1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần viglacera từ sơn

97 327 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VIGLACERA TỪ SƠN ĐẶNG VĂN PHONG HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, đề tài: “Nâng cao lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Viglacera Từ Sơn” cơng trình nghiên cứu độc lập riêng Các số liệu, kết Luận văn trung thực chưa sử dụng đề tài nghiên cứu khoa học Tôi xin cam đoan giúp đỡ trình thực luận văn cảm ơn, thơng tin Luận văn có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, tháng 12 năm 2016 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đặng Văn Phong LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Viện Đại học Mở Hà Nội, Khoa Đào tạo sau Đại học tận tình truyền đạt kiến thức quý báu giúp đỡ suốt thời gian qua Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc; anh, chị phòng nghiệp vụ thuộc Công ty Cổ phần Viglacera Từ Sơn hỗ trợ cung cấp cho thông tin, số liệu quý báu suốt trình thực Luận văn Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn TS Lương Văn Hải, giảng viên Viện Đại học Mở Hà Nội tận tình hướng dẫn giúp tơi hồn thành Luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, khích lệ giúp đỡ tơi suốt trình học tập nghiên cứu Hà Nội, tháng 12 năm 2016 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đặng Văn Phong MỤC LỤC Contents DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 TỔNG QUAN VỀ CẠNH TRANH GIỮA CÁC DOANH NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh doanh nghiệp 1.1.2 Vai trò cạnh tranh doanh nghiệp 1.1.3 Nguồn gốc chất cạnh tranh doanh nghiệp 1.1.4 Phân loại cạnh tranh doanh nghiệp 11 1.2 NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 12 1.2.1 Khái niệm lực cạnh tranh doanh nghiệp 12 1.2.2 Các yếu tố cấu thành lực cạnh tranh doanh nghiệp 13 1.2.3 Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp 16 1.2.4 Sự cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp 21 1.2.5 Nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp 22 1.3 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 24 1.3.1 Các yếu tố bên 24 1.3.2 Các yếu tố bên 27 1.4 CÁC MƠ HÌNH PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 30 1.4.1 Ma trận SWOT 30 1.4.2 Mơ hình áp lực cạnh tranh Michael Porter 32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VIGLACERA TỪ SƠN 36 2.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VIGLACERA TỪ SƠN 36 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Cơng ty CP Viglacera Từ Sơn 36 2.1.2 Ngành nghề địa bàn kinh doanh kinh doanh 37 2.1.3 Cơ cấu tổ chức máy Công ty 38 2.1.4 Cơ cấu cổ đông, thay đổi vốn đầu tư chủ sở hữu 40 2.1.5 Tình hình hoạt động sản xuất - kinh doanh Công ty 41 2.2 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VIGLACERA TỪ SƠN 45 2.2.1 Năng lực tài Công ty 45 2.2.2 Nguồn nhân lực 49 * Cơ cấu lao động phân theo trình độ 49 * Cơ cấu lao động phân theo giới tính 50 2.2.3 Năng lực quản lý, điều hành doanh nghiệp 51 2.2.4 Trình độ cơng nghệ, trang thiết bị 53 2.2.5 Uy tín Công ty 53 2.2.6 Thực trạng lực cạnh tranh Công ty qua tiêu 53 2.2.7 Sử dụng ma trận SWOT phân tích lực cạnh tranh Công ty 57 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VIGLACERA TỪ SƠN 59 2.3.1 Điểm mạnh lực cạnh tranh 59 2.3.2 Điểm yếu nguyên nhân điểm yếu lực cạnh tranh 60 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VIGLACERA TỪ SƠN 65 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY ĐẾN NĂM 202065 3.1.1 Định hướng sản xuất kinh doanh 65 3.1.2 Mục tiêu 66 3.2 NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CÔNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI 66 3.2.1 Cơ hội 66 3.2.2 Thách thức 67 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP 67 3.3.1 Tiếp tục đào tạo, nâng cao trình độ đội ngũ cán công nhân viên 67 3.3.2 Huy động vốn cho đầu tư phát triển, đặc biệt vốn trung, dài hạn 69 3.3.3 Nâng cao hiệu sử dụng vốn hoàn thiện cấu trúc vốn 70 3.3.4 Đẩy mạnh công tác tiếp thị, quảng cáo 72 3.3.5 Tổ chức quản lý có hiệu mạng lưới tiêu thụ 76 3.3.6 Thành lập thêm phòng Thị trường 78 3.3.7 Hạ giá thành hạ giá bán sản phẩm 80 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC 81 3.4.1 Hồn thiện sách tài 81 3.4.2 Hồn thiện sách thuế 82 3.4.3 Hồn thiện sách quản lý chất lượng sản phẩm 83 3.4.4 Định hướng quy hoạch phát triển ngành vật liệu xây dựng 83 TIỂU KẾT CHƯƠNG 85 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ NLCL Năng lực cạnh tranh DN Doanh nghiệp DNTN Doanh nghiệp tư nhân DNNN Doanh nghiệp Nhà nước CTCP Công ty cổ phần CBCNV Cán công nhân viên SXKD Sản xuất kinh doanh HSHQ Hệ số hiệu ĐMLĐ Định mức lao động QTL Quỹ tiền lương TĐKT Thi đua khen thưởng NQLĐ Nội quy lao động TULĐTT Thỏa ước lao động tập thể QCDC Quy chế dân chủ AT-VSLĐ An toàn - vệ sinh lao động QCTL Quy chế tiền lương TNTLBQ Thu nhập tiền lương bình quân QTTC Quản trị tài WTO Tổ chức thương mại giới USD Đô la Mỹ ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam Á DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Các yếu tố cấu thành lực cạnh tranh doanh nghiệp 16 Bảng 2.1: Cơ cấu cổ đông Công ty năm 2015 40 Bảng 2.2: Thông tin cổ đông lớn Công ty năm 2015 .40 Bảng 2.3: Một số tiêu thực năm 2015 41 Bảng 2.4: Tình hình tài Cơng ty từ 2012-2015 .45 Bảng 2.5: Các tiêu tài chủ yếu Cơng ty từ năm 2012-2015 47 Bảng 2.6: Cơ cấu lao động theo trình độ Công ty giai đoạn 2012-2015 49 Bảng 2.7: Cơ cấu lao động theo giới tính Cơng ty giai đoạn 2012-2015 50 Bảng 2.8: So sánh giá bán sản phẩm thị trường .54 Bảng 2.9: Ma trận SWOT Công ty Viglacera Từ Sơn 57 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Ma trận SWOT .30 Hình 1.2: Mơ hình 05 áp lực cạnh tranh Michael Porter .33 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Công ty cổ phần Viglacera Từ Sơn .38 Sơ đồ 2.2: Quy trình phân phối, tiêu thụ sản phẩm Cơng ty 56 Sơ đồ 3.1: Sơ đồ trình tự xây dựng chương trình quảng cáo 73 Sơ đồ 3.2: Bố trí Phòng thị trường với phòng liên quan 79 Biểu đồ 2.1: Diễn tả thị phần Công ty .54 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cạnh tranh đặc trưng kinh tế thị trường Ở đâu có kinh tế thị trường có cạnh tranh Bất kỳ doanh nghiệp vậy, tham gia vào kinh doanh thị trường muốn doanh nghiệp tồn đứng vững phải chấp nhận cạnh tranh Trong giai đoạn tác động khoa học kỹ thuật công nghệ, kinh tế nước ta ngày phát triển, nhu cầu sống người nâng lên mức cao nhiều Con người khơng cần có nhu cầu “ăn mặc bền” trước mà cần “ăn ngon mặc đẹp” Để đáp ứng kịp thời nhu cầu đó, doanh nghiệp phải không ngừng điều tra nghiên cứu thị trường, tìm hiểu nhu cầu khách hàng, doanh nghiệp bắt kịp đáp ứng đầy đủ nhu cầu chiến thắng cạnh tranh Chính vậy, nâng cao lực cạnh tranh cần thiết, giúp cho doanh nghiệp: Tồn đứng vững thị trường Nâng cao lực cạnh tranh tạo môi trường kinh doanh điều kiện thuận lợi để đáp ứng nhu cầu khách hàng, làm cho khách hàng tin sản phẩm doanh nghiệp tốt nhất, phù hợp với thị hiếu nhu cầu người tiêu dùng Doanh nghiệp đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng doanh nghiệp có khả tồn kinh tế thị trường Phát triển bền vững Ngày kinh tế thị trường, cạnh tranh điều kiện yếu tố kích thích kinh doanh Quy luật cạnh tranh động lực thúc đẩy hát triển sản xuất, sản xuất hàng hoá ngày phát triển, hàng hoá sản xuất nhiều, số lượng người cung ứng ngày đơng cạnh tranh ngày khốc liệt, kết cạnh tranh loại bỏ Công ty làm ăn hiệu quả, suất chất lượng thấp ngược lại thúc đẩy Công ty làm ăn tốt, suất chất lượng cao Do vậy, muốn tồn phát triển doanh nghiệp cần phải tìm cách nâng cao khả cạnh tranh nhằm đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng Các doanh nghiệp cần phải tìm biện pháp để đáp ứng nhu cầu thị Nội dung quảng cáo : Phải hấp dẫn đáng tin cậy, thể tính ưu việt sản phẩm so với đối thu cạnh tranh Công ty thuê trung tâm thiết kế quảng cáo để xây dựng cho chương trình quảng cáo hấp dẫn ấn tượng Dự tính chi phí quảng cáo kênh chính: Quảng cáo truyền hình: Đây hình thức quảng cáo gây ấn tượng hiệu nhất, công ty nên dùng hình thức quảng cáo thị trường miền Trung miền Nam Hiện công ty xây dựng videoclip quảng cáo với độ dài chương trình quảng cáo với thời lượng 30 giây dự kiến phát kênh VTV3 vào buổi sáng từ 19h triệu đồng, buổi trưa từ 1th30 - 1th55 15 triệu đồng, buổi tối từ 18 - 19h 50 triệu đồng Đó khung mà công ty quảng cáo trước Đối với vùng lại cơng ty quảng cáo tuần nên phải lần vào ngày cuối tuần với chi phí trung bình 3.300.000đồng/lần Như ta xác định chi phí cho quảng cáo là: [( + 15 + 50 ) * + ( 3,3 * )] * 52 = 19406,4 triệu đồng/năm Ngồi cơng ty cần khoản chi phí thiết kế quảng cáo khoảng từ 150 200 triệu tuỳ theo nội dung hình ảnh Trên báo chí : Cơng ty sử dụng hình ảnh thơng điệp quảng cáo tạp chí tháng số với chi phí khoảng 4,32 triệu đồng 1/4 trang thời báo kinh tế triệu đồng 1/4 trang báo Sài Gòn tiếp thị Đây 1â nhiều loại báo mà công ty thường đăng Xác định tổng chi phí là: 4,32 * * 12 + * * 12 = 591,36 triệu đồng/năm Việc tham gia vào hội chợ triển lãm ngành cơng nghiệp cơng ty phát tờ rơi cho đại lý khơng nhiều, mục đích quảng cáo nhằm vào đơn vị cơng ty, xí nghiệp điện lực mà không trực tiếp phát cho khách hàng người tiêu dùng nhỏ lẻ Vì cần tăng cường hoạt động này: Cụ thể trung bình đợt hội chợ sử dụng 3.000 tờ với giá 2.000 đồng/tờ có màu 74 hình ảnh, trung bình năm cơng ty tham gia hội chợ hai lần chi phí cho tờ rơi là: * 30000 * 2000 - 120 triệu đồng/năm Vậy tổng chi phí cho hoạt động quảng cáo là: 19406,4 triệu + 593,36 triệu + 120 triệu = 201 17,76 triệu đồng/ năm Như tổng chi phí hoạt động quảng cáo dự tính 9,63% tổng chi phí hoạt động cơng ty năm 2011, tỷ lệ tốt phù hợp với phát triển công ty thời gian tới - Khuyến mại: hoạt động nhằm thu hút ý mua hàng khách hàng từ nâng cao doanh số tiêu thụ Cơng ty nên thực số biện pháp khuyến tặng bút, mũ, áo có biểu tượng cơng ty vào dịp lễ tết hội chợ người tiêu dùng, nhiên cần phải dựa vào khối lượng hàng hoá mà họ mua Đánh giá hoạt động khuyếch trương kích thích tiêu thụ: Sau đợt quảng cáo công ty cần đánh giá hiệu cách xác định xem sau đợt quảng cáo mức độ hay biết người tiêu dùng sản phẩm mức độ ưa thích nhãn hiệu tăng lên ? Câu hỏi khó xác định cần lượng chi phí lớn tốn nhiều thời gian Vì cơng ty xác định hiệu cách theo dõi doanh thu trước sau có quảng cáo thời gian Nếu doanh thu tăng lên bù đắp cao chi phí quảng cáo coi hiệu Đồng thời ta cần phải xác định tỷ lệ phần trăm chi phí quảng cáo doanh thu, đặt giới hạn khống chế giới hạn khống chế để so sánh theo dõi biến đổi tỷ lệ qua thời kỳ Nếu thời kỳ tỷ số vượt khỏi hai giới hạn cần có điều chỉnh Ngồi hoạt động quảng cáo khuyến mại công ty nên tổ chức hội nghị khách hàng vào dịp đầu năm nhằm khuyến khích động viên khách hàng tiêu thụ sản phẩm cho cơng ty tiếp nhận ý kiến đóng góp khách hàng để từ cải tiến sản phẩm nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp sản phẩm thị trường 75 3.3.5 Tổ chức quản lý có hiệu mạng lưới tiêu thụ * Sự cần thiết giải pháp : Trong tiêu thụ sản phẩm, vấn đề quan trọng để thoả mãn nhu cầu khách hàng hệ thống kênh phân phối mạng lưới bán hàng phải xây dựng hợp lý thuận tiện Bộ máy tiêu thụ sản phẩm gọn nhẹ, đơn giản vừa đáp ứng nhu cầu khách hàng mà phát huy dược hiệu góp phần tăng thêm lợi nhuận cho q trình sản xuất kinh doanh cơng ty Nhận thấy điều đó, cơng ty tổ chức mạng lưới bán hàng theo hướng bao phủ thị trường nước Tuy nhiên cấu phát triển thị trường chưa đồng đều, tập trung chủ yếu miền Bắc (khoảng 80%) Hơn hệ thống cửa hàng giới thiệu sản phẩm công ty phân bổ chưa hợp lý nằm cơng ty xí nghiệp nên chưa làm tốt công tác giới thiệu sản phẩm rộng rãi * Nội dung giải pháp: - Đối với khu vực thị trường miền Nam miền Trung, công ty nên lựa chọn thêm nhà ban buôn cách thu thập thông tin từ hội chợ triển lãm, báo chí thương mại có liên quan tới cơng ty bán sản phẩm có liên quan tương tự để tìm trung gian bán hàng mà công ty mong muốn Đồng thời công ty nên mở thêm đại lý khu vực vùng nông thôn, miền núi - Tập trung vốn, nguồn hàng cho chi nhánh, đại lý hoạt động tốt, có sách hỗ trợ đại lý thua lỗ trường hợp cần thiết chấm dứt hợp đồng với đại lý thường xun thua lỗ, làm ăn khơng có hiệu Cơng ty cần phải vào tình hình thực tế khu vực mà có sách thích hợp tạo điều kiện cho chi nhanh xí nghiệp hoạt động có hiệu - Trong thời gian tới công ty cần tăng thêm cửa hàng giới thiệu sản phẩm Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Đà Nẵng, Huế để khuyếch trương mạnh, uy tín, hình ảnh cơng ty Về quy mô cửa hàng cần quy hoạch lại để tạo điều kiện thuận lợi, tâm lý an toàn cho khách hàng Phong cách phục vụ nhân viên đảm bảo lịch sự, có trình độ học vấn… Khơng dừng lại cửa hàng 76 giới thiệu sản phẩm phố lớn mà công ty phải đặt văn phòng đại diện xa để có nhiều mối quan hệ - Đối với khách hàng lớn lấy trực tiếp hàng công ty, công ty cần phải có kế hoạch tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng ký kết hợp đồng Đồng thời sản phẩm cơng ty phải có chất lượng giá hợp lý Từ khơng cơng ty giữ vững khách hàng mà tăng thêm uy tín ty nhận hợp đồng lớn khác Song song với việc tổ chức mạng lưới tiêu thụ, cơng ty cần có biện pháp để quản lý mạng lưới cách có hiệu Đối với cơng ty việc quản lý kênh có ý nghĩa quan trọng cho mục tiêu nâng cao khả cạnh tranh Những nỗ lực quản lý kênh có vai trò định cho việc thay đổi cấu trúc kênh từ truyền thống sang cấu trúc kênh dọc Kênh phân phối truyền thống (conventional distribution channel) bao gồm nhiều nhà sản xuất, bán buôn, bán lẻ độc lập với chủ thể kênh phân phối tìm cách tối đa hóa lợi nhuận phải hy sinh lợi nhuận hệ thống Trong hệ thống phân phối này, khơng thành viên có nhiều ràng buộc hay kiểm sốt đồi với thành viên khác, khơng có quy định rõ ràng chức thành viên hệ thống cách thức để giải xung đột thành viên hệ thống có Kênh phân phối theo chiều dọc kênh phân phối đó, nhà sản xuất, người bán bn, người bán lẻ hoạt động thể thống Mỗi thành viên hệ thống có sở hữu hay thỏa thuận với thành viên khác có sức mạnh to lớn khiến cho thành viên khác phải hợp tác Hệ thống phân phối bị chi phối nhà sản xuất, người bán buôn hay người bán lẻ Để thực công việc cân có số giải pháp sau: - Huấn luyện nghiệp vụ quản lý kênh cho nhân viên quản lý thị trường công ty đội ngũ quản lý chi nhanh thị trường miền Nam miền Trung đặc biệt khả nắm bắt cung cầu thị trường, tình hình cạnh tranh tình xảy để đưa hướng hoạt động hợp lý Mỗi năm cơng ty tổ chức đợt huấn luyện cách thuê chuyên gia giảng dạy công ty 77 - Phát triển mối quan hệ chặt chẽ với nhà bán bn đặc biệt đại lý truyền thống có lực ban tốt đê thống mức giá mối quan hệ khác Thơng qua cơng ty tác động tới cấp khác kênh cách gián tiếp, vấn đề phụ thuộc vào người quản lý thị trường công ty - Khuyến khích thành viên kênh để họ ưu tiên tăng cường nỗ lực bán sản phẩm công ty cách: cung cấp cho họ sản phẩm có chất lượng cao, mẫu mã đẹp, sẵn sàng đổi sản phẩm có cố chất lượng Cơng ty nên sử dụng hình thức khuyến khích bán hàng theo khối lượng tặng quà lễ hội năm… Ngồi cơng ty nên tổ chức điều tra vân người tiêu dùng khu vực chọn mẫu, cửa hàng bán lẻ để xem xét lực thực mục tiêu phân phối trung gian Đây sở đánh giá cách khách quan Có thể nói sau tổ chức kênh phân phối hợp lý chặt chẽ tránh xung đột kênh, khuyến khích thành viên kênh hoạt động cách tích cực có hiệu nhằm xâm nhập thị trường, đồng thời cơng ty kiểm sốt hoạt động diễn thị trường tiêu thụ Đây công cụ tốt để công ty mở rộng thị trường tiêu thụ mình, từ chiếm lĩnh khách hàng, nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp thị trường nước 3.3.6 Thành lập thêm phòng Thị trường * Sự cần thiết giải pháp: Hiện tại, công ty cổ phần Viglacera Từ Sơn Phòng KHĐT đảm nhiệm cơng tác marketing chưa có phận chuyên trách mà kiêm nhiệm công tác tiếp thị với công tác nghiên cứu thị trường đem lại hiệu không cao Mà vấn đề cấp thiết để tăng cường khả cạnh tranh cho sản phẩm công ty phải thực thường xuyên, liên tục tăng cường hoạt động marketing, đầu tư cho hoạt động Vì đến lúc cơng ty phải có phòng marketing riêng, phận marketing 78 công ty chưa phát huy hết vai trò, chức q trình tiêu thụ sản phẩm có chồng chéo nhiệm vụ chưa đào tạo * Nội dung giải pháp: Việc thành lập phòng thị trường đem lại hiệu đáng kể cho công ty, giúp cơng ty tránh tình trạng lệch u cầu thị trường Bởi lẽ việc thành lập phòng thị trường giúp cho việc sản xuất sản phẩm xuất phát từ nhu cầu thực tế khách hàng chí tạo nhu cầu dừng lại việc dựa vào kinh nghiệm phán đốn mang tính chất chủ quan nhà sản xuất Phòng thị trường tổ chức thành phận độc lập trực thuộc ban tồng giám đốc phụ thuộc vào phòng thương mại Về nhân viên phòng lấy số cán từ phòng thương mại trước thực công việc chức phận marketing Với nhiệm vụ bám sát thị trường, nghiên cứu tìm hiểu nhu cầu thị trường phối hợp với phòng thương mại ban giám đốc cơng ty, phòng sản xuất, phòng kỹ thuật điện, phòng quản lý chất lượng để làm tốt hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty Có thể bố trí sau: Sơ đồ 3.2: Bố trí Phòng thị trường với phòng liên quan GIÁM ĐỐC Phòng Phòng thị Phòng thương trường sản xuất mại Nhân viên Nhân viên Nhân viên tiếp thị cơng nghệ phân tích thị thông tin trường 79 Nhân viên nghiên cứu đối thủ cạnh tranh Cửa hàng đại lý Từ cách đặt vấn đề nêu trên, chức năng, nhiệm vụ phòng thị trường công ty xác định sau: - Chức làm thích ứng sản phẩm với nhu cầu thị trường Phòng thị trường khơng làm cơng việc nhà kỹ thuật, nhà sản xuất cho phòng thương mại, phòng sản xuất, phòng kỹ thuật cần phải sản xuất gì, sản xuất nào, với số lượng thời điểm tung thị trường Thực chức phòng thị trường thâu tóm, phối hợp hoạt động với phận khác công ty nhằm thoả mãn ngày tốt nhu cầu người tiêu dùng sản phẩm nội thất công ty - Chức phân phối sản phẩm: Bao gồm hoạt động nhằm tổ chức vận động tối ưu sản phẩm từ kết thúc trình sản xuất đến giao cho phận khác đến tay người tiêu dùng Tóm lại phòng thị trường có nhiệm vụ phối hợp với phòng ban chức khác điều chỉnh Marketing - Mix cơng ty Hiệu hoạt động phòng thị trường mang lại thành công đội ngũ nhân viên đảm bảo số lượng chất lượng vào tính phức tạp khả tiêu thụ sản phẩm vùng, thị trường, tính chất cạnh tranh vùng để cơng ty xác định số lượng, chất lượng cán marketing phù hợp, cho chi phí thấp mà hiệu lại cao Đội ngũ chuyên viên Marketing phải nắm vững lý luận Marketing, sáng tạo, đủ lực kiến thức chiến lược marketing đảm bảo chất lượng hiệu Như việc thành lập thêm phòng thị trường giúp công ty tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm, giữ vững chiếm lĩnh thị trường cách nhanh chóng điều kiện thị trường dây cáp điện có nhiều biến động diễn cạnh tranh liệt với xuất nhiều đối thủ cạnh tranh như tương lai 3.3.7 Hạ giá thành hạ giá bán sản phẩm * Sự cần thiết giải pháp 80 Hiện nay, giá bán sản phẩm Công ty cao đối thủ, bất lợi công ty Để nâng cao lực cạnh tranh giá, Cơng ty cần phải hạ giá thành sản phẩm giá bán sản phẩm, đồng thời trì chất lượng Nếu làm vậy, Công ty thu hút nhiều khách hàng, tăng doanh số bán nâng cao giá trị thương hiệu cho sản phẩm Công ty * Nội dung giải pháp Để giảm giá thành sản phẩm, Công ty cần thực công việc sau: - Cần tìm nguồn cung nguyên vật liệu đầu vào với giá rẻ, chất lượng phải đảm bảo không ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm mà Công ty sản xuất ra, lấy nguyên vật liệu lúc nhiều công ty - Công ty cần xếp lại nhân lực cho phù hợp với trình độ, chuyên môn người để nâng cao suất lao động, cắt giảm vị trí khơng cần thiết để giảm chi phí nhân cơng Giảm giá bán sản phẩm: Hiện thị phần Công ty chiếm khoảng 10%, vây chưa nhiều Trong năm tới, để tăng lượng bán, tăng thị phần Công ty cần phải giảm giá bán ngang thấp đối thủ cạnh tranh, chất lượng sản phẩm Công ty khẳng định thị trường, làm lực cạnh tranh Công ty nâng lên 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC 3.4.1 Hồn thiện sách tài Hiện doanh nghiệp ngành vật liệu xây dựng chủ yếu tự thân vận động chưa hỗ trợ Nhà nước việc phát triển sản xuất kinh doanh Trong đó, yêu câu vốn cơng nghệ ngày cao, đòi hỏi phải có nguồn vốn hỗ trợ lớn Mặt khác với việc hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi doanh nghiệp phải lành mạnh hóa tài chính, nâng cao sức cạnh tranh Do đó, Nhà nước cần hồn thiện sách tài chính, hỗ trợ vồn cho doanh nghiệp lành mạnh hóa tài chính, đặc biệt vốn đông ngoại tệ để nhập nguồn vật tư, ngun liệu nước khơng có nguồn khai thác để kịp thời phục vụ sản xuất, tăng cường thành lập tổ chức dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp lành mạnh hóa tài chính, 81 dịch vụ hỗ trợ thơng tin tư vấn tài doanh nghiệp, thông tin thị trường vốn, lãi suất, nguồn vốn ưu đãi doanh nghiệp Việc hình thành phát triển loại hình dịch vụ tài chính, tín dụng hướng để giải vấn đề nguồn vốn đầu tư cho doanh nghiệp Trong đó, vấn đề trước mắt phải lành mạnh hóa tình hình tài tổ chức tín dụng Nhà nước cần áp dụng hệ thống giám sát từ xa thị trường tài theo chuẩn mực thông lệ quốc tế Đồng thời xây dựng thêm loại hình tổ chức tín dụng để hỗ trợ lẫn Khuyến khích việc phát triển dịch vụ tư vân tài chính, kế tốn, kiểm tốn dịch vụ liên quan đến tài doanh nghiệp 3.4.2 Hồn thiện sách thuế Các doanh nghiệp vật liệu xây dựng gặp nhiều khó khăn thuế suất nhập chưa hợp lý Những loại nguyên liệu phải nhập từ nước cần ưu tiên thuế suất nhập khâu không giảm mà thuế suất nhập nguyên liệu lại tăng lên từ tháng 09/2011 Điều khiến nguyên liệu đầu vào tăng giá cách chóng mặt, làm cho giá thành tăng từ 20-30% Đế tồn được, khơng doanh nghiệp phải tăng giá, giảm chất lượng sản phẩm Do khách hàng kêu trời, doanh nghiệp hàng bán khơng chạy phải tăng giá bán không bị lỗ Hiện tượng bất cập sách thuế Việc thực sách thuế ưu đãi theo tỷ lệ nội địa hóa để bảo hộ mặt hàng sản xuất nước cần thiết cần phải có tính tốn cụ thể đến lợi ích tồn doanh nghiệp Nếu nhiều mặt hàng nước chưa sản xuất dược mà phải chịu thuế suất nhập nguyên liệu cao doanh nghiệp bị "kiềm chân", việc sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn thuế nhập cao dẫn đến giá ban hàng hóa cao, khó bán khó cạnh tranh thị trường Vì Nhà nước cần có thuế suất nhập riêng loại hàng nguyên liệu nhập cách phù hợp Có đảm báo hài hòa quyền lợi doanh nghiệp, người tiêu dùng Nhà nước Mặt khác giá nguyên liệu bất ổn nên việc đấu thầu doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn Thời gian 82 chờ thầu, chào giá thường lâu, giá nguyên vật liệu lại biến động khó lường, gây ảnh hưởng đến lợi nhuận doanh nghiệp Do đó, đấu thâu, giá chi phí gia cơng cố định vật tư phải thay đổi theo thời điểm nên theo giá quốc tế, nhiên theo Luật đấu thầu, giá đấu thầu cố định suốt thời gian thực hợp đồng Điều khó khăn cho doanh nghiệp Bên cạnh đó, thuế VAT nỗi lo lớn doanh nghiệp Trước thuế VAT 5%, 10% Do Nhà nước nên xem lại sách thuế cách hợp lý hơn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển 3.4.3 Hồn thiện sách quản lý chất lượng sản phẩm Thực trạng chất lượng quản lý chất lượng sản phẩm hàng hóa nhiều bất cập bị thả Nạn gian lận thương mại, kinh doanh hàng giả, hàng không bảo đảm chất lượng phổ biến, gây thiệt hại khơng nhỏ cho Nhà nước, người sản xuất chân người tiêu dùng Trong biện pháp, chế tài xử phạt hành vi vi phạm pháp luật chất lượng lại chưa đủ mạnh để răn đe, phòng ngừa Việc kiểm sốt chất lượng sản phẩm chưa trọng Điều làm ảnh hưởng đến uy tín doanh nghiệp làm ăn chân Do để làm tăng lực cạnh tranh cho hàng hóa nói chung sản phẩm vật liệu xây dựng nói riêng, cần giải tồn bất cập chất lượng quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa Nhà nước cần khuyến khích doanh nghiệp có thương hiệu, động viên doanh nghiệp đăng ký quyền sở hữu công nghiệp, chứng nhận hợp quy chuẩn kỹ thuật quốc gia sản phẩm có chế độ bảo vệ quyền chứng nhận cho doanh nghiệp yên tâm hoạt động hoạt động cách an toàn Thực biện pháp chống hàng nhái, hàng giả cách triệt để nhằm bảo vệ doanh nghiệp chân 3.4.4 Định hướng quy hoạch phát triển ngành vật liệu xây dựng Hiện nay, định hướng quy hoạch phát triển cho nhóm ngành không rõ ràng, doanh nghiệp phát triển theo tư duy, khả riêng nên bị manh mún, khơng thống Từ dẫn đến nhiều mặt hàng dư thừa lực sản 83 xuất, cung vượt cầu Chất lượng sản phẩm doanh nghiệp khác nhau, nảy sinh vấn đề cạnh tranh không lành mạnh, làm khó cho doanh nghiệp sản xuất chân chính, gây thiệt hại cho người tiêu dùng Do đó, Nhà nước cần có chế sách hỗ trợ kịp thời, định hướng để ngành sản xuất vật liệu xây dựng phát triển cách có trọng tâm, trọng điểm Có vậy, ngành sản xuất vật liệu xây dựng Việt Nam đẩy nhanh tốc độ phát triển nâng cao sức cạnh tranh 84 TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong chương 3, tác giả định hướng phát triển Công ty đến năm 2020, hội thách thức cho Công ty thời gian tới Dựa vào kết đạt được, tác giả đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho Công ty Cổ phần Viglacera Từ Sơn 85 KẾT LUẬN Trong kinh tế thị trường cạnh tranh tượng kinh tế khách quan Để tồn phát triển, doanh nghiệp cần nâng cao lực cạnh tranh coi nhiệm vụ thường xuyên liên tục Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp phận quan trọng góp phần nâng cao lực canh tranh quốc gia Có nhiều yếu tố tác động đến lực cạnh tranh doanh nghiệp bao gồm yếu tố bên doanh nghiệp tổ chức quản lý, trình độ cơng nghệ, lao động, bên ngồi doanh nghiệp thị trường, thể chế sách, kết cấu hạ tầng Do vậy, để nâng cao lực cạnh tranh ngồi việc nâng cao lực hoạt động, sử dụng có hiệu nguồn lực để nâng cao suất, nâng cao chất lượng giảm giá thành sản phẩm doanh nghiệp cần khai thác triệt để điều kiện môi trường kinh doanh, hỗ trợ cấp quyền Hiện nay, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nói chung Cơng ty cổ phần Viglacera Từ Sơn nói riêng góp phần lớn vào việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động thúc đẩy kinh tế phát triển động hiệu Đồng thời, hoạt động chế thị trường nên lực cạnh tranh doanh nghiệp nâng cao, tiếp tục khẳng định đứng vững thị trường nước quốc tế Trong thời gian tới, Công ty cổ phần Viglacera Từ Sơn cần trọng vào biện pháp sau đây: - Đổi tổ chức, nâng cao lực quản trị doanh nghiệp - Nâng cao lực Marketing; sử dụng có hiệu lực công nghệ chất lượng nguồn nhân lực có - Tăng cường liên kết, hợp tác doanh nghiệp đối tác nước; với cấp quyền Nhà nước địa phương 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Adam JH, Từ điển rút gọn kinh doanh, NXB Longman York Press Mai Quốc Chánh (1999), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng u cầu Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Đức Chính (2005), Thị trường lao động sớ lý luận thực tiễn Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Công ty Cổ phần Viglacera Từ Sơn (2011-2015), Báo cáo thường niên năm 2012, 2013, 2014, 2015 Lê Anh Cường - Nguyễn Thị Lệ Huyền - Nguyễn Thị Mai (2004), Phương pháp kỹ quản lý nhân sự, Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội Trần Kim Dung (2010), Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Vân Điềm - Nguyễn Ngọc Quân (2007), Giáo trình quản trị nhân lực, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Lê Thanh Hà (2003), Giáo trình Tâm lý nghệ thuật lãnh đạo Nguyễn Đình Hiển - Hải Minh (1994), Quản trị nhân công ty Nhật Bản, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Thanh Hội (2002), Quản trị nhân sự, NXB Thống kê 11 K Marx (1978), Mác – ăng Ghen toàn tập, NXB Sự thật 12 Luật cạnh tranh số 27/2004/QH11 13 Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 14 A Lobe, Chống lại cạnh tranh không lành mạnh, Tập I 15 Bùi Xuân Phong (2005), Nâng cao lực cạnh tranh cung cấp dịch vụ BCVT, Tạp chí Thơng tin KHKT kinh tế Bưu điện (số 3/2005) 16 Micheal E Porter (1996), Chiến lược cạnh tranh, NXB Khoa học Kỹ thuật 17 Quốc hội (2004), Luật Cạnh tranh nước CHXHCN Việt Nam số 27/2004/QH11 ngày 01/07/2005, http://www.chinhphu.vn, Hà Nội 18 P Samuelson (2000), Kinh tế học, NXB Giáo dục 87 19 Ngơ Kim Thanh (2011), Giáo trình Quản trị chiến lược, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 20 Nguyễn Thu Thủy (2011), Giáo trình Quản trị tài doanh nghiệp, NXB Lao động, Hà Nội 21 Đỗ Hồng Tồn (2009), Giáo trình Quản trị kinh doanh, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 2009 22 Đỗ Hồng Tồn (2010), Giáo trình Marketing, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 2010 23 Từ điển bách khoa (1995), NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 24 Viện Kinh tế Bưu điện (2004), Nghiên cứu giải pháp phát triển thị phần VNPT dịch vụ thông tin di động 25 Dan Wanter (1998), Thế kỷ XXI phương thức quản lý vượt người Nhật người Trung Quốc, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội 88 ... luận lực cạnh tranh doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Viglacera Từ Sơn năm qua Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Viglacera Từ Sơn. .. sở phân tích lý luận thực tiễn lực cạnh tranh Cơng ty Cổ phần Viglacera Từ Sơn, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Viglacera Từ Sơn thời gian tới Để đạt mục tiêu... Công ty Cổ phần Viglacera Từ Sơn - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Viglacera Từ Sơn 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn: lực cạnh

Ngày đăng: 22/03/2018, 18:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w