MỤC LỤC A. MỞ ĐẦU1 B. NỘI DUNG2 Chương 1. Lịch Sử Quốc Ca Việt Nam2 I.Quá trình thay đổi và Lịch sử Quốc Ca Việt Nam2 II. Sự ra đời của Tiến Quân Ca của Tác giả Văn Cao4 III.Đôi nét về Tác giả và Tác phẩm:10 1. Tác giả:10 2. Tác phẩm:12 IV.Ý nghĩa của Quốc Ca Việt Nam15 V.Đôi nét suy ngẫm về Sử dụng Quốc ca hiện nay:17 Chương 2. Quy định hiện hành về Chào cờ, Hát Quốc ca, Hát Quốc tế ca19 I. Chào cờ19 1. Nghi lễ chào cờ:19 2. Các hình thức nghi lễ trong chào cờ:20 3. Các tư thế của cờ:21 4. Các hình thức rước cờ:22 5. Nghiêm túc thực hiện nghi lễ chào cờ trong các sự kiện quan trọng23 II. Hát Quốc Ca24 III. Quốc Tế Ca26 1. Khái niệm26 2. Nội dung Quốc Tế Ca:26 3. Quy định Hát Quốc tế ca:29 KẾT LUẬN31 TÀI LIỆU THAM KHẢO32
Trang 1Đại học Nội Vụ Hà Nội- Khoa Quản Trị Văn Phòng 2015
MỤC LỤC
A MỞ ĐẦU 1
B NỘI DUNG 2
Chương 1 Lịch Sử Quốc Ca Việt Nam 2
I Quá trình thay đổi và Lịch sử Quốc Ca Việt Nam 2
II Sự ra đời của Tiến Quân Ca của Tác giả Văn Cao 4
III.Đôi nét về Tác giả và Tác phẩm: 10
1 Tác giả: 10
2 Tác phẩm: 12
IV.Ý nghĩa của Quốc Ca Việt Nam 15
V.Đôi nét suy ngẫm về Sử dụng Quốc ca hiện nay: 17
Chương 2 Quy định hiện hành về Chào cờ, Hát Quốc ca, Hát Quốc tế ca 19 I Chào cờ 19
1 Nghi lễ chào cờ: 19
2 Các hình thức nghi lễ trong chào cờ: 20
3 Các tư thế của cờ: 21
4 Các hình thức rước cờ: 22
5 Nghiêm túc thực hiện nghi lễ chào cờ trong các sự kiện quan trọng 23
II Hát Quốc Ca 24
III Quốc Tế Ca 26
1 Khái niệm 26
2 Nội dung Quốc Tế Ca: 26
3 Quy định Hát Quốc tế ca: 29
KẾT LUẬN 31
TÀI LIỆU THAM KHẢO 32
Trang 2A MỞ ĐẦU
Nghi Thức Nhà Nước là phương thức giao tiếp trong hoạt động quản lýnhà nước nói chung được quy định trong VBPL của nhà nước và tập quán truyềnthống của dân tộc hoặc quốc tế mà các bên quan hệ phải tham gia và thực hiện.Bao gồm 5 nội dung: + Biểu tượng quốc gia + Kỹ năng giao tiếp thi cử, lời ăntiếng nói, trang phục công sở + Công tác lễ tân, tiếp khách + Công tác tổ chứchội nghị + Công tác trong vấn đề hình thức, nội thất
Trong đó Biểu tượng quốc gia là khái niệm dùng để chỉ các yếu tố cấuthành mang tính chất tượng trưng cho một quốc gia bao gồm: quốc kỳ, quốc ca,quốc hiệu, quốc huy Biểu tượng Quốc Gia có 3 đặc điểm chính: - Là sự kết tinhcác giá trị văn hóa, chính trị, xã hội của một quốc gia được khái quát hóa thôngqua các phương tiện thể hiện như âm nhạc, hội họa hay ngôn ngữ
Quốc Ca là một trong những biểu tượng quan trọng của Quốc gia Là bàihát được thừa nhận chính thức của một quốc gia Mang âm hưởng hào hùng vàkhí thế Là ca khúc được hát vào những dịp những nghi thức quan trọng, là cakhúc toàn dân Việt Nam thuộc và tự hòa khi cất lên tiếng hát
Với đề tài nghiên cứu Tìm hiểu về Lịch sử Quốc Ca Việt Nam,chúng ta sẽhiểu thêm về Ca khúc hào hùng này cũng như hoàn cảnh ra đời của ca khúc.Ngoài ra còn tìm hiểu thêm về các quy định hiện hành của Chào cờ, hát Quốc
Ca, và sử dụng Quốc tế ca
B NỘI DUNG
Trang 3Chương 1 Lịch Sử Quốc Ca Việt Nam Quốc ca Việt Nam là bài Tiến Quân Ca do Văn Cao sáng tác, bắt nguồn
từ lúc phong trào Việt Minh sử dụng bài hát này cho tới khi trở thành quốc
ca Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và sau đó sử dụng cho toàn nước Việt Nam saukhi Quốc hội Việt Nam họp và chính thức thống nhất năm 1976 Bài quốc cađem lại không khí hào hùng, sôi nổi, vẻ vang của những năm nhân dân ta anhdũng chiến đấu bảo vệ quê hương
I Quá trình thay đổi và Lịch sử Quốc Ca Việt Nam
Năm 1945, Nhật đảo chính Pháp, chính quyền Nhật tuyên bố "trao trả độclập" cho Việt Nam Chính phủ Đế quốc Việt Nam được thành lập, tuyên bố độclập trên danh nghĩa, và đổi quốc kỳ ra cờ Quẻ Ly nhưng vẫn giữ quốc ca làbài Đăng đàn cung
Đồng thời, tại Nam kỳ, sau khi Nhật đảo chính Pháp thì tại đây dấylên Đoàn Thanh niên Tiền phong, quy tụ thanh niên yêu nước muốn giành độclập thật sự Nhiều người từng là sinh viên tại Viện đại học Hà Nội, là đại họcduy nhất cho toàn cõi Đông Dương khi đó Tại đây, họ đã quen với bài Sinh viênhành khúc hay Tiếng gọi sinh viên, bài nhạc tranh đấu của Tổng hội sinh viên.Bài nhạc có lời (cả tiếng Pháp tên Marche des étudiants và tiếng Việt) do mộtnhóm sinh viên soạn, gồm Đặng Ngọc Tốt, Mai Văn Bộ, Huỳnh Văn Tiểng,Phan Thanh Hòa, Hoàng Xuân Nhị, và nhạc do Lưu Hữu Phước soạn Do đó,phong trào Thanh niên Tiền phong lấy bài Tiếng gọi sinh viên, đổi chữ "sinhviên" thành "thanh niên," và dùng làm đoàn ca Đoàn kỳ là cờ vàng sao đỏ.Đoàn Thanh niên Tiền phong sau đó gia nhập Việt Minh để chống Pháp dưới sựlãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương Sau Cách mạng tháng Tám, khithành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thì bài Tiến quân ca được chọn làmquốc ca Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Điều này được ghi vào hiến pháp ngày 9tháng 11 năm 1946
Trong khi đó, năm 1946, tại Nam kỳ, Pháp thành lập Nam Kỳ quốcChính phủ Nam kỳ Cộng hòa quốc được thành lập ngày 23 tháng 6
do Nguyễn Văn Thinh lãnh đạo Chính phủ này dùng quốc ca là một bài hát
Trang 4của giáo sư Võ Văn Lúa, lời dựa trên đoạn đầu Chinh phụ ngâm khúc Chínhphủ này tồn tại hai năm.
Năm 1948, chính phủ Quốc gia Việt Nam ra đời, với Bảo Đại làm quốctrưởng và tướng Nguyễn Văn Xuân làm thủ tướng Chính phủ này sau đó đãchọn bài Tiếng gọi thanh niên, đồng thời thay chữ "thanh niên" bằng chữ "côngdân", thành bài Tiếng gọi công dân, làm quốc ca
Năm 1954, hiệp định Genève chia đất nước ra hai vùng tập kết quân sự.Tại miền Bắc, chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tiếp tục dùng bài Tiếnquân ca làm quốc ca Tại miền Nam, chính phủ Quốc gia Việt Nam do BảoĐại làm quốc trưởng tiếp tục sử dụng bài Tiếng gọi công dân
Năm 1956, Quốc Hội Lập Hiến tại miền Nam lập nên chế độ cộng hòa,hiến pháp 1956 thành lập nước Việt Nam Cộng Hòa, bài Tiếng gọi công dân vẫngiữ làm quốc ca
Năm 1960, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam được thành lập Năm
1969, mặt trận thành lập Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền NamViệt Nam để đối chọi với Hoa Kỳ và chính phủ Việt Nam Cộng Hòa Chính phủnày sử dụng quốc ca là bài Giải phóng miền Nam, cũng của Lưu Hữu Phước viếtdưới bút hiệu Huỳnh Minh Siêng, khi đó là Chủ tịch Hội Văn nghệ Giải phóng
Sau ngày 30 tháng 4 năm 1975, chính phủ Việt Nam Cộng Hòa sụp đổ,bài Giải phóng miền Nam trở thành quốc ca cho cả miền Nam trong nướcCộng hòa miền Nam Việt Nam Cho tới khi hai miền thống nhất ngày 2 tháng
7 năm 1976 thành nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và quốc ca
là Tiến quân ca
Trang 5II Sự ra đời của Tiến Quân Ca của Tác giả Văn Cao
Mùa đông năm 1944, Văn Cao gặp Vũ Quý, một cán bộ Việt minh, ở gaHàng Cỏ Vũ Quý là người từng quen biết Văn Cao và đã động viên ông viếtnhững bài hát yêu nước như Đống Đa, Thăng Long hành khúc ca… Vũ Quý đềnghị Văn Cao thoát ly hoạt động cách mạng, và nhiệm vụ đầu tiên là sáng tácmột bài hành khúc cho đội quân Việt Minh
Văn Cao viết bài hát đó trong nhiều ngày tại căn gác số 45 NguyễnThượng Hiền Ông có viết lại trong một ghi chép tháng 7 năm 1976 như sau:
“…Tôi chỉ đang làm một bài hát Tôi chưa được biết chiến khu, chỉ biết nhữngcon đường Phố Ga, đường Hàng Bông, đường Bờ Hồ theo thói quen tôi đi Tôichưa gặp các chiến sĩ cách mạng của chúng ta, trong khóa quân chính đầu tiên
ấy, và biết họ hát như thế nào Ở đây đang nghĩ cách viết một bài hát thật giản dịcho họ có thể hát được…”
Văn Cao nói rằng, tên bài hát và lời ca của nó là một sự tiếp tục từ cakhúc Thăng Long hành khúc ca trước đó: “Cùng tiến bước về phương ThăngLong thành cao đứng” và bài Đống Đa: “Tiến quân hành khúc ca, thét vang rừngnúi xa”… Và ông đã rút lại những ca từ trong bài hát đó thành Tiến quân ca.Bài hát viết xong, Văn Cao gặp và hát cho Vũ Quý nghe Vũ Quý rất hài lòng,giao cho Văn Cao tự tay viết bài hát lên đá in Và lần đầu tiên Tiến quân ca được
in trên trang văn nghệ của báo Độc Lập tháng 11 năm 1944 bằng bản in đá do
Trang 6chính Văn Cao viết Nguyễn Đình Thi khi nghe Văn Cao hát bài hát này, đã xúcđộng thật sự, và đề nghị mỗi người viết một bài hát nữa về mặt trận Việt Minh.Sau đó Nguyễn Đình Thi viết được bài Diệt phát xít, Văn Cao viết thêm bàiChiến sĩ Việt Nam, cả hai bài hát này đều phổ biến rộng
Với tất cả lòng nhiệt huyết của chàng trai trẻ yêu nước, trên căn gác nhỏ
ở phố Nguyễn Thượng Hiền, Hà Nội, Văn Cao thấy mình như đang “sống ở mộtkhu rừng nào đó trên kia, trên Việt Bắc”, ông đã viết nên những giai điệu và ca
từ của Tiến quân ca
Ông Ph.D người chứng kiến sự ra đời của Tiến quân ca, ông Vũ Quý người đầu tiên được biết đến bài hát và ông Nguyễn Đình Thi - người đầu tiênxướng âm ca khúc, đã vô cùng xúc động Họ như được tiếp thêm lòng tin và ýchí
-Văn Cao đã kể lại những kỷ niệm của buổi hôm đó: “Bài Tiến quân ca đã
nổ như một trái bom Nước mắt tôi trào ra Chung quanh tôi, hàng ngàn giọnghát cất vang lên theo những đoạn sôi nổi Ở những cánh tay áo mọi người,những băng cờ đỏ sao vàng đã thay những băng vàng của chính phủ Trần Trọng
Kim Trong một lúc, những tờ bướm in Tiến quân ca được phát cho từng người
trong hàng ngũ các công chức dự mít-tinh Tôi đã đứng lẫn vào đám đông quầnchúng trước cửa Nhà hát Lớn Tôi đã nghe giọng hát quen thuộc của bạn tôi, anhPh.D qua loa phóng thanh Anh là người đã buông lá cờ đỏ sao vàng trên kia vàxuống cướp loa phóng thanh hát Con người trầm lặng ấy đã có sức hát hấp dẫnhàng vạn quần chúng ngày hôm đó, cũng là người hát trước quần chúng lần đầu
tiên, và cũng là một lần duy nhất”.Bài hát Tiến quân ca của Văn Cao đã ra đời
như thế, trong thời đại lịch sử đánh dấu một “buổi bình minh mới” của dân tộc,đất nước
Đích thân Bác Hồ chọn “Tiến quân ca” làm Quốc ca
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đích thân chọn Quốc ca cho nước Việt NamDân chủ Cộng hòa vào ngày 16/8/1945, trong dịp Đại hội Quốc dân đồng bàohọp ở Tân Trào chuẩn bị cuộc tổng khởi nghĩa Giữa 3 ca khúc: Tiến quân ca,Chiến sĩ Việt Minh (sau đổi thành chiến sĩ Việt Nam) của nhạc sĩ Văn Cao và ca
Trang 7khúc Diệt phát xít của Nguyễn Đình Thi; Bác Hồ đã chọn Tiến quân ca “Bácnói rằng, lời bài Diệt phát xít ngắn gọn, dễ hát, dễ phổ cập, tuy nhiên chế độphát xít đã tan rã, nếu lấy bài Diệt phát xít làm quốc ca sẽ không hợp thời Bácnói, bác thích bài Chiến sĩ Việt Minh nhất, đặc biệt là đoạn cuối:…Hận thù baonăm căm lòng đất nước tan tác /Xương máu đang khơi ngòi/Tiếng than nơinơi/Tháng năm dần trôi/Thề phục quốc Tiến lên Việt Nam!/Lập quyền dân Tiếnlên Việt Nam! Nhưng Bác không chọn ca khúc này làm Quốc ca vì cho rằnglời dài, khó hát Bác còn nói vui rằng, nếu chọn ca khúc này làm Quốc ca để hátchào cờ thì nhân dân…đứng mỏi chân Theo Bác, đưa Tiến quân ca trở thànhQuốc ca là phù hợp nhất Ca khúc thể hiện được ý chí, khát vọng của dân tộc lạigắn gọn, dễ thuộc lời, đầy đủ về ý nghĩa, giai điệu lại hùng tráng…”, nhà thơ,họa sĩ Văn Thao kể.
Dù không được chọn làm Quốc ca nhưng sau đó, Diệt phát xít và Chiến sĩViệt Minh đều được yêu thích và phổ biến rộng rãi trong công chúng
Con trai trưởng của cố nhạc sĩ tài hoa Văn Cao vẫn còn nhớ sự xúc độngthật sự xen lẫn niềm hạnh phúc trên gương mặt người cha của mình khi Tiếnquân ca vang lên mọi ngóc ngách đường phố cùng lá cờ đỏ sao vàng bay phấpphới
Ông nhớ lại, ngày 2/9/1945, ca khúc Tiến quân ca chính thức được cửhành trong ngày Tuyên ngôn độc lập tại Quảng trường Ba Đình bởi ban nhạcGiải phóng quân do nhạc sĩ Đinh Ngọc Liên chỉ huy Trước ngày biểu diễn, cùngvới nhạc sĩ Nguyễn Hữu Hiếu, nhạc sĩ Đinh Ngọc Liên trao đổi với Văn Caothống nhất sửa hai chữ trong Tiến quân ca, cụ thể là rút ngắn độ dài của nốt rêđầu tiên ở chữ "Đoàn" và nốt mi ở giữa chữ "xác" giúp cho bản nhạc hào sảnghơn
Từ khi được đích thân Bác Hồ chọn cho đến năm 1955, Quốc ca giữ
nguyên lời của bài Tiến quân ca Sau năm 1955, Quốc hội mời nhạc sĩ Văn Cao
tham gia sửa chữa một số chỗ về phần lời và trở thành bài Quốc ca như hiện nay.Tuy nhiên, lúc sinh thời nhiều lần Văn Cao đã cảm thấy luyến tiếc vì một số chữ
bị sửa đã làm vơi đi khí thế hào hùng của ca khúc
Trang 8Ngày 13/8/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chính thức duyệt Tiến quân
ca làm Quốc ca của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Ngày 17/8/1945, trongcuộc mít tinh của nhân dân Hà Nội trước Nhà hát lớn, Tiến quân ca lần đầu tiên
đã được cất lên trước đông đảo quần chúng nhân dân Hai ngày sau, cũng tạiQuảng trường Nhà hát lớn, ngày 19/8/1945, trong khí thế long trời lở đất củacuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân, dưới cờ đỏ sao vàng,dàn đồng ca Đội Thiếu niên Tiền phong đã hát vang Tiến quân ca
Đặc biệt, ngày 2/9/1945, Tiến quân ca chính thức được cử hành bởi Bannhạc Giải phóng quân do Đinh Ngọc Liên chỉ huy Trước ngày biểu diễn, nhạc sĩĐinh Ngọc Liên và nhạc sĩ Nguyễn Hữu Hiếu đã bàn với Văn Cao thống nhấtsửa hai chữ trong Tiến quân ca, cụ thể là rút ngắn độ dài của nốt rê đầu tiên ởchữ “Đoàn” và nốt mi ở giữa chữ “xác” làm cho bản nhạc khoẻ khoắn hơn trọngthể trong Lễ Tuyên ngôn độc lập tại Quảng trường Ba Đình, khai sinh ra nướcViệt Nam Dân chủ Cộng hòa Năm 1945, lần đầu tiên, Tiến quân ca được cất lêntrong hoạt động đối ngoại của nước ta do đồng chí Võ Nguyên Giáp chủ trì lúc
tổ chức lễ đón phái đoàn Mỹ do Đại tá Patti dẫn đầu tại trung tâm Hà Nội Ngày
2 tháng 9 năm 1945, Tiến quân ca chính thức được cử hành trong ngày Tuyênngôn độc lập tại Quảng trường Ba Đình Năm 1946, Quốc hội khóa I đã quyếtđịnh chọn Tiến quân ca làm Quốc ca Trải qua nhiều giai đoạn lịch sử, đến hômnay và về sau, Tiến quân ca vẫn là Quốc ca Việt Nam
Tại Quốc hội khóa 1, cùng lúc thông qua Quốc kỳ, Quốc hội cũng đã nhất
trí lấy bài hát Tiến quân ca của Văn Cao làm Quốc ca việt nam chính thức Theo lời nhạc sĩ Văn Cao, bài Tiến quân ca được hoàn thành vào cuối tháng 10-
1944 Nhà văn Vũ Bằng nhớ lại trong một bài viết như sau: " 19-8 là ngày khởinghĩa cả nước vùng lên mở hội, từ thôn quê đến thành thị, từ ngõ hẻm đến hangcùng, cuồn cuộn những làn sóng gớm ghê, đâu đâu cũng vang âm những tiếng
hát "Tiến quân ca" và "Diệt phát xít"".
Trước khi sáng tác Tiến quân ca, Văn Cao đã từng viết các bài hát yêu
nước như Đống Đa, Thăng Long hành khúc ca Được giác ngộ cách mạng, ông
chú tâm sáng tác nhiều bài hát động viên nhân dân đấu tranh Tiến quân
Trang 9ca được viết cuối năm 1944 tại căn gác hẹp nhà số 45 phố Nguyễn Thượng Hiền
(Hà Nội) Đó cũng là thời kỳ tiền khởi nghĩa, khí thế cách mạng rất sôi sục, tinchiến thắng Võ Nhai lan truyền về Hà Nội khiến các tầng lớp đồng bào đều phấnchấn Sau này, chính nhạc sĩ Văn Cao đã nhớ lại: "Trước mắt tôi, mảnh trời xám
và lùm cây của Hà Nội không còn nữa Tôi đang sống ở một khu rừng nào đótrên kia, trên Việt Bắc Có nhiều mây và nhiều hy vọng Và bài hát đã xong
Nhạc sĩ viết tiếp: "Quốc ca là sự hình thành của nhiều năm kinh nghiệm
và một thời gian dài trăn trở Khi viết, tôi chỉ nghĩ làm sao đáp ứng nhu cầuquần chúng, làm sao để họ dễ thuộc, dễ nhớ Tháng 11-1944, tại sàn gác nhà ôngVăn Lang ở làng Bát Tràng, một địa chỉ bí mật của cách mạng lúc bấy giờ, tự
tay tôi đã viết Tiến quân ca lên đá in trong trang văn nghệ đầu tiên của tờ báo
Độc lập
Năm 1946, Quốc hội khóa I đã quyết định chọn Tiến quân ca làm quốc ca.Trong bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam, tại điều 3 ghi rõ: “Quốc ca làbài Tiến quân ca” Năm 1955, kỳ họp thứ 5 Quốc hội khoá I đã quyết định mờitác giả tham gia sửa một số chỗ về phần lời của quốc ca Văn Cao đã luyến tiếc
vì một số chữ sửa đã làm mất khí thế hùng tráng của ca khúc
Sau năm 1975, chính phủ Việt Nam Cộng Hòa sụp đổ, ngày 2 tháng 7năm 1976, hai miền Nam Bắc thống nhất thành Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa ViệtNam và quốc ca là Tiến quân ca Năm 1981, Việt Nam tổ chức sẽ thay đổi quốc
ca Một cuộc thi được mở ra nhưng sau hơn một năm, cuộc thi này không đượcnhắc tới nữa và cũng không có tuyên bố chính thức gì về kết quả Tiến quân cavẫn là quốc ca Việt Nam cho tới ngày nay
Lời bài hát Quốc Ca Việt Nam:
Lời 1
Đoàn quân Việt Nam đi
Chung lòng cứu quốc,
Trang 10Bước chân dồn vang trên đường gập ghềnh xa,
Cờ in máu chiến thắng mang hồn nước,
Súng ngoài xa chen khúc quân hành ca,
Đường vinh quang xây xác quân thù,
Thắng gian lao cùng nhau lập chiến khu,
Vì nhân dân chiến đấu không ngừng,
Tiến mau ra sa trường
Tiến lên! Cùng tiến lên!
Nước non Việt Nam ta vững bền
Lời 2
Đoàn Quân Việt Nam đi
Sao vàng phấp phới
Dắt giống nòi quê hương qua nơi lầm than
Cùng chung sức phấn đấu xây đời mới
Đứng đều lên gông xích ta đập tan
Từ bao lâu ta nuốt căm hờn
Quyết hy sinh đời ta tươi thắm hơn
Vì nhân dân chiến đấu không ngừng
Tiến mau ra sa trường
Tiến lên! Cùng tiến lên!
Nước non Việt Nam ta vững bền
Trang 11III.Đôi nét về Tác giả và Tác phẩm:
1) Tác giả:
Văn Cao (15 / 11/ 1923 – 10 / 7 / 1995) là một nhạc sĩ Việt Nam nổi
tiếng Ông là tác giả của "Tiến quân ca",quốc ca của Việt Nam, đồng thời cũng
là một trong những gương mặt quan trọng nhất của tân nhạc Văn Cao còn làmột họa sĩ, nhà thơ với nhiều tác phẩm giá trị Thuộc thế hệ nhạc sĩ tiên phong,
Trang 12Văn Cao tham gia nhóm Đồng Vọng, sâng tâc câc ca khúc lêng mạn "Bếnxuđn", "Suối mơ", "Thiín Thai", "Trương Chi", ghi dấu ấn trong lịch sử tđnnhạc Việt Nam Sau khi gia nhập Việt Minh, Văn Cao viết "Tiến quđn ca",
"Trường ca Sông Lô", "Tiến về Hă Nội", trở thănh nhạc sĩ tiíu biểu củadòng nhạc khâng chiến Sau vụ việc Nhđn Văn - Giai Phẩm, Văn Cao phải đihọc tập chính trị Trừ "Tiến quđn ca", ca khúc của ông cũng giống như câc nhạcphẩm tiền chiến khâc, không được lưu hănh ở miền Bắc Đến cuối thập niín
1980, những nhạc phẩm năy mới được biểu diễn trở lại Năm 1996, một năm saukhi mất, Văn Cao được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh trong đợt trao giải đầutiín Ông cũng đê được Nhă nước Việt Nam trao tặng Huđn chương Khângchiến hạng nhất, Huđn chương Độc lập hạng ba, Huđn chương Độc lập hạngnhất Tín ông cũng được đặt cho nhiều con phố đẹp ở Hă Nội, Thănh phố HồChí Minh, Hải Phòng, Huế, Đă Nẵng vă Nam Định
Nhạc sĩ Văn Cao đê sống những năm cuối đời tại một căn gâc nhỏ trínphố Yết Kiíu, Hă Nội Tại đđy, người thđn của ông vẫn đang lưu giữ những kỷvật về người nhạc sĩ tăi hoa, trong đó có băi “Tiến quđn ca” được cất giữ nhưmột bâu vật của gia đình Trong cuốn hồi ký Tại sao tôi viết Tiến quđn ca, nhạc
sĩ Văn Cao cũng đê kể rằng: “Tin từ Nam Định lín, cho biết mẹ tôi vă câc em tôiđang đói Họ đang tìm mọi câch để sống qua ngăy, như mọi người đang chờ đợimột câi chết thật chậm, tự ăn mình như ngọn nến Tiếng kíu cứu của mẹ tôi, câc
em, câc châu tôi vọng cả căn gâc, cả giấc ngủ chiều hôm Tất cả đang chờ đợi tôitìm câch giúp đỡ Tôi chưa được cầm một khẩu súng, chưa được gia nhập đội vũtrang năo Tôi chỉ đang lăm một băi hât Tôi chưa được biết chiến khu, chỉ biếtnhững con đường ở phố Ga, đường Hăng Bông, đường Bờ Hồ theo thói quen tôiđi…”.Chính hoăn cảnh đói khổ của người thđn, của những sinh mạng leo lắt mẵng từng chứng kiến, cứ miín man như thế, một giai điệu trong ông bỗng dđngtrăo vă hòa quyện cùng lời ca như bật ra:“Đoăn quđn Việt Minh đi (sau năy đổi
lă Đoăn quđn Việt Nam đi)…
Cũng theo nhă thơ, họa sĩ Văn Thao, người cha của ông có khả năng tiín
đoân, đi trước thời đại ngay từ khi đặt bút viết Tiến quđn ca Năm 1944, thời
Trang 13điểm đó chỉ có lá cờ búa liềm, mãi đến năm 1945- Cách mạng tháng 8 thànhcông ra đời Quốc dân đồng bào mới chọn lá cờ đỏ sao vàng làm Quốc kỳ Vậy
mà Văn Cao đã viết: “Đoàn quân Việt Minh đi/Sao vàng phấp phới/Dắt giống nòi quê hương qua nơi lầm than…” sử đúng đắn của ca khúc và có niềm tin vào
ca khúc được lòng dân yêu mến “Ông có lòng tin Không chỉ dự cảm về thànhcông của Cách mạng, cố nhạc sĩ tài hoa còn khẳng định giá trị lịch “đứa con tinhthần” của mình đã sống được gần 40 năm, nó đã khẳng định được sức sống, giátrị lịch sử của nó Đã là lịch sử thì làm sao xóa được…”, Văn Thao nhớ lại lờikhẳng định của người cha kính yêu ở những năm 80- khi lần đầu tiên Quốc cađứng trước nguy cơ bị thay thế
Trang 14hiện lòng yêu nước như Đống Đa, Thăng Long hành khúc ca, Tiếng rừng…,
nhưng chưa từng viết một bài ca cách mạng
Nhạc sĩ Văn Cao đã viết: “Tôi chưa được cầm một khẩu súng, chưa đượcgia nhập đội vũ trang nào, tôi chỉ biết đang làm một bài hát Tôi chưa được biếtchiến khu, chỉ biết những con đường ga, đường Hàng Bông, đường Bờ Hồ theothói quen tôi đi Tôi chưa gặp các chiến sĩ cách mạng của chúng ta trong khóaquân chính đầu tiên ấy để biết họ hát như thế nào”
Tham gia Việt Minh, nhiệm vụ của Văn Cao là viết một ca khúc để cổ vũtinh thần cho đội quân cách mạng Và “Tiến quân ca” đã ra đời vào năm 1944 vàđược in trên báo Độc lập do chính tác giả tự khắc bản nhạc lên phiến đá để inbáo Ngày 13/8/1945 trước khi Tổng khởi nghĩa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chínhthức chọn “Tiến quân ca” làm Quốc ca của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Nhạc sĩ Văn Thao - Con trai cả của cố nhạc sĩ Văn Cao kể lại: “Ông đãnhìn thấy năm đó là năm nạn đói người chết rất nhiều, hàng ngày những xe bò đithu nhặt xác chết và ông có một cảm xúc, một sự khơi dậy trong tình cảm, lòngcăm thù vì sao mà lại có những cái cảnh này xảy ra trên đất nước mình Vì thế,ông nghĩ là phải có một bài hát nào đó thúc giục chúng ta đứng lên”
70 năm trước, ngày 17/8/1945, Tiến quân ca được cất lên giữa biển ngườicùng lá cờ đỏ sao vàng cỡ lớn lần đầu tiên xuất hiện trước cửa nhà hát lớn khidiễn ra cuộc mít tinh ủng hộ Việt Minh, để rồi và 2 ngày sau đó (ngày Tổng khởinghĩa ở Hà Nội), Tiến quân ca cùng cả rừng cờ đỏ xuống đường vào cái ngày đã
đi vào lịch sử với tên gọi “Cách mạng tháng Tám” Ngày 2/9/1945, Tiến quân cacùng cờ đỏ sao vàng hãnh diện tung bay trong ngày Bác Hồ bố cáo trước toànthể quốc dân đồng bào, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Hơn mộtnăm sau, trong Điều 3 của bản Hiến pháp đầu tiên đã quy định Cờ của nước ViệtNam Dân chủ Cộng hòa là nền đỏ, giữa có sao vàng năm cánh và Quốc ca là bàiTiến quân ca
Và sau khi đất nước được thống nhất, mặc dù trong các bản Hiến phápnăm 1959 và 1980 chỉ quy định rõ Quốc kỳ mà không quy định rõ về Quốc ca,nhưng trong phiên họp Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam thống nhất vào
Trang 15năm 1976, nhạc và lời của bài Tiến quân ca vẫn được Quốc hội quyết định làQuốc ca của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
70 năm kể từ ngày nước Việt Nam có Quốc ca và Quốc kỳ, bài Tiến quân
ca và lá cờ đỏ sao vàng đã đi cùng với dặm đường trường chinh dân tộc ViệtNam Và gần đây, dù có một vài ý kiến đề nghị thay đổi lời của bài Quốc ca,nhưng lời của bài Tiến quân ca thúc giục người Việt Nam tiến lên vì Tổ quốc và
lá cờ đỏ sao vàng “in máu chiến thắng mang hồn nước” vẫn tiếp tục được quyđịnh trong dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 giống như bản Hiến pháp hiệnhành
IV.Ý nghĩa của Quốc Ca Việt Nam
Mùa thu cách mạng tháng 8 này, bài Quốc ca Việt Nam (Tiến quân
ca) do nhạc sĩ Văn Cao (1923-1995) sáng tác tròn 70 năm ra đời Trải qua bao
thăng trầm của lịch sử, bài hát Tiến quân ca đã đi cùng năm tháng Hàng triệu
Trang 16triệu con tim mỗi khi cất cao lời bài hát, ngẩng cao đầu hướng nhìn lá cờ đỏ saovàng tung bay đều rất đỗi tự hào về đất nước và dân tộc mình.
Quốc gia nào cũng có quốc ca, người dân nước nào cũng có quyền tự hào
về bản quốc ca của đất nước mình Có những bài quốc ca được biết đến rộng rãitrên thế giới bởi bối cảnh ra đời đặc biệt gắn với những sự kiện lịch sử trọng đạicủa dân tộc ấy; lại có những bài quốc ca được biết đến nhiều vì nó rất hay cả vềnhạc và lời Quốc ca Việt Nam được xếp vào hàng những bài Quốc ca hay nhấttrên thế giới vì cả hai yếu tố: bối cảnh lịch sử ra đời và âm điệu cũng như lời ca
70 năm trước, Đoàn quân Việt Nam đi Chung lòng cứu quốc…, trongđêm trước của cuộc Cách mạng Tháng Tám thay đổi vận mệnh của cả dân tộc.Đoàn quân đó là cả dân tộc Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng, nghe theo lờikêu gọi của Bác Hồ, băng qua muôn trùng thử thách, đau thương, quả cảm đisuốt cuộc trường chinh đầy máu lửa trong hai cuộc kháng chiến chống thực dânPháp và đế quốc Mỹ xâm lược giành lại độc lập, tự do cho Tổ quốc, thống nhấtnon sông về một mối
Đối với công dân của bất kỳ quốc gia nào, bài ca đầu tiên cần biết hát nhất
là Quốc ca Quốc ca là bài ca vĩ đại và thiêng liêng của mỗi dân tộc Với mỗingười con nước Việt, đó chính là bài Tiến quân ca của Văn Cao đã được longtrọng ghi trong Hiến pháp là Quốc ca Việt Nam
Tính từ tháng 8/1945 đến nay, Quốc ca Việt Nam đã tròn 70 năm, bằngtuổi của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nay là Cộng hòa Xã hội chủnghĩa Việt Nam Trong chặng đường 70 năm đó, Tiến quân ca đã hòa nhịp trongmỗi bước đi đầy gian lao mà vô cùng oanh liệt của đất nước
Đoàn quân Việt Nam đi
Chung lòng cứu quốc…
Quốc ca mang hồn thiêng sông núi, là tiếng đồng vọng của lịch sử, là lờihiệu triệu xốc tới, là mạch đập của đất nước và dân tộc, trở thành mạch đập tráitim ta khi lồng ngực ta vang lên lời Quốc ca
Và hôm nay, Đoàn quân Việt Nam đi…, cả dân tộc Việt Nam đang xốc lạiđội ngũ trong một cuộc hành trình mới khi mà hội nhập quốc tế và thời đại toàn