1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính liều chiếu trong cho bệnh nhân ghi hình 18f FDG PETCT bằng phương pháp MIRD

103 263 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 2,35 MB

Nội dung

Tính liều chiếu trong cho bệnh nhân ghi hình 18f FDG PETCT bằng phương pháp MIRD Tính liều chiếu trong cho bệnh nhân ghi hình 18f FDG PETCT bằng phương pháp MIRD Tính liều chiếu trong cho bệnh nhân ghi hình 18f FDG PETCT bằng phương pháp MIRD Tính liều chiếu trong cho bệnh nhân ghi hình 18f FDG PETCT bằng phương pháp MIRD Tính liều chiếu trong cho bệnh nhân ghi hình 18f FDG PETCT bằng phương pháp MIRD Tính liều chiếu trong cho bệnh nhân ghi hình 18f FDG PETCT bằng phương pháp MIRD Tính liều chiếu trong cho bệnh nhân ghi hình 18f FDG PETCT bằng phương pháp MIRD Tính liều chiếu trong cho bệnh nhân ghi hình 18f FDG PETCT bằng phương pháp MIRD Tính liều chiếu trong cho bệnh nhân ghi hình 18f FDG PETCT bằng phương pháp MIRD Tính liều chiếu trong cho bệnh nhân ghi hình 18f FDG PETCT bằng phương pháp MIRD Tính liều chiếu trong cho bệnh nhân ghi hình 18f FDG PETCT bằng phương pháp MIRD

ĐẠI HỌC QUỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN TẤN CHÂU TÍNH LIỀU CHIẾU TRONG CHO BỆNH NHÂN GHI HÌNH 18F-FDG PET/CT BẰNG PHƯƠNG PHÁP MIRD LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÝ MỤC LỤC Tr n p c m đo n c m n ản đ c uc ct u tn n m cc c u–c n m c c c ản n m cc c n –V t v tt t u n –đ t m đ u CHƯƠNG THIẾT BỊ GHI HÌNH PET, PET/CT VÀ THUỐC PHÓNG XẠ FDG .1 1.1 Giới thi u 1.2 L ch sử máy ghi hình PET/CT th giới tình hình nước ta 1.2.1 Trên th giới 1.2.2 Tại Vi t Nam 1.3 Nguyên lý ghi hình PET/CT .7 1.3.1 Nguyên lý ch p hình CT 1.3.2 Nguyên lý ghi hình PET 1.4 Cấu tạo máy PET/CT .11 1.4.1 Khoan máy CT .11 1.4.2 Khoan máy PET .12 1.5 Thu c phóng xạ 18F-FDG 15 1.5.1 Khái ni m thu c phóng xạ 15 1.5.2 Sản xuất thu c phóng xạ 15 1.5.3 Thu c phóng xạ 18F-FDG .17 1.5.4 C c hấp t u đào t ải thu c phóng xạ 18F-FDG 18 CHƯƠNG LIỀU CHIẾU TRONGPHƯƠNG PHÁP MIRD 21 2.1 Khái ni m liều lượng xạ ghi hình PET/CT 21 2.1.1 Liều chi u .21 2.1.2 Liều chi u 21 2.1.3 Liều hấp th 22 2.1.4 Liều hấp th trung bình 22 2.1.5 Liều tư n đư n 22 2.1.6.Tư n đư n l ều hi u d ng 23 2.1.7 Liều hi u d ng 24 2.2 Hoạt độ phóng xạ, th n đào t ải chất phóng xạ tron c t .25 2.2.1 Hoạt độ phóng xạ (A) .25 2.2.2 Th i gian bán rã v t lý, sinh học hi u d ng 26 2.3 Tính liều chi u tron t eo p n p p MIR .28 2.3.1 Tính suất liều hấp th .32 2.3.2 Tính liều hấp th .38 2.4 C n tr n tín l ều OLINDA 42 2.5 Hạn ch củ p n p p MIR .44 CHƯƠNG PHÂN TÍCH VÀ TÍNH TỐN HOẠT ĐỘ PHĨNG XẠ TỪ HÌNH ẢNH PET/CT 45 3.1 Khái ni m giá tr hấp thu chuẩn hóa, SUV 45 3.2 Nh ng y u t ản n đ n giá tr SUV 47 3.3 Ki m chuẩn SUV 50 3.3.1 M c đíc 50 3.3.2 Thi t b ki m chuẩn 51 3.3.3 K t ki m chuẩn SUV .52 3.4 P n p p hình PET/CT 53 3.4.1 Tiêu chuẩn chọn b nh 53 3.4.2 Tiêu chuẩn loại trừ 53 3.4.3 Chuẩn b ghi hình 53 3.4.4 Xác đ nh cỡ mẫu nghiên cứu 54 3.5 Nguyên t c chọn c qu n x c đ nh SUV .55 3.6 Tính hoạt độ th đ m củ c qu n n u n từ SUV 57 3.7 Tính hoạt độ tích luỹ A  rS ,TD  từ %ID 59 3.8 Đ n àm làm ớp 62 CHƯƠNG ÁP DỤNG MƠ HÌNH TÍNH TỐN TRÊN BỆNH NHÂN 63 4.1 S li u thực nghi m 63 4.1.1 Giá tr hấp thu chuẩn hóa trung bình 64 4.1.2 Ph n trăm oạt độ tích luỹ (%ID) 66 4.1.3 Th i gian t n lưu t u c phóng xạ, S .68 4.2 Tính liều hấp th , liều hi u d ng từ c n tr n O IN .69 4.3 So sánh với k t s cơng trình nghiên cứu khác 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 D NH MỤC CÁC C NG TR NH NGHI N C HO H C 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 LỜI C M ĐO N Tô ọc v ên: N uyễn Tấn C âu Mã s ọc v ên: 11 34 001 X n c m đo n toàn ộ nộ dun tron lu n văn t ực túc trun t ực C c s l u tín to n t ực n tạ n n c c n tô đ n côn t c Đ n v PET-CT Cyclotron – b n v n C ợ Rẫy S l u củ tô t ực ôn s o c ép từ ất ỳ côn tr n n ên cứu c êm oàn toàn trun LỜI CÁM ƠN Đ ồn t àn lu n văn tơ x n c ân t àn c m n đ n:  Q T y, Cơ, c c c n ộ trẻ đ n côn t c tạ Trư n Đạ ọc K o t n tron t ọc Tự n ên N n n ộ môn V t l Hạt N ân – ủn ộ n ọc làm lu n văn Tô cảm n n c n n ấm từ tất q T y Cơ tron ộ mơn Và đặc t c o tô c ân t àn đ n T y C âu Văn Tạo, T y độn v ên khuy n íc tơ t vào c o ọc củ t m dự đ y đủ c c c ản dạy, úp tô u sâu úp tô T y N uyễn Đôn S n, T y n p c, có  o tư l u q ó ăn, tơ cũn Q đ n n pn v n C ợ Rẫy, đ n n n PET/CT t eo n p mà ất ỳ n c m n n đ tô oàn t àn lu n văn n câu trả l t uy t ọc v ên c o ọc cũn nên t m đ n ôn p ả trư n ợp n oạ l tô đ n côn t c, đ n v PET-CT & Cyclotron – b n p tron tổ v n àn m y PET/CT n yêu c u đặc úp tô t ực t, lưu tr t ôn t n d l u c sĩ ản , v trí, cấu trúc củ c c c qu n tron c t tron tổ v n àn Cyclotron – tổn n n n ân úp tơ tron v c đọc đ tơ tín to n n đ n lượn SUV p ù ợp c ín x c, c c n c lợ c o tô t sẻ n t ức ạt n ân ạn ln đư r n c v c o côn v c tr cứu s l u, c c n tíc l t íc l t n t n, ộ môn cũn n tạo đ ều củ m n T y t n t n c ỉ dẫn tô ,  úp đỡ tô n tr p ân em đ n n ợp t u c p ón xạ tạo mọ đ ều n p nt u n n côn v c đ tô t eo ọc c n tr n c o ọc t ực n lu n văn  Kỹ sư ê Tr n Tuấn K t, đ n v n toàn ức xạ - cun cấp c o tô c n tr n tín l ều O IN n u ơn có úp đỡ tô ặp n ều  C c ạn ọc cùn lớp K21, n d y tron tô n n n ản t n t n ọc t p củ tô n ều n n n ó n n v n C ợ Rẫy n n ăn tron n m quí mà ên cứu ạn trẻ, t ôn m n , năn độn ỷ n m đẹp củ t s n v ên qu íc t íc BẢNG ĐỐI CHIẾ CÁC TH ẬT NGỮ NH – VIỆT Tiếng Anh Tiếng Việt Annihilation Hủy cặp Biological half life Th i gian bán rã sinh học Computed Tomography Ghi hình c t lớp đ n toán Cyclotron Máy gia t c vòng Dose Calibrator M y đo oạt độ phóng xạ Detector Đ u dò Dynamic imaging G Effective Dose Equivalent (EDE) Tư n đư n l ều hi u d ng Effective dose (ED) Liều hi u d ng Effective half life Th i gian bán rã hi u d ng Emission Phát xạ Equivalent dose Liều tư n đư n External exposure Liều chi u ngồi Filtered BackProjection Hình chi u n ược có lọc Field of View Kíc t ước theo “t Internal exposure Liều chi u Internal dosimetry P ép đo l ều liều chi u Iterative reconstruction P n p p t tạo vòng lặp Light photon Quang photon Linac Máy gia t c n tính meanSUV Giá tr hấp thu chuẩn hố trung bình Mean Square Error Sai s Medical Internal Radiation Dose Liều xạ chi u trong y t Metabolism imaging Hình ảnh chuy n hố Non-penetrating Khơng xuyên thấu Non-linear regression H i qui phi n n động trư n ” n p n trun n Nuclear Reactor Lò phản ứng hạt nhân OLINDA C n tr n đ n Patlak graphic analysis Phân tích đ Patlak Penetrating Xuyên thấu Percentage Injected Dose Ph n trăm l ều t êm Photomultiplier tube Ống nhân quang Physical half life Th i gian bán rã v t lý Positron Emission Tomography Ghi hình c t lớp phát xạ positron Qualitative analysis P ân tíc đ nh tính Reference Phantom Man Mơ Residence Time Th i gian t n lưu t u c phóng xạ ROI (Region Of Interest) Vùng quan tâm Mass-Scaling Tính theo tỷ l kh Semi-quantitative analysis P ân tíc Simplified quantitative methods P n p p đ n lượn đ n Sinogram D li u thô Signal to Noise Ratio Tỷ s tín hi u nhiễu Source organ C qu n n u n Specific Absorbed Fraction (SAF) Tỉ s hấp th riêng Standard man organ masses Kh lượn c qu n n i chuẩn Standard phantom man Mô n n i giả chuẩn Standardized Uptake Value Giá tr hấp thu chuẩn hóa Static imaging G Stochastic risk weighting factor H s trọng s n uy c n ẫu nhiên SUV Calibration Ki m chuẩn SUV Target organ C qu n đíc T me’s m Tranmission z ne l ều mức c qu n nđ u n n i giả chuẩn lượng n đ n lượng ản hố n tĩn Tạp c í T me’s Truyền qua DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Ý nghĩa Kí hiệu 3D Ghi hình chiều A(rS,t) Hoạt độ tron c qu n n u n A0 Hoạt độ t êm A  rS ,TD  Hoạt độ tích luỹ tron c qu n n u n a  rS ,t   A  rS ,t  A0 nđ u Tỉ s hoạt độ t êm tron c qu n n u n a  rS ,TD  hay S Th i gian t n lưu t u c phóng xạ D  rT ,t  Suất liều hấp th đ n c qu n đíc D  rT ,TD  Liều hấp th đ n c qu n đíc DR  rT ,TD  Liều hấp th đ n c qu n đíc D Liều hấp th DT,R Liều hấp th trung bình mơ c qu n T d  rT ,TD  H s liều hấp th E Liều hi u d ng Ei Năn lượng trung bình xạ thứ i H  rT ,TD  Liều tư n đư n đ n c qu n đíc H Liều tư n đư n HE Tư n đư n l ều hi u d ng h  rT ,TD  H s liều tư n đư n M(rT, t) Kh rS C qu n n u n (source organ) rT C qu n đíc (t r et or n) Sw  rT  rS ,t  H s S hay giá tr S lấy trọng s xạ i xạ R lượn c qu n đíc S  rT  rS ,t  H s S hay giá tr S “S” Ngu n “T” Đíc T1/2 hay Tp Th i gian bán rã v t lý Tb Th i gian bán rã sinh học TD Th i gian tích luỹ liều Te Th i gian bán rã hi u d ng Tu Th i gian hấp th sinh học wR Trọng s xạ wT Trọng s mô Yi S xạ thứ i d ch chuy n hạt nhân   rT  rS ,Ei ,t  Tỉ s hấp th   rT  rS ,Ei ,t  Tỉ s hấp th riêng %ID Ph n trăm l ều t êm   h s suy giảm n tính trung bình  H s bi n đổi liều (Sv/MBq) i Năn lượng trung bình xạ thứ i d ch chuy n hạt nhân nđ u Bảng 4.8: Hệ số liều hấp thụ (mGy/MBq) quan đích “T” Hệ số liều hấp thụ (mGy/MBq) Cơ quan đích Độ lệch PET2865 PET2847 PET2669 Trung Bình 2,55E-02 2,00E-02 2,04E-02 2,20E-02 3,07E-03 Não 8,51E-02 8,91E-02 6,62E-02 8,01E-02 1,22E-02 Vú 8,70E-03 9,08E-03 9,90E-03 9,23E-03 6,13E-04 Túi mật 1,44E-02 1,49E-02 1,61E-02 1,51E-02 8,74E-04 Ruột già 1,29E-02 1,24E-02 1,38E-02 1,30E-02 7,09E-04 Ruột non 1,22E-02 1,34E-02 1,47E-02 1,34E-02 1,25E-03 Thành dày 1,29E-02 1,25E-02 1,38E-02 1,31E-02 6,66E-04 Thành ruột già 1,36E-02 1,32E-02 1,45E-02 1,38E-02 6,66E-04 Thành tim 1,30E-02 1,25E-02 1,37E-02 1,31E-02 6,03E-04 Thận 2,32E-02 2,14E-02 2,07E-02 2,18E-02 1,29E-03 Gan 2,76E-02 2,69E-02 2,76E-02 2,74E-02 4,04E-04 Phổi 1,05E-02 8,81E-03 9,87E-03 9,73E-03 8,54E-04 Cơ 8,51E-03 9,28E-03 1,13E-02 9,70E-03 1,44E-03 Tuyến tụy 2,39E-02 1,94E-02 2,14E-02 2,16E-02 2,25E-03 Tủy xương 1,22E-02 1,27E-02 1,40E-02 1,30E-02 9,29E-04 Tế bào tạo xương 2,04E-02 2,20E-02 2,44E-02 2,23E-02 2,01E-03 Da 8,70E-03 8,59E-03 9,28E-03 8,86E-03 3,71E-04 Lách 2,19E-02 1,89E-02 2,61E-02 2,23E-02 3,62E-03 Tuyến ức 1,13E-02 1,08E-02 1,19E-02 1,13E-02 5,51E-04 Tuyến giáp 1,08E-02 1,78E-02 1,66E-02 1,51E-02 3,74E-03 Tuyến thượng thận 70 Chuẩn Bảng 4.9: Hệ số liều hiệu dụng (mSv/MBq) quan đích “T” Hệ số liều hiệu dụng (mSv/MBq) Cơ quan đích Độ lệch PET2865 PET2847 PET2669 Trung Bình Tuyến thượng thận 6,37E-05 5,01E-05 5,10E-05 5,49E-05 7,61E-06 Não 2,13E-03 2,23E-03 1,65E-03 2,00E-03 3,10E-04 Vú 4,35E-04 4,54E-04 4,95E-04 4,61E-04 3,07E-05 Túi mật 0,00E+00 0,00E+00 0,00E+00 0,00E+00 0,00E+00 Ruột già 1,55E-03 1,49E-03 1,66E-03 1,57E-03 8,62E-05 Ruột non 3,04E-05 3,35E-05 3,68E-05 3,36E-05 3,20E-06 Thành dày 1,54E-03 1,50E-03 1,66E-03 1,57E-03 8,33E-05 Thành ruột già 3,41E-05 3,31E-05 3,63E-05 3,45E-05 1,64E-06 Thành tim 0,00E+00 0,00E+00 0,00E+00 0,00E+00 0,00E+00 Thận 5,81E-05 5,35E-05 5,19E-05 5,45E-05 3,22E-06 Gan 1,38E-03 1,34E-03 1,38E-03 1,37E-03 2,31E-05 Phổi 1,26E-03 1,06E-03 1,18E-03 1,17E-03 1,01E-04 Cơ 2,13E-05 2,32E-05 2,82E-05 2,42E-05 3,56E-06 Tuyến tụy 5,97E-05 4,85E-05 5,34E-05 5,39E-05 5,61E-06 Tủy xương 1,46E-03 1,53E-03 1,68E-03 1,56E-03 1,12E-04 Tế bào tạo xương 2,04E-04 2,20E-04 2,44E-04 2,23E-04 2,01E-05 Da 8,70E-05 8,59E-05 9,28E-05 8,86E-05 3,71E-06 Lách 5,48E-05 4,71E-05 6,51E-05 5,57E-05 9,03E-06 Tuyến ức 2,83E-05 2,69E-05 2,98E-05 2,83E-05 1,45E-06 Tuyến giáp 5,39E-04 8,92E-04 8,29E-04 7,53E-04 1,88E-04 71 Chuẩn Bảng 4.10: Hệ số biến đổi liều hiệu dụng toàn thân  (Sv/MBq) PET2865 PET2847 PET2669 Trung Bình Độ lệch Chuẩn 14,05 14,27 14,75 14,36 0,36 4.3 So sánh với kết số cơng trình nghiên cứu khác Liều xạ mà bệnh nhân phải nhận kỹ thuật ghi hình FDG PET/CT cơng bố nhiều cơng trình nghiên cứu trước Tính tốn ban đầu nghiên cứu cho thấy số kết nghiên cứu luận văn có giá trị tương đương với kết tác giả khác Cụ thể trình bày bảng 4.11, 4.12 4.13 Bảng 4.11: So sánh thời gian tồn lưu thuốc phóng xạ (MBq-giờ/MBq) kết nghiên cứu với số cơng trình khác S (MBq-giờ/MBq) Nghiên cứu luận văn ICRP 106 Hays MT 2007 and Segall [25] [30] Mejia Jones Niven Kitiwat [30] [30] [30] [27] Não 0,333 0,210 0,22 0,180 0,24 Tim 0,110 0,13 0,090 Phổi 0,013 0,079 0,07 0,020 0,014 Gan 0,125 0,130 0,15 0,110 0,104 Thận 0,017 0,030 0,030 Tuyến tụy 0,005 0,006 Lách 0,011 0,010 0,010 0,09 0,120 0,2 Cơ 0,338 Vú 0,009 0,010 Tử cung Tuyến giáp Tuyến thượng thận 0,005 0,001 0,001 0,001 Bàng quang 72 Về hệ số liều hấp thụ quan đích nghiên cứu luận văn so với kết cơng bố trong trình nghiên cứu khác, ấn phẩm ICRP-80 ICRP-106 cho thấy có tương đồng kết nghiên cứu số quan vú, thành dà Ví dụ tủy xương kết nghiên cứu 13 Gy/MBq, công bố ICRP 80 ICRP 160 11 Gy/MBq Tuy nhiên, kết tính tốn cho thấy số quan có khác biệt đáng kể cơng trình nghiên cứu, ví dụ tuyến tụy nghiên cứu 22 Gy/MBq ICRP-106 13 Gy/MBq [25] Chi tiết số quan quan tâm lại liệt kê bảng 4.12 Bảng 4.12: Hệ số liều hấp thụ (Gy/MBq) số quan trong nghiên cứu luận văn so với số công trình nghiên cứu khác Hệ số liều hấp thụ (Gy/MBq) Cơ quan Nghiên cứu luận văn 9,23 ICRP 80 [24] 08,60 ICRP 106 [25] 8,80 Kitiwat Thành dày 13,07 11,00 11,00 11,57 Thận 21,77 21,00 17,00 Gan 27,37 11,00 Phổi 09,73 Tuyến tuỵ Tuỷ xương MIRD 19 [30] Mejia Brix [10] [15] 6,8 27,28 21 30 21,00 29,83 24 23 11,0 10,00 20,00 4,63 15 10 10,0 21,57 12,00 13,00 12,97 11,00 11,00 Tế bào tạo xương 22,27 11,00 18,11 11 15 13,5 Da 8,86 8,00 7,80 1,10 Lách 22,30 11,00 11,00 14,79 Tinh hoàn 7,07 12,00 11,00 Tuyến ức 11,33 11,00 12,00 Tuyến giáp 15,07 10,00 10,00 Vú 73 [27] 7,33 10,44 8,0 15 22 10,0 Về hệ số biến đổi liều hiệu dụng toàn thân cho bệnh nhân ghi hình FDG PET/CT cơng bố tạp chí chun ngành y học hạt nhân, cơng trình nghiên cứu Marguerite T Hays cộng sự, Michael Stabin cộng sự, tài liệu ICRP-53, Kitiwat cộng kết thu từ nghiên cứu có giá trị tương tự thấp so với cơng trình nghiên cứu khác Chi tiết cho bảng 4.13 Bảng 4.13: So sánh hệ số biến đổi liều hiệu dụng toàn thân  (Sv/MBq) kết nghiên cứu so với cơng trình khác Hệ số biến đổi liều hiệu dụng toàn thân  (Sv/MBq) Nghiên cứu Kitiwat Hays MT ICRP-106 Mejia luận văn [27] [34] [25] [10] 14,4 15,0 16,0 19,0 24,0 Kết mà thu  nghiên cứu 14,4 Sv/MBq dường thấp so với số liệu y văn dùng để ước lượng liều chiếu cho bệnh nhân ghi hình FDG PET/CT 19 Sv/MBq [20], kết luận văn lại có tương đồng với kết nhóm tác giả Kitiwat Hays MT Sự khác biệt giải thích theo ý chủ quan tác giả, chênh lệch cân nặng bệnh nhân nhóm nghiên cứu Theo số liệu y văn hệ số biến đổi liều 19 Sv/MBq tính tốn dựa tên mơ hình người giả chuẩn châu âu với cân nặng trung bình nam 73 kg nữ 57 kg, nghiên cứu luận văn cân nặng trung bình bệnh nhân 48 kg Với thể trạng bé nhỏ nhiều so với người chuẩn nên tỉ số hấp thụ lượng tia gamma bệnh nhân nghiên cứu so với thể người chuẩn Do số liệu tính tốn luận văn như: liều hấp thụ, liều hiệu dụng hệ số biến đổi liều hiệu dụng toàn thân có giá trị thấp so với cơng trình nghiên cứu khác 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Với phát triển ngày tăng kỹ thuật ghi hình FDG PET/CT Việt Nam việc nghiên cứu, khảo sát liều chiếu xạ 18F- từ thuốc phóng xạ FDG ghi hình PET/CT gây cho quan thể quan trọng cần thiết Qua kết nghiên cứu bước đầu ba bệnh nhân luận văn rút số kết luận sau:  Thời gian tồn lưu thuốc phóng xạ chúng tơi tính tốn thơng qua giá trị hấp thu chuẩn hóa trung bình meanSUV Đây thơng số quan trọng, đầu vào chương trình tính liều OLINDA Khi so sánh với kết cơng trình nghiên cứu khác, kết chúng tơi cho thấy có tương đồng cao Ngoại trừ não, quan nguồn lại cho kết sai lệch không lớn so với cơng trình nghiên cứu trước  Liều hấp thụ quan thể bệnh nhân mà chúng tơi tính luận văn cho kết tương đồng với cơng trình nghiên cứu khác cơng trình Brix, Mejia, Kitiwat tài liệu ICRP-106  Hệ số biến đổi liều toàn thân  (Sv/MBq), kết quan trọng mà luận văn thu được, hệ số mục tiêu mà đề tài hướng đến Giá trị mà chúng tơi tính nghiên cứu 14,36 Sv/MBq thấp so với giá trị công bố cơng trình nghiên cứu khác  Liều hiệu dụng toàn thân bệnh nhân ghi nhận nghiên cứu với cân nặng trung bình 48  2,6 kg, liều tiêm thuốc FDG trung bình 6,4  0,7 mCi Thì liều hiệu dụng từ phần ghi hình PET 3,4  0,4 mSv, theo y văn 7,03 mSv [16], [37] Và tính liều hiệu dụng tổng cộng, bao gồm liều chiếu từ phần chụp hình CT tác giả trình bày chương 2, khơng đưa vào nghiên cứu luận văn này, theo khảo sát nhóm tác giả N T Châu cộng [1] phần đóng góp từ chụp hình CT 10,0 75 mSv Như vậy, liều hiệu dụng tồn thân trung bình mà bệnh nhân phải nhận kỹ thuật ghi hình FDG PET/CT đơn vị PET-CT Cyclotron – bệnh viện Chợ Rẫy 13,40 mSv phần ghi hình PET đóng góp 3,4 mSv phần chụp hình CT đóng góp 10,0 mSv Với kết thu thông qua việc phân tích, so sánh với số liệu cơng trình nghiên cứu khác cho thấy mơ hình tính tốn mà chúng tơi thực đề tài phù hợp Bên cạnh số liệu cơng bố thơng qua luận văn này, tác giả thu kinh nghiệm kiến thức quý giá, hiểu sâu phương pháp tính liều chiếu MIRD chương trình tính liều OLINDA Những kiến thức giúp ích tác giả nhiều tương lai để thực việc nghiên cứu tính tốn liều chiếu cho số loại thuốc phóng xạ ứng dụng điều trị y học hạt nhân 131 I-Rituximab, 177 Lu-Dota Rituximab điều trị bệnh lý lymphoma mà khoa Y học Hạt nhân - bệnh viện Chợ Rẫy có kế hoạch thực thời gian tới 76 KIẾN NGHỊ Mặc dù thu kết khả quan ban đầu trình bày phần kết luận đề có hạn chế sau:  Số lần ghi hình để thu thập liệu (ba lần) đạt yêu cầu số lần ghi hình tối thiểu nên làm cho việc làm khớp để tìm phương trình đào thải phóng xạ suy giảm theo hàm exponential gượng ép dẫn đến kết khơng xác mong đợi Tuy nhiên, tác giả khơng thể tăng số lần ghi hình bệnh nhân nghiên cứu tác động đến sức khoẻ người bệnh Để khắc phục vấn đề tác giả nghiên cứu lại thời gian ghi hình cho phù hợp chẳng hạn ghi hình lần đầu 45 phút sau tiêm, rút ngắn thời gian chờ cho lần ghi hình sau để tăng số lần ghi hình lên – lần cho bệnh nhân tới  Hoạt độ tích luỹ quan nguồn nghiên cứu tính từ phương trình đào thải phóng xạ mà bỏ qua phần hấp thụ thuốc phóng xạ ban đầu Do thơng tin động học thuốc phóng xạ thể bệnh nhân chưa hồn tồn xác Để khắc phục hạn chế nghiên cứu cần tính đến phương án ghi hình PET/CT động có điều kiện thích hợp  Hệ số biến đổi liều toàn thân mà tác giả tính nghiên cứu dường thấp so với kết y văn Tuy nhiên, số lượng bệnh nhân đưa vào nghiên cứu ban đầu chưa nhiều (ba bệnh nhân) theo tính tốn kích cỡ cỡ mẫu cho nghiên cứu 15 bệnh nhân nên kết thu từ nghiên cứu chưa thể mang tính đại diện cho đặc điểm sinh lý, thể trạng cân nặng người Việt Nam Do đó, sau kết thúc pha nghiên cứu ban đầu luận văn này, tác giả tiếp tục thực nghiên cứu thêm nhiều bệnh nhân để thoả tiêu chí thống kê y học, kết tiếp tục cập nhật công bố hội nghị khoa học tới 77 DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Nguyễn Tấn Châu cộng “Introduction of PET-CT Cyclotron at Choray Hospital” Báo cáo poster hội nghị Vật lý Y khoa “9th AFOMP and 7th SEACOMP”, Chiang Mai, ThaiLand, 2009 Nguyễn Tấn Châu cộng “Medical Cyclotron: Accidental Scenarios and Analysis” Báo cáo poster hội nghị quốc tế điều trị dược chất phóng xạ – ICRT-2011, Hồ Chí Minh, 2011 Nguyễn Tấn Châu cộng “So sánh liều hiệu dụng kỹ thuật ghi hình PET/CT FDG với kỹ thuật chụp hình CT gan pha” Đăng tạp chí Y học TP.HCM, tập 17, phụ số năm 2013 Nguyễn Tấn Châu, Châu Văn Tạo, Nguyễn Xuân Cảnh, Lê Trần Tuấn Kiệt “Tính liều chiếu cho bệnh nhân ghi hình 18 F-FDG PET/CT phƣơng pháp MIRD” Báo cáo oral hội nghị khoa học công nghệ hạt nhân lần X, Vũng tàu, 2013 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Tấn Châu, Nguyễn Xuân Cảnh, Phạm Hồng Phúc, Vũ Văn Thao, Trần Bảo Huy, Nguyễn Văn Hòa, Lê Trần Tuấn Kiệt (2013), So sánh liều hiệu dụng kỹ thuật ghi hình PET/CT tồn thân thuốc phóng xạ 18 F-FDG với liều hiệu dụng kỹ thuật chụp hình CT gan pha, Nhà xuất Đại học Y dược TPHCM, 17(1), pp 510:515 Viện Dinh Dưỡng – Bộ Y Tế (2012), Báo cáo tóm tắt tổng điều tra dinh dưỡng năm 2009-2010, Hà Nội Trương Thị Hồng Loan (2012), Giáo trình Xử lý Số liệu, Tài liệu lưu hành nội bộ, Trường ĐHKHTN, TPHCM Nguyễn Đông Sơn (2012), Bài giảng Ứng dụng Vật lý Hạt nhân Nông Y Sinh, Trường ĐHKHTN, TPHCM Đơn vị PET/CT Cyclotron (2012) – bệnh viện Chợ Rẫy, TPHCM Phan Hồng Nhiên (2011), Kỹ thuật tính liều chiếu trong y học hạt nhân, Luận văn Thạc sĩ Vật lý, Trường ĐHKHTN, TPHCM Châu Văn Tạo (2004), An Toàn Bức Xạ Ion Hóa, Nhà xuất Đại học Quốc gia TPHCM Châu Văn Tạo (2006), Liều Lượng Bức Xạ Ion Hóa, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP,HCM Nguyễn Văn Tuấn (2006), Phân tích số liệu tạo biểu đồ R, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, TPHCM Tiếng Anh 10 Alvaro A Mejia, Takashi Nakamura, Itoh Masatoshi, Jun Hatazawa, Matsumoto Masaki and Shoichi Watanuki (1991), Estimate of Absorbed Dose in Human Due to Intravenous Administration of FDG in PET studies, Journal of Nuclear Medicine 32, pp 699-706 79 11 Andreas K Buck, Ken Herrmann, Tom Stargardt, Tobias Dechow, Bernd Joachim Krause and Jonas Schreyogg (2010), Economic Evaluation of PET and PET/CT in Oncology: Evidence and Methodologic Approaches, Journal of Nuclear Medicine, 38, pp 6-17 12 Dale Bailey, Lecture: Current State-OF-The-Art in PET INSTRUMENT 13 Eugene Lin, Abass Alavi (2005), PET and PET/CT: A Clinical Guide, Thieme, New York 14 Gopal B Saha (2010), Fundamentals of Nuclear Pharmacy, Springer, New York 15 Gunnar Brix, Ursula Lechel, Gerhard Glatting, Sibylle I Ziegler, Wolfgang Munzing, Stefan P Muller and Thomas Beyer (2005), Radiation Exposure of Patients Undergoing whole body dual-modality 18 F-FDG PET/CT Examinations, Journal of Nuclear Medicine, 46, pp 608-613 16 Jerrold T Bushberg, J Anthony Seibert, Edwin M Leidholdt, John M Boone (2002), The Essential Physics of Medical Imaging, Lippincott Williams & Wilkins, USA 17 Heiko Shoder, Yusuf E Erdi, Kenneth Chao, Mithat Gonen, Steven M, Larson and Henry W D Yeung (2004), Clinical Implications of Different Image Reconstruction Parameters for Interpretation of Whole-Body PET Studies in Cancer Patients, Journal of Nuclear Medicine, 45, pp 559-566 18 Herman Cember, Thomas E Johnson (2009), Introduction to Health Physics, The McGraw-Hill, US 19 International Atomic Energy Agency (1998), Compilation of anatomical, physiological and metabolic characteristics for a Reference Asian Man, TECDOC-1005, Volume 2, VIENNA 20 International Atomic Energy Agency (2008), Radiation Protection in Newer Medical Imaging Techniques: PET/CT, SRS No.58, VIENNA 2008 21 International Atomic Energy Agency (2009), Quality Assurance for PET and PET/CT Systems, HHS.No.1, VIENNA 80 22 International Atomic Energy Agency (2010), Lecture: Fundamentals of Radionuclide Internal Dosimetry, Workshop on the Role of Medical Physicists in Nuclear Medicine, Jakarta, Indonesia 23 International Commission on Radiological Protection (1987), ICRP-53: Radiation Dose to Patients from Radiopharmaceuticals, Elsevier 24 International Commission on Radiological Protection (1997), ICRP-80: Radiation dose to patients from Radiopharmaceuticals, US 25 International Commission on Radiological Protection (2007), ICRP-106: Radiation Dose to Patients from Radiopharmaceuticals, Elsevier 26 J J Bevelacqua (2005), Interal Dosimetry Primer, Radiation Protection Management, 22, 5, pp 7-17 27 Kitiwat Khamwan, Anchali Krisanachinda, Panya Pasawang (2009), AsiaOceania Congress of Medical Physics-Update in Medical Physics, Chiang Mai, ThaiLand 28 M Cristy (1987), Specific Absorbed Fractions of Energy At Various Ages From Internal Photon Source, Oak Ridge National Laboratory, US 29 Marie Claire Cantone, Christoph Hoeschen (2010), Radiation Physics for Nuclear Medicine, Springer, Verlag Berlin Heidelberg 30 Marguerite T Hays, Evelyn E Watson, Stephen R Thomas and Michael Stabin (2002), MIRD Dose Estimate Report No,19: Radiation Absorbed Dose Estimates from 18 F-FDG, The Journal of Nuclear Medicine, 43(2), pp 210- 214 31 Michael G Stabin (2003), Olinda 1.0 Documentation Package, Vanderbilt University, USA 32 Michael G Stabin, Richard B Sparks and Eric Crowe (2005), OLINDA/EXE: The second-generation personal computer software for Internal Dose Assessment in Nuclear Medicine, Journal of Nuclear Medicine, 46, pp 10231027 81 33 Michael G Stabin (2008), Uncertainties in Internal Dose Calculations for Radiopharmaceuticals, Journal of Nuclear Medicine 49, pp 853-860 34 Michael G Stabin (2008), Radiopharmceuticals for Nuclear Cardiology: Radiation Dosimetry, Uncertainties and Risk, Journal of Nuclear Medicine 49, pp 1555-1563 35 Michael G Stabin, X George Xu, Mary A Emmons, W Paul Segars, Chengyu Shi and Michael J Fernald (2012), RADAR Reference Adult, Pediatric and Pregnant Female Phantom Series for Internal and External Dosimetry, Journal of Nuclear Medicine, 53, pp 1807-1813 36 Mine SILINDIR, Radiopharmaceuticals A Yekta for Ozer Positron (2008), Emission Recently Developed Tomography (PET), Pharmaceutical Sciences, 33, pp 153-162 37 Peter E Valk, Dale L Bailey, David W Townsend and Michael N Maisey (2003), Positron Emission Tomography: Basic Science and Clinical Practice, Springer, London 38 Richard E Toohey, Michael G Stabin, Evelyn E Watson (2000), Internal Radiation Dosimetry: Principles and Applications, RadioGraphics, 20, pp 533-546 39 Ronald Boellaard, Nanda C Krak, Otto S Hoekstra and Adriaan A Lammertsma (2004), Effects of Noise, Image Resolution, and ROI Definition on the Accuracy of Standard Uptake Values: A Simulation Study, Journal of Nuclear Medicine 45, pp 1519-1527 40 Ronald Boellard (2009), Standards of PET Image Acquisition and Quantitative Data Analysis, Journal of Nuclear Medicine, 50, 11S-20S 41 S Zincirkeser, E Sahin, M Halac and S Sager (2007), Standardized Uptake Values of Normal Organs on FDG Positron Emission Tomography and Computed Tomography Imaging, The Journal of International Medical Research, 35, pp 231-236 82 42 Sandip Basu, Habib Zaidi, Soren Holm and Abass Alavi (2011), Quantitative Techniques in PET/CT Imaging, Current Medical Imaging Reviews, 7, pp 216-233 43 Siemens (2008), Biograph True Point PET/CT Operator’s Guide, Siemens Medical Solution, US 44 Simon R Cherry, James A Sorenson, Michael E Phelps (2003), Physics in Nuclear Medicine, Elsevier Science, US 45 Sumitomo heavy Industries Ltd (2012), PET Radio-Tracer Production System, Sumitomo, Japan 46 Tom K Lewellen (2008), Recent developments in PET detector technology, Physics in Medicine and Biology, 53, pp R278-R317 47 Walter S Snyder, M R Ford, G G Warner, and S B Watson (1975), MIRD Pamphlet No.11: “S”, Absorbed Dose Per Unit Cumulated Activity For Selected Radi onuclides and Organs, Society of Nuclear Medicine, New York 48 Walter S Snyder, Mary R Ford and Gordon G Warner (1978), MIRD Pamphlet No.5: Estimates of Specific Absorbed Fractions For Photon Sources Uniformly Distributed in Various Organs of A Heterogeneous, Society of Nuclear Medicine, New York 49 Wesley E Bolch, Keith F Eckerman, George Sgouros and Stephen R Thomas (2009), MIRD Pamphlet No.21: A Generalized Schema for Radiopharmaceutical Dosimetry – Standardization of Nomenclature, Journal of Nuclear Medicine, 50, pp 477-484 Từ Internet 50 http://en.wikipedia.org/wiki/Fludeoxyglucose_%2818F%29 51 http://en.wikipedia.org/wiki/Abass_Alavi 52 http://hyperphysics.phy-astr.gsu.edu/hbase/nuclear/biohalf.html#c2 53 http://mste.illin ois.edu/malcz/ExpFit/ANALYSIS.html 54 http://radiology.rsna.org/content/257/1/158/F2.expansion.html 83 55 http://www.doseinfo-radar.com/RADARphan.html 56 http://www.internaldosimetry.com/courses/introdos/images/CEckOrgans.GIF 57 http://www.hzdr.de/db 58 http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC2777694 59 http://www.wvm.petctmobile.com/zportal/portals/pat/news/awardsfol/time 60 http://www.petdiagnostik.ch/de imaging-device pet -1968-1971.php 84 ... 18 CHƯƠNG LIỀU CHIẾU TRONG VÀ PHƯƠNG PHÁP MIRD 21 2.1 Khái ni m liều lượng xạ ghi hình PET/CT 21 2.1.1 Liều chi u .21 2.1.2 Liều chi u 21 2.1.3 Liều hấp th ... phương pháp ghi hình cắt lớp positron (PET) giới thiệu rộng rãi đến cộng đồng y tế phương pháp ghi hình phóng xạ với độ an tồn cao liều xạ thấp Tại thời điểm đó, PET xem phương pháp nghiên cứu... Minh Tại Hà Nội, bệnh viện có trang bị máy ghi hình PET/CT là: bệnh viện Bạch Mai, bệnh viện Quân y 108 bệnh viện Việt Đức Thành phố Hồ Chí Minh là: bệnh viện Chợ Rẫy, bệnh viện 115 bệnh viện Quân

Ngày đăng: 23/03/2018, 20:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w