ phận tuốt hạt bằng hệ thống xích kẹp chuyển trạng thái ›ây lúa từ đứng sang nằm ngang
Q phận tuốt hạt kiểu trống căng tắc động trực tiếp lên bông Hạt tách ra được bộ phận thu gom chuyển đến bộ phận tìm: sạch va dong bao, Cay hia sau khi duge tuốt sạch hại, được chuyển ra phía sau rải trên mại đồng,
"Những mấy gật bó nêu Irên là loại máy gặt củ iyển cây đứng có kế cấu phức tap, yêu cầu chế tạo có đọ chính xác cao Da + bó cũng là loại cân phải dược che tạo công nghiệp, có đủ dộ bền và kích Unite theo tiêu chuẩn mới đảm bdo cho máy boạt động liên tục và dn dink 190 vậy loại máy này chỉ có ở Nhat Tinh đến nãm 1979, 10% hộ nông đân có máy gặt tuốt lúa liên hop,
36% có máy gật bó, 94% tổng diện tích canh tác được thu hoạch bằng máy
trong d6 54% sử dụng máy gặt tuốt liên hợp, 4.) % sữ dụng mấy gật bó
P Trùng Quốc, sau giai đoạn nghiên cứu công cụ cải liế và máy gật
dơn giản (hình I.1ab.c,d ), vào cuối những ram 60 và đẩu những nam 70,
phông trào thiết kế, chế tạo máy gặt lúa rộ lêt ở các nh ven biển phía ram
hư Giang 10, Phúc kiến,Triế! giang và thant: pho Thuong hai Trong đó có
Trang 13bai loại gat rẫi hàng như CN-69 ~ 108, CN - 120, Thượng hãi 72 - 90, triết giang 103-3, Hồ bắc-200 và máy gặt rãi lượm Triết giang-120 Phân lớn cóc máy gặt của Trung quốc đều sử đụng nguồn động luc may kéo try hai bánh 3-15 sức ngựa, gầm máy chuyên dàng nhưng phát triển với hướng vạn năng hoá nguồn động lực,
Mấy cất gặt lúa thiết kế theo nguyên lý chuyển cây đứng là loại hình có
wa điểm kích thước gọn nhọ Đây là giải pháp thích hợp nhằm thay thế sung gạt lúa cổ truyền nhằm rút ngắn chiếu dài vươn ra trước máy, tạo điều kiện thuận lợi che quan sốt, thao tác máy trên đồng, phù hợp với việc
sử dụng các nguồn động lực máy kớo tay hai bánh
Trung quốc cũng đã nghiên cứu bộ phận vơ gạt bằng quạt hút, sau đó aghien cứu bộ phận vơ gạt lúa bằng ray dẫn hướng Thí nghiệm cũng chứng mink ring dong ray dẫn hướng tốt hơn quạt hút và hiện quả hơn guồng gạt truyền thống Vấn để tên tại là trong quá trình chuyển tải lúa sang một bên
để chuyển rải ra rộng, bể rộng làm việc căng lớn, độ nghiêng càng nhiều, khi lúa rải ra độ so le cũng lớn, MỌI s nhà nghiên cứu căn cứ vào trọng lượng bản thân cây lúa tính ra thời gian nghiêng đổ tự do, di đến kết luận rằng máy gat kiểu đứng chỉ giới bạn bể rộng lầm việc trong phạm vĩ một mét
mà thôi
"Từ kết luận trên ta nhận thấy dối với may ght lúa kiểu đứng nếu không, giải quyết được vấn để “ chuyển tải đứng " thĩ không thể ứng dụng vào sản xuất được Hai phương án khí hút và ray đẫn đều không đạt được mục đích
indy Khi xich chuyén agang chuyén dny;, méu git gin trên xích va đập vào
các cánh hình sao, làm cho dia quay thee Nhu vay dia binb sao vita gạt lúa vio dé dao cát, vừa hỗ trự cho việc chuyển tấi lúa sang ngang ở trạng thái đứng cây Nguyên lý nay vừa khắc phục ‹ ược tình trạng đã nói ở lrên, vừa
©ó thể tang tốc độ di đọng, lại có thé tang t 3 rộng làm việc của máy, kết cấu indy trở nên gọn nhe hơn tất thuận lợi chí việc liên hợp gắn, treo trên các
Trang 14
ty kén Ha bánh hoạc bốn bánh cữ nhỗ, in nny nhiều nhà suáy cña Trung ude di chế tạo nhiều loại hình máy gạt này ứng dụng vân sẵn xuất VỊ dụ 4y 3G1~.3 về 4QL.1.85 của nhà may cư khí nông nghiệp Hà bắc Tồn tại clin hiện nay của loại hình mấy gặt này là không gật được lúa đồ trên 60”,
©ñy thấp đưới 4Q em hoặc cao quá 120m
Do có những wu điểm nổi bt, dia gat lah sao dã được Viện nghiên csển lúa Quốc tế IRRI ứng đụng để thiết kế chế lạo các loại mấy gặt lúa RE- 1-0, RE- 1.6 (hình 1.5) và phổ biến rộng ra các nước trong khu vực Dong
Hình 1.5 May gat Ri - 1.0
AP dựng nguyên lý này Nhật bản và Hần quốc dã thiết Kế chế tạo loại
')ấy gặt rủi hàng KUBÔTA AR-120, AMI-I.2 chiều tong làm việc I,2m, có
đt lượng và nh năng kỹ thuật cao Tiêu hết các nước trồng hia nude trong
khu vực Đông Nam A' như Thái lan, Philipin , các nước Nam A” nhu Ando,
Paldsian iêu nghiên cứu thiết kế ứng dụng trong sẵn xuất loại hình Ty gặt
^ầy Với các đạng gắn trên kh", mấy kéo lay công suất ừ6- 12 hp, máy kéo bổn bánh hoặc ở dạng chuyên „ng,
1.2.2 Tinh hình nghiên c.w mắy gặt lúa ở nước !
Ty đầu những năm 60 cả ng ta đã nghiên cứu c` tạo những công cụ
St ci tiến, máy gặt dùng tr kếo và nấy gật tự cào
Hai gặt đẩy tay Nhật Bảa được nhập vào Việt Nam từ năm 1962 và
“được nghiên cửu trong những ani 1962 - 1963 do ban nông cụ cơ khí Viện
“Khoa lưọc Nông nghiệp Việt N am thực hiện Kết quả khảo nghiệm cho thấy 6§l công cụ nàylàm việc tốt ở mộng khô, lúa đứng
Trang 15‘Vu chiếm 1961 trạm nghiên cửu nông cụ Học Viện Nông Lâm đã tổ chức thử nghiệm máy gặt bó WC - 2 - 2,1 do ba Lan sản suất và máy gặt bó 'VZ-83 của Tiệp Khác ïlai loạt máy gặt này liên kết với máy kéo URSUS- C325 và Zetor - 25K Máy có cúc bộ phận: guồng gạt, dao cất tông do và
bộ phận bó lúa, Qua kết quả thí nghiệm di đến kết luận 2 loại máy trên đều không sử dụng được ở Việt Nam vì không thoả mãn yêu cầu chất lượng và kinh tế:
- Tiên mua giây khá dất;
- Rơi rụng hạt nhiều,
~ Máy công kênh khó đi chuyển
Nam 1969 máy gặt cải hàng HD - 100 và máy gặt bó B - 50 cũa Nhật được nhập vào Việt Nam CẢ hai máy này dều có kích thước gọn nhẹ và liên hợp với mầy kéo PH - 35 có công suất 3 - 4,5 mã lực,
Mây gật bó có bộ phận làm việc chín là lưỡi dao kiểu tong da, bd phan
vơ lúa, cơ cấn bó Cúc bộ phận chính của máy gật rải hằng I3 đao cất kiểu
dia quay theo kiểu hành tỉnh, bộ phận rẽ lúa quay tròn đều, bộ phận xả lúa
với cơ cấu diêu chỉnh tuỳ ý 1,2 hoặc 3 vòng xả một lần '
Qua các lần thao diễn và khảo nghiệm trước đây cho thấy rằng máy gặt
bó B - 5O có năng suất gật cao, máy có thể gặt được la 80" so với mat dal Nhược điểm của máy là làm rơi rụng nhiễu hạ!, do cấu tạo của bộ phận chuyển lúa không thích ứng với giống lứa lúc đó Mạt khác dây bố bằng ni lông hoặc đay phải đảm bảo lực kéo 30 kg rất khó săn suãi trong thời điểm 4ó nên máy không được ứng đụng trong sẵn suất
Mấy gặt lúa rấi hàng HD - lđÓ có nAng suất thấp hơn Trường hợp hứa
đổ rối và dưới 45” so với một đất qnáy g _ sót nhiền Tuy nhiên so với máy
BAU DS thì HD - 100 gọn nhẹ hơn, đơn , sân về cấu lạc dễ điển khiến, lúa được xã thành từng cụm thích hợp củo việc thu gom và _ n1úa
“Chúng ta cũng dã thí nghiệm máy gat rdi hàng e7 ¡n XHY- 4 của Liên
XO, chưa nói đến chất lượng làm việc chỉ xét về kích thước máy quá lớn, cổng kênh, điều kiện đồng ruộng, giac thông miền Bắc nước ta không phù hợp với cỡ máy đó
Trong những nam 70 Viện Công cụ và Cơ giới hoá Nông nghiệp đã nghiên cứu một số kiểu máy gặt lúa tron: đó tiêu biểu là:
Trang 161 - Máy gặt rải hang GX - 2/0: Đây là loại mấy gật cỡ trung bình, bể
Tộng làm việc 2m, ngoài dao cất, guỗng gạt và băng tải chuyển ngang có
1hêm bộ phận quay gốc, nhằm làm cho lớp lúa răi ra thẳng góc với chiều tiến cha máy Máy phù hợp với máy kéo MỸZ - 50/52, máy có thể làm việc trên
dông ruộng khô, lúa đứng với chiểu cao 60 - 120 em, năng suất thực tế 0,4 - 0,5 ha/h Chất lượng ehuyễu vãi chưa tối, lớp lúa rồi quá dầy không thuận lợi cho việc thư gom và cất Xén bằng thủ công,
2 - Máy gặt lúa rải hàng chuyển cây đứng GL - 1,L: Máy có chiều rộng lâm việc 1,Im Không có bộ phan xử lý túa trước khi cát, chỉ có dạo cất và bang tải chuyỂn ngang tương 'ự như rnày gật đơn giản cũa Nhật Bản và Trung Quốc (lình 1.6 )
Tình 1.6 Mấy gat don gin cde: Nhật bản và Trungquốc Mấy được liên hợp với máy kéo tay hai bãnh Công nông 7 hoặc Bong Sen 12 Kết cfu indy quá don giản nên mặc dà làm việc trên nền ruộng khô, Tie ding nhưng citết lượng không Ẩn định KỈ ¡ đến đầu bờ hoặc đờng máy giữa chừng thả lúa bị đổ rối, chất lượng ro xế n Năng suất máy đạt 0,15 - 0/2 hai,
3 - Mấy gặt rồi lugm GLL - 1,2: Tree 8 méy gặt HD - 100 của Nhật, các tắc giả dã nghiên cứu cải tiến tũng cácu lấp 2 dao dia, nang bể Tông là việc lên 1.2m sử dụng khung pi-g và tời kéo dễ gá lắp với nguồn dong lực và thực hiện nâng bạ máy, Máy iên hợp với máy kéo Iay 2 bánh Công nông 7 hoặc Đông Phong 17 Khi mẻy làm việc tuỳ theo mật độ cấy,
có thể điều chỉnh 2 hoạc 3 lần vơ cái thì rải ra thành một lượm nhò, rất thuận
Trang 17
lợi cho quy trình bu gom, cất xén bằng thỏ công Độ hao hụt khoảng 1, răng suất thực tế đạt 0,12 - 0,16 ha/h Loại máy này đồi hỏi trình độ chế tạo
©ao mới đáp ng được yêu cầu vẻ chất lượng cIng như công nghệ của nó Quá trình tình triển khai các hoạt động nghiên cứu và đưa các công cự
và mấy cát gặt vào phục vụ sản suất trang các thời điểm da neu trên chủ yếu
A cho cấc nông trường quốc doanh và các hợp tác xã nông nghiệp Nói chưng các loại mầy đã nêu trên đều có năng suất và chất lượng cắt cao nhiều
ân so với cất bằng tay, nhưng nết nh về nâng suất trên giá thành đầu tư thì không Kinh tế Trong nông thôn lực lượng lao động luôn dư thữa chưa thực
sự có nhu câu nên không thể đưa vào sản suất được Vì thế việc nghiên cứu
vẻ máy gặt lúa dùng lại trong thời gian khá dài
"Vào cuối những năm 80, chúng ta dã tiếp cận các thông tỉn về máy gật lứa rải hồng áp dụng nguyên lý đĩa gạt lúa hình sao từ Viện lúa Quốc tế TRRI, Trung Quốc, Nhật Bản ' yên cơ sở các mẫn máy gặt RE - 1,0, AR-
120, GLXX của các nước trên, một số cơ sở sẵn suất của các tỉnh như Cửu Lông, An Giang đã chếp mẫu và ch tạo đưa vào ứng dụng trong sẵn suối Thực 16 sit dung cho thay có niiền máy hay hư hồng: băng chuyển Ui
bằng dai bet có gắn vấu gạt làm việc không ổn định, thường hay bị tắc kẹt, trượt đai khi gặt lúa có độ ẩm cao, Vì vậy cần nghiên cứu thêm lý thuyết và
thực nghiệm để hoàn thiện máy gạt loại hình này trong điều kiện Việt nam 1-2-3 Các loại hình may gat fda đã nghiên cứu rà ứng dụng trên Thế giới từ franng nude,
"hân lọai mấy g:
Cho đến nay trên Thế giới dã c uiễu loại mấy gật được nghiên cứu và ting dung vào sản suất Tuỳ theo nẹ _ ›n lý "am việc, các đặc điểm cấu tạo và
sử dựng khác của máy ta có thể phân J ai chúng theo oác đạng san;
8) Phân loại theo phương thức vo gon: cây lúa:
~ Mây gật lúa có guống gạt;
- Mãy gặt lúa kiểu tay vơ;
~ Máy gặt lúa kiểu dis vo gạt
b) Phân loại theo dạng dao cit
+ May gặt lúa đồng bang da kiểu tông đơ,
- Máy gặt lúa đồng đao cắt fang dia;
i dng hình sao
Trang 18„
¥
~ Máy đùng dao cất dạng băng xích gắn lưỡi cất;
- Máy gặt lớa dao tong do quay
©) Phân loại theo hình thức xử lý cây lúa sau khi cất:
~ Máy gặt lúa rải hằng chuyển cay ở trạng thái nằm ngang;
~ Máy gặt lúa rải hằng chuyển cây ở trạng thái đứng;
~ Mấy gặt lún kiểu bó,
4) Phân loại theo hình thức sử dụng:
~ Máy gặt lúa chuyên dùng;
+ May gat Ida lien hợp với máy kéo:
* Mấy gặt kiểu treo,
* Máy gặt kiểu móc;
+ My gat nửa treo, 1.2.3.2 Mot s6 loại máy cắt gài la ứng dune trong sản xuất
“(Quy trÌnh cất gặt lúa thông thường được thực hiện qua các bước sau:
- X# lý cây trước khi cát,
~ Cit cay;
~ Xitly cay sau khi cắt, Khí thu hoạch bằng công cụ thủ công như liểm, bái quá trình cất gặt
ba duge thực hiện theo các bước nêu trên Bằng các công cự thủ công
¬gười nông dân kết hợp đôi bàn tay khéo léo của mình thực hiệni các thao tác
Yơ gom cây lúa để cất Chy lúa sau Khi cát được gom lại thaah ting g6i, xến-'
úa lấy phần bông hoặc bó lại thành bó cho công đoạn tiếp theo v.v 7
Khi cát gặt được cơ giới hoá giải phóng sức lao động của con người,
máy cần có các bộ phận làm việc thực hiện dược các chốc nàng ti đứng :
các bước của quy trình cất gặt
"Từ lâu các nhà khoa học, phát minh gắng chế đã dày công nghiền, cứu,: ;
lim kiém các nguyên lý và thiết kể các máy gị theo các hướng khác nhật
song YỆ cơ bán cáo loại hình máy gạt đều có các bộ phận mà chức ning eta!
ching thực hiện công việc cất gặt không ngoài zác bước cần thiết đã đền, trên
“ong các máy cất gặt và máy liên hợp thu h sạch lúa, lúa nử đếu bó,? cáo bộ phận làm việc phối hợp nhịp nhàng thực các chức năng xử: lý ctỷ l ban đâu trước khí cất vot x9 hy su elo tà lo uy wath ng nghe
Trang 19Twổi đây là một số loại hình ›máy cắt gặt và bộ phận cất gạt của mồy liên hợp thụ hoạch lúa đã dược nghiên cứu úng dụng trong sẵn xuất
17 Máy gãi lúa rÃi hàng có guéng gat
ộ phận lăn việc chính của máy bao gồm guống gại, dao cắt kiểu tông
do, bing tai lứa Khi máy hoạt động, guồng gạt có nhiệm vụ vợ gạt cây lúa
về nhía dao cất Cuồng gại eó tru điểm không những vơ gom được Ì
mù còn vợ gom được lúa đổ nhờ có thêm cơ cấu sai tâm Lúa sau khi cất ngả vào băng chuyển ngang và được chuyển tải vẻ một phía hoặc vào khoằng giữa của máy, rải chúng thành hàng dọc theo hướng tiến của máy (tình ] 7) Trường hợp muốn quay chiêu cây lúa vuông góc với hướng tiến của mấy cẩn có thêm bộ phận quay gốc Đây cũng là loại máy gặt chuyển cây trang thai nằm ngang,
§#t đập liên hợp toàn phẩn Nhược tiểm của nó là có kích thuốc kông kênh,
khối lượng lớn, máy gặt loại này k nớ có thể làm việc được trong điều kiện ˆ
Tuộng đất trồng lúa nước,
2 Bộ phận cất kiểu ngôn vo
Độ phận cất lúa này dùng dao cắt kiểu tông dơ, xử 1ý cây lúa bằng xích
©ó gắn ngồn vợ cây đặc biệt, chuy/ tải cây lúa sau khử cất bằng xích 06 gin anu gat Nguyên lý uãy hiện đam, được ứng dụng rộng rãi trên các máy gặt
bó và máy gặt tuốt liên hợp của Nhật bản, Đài loan, Hàn quốc Nguyên 1p
Trang 20hy có kếi cấu phức tạp, thích hợp với lúa đứng cây Loại hình cất gặt này ¿ thuộc dạng chuyển cây đứng( lừnh 1.8}
Trang 21hợp với diễu kiện đất trồng lúa nước Du có nhiều ưu điểm nên loại hình
máy gật này đã được ứng dụng ở nhiễu nuốc trồng lúa nước trong khu vực
Dong nam Ava chau A
2 IHướng nghiên cứu và ứng dụng máy gạt lúa trong điều kiện sản xuất la ở nước ta
Thực trạng cơ giới hoá khâu cắt gặt trong thu hoạch lúa biện nay có tức độ cồn rất thấp Nguyên nhân của tình trạng trên Tà do bình quân đất đầu người thấp, lao động trong nông thôn còn dư thừa nhiều, nghành nghề sông thôn chưa phát triển mạnh piân bố đất đai rất manh mún không hợp
ý, gây nhiều khó khan cho cơ giới boá
Ở các vũng lứa tập trung, vùng có ngành nghề nông thôn phát triển,
nhất là vùng ĐBSCL có nhù câu cơ giới hoá thu hoạch cao hơn nhằm chống thất thu, giảm chỉ phí lao động ngày càng rõ rệt, thậm chí có nơi gay gắt
"Tập quần canh tác và điều kiện kinh tế của các hộ không đồng đều nên nhủ cảu cơ giới hoá từng vùng cũng có khác nhau Vi thế máy gặt lúa áp dung cho lững nơi cẩn phải có đạc thi riêng, nhưng xu thế tất yếu là tồn tại song song hai công nghệ thu hoạch: Loại một giai đoạn sử dụng các máy liên hợp g81 dap va loại nhiều công đoạn sử dụng các máy gật, tuốt riêng biệt
4) Đối với các tỉnh phía bắc và ĐISH: niên có các loại máy nhỗ với các đặc điểm san:
- Máy được chế tạo ở dạng chuyên œùng hoặc ở dạng liên hợp với máy kéo Bong sen, máy kéo 4 bint -Ong su: nhỏ và vừa
- Năng suất máy kuông câu cao, nhưu,, cẩn gọn nhẹ, cơ động và sử dung thuan igi, Chin rong làm việc của mấy nên có các cỡ từ 0,8 - 1,5 mi ) Đối với vùng ĐBSCL: Đây à vũng sản xuất lúa lớn có địa hình bằng phẳng và Ì© thửa rộng, Các loại may cân trang; bị cho vàng là:
- Mây gật rải hàng cỡ trung và cỡ lớn s6 bể rộng làm việc từ 1,3 đến
hơn 2m ở đạng chuyên dùng hoặc tiên hợp với các loại máy kéo Bông sơn và máy kéo 4 bánh công suất từ 17 đến 24 hp
Trang 222
Chương? MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP/
NGHIEN COU 3.1 Mục đích nghiên cứu
Loại hình máy gật lứa rải hàng áp đụng nguyên lý đĩa vơ gạt lúa tị
động hình sao được đưa vào nước Ia trong những nam gần đây, Do cĩ nhiều
tu điểm so với các loại máy gặt trước đĩ nên đã được các nhà thấy và các cơ `
sở chế tạo chép mẫu để đưa vào phục vụ sân suất Việc chế tạo thơng qua cbép mẫu mộ phơng thiến cơ sở lý th tyết cĩ ảnh hưởng đến các thơng số, bộ
Phận làm việc và chất lượng chế tạo, hạn chế khả năng đưa ra các loại mẫu
rã về sự đa dạng hố đối với vấn để sử dụng nguồn động lự, trịng khí trên,
thực tế cĩ rất nhiễu các loại máy kéo 2 ¡ ánh và 4 bánh đang hoạt động trên „ đồng mộng nước ta cẩn được tận dụng
Vi chức năng nghiên cứu phịng Cơ ¿ tới hố Thu hoạch Viện Cử điện , Nơng nghiệp đã nghiên cửu, thiết kế máy gẹt rải hàng GRH 1,2 và chuyển thành tiến bỌ kỹ thuật img dung trong san suai
“ếp tục hướng nghiên cứu vẻ mây gặt lic, dé tài chúng lõi đã đi sâu
ào nghiên cứu cơ sở lý thuyết xáo dịnh các thơng số cơ băn của các bộ
phận làm việc gắn trên máy gặt lúa rải hàng, với mục đích làm cơ sở cho ˆ
việc thiết kế các loại máy gặt theo hướng chuyên dùng hoặc liên hợp với do, loại my kéo 2 bánh và 4 bánh với năng suất làm việc khác nhá ÿhù hợp với °
từng dối tượng cẩn trang bj trong sẵn suất Đồng thời cũng mổ rà hướng lien
hợp với các bộ phận trong các khâu thu hoạch tiếp theo để thiết kế loại hình ‹
liên hợp thu hoạch húa mới,
Trong phạm vi giới hạu của để tài chứng 101 ng! :n cứu thiết kế mẫn
máy gặt liên hợp với máy kéo 4 bá: - cỡ cơng suất ƒ - 24 mã lực cắn dat
dược các chỉ tiêu sau:
- Cất gặt được các loại giống lúa đang được gieo trồng ở nước la;
- Năng suất máy 0,3 - 0,7 lryh;
~ Độ nơi rụng hạt < 1,086;
~ Tốc đọ lầm việc 2,5 - 5 km/h; ˆ
- Độ cao cất gốc rạ 8 ~ 25 em
Trang 232.3 Nhiệm vụ nghiên cứu
ĐỂ đặt được các mục tiêu rên, nhiệm vụ cần thực hiện của để tài bao gôm nội dung và các bước sau:
1- Nghiên cứu mmột số đặc điểm nông học của cây lúa được gíco trồng ở
"tước 1a trong thời điểm thụ hoạch:
~ Mật độ khói, số cây lúa trên đơn vị điện íclt ở một số vùng í
đặc trưng;
~ Trang thái cây lúa trong thời vụ thu hoạch;
~ Một vài tính chất cơ lý của cây lúa khi thn hoạch
2 Nghiên cứu điều tra tình hình phân bố ruộng đất, quy mô lô thửa ở các vững sẵn suốt lúa ở nước ta,
3 Nghiên cứu một vãi tính chất cơ lý đất canh tic hia d 'Việt Nam - đối
lượng táo động đến liên hợp máy;
- Độ cứng của đất;
- Độ không bằng phẳng của mặt đồng
“% Nghiên cứu cơ sở lý thuyết xác cịnh các thông số cơ bản của các bộ phận lần việc trên máy gặt
3 Nghiên cứu lựa chọn hình; thức liên hợp máy gặt với máy kéo và các:
bộ phận làm việc khác có liên quan
6-Thye nghiệm đánh giá ảnh hưởng của các thông số đến các chỉ tiêu „ của máy gật,
7 Nghiên cứu lý thuyết dao động, thiết Lập mô hình động lực học của liên bợp mấy gặt - máy kéo 4 bánh Trên cơ sở mô hình hoá (với sự trợ điúp
=s máy tính điện từ) chọn chế độ sử dụng hợp `ý và tối ưu thông số kết cấu
©ũa mấy gặt đăm bảo các chỉ tiêu chất lượng
8 Thiết kế, chế tạo mẫu máy gạt tro ( $n máy Xếo 4 bánh, khảo nghiệm mẫu máy,
cay
9 Ứng dung may trong sẵn suất và đái: ¡ giá 1u
2.3 Phương pháp nghiên cứu
3.3.1 Phương pháp chọn hình thức viên hợp và bế trí máy gặt trên
“máy kéo 4 bánh
Căn cứ vào quy trình công nghệ thu he ạch lúa và các ©ây có hạt khác,
vite lien hợp máy gặt với máy kếo có thể th c biện được theo một số phương hấp: treo, méc và nửa treo
Trang 24„
Phụ thuộc vào phương pháp iiên hợp của mnáy gặt với máy kéo và cách :
bố tí dòng cấp liệu vào máy ta có thể bố trí máy gật theo các phương án sau:
- Bố trí mầy gặt đặt phía trước méy kéo;
~ Bổ tí bên cạnh máy Kéo;
~ Bố trí phía sau bên cạnh máy kếo
“Trong trường hợp bổ trí máy gặt phía trước (bình 2.1.2), khối lượng lúa dịch chuyển vuông góc so với chiều rộng làm việc của mấy hay song song
với phương tiến của liên hợp máy Trong trường hợp này với tình thực tiệ hợp treo sỡ cho khả năng quay vòng của liên hợp máy tốt, tẩin quạn sát cia,
người lái đến máy công táo rất thuận lợi ,
Cách bố tứ treo bên cạnh mmáy kéo (hình 2 b) có phương chuyển ; động của dòng nguyên liệu song song phương tiến của liên hợp máy Trường, hợp bố trí mấy công tác này có độ ổn định của liên hợp máy theo phương ngang kém, quay vòng không thuận lợi
Tố trí máy công tc (trea, móc hoặc nữa treo) bên cạnh phía sau máy „
Xéo có thể theo dạng góc vuông L Kiểu bố ut này cho phếp máy kéo liên ¿
hợp được với máy gặt có bể rộng làm việc lớu, song có nhược điểm là kha
ng quay vòng kếm, khó khan trong việc quan sát của người lái máy
“rong tì trung đất canh tác lúa của nước ta hiện nay việ©¡tửa nÏững „
liên hợp máy quá cỏng kênh vào hoạt động !à khong hop 1g Qua các cách
bố trí trên chúng tôi đã lựa chọn phương án lấp máy gặt phía rước máy kếo : ảng phương pháp treo
Trang 253.3.1 Phương pháp chọn các bạ phận làm việc của máy gặt vd ede bb |
phận liên quan khác của liên hợp máy
2.3.2.1 Lựa chọn kết cấu các bộ phận của máy gạt
Mấy gạt rãi hàng kiểu đĩa gạt lứa bị động hình sao có các bộ phận cần nghiên cứu chinh là đĩa hình sao, bang chuyển tãi lúa Ngoài ra còn có các
bộ phận liên quan khác như mũi rễ, dao cất, hộp số và các bộ phận phụ trợ
Để lựa chọn các bộ phận cấu tạo của máy gặt phục vụ cho việc nghied « cứu, xác định các thong s6 thfch hyp, tren mo hình máy thực nghiệm chúng,
tôi đưa vào các bộ phận có kết cấu Iốt được rồi ra từ các nhận xét đánh giá +
sắc mẫu máy của nước ngoài
Dựa tên các mẫu máy của Emng Quốc, Nhật Hản, Hàn Quốc, Philfppin, Thai Lan, Ấn ĐỌ, Pakistan chúng lôi nhận thấy đĩa gật hình sao déu được chế tạo bằng vật liệu nhẹ ià nhôm nhưng phổ biến nhất vấn là băng
nhựa, với mục đích làm giảm nhọ khối lượng và tiếng ổn sinh ra do va đập ý với vấu gạt trong quá trình làm việc Số lượng cánh sao trên đĩa có từ 6 - 8,1 `
Kết cấu của bang chuyên lúa chủ yếu có hai loại: đại bet và xích liên 7
chuẩn có gần mấu gạt bằng kim loại Loại bang chuyển bằng dai bel ily don i
giản, dễ chế tạo, giá thành rẻ song độ tí cây lại thấp hơn 50 vi Ibat sinh, %
hi lam việc ở điểu kiện Ẩm ướt hay bị trượt đai gây tắc kẹt mấy Loại này”,
thường bay được sử đụng nhiều trong các máy gật của Trung Quốc, Ấn Độ,
Takistan và dùng trong thu hoạch lúa mì Loại bang chuyển bằng xícH tiêu chuẩn gắn mấu tuy có giá thành chế tạo cao nhưng lại có độ Lin cậy cao và „, làm việc ổn định, tuổi thọ sử dụng cao, thường đừng trong các máy gặt của ‹
Tao cất của tất cả các loại máy ¿ ¡ rằi hàng đều sừ dụng đao cất kiểu ;
‘Ong do, có bước đạo 50 + 76,2 mm “Từ những nhận xét tiên đây chúng tôi ;
44 chon loại đĩa nhôm cách nhựa, x:+‡ tiêu chuẩn gắn mấ, dao tổng đợ t>
76,2mm cho máy thí nghiệm
3.3.2.3 Chọn các thông số cắn n thiên cứu
Đĩa hình sao, băng chuyển ngang, dao cát là những bộ phận làm việc
chính của máy gặt lúa rải hàng chuyển tải đứng, chúng có mối quan hệ mật ˆ
thiết với nhau Sau khi đã lựa chọn các bộ phận trên để thiết kế, cần biết rõ '.`
những thông số của mô hình và miền Í iến thiên của chúng sẽ được ngì
⁄
Trang 26
Sư
cứu bằng thực ng]iệm, Từ nghiên cứu lý thuyết và đựa vào các tài liệu, „
‘thong 96 qua céc mẫu máy của nước ngoài, lấy đó làm cơ sở dể thiết lập miễn biến thiên của các thông số cho nghiên cứu thực nghiệm
$au khi đã chọn lọc các thông số nghiên cứu, cẩn lựa chọn phương _ pháp xác định các thông số đầu vào để làm cơ sở cho thiết ke mo hin may:
thí nghiệm đảm bảo thuận lợi cho việc thay đổi, bố trí thí nghiệm hợp lý +,
“Tương tự cần xáo định các phương pháp đo đạc, thu thập số liệu, tín Miệu của các thông số dần ma (chỉ tiêu đánh gí4) trong quá trình (hực nghiệm -
23.3 MOi trwdng Shi nghiém, md hinh may tht nghiệm, các dụng cụ,
thiết bỊ thí nghiệm
2.3.3.1 Môi trường thí nghiệm
Môi trường hoạt động của máy là trên đồng ruộng vä đối tượng tác °'
động trực tiếp là cây lúa Ở điều kiện tĩnh tại trong phòng thí nghiệm chúng
ta khó có thể tạo ra được những thẩm lúa có số lượng và khối Lượng lổn như :
# ngoài đồng Bởi vậy việc thí nghiệm phải tiến hành ngay trên đồng, những,
tác động bên ngoài như tình trạng đất dai, cây lứa, mặt đồng lên máy gạt ?
là hoần ngấu nhiên Yên cầu đối với mô hinh máy thí nghiệm không nhữnÈ:
phãi đáp ứng được việc thay dổi điều chỉnh các phương án thí nghiệm đặt ra
mà còn phải hoạt động tốt như một mẫu máy hoàn chỉnh làm việc trên đồng
2.3.3.2, Mô hình máy thí nghiệm
ĐỂ đáp ứng yêu cầu nêu trên chúng lõi đi thiết kế khung máy đạc biệt,
cho phép trên đố có thể tháo lắp và điêu chỉnh các bộ phận, thay đổi chế độ, lâm việc then các phương án Hưí nghiệm như bảng 2.1
2.3.3.3 La chọn máy kéo và cách thức liên hợp,
Can cứ vào yêu cấu của để và dựa vào mấy kếo sấn:có chúng tôi chọn loại máy kéo 4 bánh “ủa Trung Quốc ï'FH - 180 để liên hợp với máy fi gất lúa thí nghiệm Như trong (2.3.1) đã an tích, chúng \ội sử dụng phương pháp treo Nhờ cơ cí.u thanl: treo hình bình hành và hệ thống nâng a
bạ thuỷ lực máy gặt được treo gìữ ở vị trí phiá trước máy Kéo va'od thé dio“)
chỉnh được độ cao cất gặt theo yêu cầu của c2ng đoạn thu hoạch: sảủ ,
Truyền đọng cho hoạt dong cha may gat được nhận từ trục thủ côäg',
suất mấy kéo, qua trục trung, gian, các đăng diến hộp mg ‘ *
Trang 27
TT | Thông số ‘Midn biến thiên ] Phương pháp thay đổi ì
1 | Đườngkínhiasao,D |2Ö0-A00- “Thay đổi đĩa ch am [2 | SOcdnk sao ten din z "| 6,7,8° ~~ —] Ga cdnh win dia ch
a | Maire lta 7 “Thay đổi theo D Thay mũi rẻ ~
4 [Van We dia sao V,, mis [127-175 "Thay đổi bằng ta Xích , Š_| Vận tốc chuyển ngang, V, |127-1.75 “Thay đổi Đằng địa Xích
6 |Lượngcungcấphh ” | ` Thay đổi theo vạ
7 | Vậntốc di chuyển,V„mús |0,75- 1.70 — "Thay đổi cấp sỡ mấy kéo
3 [9 cao edt em 3-15 T—_ |PNng tầng bạ thoy Ine
'C&c thông số cố định:
~ Vận tốc cắt của dao V, ;
- Bước miấu gạt XÍCh truyền ngang
2.3.3.4, Cae dung cụ và thiết bị đo lường , :
"ĐỂ kiểm tra, do đạc các thông số dầu vào, lấy số liệu chỉ iên đánh giá, chúng tôi sử dụng các đụng cụ, thiết bị đo lường sau:
1 - Đồng bổ đo số vòng quay trực tiếp của Liên Xô
2 ~ Đông hồ bấm giây Liên Xô
3 - Thước mết cuộn loại 3m, 30 m ¡
4- Eke, thuộc đo độ của Trung Quốc,
5 - Thước kẹp D - 150 mm của Liên Xô
6 - Cân các loại với thang đo:
- 0 - 10kg chỉa độ 5g của Lien Xo
~ Ø- 200 g chia độ 10 ng,
7 - Dụng cụ đo độ tấp mộ gốc cạ tự chế,
5 He thống thiết bị đo chi phí công suấi theo phương pháp Ten - xơ
của phòng do lường cửa Viện Cơ điện Nông nghiệp
9 - Máy Ảnh
1.3.4 Phương pháp xác định các chỉ tiêu đánh giá
2.3.4.1 Các chỉ tiếu đánh giá cbất lượng làm việc của máy
Các chỉ tiêu đánh gid ma ching toi quan tâm đối với máy gặt liên hợp với máy kéo 4 bánh là:
Trang 28„
3) Năng suất của mầy, ha/h;
b) Độ cất sớt, 8;
©) Độ rới rụng hat trên đông, %;
đ)Gác nghiêng rải lúa trên đồng, Ê);
€) Độ so le của gốc cay lún khi xếp ri, cm;
ƒ) Chiêu cao gốc rạ (độ bằng phẳng của gốc rạ) h„ (cm);
"Trong đó: B - chiêu rộng lầm việc theo thiết kế của máy, m;
ạ~ Yên tốc lầm việc thực tế của mấy, Tựa;
ae
Hg số k, phụ thuộc vào kỹ oăng thao tác của người MÃ mu kếo, độ „
bằng phẳng mặt đồng và tính ổn định cân bằng của liên hợp máy
Tình 2.2 là sơ đổ bố trí đường chạy thí nghiệm, xác định vận tốc làm + việc của liên hợp mấy và chiều rộng làm việc trang Đình thực tế Z bùa rudy,
©) Gốc nghiêng rải lúa (hinh2.3.a)
Trang 29”
Góc nghiêng rải cây lúa theo chiêu tiến của liên hợp máy được xác định
theo hình(2.3a) Góc 8, phụ thuộc chủ yếu vào tốc độ chuyển tải v„ của xích J
ti và vận tốc di chuyển của liên hợp máy v„
Hình 2.2 Sơ đồ thí nghiệm xác định chiêu rộng làm việc, vận tốc
cia LEM V,,
©) Độ so le của gốc cây Ida khi x¢p rai (hinh2.3.b)!
Độ so le cây lúa rất trên mặt đồng Áh là chỉ tiêu dánh giá ảnh hưởng của quá trình xếp rải đến công doạn lhu hoạch sau Độ so le được xác định „
từ tực nghiện và tính theo giá trị trung bình được thể hiện trên hình
Trang 30v„ vận tốc làm việc của liên hợp máy vạ đường kính đĩa sao D,„ độ mấp mũ nặt đồng z Chiều cao cất và độ không bằng phẳng của gốc rạ dược xác
nh thông qua kết quả do đạc theo sơ đồ trên hình vẽ
Chiêu cao cất của gỐc rạ: y(t
e) Độ rơi rụng hạt trên đồng,
Độ tơi nụng hạt trên đồng được tính theo công thức
Trong đó: z„ độ rơi rụng hại trên đồng, %;
G, ~ Khoi lượng hạt lúa roi rung trên đồng trên một đơn vị diện tích lấy
mu trong phạm vi thí nghiệm;
| - Tổng khối lượng hạt trên một đơn vị diện tích túa lấy mẫu, g: ” ee
&, - Khoi lượng trung bình hạt rơi rụng tự nhiên trên đồng tên một đơn vị điện tích lúa cluơn git, g
Trong công thite wren G, được tính theo cong thie G, = =
Trong đó G's - Kh6i lugng hat iia lấy mẫu trên một đơn vị diện tích, g
Trang 31
Tinh 2.3.b Xác dịnh độ so le gốc lúa xếp rải
đc say
HL Hinh 2.3.c Xác định độ mấp mộ gốc rạ sau khí cắt
OF?
Trang 32
a a
Ð Chỉ phí công suất
Việc xác định chí phí công suất cho từng bộ phận tiếng rế của mây gặt ‹
úa là rất phúc tạp Vì vậy để tài thực biện đo công suất tiêu thụ cho toàn bộ ” ¢
máy gặt được xác định thông qua đo mô men goắn trục truyện động trùng sy
gian của bộ phận truyền động bằng phương pháp sử đụng ten-xo Và số vðng
.guay của trục trung gian
Công suất tiêu tln của máy gat được tĩnh theo công thức ˆ Mee
a78 Trong 46 M,- nx men xoắn trục trung gian máy gat, KGm;
nh 2 4 Sơ đỗ đo chỉ phí công suất chơ máy gat Ì\
‘Trea trye trung gian được liên kết với bộ nối trục, là phân từ tự do có gắn các điện trở nhạy cảm theo sơ đổ cẩu Nhờ biến dạng xoắn của bộ nổi j
trục được chuyển thành tin higu sn, truyền qua tiến điểm của bộ thụ diện ¿ ẳ thuỷ ngân gắn trên đầu trục trung g an, đến máy khuếch đại.“Từ đây tín hiệu >: được chuyển đến trung tâm sử lý (bộ chuyển đổi AD, mấy v tính, các
chương tình xử lý ) Kết quả xử k? được ghỉ vào bộ nhớ của máy vi lính à
in ra dưới đạng giản đổ biến thiên mô men xoắn và giá trị trung bình của
công suất tiêu thụ N
Trên sơ đổ X - tín hiệu đẩu vàc ; y - tín hiệu điện; cp - bộ chuyển đổi sơi
bọ; T- bộ thụ điện thuỷ ngân, MD - máy đo biến dạng Heliosllas; MT'- máy „ tính sử lý số liệu đo (Loại sách tay’
Trang 33
2
è 3-3-5 Phương pháp thực nghiệm nghiên cứu các yếu tổ
“rên cơ sở dàn thí nghiệm di động (mà thực tế là một Hên hợp máy) tị
trên đồng, để tài đã tiến hành thí nghiệm kiểm tra mức độ ổn định và độ tín ;
ety của nổ dé chuyén sang làm thực nghiệm đơn yếu tố ¡
2.3.5.1 Phương pháp thực nghiệm đơn yếu tổ
“Thực nghiệm đơn yếu tổ nhằm nghiên cứu ảnh hưởng ca thông số và den che chỉ liêu (thông số ra) Nguyên tắc chung của phương pháp này là:
thay đổi mội thông số còn các thông số khác được giữ cố định Thay đổi một
thông số là để xác định ảnh hưởng của thông số đó tới thông số( chỉ tiên ) °
#8, qua đồ la nhận biết được khoảng nghiên cứu co phép của mỗi thông số
và các ảnh hưởng tới giá trị cực trị của thông số chỉ tiêu Nghiên cứu thực nghiệm đơn yếu tớ là cơ sờ để chon khoảng biến thiên và vùng nghiên cứu cân thiết cho phương pháp nghiên cửu thực nghiệm đa yến tố
‘Qo trình thực hiện phương pháp thực nghiệm đơn yếu tố cần phải tuân theo các quy tắc bố trí thí nghiệm và đảm: bảo tính ngẫu nhiên
"Những thông số được đưa vào nghiên cứu thực nghiệm đơn yếu tố là:
~ Vận tốc đĨnh cánh sao, vụ, me;
~ Vận tốc liên hợp máy (vận tốc máy kéo) vạ m/s;
~ Đường kính ngoài đĩa sao (đầu cánh sao) D, my
~ Số cánh sao trên dia z
‘Sau khí thí nghiệm, tiến hành các bước phân tích sau: _,
- Kiểm (ra sai số thf nghiệm theo tiêu chuẩn đồng nhất phương sai; °
- Đánh giá mức độ ảnh hưởng thực sự của các thông số đến các chỉ teu,
Các bước đánh giá này đã được chuẩn hoá theo các chương trình xử lý trên máy vỉ tính theo ngôn ngữ PASCAL hoặc phẩn mềm EXEL,
23,53 Phương pháp gia cong và sử lý số liệu „ ¬
Sử lý số liệu thực nghiệm được thực hiện trên máy vi lính theo các "` ctwơng trình Nereg; QHH mới 2; OPM và đổ thị của Viện Cơ điện Nông '
nghiệp trong đó có các bước chính sai
- Đánh giá sai số thí nghiệm bằng phép kiểm tra dồng nhất phương sai; ‡
- Xác dịnh hệ số hồi quy bạ, b,, by của mi hình toần thực nghiệm:
Trang 34
2
- Kiểm tra mô hình hổi quy, đánh giá độ tương thích của mô hình, mức,„
ý nghĩa các hệ số hổi quy trong trường hợp loại bỏ mô bình nhữnG hệ số vô :” nghĩa
+ Số bông (lúa xạ), bông;
- Chiêu cao cay iti, em;
- đóc nghiêng cây IiaB,, do;
~ Đường kính thân cây d, em
Che chỉ tiêu này được xác định theo bộ chọn lớn, số lượng phán tử ain! 'p) tiên 30 (chủ yếu từ 50 - 100 lầu lạp) $6 ligu được xử iÿ theo phương phép các đặc tính thống kê của bộ chu lớn (oó phân nhóm số liệu);
~ Kỳ vọng toán học (giá trị trung bình tuyển chọn)
+ Sal s6 taong d6i cba wong t nh tuyển chon #,(z7 =
~ Khoảng tin cậy của pìá kí trung bình tuyển chọn Z,š Z2
Trong đó: X - giá trị trung bình của các nhóm số liệu;
†- tân số của mỗi nhóm số liệu:
n - số phân từ (lần lập) cũa bộ chọn;
Trang 35è +- chuẩn số thống kê studenl, tra bảng theo bac ur do (n-1) va mức ý nghĩa œ = 0,05 (tức là xác suất kết luận đứng 95%, với xác suấi này
Xỳ vọng toán học của cả tập hợp nằm trong khoắng tin cậy nêu trên)
Kèm theo các đặc tính thống be này la đường phân bố số liệu theo giá 'vị tần số mỗi nhốm
+ 2.3.7, Phương pháp đậng lực học thắng kê
4 Để nâng cao năng suất và va chất lượng làm tiệc của liên bop may gat,
Ma rửi hàng, tính toán tối ưu các thông số hình học và chế độ làm việc của máy Chủng tôi áp đụng phương phấp động iực học thống kê mà chủ yếu la
nghiên cứu quá trình dao động tổng hợp của liên hợp máy làm việc trên đái
©anh tác lúa ở nước ta,
Nội đừng của phương pháp thống kê áp dụng trong nghiên cøu quá: trình dao động của LIM bao gồm các bước sau;
1 Thiết lập mô hình cơ học của liên hợp máy
2 Lập hệ phương tình vi phân mô tả quá trình chuyển động của cơ hệ
3 Giải hệ phương trình ví phan va Jap ham truyền liên hệ giữa ảnh ở của ra theo ảnh ở cửa vào
4- Lập biểu thức mật độ phổ của thông số ra
5 Lập tiêu chuẩn tối tụ
Dé lập hệ phương trình vi phân mô tả chuyển động của cơ hệ thường,
dựa vào phương trinh Lagrange loại 2 có dạng tổng quát sau đây:
E, ® Thuế
ay
Trong đồ :- E, - ham động năng;
+ Ee + R-ham hao tn;
~ Q,- ngoại lực -Ác động vào cơ hệ
"Đối với he tuyến tính với nở bác tự do thì:
Trang 36Dũng phương pháp biếu đối toán tử Laplace (s) để giải hệ phương trình,
YÌ phân, lập được quan hệ giữa ảnh theo Laplace ở cửa ra yụy theo ảnh ở cửa
ào XG) qua hầm truyền theo công (hức sau:
‘rong 46: wíS)-hàm truyển:
4-86 các chuyén vj ofn tim
‘Ty bidu the (2.16) lập biểu thức xác định mật độ phổ của các hàm cần „ (âm theo công thức sau
Trong đố: - S,0e) - mật độ phổ các hàm của thông số ra;
S,(i@)- mat độ phỏ các hàm tác dong ở của vào , (ko) - phương tảnh tân số tìm được bằng thay toán từ s = íe vào các hầm truyền wi(©)
Phuong sai của các chuyển vị cân "im dupe xác định từ mật độ phổ theo công thức:
“Các thông số tối ưu vẻ cấu tạo và động lực học của cơ he được xác định
theo tiêu chuẩn
D,(@) > nin.
Trang 37Chương 3
CƠ SỞ LÝ THUYẾT XÁC BINH CAC THONG SỐ CẤU TẠO
VÀ CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA CÁC BỘ PHẬN TRÊN MÁY
GẶT LÚA RẢI HÀNG CHUYỂN CÂY ĐỨNG
Bé say dựng cơ sở lý thuyết lý giải quá trình hoại động vA bidu dign *
mốt quan hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa các thông số hình học, động học và
động lực học của các bộ phận trên máy gặt lúa, cẩn phải dựa trên cơ sở +
nguyên lý hoạt động của máy
Cân cứ vào các bộ phận cất gặt, chuyển rải, có thể phân mấy gặt thành
hai Jogi: may gat chuyển cây nằm ngang và máy gặt chuyển cây theo trạng
thấi đứng So với máy chuyển cây nằm ngang máy gật chuyển cáy đứng có `;
nhiêu ưu điểm hơn như: máy có kê' cấu đơn giản, kích thước gọn nhọ, do !
vậy khi liên hợp với máy kếo 2 bánh hoặc tráy kéo 4 bánh kích thước chung ¿
vẫn gọn, tính cơ động cao, thao tác linh hoạt, bón kính quay vòng nhỏ
"Trước đây, loại hình này tồn tại một số nhược điểm, nhưng khi đĩa gạt hình sao được phát mình và ứng dụng thì các rhược điểm trên được khắc phục
Những cơ sở lý luận và phân tích đánh giá quá trình cắt và chuyển rải lứa dưới đây cho la thấy rõ hơn quá tảnh làn việc của máy gặt chuyển cây
đứng và sự cần thiết rất có ý nghĩa của đĩn gt hình sao
3.1 PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH GẮT VẢ CHUYỂN RẢI LỨA
31.1 Cơ sở lý luận
Nghiên cứu về máy gặt lúa các nhà nghiên cứu ở Trung Quốc cho rằng, điều kiện tất yếu dé may gat lúa kiểu chuyển cây ding lâm việc bình thường : 1a tinh ổn định và tính liên tục của cây ở trạng 11-4 đứng Irong quá trình cắt
và chuyển rải, Nhưng độ ổn định ‹ ho phép của c: y được tính bằng thời gian
nghiêng đổ tự do của mỗi cây phải trong giới hạn cho phép mới đạt được yêu † cẩu về tính ổn định, Theo tính toán cây nghĩe ¿ từ 2 20° (nếu yêu câu ; chuyển rải cho phép), thì thời gia ¡ ổn định cho phép là t = 0,4651 giấy, tức
a thoi gian cây đí chuyển trên "ăn cất không được vượt quá O,4651 giay Những tình trạng thực tế là:
~ Cây lúa khi chuyển rầi z ð đẩy lẫn nhau, kéo dất lẫn nhau, hầu như
không tổn tại thời cơ cây nghiê: ø đồ tự do
Trang 38mm
- Ảnh hưởng ngoại lực dối với cây (lực đẩy của mấu gại, lực cản ma
sát) diều lớn hơn trọng lực tự do mẹ Vị cây bị khống chế bởi ngoại lực rất ˆ lớn, cho nên chúng ta phân tích tình trạng cây trên bần cát nên Xem xết ảnh ý, hưởng lực tác dung lên cây từ quan điểm động lực học
3.1.2 Phân tích lực tác dựng
Trong quá trình cắt và chuyển rải cày ở máy gặt chuyển cây đứng lực, k
táo dụng vào cây rất phức tạp và không ổn định Hơn nữa, nh trạng sith,” trưởng của cây lúa không đồng đều: cao thấp, thưa dày, đứng hay dighiêng `
đổ rất khác nhau, tao ta sự không ổn định khi cắt và di chuyển ĐIể thuận lợi i
cho việc phân tích chồng ta có thể xem xét những lực tắc động vào cây Ida theo phương thẳng đứng và phương ngang
0 Theo phương thẳng đứng
Giả thiết ináy tiến với vận tốc vụ khi gốc cây tiếp xúc với đao và sau
khí bị cất, ð gốc có một lục đậy P độ ớn nhà của nó tỹ lệ thuận Với vậy v7 ee
tốc tiến của máy (hình |)
}
Trong đồ : m - khối lượng cây lúa;
a - gia tốc tức thời của cây từ đứng yên đến
Cây lúa từ trạng thái đứng yên, khí bị đẩy bởi lực P,
Lực P; thông qua trọng tâm của cây sính ra mô men quận HDh
a= 22 2, làm cho cây lúa ngề về ph a tấm chấn `
Ngoài ra sự x0 ddy tập trung làm ch-› cây chịu một lực ép P„, lúc đó bàn cất dang đi chuyển với vận tốc v„ bình thường, Lúc này tổng hợp lực là
'Từ công thức (3.1) và (3.2) chơ ta thấy: v„càng lớn thì ä# càng lớn, cây +
có xu hướng đổ nghiêng tựn vào tấm tựa phía sau, ngược lại cây sê đổ về
phía trước, sinh ra hiện tượng rối loạn và b¬n cất bị kẹt, phẩi dừng máy Qua' :h( nghiệm cho thấy rằng tốc độ không thể nhỏ hơn 0,7 mis: Ngoai ra khí ` đến đầu bờ, mất đi chỗ dựa của lớp lứa chư cất phía trước te là mất lực By
cây lúa bị để rối loạn
Trang 392U
Hình 3.1 Lực tác động thco phương thắng đứng
"Trên thực tế, người lối indy đi bộ hose khi mấy làm việc trong điều kiện
ẩm ướt thì khổ có thể bảo đảm được vận tốc 0,7 mựs Đây là điểm yếu mã ` máy gặt chuyển cây đứng không phát huy được hiệu quả của nó Để khắc `,
phục tình trạng nay, giả thiết puải có một ngoại lực F; bổ sung vào làm cho công thức (3 3) trở thành:
‘ir cong thức (3.4) người ta shy nghĩ tha các phương án kỹ thuật hợp lý
bổ xung thêm Pạ, để có thể gidi quyết được vấn đề đã nối trên đối với nháy ©
s#t chuyển cây đứng khi làm việc ö chế độ thấp Giải pháp dùng luồng khí Ì rút, ray dẫn, wy vo va dia gạt ` ình sao đều là phương én kỹ thuật giải quyết vấn để đó,
+) Theo phường ngang
Theo phương ngang, cây lúa sau khi bị cắt được chuyển sang bên với vận lốc đều Nó chịu tác động bởi 4 lực chính là:
~ Lựe ma sất sinh ra từ dịc ì sự chuyển gốc cây Lúa tren bể mật băng đạo
'Trong đó : f - bệ số mua sé: gifta cy va đao; ‘
an = khối lượng cây:
$- gÌa tốc trọt tg trường,
~ Lực kéo đất lương hỗ vỉ lực ima sát giữa cây và mật tựa Pạ:
Trang 40"
Tình 3.2, 1.ực tác động theo phương ngang vào cAy lúa `
Trong đó lực wia sét gitta cây và mại Lựa là:
~ Lực lác động vào cây của tấu gat bang truyền trên P,
- Lực tác động vào cây của máu gại băng truyền dưới P,
Cây lúa muốn chuyển tắt sang ngang ở trạng thai đứng thì tổng tất cẢ
các ind mien lực trong một phẳng đứng phải bằng 0 Giá triết lấy mô mrien tại
điểm tắc động của lực F ta có:
“rang đó _a - khoảng cách từ bể m1: trỡi dao đến đường tâm mấu gat
xích dưới b~ trên,
© « khoảng cách từ bể mặt tưỡi đao đến đường Lâm) tấu gạt ích dưới
‘Cong thức (3.8) cho thấy, yếu tố chủ ::ến ảnh lưởng đến sự không căn Đằng mô men lực là P, và P, với các chiều -zao tác động b của tmấu gại trên:
và ä của mấu gạt dưới, nếu mí: men plišn lự› do P, sinh ra nhỏ hơn tổng :nô
en lực xích tuyển trên và dưới thì cây sẽ dổ về phía chuyển tải lúa rà
Muốn giữ được trạng thái cân: bằng phải tâng P„ Nhưng nhân tố ảnh hưởng
Ð, thường hay thay đối, nó phụ thuộc vào cáa yếu tố như mạt độ cay lúa, độ không bằng phẳng của mất d ing, van lốc của máy Từ công thức (2.6 ta