I. Đặt vấn đề. Nghe, nói, đọc ,viết là những kĩ năng cơ bản của học sinh tiểu học. Trong những năm gần đây, việc rèn học, rèn viết, tính toán đợc đặt lên hàng đầu trong học sinh tiểu học. Nhiều tằng lớp học sinh đã và học tốt, biểu lộ cảm xúc nhất là những học sinh có năng khiếu văn học từ thuở ban đầu. Tuy nhiên vẫn còn những học sinh đọc kém thậm chí có những học sinh không biết đọc, mà không biết đọc thì không hiểu, không biết và tái mù thậm chí là đã học đến lớp 4 và 5 vẫn tái mù. Nguyên nhân đọc kém thì có nhiều trong đó có nguyên nhân rèn đọc cho các em trong giờ tập đọc cha tốt. Trong giờ dạy tập đọc ở tiểu học yêu cầu về rèn đọc là yêu cầu chính, là yêu cầu trọng tâm, các yêu cầu về rèn đọc phải thể hiện tính tổng hợp của yêu cầu bài nh : Yêu cầu về từ ngữ, yêu cầu về chính tả ( đọc đúng) vì vậy ngời giáo viên khi dạy cần chú ý xác định yêu cầu nào là trọng tâm then chốt trong bài. Ví dụ : ở lớp 4,5 yêu cầu rèn đọc và yêu cầu về cảm thụ ngần ngang nhau, tỷ lệ 1/1. Song ở lớp 2,3 yêu cầu về rèn đọc và yêu cầu về cảm thụ tỷ lệ 2/1, ở lớp 1 yêu cầu này là 4/1 vv vv. Nh vậy việc rèn đọc cho học sinh là yêu cầu rất quan trọng. Việc rèn đọc phải thể hiện trong từng bớc lên lớp của ngời giáo viên. ở trờng Tiểu học, học sinh đợc rèn luyện kỹ năng đọc thông qua phân môn tập đọc. Đây là kỹ năng đợc các em sử dụng nhiều nhất trong các hoạt động học tập của mình : Các em đọc bài đọc, đọc bài ghi, đọc sách giáo khoa, đọc truyện, đọc sách báo . Bởi vậy các em cần đợc rèn luyện các mức độ đọc theo yêu cầu đọc thành tiếng : Đọc dúng, đọc rõ ràng rành mạch, đọc hiểu và đọc diễn cảm. Đọc diễn cảm là một hình thức đọc mang tính nghệ thuật cao. Đọc nhằm rèn luyện kỹ năng đọc và kỹ năng cảm thụ văn học của học sinh. Đọc diễn cảm tốt tức là truyền thụ một phần nội dung và cảm xúc của bài đọc đến ngời nghe. Thông qua đọc các bài đọc trong chơng trình các em đợc tiếp xúc với ngôn ngữ nghệ thuật và cảm thụ đợc các hay cái đẹp của văn chơng. Trang 1 Phần II thực trạng của việc dạy tập đọc ở chơng trình cũ I- Nhận thức cũ: Môn TiếngViệt của chơng trình cải cách mà chúng ta đã thực hiện đợc trong thời gian qua, bên cạnh những u điểm mà chúng ta đã ghi nhận thì vẫn còn một số mặt hạn chế. Cụ thể trong phân môn tập đọc việc rèn luyện kỹ năng đọc cho học sinh bị xem nhẹ và việc dạy kỹ năng đọc diễn cảm thì không đợc chú trọng trong tiết dạy. Tại sao lại có vấn đề đó, bởi chúng ta đã quá đề cao yêu cầu cảm thụ văn học. Một số giáo viên đã biến giờ dạy tập đọc thành giờ giảng văn. Cô giảng là chính, trò chỉ cần nghe, hiểu, ít có thời gian luyện đọc. Hậu quả là hết ch- ơng trình tiểu học nhng một số học sinh đọc cha lu loát còn khả năng đọc diễn cảm một văn bản nghệ thuật thì quá non yếu. Bên cạnh đó có một số giáo viên hiểu cha thật đầy đủ về đọc diễn cảm nên biến việc đọc diễn cảm thành cách đọc uốn éo giọng không gắn với nội dung, không thể hiện cảm xúc. II- Thực trạng của việc "dạy đọc diễn cảm". 1. Thực trạng Giáo viên. - Nhiều Giáo viên đọc mẫu cha chuẩn (ngắt nghỉ hơi cha đúng chỗ, ngữ điệu đọc cha phù hợp, đọc sai thanh điệu và giọng đọc cha hay). - Giáo viên cha đầu t nhiều vào đọc kỹ văn bản trớc khi dạy để nắm bắt đợc nội dung, ngữ điệu, chỗ nhấn giọng, cờng độ, tốc độ đọc. 2. Thực trạng của học sinh. - Một số học sinh đọc còn yếu, còn ê a ngắc ngứ. - Trình độ và điều kiện học tập của học sinh không đồng đều - Rất nhiều học sinh phát âm sai do phơng ngữ - Các em cha nắm dợc yêu cầu của đọc diễn cảm. III- Giải pháp cũ. - Giờ dạy tập đọc không có thời gian dành riêng cho luyện đọc diễn cảm Trang 2 - Giáo viên và học sinh luyện đọc diễn cảm theo hớng dẫn đọc trong sách giáo khoa, không phát huy tính sáng tạo cho học sinh. - Chủ yếu dành thời gian tìm hiểu bài, phân tích - Vào bài học, Giáo viên đọc mẫu và yêu cầu học sinh theo dõi rồi đọc theo. Phần III Một số giải pháp rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5 I- Nhận thức mới. Tập đọc là một phân môn học và thực hành. Nhiệm vụ quan trọng nhất là hình thành năng lực đọc cho học sinh, học sinh cần có các kỹ năng : đọc đúng, đọc nhanh, đọc có ý thức (hay còn gọi là đọc hiểu) và đọc diễn cảm. Đọc diễn cảm là hình thức đọc có tính đặc thù, đây là hình thức đọc mang tính nghệ thuật. Ngời đọc chuyển các văn bản viết thành văn bản âm thanh nhằm truyền đến ngời nghe không chỉ nội dung thông tin mà cả cảm xúc chủ quan của mình về giá trị nghệ thuật của văn bản đó. Ngời đọc trở thành nhân vật nối liền tác phẩm với ngời nghe. Kỹ năng đọc diễn cảm của học sinh đợc luyện tập sau khi học sinh đã đạt đ- ợc yêu cầu tối thiểu về trình độ đọc (đọc đúng, đọc rành mạch, rõ ràng). Sau khi học sinh đã tìm hiểu bài và nắm đợc nội dung, ý nghĩa bài đọc. Mục tiêu, nội dung của phân môn tập đọc lớp 5 là: Tiếp tục củng cố nâng cao kỹ năng lực đọc trơn, đọc lớt, tăng cờng tốc độ đọc và luyện tập kỹ năng đọc diễn cảm. II. Một số yêu cầu về đọc diễn cảm. Đọc diễn cảm thể hiện năng lực, trình độ của ngời đọc trên cơ sở đọc đúng, đọc lu loát. Đọc diễn cảm chỉ có thể có đợc trên cơ sở hiểu biết thấu đáo bài đọc để từ đó xác định đợc ngữ điệu, cờng độ giọng đọc, chỗ ngắt nghĩ, tốc độ đọc, cao độ, trờng độ đọc. Đọc diễn cảm yêu cầu đọc đúng, giọng vui, buồn, giận dữ trang nghiêm phù hợp với nhân vật, với kiểu câu, thể loại bài đọc biết nhấn dọng ở từ ngữ miêu tả, biểu cảm. Trang 3 Đọc diễn cảm là sử dụng ngữ điều để phô diễn cảm xúc của bài đọc vì vậy phải hoà nhập vào câu chuyện bài văn, bài thơ thì mới tìm thấy ngữ điệu thích hợp. Có thể nói rằng chính tác phẩm quy định ngữ điệu cho chúng ta chứ không phải chúng ta tự đặt ra ngữ điệu. III. Giải pháp . Nh chúng ta đã biết chất lợng đọc diễn cảm của học sinh phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó vai trò của ngời giáo viên là rất quan trọng. Điều dễ dàng nhận thấy khi giáo viên đọc diễn cảm tốt thì học sinh của lớp mà giáo viên đó dạy sẽ có nhiều em đọc diễn cảm tốt. Vậy để nâng cao chất lợng dạy đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5 tôi mạnh dạn đa ra một số biện pháp sau: 1. Chuẩn bị kỹ cho việc dạy và rèn luyện kỹ năng đọc diễn cảm. Giáo viên cần thực hiện 2 yêu cầu sau: - Giáo viên đọc mẫu tốt - Chuẩn bị để hớng dẫn cho học sinh đọc diễn cảm tốt Đọc mẫu của giáo viên là khâu quan trọng và có thể nói là dẫn đến sự thành công của tiết dạy tập đọc. Giáo viên đọc mẫu với giọng đọc hấp dẫn lôi cuốn, thu hút sự chú ý của học sinh ngay từ đầu. Vậy để đọc mẫu tốt ngời giáo viên phải qua quá trình tự rèn luyện công phu về giọng đọc và năng lực cảm thụ văn học, Phải tìm hiểu kỹ bài đọc để cảm thu sâu sắc ý mà bài đọc lột tả. Để từ đó tìm đợc cách đọc phù hợp. Giáo viên phải đọc bài nhiều lần, có thể đọc to bài đọc đó khi soạn bài. Để hớng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm trên lớp thì khẩu chuẩn bị của giáo viên hết sức quan trọng. Giáo viên cần dựa vào sách giáo khoa, sách giáo viên và tài liệu để lên phơng án cho hoạt động này. Sự chuẩn bị đó cần đợc ghi lại bằng bút chì với các ký hiệu chính trên bài đọc ở SGK và coi đây là bộ phận của giáo viên lên lớp. VD: Những từ cần nhấn mạnh thì gạch chân, những câu, đoạn trọng tâm cần ghi ký hiệu ngắt hơi (/) nghỉ hơi (//).Ký hiệu cần thiết nh. Lên giọng ( ) xuống dọng () kéo dài (~) giáo án cần nêu rõ yêu cầu luyện đọc diễn cảm cho từng nhóm đối tợng học sinh và dự kiến những câu, từ, đoạn mà đối tợng học sinh đó có thể đọc cha tốt để sữa chữa, uốn nắn. Dĩ nhiên khi lên lớp có nhiều tình huống Trang 4 xẩy ra nhng sự chuẩn bị chu đáo càng giúp cho giáo viên chủ động sáng tạo trên lớp học. Ví dụ : Bài Thăm cỗi Bác xa của Tô Hữu TV5 T2 thì có thể ngắt nghỉ nh sau : Anh dắt em vào/ cõi Bác xa// Đờng xoài hoa trắng/ nắng đu đa// Có nhồ nớc lặng / sôi tăm cá//. Có bởi cam thơm/ mát bóng dừa .// Ô/ vẫn còn đây/ của các em// Chồng th mới mở/ Bác đang xem//. Chắc/ Ngời th ơng lắm / lòng con trẻ// Nên để bâng khuâng / gió động rèm .//. 2. Tăng cờng luyện đọc diễn cảm trên lớp. Trong một tiết dạy tập đọc ở lớp 5 các hoạt động dạy học đợc diễn ra trong thời gian 40 phút, những hoạt động đó có liên quan đến kỹ năng đọc và khẩu đọc diễn cảm đã và đang đợc chú ý hơn. 2.1. Hoạt động kiển tra bài cũ. Bên cạnh việc kiểm tra việc luyện đọc ở bài trớc, giáo viên cần coi trọng việc đọc diễn cảm ở hoạt động này giáo viên theo dõi và uốn nắn cho học sinh trong quá trình kiểm tra bài cũ, Khi kiểm tra bài đọc thuộc lòng bên cạnh việc kiểm tra đọc thuộc lòng cần chú ý đến đọc diễn cảm. 2.2. Hoạt động tìm hiểu bài. ở hoạt động này thờng đợc sử dụng để dạy dạng bài đọc theo"lối cắt ngang" thì giáo viên có thể kết hợp qua tìm hiểu bài để luyện đọc diễn cảm hơn. Chơng trình tập đọc lớp 5 có 4 bài tập đọc có thể dạy theo lối này đó là bài : Đất Cà mâu ( tuần 9) Chuỗi ngọc Lan ( tuần 14) Thái s Trần Thủ Độ ( Tuần 20) - út Vịnh ( tuần 32) VD. ở bài " đất Cà Mâu: tuần 9 giáo viên có thể hớng dẫn học sinh luyện đọc, tìm hiểu nội dung và đọc diễn cảm theo từng đoạn bài. Trang 5 3 em nối tiếp nhau đọc đoạn 1 và yêu cầu trả lời câu hỏi 1 (SGK). Sau đó h- ớng dẫn học sinh xác định giọng đọc diễn cảm qua việc hiểu nội dung của đoạn 1 vừa tìm hiểu. + Đoạn 1 phải đọc với giọng nh thế nào " Phải nhấn mạnh những từ ngữ nào để thấy sự khác thờng của ma ở Cà mầu ( theo nội dung của câu hỏi tìm hiểu đoạn 1) 2.3. Hoạt động luyện đọc (trọng tâm là đọc diễn cảm) Giáo viên thờng hớng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm thông qua biện pháp đọc mẫu. Những biện pháp tốt nhất là tổ chức cho học sinh thực hành luyện đọc để các em bộc lộ sự sáng tạo, cảm thụ riêng trên cơ sở những điểm chung thống nhất về cách đọc 1 văn bản. Tránh sa đà vào phân tích cách đọc. Nếu Giáo viên cứ tập trung vào việc phân tích cách đọc sẽ làm cho học sinh đọc gợng gạo, chú ý đến nhấn giọng, nghỉ ngng nên đọc bài không tự nhiên. Bởi vậy Giáo viên có thể tổ chức cho học sinh đọc diễn cảm nh sau : - Sau khi học sinh đã hiểu bài đọc, giáo viên yêu cầu học sinh đọc thật tốt 1 đoạn để thăm dò khả năng thể hiện sự cảm nhận nội dung bằng giọng đọc của học sinh. - Qua kết quả đọc của học sinh, Giáo viên gợi ý để học sinh phát huy u điểm, khắc phục hạn chế và tự tìm ra cách đọc hợp lý. Ví dụ : Giáo viên hỏi : "Đoạn văn vừa rồi đợc bạn đọc với giọng vui hay buồn ? Để làm rõ tính cách nhân vật bạn đã chú ý nhấn giọng ở những từ ngữ nào ? Lời nói của nhân vật cần đọc với giọng ra sao ". - Giáo viên đọc mẫu minh họa hoặc gợi ý tạo tình huống để học sinh nhận xét giải thích và tự tìm ra cách đọc. Ví dụ : Các em nghe và phát hiện cách đọc của cô ngừng, nghỉ, ngắt nhịp ở chỗ nào? nhấn giọng hay cao giọng, kéo dài giọng ở chỗ nào? vì sao cô lại đọc nh vậy? (Kết hợp củng cố ý nghĩa bài đọc). Bài E - mi -li con .! (Tiếng Việt 5- tập 1- Trang 49) Vì sao cô lại đọc 2 câu hỏi của bé E-mi-li ! "Đi đâu cha ? - Xem gì cha ? " với giọng nhẹ nhàng, tình cảm mà không cao giọng ở các từ dùng để hỏi. Trang 6 -Tạo điều kiện cho từng học sinh đợc luyện đọc diễn cảm theo (nhóm, cặp) để các em rút kinh nghiệm. - Tổ chức cho học sinh thi dọc diễn cảm trớc lớp để các em học tập lẫn nhau và đợc thầy (cô) uốn nắn, động viên. - Giáo viên có thể tuỷ theo trình dộ của học sinh lớp mình mà luyện đọc diễn cảm theo từng mức độ hoặc chuyện đọc 1 đoạn hay cả bài - Đối với học sinh yếu thì Giáo viên cần kiên trì, công phu, tỉ mỉ hớng dẫn các em từ cách lấy hơi để ngừng, nghỉ đúng. 3. Xây dựng phong trào đọc diễn cảm ngoài lớp học. Phần này đòi hỏi Giáo viên phải công phu và đầu t nhiều công sức dể có nhiều hình hức hoạt động sinh động hấp dẫn học sinh. - Thi đọc diễn cảm các bài học trong chơng trình vào các giờ sinh hoạt tập thể. - Giáo viên lựa chọn những bài đọc hay trong Báo đội ghi vào bảng phụ cho học sinh luyện đọc diễn cảm trong các giờ ngoại khoá. - Tổ chức các cuộc thi theo chủ điểm : "Su tầm các bài thơ, bài văn hay ngoài chơng trình để thể hiện giọng đọc". Ví dụ: Tháng 11 - Chủ điểm "Kính yêu thầy cô" Giáo viên cho học sinh su tầm các bài đọc theo chủ điểm và tự luyện đọc ở nhà. Vào tiết hoạt động tập thể cho hhọc sinh thi đọc diễn cảm các bài đã su tầm. Giáo viên có thể cử 2 em học sinh trong lớp đọc diễn cảm tốt tham gia làm Ban giám khảo cùng Giáo viên chủ nhiệm và có thể mời thêm giáo viên tổng phụ trách Đội của trờng cùng tham gia buổi sinh hoạt. 4. Giáo viên tự bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ. - Vè phía nhà trờng : Cần cải tiến hình thức sinh hoạt chuyên môn sao cho thiết thực để nâng cao năng lực đọc diễn cảm của Giáo viên. - Về phía giáo viên : - Trao đổi tranh luận về cách đọc diễn cảm các bài đọc trong chơng trình theo tổ chuyên môn. - Giáo viên đọc to bài trớc tổ chuyên môn trong giờ sinh hoạt chuyên môn để đồng nghiệp góp ý, nhận xét. Trang 7 - Học hỏi kinh nghiệm ở những đồng nghiệp đọc diễn cảm và dạy đọc diễn cảm tốt. - Nghe đài, xem băng để các nghệ sĩ đọc hoặc băng dạy mẫu để tự bồi dỡng năng lực đọc cho bản thân. Phần IV Kết luận 1. Kết quả : Năm học 2007-2008 tôi đã áp dụng và đã thu đợc kết quả nh sau : Đầu năm Tổng số 9-10 7-8 5-6 0-4 SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 31HS 5 10 8 26 15 48 1 3 Cuối năm Tổng số 9-10 7-8 5-6 0-4 SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 31HS 13 42 10 32 8 26 0 2. Bài học kinh nghiệm: Qua quá trình nghiên cứu và thực nghiệm trong năm học này tôi rút ra đợc một số kinh nghiệm cho việc "Rèn luyện kỹ năng đọc diễn cảm" cho học sinh lớp 5 nh sau : - Giáo viên phải nhận thức đúng về yêu cầu của việc dạy dọc diễn cảm - Sử chuẩn bị của giáo viên và học sinh trớc bài học là cần thiết. - Giáo viên luôn trau dồi chuyên môn của mình và có tâm huyết với nghề Trên đây là một số nhận thức và biện pháp để "rèn luyện kỹ năng đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5" mà tôi đã nghiên cứu và mạnh dạn đa vào áp dụng cho việc dạy tập đọc trong năm học này. Tôi nhận thấy bớc đầu đã có tính khả thi. Tuy nhiên thời gian áp dụng cha đợc nhiều cho nên sẽ có nhiều hạn chế mà tôi cha nhận ra. Bên cạnh đó, do trình độ, năng lực còn nhiều hạn chế, thời gian Trang 8 nghiên cứu tìm hiểu cha đợc nhiều cho nên "Sáng kiến" trên sẽ còn nhiều thiếu sót, rất mong đợc sự góp ý của Hội đồng chuyên môn các cấp, của đồng nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn Trang 9 . nh sau : Đầu năm Tổng số 9-10 7-8 5- 6 0-4 SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 31HS 5 10 8 26 15 48 1 3 Cuối năm Tổng số 9-10 7-8 5- 6 0-4 SL TL% SL TL% SL TL% SL. đọc nh vậy? (Kết hợp củng cố ý nghĩa bài đọc). Bài E - mi -li con .! (Tiếng Việt 5- tập 1- Trang 49) Vì sao cô lại đọc 2 câu hỏi của bé E-mi-li ! "Đi