1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chuyển hóa selen vô cơ thành selen hữu cơ bằng nấm men

58 310 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU CHUYỂN HĨA SELEN VƠ CƠ THÀNH SELEN HỮU CƠ BẰNG NẤM MEN" Giáo viên hướng dẫn: PGS TS Vũ Nguyên Thành Sinh viên thực hiện: Nguyễn Xuân Phương Lớp: K20 -1302 Hà Nội – 2017 Viện Đại học Mở Hà Nội Khoa Công Nghệ Sinh Học LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới thầy giáocủa PGS.TS Vũ Nguyên Thành tận tình hướng dẫn, truyền thụ cho em kiến thức chuyên môn vô quý báu lòng nhiệt tình suốt q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám hiệu Viện Đại học Mở Hà Nội,Ban Chủ nhiệm khoa Công nghệ sinh học thầy cô giáo Bộ môn động viên chỉdẫn, đóng góp ý kiến tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Đồng thời, em xin cảm ơnThS Đinh Thị Mỹ Hằng tập thể cán Trung tâm vi sinh vật Công nghiệp, Viện cơng nghiệp thực phẩm ln nhiệt tìnhgiúp đỡ, tạo điều kiện để tơi hồn thành tốt cơng việc.Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, người ln bên cạnh động viên, khích lệ, giúp đỡ em suốt thời gian học tập nghiên cứu Do thời gian khả thân hạn chế, khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận bảo thầy đóng góp ý kiến bạn để khóa luận em đầy đủ hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Xuân Phương Nguyễn Xuân Phương – 1302 Viện Đại học Mở Hà Nội Khoa Công Nghệ Sinh Học MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT MỞ ĐẦU PHẦN 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vài nét nguyên tố Selen 1.1.1 Đặc điểm 1.1.2 Phân bố 1.1.3 Vai trò Selen thể, 1.2 Tổng quan nấm men 1.2.1 Giá trị dinh dưỡng nấm men 1.2.2 Điều kiện sinh trưởng phát triển nấm men 1.2.3 Nguồn dinh dưỡng cho nấm men 1.2.4 Khả hấp thụ Selen nấm men 1.3 Khái quát nấm men giàu Selen 1.3.2 Tình hình nghiên cứu sản phẩm nấm men giàu selen 1.3.3 Ứng dụng công dụng nấm men giàu selen 10 1.4 Khái quát cao nấm men 11 1.4.1 Cao nấm men nấm men tự phân 11 1.4.2 Ứng dụng cao nấm men 13 1.5 Các phương pháp phân tích Selen 14 1.5.1 Phương pháp phân tích khối lượng 14 1.5.2 Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử 14 1.5.3 Phương pháp huỳnh quang Rơnghen 14 Nguyễn Xuân Phương – 1302 Viện Đại học Mở Hà Nội Khoa Công Nghệ Sinh Học 1.5.4 Phương pháp huỳnh quang nguyên tử 15 PHẦN 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Vật liệu, hóa chất, mơi trường ni cấy, dụng cụ thiết bị 16 2.1.1 Vật liệu môi trường nuôi cấy 16 2.1.2 Hóa chất 17 2.1.3 Dụng cụ thiết bị 17 2.2 Phạm vi nghiên cứu 18 2.3 Nội dung nghiên cứu 18 2.4 Phương pháp nghiên cứu: 18 2.4.1 Phương pháp chuẩn bị hóa chất hỗ trợ phân tích 18 2.4.2 Phương pháp phân tích hàm lượng Selen có nấm men 19 2.4.3 Phương pháp nuôi cấy nấm men 24 2.4.4 Phương pháp bảo quản nấm men 27 2.4.5 Phương pháp thủy phân nấm men giàu Selen hữu 27 PHẦN 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Xây dựng phương pháp phân tích hàm lượng Selen có nấm men phù hợp với điều kiện phòng thí nghiệm 29 3.1.1 Phương pháp tách Selen từ nấm men HNO325% H2O230%: 29 3.1.2 Tách chiết Selen từ nấm men phương pháp đun cách cát 29 3.1.3 Phương pháp tách Selen từ nấm men phương pháp pháp mẫu máy phá mẫu Milestone 30 3.1.4 Kết hợp phá vỡ tế bào nấm men máy phá mẫu Milestone đun cách cát 31 3.2 Lựa chọn chủng nấm men có khả chuyển hóa Selen vơ 32 3.3 Xác định điều kiện môi trường phù hợp cho nấm men chuyển hóa Selen vơ thành Selen hữu 36 3.4 Thử nghiệm thủy phân nấm men giàu selen hữu 39 Nguyễn Xuân Phương – 1302 Viện Đại học Mở Hà Nội Khoa Công Nghệ Sinh Học PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 4.1 Kết luận: 46 4.2 Kiến nghị: 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 Nguyễn Xuân Phương – 1302 Viện Đại học Mở Hà Nội Khoa Công Nghệ Sinh Học DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1.Hàm lượng vitamin nấm men bia sấy khô [6] Bảng 1.2.Ảnh hưởng nhiệt độ lên hiệu thủy phân nấm men 12 Bảng 2.1 Tỉ lệ dung dịch đệm Stock Selen………………………………20 Bảng 2.2 Giá trị OD nồng độ Selen 21 Bảng 2.4 Các chủng nấm men sử dụng để chọn lọc 24 Bảng 3.1 Kết định lượng selen sau tách chiết HNO3 25% H2O230% 29 Bảng 3.2 Kết định lượng Selen nấm men phương pháp đun cách cát 30 Bảng 3.3 Kết định lượng selen nấm men phương pháp phá mẫu máy 31 Bảng 3.4 Kết định lượng Selen nấm men phương pháp phá mẫu máy đun cách cát 32 Bảng 3.5 Khối lượng chế phẩm nấm men giàu selen thu sau nuôi cấy môi trường YM 34 Bảng 3.6 Khối lượng chế phẩm nấm men giàu selen thu sau nuôi cấy môi trường Malt 5◦Bx 34 Bảng 3.7 Các điều kiện trước sau nuôi nấm men giàu Selen 36 Bảng 3.8 Sinh khối thu hàm lượng Selen tồn phần vơ tự nấm men khô giàu Selen 37 Bảng 3.9 Ảnh hường của nồng độ selen vô bổ sung ban đầu tới khả chuyển hóa selen nấm men 37 Bảng 10 Hiệu suất thủy phân nấm men giàu selen tính theo phương pháp sấy 43 Nguyễn Xuân Phương – 1302 Viện Đại học Mở Hà Nội Khoa Công Nghệ Sinh Học DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Hình 2.1 Đường chuẩn Selen 21 Hình 3.1 Sơ đồ ni cấy nấm men giàu selen 33 Hình 3.2 Trạng thái nấm men lúc 38 Hình 3.3 Trạng thái nấm men sau chuyển hóa selen vơ thành 38 Hình 3.4 Quy trình thủy phân nấm men phương pháp sinh học 39 Hình 3.5 Sơ đồ quy trình thủy phân phương pháp hóa học 41 Hình 3.6 Sau trình thủy phân kết thúc 42 Nguyễn Xuân Phương – 1302 Viện Đại học Mở Hà Nội Khoa Công Nghệ Sinh Học DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Ký hiệu Tên đầy đủ YM Yeast Malt GSHPx Glutathionine peroxydase CNTP Công nghệ thực phẩm FDA Food and Drug Administration HIV Human Immuno-deficiency Virus Nguyễn Xuân Phương – 1302 MỞ ĐẦU Vào năm đầu kỷ 20, Selen nhìn nhận nguyên tố độc hại, gây què tử vong cho động vật ăn cỏ.Vai trò Selen nhiều nhà khoa học ý; lúc tác dụng Selen công nhận Ở nồng độ định, Selen nhìn nhận nguyên tố vi lượng thiết yếu cho người động vật Thực tế, lĩnh vực chăn nuôi, người ta nhận thấy thức ăn thiếu Selen súc vật mắc bệnh loạn dưỡng cơ, tăng tiết dịch,… Theo kết nghiên cứu dịch tễ học Nhật Bản, New Zealand, … cho thấy số địa phương hàm lượng Selen phần ăn thấp tỷ lệ người mắc bệnh ung thư, bệnh tim mạch,vô sinh, viêm khớp,… cao nơi khác Các cơng trình nghiên cứu Selen có vai trò quan trọng q trình hơ hấp tế bào có liên quan đến sinh tổng hợp Co - enzyme, thành phần cấu tạo nên Gluthathion peroxydase (GSHPx) - enzyme chống lại trình oxy hóa lipid giảm hoạt hóa vitamin E,… Hay gần đây, nhà nghiên cứu tìm chứng cho thấy selen ảnh hưởng tới hệ thống miễn dịch, có ảnh hưởng lớn tới sống bệnh nhân HIV.Selen coi chất chống oxy hóa quan trọng, giúp thể loại bỏ gốc tự do, peroxit độc hại Như vậy,Selen tham gia vào việc tăng cường hệ thống oxy hóa thể Sự thiếu hụt Selen thể gây 40 bệnh người suy thoái võng mạc, suy giảm miễn dịch, ung thư, viêm khớp, tim mạch,… Chính Selen có tác dụng lớn mà ngày có nhiều nghiên cứu, thử nghiệm tạo chế phẩm Selen Từ thử nghiệm bổ sung Selen cho động vật, sau nghiên cứu áp dụng người cho thấy điểm sáng cho việc khắc phục thiếu hụt Selen Thoạt đầu người ta sử dụng Selen vô Nguyễn Xuân Phương - 1302 cơ, ví dụ Selenat Natri selenite Năm 1987, cục quản lý Thực phẩm Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) chấp thuận sử dụng Sodium selenite Natri selenat mức 0,3 ppm thức ăn gia súc Tuy nhiên, ta phải cẩn trọng với độc tính Selen vơ cơ, dùng liều gây tai biến hay tử vong Những nghiên cứu cho thấy Selen dạng hữu dễ dàng hấp thụ an tồn so với Selen vơ Trên giới có nhiều nghiên cứu việc tìm nguồn Selen dạng hữu Người ta tiến hành tìm cối, hàm lượng cối thay đổi theo mùa, đất đai,… gây nên nhiều trở ngại Chính mà hướng ni cấy nấm men mơi trường có Selen vô nên cần thiết hết Xuất phát từ tình hình thực tiễn này, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài:“Nghiên cứu chuyển hóa Selen vô thành Selen hữu nấm men” Mục tiêu nghiên cứu: - Lựa chọn chủng điều kiện mơi trường cho nấm men có khả chuyển hóa Selen vơ thành Selen hữu Nội dung đề tài: - Xây dựng phương pháp phân tích hàm lượng Selen có nấm men phù hợp với điều kiện phòng thí nghiệm - Lựa chọn chủng nấm men có khả chuyển hố Selen vơ thành Selen hữu - Xác định điều kiện môi trường phù hợp cho nấm men chuyển hố Selen vơ thành Selen hữu - Thử nghiệm thủy phân nấm men giàu Selen hữu tạo sản phẩm nấm men giàu Selen hòa tan Nguyễn Xuân Phương - 1302 men ni mơi trường Malt hấp thụ Selen chúng nuôi môi trường YM Chủng CNTP 7048 có hàm lượng Selen cao chủng nuôi môi trường Malt 5°Bx Tuy nhiên, lại lựa chọn chủng CNTP 7137 do: nuôi môi trường Malt 5°Bx, chủng nấm men khơng có hàm lượng Selen cao chủng Dù vậy, CNTP 7137 cho hàm lượng Selen cao, chưa kể đến hàm lượng sinh khối thu khơng Ở mơi trường YM Malt 5°Bx, CNTP 7137 có lượng sinh khối cao ổn định, cộng thêm hàm lượng Selen có nấm men cao Chính vậy, lựa chọn chủng CNTP 7137 chủng nấm men có khả chuyển hóa Selen vơ thành Selen hữu cao 3.3 Xác định điều kiện môi trường phù hợp cho nấm men chuyển hóa Selen vơ thành Selen hữu 3.3.1 Xác định môi trường Trong q trình ni, chúng tơi tiến hành kiểm tra độ pH, Bx mơi trường để kiểm sốt thay đổi môi trường tổng lượng sinh khối thu để xác định xem môi trường phù hợp nuôi cấy nấm men Kết thể bảng 3.8 3.7: Bảng 3.7 Các điều kiện trước sau nuôi nấm men giàu Selen Mẫu Môi trường nuôi cấy S1 Malt 10°Bx S2 Glucose dinh dưỡng S3 S4 Glucose dinh dưỡng + cao nấm men Malt 1°Bx + thành phần Glucose dinh dưỡng Nguyễn Xuân Phương - 1302 pH pH Bx dịch Bx dịch trước dịch sau trước dịch sau nuôi cấy nuôi cấy nuôi cấy nuôi cấy 5,35 5,8 10,20 3,0 7,35 6,2 11,10 3,6 7,18 6,15 12,10 3,9 7,29 6,17 12,0 3,4 36 Bảng 3.8 Sinh khối thu hàm lượng Selen toàn phần vô tự nấm men khô giàu Selen Mẫu S1 S2 S3 S4 Sinh khối đặc Sinh khối khô sau sau nuôi cấy nuôi cấy (g) 47,86 10,00 47,74 8,81 47,26 8,71 49,48 10,20 Selen tồn Selenvơ tự phần (µg/g) (µg/g) 3294 87 3138 60 3659 72 3210 62 Kết bảng 3.7 bảng 3.8 cho ta thấy môi trường S3 S4 mơi trường có dinh dưỡng cao, hàm lượng đường cao môi trường S1, S2.Các môi trường cho lượng nấm men dồi dào, đặc biệt môi trường S4 Kể trước sấy sau sấy mơi trường Malt 1°Bx với thành phần Glucose dinh dưỡng cho lượng sinh khối cao Vì vậy, chúng tơi lựa chọn mơi trường Malt 1°Bx với thành phần Glucose dinh dưỡng 3.3.2 Nồng độSelentrên môi trường Tiến hành khảo sát nồng độ Selen mơi trường từ 270 µg/ml, 210 µg/ml, 150 µg/ml, 90 µg/ml 50 µg/ml Bảng 3.9 Ảnh hường của nồng độ Selen vô bổ sung ban đầu tới khả chuyển hóa Selen nấm men Mẫu S1 S5 S6 S7 S8 270 210 150 90 50 Hàm lượng Selen tồn phần (µg/g) 3579 3542 2631 1874 974 Hàm lượng Selenvơ tự (µg/g) 87 75 61 52 42 Nồng độ Selen môi trường ban đầu (µg/ml) Nguyễn Xn Phương - 1302 37 Nhận xét:Nhìn số liệu bảng 3.8, ta thấy mơi trường S1, S5, S6, S7 S8 cho sản phẩm nấm men có hàm lượng Selen thấp dần tương ứng với hàm lượng Selen bổ sung là270, 210, 150, 90 50µg/ml Hàm lượng Selen bổ sung vào mơi trường ảnh hưởng nhiều tới lượng Selen có bên mà nấm men chuyển hóa Selen vơ thành Selen hữu Khi tăng nồng độ Selen vô từ 210µg/ml lên 270 µg/ml hàm lượng Selen tồn phần nấm men khơ thu tăng khơng đáng kể.Do đó, chúng tơi lượng chọn 210µg/ml nồng độ Selen vơ thích hợp để bổ sung vào mơi trường ni cấy nấm men giàu Selen Hình 3.2.Trạng thái nấm men lúc Hình 3.3 Trạng thái nấm men sau chuyển hóa Selen vơ thành Nguyễn Xn Phương - 1302 38 hữu Hình3.2 3.3 th thể rõ thay đổi màu nấm m men sau bổ b sung thêm Selen vào môi trư trường Điều nấm men đãã hấp h thụ Selen thay đổi màu từ trắng ng sang hhồng đỏ gạch 3.4 Thử nghiệm thủ ủy phân nấm men giàu Selen hữu Quy trình th thủy phân nấm men: Hình 3.4.Quy Quy trình th thủy phân nấm men phương ng pháp sinh học h Nguyễn Xuân Phương - 1302 39 Nấm men pha loãng Điều chỉnh pH = 5,5 Tăng nhiệt độ lên 55°C 10 – 13h Giữ 55°C 24h Enzyme Tăng nhiệt độ lên 70°C giữ 15h Ly tâm Thu dịch Nguyễn Xuân Phương - 1302 40 Hình 3.5.Sơ đồ quy trình thủy phân phương pháp hóa học Nấm men pha lỗng Hấp nhiệt độ 121°C 0,75% H2 SO4 Tăng nhiệt độ lên 55°C 10 – 13h Điều chỉnh pH = 1,5% NaOH Hấp nhiệt độ 121°C Điều chỉnh pH = Ly tâm Thu dịch Sau thủy phân nấm men bia theo phương pháp mục 2.4.5, ta thu nấm men dạng lỏng, nước dịch có màu nâu Nguyễn Xuân Phương - 1302 41 Hình 3.6.Sau trình thủy phân kết thúc Sau thu dịch sau ly tâm, dịch đo Bx cân g dịch, sấy khô 105°C cân lượng chất khơ lại sau sấy để xác định tổng chất khơ hòa tan dịch thủy phân Nguyễn Xuân Phương - 1302 42 Kết hiệu suất thủy phân theo phương pháp khác nhau: Bảng 3.10 Hiệu suất thủy phân nấm men giàu Selen tính theo phương pháp sấy Trước thủy phân STT Phương pháp thủy phân Khối Độ ẩm lượng men (%) đặc (g) Sản phẩm thủy phân Tổng chất khô trước thủy phân (g) Khối lượng xác men đặc (g) pH Tổng chất khơ hòa tan (g) Hiệu suất thủy phân (%) Tự phân 74,33 100 25,67 73,71 5,48 6,25 25,4 Enzyme 1% Neutrase, 0,1% Gigegrain, 0,3% Cassava 76,03 100 23,97 68,36 5,52 10,9 34,8 Enzyme 1% Neutrase, 0,1% Gigegrain, 0,3% V-RE G3 70,47 100 29,53 65,74 5,40 9,41 31,8 Enzyme 1% Neutrase, 0,1% Gigegrain 70,49 100 29,51 68,19 5,45 9,16 31,1 Enzyme 1,5% Neutrase, 0,3% Cassava 79,10 100 20,90 68,36 5,52 9,36 44,8 Sử dụng H2SO4 0,75% 1atm, 1h NaOH 1,5% 1atm, 1h 78,81 100 21,19 37,91 5,07 13,98 66,0 Nguyễn Xuân Phương - 1302 43 Bảng 3.11.Hiệu suất thủy phân nấm men giàu Selen tínhtheo Bx Trước thủy phân Mẫu thủy phân STT Độ ẩm (%) Tổng chất khô trước thủy phân (g) Sản phẩm thủy phân Khối lượng dịch sau ly tâm (g) Bx (%) Tổng chất khô (g) Hiệu suất thủy phân (%) Tự phân 74,33 25,67 61,78 16,8 6,25 40,39 Sử dụng enzyme 1% Neutrase, 0,1% Gigegrain, 0,3% Cassava 76,03 23,97 67,22 19,0 10,9 53,28 Sử dụng enzyme 1% Neutrase, 0,1% Gigegrain, 0,3% V-RE G3 70,47 29,53 77,18 15,4 9,41 40,24 Enzyme 1% Neutrase, 0,1% Gigegrain 70,49 29,51 68,16 16,8 9,16 38,80 Enzyme 1,5% Neutrase, 0,3% Cassava 79,10 20,90 67,22 17 9,36 50,67 H2SO4 0,75% 1atm,1h NaOH 1,5% 1atm, 1h 78,81 21,19 168,94 10,4 13,98 82,91 Nguyễn Xuân Phương - 1302 44 Thông qua bảng 3.10, ta thấy được, phương pháp sử dụng hóa chất đạt hiệu suất thủy phân cao Đối với phương pháp sinh học việc sử dụng 1,5% Neutrase 0,3% Cassava có hiệu suất cao tất tỉ lệ sử dụng enzyme Phương pháp tự phân đạt hiệu thấp xúc tác để thúc đẩy q trình Tương tự vậy, ta thấy hiệu suất thủy phân tính theo Bx tỉ lệ thuận với hiệu suất thủy phân tính theo phương pháp sấy Tuy nhiên, chiết quang kế thường đo xác hàm lượng đường muối,…chiếm hàm lượng cao khoảng 85-95% dung dịch, dịch thủy phân lại gồm nhiều chất hòa tan khác Do phương pháp khơng xác 100% Như thủy phân nấm men, ta sử dụng phương pháp sử dụng hóa chất để đạt hiệu cao Nguyễn Xuân Phương - 1302 45 Viện Đại học Mở Hà Nội Khoa Công Nghệ Sinh Học PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận: Đã xây dựng phương pháp phân tích hàm lượng Selen có nấm men giàu Selen phù hợp với phòng thí nghiệm Đã so sánh khả hấp thụ chuyển hóa Selen vơ chủng nấm men sư tập giống Viện công nghiệp thực phẩm Xác định môi trường Glucose dinh dưỡng cao nấm men mơi trường thích hợp để nuôi cấy nấm men giàu Selen nồng độ Selen vơ bổ sung 210µg/mllà phù hợp cho nấm men chuyển hóa Selen vơ thành hữu có hiệu Sơ xây dựng phương pháp thủy phân nấm men thành sản phẩm nấm men hòa tan Đã phát quy luật chuyển màu nấm men sau bổ sung Selen vào mơi trường ni cấy: Nồng độ Selen cao nấm men hấp thụ nhiều từ Selen tồn phần cao 4.2 Kiến nghị: Do thời gian thực tập có hạn, điều kiện tiến hành thí nghiệm hạn chế nên đưa số kiến nghị sau: Nghiên cứu thêm phương pháp điều kiện loại bỏ thành phần Selen vô tự sau thu hồi Nghiên cứu chứng minh thay đổi màu nấm men chúng hấp thụ Selen từ môi trường Nghiên cứu công nghệ thu hồi bảo quản Selen hữu dạng tan Nguyễn Xuân Phương - 1302 46 Viện Đại học Mở Hà Nội Khoa Công Nghệ Sinh Học TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Long Biên (1995), Phân tích hóa học định lượng, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đàm Trung Bảo (1983), Selen sinh học, NXB Y học, Hà Nội, Tr.174-189 Đàm Trung Bảo, Hồng Tích Huyền, Phạm Ngun Vinh (1999), Chất chống oxy hóa, NXB Y học, Hà Nội Lê Thành Phước (1999), Chống gốc tự – Một mục tiêu y dược đại, Trường Đại học Dược Hà Nội Lê Thành Phước, Nguyễn Quang Thưởng (1998), Phức chất gốc tự y dược, Trường Đại học Dược Hà Nội Lương Đức Phẩm (2007) Nấm men công nghiệp, NXB KHKT, Hà Nội, 2005 Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty, Giáo trình vi sinh vật học NXB Giáo dục Nguyễn Thị Thu Vân (2004), Phân tích định lượng, tập 2, NXB Đại Học Quốc Gia TPHCM Nguyễn Văn Việt (chủ biên), Nguyễn Thị Hiền, Trương Thị Hòa, Lên Lan Chi, Nguyễn Thị Hà Nấm men bia ứng dụng, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội, 10 Phạm Luận (1987), Cơ sở lý thuyết phương pháp phân tích phổ hấp thụ nguyên tử, Tài liệu dùng cho sinh viên cao học Hóa phân tích, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội 11 Satake K, 2002 Tận dụng men bia dư thừa nhà máy bia Công nghệ xử lý chất thải tận dụng nấm men ngành sản xuất bia Hội thảo Nguyễn Xuân Phương - 1302 47 Viện Đại học Mở Hà Nội Khoa Công Nghệ Sinh Học Tp.HCM, Việt Nam, 13/03/2002 Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản (Jotro) viện nghiên cứu bia, nước giải khát (RIB) 12 Vũ Thị Phương Thảo (2002), Tổng quan Selen dạng thuốc chứa Selen, Luận văn tốt nghiệp Dược sĩ Đại học, Trường đại học Dược Hà Nội Tiếng Anh 13 Baeten J, Mostad S, hughes M (2001) Selenium deficiency is associated with shedding of HIV-1- infected cells in the female genital tract JAIDS 14 Bao M, Hu S.K (2002) Study on the photometric determination of micro amounts of selenium bt the reaction system of thiocyanate/rhodamine/Tween-20, Analytical Abstracts, Vol 64, no 10, p.1439 15 Barnett J.A(2004), A history of research on yeast taxonomy, School of Biological Sciences, University of East Anglia, UK 16 Beck H.P, Kostova D and Zhang B (2006), Agronomy Research, vol 4, no 2, p 493-498 17 Beck M, Nelson H, Shi Q (2001),Selenium deficiency increases the pathology of an influenza virus infection, p 1481-1483 18 Champagne C.P, Gaudreau H, Conway J, Chartier N, Fonchy E (1999),Evaluation of yeast extracts as growth media supplements for lactococci and lactobacilli by using automated spectrophotometry The Journal of General and Applied Microbiology, vol 45, no 1, p 17-21 19 Hitachi Ltd (1995), Instruction manual model HFS-3 hydride formation system, Japan 20 Hitachi Ltd (1997), Flame Atomization Analysis Guide for Polarized Zeeman Atomic Absorption Spectrometry, Japan Nguyễn Xuân Phương - 1302 48 Viện Đại học Mở Hà Nội Khoa Công Nghệ Sinh Học 21 Hurwitz B, Klaus J, Llabre M (2007) Suppression of human immunodeficiency virus type viral load with selenium supplementation 22 John A, Theodore C (1969), Flame Emission and Atomic Absorption Spectrometry, vol & 2, Marcel Delker INC, USA 23 Rajashree K, Muthukumar T, (2013), Selection of culture medium and conditions for the production of selenium enriched Saccharomyces cerevisiae 24 Kolthoff I.N & Phillip J.E, Treaside on Analyfical Chemistry, p.140-201 25 Kuen Y.C, Oliver K.M (1984), Determination of tellurium and selenium in atmospheric aerosol samples by graphit furnace atomic absorption spectrometry, Analytical Chemistry, vol 56, p.2721-2723 26 Lovell M, Xiong S, Lyubartseve G, Markesbery W (2009), “(in Sel-Plex diet) decreases amyloid burden and RNA and DNA oxidative damage APP/PS1 mice” 27 Mosulishvili L.M (2001), Experimental substantiation of the possibility of developing selenium and iodine containing parmaceuticals base on bluegreen algae Spirulina platensis, Journal of Pharmaceutial and Biomedical Analysis, No 30, p 87-97 28 Narayna B, Mathew M, Gopalakrishna Bhat N, Veedu Sreekumar N (2002), Spectrophotometric Determination of Selenium using Potassium Iodide and Starch as reagents,Microchimica Acta, India 29 Rand M.C, Greenberg A.E, Taras M.J (1976), Standard Methods for the examination of water and wastewater 30 Schrauzer G (2000), Selenomethionine: A review of its nutritional significance, metabolism and toxicity, vol 130, p.1653-1656 31 Solirios R, Wolfhard W, Gunter K (1980), Analytical Chemistry, vol 50, p.1292-1296 Nguyễn Xuân Phương - 1302 49 Viện Đại học Mở Hà Nội Khoa Công Nghệ Sinh Học 32 Stadkow V, Bolyos A, David F (2002), Modified square – wave cathodic – stripping voltammetry for determination of selenium (IV) at trace and ultratrace levels, Anayatical Abtracts, vol 64, no 12, p 1699 33 Suzzi G (1990), Autolytic capacity as a selection characteristic in Saccharomyces cerevisiae, Industrie delle Bevande, vol 19, p 318-319, 321 34 Wangchaoren W, Sanguandeekul R, Tantatrian S (1994), Production of yeast autolysates for meat flavor I Production of yeast autolysate from bottom-fermenting brewer's yeast Food,vol 24, p.181-189 Nguyễn Xuân Phương - 1302 50 ... khả chuyển hố Selen vô thành Selen hữu - Xác định điều kiện môi trường phù hợp cho nấm men chuyển hố Selen vơ thành Selen hữu - Thử nghiệm thủy phân nấm men giàu Selen hữu tạo sản phẩm nấm men. .. chủng nấm men có khả chuyển hóa selen vơ thành Selen hữu Nội dung 3: Xác định điều kiện mơi trường phù hợp cho nấm men chuyển hóa Selen vô thành hữu Nội dung 4: Thử nghiệm thủy phân nấm men giàu Selen. .. men có khả chuyển hóa Selen vô 32 3.3 Xác định điều kiện mơi trường phù hợp cho nấm men chuyển hóa Selen vô thành Selen hữu 36 3.4 Thử nghiệm thủy phân nấm men giàu selen hữu 39

Ngày đăng: 22/03/2018, 18:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Long Biên (1995), Phân tích hóa học định lượng, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hóa h"ọ"c "đị"nh l"ượ"ng
Tác giả: Bùi Long Biên
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
Năm: 1995
2. Đàm Trung Bảo (1983), Selen trong sinh học, NXB Y học, Hà Nội, Tr.174-189 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Selen trong sinh h"ọ"c
Tác giả: Đàm Trung Bảo
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1983
3. Đàm Trung Bảo, Hoàng Tích Huyền, Phạm Nguyên Vinh (1999), Chất ch ố ng oxy hóa, NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ch"ấ"t ch"ố"ng oxy hóa
Tác giả: Đàm Trung Bảo, Hoàng Tích Huyền, Phạm Nguyên Vinh
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1999
4. Lê Thành Phước (1999), Chống gốc tự do – Một mục tiêu của y dược hiện đại, Trường Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ch"ố"ng g"ố"c t"ự" do – M"ộ"t m"ụ"c tiêu c"ủ"a y d"ượ"c hi"ệ"n "đạ"i
Tác giả: Lê Thành Phước
Năm: 1999
5. Lê Thành Phước, Nguyễn Quang Thưởng (1998), Phức chất và gốc tự do trong y dược, Trường Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ph"ứ"c ch"ấ"t và g"ố"c t"ự" do trong y d"ượ"c
Tác giả: Lê Thành Phước, Nguyễn Quang Thưởng
Năm: 1998
6. Lương Đức Phẩm (2007). N ấ m men công nghi ệ p, NXB KHKT, Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: N"ấ"m men công nghi"ệ"p
Tác giả: Lương Đức Phẩm
Nhà XB: NXB KHKT
Năm: 2007
7. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty, Giáo trình vi sinh vật học. NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình vi sinh v"ậ"t h"ọ"c
Nhà XB: NXB Giáo dục
8. Nguyễn Thị Thu Vân (2004), Phân tích đị nh l ượ ng, t ậ p 2, NXB Đại Học Quốc Gia TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích "đị"nh l"ượ"ng, t"ậ"p 2
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Vân
Nhà XB: NXB Đại Học Quốc Gia TPHCM
Năm: 2004
9. Nguyễn Văn Việt (chủ biên), Nguyễn Thị Hiền, Trương Thị Hòa, Lên Lan Chi, Nguyễn Thị Hà. Nấm men bia và ứng dụng, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: N"ấ"m men bia và "ứ"ng d"ụ"ng
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp
10. Phạm Luận (1987), C ơ s ở lý thuy ế t c ủ a ph ươ ng pháp phân tích ph ổ h ấ p thụ nguyên tử, Tài liệu dùng cho sinh viên cao học Hóa phân tích, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: C"ơ" s"ở" lý thuy"ế"t c"ủ"a ph"ươ"ng pháp phân tích ph"ổ" h"ấ"p th"ụ" nguyên t
Tác giả: Phạm Luận
Năm: 1987
11. Satake K, 2002. Tận dụng men bia dư thừa trong nhà máy bia. Công nghệ x ử lý ch ấ t th ả i t ậ n d ụ ng n ấ m men trong ngành s ả n xu ấ t bia. Hội thảo Sách, tạp chí
Tiêu đề: T"ậ"n d"ụ"ng men bia d"ư" th"ừ"a trong nhà máy bia. Công ngh"ệ" x"ử" lý ch"ấ"t th"ả"i t"ậ"n d"ụ"ng n"ấ"m men trong ngành s"ả"n xu"ấ"t bia
12. Vũ Thị Phương Thảo (2002), Tổng quan về Selen và các dạng thuốc chứa Selen, Luận văn tốt nghiệp Dược sĩ Đại học, Trường đại học Dược Hà Nội.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: T"ổ"ng quan v"ề" Selen và các d"ạ"ng thu"ố"c ch"ứ"a Selen
Tác giả: Vũ Thị Phương Thảo
Năm: 2002
15. Barnett J.A(2004), A history of research on yeast taxonomy, School of Biological Sciences, University of East Anglia, UK Sách, tạp chí
Tiêu đề: A history of research on yeast taxonomy
Tác giả: Barnett J.A
Năm: 2004
16. Beck H.P, Kostova D and Zhang B (2006), Agronomy Research, vol. 4, no. 2, p. 493-498 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Agronomy Research
Tác giả: Beck H.P, Kostova D and Zhang B
Năm: 2006
17. Beck M, Nelson H, Shi Q (2001),Selenium deficiency increases the pathology of an influenza virus infection, p. 1481-1483 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Selenium deficiency increases the pathology of an influenza virus infection
Tác giả: Beck M, Nelson H, Shi Q
Năm: 2001
18. Champagne C.P, Gaudreau H, Conway J, Chartier N, Fonchy E (1999),Evaluation of yeast extracts as growth media supplements for lactococci and lactobacilli by using automated spectrophotometry. The Journal of General and Applied Microbiology, vol. 45, no. 1, p. 17-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evaluation of yeast extracts as growth media supplements for lactococci and lactobacilli by using automated spectrophotometry. The Journal of General and Applied Microbiology
Tác giả: Champagne C.P, Gaudreau H, Conway J, Chartier N, Fonchy E
Năm: 1999
19. Hitachi Ltd. (1995), Instruction manual model HFS-3 hydride formation system, Japan Sách, tạp chí
Tiêu đề: Instruction manual model HFS-3 hydride formation system
Tác giả: Hitachi Ltd
Năm: 1995
20. Hitachi Ltd. (1997), Flame Atomization Analysis Guide for Polarized Zeeman Atomic Absorption Spectrometry, Japan Sách, tạp chí
Tiêu đề: Flame Atomization Analysis Guide for Polarized Zeeman Atomic Absorption Spectrometry
Tác giả: Hitachi Ltd
Năm: 1997
22. John A, Theodore C (1969), Flame Emission and Atomic Absorption Spectrometry, vol. 1 & 2, Marcel Delker INC, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Flame Emission and Atomic Absorption Spectrometry
Tác giả: John A, Theodore C
Năm: 1969
24. Kolthoff I.N & Phillip J.E, Treaside on Analyfical Chemistry, p.140-201 25. Kuen Y.C, Oliver K.M (1984), Determination of tellurium and selenium inatmospheric aerosol samples by graphit furnace atomic absorption spectrometry, Analytical Chemistry, vol. 56, p.2721-2723 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Treaside on Analyfical Chemistry, "p.140-201 25.Kuen Y.C, Oliver K.M (1984), "Determination of tellurium and selenium in "atmospheric aerosol samples by graphit furnace atomic absorption spectrometry, Analytical Chemistry
Tác giả: Kolthoff I.N & Phillip J.E, Treaside on Analyfical Chemistry, p.140-201 25. Kuen Y.C, Oliver K.M
Năm: 1984

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN