1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN Tiếng Việt 1

17 375 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 73,5 KB

Nội dung

Phơng pháp Rèn kỹ đọc diễn cảm cho học sinh líp Mơc lơc Trang I II III IV V Đặt vấn đề Thực trạng Thuận lợi Khó khăn Mục tiêu Phơng pháp Rèn kỹ đọc Truyền thụ cung cấp kiến thức văn học Giáo dục tính thẩm mĩ Giáo dục tình cảm phát triển t Tình hình thực tiễn phơng pháp rèn kỹ đọc diễn cảm Khảo sát Phơng pháp đàm thoại Phơng pháp trực quan trò chơi Phơng pháp tù häc ë nhµ KÕt luËn chung 4 5 6 12 12 16 17 Tài liệu tham khảo Sách giáo khoa Tiếng việt Giáo trình rèn kỹ Tiếng Việt hệ CĐSP (12+2) Giáo trình phơng pháp dạy học Tiếng Việt Giáo trình thức đào tạo giáo viên Tiểu học CĐSP Phơng pháp Rèn kỹ đọc diễn cảm cho học sinh lớp Giáo trình tâm lý học đào tạo giáo viên Tiểu học Giáo trình giáo dục Tiểu học NXBGD Hà Nội 2002 Giáo trình hỏi - Đáp Tiếng Việt 2002 I Đặt vấn đề Với xu phát triển giáo dục đào tạo hệ tơng lai toàn giới Do phát triển nghiệp giáo dục đào tạo thập kỷ qua đợc Đảng ta luôn coi trọng Trong bối cảnh đổi đất nớc biến đổi sâu s¾c, lín lao cđa nỊn kinh tÕ cịng nh chÝnh trị, văn hoá xà hội nớc nh toàn giới Phải đổi lĩnh vực giáo dục đào tạo nghiệp trồng ngời mặt: Quan điểm mục tiêu, chủ trơng, biện pháp theo hớng nâng cao chất lợng hiệu thiết thực Bởi Đảng Nhà nớc ta đà nêu cao vai trò: Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu; bậc tiểu học tảng Cho nên mục tiêu giáo dục tiểu học giáo dục đà nhấn mạnh. Hình thành cho học sinh sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài tình cảm trí tuệ, thể chất kỷ ban đầu để học tiếp cấp vào sống lao động vững vàng Theo hớng đổi phơng pháp nội dung dạy học học sinh tiểu học với mục tiêu giáo dục toàn diện Bởi em đợc học tất môn môn tù chän nh tin, tiÕng níc ngoµi, kinh tÕ gia đình Trong tất Phơng pháp Rèn kỹ đọc diễn cảm cho học sinh lớp môn học Tiếng việt môn công cụ phân môn tập đọc đóng vai trò quan trọng Nhất lớp lớp đầu cấp móng chơng trình Tiếng Việt Tiểu học nói riêng, hiểu biết môn học khác nói chung Bởi kỹ đọc đợc hình thành định hình em theo suốt đời em Không mà để em phát triển t duy, cảm nhận hay đẹp nhờ cảm hoá diễn cảm nội dung văn, thơ yêu cầu dạy phải thận trọng chn x¸c mang tÝnh khoa häc cđa nã Nhê tËp đọc, đọc diễn cảm từ em có điều kiện tiến lên nắm đợc kho tàng, tri thức văn hoá loài ngời, tàng trữ đợc kiến thức sách Đối với học sinh lớp nh biết đọc em có điều kiện học môn học khác có chơng trình Để làm đợc điều ngời giáo viên điều phải nắm đợc tâm lý học sinh Các nhà tâm lý học cho biết rằng: Về mặt tâm lý, học sinh Tiểu học có đặc điểm sau Mỗi học sinh thể, thực thể hồn nhiên Mỗi học sinh tiểu học ẩn chứa khả tiềm tàng phát triển học sinh tiểu học nhân cách hình thành, lớn lên phát triển Chính đa đến cho em phải đợc chọn lọc, bảo đảm đắn, xác mục đích Vậy mục đích việc đọc diễn cảm lớp gì? Mục đích rèn luyện kỹ đọc diễn cảm em, giúp đa đến cho em cảm nhận hay, đẹp Nhận thức giới xung quanh, vỊ cc sèng ngêi vµ x· héi Giáo dục tình cảm, rèn luyện ý chí giới quan cho ngời Việc đọc diễn cảm em có quyền sử dụng phơng diện Giáo dục học sinh nhận biết phẩm chất bản: Có tính cộng đồng có tình yêu dân tộc Con ngời phải biết yêu thơng Nếu biết yêu thơng ngời sống tốt đẹp vui tơi Văn chơng giúp cho em đức tính thẳng, thật thà, không khoác lác, lừa dối, có lòng dũng cảm, có tình thân ái, đoàn kết với anh em, bạn bè, gia đình, nớc Quốc tế Đọc văn giúp học sinh hiểu ngời biết lao động biết tự nuôi sống ngời không lao động ăn bám vào ngời khác Bởi lẽ tình yêu dân tộc, với đất nớc, lòng trung thực dũng cảm, tình thân đoàn kết tình yêu lao động cha phải tất điều cần giáo dục học sinh Nhng điều mà việc rèn kỹ đọc diễn cảm lớp có khả đạt đợc trình rèn luyện cho em II Thực trạng Thuận lợi Phơng pháp Rèn kỹ đọc diễn cảm cho häc sinh líp - HÇu hÕt häc sinh vào lớp độ tuổi - Các em đà học qua mẫu giáo Khó khăn: - Nhận thức việc đổi phơng pháp dạy học phụ huynh hạn chế - Các em xuất thân từ gia đình bố mẹ làm nghề nông ngày hai buổi lo việc đồng Nên việc quan tâm, bày dạy thêm nhà Song thực tế nhiều em ngại đọc diễn cảm đọc chậm, ngắt nghỉ không chỗ, lên giọng xuống giọng cha hợp lý Đặc biệt đọc thơ ngắt nhịp thơ, câu văn dài, câu hỏi lúng túng, ngắt thiếu xác Vì mà đọc em khó thể đợc t tởng, tình cảm nội dung thơ, văn tác giả đồng cảm Trong trình học tập Tôi phân loại đối tợng học sinh, để tiện việc rèn luyện kỹ đọc diễn cảm Ngay bắt đầu tuần 23 em học phân môn tập đọc, bớc sang tuần 24 khảo sát lần Tổng Thêi sè HS gian KS 22 em LÇn TuÇn 24 §äc yÕu SL % 36,4 TB SL % 40,9 Khá SL % 18,2 Diễn cảm SL % 4,5 Ghi Căn vào thực trạng với số nguyên nhân đà thực số biện pháp sau đạt hiệu III Mục tiêu: - Trong trình thực tìm hiểu phần tập đọc để đa phơng pháp phù hợp - Hiểu nắm phơng pháp đổi phân môn - Tìm hiểu tình hình giảng dạy bạn bè, đồng nghiệp - Hiểu nắm đợc tâm sinh lý học sinh - Tìm hiểu văn thơ có chơng trình lớp - Thờng xuyên kiểm tra, khảo sát phân loại đối tợng học sinh IV Phơng pháp: Rèn kỹ đọc: Cần ý hai hình thức chủ yếu đọc thành tiếng đọc thầm a/ Đọc thành tiếng hình thức đọc phát âm Khi đọc cần phải phối hợp hoạt động tự giác thính giác: Miệng đọc mắt nhìn, tai nghe Đọc thành tiếng có mức độ sau: - Đọc đúng: Phát âm xác tiếng từ ngữ, câu Phơng pháp Rèn kỹ đọc diễn cảm cho học sinh lớp - Đọc rõ ràng, rành mạch, đọc rõ tiếng, từ (vần) khó ngắt nghỉ hỏi chỗ dấu câu, cờng độ vừa phải (không to quá, không nhỏ quá, không nhanh quá) - Đọc lu loát: Đọc với tốc độ yêu cầu bài, phát âm rõ ràng, ngừng nghỉ dấu câu * Đọc diễn cảm: Là kỷ ngữ điệu, chỗ ngắt giọng th pháp khác để làm bật ý nghĩa tình cảm mà tác giả đà gửi gắm nội dung học, đồng thời biểu lộ cảm thụ cá nhân học Đọc diễn cảm biểu cao đọc có ý thức đạt đợc sở đọc nhanh Đọc thành tiếng biện pháp để rèn đọc cá nhân từ đọc tới đọc diễn cảm b Đọc thầm nhìn mắt không phát âm thanh: - Đọc thầm có u hơn: có tốc độ nhanh 1,5 lần so với đọc thành tiếng Đọc thầm dễ tiếp nhận thấu hiểu nội dung Do dạy đọc thầm dạy đọc có ý thức Truyền thụ cung cấp kiến thức văn học, ngôn ngữ kiến thức ®êi sèng cho häc sinh: Häc xong bµi tËp ®äc học thuộc lòng, em có vốn văn học tích luỹ hiệu Vì em đà đợc học đọc câu xác Khi cần em áp dụng để sử dụng văn, thơ cung cấp cho em vốn kiến thức thuộc nhiều chủ đề: Quê hơng, đất nớc, gia đình Các em hiểu học cách sử dụng ngôn từ đà biết Để viết văn trình bày suy nghĩ, tình cảm sử dụng để giao tiếp sống Mỗi tập đọc (học thuộc lòng) tranh nhá vỊ hiƯn thùc cc sèng cđa ngêi thêi đại Các em đọc thêm hiểu biết ngời, đất nớc khứ tại, thêm tin yêu ngời sống tơng lai Trên sở mà trí tuệ em đợc mở mang, nhận thức em đợc nâng cao, hiểu biết đợc mở rộng Giáo dục tính thẩm mĩ, giáo dục tình cảm phát triển t duy: a Gi¸o dơc tÝnh thÈm mÜ: Cho c¸c em cảm thụ hay, đẹp ngôn ngữ văn học hình tợng văn học qua học Dạy cho em hớng tới đẹp, biết rung cảm trớc vẻ đẹp ngôn ngữ, hình tợng nghệ thuật đẹp, hành vi đẹp nhân vật tác giả Phải giúp học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp tác phẩm rung cảm tới tác phẩm văn học để nhập vai đọc hay hơn, dễ khắc sâu kiến thức b Phát triển t duy: Phơng pháp Rèn kỹ đọc diễn cảm cho học sinh lớp - Mỗi văn; thơ giúp em nhận thức thêm mảng nhỏ sống Ngôn ngữ thêm phong phú T em thêm phát triển - Rèn kỹ đọc diễn cảm góp phần phát triển t trừu tợng, bên cạnh việc phát triển t lôgic cho em Tình hình thực tiễn phơng pháp rèn kỹ đọc diễn cảm: a Tình hình thực tiễn: Đối với học sinh Tiểu học ngời thầy giáo Ông thầy tổng thể ngời đại diện toàn quyền văn minh, tổ chức trình phát triển trẻ Bởi ngời thầy giáo muốn có tôn trọng vị trí xứng đáng phải ngời thầy mẫu mực có kỹ s phạm thực để truyền thụ nâng cao chất lợng giáo dục b Phơng pháp: Sử dụng phơng pháp chủ yếu tiết dạy: TT Phơng pháp Số lợng % Ghi Phơng pháp trực quan 20% Phơng pháp đàm thoại 48% Phơng pháp luyện tập 32% * Phối kết hợp: - Tăng tiết luyện ®äc: 10% - Häc sinh tù lun ®äc ë nhµ: 35% - Thay đổi phơng pháp dạy mới: 15% - Luyện tập tiết học: 30% (Giáo viên phân loại đối tợng học sinh để luyện tập) - Trò chơi: 10% Khảo sát: a Đọc phụ âm đầu, vần, từ ngữ khó, dấu thanh: Muốn em đọc diễn cảm tốt Tiêu chuẩn hàng đầu phải đọc Thực hành phơng pháp dạy học Tiếng Việt Giáo trình dùng trờng s phạm đào tạo giáo viên Tiểu học nhà xuất (trang 28) Đọc phát âm xác, liên kết từ câu cách hợp lý, ngừng nghỉ theo dấu quy ớc, vớiyêu cầu văn, thơ Đọc tiền đề, sở tốt cho việc đọc diễn cảm Vì mà tiến hành cách khảo việc đọc sai phụ âm đầu, vần từ ngữ khó, dấu qua văn, thơ: Hoa Ngọc Lan, Mu sẻ, Mẹ cô, Ngô nhà, Vì mẹ về, Đầm Phơng pháp Rèn kỹ đọc diƠn c¶m cho häc sinh líp sen, Ngìng cưa, Kể cho bé nghe, Hồ gơm, Làm anh Khảo sát sau hớng dẫn Kết quả: Tổng số HS 22 em Đọc sai phụ âm đầu (n - l; ch - tr; r - x); SL % 13,6 Đọc sai vần từ ngữ khó SL % 18,3 Đọc sai dấu (hỏi-ngÃ; ngÃ-nặng; Ghi ngÃ-sắc; hỏi-nặng) SL % 13,6 Nh em đọc vần thơ sai phụ âm đầu, vần, từ ngữ khó Còn mắc lỗi nhiều em đọc sai dấu đặc biệt ngà đọc sai thành hái (?) nỈng (.) VÝ dơ: “Cì đọc Cở xanh thẫm đọc xanh thẩm ầm ĩ đọc ầm ỉ Bé ngà đọc bé ngả Ngỡng cửa đọc Ngợng cựa Dỗ dành đọc dộ dành Có làm nh giáo viên luyện đọc cho học sinh đọc điệu không mang tính chất dàn trải * Nguyên nhân việc đọc sai do: - ảnh hởng việc phát âm tiếng địa phơng không chuẩn - Do em không hiểu nghĩa từ ®ang ®äc - Do c¸c em cha ph¸t huy tÝnh tự giác luyện đọc nhà - Sự cảm thụ văn chơng em hạn chế b Khảo sát ngắt giọng đọc văn xuôi (đọc - đọc thành tiếng) b1/ Đối tợng khảo sát: Cả lớp b2/ Khảo sát: Qua lần đọc b3/ Tên khảo sát: Bài 1: Mu sẻ Bài 2: Vì mẹ Bài 3: Hồ gơm b4/ Tiêu chí khảo sát: - Ngắt giọng sau dấu chấm: Nghỉ dài, hạ thấp giọng - Ngắt giọng sau dấu, phẩy: Nghỉ ngắn Phơng pháp Rèn kỹ đọc diễn cảm cho học sinh lớp - Ng¾t giäng sau dÊu hái: Cao giäng - Ng¾t giäng câu dài dấu phẩy: Nghỉ ngắn so với dấu phẩy nhịp điệu: Nhanh hay chậm => yêu cầu Căn vào tiêu chí trên, khảo sát kết quả: Tổng số HS Tên 30 Mu sẻ Vì mẹ Hồ gơm Trung bình cộng Ngắt giọng sai sau dấu phÈy (,) SL % 13,6 9,0 9,0 31,6 Ng¾t giäng sai sau dÊu phÈy (.) SL % 9,0 9,0 9,0 27,0 Ng¾t giäng sai sau dÊu phÈy (?) SL % 13,6 18,2 13,6 45,4 Ngắt giọng sai sau câu dài không cã dÊu SL % 13,6 22,7 18,2 54,5 Sai nhịp điệu SL Tóm lại: Ngắt giọng đọc văn đợc qui định yếu tố ngữ pháp: Từ, câu, đoạn nên đọc phải ngắt nghỉ sau dấu chấm (.) dấu phẩy (,) dấu hỏi (?) để văn đợc thể mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu Vì mà dạy giáo ý luyện đọc nhiều ngắt giọng câu dài, nhịp điệu Để em ngắt nhịp đọc văn diễn tả đợc tình cảm đoạn văn, văn (vui, buồn, tức giận hay phấn khởi ) Thay đổi đợc giọng đọc, ngữ điệu nhập vai theo tính cách nhân vật Đó điểm phơng pháp rèn kỹ đọc diễn cảm đạt hiệu c Khảo sát ngắt nhịp ngắt giọng cuối dòng thơ: c1/ Khảo sát: Qua lần đọc c2/ Tên bài: Bài 1: Mẹ cô Bài 2: Ngôi nhà Bài 3: Ngỡng cửa c3/ Tiêu chí khảo sát: Thơ có nét đặc trng cần ý: Thể thơ, nhịp thơ, dòng thơ - Thể thơ: Tuỳ thuộc vào thơ thơ chữ, chữ, chữ 6; 6-8 - Dòng thơ: Dòng thơ có khuôn khổ định, không chiếm trọn chiều ngang trang giấy nh văn xuôi Dòng thơ có loại ngắn dài khác tuỳ thuộc vào thơ Nó tập hợp từ hoàn chỉnh nhịp điệu Vì phải ngắt nhịp điệu để nhấn mạnh tính hoàn chỉnh nhịp điệu dòng thơ Ngoài ngắt giọng logic ngắt dọng biểu cảm Ta cã thĨ sư dơng % 18,2 22,7 18,2 59,1 Phơng pháp Rèn kỹ đọc diễn cảm cho học sinh lớp trình bày tác phẩm văn xuôi Còn phải dùng thơ cách ngắt giọng cuối dòng (ngắt giọng thơ ca) - Nhịp thơ: Nhịp điệu đợc coi phơng tiện truyền cảm nghệ thuật rÊt cã hiƯu lùc cđa th¬ T theo néi dung cần truyền đạt, với nhịp điệu tơng ứng: Nhịp ngắn thể dồn dập: 2/2; 2/2/2 nhịp 4/4 thể tình cảm sâu lắng thơ Cần đọc nhanh với nhịp ngắt Đọc chậm với nhịp thơ dài Dựa sở khảo sát kết quả: Ngắt nhịp thơ sai Tổng số (I) Tên HS SL % Mẹ cô 9,9 nhà 6,6 30 em “Ng«i “Ngìng cưa” 6,6 Trung bình 7,7 Ngắt giọng cuối dòng thơ (II) SL % 6,6 3,3 3,3 4,4 Ghi chó Tãm lại: Qua khảo sát kết cho thấy số em đọc ngắt nhịp thơ sai chiếm tỷ lệ cao so với ngắt dọng cuối dòng thơ Vì muốn em đọc tốt đọc diễn cảm thơ, vấn đề đáng quan tâm dạy đọc thơ ngắt nhịp thơ Tiểu kết: - Rèn kỹ đọc diễn cảm cho học sinh lớp Tiêu chuẩn hàng đầu đọc Qua việc khảo sát rút điểm sau: * Văn xuôi: - Hầu hết em đọc sai phổ biến học sinh địa phơng dấu đặc biệt ngà (~) - Còn sau dấu phẩy, dấu chấm, phần lớn em ngắt giọng Dấu hỏi em đọc tơng đối Về nhịp điệu nhanh, chậm, vừa phải, khoan thai hay khẩn trơng Tuỳ vào nội dung văn cảnh Tất nhiên đọc nhịp điệu vấn đề khó song Chiếc cầu nối đọc đọc diễn cảm Vì mà giáo viên phải lu tâm rèn luyện em đọc nhịp điệu luyện đọc diễn cảm Bởi Đọc diễn cảm đọc Về mặt văn chơng nghệ thuật thể cách hợp lý mối quan hệ khách quan chủ quan phản ánh tác giả Sự thể phù hợp nhịp điệu chủ quan ngời đọc chủ quan tác giả, truyền đợc tiếng nói tâm tình tác giả đến với ngời nghe * Về đọc thơ: Qua khảo sát thấy rằng: phần lớn em ngắt giọng cuối dòng thơ Phơng pháp Rèn kỹ đọc diễn cảm cho học sinh lớp Còn ngắt nhịp thơ dòng thơ sai thơ khó Vì giáo viên nên lu ý giúp em ngắt nhịp tạo điều kiện để em đọc diễn cảm thơ tốt Đạt hiệu cao Tóm lại: Muốn rèn kỹ đọc diễn cảm Giáo viên xác định ví nh ngời thầy thuốc, có tài chẩn đoán bệnh nhân chữa trị cóhiệu Phải nắm đợc mặt mạnh mặt yếu học sinh Phát huy mặt mạnh có biện pháp tích cực phù hợp giúp em kịp thời sửa chữa điểm yếu, chắn em tiến hơn, suất hơn, rút ngắn thời gian mà chất lợng cao 6- Phơng pháp đàm thoại: - Đàm thoại biện pháp quan trọng ngời giáo viên dạy văn Nó nhẹ nhàng đà có sẵn câu hỏi tập sách giáo khoa Tuy song giáo viên hạn chế vào câu hỏi có sẵn mà cần phải tìm tòi thêm biến tấu, mổ xẻ câu hỏi khó gợi mở để giúp hiểu yêu cầu câu hỏi nhằm phát triển t cho em - Đàm thoại hệ thống câu hỏi trả lời, nhng tính chất đặc trng việc sử dụng biện pháp khác Nó tuỳ thuộc vào giai đoạn tiến trình công việc ngời giáo viên Phơng pháp trực quan trò chơi: a Trực quan: Việc sử dụng phơng tiện trực quan nh tranh ảnh, vật thật, bảng, băng hình Là phơng tiện kỹ thuật, tạo điều kiện xây dựng học sinh biểu tợngcụ thể: Kích thích trì ý hứng thú học, giúp em lĩnh hội cách có ý thức Có thể sử dụng phơng tiện trực quan nhằm mục đích minh hoạ, cụ thể hoá lời trình bày giáo viên làm nguồn gốc cung cấp tri thức * Cách thùc hiƯn: - Lùa chän mét c¸ch thËn träng c¸c phơng tiện trực quan cho phù hợp với mục đích nhiệm vụ dạy học học đề ra; xem trờng hợp dùng vật thật, vật tợng trng vật tạo hình; trờng hợp dùng chúng hỗn hợp với nhau; lúc dùng vật trạng thái động, lúc trạng thái tĩnh; cần chuẩn bị chu đáo số lợng kiểm tra lại tình trạng chúng 10 Phơng pháp Rèn kỹ đọc diƠn c¶m cho häc sinh líp - Gi¶i thÝch mục đích trình bày trực quan, trình bày phơng pháp trực quan theo trình tự định, tuỳ theo yêu cầu nội dung giảng Dùng đến đâu đa đến đó, sử dụng xong lại cất nhằm tránh phân tán ý học sinh - Các phơng tiện trực quan sử dụng suốt học, tuỳ theo mục đích Nếu sử dụng đầu nhằm mục đích giới thiệu bài, sử dụng nhằm mục đích minh hoạ bài; Sử dụng cuối nhằm mục đích củng cố - Các phơng tiện dạy học trực quan phản ánh trung thực vật tợng Học sinh phải quan sát đầy đủ, rõ ràng phân theo nhóm quan sát Nếu vật tợng trng hay vật tạo hình nên tránh gam màu sặc sỡ, gay gắt gây ấn tợng mạnh cho em quan sát Nhng sau cất học sinh bị ám ảnh màu sắc đó, ảnh hëng ®Õn viƯc lÜnh héi tri thøc tiÕp theo - Phải đảm bảo phát triển óc quan sát, lực quan sát nhanh xác độc lập; quan sát toàn quan sát phận, quan sát tập trung chi tiết, phận chủ yếu, không quan sát tràn lan; tích cực phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hoá, trừu tợng hoá, tự rút kết luận cần thiết - Đảm bảo kết hợp lời nói với việc trình bày phơng tiện trực quan: Hình thứ 1: Giáo viên dùng lời nói để hớng dẫn học sinh tự rút thuộc tính mối quan hệ trực tiếp chúng Hình thứ 2: Từ lời giảng giáo viên, học sinh tiếp thu đợc tri thức bề đối tợng thuộc tính mối quan hệ trực tiếp nó, phơng tiện trực quan giúp khẳng định cụ thể hoá lời giảng Nh học sinh dễ hiểu, khắc sâu néi dung bµi häc Thùc tÕ chøng tõ r»ng viƯc kết hợp hình thức mang lại hiệu tốt nh Tuy việc sử dụng phơng pháp trực quan: * Ưu điểm: + Huy động đợc tham gia cđa nhiỊu gi¸c quan cđa häc sinh sÏ kết hợp chặt chẽ hai hệ thống tín hiệu với nhau, tạo điều kiện cho học sinh dễ hiểu, dễ nhớ, nhớ lâu giảm độ mệt nhọc, gây đợc mối liên hệ thần kinh tạm thời phong phú + Phát triển học sinh lực ý, quan sát, hứng thú, óc tò mò khoa học + Tạo điều kiện cho em liên hệ học tập với đời sống thực tiễn + Đối với học sinh tiểu học, phơng pháp dạy học phù hợp với đặc điểm nhận thức đặc điểm lứa tuổi em Nó phát triển đợc t trực quan sinh động phù hợp với đờng nhận thức em 11 Phơng pháp Rèn kỹ đọc diễn cảm cho học sinh lớp * Nhợc điểm: + Nếu sử dụng không mức, lúc, chỗ phơng tiện trực quan dễ làm học sinh phân ý, không tập trung vào dấu hiệu nội dung học + Mất nhiều thời gian cho việc chuẩn bị nh giảng lớp + Hạn chế phát triển t trừu tợng Nh theo dạy học trực quan cần thiết bậc tiểu học, mang lại hiệu cao học Nếu ngời giáo viên có lĩnh s phạm, biết khéo léo sử dụng phơng tiện trực quan Điều có nghĩa phải cách thức, đờng cho em quan sát phơng tiện trực quan, mà nh phơng pháp dạy học Một phơng pháp dạy học kết hợp với nhiều phơng pháp dạy học khác nhằm đạt kết cao b/ Trò chơi: Trong xu hớng phát triển giáo dục đại, ngời ta nghiên cứu sử dụng trò chơi để giúp học sinh lĩnh hội tri thức, kỷ năng, kỷ xảo kỷ hoạt động sáng tạo điển hình Trò chơi học tập có nhiều loại: + Trò chơi sắm vai, trò chơi trí tuệ, trò chơi nghệ thuật Đợc dùng thông qua môn học Tuỳ theo nội dung học đặc điểm lứa tuổi em mà sử dụng khai thác loại trò chơi với ý nghĩa học tập tối đa Trò chơi mà hình thức tổ chức dạy học nhẹ nhàng, hấp dẫn Lôi học sinh vào häc tËp tÝch cùc, võa ch¬i, võa häc cã kÕt * Cách thực hiện: + Giáo viên nêu lên trò chơi + Giáo viên phân nhóm tổ cá nhân + Giáo viên hớng dẫn cách chơi (luật chơi) + Học sinh Giáo viên nhận xét đánh giá * Một số trò chơi áp dụng vào tất văn, thơ: Trò chơi kết bạn, Trò chơi điểm binh, Trò chơi bàn cờ, Trò chơi ghép từ, Trò chơi sắm vai đa trò chơi vào học giúp cho em khắc sâu vần, từ ngữ khó nhớ tên nhân vật, vật nội dung Qua trò chơi mà học sinh phát huy đợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập, cách tự nhiên gây hứng thú học tập cho em 12 Phơng pháp Rèn kỹ đọc diễn cảm cho học sinh lớp Ví dụ: Trò chơi Ghép từ + Giáo viên cho từ cố định -> ghép từ khác Dấu cố định + Dụng cụ chơi: Bộ chữ học vần biểu diễn * Giáo viên phân theo nhóm (tổ) để chơi Nếu ghép đợc nhiều từ, ngời thắng - Trò chơi kết bạn + Giáo viên phân theo nhóm em trở lên, số quân 10-15 quân chọn ngời đầu + Luật chơi: Chia quân thành nhóm (âm vần tiếng) + Cách chơi: Tận dụng hết âm thay đổi cách => Các trò chơi áp dụng vào học cụ thể Từ em nhớ đọc vần, từ ngữ khó Nó tạo điều kiện thuận lợi cho việc đọc diễn cảm tốt 8- Phơng pháp tự học nhà: * Cách thực hiện: - Giáo viên phối kết hợp với phụ huynh, để nhắc nhở, dạy - Giáo viên phân nhóm học sinh: (nhóm trởng chịu trách nhiệm kiểm tra nhắc nhở bạn) - Giáo viên phải có thời gian biểu cho học sinh - Giáo viên phải thờng xuyên kiểm tra - đánh giá: Giáo viên nên biểu dơng, nhắc nhở, không nên phê bình Để gây hứng thú học tập Trên sở đó: - Hình thành lực độc lập - Rèn kỷ kỷ xảo thực hành - Phát triển tính tự giác, tăng dần tính độc lập Kết luận: Đối với việc giảng dạy không phơng pháp dạy học tối u cả; Mỗi phơng pháp đầu có u điểm nhợc điểm riêng Vì nên kết hợp phơng pháp dạy học khác lên lớp, để nhợc điểm phơng pháp đợc u điểm phơng pháp khác khắc phục ngợc lại V Kết luận chung: - Đọc diễn cảm nghệ thuật có tính độc đáo nh âm nhạc hội hoạ Cần ý việc sử dụng hình thức đọc diễn cảm trình nghiên cứu ngôn ngữ hay văn học đợc coi làmột biện pháp phơng pháp tuỳ theo yêu cầu cụ thể 13 Phơng pháp Rèn kỹ đọc diễn cảm cho học sinh lớp Chẳng hạn: Nếu giảng giải câu có thành phần loại chứng minh ngữ điệu kể, giáo viên đọc diễn cảm câu văn đợc coi biện pháp Nhng tiến hành phân tích tác phẩm Nhằm mục đích đọc đợc tác phẩm cách diễn cảm Thì đọc diễn cảm đợc coi phơng pháp - Đọc diễn cảm có nhiều sắc thái khác nhau: Đọc ngữ điệu, dấu câu (dấu chấm, dấu phẩy, dấu cảm) đọc nhấn mạnh vào từ quan trọng để làm bật ý nghĩa câu; ngắt nhịp đọc văn đọc thơ, diễn tả tình cảm đoạn văn (vui, buồn, tức giận ) thay đổi giọng đọc, ngữ điệu đọc lời đối thoại theo tính cách nhân vật - Đọc diễn cảm đọc mặt văn chơng Là nghệ thuật thể cách hợp lý mối quan hệ khách quan chủ quan phản ánh tác giả Sự thể phù hợp chủ quan ngời Đọc chủ quan tác giả truyền đợc tiếng nói tâm tình tác giả đến ngời nghe - Để dạy đọc diễn cảm có kết quả: Giáo viên phải nắm đợc đặc điểm tâm lý học sinh Do vốn sống nghèo, t thiên cụ thể, độ ý không bền Nên học sinh thờng thích làm muốn Bởi không xác định rõ nhiệm vụ học tập em dễ quyên Việc đọc diễn cảm hình thức hoạt động trực quan phù hợp với tính hiếu động em - Việc cảm thụ đọc diễn cảm tác phẩm trình phức tạp Về mặt sinh lý trình có tham gia quan thính giác, thị giác máy phát âm Chính xác giữ vai trò quan trọng Vì phận để kiểm tra xác tính chất diễn cảm lời nói Khả nghe em phát triển dÇn tõ líp vèn sèng, vèn hiĨu biÕt tiếng Việt văn học em tăng dần Đây sở chắn để em đọc diễn cảm có chất lợng Để khai thác đợc giá trị văn học tập đọc - đọc diễn cảm giáo viên phải chuẩn bị thật chu đáo yêu cầu sau: - Đọc kỹ tác phẩm nhiều lần để cảm thụ đầy đủ giá trị văn chơng tác phẩm - Xác định khối lợng kiến thøc ph¶i cung cÊp cho häc sinh, ph¶i båi dìng mặt cho em thông qua học Đồ dùng dạy học (tranh, ảnh, vật thật ) Chuẩn bị trò chơi đầy đủ Khâu chuẩn bị tốt tạo điều kiện cho giảng có kết hoàn hảo 14 Phơng pháp Rèn kỹ đọc diễn cảm cho học sinh lớp - Khi lên lớp giáo viên giới thiệu cần tự nhiên, gây hứng thú ý từ đầu tiết học cho em - Việc đọc mẫu giáo viên đóng vai trò quan trọng việc rèn kỹ đọc diễn cảm Vì đọc diễn cảm tốt bớc phân tích tác phẩm hỗ trợ tích cực cho việc hớng dẫn học sinh vào tác phẩm Theo ngời giáo viên phải xác định rõ ba chức năng: Lĩnh hội giáo dục thẩm mĩ Phải coi trung tâm giảng Vì lời đọc, lời giảng giáo viên cần rõ ràng, mạch lạc, lu loát dễ hiểu phải kết hợp hài hoà phơng pháp, bớc trình tự theo yêu cầu Điều quan trọng phải cho em biết cảm thụ đợc hay đẹp văn, tho đồng thời phải thực có hứng thú giảng áp dụng phơng pháp qua thực tế rèn luyện cho học sinh thấy có hiệu Ví dụ: Đọc thơ hay văn, câu chuyện em đọc lu loát Biết ngắt, nghỉ sau dÊu chÊm, dÊu phÈy BiÕt nhÊn giäng, h¹n giọng đọc, để làm bật nội dung Sau đọc xong hiểu đợc nội dung nói lên điều gì? Tuy vốn từ trí tởng tợng em hạn chế Song qua áp dụng phơng pháp mà tập đọc giáo viên đỡ vất vả mặt thời gian, nên học sinh tiếp thu nhanh hiểu đọc trôi chảy, lu loát, diễn cảm Rút nội dung cách dễ dàng Vì phơng pháp rèn kỹ đọc diễn cảm sở, tiền đề cho môn học khác Qua thực tế áp dụng nhìn chung kết nâng lên có biến chuyển rõ rƯt Cơ thĨ kÕt qu¶: Tỉng Thêi sè HS gian KS 30 em LÇn 30 em LÇn TuÇn 28 30 §äc yÕu SL % SL % 10 33,3 30 6,6 3,3 TB Kh¸ SL % 10 11 33,3 36,7 DiƠn c¶m SL % Ghi 26,7 30 Qua kế hoạch bớc thực kết đạt đợc Tôi nhận thấy tầm quan trọng việc rèn kỹ đọc diễn cảm học sinh lớp Vì: - Đọc diễn cảm học sinh hiểu đợc nội dung tác phẩm Từ hiểu đợc hay, đẹp ngôn từ Để lên lớp học sinh làm đợc văn giàu hình ảnh cảm xúc - Đọc diễn cảm nghệ thuật dẫn học sinh vào giới ngôn từ Tạo sức lội cuốn, để tìm phơng pháp tối u góp phần vào việc cảm thụ văn học chiều sâu chiều rộng Làm trởng thành mầm non t15 Phơng pháp Rèn kỹ đọc diễn cảm cho học sinh lớp ơng lai ®Êt níc Thùc sù lµ ngêi cã Ých cho x· hội nghiệp - công nghiệp hoá - đại hoá đất nớc Trên nét kinh nghiệm nhiều điều cần bổ sung Mong nhận đợc góp ý hội đồng khoa học cấp Tôi xin chân thành cảm ơn! ý kiến đánh giá hội đồng khoa học trờng Ngµy .tháng năm 2007 ý kiến đánh giá Hội đồng khoa häc huyÖn Ngày .tháng năm 2007 ý kiến đánh giá cđa héi ®ång khoa häc tØnh 16 Phơng pháp Rèn kỹ đọc diễn c¶m cho häc sinh líp Ngµy .tháng năm 2007 17 ... (,) SL % 13 ,6 9,0 9,0 31, 6 Ng¾t giäng sai sau dÊu phÈy (.) SL % 9,0 9,0 9,0 27,0 Ng¾t giäng sai sau dÊu phÈy (?) SL % 13 ,6 18 ,2 13 ,6 45,4 Ng¾t giäng sai sau câu dài dấu SL % 13 ,6 22,7 18 ,2 54,5... quả: Tỉng Thêi sè HS gian KS 30 em LÇn 30 em Lần Tuần 28 30 Đọc yếu SL % SL % 10 33,3 30 6,6 3,3 TB Kh¸ SL % 10 11 33,3 36,7 DiƠn c¶m SL % Ghi chó 26,7 30 Qua kế hoạch bớc thực kết đạt đợc Tôi... nhanh Đọc thành tiếng biện pháp để rèn đọc cá nhân từ đọc tới đọc diễn cảm b Đọc thầm nhìn mắt không phát âm thanh: - Đọc thầm có u hơn: có tốc độ nhanh 1, 5 lần so với đọc thành tiếng §äc thÇm

Ngày đăng: 01/08/2013, 05:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Cần chú ý hai hình thức chủ yếu đó là đọc thành tiếng và đọc thầm. - SKKN Tiếng Việt 1
n chú ý hai hình thức chủ yếu đó là đọc thành tiếng và đọc thầm (Trang 5)
w