BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI UBND BỐN PHƯỜNG PHÍA TÂY NAM QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI NGÔ VĂN NAM Hà Nội - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI UBND BỐN PHƯỜNG PHÍA TÂY NAM QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60 34 01 02 HỌC VIÊN THỰC HIỆN: NGÔ VĂN NAM NGƯỜI HDKH: GS.TS PHẠM QUANG PHAN Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, thực hướng dẫn GS.TS Phạm Quang Phan Các số liệu tổng hợp, phân tích Luận văn hoàn toàn trung thực, luận điểm phương hướng, giải pháp đưa xuất phát từ phân tích thực trạng đề tài chưa cơng bố cơng trình khoa học Hà Nội, ngày … tháng … năm 2016 Tác giả luận văn Ngô Văn Nam LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo khoa Sau Đại học Viện Đại học Mở Hà Nội, giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ trực tiếp giảng dạy khóa Cao học chúng tơi Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn khoa học GS.TS Phạm Quang Phan, người tận tình bảo góp ý chun mơn cho tơi suốt q trình làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, gia đình đồng nghiệp - người ln ủng hộ động viên nghiên cứu luận văn Tuy nhiên, trình độ thân nhiều hạn chế nên chắn Luận văn nhiều thiếu sót Rất mong nhận đóng góp quý thầy cô giáo đồng nghiệp để luận văn hồn thiện tốt Một lần tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày… tháng… năm 2016 Tác giả luận văn Ngô Văn Nam MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC UBND CẤP PHƯỜNG7 1.1 Những vấn đề lý luận chung chất lượng nguồn nhân lực 1.1.1 Khái niệm chất lượng nguồn nhân lực 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực 1.1.3 Các tiêu chí đánh giá chất lượng nguồn nhân lực 11 1.2 Cán bộ, công chức cấp phường nâng cao chất lượng cán bộ, công chức UBND cấp phường 13 1.2.1 Khái niệm cán bộ, công chức cấp phường 13 1.2.2 Vị trí, vai trò cán bộ, công chức cấp phường 14 1.2.3 Chức trách, nhiệm vụ cán bộ, công chức UBND cấp phường 15 1.2.4 Chất lượng cán bộ, công chức UBND cấp phường 21 1.2.5 Các tiêu chí đánh giá chất lượng cán bộ, công chức cấp phường 23 1.2.6 Các yếu tố ảnh hưởng chất lượng cán bộ, công chức phường 27 1.3 Sự cần thiết nâng cao chất lượng CBCC UBND cấp phường 31 1.4 Kinh nghiệm số địa phương việc nâng cao chất lượng CBCC cấp phường học rút cho bốn phường phía Tây Nam quận Long Biên 34 1.4.1 Kinh nghiệm quận Hải Châu - thành phố Đà Nẵng 34 1.4.2 Kinh nghiệm quận Cầu Giấy- Thành phố Hà Nội 36 1.4.3 Bài học kinh nghiệm rút cho UBND bốn phường phía Tây Nam quận Long Biên, thành phố Hà Nội 38 Tiểu kết chương 40 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI UBND BỐN PHƯỜNG PHÍA TÂY NAM QUẬN LONG BIÊN – THÀNH PHỐ HÀ NỘI, GIAI ĐOẠN 2010-2015 41 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội bốn phường phía Tây nam quận Long Biên, thành phố Hà Nội 41 2.1.1 Khái quát chung quận Long Biên 41 2.1.2 Tổng quan bốn phường phía Tây nam quận Long Biên 43 2.2 Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức UBND bốn phường phía Tây nam quận Long Biên 47 2.2.1 Về phẩm chất đạo đức, thái độ trị 47 2.2.2 Về chất lượng cán bộ, công chức phường theo trình độ đào tạo 49 2.3.3 Chất lượng cán bộ, công chức bốn phường Tây Nam, quận Long Biên theo kỹ công việc 55 2.2.4 Các yếu tố thể lực, thể chất cán bộ, công chức 58 2.3 Các biện pháp nâng cao chất lượng cán bộ, cơng chức cấp phường bốn phường phía Tây Nam, quận Long Biên thực 60 2.3.1 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển cán bộ, công chức phường 60 2.3.2 Công tác đánh giá cán bộ, công chức 61 2.3.3 Công tác tuyển dụng, quản lý, sử dụng cán bộ, công chức phường 61 2.3.4 Công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức phường: 62 2.3.5 Thực chế độ sách cán bộ, cơng chức cấp phường 64 2.4 Đánh giá chung chất lượng việc nâng cao chất lượng cán bộ, công chức bốn phường phía Tây Nam quận Long Biên, Thành phố Hà Nội 64 2.4.1 Những kết đạt 64 2.4.2 Những tồn tại, hạn chế 65 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 66 Tiểu kết chương 68 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAOCHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI BỐN PHƯỜNG PHÍA TÂY NAM QUẬN LONG BIÊN- THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020 69 3.1 Quan điểm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực làm việc UBND cấp phường 69 3.1.1 Quan điểm chung 69 3.1.2 Cơ sở mục tiêu, tiêu chuẩn để nâng cao lực cán công chức 70 3.2 Phương hướng, mục tiêu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực làm việc UBND bốn phường Tây nam quận Long Biên giai đoạn tới 71 3.2.1 Mục tiêu cụ thể 71 3.2.2 Về phương hướng chung 72 3.3 Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực làm việc UBND bốn phường Tây Nam quận Long Biên 73 3.3.1 Đổi công tác quy hoạch, chủ động tạo nguồn cán bộ, công chức 74 3.3.2 Đổi quy trình quản trị nhân lực, đánh giá nhân lực 75 3.3.3 Đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực làm việc cấp phường 79 3.3.4 Đẩy mạnh công tác thi đua khen thưởng, rèn luyện ý thức kỷ luật, đạo đức công vụ cho công chức 79 3.3.5 Chính sách bảo đảm lợi ích vật chất động viên tinh thần tạo động lực cho cán bộ, công chức 84 3.4 Một số khuyến nghị 88 3.4.1 Đối với Đảng Nhà nước 88 3.4.2 Đối với Thành uỷ, UBND thành phố Hà Nội 89 3.4.3 Đối với Quận uỷ, UBND quận Long Biên 89 Tiểu kết chương 91 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải thích AN-QP : An ninh quốc phòng CBCC : Cán cơng chức CNH-HĐH : Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa CNXH : Chủ nghĩa xã hội ĐC-XD : Địa xây dựng GD-ĐT : Giáo dục- Đào tạo HĐND : Hội đồng nhân dân KT-ĐT : Kinh tế - đô thị LĐ- TB & XH : Lao động - Thương binh & xã hội LLCT : Lý luận trị QLNN : Quản lý Nhà nước QP : Quốc phòng SC : Sơ cấp TC : Trung cấp TTHC : Thủ tục hành THCS : Trung học sở UBMTTQ : Ủy ban mặt trận tổ quốc UBND : Ủy ban nhân dân VPTK : Văn phong thống kê VH-XH : Văn hóa - xã hội XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ BẢNG Bảng 2.1: Tổng hợp diện tích loại đất theo địa giới hành năm 2015 43 Bảng 2.2: Cơ cấu ngành kinh tế phường phía Tây nam quận Long Biên năm 2015 44 Bảng 2.3: Tổng số Trường học phường phía Tây nam, quận Long Biên năm 2015 45 Bảng 2.4: Tổng hợp số tiêu kinh tế, văn hóa, xã hội phường phía Tây Nam, quận Long Biên năm 2015 46 Bảng 2.5: Tổng hợp trình độ chun mơn, nghiệp vụ CBCC 4phường Tây Nam quận Long Biên năm 2015 49 Bảng 2.6: Bảng tổng hợp trình độ chun mơn cán công chức phường Tây Nam, quận Long Biên (giai đoạn 2010 - 2015) 49 Bảng 2.7 Trình độ chuyên môn cán công chức UBND phường Tây Nam quận Long Biên theo chức danh (giai đoạn 2012 – 2015) 50 Bảng 2.8: Kết lấy ý kiến đánh giá Cán bộ, công chức phường, Tây Nam quận Long Biên 52 Bảng 2.9: Trình độ lý luận trị cán cơng chức phường Tây Nam, quận Long Biên năm 2015 53 Bảng 2.10: Trình độ ngoại ngữ, tin học cán bộ, cơng chức phường phía Tây Nam, quận Long Biên 55 Bảng 2.11: Những kỹ cần thiết cán bộ, công chức phường 56 Bảng 2.12: Tầm quan trọng kỹ 57 Bảng 2.13: Tổng hợp kết tuyển dụng công chức cấp phường giai đoạn 2012 - 2014 62 Bảng 2.14: Kết đào tạo bồi dưỡng bộ, công chức cấp phường thuộc quận Long Biên từ năm 2010 đến năm 2015 63 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Phân tích ý kiến đánh giá phẩm chất đạo đức, lối sống cán bộ, công chức UBND phường Tây nam, quận Long Biên 47 Biểu đồ 2.2: Phân tích ý kiến đánh giá tận tụy, nhiệt tình, cầu tiến cán bộ, cơng chức UBND phường Tây nam, quận Long Biên 48 Biểu đồ 2.3: Phân tích ý kiến đánh giá thái độ trị, lập trường quan điểm cán bộ, cơng chức UBND phường Tây nam, quận Long Biên 48 Biều đồ 2.4: Trình độ quản lý nhà nước cán bộ, công chức phường Tây nam, quận Long Biên (năm 2015) 54 Biểu đồ 2.5: Thực trạng cấu theo giới tính CBCC 58 Biểu đồ 2.6: Thực trạng cấu theo độ tuổi CBCC 58 Biểu đồ 2.7: Thực trạng cấu theo thâm niên công tác CBCC 59 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Sự nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập kinh tế quốc tế đất nước đặt yêu cầu, thử thách đội ngũ cán bộ, công chức, sau Việt Nam gia nhập WTO, có nhiều vấn đề nảy sinh Cùng với việc đổi hệ thống trị, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đòi hỏi đội ngũ cán bộ, cơng chức phải trang bị cách có hệ thống kiến thức pháp luật, thành thạo chuyên môn nghiệp vụ có tinh thần cơng vụ cao để xử lý kịp thời tình từ thực tiễn sống Trong bối cảnh đó, đòi hỏi Đảng Nhà nước ta phải có sách chiến lược việc xây dựng, phát triển nâng cao lực đội ngũ cán bộ, đặc biệt đội ngũ cán cấp sở Nghị trung ương 5, khóa IX nhấn mạnh vai trò quan trọng đội ngũ cán cơng chức cấp sở thời kỳ Thực tiễn khẳng định cán công chức chủ thể thực thi pháp luật để quản lý mặt đời sống xã hội, giữ gìn trật tự, kỷ cương, đấu tranh ngăn chặn phòng ngừa xử lý hành vi vi phạm pháp luật, bảo vệ lợi ích tầng lớp nhân dân; điều hành hoạt động kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Thực quy định Đảng Nhà nước, đại phận cán bộ, công chức quan Nhà nước có ý thức tổ chức kỷ luật tinh thần trách nhiệm cao, vượt qua nhiều khó khăn thử thách, phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, có lối sống lành mạnh giản dị, gắn bó với nhân dân, nhân dân tín nhiệm Tuy nhiên, cần nhìn thẳng vào thật đội ngũ cán bộ, cơng chức có nhiều vấn đề đáng lo ngại phẩm chất lực Kiến thức trình độ hiểu biết lý luận thực tiễn nhiều cán bộ, công chức chưa theo kịp yêu cầu tình hình nay; thực nhiệm vụ quan liêu, cửa quyền lúng túng giải quan hệ phát sinh, giải việc cơng theo cảm tính ý thức chủ quan Quận Long Biên, thành phố Hà Nội thành lập theo Nghị định 132/2003/NĐ-CP ngày 06/11/2003 Chính phủ thức vào hoạt động kể từ ngày 01/01/2004 Trong 13 năm qua, công tác nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nói chung chất lượng đội ngũ cơng chức cấp phường nói riêng lãnh đạo quận quan tâm, đạo; Năng lực, nề nếp tác phong làm việc đội ngũ cơng chức có chuyển biến tốt, trình độ chun mơn lý luận trị nâng lên đáng kể so với ngày đầu thành lập quận Tuy nhiên, thời gian qua chất lượng nhân lực bốn phường phía Tây nam quận Long Biên bộc lộ số hạn chế, bất cập, cần thiết phải nghiên cứu, phân tích, đánh giá cách có hệ thống; từ đề xuất biện pháp khắc phục kịp thời Vì vậy, việc nghiên cứu lý luận phân tích thực trạng chất lượng nguồn nhân lực UBND phường địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội để có so sánh đề giải pháp nhằm tạo chuyển biến chất lượng trở thành nhiệm vụ cấp thiết,làcơsởpháplýquantrọngđểlàmtốtcơng táccánbộ,cơngchứcchínhquyềncấpphường Xuất phát từ thực tế trên, trình học tập, nghiên cứu tiếp cận hoạt động quản lý phường, tác giả lựa chọn đề tài: "Nâng caochất lượng nguồn nhân lực UBND bốn phường phía Tây nam Quận Long Biên - TP Hà Nội" để làm luận văn thạc sỹ với mong muốn đề xuất khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cấp phường quận Long Biên thời gian tới Tổng quan vấn đề nghiên cứu Trong điều kiện nay, vấn đề nguồn nhân lực cấp xã phường có quan tâm đặc biệt Vấn đề nâng cao chất lượngnguồn nhân lực hệ thống trị cấp sở nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu quan tâm nhiều góc độ khác Và có nhiều cơng trình khoa học, đề tài nghiên cứu vấn đề như: Đinh Minh Tuyết - Trinh Văn Khánh, “Năng lực thực thi công vụ đội ngũ công chức cấp xã”, Tạp chí Quản lý nhà nước Học viện hành chính, số 3, năm 2011 Bài viết đánh giá thực trạng thực thi công vụ, yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng lực thực thi cơng vụ, từ đưa số khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng thực thi công vụ người cán Bài viết cung cấp cho tác giả vấn đề liên quan đến chất lượng thực thi cơng vụ nâng cao lực cán công chức phụ thuộc vào lực thực thi công vụ cán công chức Ngơ Thành Can: “Nâng cao hiệu đào tạo, bồi dưỡng cán cơng chức” Tạp chí Cơng chức Nhà nước, số 5/2009 Bài viết nêu lên thực trạng đội ngũ cán công chức nước ta; phân tích số vấn đề hạn chế tồn tại, đồng thời đưa số khuyến nghị để nâng cao hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức nước ta Cao Thành Trung: “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức ủy ban nhân dân huyện thuộc thành phố Hà Nội”, Luận văn thạc sỹ Quản lý hành cơng, Học viện Hành chính, Hà Nội năm 2009 Nội dung luận văn nghiên cứu thực trạng chất lượng đội ngũ cán cơng chức cấp huyện, đưa nhóm tiêu chí để đánh giá chất lượng đội ngũ cán đề số khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức Từ nghiên cứu rút ra: - Các nghiên cứu chất lượng cán công chức giải pháp nâng cao chất lượng cán công chức thường tiếp cận từ hành nhà nước, dựa quan điểm quản lý hành nhà nước theo cách tiếp cận Luật hành - Các giải pháp nâng cao chất lượng cán công chức thường xem xét góc độ nâng cao chất lượng cán công chức cụ thể mà khơng xem xét góc độ đội ngũ, mối quan hệ phối hợp thành viên tổ chức - Các nghiên cứu thường xem xét chất lượng cán cơng chức khía cạnh chung, chưa sâu phân tích theo nhóm cán cơng chức Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề nâng cao chất lượng, lực cán cơng chức, cơng trình, đề tài nghiên cứu tiếp cận vấn đềở góc độ khác nhau, địa phương khác chưa có đề tài nghiên cứu cách chi tiết, cụ thể vấn đề bốn phường phía Tây nam quận Long Biên, thành phố Hà Nội - Đề tài luận văn thạc sĩ kinh tế“Nâng cao chất lượng NNL UBND bốn phường phía tây nam quận Long Biên, thành phố Hà Nội", tác giả tiếp cận đối tượng nghiên cứu từ yêu cầu trình cải cách hành cấp phường đòi hỏi cán cơng chức phải có phẩm chất, lực chất lượng cán cơng chức mức độ nào, giải pháp mà luận văn đề xuất phù hợp với đặc điểm riêng kinh tế - xã hội bốn phường phía tây nam quận Long Biên, thành phố Hà Nội Với cách tiếp cận đối tượng nghiên cứu vậy, đề tài luận văn mà tác giả lựa chọn nghiên cứu đảm bảo tính độc lập khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố trước Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu luận văn - Góp phần làm rõ sở lý luận chất lượng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực làm việc UBND cấp phường - Phân tích thực trạng chất lượng nguồn nhân lực làm việc UBND bốn phường địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội; đánh giá ưu điểm, nhược điểm rút nguyên nhân - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực làm việc UBND phường địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội; 3.2 Nhiệm vụ luận văn - Làm rõ vấn đề lý luận chất lượng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực làm việc UBND cấp phường - Khảo sát, nghiên cứu thực trạng chất lượng nguồn nhân lực làm việc UBND bốn phường phía Tây nam quận Long Biên, thành phố Hà Nội; làm rõ điểm mạnh, điểm yếu chất lượng nguồn nhân lực làm việc cấp phường, từ đưa giải pháp khả thi nhằm khắc phục hạn chế mặt chất lượng cán bộ, công chức UBND phường; Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Chất lượng nguồn nhân lực làm việc UBND bốn phường phía Tây nam quận Long Biên, thành phố Hà Nội, gồm chức danh cán bộ, công chức sau: Chủ tịch UBND, Phó Chủ tịch UBND, Cơng chức Văn phòng (văn phòng – thống kê, văn phòng Một cửa), cơng chức Địa – xây dựng – thị mơi trường, cơng chức Tài – kế tốn, cơng chức Tư pháp (tư pháp – hộ tịch, tư pháp chứng thực), cơng chức Văn hố thông tin - Lao động thương binh & xã hội, Trưởng Công an phường, Chỉ huy trưởng Quân sự; 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu chất lượng nguồn nhân lực làm việc bốn phường phía tây nam quận Long Biên, bao gồm: phường Cự Khối, Long Biên, Bồ Đề, Thạch Bàn Về thời gian: Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực làm việc bốn phường phía Tây nam quận Long Biên, thành phố Hà Nội giai đoạn từ năm 2012-2015 đề xuất phương hướng giải pháp cho giai đoạn 2016-2020 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Tiếp cận lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; lý thuyết hành cơng quản lý nhà nước đại; Tiếp cận quan điểm, chủ trương, sách Đảng Nhà nước quản lý nhà nước chất lượng đội ngũ cơng chức hành nhà nước nói chung cơng chức phường nói riêng 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê – phân tích: Thu thập tài liệu, sách báo, tài liệu nghiên cứu, đề tài khoa học, viết Internet cán công chức, văn bản, báo cáo tổng kết, số liệu thống kê bốn phường; phòng Nội vụ, phòng Thống kê UBND quận Long Biên - Phương pháp điều tra xã hội học: Sử dụng điều tra bảng hỏi (lập phiếu điều tra): Số liệu thu thập thông qua phiếu điều tra 100 người dân vấn cán bộ, công chức phườngđiều tra Việc phát phiếu điều tra thực Hội nghị Hội đồng nhân dân phường phát cho người dân đến UBND phường thực thủ tục hành - Phương pháp phân tích số liệu Số liệu thu thập xử lý phân tích phần mềm Microsoft office Excel máy tính Qua đánh giá rõ nét thực trạng số lượng, chất lượng, cấu tổ chức, lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ, lý luận trị, phẩm chất đạo đức, độ tuổi Đồng thời đưa giải pháp có tính chất đột phá nhằm nâng cao chất lượng công chức cấp phường địa bàn quận thời gian tới Đóng góp luận văn - Luận giải vấn đề lý luận công tác quản lý nhà nước chất lượng nguồn nhân lực làm việc cấp phường, ý nghĩa tầm quan trọng quản lý nhà nước chất lượng nguồn nhân lực làm việc cấp phường - Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng nguồn nhân lực UBND bốn phường phía Tây nam quận Long Biên, thành phố Hà Nội; - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực làm việc phường địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội; - Thông qua việc xây dựng hệ thống lý luận chặt chẽ minh chứng số liệu cụ thể, đầy đủ, luận văn khẳng định công tác quản lý nhà nước chất lượng nguồn nhân lực làm việc cấp phường đóng vai trò quan trọng phát triển trình kinh tế - xã hội quận Long Biên Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận chất lượng nguồn nhân lực nâng cao chất lượng nguồn nhân lựcUBND cấp phường Chương 2:Phân tích thực trạng chất lượng nguồn nhân lực UBND bốn phường phía tây nam quận Long Biên, thành phố Hà Nội Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực UBND bốn phường phía tây nam quận Long Biên, thành phố Hà Nội CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠIUBND CẤP PHƯỜNG 1.1 Những vấn đề lý luận chung chất lượng nguồn nhân lực Trong q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, nguồn nhân lực (NNL) nhân tố trung tâm, có vai trò định tăng trưởng phát triển kinh tế Nguồn nhân lực người lợi cạnh tranh cơng ty, ngành kinh tế Do đó, việc nhận rõ nội dung, tính chất, đặc điểm, phát triển, sử dụng có hiệu nguồn nhân lực vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt giai đoạn Trong kinh tế đại, NNL nhìn nhận phạm vi rộng lớn hơn, bao gồm nội dung như: giáo dục, đào tạo, nâng cao chất lượng sống, phân bổ, sử dụng quản lý Q trình cơng nghiệp hố, đại hố (CNH-HĐH) phải đòi hỏi chất lượng NNL tảng, động lực cho tầm cao phát triển kinh tế - xã hội 1.1.1 Khái niệm chất lượng nguồn nhân lực - Khái niệm nhân lực: Làbao gồm tất tiềm người tổ chức hay xã hội (kể thành viên ban lãnh đạo doanh nghiệp) tức tất thành viên doanh nghiệp sử dụng kiến thức, khả năng, hành vi ứng xử giá trị đạo đức để thành lập, trì phát triển doanh nghiệp - Khái niệm nguồn nhân lực: Là nguồn lực người, gồm lực trí lực Thể lực phụ thuộc vào tình trạng sức khoẻ người, mức sống, thu nhập, chế độ ăn uống, chế độ làm việc, nghỉ ngơi v.v Trí lực nguồn tiềm tàng to lớn người, tài năng, khiếu quan điểm, lòng tin, nhân cách v.v - Khái niệm chất lượng nguồn nhân lực: Sự phát triển sản xuất xã hội, tiến khoa học cơng nghệ đòi hỏi chất lượng NNL phải nâng cao suất lao động, khối lượng sản phẩm sản xuất ngày nhiều, hoạt động cung cấp dịch vụ ngày thuận tiện Nguồn nhân lực dồi chất lượng thấp dẫn đến suất lao động thấp, hạn chế khả đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần xã hội ngày cao Chất lượng nguồn nhân lực trạng thái định NNL, thể mối quan hệ yếu tố cấu thành tạo nên chất bên NNL Đối với tổ chức, chất lượng nguồn nhân lực trước hết hiểu chất lượng đội ngũ lao động tổ chức Chất lượng đội ngũ lao động sở phản ánh trình độ phát triển doanh nghiệp chất lượng phụ thuộc vào chất lượng thành viên đội ngũ thể trình độ chun mơn kỹ thuật, văn hố, sức khoẻ, phẩm chất, đạo đức… Là tố chất, chất bên nguồn nhân lực, ln vận động phản ánh trình độ phát triển kinh tế xã hội mức sống, dân trí dân cư Trong bối cảnh thành tựu đạt không ngừng khoa học cơng nghệ tồn cầu hố diễn mạnh mẽ có tác động thúc đẩy phát triển nhanh trình kinh tế xã hội chất lượng NNL ln có vận động, phát triển lên theo hướng tích cực có vận động, phát triển lên theo hướng phát triển có nhiều thách thức đặt nguồn nhân lực Sự vận động tích cực NNL trình độ ngày cao mang tính quy luật, sở để cải biến xã hội không ngừng nâng cao đời sống vật chất - tinh thần hoàn thiện người lao động Cũng hiểu chất lượng NNL khái niệm tổng hợp người thuộc nguồn nhân lực thể mặt sau đây: - Sức khoẻ; - Trình độ văn hố; - Trình độ chun mơn - kỹ thuật (trình độ đào tạo); - Năng lực thực tế tri thức, kỹ nghề nghiệp; - Tính động xã hội (khả sáng tạo, thích ứng, linh hoạt, nhanh nhạy với công việc xã hội, mức độ sẵn sàng tham gia lao động…); - Phẩm chất đạo đức, tác phong, thái độ công việc môi trường làm việc - Hiệu hoạt động lao động nguồn lực; - Thu nhập, mức sống mức độ thoả mãn nhu cầu cá nhân người lao động Như vậy, chất lượng nguồn nhân lực chủ yếu biểu ba yếu tố: trí lực; thể lực phẩm chất đạo đức người lao động - Khái niệm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: Là vấn đề áp dụng giải pháp, biện pháp, thực hành động- tác động đến nhân viên để khơi gợi sử dụng hiệu trình độ khả cá nhân để nâng cao hiệu khai thác yếu tố tiềm người nhằm giúp tổ chức đạt thành công, đạt mục tiêu đề 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực 1.1.2.1 Sự phát triển kinh tế - xã hội Trình độ phát triển kinh tế - xã hội quốc gia đóng vai trò định đến trình độ phát triển NNL NNL chất lượng cao nước Tại quốc gia có trình độ kinh tế phát triển cao, NNL có chất lượng cao, kể trình độ học vấn, trình độ chun mơn kỹ thuật, sức khỏe, tuổi thọ Trình độ phát triển kinh tế - xã hội góp phần quan trọng vào việc nâng cao mức sống có điều kiện chăm sóc sức khỏe nâng cao thể lực, trí lực, nâng cao tuổi thọ người lao động Trình độ kinh tế - xã hội phát triển, có điều kiện nâng cao chất lượng NNL NNL có chất lượng cao Trình độ phát triển kinh tế - xã hội cao có điều kiện đầu tư cho giáo dục đào tạo, giáo dục đào tạo phát triển lại góp phần định trực tiếp vào việc tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Do đó, trình độ phát triển kinh tế xã hội nguồn nhân lực chất lượng cao có mối quan hệ biện chứng với tác động qua lại lẫn Hay nói cách khác, kinh tế tảng phát triển xã hội, người, có NNL chất lượng cao đến lượt NNL chất lượng cao động lực thúc đẩy phát triển kinh tế Đối với Việt Nam, trình độ kinh tế - xã hội mức thấp nên chất lượng NNL chưa cao, việc phát triển NNL chất lượng cao thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH hội nhập kinh tế quốc tế khâu đột phá nhằm thực thắng lợi mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2001-2010 tạo bước phát triển thập niên kỷ XXI 1.1.2.2 Sự phát triển giáo dục đào tạo Nền tảng tri thức chuyên môn kỹ thuật cao hay thấp tuỳ thuộc vào kết giáo dục, đào tạo Nguồn nhân lực lớn số lượng đào tạo ảnh hưởng mạnh mẽ tới chất lượng NNL Cũng nguồn lao động không trở thành nguồn lực cho tăng trưởng, phát triển kinh tế - xã hội mà ngược lại trở thành gánh nặng giải việc làm, thất nghiệp… cản trở phát triển nói chung Tuy nhiên yếu tố giáo dục - đào tạo ảnh hưởng đến chất lượng NNL không trực tiếp trước mắt mà tác động lâu dài Ngày nay, khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, yếu tố định tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững, vai trò NNL chất lượng cao ngày trở nên quan trọng Nguồn nhân lực chất lượng cao khơng phải tự nhiên mà có được, phải thơng qua trình giáo dục đào tạo lâu dài phù hợp với yêu cầu tiến xã hội Giáo dục nhân tố để hình thành, phát triển người nhân cách, sức lao động, tạo cho người phát triển hài hòa thể lực - trí lực - tâm lực Trong giai đoạn nay, trí thức trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, chất lượng NNL trở thành nguồn tài nguyên quan trọng tài nguyên khác, muốn phát triển sử dụng cách hiệu khơng có đường khác học tập Đối với nước ta, để thực mục tiêu trở thành nước công nghiệp vào năm 2020, thực trình CNH -HĐH rút ngắn tiếp cận kinh tế tri thức đưa đất nước đuổi kịp nước khu vực giới đòi hỏi phải cải cách giáo dục đào tạo cách mạnh mẽ yêu cầu cấp bách 1.1.2.3 Hệ thống sách Chính phủ Chính sách cơng cụ quan trọng việc tạo điều kiện thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực Mục tiêu hướng tới sách phải phát huy nhân tố người sở bảo đảm cơng bằng, bình đẳng quyền lợi, nghĩa vụ công dân, 10 kết hợp tốt tăng trưởng kinh tế tiến xã hội; trọng nâng cao đời sống vật chất, đời sống tinh thần; quan hệ cá nhân, tập thể với cộng đồng xã hội giải hợp lý, hài hồ Chính sách phát triển kinh tế giải vấn đề xã hội tạo nhiều nguồn lực cách làm thu hút, đào tạo sử dụng nguồn lao động Hệ thống sách xã hội đắn động lực to lớn phát huy tiềm sáng tạo NNL trình phát triển kinh tế - xã hội Phương hướng lớn sách xã hội là: phát huy nhân tố người sở đảm bảo cơng bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ công dân, kết hợp tốt tăng trưởng kinh tế với tiến xã hội, đời sống vật chất đời sống tinh thần, đáp ứng nhu cầu trước mắt với chăm lo lợi ích lâu dài, cá nhân với tập thể cộng đồng xã hội 1.1.3 Các tiêu chí đánh giá chất lượng nguồn nhân lực 1.1.3.1 Tiêu chí thể lực: Sức khỏe nguồn nhân lực phụ thuộc vào sức khỏe dân cư, có sức khỏe người lao động phát huy trí tuệ, khả lao động xã hội Sức khỏe phát triển hài hòa cong người thể chất tinh thần Sức khỏe thể chất cường tráng, lực lao động chân tay Sức khỏe tinh thần dẻo dai hoạt động thần kinh, khả vận động trí tuệ, khả biến tư thành hành động thực tiễn; khả thích ứng, đối phó với biến động mơi trường xã hội Tình trạng sức khỏe nguồn nhân lực phản ánh qua 02 tiêu bản: tuổi thọ bình quân dân số; chiều cao cân nặng trung bình người lao động - Chỉ tiêu phân loại sức khỏe: + Sức khỏe tốt: Là người đảm bảo tiêu chiều cao, cân nặng tiêu nhân trắc học khác, khơng mắc bệnh mãn tính, bệnh nghề nghiệp + Sức khỏe khá: Là người đảm bảo tiêu nhân trắc học mức thấp so với loại sức khỏe tốt, đồng thời không mắc bệnh nghề nghiệp + Sức khỏe trung bình: Là người có đủ sức khỏe, khả làm cơng việc định có hạn chế định nhân trắc học mắc 11 số số bệnh tật + Sức khỏe kém: Là người gặp khó khăn thể lực, tinh thần phải đảm nhận thực số công việc, thông số nhân trắc học hạn chế mắc số bệnh tật 1.1.3.2 Tiêu chí trí lực - Trình độ văn hố Bên cạnh sức khỏe, trí lực yếu tố khơng thể thiếu nguồn lực Sự phát triển vũ bão khoa học công nghệ yêu cầu người lao động phải có trình độ đào bản, trình độ chun môn kỹ thuật kỹ lao động tốt để có khả tiếp thu áp dụng cơng nghệ Làm việc chủ động, linh hoạt sáng tạo, sử dụng công cụ, phương tiện lao động đại, tiên tiến Trình độ văn hóa khả tri thức kỹ để tiếp thu kiến thức bản, thực cơng việc đơn giản để trì sống Trình độ văn hóa cung cấp qua hệ thống giáo dục quy, khơng quy, qua q trình học tập suốt đời cá nhân Trình độ văn hóa người lao động hiểu biết người lao động kiến thức phổ thông tự nhiên xã hội Trình độ văn hóa nguồn nhân lực tiêu quan trọng, phản ánh chất lượng nguồn nhân lực có tác động mạnh mẽ tới q trình phát triển doanh nghiệp Nguồn nhân lực có trình độ văn hóa cao tạo khả tiếp thu vận dụng cách nhanh chóng tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn - Trình độ chun mơn kỹ thuật Trình độ chun mơn hiểu biết, khả thực hành chun mơn đó, biểu trình độ đào tạo trường trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học sau đại học, có khả đạo quản lý cơng việc thuộc chun mơn định Do trình độ chun mơn NNL phân chia thành chuyên môn như: quản trị kinh doanh, kỹ thuật, kế tốn, ngoại ngữ, tin học… chí chun môn lại chia thành chuyên môn nhỏ Trình độ kỹ thuật người lao động thường dùng để trình độ người đào tạo trường kỹ thuật, trang bị kiến thức định, kỹ thực hành công việc định 12 Trình độ chun mơn kỹ thuật thường kết hợp chặt chẽ với nhau, thông qua tiêu số lao động đào tạo không đào tạo tập thể NNL Với nguồn nhân lực có trình độ chun mơn cao, lành nghề thành thạo công việc thường xuyên đào tạo dễ dàng hồn thành cơng việc giao với thời gian nhanh chất lượng tốt so với NNL khơng có trình độ chun mơn cao, chưa lành nghề đào tạo 1.1.3.3.Tiêu chí tâm lực: Chỉ tiêu phản ánh mặt định tính mà khó định lượng Chỉ tiêu xem xét thông qua mặt sau: - Lối sống, tốt xấu, vui buồn yêu ghét: Nhìn chung tiêu nhấn mạnh đến ý chí, lực tinh thần người lao động Người lao động có phẩm chất tốt, tinh thần vui vẻ, thoải mái, yêu thích cơng việc nhân tố, động lực giúp cho họ phấn đấu cố gắng thực tốt cơng việc giao Còn người lao động có phẩm chất khơng tốt ln ỷ lại trốn tránh cơng việc, người có tinh thần lúc buồn chán, mệt mỏi, không yêu thích cơng việc làm chắn khơng thể hồn thành tốt cơng việc Q trình lao động đòi hỏi người lao động hàng loạt phẩm chất tính kỷ luật, tự giác, có tinh thần hợp tác tác phong lao động công nghiệp, có tinh thần trách nhiệm cao… Những phẩm chất gắn liền với truyền thống văn hóa dân tộc Người Việt Nam cần cù, sáng tạo thông minh, kỷ luật lao động tinh thần hợp tác lao động nhiều nhược điểm, gây trở ngại lớn cho tiến trình hội nhập nước ta 1.2 Cán bộ, công chức cấp phường nâng cao chất lượng cán bộ, công chức UBND cấp phường 1.2.1 Khái niệm cán bộ, công chức cấp phường Xuất phát từ vị trí, vai trò quan trọng cấp sở đội ngũ cán sở, yêu cầu khách quan đặt là: đội ngũ cán xã, phường, thị trấn cần xếp vào đội ngũ CB, CC biên chế nhà nước Chính vậy, Luật Cán bộ, công chức quy định CB, CC cấp sở bao gồm: 13 - Những người bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ (gọi chung cán chuyên trách) gồm chức danh sau: Bí thư, Phó Bí thư Đảng uỷ; Chủ tịch, Phó Chủ tịch HĐND; Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND; Chủ tịch UBMTTQ; Bí thư Đồn Thanh niên, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ, Chủ tịch Hội Nông dân Chủ tịch Hội Cựu chiến binh - Những người tuyển dụng, giao giữ chức danh chuyên môn nghiệp vụ thuộc UBND cấp xã (gọi chung công chức cấp phường), gồm chức danh: Trưởng công an (nơi chưa bố trí lực lượng cơng an quy); Chỉ huy trưởng quân sự; Văn phòng – Thống kê; Địa – Xây dựng; Tài – Kế tốn; Tư pháp – Hộ tịch; Văn hóa – Xã hội Với quy định địa vị pháp lý đội ngũ CB, CC cấp phường có thay đổi lớn Quyền hạn trách nhiệm họ quy định chặt chẽ hơn, đồng thời yêu cầu họ cao để đảm nhận trách nhiệm Đảng, Nhà nước nhân dân giao phó 1.2.2 Vị trí, vai trò cán bộ, cơng chức cấp phường CB, CC cấp phường phận thiếu đội ngũ CB, CC nước ta, hoạt động sở CB, CC cấp phường đảm nhận, thực Xác định rõ vai trò quan trọng cán bộ, đội ngũ cán cấp phường nghiệp cách mạng nước ta, Đảng Nhà nước ta có chủ trương lớn công tác cán Nghị số 42-NQ/TW, ngày 30/11/2004 Bộ Chính trị “về cơng tác quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý thời kỳ CNH – HĐH đất nước”, Nghị định 121/2003/NĐ-CP, ngày 21/10/2003 Chính phủ chế độ, sách CB, CC phường… Đội ngũ CB, CC cấp phường lực lượng đóng vai trò nòng cốt, điều hành thực thi hoạt động máy tổ chức phường Vì vậy, đội ngũ CB, CC hệ thống trị cấp phường có tầm quan trọng đặc biệt nhiều mặt nhân tố có ý nghĩa chiến lược, cấp xã, phường cấp đơn vị hành nhỏ lại nơi gần dân nhất, nơi mà đường lối chủ trương sách Đảng, Nhà nước trực tiếp vào đời sống người dân, đồng thời nơi tiếp thu 14 ý kiến dân để phản ánh cho Đảng Nhà nước kịp thời sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tế Một quan niệm phổ biến cho cán xã việc ít, dễ, nên khơng đòi hỏi trình độ cao, thực tế cho thấy CB, CC phường hàng ngày chịu nhiều áp lực phải giải khối lượng công việc lớn, đa dạng phức tạp, liên quan đến người, đến tất mặt đời sống trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh địa phương Để thực tốt nhiệm vụ giao CB, CC cấp phường phải thường xuyên tiếp xúc với nhân dân để giải thủ tục hành liên quan triển khai thực chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước trực tiếp lắng nghe, tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng nhân dân địa phương Như vậy, CB, CC cấp phường mắt xích, chất keo gắn kết nhân dân với Đảng Nhà nước Đồng thời, để thực tốt nhiệm vụ giao, người CB, CC cấp phường phải gương mẫu thực đạo, hướng dẫn cấp trên; có lĩnh trị, có khả triển khai chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước để tổ chức tuyên truyền, giải thích để nhân dân hiểu thuyết phục nhân dân làm theo hay thi hành cách nghiêm túc Về khía cạnh này, nói người CB, CC xã khơng người quản lý địa bàn mà phải thực tốt cơng tác dân vận, đóng vai trò tun truyền viên tích cực Do lực công tác đội ngũ CB, CC cấp xã, phường ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu lực hiệu chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước vào sống Mặt khác, tính chất cơng việc vị trí cơng tác nên người CB, CC cấp phường phải đảm nhận quản lý mặt hoạt động nhiều lĩnh vực như: quản lý hành chính, tài chính, đất đai, an ninh trật tự, tư pháp, văn hoá – xã hội… chịu trách nhiệm với cơng việc 1.2.3 Chức trách, nhiệm vụ cán bộ, công chức UBND cấp phường 1.2.3.1 Chức trách, nhiệm vụ cán chuyên trách UBNDphường Cán chuyên trách UBNDphường gồm: Chủ tịch, Các Phó Chủ tịch UBND - Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND cán chuyên trách lãnh đạo UBND cấp xã, chịu trách nhiệm lãnh đạo, đạo, điều hành hoạt động UBND hoạt động quản lý Nhà nước lĩnh vực kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, phân cơng địa bàn xã, phường, thị trấn 15 Nhiệm vụ Chủ tịch UBND là: + Lãnh đạo phân công công tác Uỷ ban nhân dân, thành viên Uỷ ban nhân dân, công tác chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp xã, gồm: + Tổ chức đạo, đôn đốc, kiểm tra công tác chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân việc thực sách, pháp luật quan Nhà nước cấp trên, nghị Hội đồng nhân dân định Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn + Quyết định vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã, tham gia định vấn đề thuộc thẩm quyền tập thể Uỷ ban nhân dân + Áp dụng biện pháp cải tiến lề lối làm việc, quản lý điều hành máy hành xã, phường, thị trấn hoạt động có hiệu + Ngăn ngừa, đấu tranh chống biểu tiêu cực cán cơng chức Nhà nước máy quyền địa phương cấp xã; tiếp dân, xét giải kiến nghị, khiếu nại, tố cáo công dân theo quy định pháp luật; giải trả lời kiến nghị Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể nhân dân xã, phường, thị trấn + Trực tiếp quản lý, đạo thực số nhiệm vụ theo quy định pháp luật + Tổ chức quản lý, điều hành hoạt động trưởng, phó thơn, tổ dân phố theo quy định pháp luật + Báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân cấp Uỷ ban nhân dân cấp + Triệu tập chủ toạ phiên họp Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn + Thực việc bố trí sử dụng, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức sở theo phân cấp quản lý + Đình bãi bỏ quy định trái pháp luật trường thôn tổ dân phố Nhiệm vụ Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân: Tổ chức quản lý, đạo thực nhiệm vụ theo khối công việc (khối kinh tế - tài chính, khối văn hố - xã hội ) Uỷ ban nhân dân Chủ tịch Uỷ ban 16 nhân dân phân công công việc Chủ tịch Uỷ ban nhân dân ủy nhiệm Chủ tịch Uỷ ban nhân dân vắng 1.2.3.2 Chức trách, nhiệm vụ công chức UBNDphường Công chức phường người làm công tác chuyên môn thuộc biên chế Uỷ ban nhân dân (UBND) phường, có trách nhiệm tham mưu, giúp UBND phường thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực công tác phân công thực nhiệm vụ khác Chủ tịch UBND phường giao Quy định công chức phường quy định khoản 3, điều 61 Luật Cán công chức năm 2008, gồm 06 chức danh sau đây: - Chỉ huy trưởng Qn sự; - Cơng chức Văn phòng - Thống kê; - Cơng chức Địa - Xây dựng - Đô thị Môi trường; - Công chức Tài - Kế tốn; - Cơng chức Tư pháp - Hộ tịch; - Cơng chức Văn hóa - Xã hội * Tiêu chuẩn chung công chức phường: Cơng chức phường phải có đủ tiêu chuẩn định Điều Nghị định số 112/2011/NĐ-CP ngày 05/12/2011 Chính phủ cơng chức xã, phường, thị trấn: - Độ tuổi: Đủ 18 tuổi trở lên - Có trình độ văn hóa trình độ chun mơn, nghiệp vụ phù hợp yêu cầu nhiệm vụ, vị trí việc làm, có đủ lực sức khỏe để hồn thành nhiệm vụ giao + Trình độ văn hóa: Tốt nghiệp trung học phổ thơng + Trình độ chuyên môn: Tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp trở lên ngành đào tạo phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ chức danh công chức đảm nhiệm + Trình độ tin học: Có chứng tin học văn phòng trình độ A trở lên - Hiểu biết lý luận trị, nắm vững quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước 17 - Có lực tổ chức vận động nhân dân địa phương thực có hiệu chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước - Am hiểu tôn trọng phong tục, tập quán cộng đồng dân cư địa bàn công tác * Nhiệm vụ chức danh công chức làm việc UBND phường: - Chỉ huy trưởng Quân + Tham mưu, giúp UBND phường tổ chức thực nhiệm vụ, quyền hạn UBND phường lĩnh vực quốc phòng, quân địa bàn theo quy định pháp luật; + Trực tiếp thực nhiệm vụ theo quy định pháp luật dân qn tự vệ, quốc phòng tồn dân, nghĩa vụ quân văn có liên quan quan có thẩm quyền; + Thực nhiệm vụ khác Chủ tịch Uỷ ban nhân dân phường giao - Cơng chức Văn phòng - Thống kê + Tham mưu, giúp UBND phường tổ chức thực nhiệm vụ, quyền hạn UBND phường lĩnh vực: Văn phòng, thống kê, tổ chức, nhân sự, thi đua, khen thưởng, kỷ luật, tín ngưỡng, tơn giáo, dân tộc niên địa bàn theo quy định pháp luật; + Trực tiếp thực nhiệm vụ: Xây dựng theo dõi việc thực chương trình, kế hoạch cơng tác, lịch làm việc định kỳ đột xuất Hội đồng nhân dân, Thường trực Hội đồng nhân dân, UBND, Chủ tịch UBND cấp phường; + Giúp Thường trực Hội đồng nhân dân UBND phường tổ chức kỳ họp; chuẩn bị điều kiện phục vụ kỳ họp hoạt động Hội đồng nhân dân, UBND cấp phường; Tổ chức lịch tiếp dân, tiếp khách UBND phường; thực công tác văn thư, lưu trữ, chế “một cửa” “một cửa liên thông” UBND phường; nhận đơn thư khiếu nại, tố cáo chuyển đến Thường trực Hội đồng nhân dân, UBND phường xem xét, giải theo thẩm quyền; tổng hợp, theo dõi báo cáo việc thực quy chế làm việc UBND phường thực dân chủ sở 18 theo quy định pháp luật; + Chủ trì, phối hợp với công chức khác xây dựng theo dõi việc thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; tổng hợp, thống kê, báo cáo tình hình phát triển cơng nghiệp, thương mại, dịch vụ hoạt động kinh tế - xã hội địa bàn phường; dự thảo văn theo yêu cầu Hội đồng nhân dân, Thường trực Hội đồng nhân dân, UBND, Chủ tịch UBND phường; + Thực nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật chuyên ngành Chủ tịch UBND phường giao - Công chức Địa - Xây dựng - Đơ thị Môi trường + Tham mưu, giúp UBND phường tổ chức thực nhiệm vụ, quyền hạn UBND phường lĩnh vực: Đất đai, tài nguyên, môi trường, xây dựng, đô thị, giao thông địa bàn theo quy định pháp luật; + Trực tiếp thực nhiệm vụ: Thu thập thông tin, tổng hợp số liệu, lập sổ sách tài liệu xây dựng báo cáo đất đai, địa giới hành chính, tài nguyên, môi trường đa dạng sinh học, công tác quy hoạch, xây dựng, đô thị, giao thông địa bàn theo quy định pháp luật; Giám sát kỹ thuật cơng trình xây dựng thuộc thẩm quyền quản lý UBND phường; + Chủ trì, phối hợp với công chức khác thực thủ tục hành việc tiếp nhận hồ sơ thẩm tra để xác nhận nguồn gốc, trạng đăng ký sử dụng đất đai, tình trạng tranh chấp đất đai biến động đất đai địa bàn; xây dựng hồ sơ, văn đất đai việc cấp phép cải tạo, xây dựng cơng trình nhà địa bàn để Chủ tịch UBND phường định báo cáo UBND quận xem xét, định theo quy định pháp luật; + Thực nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật chuyên ngành Chủ tịch UBND phường giao - Cơng chức Tài - Kế tốn + Tham mưu, giúp UBND phường tổ chức thực nhiệm vụ, quyền hạn UBND lĩnh vực tài chính, kế toán địa bàn theo quy định pháp luật; + Trực tiếp thực nhiệm vụ: Xây dựng dự tốn thu, chi ngân sách 19 trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; tổ chức thực dự toán thu, chi ngân sách biện pháp khai thác nguồn thu địa bàn phường; Kiểm tra tổ chức thực hoạt động tài chính, ngân sách theo hướng dẫn quan tài cấp trên; toán ngân sách thực báo cáo tài chính, ngân sách theo quy định pháp luật; + Thực cơng tác kế tốn ngân sách (kế tốn thu, chi ngân sách, kế tốn quỹ cơng chuyên dùng hoạt động tài khác, kế toán tiền mặt, tiền gửi, kế toán toán, kế toán vật tư, tài sản, ) theo quy định pháp luật; + Chủ trì, phối hợp với cơng chức khác quản lý tài sản cơng; kiểm tra, tốn dự án đầu tư xây dựng thuộc thẩm quyền quản lý UBND phường theo quy định pháp luật; + Thực nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật chuyên ngành Chủ tịch UBND phường giao - Công chức Tư pháp - Hộ tịch + Tham mưu, giúp UBND phường tổ chức thực nhiệm vụ, quyền hạn UBND lĩnh vực tư pháp hộ tịch địa bàn theo quy định pháp luật + Trực tiếp thực nhiệm vụ: Phổ biến, giáo dục pháp luật; quản lý tủ sách pháp luật, tổ chức phục vụ nhân dân nghiên cứu pháp luật tổ chức lấy ý kiến nhân dân địa bàn phường việc tham gia xây dựng pháp luật; Kiểm tra, rà soát văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân UBND phường báo cáo quan có thẩm quyền xem xét, định; tham gia công tác thi hành án dân địa bàn phường; + Thực nhiệm vụ công tác tư pháp, hộ tịch, chứng thực, chứng nhận theo dõi quốc tịch địa bàn theo quy định pháp luật; phối hợp với cơng chức Văn hóa - Xã hội hướng dẫn xây dựng hương ước quy ước tổ dân phố công tác giáo dục địa bàn phường; + Chủ trì, phối hợp với cơng chức khác thực cơng tác hòa giải sở + Thực nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật chuyên ngành Chủ tịch UBND phường giao 20 - Cơng chức Văn hóa - Xã hội + Tham mưu, giúp UBND phường tổ chức thực nhiệm vụ, quyền hạn UBND lĩnh vực: văn hóa, thể dục thể thao, du lịch, thông tin, truyền thông, lao động, thương binh, xã hội, y tế, giáo dục theo quy định pháp luật; + Trực tiếp thực nhiệm vụ: Tổ chức, theo dõi báo cáo hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao, du lịch, y tế giáo dục địa bàn; tổ chức thực việc xây dựng đời sống văn hóa cộng đồng dân cư xây dựng gia đình văn hóa địa bàn; thực nhiệm vụ thơng tin, truyền thơng tình hình kinh tế - xã hội địa phương; + Thống kê dân số, lao động, việc làm, ngành nghề địa bàn; theo dõi, tổng hợp, báo cáo số lượng tình hình biến động đối tượng sách lao động, thương binh xã hội; theo dõi, đôn đốc việc thực chi trả chế độ người hưởng sách xã hội người có công; quản lý nghĩa trang liệt sĩ công trình ghi cơng liệt sĩ; thực hoạt động bảo trợ xã hội chương trình xóa đói, giảm nghèo địa bàn; + Chủ trì, phối hợp với công chức khác tổ trưởng tổ dân phố xây dựng hương ước, quy ước tổ dân phố thực công tác giáo dục địa bàn phường; + Thực nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật chuyên ngành Chủ tịch UBND phường giao 1.2.4.Chất lượng cán bộ, công chức UBND cấp phường Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp phường chất lượng tập hợp cán bộ, công chức tổ chức, địa phương mà trước hết cần hiểu chất lượng lao động tinh thần phục vụ nhân dân vô điều kiện đội ngũ cán bộ, công chức thực thi cơng vụ Đây loại lao động có tính chất đặc thù riêng, xuất phát từ vị trí, vai trò đội ngũ lao động Vì vậy, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp phường trạng thái định đội ngũ cán bộ, công chức, thể mối quan hệ phối hợp, hợp tác yếu tố, thành viên cấu thành nên chất bên đội ngũ cán bộ, công chức Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp phường phụ thuộc vào chất 21 lượng cán bộ, công chức đội ngũ đó, mà chất lượng thể trình độ chun mơn, hiểu biết trị - xã hội, phẩm chất đạo đức, khả thích nghi với chuyển đổi kinh tế Chất lượng cán bộ, công chức phản ánh thông qua hệ thống tiêu, tiêu chuẩn phản ánh trình độ chun mơn nghiệp vụ, trình độ ngoại ngữ, tin học, kỹ năng, kinh nghiệm quản lý đội ngũ cán bộ, công chức Chất lượng cán bộ, cơng chức bao hàm tình trạng sức khoẻ đội ngũ cán bộ, công chức thực thi công vụ Do chất lượngcán bộ, công chức phản ánh thơng qua tiêu chuẩn phản ánh trình độ chun mơn, nghiệp vụ, trình độ ngoại ngữ, tin học, kỹ năng, kinh nghiệm quản lý, thái độ trị, đạo đức người cán bộ, cơng chức Chất lượng cán bộ, cơng chức bao hàm tình trạng sức khoẻ người cán bộ, cơng chức, có đủ điều kiện sức khoẻ cho phép cán bộ, công chức thực thi nhiệm vụ công việc giao Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cao cho phép hoàn thành chức năng, nhiệm vụ máy hành nhà nước (HCNN), nâng cao hiệu lực hiệu quản lý nhà nước điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật công tác quản lý nhà nước Thực tế nghiên cứu lịch sử hình thành nhà nước nước cho thấy: chế độ xã hội muốn đứng vững phát triển phải có máy nhà nước lành mạnh, chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức đóng vai trò định Họ người đại diện cho Nhà nước với sứ mệnh tập hợp, tổ chức quần chúng nhân dân thực thi pháp luật, thực chủ trương, sách để bảo vệ, xây dựng phát triển quốc gia Như vậy, đội ngũ cán bộ, cơng chức có vị trí vơ quan trọng tồn vong phát triển quốc gia Vấn đề đặt quốc gia là: đội ngũ cán bộ, công chức có số lượng, chất lượng cấu hợp lý, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ, đường lối, sách phát triển kinh tế - xã hội đất nước xây dựng đúng, phù hợp với yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước, mà việc tổ chức thực đường lối, sách nhà nước có khả thực 22 Ở nước ta nay, tiêu chuẩn hàng đầu quan trọng cán bộ, công chức phẩm chất trị lực Nó thể rõ nét yêu cầu sau: - Phải đạt yêu cầu tiêu chuẩn trị: hiểu biết rộng trị, động tích cực tham gia cơng đổi mới; trung thành với Tổ quốc, với Đảng chủ nghĩa xã hội, có tinh thần quốc tế vô sản đấu tranh không khoan nhượng với kẻ thù dân tộc CNXH - Phải đạt u cầu chun mơn: thể trình độ hiểu biết chung trình độ chun mơn thích hợp Hiểu biết lý luận thực tiễn quản lý nhà nước, hiểu biết khoa học quản lý có ngoại ngữ Có lực quản lý hành nhà nước Hiểu biết tính chất chung đặc thù ngành, lĩnh vực phạm vi kinh tế - văn hoá - xã hội - Phải đạt yêu cầu phẩm chất cá nhân: có ý chí cách mạng, có óc sáng tạo tính kiên định Có ý thức tổ chức kỷ luật, tính độc lập, có lòng nhân đạo, cảm thơng đạo đức xã hội chủ nghĩa Có khả phán đốn nhạy cảm với tình hình, biết áp dụng lý luận vào thực tiễn 1.2.5 Các tiêu chí đánh giá chất lượng cán bộ, công chức cấp phường Chất lượng công chức thể qua mặt như: lĩnh trị, phẩm chất đạo đức, tác phong làm việc, trình độ nhận thức, trình độ chun mơn, lực cơng tác thực tiễn, tuổi tác, tình trạng sức khoẻ Dựa vào yếu tố này, tác giả luận văn đưa số tiêu chí đánh giá chất lượng công chức cấp phường sau: 1.2.5.1 Tiêu chí vềphẩmchấtchínhtrị, đạo đức, lối sống, tác phong lề lối làm việc Phẩm chấtchínhtrịlàtiêuchíquantrọng nhànướccủacánbộ,cơngchức nhất,quyếtđịnhđếnnănglựcquảnlý làđộnglựctinhthầnthúcđẩycán bộ,cơngchứccáccấpvươnlênhồnthànhxuấtsắcnhiệmvụđượcgiaohaynóicách kháclàhồnthànhnhiệmvụvớihiệuquảcaonhất Ngườicánbộ,cơngchức phường cóphẩm chấtchínhtrịtốtlàngười tíchcựctuntruyền,vậnđộnggiađình,bà connhândânthựchiệntốtđường trương,chínhsáchcủaĐảng vàphápluậtcủaNhànước;lnlntrăntrở bănkhoănvàtìm cáchtháogỡnhững lối,chủ khókhănởcơsở,từngbướcnângcaođờisống vậtchấtvàtinhthầnchonhândân;mộtlòng phụcvụNhànước,phụcvụnhândân; 23 tintưởngtuyệtđốiđốivớilýtưởngcáchmạng,kiênđịnhvớimụctiêuđộclập chủnghĩaxã hội,đólà conđường màBácHồvà Đảngtađã dân tộc lựachọn,kiênquyếtđấu tranhbảovệquanđiểmcủaĐảng,chínhsáchvàphápluậtcủaNhànước,khơng daođộng trướcnhữngkhókhănthửthách Đạo đức tiêu chuẩn, nguyên tắc xử lý mối quan hệ gia đình, cộng đồng hay xã hội, thừa nhận rộng rãi Đạo đức quy định hành vi, quan hệ người xã hội nói chung; nguyên lý (nguyên tắc) phải tuân theo quan hệ người với người, cá nhân với xã hội, phù hợp yêu cầu chế độ trị kinh tế xã hội định Tiêuchíđạođứcngườicánbộcách mạng đượcHồChíMinhchỉrahếtsứccụthể,đólànhân,nghĩa,trí,dũng,liêm;mỗi ngườicánbộphảihội đủcácphẩmchấtcần, kiệm,liêm,chính,chícơngvơtư Người cơng chức có phẩm chất đạo đức thể lương tâm trách nhiệm lợi ích chung lợi ích người khác, ý thức rõ cần phải làm mong muốn làm lợi ích Nếu cán cơng chức phường có đạo đức có ý thức cao đạo đức thực nhiệm vụ cách trung thực không vụ lợi cá nhân, hết khả với tinh thần tận tụy, nhiệt tình, tận dụng tối đa thời gian cho công việc; bảo vệ sử dụng an tồn, tiết kiệm tài sản cơng; thái độ cư xử mực phải ln hồn thiện; lấy hiệu công việc làm niềm vui, lẽ sống động để phấn đấu 1.2.5.2 Tiêu chí đánh giá lực, trình độ cán bộ, cơng chức: a Tiêu chí trình độ văn hố: Trình độ văn hố mức độ học vấn giáo dục mà công chức đạt Hiện nay, trình độ văn hố cơng chức nước ta phân thành cấp với mức độ khác từ thấp đến cao: Tiểu học, Trung học sở, Trung học phổ thơng b Tiêu chí trình độ chun mơn nghiệp vụ: Trình độ chun mơn nghiệp vụ cơng chức trình độ đào tạo qua trường lớp có văn chun mơn phù hợp với u cầu cơng việc Trình độ chuyên môn đào tạo ứng với hệ thống văn chia thành trình độ như: sơ cấp; trung cấp; cao đẳng; đại học đại học Tuy nhiên, xem xét trình độ chuyên môn công chức cần phải 24 lưu ý đến phù hợp chuyên môn đào tạo với u cầu thực tế cơng việc c Tiêu chí kỹ nghề nghiệp: Đây tiêu chí quan trọng đánh giá chất lượng cơng chức, phản ánh tính chun nghiệp cơng chức thực thi cơng vụ Có thể chia thành nhóm kỹ chính: Nhóm 1: Kỹ kỹ thuật, liên quan đến khả nắm vững phương pháp sử dụng phương tiện, công cụ kiến thức lĩnh vực cụ thể Nhóm 2: Các kỹ quan hệ, liên quan đến khả giao tiếp, phối hợp, chia sẻ động viên, thu hút người khác với tư cách cá nhân nhóm Nhóm 3: Kỹ tổng hợp, tư chiến lược Cơng chức có khả tổng hợp tư công việc cách linh hoạt để vận dụng vào thực tiễn Với nhóm kỹ cần đến khả cá nhân tương ứng với vị trí cơng tác như: khả tự nhìn nhận đánh giá, khả quản lý, khả tổ chức cơng việc cách có kế hoạch, khả giải vấn đề cách tự tin sáng tạo d Tiêu chí kinh nghiệm cơng tác: Kinh nghiệm cơng tác tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lượng công chức Kinh nghiệm vốn kiến thức thực tế mà cơng chức tích luỹ thực tiễn công tác Kinh nghiệm kết hình thành hoạt động thực tiễn Chính kinh nghiệm góp phần vào việc hình thành lực thực tiễn công chức làm tăng hiệu công vụ mà công chức đảm nhận Kinh nghiệm phụ thuộc vào thời gian công tác công chức nói chung thời gian cơng tác cơng việc cụ thể nói riêng cơng chức Tuy nhiên, kinh nghiệm công tác thâm niên cơng tác khơng phải hồn tồn tn theo quan hệ tỷ lệ thuận Thời gian công tác điều kiện cần cho tích luỹ kinh nghiệm chưa phải điều kiện đủ Điều kiện đủ để hình thành kinh nghiệm công tác công chức phụ thuộc vào khả năng, nhận thức, phân tích, tích luỹ tổng hợp cơng chức 1.2.5.3 Tiêu chí đánh giá mức độ đảm nhận công việc đội ngũ cơng chức cấp phường Đây nhóm tiêu chí đánh giá lực thực thi nhiệm vụ công chức, phản ánh mức độ hồn thành nhiệm vụ cơng chức mức độ đảm nhận chức trách, nhiệm vụ công chức Để đánh giá công chức theo tiêu chí này, cần dựa 25 vào kết thực công việc công chức Đánh giá thực công việc phương pháp, nội dung quản trị NNL tổ chức, quan HCNN Đánh giá thực công việc, thực chất xem xét, so sánh thực nhiệm vụ cụ thể công chức với tiêu chuẩn xác định mô tả công việc tiêu chuẩn đánh giá hồn thành cơng việc Kết đánh giá thực cơng việc cho phép phân tích đánh giá chất lượng công chức thực tế Nếu công chức liên tục khơng hồn thành nhiệm vụ mà khơng phải lỗi tổ chức, có nghĩa cơng chức không đáp ứng yêu cầu công việc Trong trường hợp này, kết luận chất lượng cơng chức thấp, không đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giao cơng chức có trình độ chuyên môn đào tạo cao yêu cầu công việc 1.2.5.4 Tiêu chí đánh giá khả nhận thức mức độ sẵn sàng đáp ứng thay đổi cơng việc cơng chức Đây nhóm tiêu chí đánh giá chất lượng cơng chức sở đáp ứng thay đổi công việc Khi phân tích, đánh giá chất lượng cơng chức phải dựa sở trạng thái tĩnh công chức công việc tổ chức Nhiệm vụ, nội dung yêu cầu công việc thay đổi nhân tố khách quan như: áp dụng tiến khoa học quản lý, yêu cầu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, yêu cầu thời kỳ CNH-HĐH đất nước Nếu công chức không nhận thức thay đổi công việc thực tiễn tương lai, khơng có chuẩn bị đầu tư cập nhật kiến thức, nâng cao kỹ năng, thay đổi thái độ hành vi cơng việc khơng thể đảm nhận hồn thành cơng việc giao Có hai nội dung quan trọng xem xét đánh giá chất lượng công chức tiêu chí là: nhận thức thay đổi cơng việc thực tế tương lai; hành vi sẵn sàng đáp ứng thay đổi Khi nhận thức thay đổi công việc, người công chức tự chuẩn bị cho kiến thức cần thiết, trước, đón đầu thay đổi cơng việc để thích nghi, có cơng chức chấp nhận bị đào thải tương lai không chuẩn bị kịp với yêu cầu thay đổi công việc 26 1.2.5.5 Một số tiêu chí khác Chất lượng cán bộ, cơng chức phường thể thơng qua số tiêu chí khác như: sức khoẻ, độ tuổi, thâm niên cơng tác, lực, tín nhiệm nhân dân địa phương Sức khoẻ người đánh giá qua nhiều tiêu chí, song tiêu chí thể lực trí lực Thể lực đánh giá thông qua sức mạnh bắp, trí lực đánh giá thơng qua minh mẫn, linh hoạt phản ứng, giải cơng việc, có bảnlĩnh,dám nghĩ,dám làm,quyếtđịnhcácvấnđềthuộcthẩmquyềnvàtrongkhnkhổphápluật, đảmbảoquyếtđịnhđóphảiđúng,trúng,phùhợpvà hiệuquả Sựpháttriểnbìnhthườngvềthểchấtvàtâmlýtrongmộtcơthể khoẻmạnhcũnglàmộttiêuchíquantrọngcủanănglựccánbộ,cơngchức Nếu có trình độ lực chun mơn mà khơng có sức khỏe dẻo dai, bền bỉ khơng thể biến lực chun mơn thành hoạt động thực tiễn Một người có kiến thức, có lực đào tạo bản, có nhiệt tình tâm huyết với cơng việc, có tín nhiệm người quanh năm đau ốm khơng thể đảm đương công việc giao 1.2.6 Các yếu tố ảnh hưởng chất lượng cán bộ, công chức phường Chất lượng cán bộ, công chức chịu tác động đến nhiều yếu tố; yếu tố khách quan chủ quan sau: 1.2.6.1 Các yếu tố chủ quan a) Yếu tố nhận thức cán bộ, cơng chức Đây yếu tố định chất lượng cán bộ, công chức nói riêng đội ngũ cán bộ, cơng chức phường nói chung yếu tố chủ quan, yếu tố nội bên người Nhận thức tiền đề, kim nam cho hành động, việc làm đắn, khoa học ngược lại Nếu người cán bộ, công chức nhận thức vai trò, tầm quan trọng việc phải nâng cao trình độ để giải cơng việc, để tăng chất lượng thực thi cơng vụ họ tham gia khoá đào tạo, bồi dưỡng cách tích cực, ham mê 27 có hiệu quả; có ý thức việc tự rèn luyện, trau dồi, học hỏi kiến thức, kỹ mới, phương pháp làm việc có hiệu Nếu họ biết vấn đề nâng cao đạo đức công vụ quan trọng, mà nhìn vào người ta đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức, tính hiệu lực, hiệu hành có họ ln có ý thức để rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, phấn đấu để hoàn thành nhiệm vụ, giữ vững đạo đức, phẩm chất cách mạng, có ý thức tổ chức kỷ luật tinh thần trách nhiệm Ngược lại, cán bộ, cơng chức xem thường chuẩn mực đạo đức, nhân cách, nên thiếu nghiêm khắc với thân, không thường xuyên rèn luyện, tu dưỡng, dùi mài tinh thần trách nhiệm dẫn đến việc mắc bệnh quan liêu, mệnh lệnh, chủ quan, tự tư, tự lợi, tư tưởng cục bộ, địa phương; phai nhạt lý tưởng, cảnh giác, giảm sút ý chí, ý thức tổ chức kỷ luật, tha hóa đạo đức, lối sống dẫn đến tình trạng quan liêu, cửa quyền, sách nhiễu, gây phiền hà nhân dân lợi dụng chức trách, thẩm quyền Nhà nước nhân dân giao phó để nhận hối lộ, tham nhũng, buôn lậu, làm biến dạng giá trị tiêu chuẩn đích thực người cán bộ, rơi vào chủ nghĩa cá nhân, hội, thực dụng làm suy giảm uy tín Đảng niềm tin nhân dân Nhà nước b) Các yếu tố thể lực, thể chất Cán bộ, công chức Sức khoẻ người đánh giá qua nhiều tiêu chí, song tiêu chí thể lực trí lực Thể lực đánh giá thơng qua sức mạnh bắp, trí lực đánh giá thông qua minh mẫn, linh hoạt phản ứng, giải công việc Mặt khác, độ tuổi hay thâm niên công tác biểu phần lực người cán bộ, công chức Thông thường tuổi cao, thâm niên cơng tác lâu kinh nghiệm cán bộ, công chức nhiều, dày dạn, họ tích luỹ nhiều kiến thức, nhiều kỹ năng, phương pháp để giải công việc nhanh chóng, hiệu 1.2.6.2 Các yếu tố khách quan a) Chế độ tra, kiểm tra 28 Trong trình thực hoạt động công vụ, cán bộ, công chức nhà nước vi phạm pháp luật, gây thiệt hại vật chất, tinh thần cho nhà nước, tổ chức cơng dân Vì cần thiết phải thực thi chế độ thanh- kiểm tra chất lượng đội ngũ CBCC Môi trường làm việc người cán công chức, ngày gắn liền với quyền lực công cụ chuyên chế, không kiểm tra giám sát dễ dẫn đến quyền lực bị lạm dụng, công cụ chuyên chế không sử dụng mục đich gây ảnh hưởng đến niềm tin nhân dân vào chế độ xã hội Nguy dễ dàng xảy chế thị trường nơi đồng tiền có nhiều chi phối Vì vậy, xem cơng tác kiểm tra, giám sát cán bộ, công chức khâu có tính định việc giữ gìn máy tổ chức Nhưng kiểm tra giám sát theo kiểu tạo điều kiện cho để hồn thành nhiệm vụ kiểm tra, giám sát phát sinh tiêu cực, hiệu thấp Vì vậy, để tăng cường cơng tác này, ngồi quan chức chuyên môn, tách rời vai trò quần chúng nhân dân Cán bộ, công chức người trực tiếp phục vụ người dân nên để đánh giá cán công chức, thiết phải thơng qua mức độ hài lòng người dân, phải dựa vào nhân dân để phát hiện, giám sát kiểm tra cán bộ, công chức b) Cơ chế bầu cử, tuyển dụng: * Đối với cán chuyên trách hình thành theo chế bầu cử Theo Luật bầu cử HĐND UBND, phương thức để cán chuyên trách hình thành theo chế bầu cử là: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tiến hành hiệp thương để đưa vào danh sách bầu cử, công dân địa phương từ đủ 18 tuổi trở lên đủ lực pháp luật tham gia bầu cử lựa chọn người ưu tú vào quan quyền lực nhà nước địa phương Cơ quan hành cấp phê chuẩn kết bầu cử HĐND phường tiến hành họp để bầu Chủ tịch HĐND, Phó Chủ tịch HĐND, Chủ tịch UBND, Phó Chủ tịch UBND Như với chế bầu cử để hình thành đội ngũ cán chuyên trách 29 thấy trình độ lực đội ngũ cán quyền phường phụ thuộc vào yếu tố khách quan sau: - Mặt dân trí nhân dân địa phương - Chất lượng công tác lựa chọn ứng cử viên hiệp thương vào danh sách bầu cử tổ chức có trách nhiệm - Sự lựa chọn sáng suốt cử tri địa phương, phụ thuộc vào đánh giá cử tri ứng cử viên ý thức cử tri bầu cử Phụ thuộc vào chất lượng tiếp xúc ứng cử viên cử tri; phụ thuộc vào cơng tác vận động, tun truyền mục đích, ý nghĩa bầu cử trách nhiệm cử tri - Sự lựa chọn sáng suốt đại biểu HĐND chức danh chủ chốt quan quyền * Đối với cán cơng chức hình thành theo chế tuyển dụng: Thực Nghị định 114/2003/NĐ - CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 Chính phủ cán bộ, cơng chức xã, phường, thị trấn, cán chuyên môn cấp xã hình thành đường tuyển dụng cơng chức cấp, ngành Như vậy, trình độ, lực đội ngũ công chức phường phụ thuộc vào chất lượng quy trình tuyển dụng Nếu công tác tuyển dụng quy định lựa chọn cơng chức đủ tiêu chuẩn, trình độ chun mơn, có kỹ nghiệp vụ… để hồn thành tốt cơng vụ giao c) Chính sách đào tạo, bồi dưỡng CBCC: Chính sách đào tạo, bồi dưỡng có ảnh hưởng trực tiếp đến việc lực cán bộ, công chức cấp phường Đào tạo, bồi dưỡng biện pháp để nâng cao trình độ kiến thức điều kiện đội ngũ cán công chức cấp sở bị thiếu hụt nhiều kiến thức Mặc dù trình độ đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp sở có mức thấp quan tâm đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên họ có chun mơn vững vàng, trình độ lý luận trị trình độ quản lý nhà nước đáp ứng tiêu chuẩn Mặt khác, đào tạo, bồi dưỡng góp phần nâng cao hiệu thực thi cơng vụ cán bộ, 30 công chức cấp sở lĩnh vực mà cán bộ, cơng chức yếu thiếu Chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng lại phụ thuộc vào vấn đề như: Hệ thống sở đào tạo, chương trình, giáo trình, đội ngũ giảng viên; Chế độ cho người học tiền ăn ở, lại, tiền học phí, thời gian; Cơ chế đảm bảo sau đào tạo, để tránh lãng phí đào tạo d) Chế độ sách CBCC: Chế độ sách đảm bảo lợi ích vật chất cán bộ, cơng chức cấp sở như: tiền lương, phụ cấp, tiền thưởng, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội… Đây yếu tố thúc đẩy tận tâm, động lực, điều kiện đảm bảo để họ phấn đấu nâng cao trình độ, lực việc hồn thành tốt cơng việc giao Khi chế độ, sách đảm bảo lợi ích vật chất đội ngũ cán công chức cấp sở đảm bảo tạo nên tiền đề động lực sau: Thứ nhất, đảm bảo thu nhập điều kiện sống cần thiết cho cán bộ, công chức cấp sở gia đình họ; Thứ hai, điều kiện để cán bộ, công chức cấp sở học tập để nâng cao trình độ; Thứ ba, mục tiêu, động lực phấn đấu, cạnh tranh nhiều người việc nâng cao trình độ, lực Chế độ, sách đảm bảo lợi ích vật chất vừa điều kiện, vừa động lực đội ngũ cán bộ, công chức cấp sở việc nâng cao trình độ e) Yếu tố văn hố địa phương: Nền văn hóa địa phương kết tinh từ nhiều yếu tố giá trị, niềm tin, thói quen, khơng thể không kể đến truyền thống tốt đẹp địa phương đặc biệt truyền thống hiếu học Thực tế cho thấy đâu có truyền thống hiếu học có mặt dân trí cao, nguồn nhân lực có trình độ cao Ở đâu có văn hố lạc hậu, an phận thủ thường chậm đổi mới, khơng tiếp thu văn minh xã hội đại, chậm tiến Do vậy, văn hố ảnh hưởng khơng nhỏ đến thói quen, tâm lý, ý thức tiến trình phấn đấu nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, công chức phường 1.3.Sự cần thiết nâng cao chất lượng CBCC UBND cấp phường Việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức UBND phường vô 31 cần thiết, xuất phát từ sau: Thứ nhất,Xuất phát từ yêu cầu nghiệp CNH-HĐH đất nước Tại Đại hội lần thứ VIII Đảng đề nhiệm vụ trị trọng tâm cách mạng nước ta là: Tiếp tục nắm vững hai nhiệm vụ chiến lược, xây dựng CNXH bảo vệ Tổ quốc, đẩy mạnh CNH-HĐH Những thành tựu bước đầu quan trọng công đổi đưa đất nước đến thời phát triển Tuy nhiên, đất nước đứng trước thách thức tụt hậu kinh tế, quốc nạn tham nhũng, chiến lược diễn biến hòa bình kẻ thù , đặt nhiều vấn đề việc đổi chất lượng cán công tác cán Bên cạnh đó, q trình thực CNH–HĐH, vai trò đội ngũ cán bộ, công chức quan trọng họ phải người đề kế hoạch để thực mục tiêu, đồng thời lại người tổ chức, quản lý trình thực gương mẫu thực mục tiêu Vì vậy, cần phải nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức quyền với đầy đủ yếu tố trí tuệ, phẩm chất trị, đạo đức cá nhân, đạo đức nghề nghiệp có tính dân chủ… Thứ hai, Xuất phát từ vị trí, vai trò đội ngũ cán bộ, công chức làm việc UBND phường Đội ngũ cán bộ, công chức UBND phường có vai trò quan trọng việc giữ vững ổn định trị, phát triển kinh tế - xã hội, phát huy quyền làm chủ nhân dân sở; hình ảnh uy tín họ niềm tin nhân dân Đảng Nhà nước Tuy nhiên, thực tế số cán bộ, công chức phường chưa xứng với vị trí, vai trò chưa làm tròn bổn phận mình, quan liêu hách dịch, cửa quyền, chưa kịp thời giải phản ánh yêu cầu đáng cấp thiết nhân dân, chưa đầu gương mẫu việc thực đường lối, sách Đảng pháp luật Nhà nước, chưa sâu sắc, tự trao cho đặc quyền, đặc lợi làm dân chủ sở, dẫn đến hiệu lực quản lý nhà nước chưa đảm bảo, hiệu QLNN chưa cao, ảnh hưởng đến ổn định hệ thống trị Muốn đảm bảo hiệu lực nâng cao hiệu quản lý phải nâng cao lực quản lý nhà nước đội ngũ cán bộ, công chức phường Vì 32 nâng cao lực quản lý nhà nước cán bộ, công chức UBND phường phát huy vị trí, vai trò đội ngũ cán bộ, công chức phường Thứ ba, Xuất phát từ bất cập trình độ đội ngũ cán bộ, cơng chức UBND phường Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng nhận định kết 20 năm đổi mới: Chất lượng đội ngũ, cán công chức chưa đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước chế mới; kiến thức quản lý nhà nước với kỹ nghiệp vụ hành phù hợp đạt tỷ lệ thấp; cấp, chứng tăng, chất lượng thật cán bộ, cơng chức có cấp chứng lại vấn đề đáng lo ngại; nội dung phương pháp đào tạo bồi dưỡng cán bộ, cơng chức có số đổi mới, chưa có cải cách Một phận không nhỏ cán bộ, công chức hách dịch, cửa quyền, thiếu ý thức trách nhiệm tinh thần phục vụ vô cảm trước yêu cầu nhân dân, xã hội… Công tác quản lý, tuyển chọn, sử dụng, thi tuyển, thi nâng ngạch, đánh giá, luân chuyển, đề bạt cán bộ, công chức chậm thay đổi Các phương pháp khoa học đánh giá kết công tác cán bộ, công chức chậm áp dụng để thay phương pháp đánh giá dựa vào tập thể chủ yếu…” Vì vậy, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X rõ vấn đề cần tập trung giải để đổi nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức phường Đó là, xây dựng đội ngũ cơng chức sở có lực tổ chức vận động nhân dân thực đường lối Đảng, pháp luật nhà nước, công tâm, thạo việc tận tụy với dân, biết phát huy sức dân, không tham nhũng, không ức hiếp dân; trẻ hóa đội ngũ; chăm lo cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, giải hợp lý đồng sách cán cơng chức sơ sở Đảng Nhà nước ta đạo cấp, địa phương phải xây dựng, củng cố, phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức cấp có chất lượng cao để đáp ứng yêu cầu thời kỳ Như vậy, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức phường đặc biệt quan tâm đến nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ lực trị, quản lý kinh tế, chun mơn, trình độ pháp luật, quản lý nhà nước trở thành yêu cầu xúc Thứ tư, Xuất phát từ yêu cầu việc cải cách hành 33 Việc cải cách hành khâu đột phá trọng tâm việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức Có thể xây dựng mơ hình hệ thống hành tốt khơng có cán bộ, cơng chức thành thạo chun mơn nghiệp vụ, tận tụy với cơng việc, có trách nhiệm với nhân dân việc xây dựng nội dung cải cách hành khó trở thành thực Vì nâng cáo chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức nói chung đội ngũ cơng chức phường nói riêng khách quan cần thiết nhằm đáp ứng u cầu đại hóa hành nhà nước Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng cán bộ, cơng chức quyền sở có đủ trình độ lý luận trị, lực tổ chức, quản lý điều hành, kỹ công vụ đáp ứng yêu cầu xây dựng hành dân chủ, sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp theo hướng phục vụ nhân dân, hoạt động có hiệu hiệu lực, xây dựng cán bộ, cơng chức có phẩm chất lực tốt đáp ứng yêu cầu phát triển giai đoạn mới, 1.4 Kinh nghiệm số địa phương việc nâng cao chất lượng CBCC cấp phường học rút cho bốn phường phía Tây Nam quận Long Biên 1.4.1 Kinh nghiệm quận Hải Châu - thành phố Đà Nẵng Hơn 10 năm qua (kể từ năm 1998), đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức (CBCCVC) thành phố khơng ngừng phát triển, cơng tác thu hút nhân tài trọng Thành công sách thu hút nhân tài thành phố kết việc triển khai Quyết định 47/2008/QĐ-UBND phê duyệt Đề án hỗ trợ đào tạo bậc đại học sở giáo dục nước nước ngân sách Nhà nước dành cho học sinh trường THPT địa bàn thành phố Quyết định 17/2010/QĐ-UBND việc tiếp nhận, bố trí sách ưu đãi người tự nguyện đến làm việc quan, đơn vị thuộc UBND thành phố Đà Nẵng Tính đến tháng năm 2011, Đà Nẵng tiếp nhận 844 người, có 10 tiến sỹ, 144 thạc sỹ Đó chưa kể CBCCVC cử đạo tạo thạc sỹ, tiến sỹ nước theo Đề án 393 thành phố đối tượng đào tạo lãnh đạo, quản lý cho chức danh chủ chốt phường, xã theo Đề án 89 Từ số số lượng người tìm đến với Đà Nẵng mà xác định nỗ lực ngành nội vụ việc triển khai có hiệu sách thu hút nhân tài thành phố góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ 34 CBCCVC quan hành đơn vị nghiệp địa bàn thành phố cơng tác chuẩn bị, trước đón đầu sách đào tạo, thu hút nhân tài Nguồn nhân lực chất lượng cao tiền đề để Đà Nẵng phát triển ổn định bền vững mà Nghị lần thứ XX Đảng thành phố (nhiệm kỳ 2010-2015) xác định nội dung “Phát triển nhanh nguồn nhân lực chất lượng cao” năm hướng đột phá chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thành phố Nhằm mục tiêu xây dựng nguồn nhân lực có chất lượng cao, có lĩnh trị vững vàng, phẩm chất đạo đức, trình độ lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội địa phương; hội nhập kinh tế quốc tế, cơng nghiếp hóa – đại hóa, đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng “Thương mại – dịch vụ – công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp”, Ủy ban nhân dân Quận Hải Châu xây dựng triển khai kế hoạch nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giai đoạn 2011 – 2015 với 06 chương trình cụ thể gồm: Chương trình nâng cao chất lượng giáo dục; chương trình nâng cao chất lượng đào tạo nghề, chương trình đào tạo đội ngũ doanh nhân; chương trình nâng cao chất lượng,phát bồi dưỡng khiếu, nhân tài lĩnh vực văn hóa nghệ thuật, thể dục thể thao; chương trình đào tạo nguồn nhân lực cho lĩnh vực y tế; chương trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho hệ thống trị UBND quận Hải Châu tập trung vào số giải pháp sau: - Xây dựng áp dụng hệ thống tiêu chí đánh giá nguồn nhân lực tiếp nhận sau 02 năm làm việc Từ đó, có phân loại nhân lực tiến hành đưa nguồn nhân lực tiềm tham gia lớp đào tạo, bồi dưỡng để tạo dựng nhân lực chất lượng cao từ nguồn nhân lực quan, đơn vị - Hằng năm xây dựng danh mục ngành nghề dành riêng cho đối tượng thu hút nguồn nhân lực chất lượng phải phù hợp với nhu cầu phát triển thành phố Quận có sách ưu đãi riêng cho nhân lực chất lượng cao - Mỗi quan, đơn vị tạo điều kiện thuận lợi môi trường làm việc động với trách nhiệm cao đối tượng Tăng cường hợp tác, liên kết với trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp địa bàn quận nhằm nâng dần tính tương thích đào tạo sử dụng lao động - Chú trọng nguồn nhân lực chất lượng cao đến số lĩnh vực: công nghệ thông tin, khu vực dịch vụ công, du lịch, giáo dục đào tạo, y tế 35 Thực sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao thành phố, quận giải pháp có tính chiến lược lâu dài nhằm nâng cao trình độ, lực cho đội ngũ CBCCVC quan hành góp phần phát triển thành phố nhanh bền vững Bên cạnh đó, Đà Nẵng thực biện pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thơng qua việc chuẩn hố đội ngũ cán bộ, công chức phường, xã Đà Nẵng; công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức phường, xã; đặc biệt, tập trung đào tạo lý luận trị, chun mơn nghiệp vụ, bồi dưỡng kỹ theo chức danh theo vị trí việc làm Thành phố đặc biệt trọng tới việc tổ chức lớp bồi dưỡng như: kỹ xây dựng kế hoạch, kỹ giao tiếp, kỹ soạn thảo văn bản, tăng cường khả ứng dụng công nghệ thông tin Xây dựng đội ngũ cán phường, xã giỏi chun mơn, nghiệp vụ khó, để giữ chân người tài làm việc sở khó Ngồi quy định hành, thành phố hỗ trợ thêm số chế độ, sách để đội ngũ công chức yên tâm công tác như: quy định phụ cấp chức vụ lãnh đạo hàng tháng cho huy trưởng quân phường, xã trưởng công an xã; tăng 10% phụ cấp kiêm nhiệm cho công chức kiêm nhiệm chức danh, phụ cấp tháng cho người làm việc phận tiếp nhận trả kết quả…Riêng đối tượng sinh viên khá, giỏi thuộc diện tiếp nhận theo sách thu hút nguồn nhân lực bố trí cơng tác phường, xã hưởng 1.000.000 đồng/tháng, vòng 60 tháng Thành phố hỗ trợ kinh phí từ nguồn ngân sách địa phương để khuyến khích cơng chức phường, xã khơng đủ chuẩn nghỉ việc Chính nhờ thực đồng giải pháp nêu trên, đến năm 2011 Đà Nẵng có 95,8% cán bộ, cơng chức phường, xã có trình độ chuyên môn đủ chuẩn theo quy định Bộ Nội vụ, chất lượng đội ngũ công chức phường, xã Đà Nẵng tăng lên đáng kể, ngày đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ quyền sở 1.4.2 Kinh nghiệm quận Cầu Giấy- Thành phố Hà Nội Cầu Giấy quận thành lập theo Nghị định 74/CP ngày 22 tháng 11 năm 1996 thủ tướng phủ Quận bao gồm phường : Nghĩa Tân, Trung Hòa, Yên Hòa, Dịch Vọng, Dịch Vọng Hậu, Mai Dịch, Quan Hoa, Nghĩa Đô Diện tích tự nhiên tồn quận 1.205 với khoảng 90 nghìn dân Quận Cầu Giấy nằm cửa ngõ phía Tây thành phố, đầu mối giao thơng quan trọng nối trung tâm thủ đô 36 với khu đô thị vệ tinh vùng Tây Bắc Trên địa bàn quận tập trung nhiều trường cao đẳng, đại học, viện nghiên cứu khoa học, trung tâm công nghệ cao, dịch vụ nghệ thuật Trung ương thành phố Trong trình nghiên cứu, tác giả rút số thành cơng hạn chế mang tính chất đặc trưng việc nâng cao chất lượng cán công chức UBND phường quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội Một số thành công đạt được: Một là: Ngay từ thành lập quận Ban lãnh đạo quận Cầu Giấy quan tâm tới vấn đề cán bộ, công chức đặc biệt nâng cao trình độ cán bộ, cơng chức Ban thường vụ Quận ủy ban hành Nghị số chủ trương, khuyến nghị chủ yếu phát triển nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu thời kỳ đổi Đồng thời thông qua đề án Quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao định hướng tới năm 2020 Hai là: UBND quận xây dựng quy định chung, cụ thể việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Đồng thời thực thi nhiều sách ưu đãi thu hút nhân lực quan tiếp tục có sách cụ thể phát triển nâng cao trình độ cán cơng chức Ba là: Công tác tuyển dụng với quy định cụ thể trình độ cán bộ, cơng chức tuyển dụng hình thành đội ngũ CBCC đồng đều, tạo cấu trình độ hợp lý phòng ban thuộc quận cấp phường Bốn là: Công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao kỹ nghiệp vụ CBCC thực cách thường xuyên, liên tục, hướng tạo lên đội ngũ cán chuẩn hóa Đây lợi quận kế hoạch phát triển năm Năm là: Đối với cán thực việc tiếp dân, giải đơn thư, tiếp nhận trả kết UBND quận Cầu Giấy tuyển chọn kỹ lưỡng với cán có trình độ đại học trở lên, có kinh nghiệm, có khả giao tiếp tốt chịu áp lực công việc Tuy nhiên, UBND quận Cầu Giấy công tác nâng cao lực đội ngũ CBCC làm việc UBND phường số tồn như: - Chính quyền số phường địa bàn thiếu chủ động 37 việc quy hoạch xây dựng lực lượng cán kế cận - Trình độ cán quận cao việc bố trí cán phù hợp với chun mơn chưa thực lưu tâm Vẫn tình trạng cán làm việc không với chuyên môn đào tạo, điều gây khó khăn q trình hoạt động, hiệu công việc gây lãng phí nguồn lực quan 1.4.3 Bài học kinh nghiệm rút cho UBND bốn phường phía Tây Nam quận Long Biên, thành phố Hà Nội Bài học kinh nghiệm phường phía tây nam quận Long Biên việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán cơng chức là: Một là, cần phải có văn pháp quy để thống việc xây dựng, quản lý, sử dụng đội ngũ cơng chức nói chung, đội ngũ cơng chức phường nói riêng Chính văn sở cho việc tuyển chọn, sử dụng đào tạo bồi dưỡng đội ngũ công chức phường Hai là, đội ngũ cán bộ, công chức phường phải người qua đào tạo trường đại học đào tạo, bồi dưỡng liên tục sau tuyển dụng; rèn luyện qua cương vị cần thiết thực tế hội tụ đầy đủ tố chất đạo đức công chức nhà nước Ba là, phải biết bố trí người, việc nhằm phát huy hết khả làm việc, tạo điều kiện cho cán bộ, cơng chức phát huy sở trường; cần có chế độ đãi ngộ xứng đáng công chức, đảm bảo đời sống đội ngũ công chức ngày cải thiện Bốn là, Đổi công tác đào tạo bồi dưỡng, đồng thời liên tục mở lớp tập huấn quản lý nhà nước, nghiệp vụ chun mơn, văn hố cơng sở cho đội ngũ cơng chức Năm là, cần quan tâm, ý đến xu trẻ hố, tri thức hố, chun mơn hố đội ngũ cán bộ, cơng chức xu phù hợp với thời đại ngày Sáu là, trì chặt chẽ chế độ quản lý, giám sát, thưởng phạt nghiêm minh công chức; kiểm tra, đánh giá công chức hàng năm cách nghiêm túc, theo tiêu chuẩn cụ thể nhằm phát nhân tài để đề bạt, trọng dụng Cho thuyên chuyển, chức người không đủ tiêu chuẩn sai phạm Mặt 38 khác, dịp làm cho công chức tự nhìn nhận lại mình, phát huy điểm mạnh, sửa chữa hạn chế, khuyết điểm Bảy là, trọng đến công tác khen thưởng, quan tâm tổ chức thực chế độ sách CBCC Thực tế chứng minh, không tỉnh thành phố, quận, huyện, phường, xã phát triển mạnh mẽ mà lại có đội ngũ cán bộ,cơng chức yếu Biết tận dụng học làm nên thành công việc đào tạo, tuyển dụng, sử dụng đội ngũ công chức nhân tố quan trọng để nâng cao chất lượng công chức giai đoạn Tuy nhiên, việc vận dụng khơng thể dập khn, máy móc mà đòi hỏi phải sáng tạo, linh hoạt cho phù hợp với điều kiện tình hình thực tiễn địa phương đem lại hiệu thiết thực 39 Tiểukết chương1 Chất lượng cán bộ, công chức UBND cấp phường tổng hợp phẩm chất giá trị trị, đạo đức, trình độ, lực kết hoàn thành nhiệm vụ phân công cán bộ, công chức việc thực chức năng, nhiệm vụ UBND cấp phường Tiêu chí đánh giá chất lượng cán bộ, cơng chức UBND cấp phường bao gồm: Phẩm chất trị, đạo đức; Năng lực; Kỹ xử lý công việc; Khả bao qt cơng việc, nắm bắt tình hình, đề xuất sáng kiến, biện pháp nâng cao hiệu công tác Để bảo đảm chất lượng cán bộ, công chức UBND cấp phường cần quan tâm đến yếu tố tuyển dụng; sử dụng, quản lý; chế độ, sách; đào tạo, bồi dưỡng; khen thưởng, kỷ luật Mỗi cán bộ, cơng chức qua q trình cơng tác phải thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ Việc tuyển cán bộ, công chức nhà nước đương đại phải tiến hành công khai hầu hết thông qua thi tuyển Các nhà nước có hình thức khen thưởng, kỷ luật, đãi ngộ xứng đáng cho đội ngũ cán bộ, công chức yên tâm công tác phát huy hết khả Đây quan trọng để Luận văn tiếp tục nghiên cứu, đánh giá chất lượng nguồn nhân lực làm việc UBND phường quận Long Biên đề khuyến nghị nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức làm việc UBND bốn phường phía tây nam quận Long Biên chương 40 CHƯƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI UBND BỐN PHƯỜNG PHÍA TÂY NAM QUẬN LONG BIÊN – THÀNH PHỐ HÀ NỘI, GIAI ĐOẠN 2010-2015 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội bốn phường phía Tây nam quận Long Biên, thành phố Hà Nội 2.1.1 Khái quát chung quận Long Biên * Quận Long Biên, thành phố Hà Nội thành lập theo Nghị định 132/2003/NĐ-CP ngày 06 tháng 11 năm 2003 thức vào hoạt động từ ngày 01 tháng 01 năm 2004 sở điều chỉnh địa giới hành huyện Gia Lâm với 14 đơn vị hành trực thuộc, gồm phường: Gia Thuỵ, Ngọc Lâm, Bồ Đề, Phúc Đồng, Phúc Lợi, Thượng Thanh, Giang Biên, Ngọc Thuỵ, Việt Hưng, Long Biên, Thạch Bàn, Cự Khối, Đức Giang, Sài Đồng Quận Long Biên thành lập nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển Thủ đô thời kỳ mới, hình thành vùng kinh tế động lực thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá - đại hoá * Quận Long Biên nằm cửa ngõ phía Đơng Bắc thủ Hà Nội, phía Đơng giáp huyện Gia Lâm; phía Tây giáp quận Hồn Kiếm, phía Nam giáp huyện Thanh Trì; phía Bắc giáp huyện Gia Lâm, Đơng Anh Tổng diện tích tự nhiên tồn quận 6.038,24 ha, nằm hai sông lớn sông Hồng sông Đuống Địa hình quận Long Biên tương đối phẳng, thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam theo hướng chung địa hình theo hướng dòng chảy sơng Hồng Khí hậu quận mang sắc thái đặc trưng vùng với đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa, * Quận Long Biên có vị trí chiến lược quan trọng trị, kinh tế, văn hố, xã hội thủ Hà Nội đất nước Nơi có tuyến đường giao thông quan trọng đường sắt, đường bộ, đường thuỷ, đường khơng nối liền với tỉnh phía bắc, đơng bắc; có sân bay Gia Lâm, khu vực quân sự, nhiều khu cơng 41 nghiệp liên doanh với nước ngồi như: khu công nghiệp kỹ thuật cao Sài Đồng B, khu công nghiệp Sài Đồng A Theo Báo cáo kinh tế xã hội năm 2015 UBND quận Long Biên, kinh tế địa bàn quận trì tốc độ tăng trưởng khá, cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực, đó: thương mại dịch vụ chiếm 57,12%, công nghiệp - XDCB 41,08% nông nghiệp 1,8% Về hệ thống hạ tầng kỹ thuật: Quận có 323 km đường giao thơng, đường nhựa đường bê tơng 243 km; 97 trạm biến áp với 65,5 km đường dây cao thế, 324 km đường dây hạ thế, 100% hộ sử dụng điện lưới quốc gia; 100 km đường ống cấp nước, 88 km đường ống dẫn chuyển tải với 90% số hộ dùng nước sạch, bình quân 106 lit/ngày Về hệ thống hạ tầng xã hội: Quận có mật độ dân số bình quân 2.903 người/km2 Tuy quận nội đô xuất phát điểm từ huyện ngoại thành, nên dân cư làm nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao cộng đồng quận Số hộ nơng nghiệp 17,45% Thu nhập bình qn đầu người 1.000.000 đồng/người/tháng Tồn quận khơng có hộ đói, tỷ hệ hộ nghèo thấp Quy mơ nguồn lao động quận 93.000 lao động Quận có trường trung học phổ thơng, bổ túc văn hoá, trung tâm giáo dục thường xuyên, 15 trường phổ thông sở, 16 trường tiểu học, 32 trường mầm non, nhà trẻ, có trung tâm y tế, bệnh viện, 14 trạm y tế, 50 nhà văn hoá sở, công viên vườn hoa Về y tế, quận có trung tâm y tế, bệnh viện, 14 trạm y tế Trên địa bàn quận có sân vận động, 20 sân tennis, 18 bãi bóng sân tập thể thao Tồn quận có 72 di tích lịch sử văn hoá 50 nhà văn hoá sở, công viên vườn hoa đủ đáp ứng cho nhu cầu sinh hoạt văn hoá, vui chơi giải trí địa bàn quận Đánh giá chung: Kết q trình thị hố, kinh tế Long Biên phát triển mạnh mẽ năm đổi mới, lẽ khu vực tập trung phần lớn cụm cơng nghiệp thành phố Hà Nội, khu công nghiệp làm thay đổi cấu kinh tế quận từ nông nghiệp sang hướng công nghiệp, dịch vụ Do quận thành lập nên hệ thống đường giao thông, hệ thống lưới điện, hệ thống bưu viễn thơng, tương đối đồng 42 thuận lợi Mạng lưới giáo dục từ mẫu giáo đến phổ thông trung học đáp ứng nhu cầu quy mô học sinh địa bàn quận Cơ sở vật chất bệnh viện, trung tâm y tế trạm y tế phường nhìn chung đạt tiêu chuẩn quy định Phong trào thể dục thể thao địa bàn quận phát triển rộng rãi, thu hút đối tượng tham gia 2.1.2 Tổng quan bốn phường phía Tây nam quận Long Biên 2.1.2.1 Điều kiện tự nhiên Về vị trí địa lý: phường phạm vi nghiên cứu nằm phía Tây nam quận Long Biên gồm phường: Cự Khối, Long Biên, Bồ Đề, Thạch Bàn tạo thành vùng có ranh giới đặc thù nằm dọc theo bờ sơng Hồng Phía Bắc giáp quốc lộ 5; Phía Tây phía Nam giáp sơng Hồng huyện Gia Lâm Phía Đơng giáp đường vành đai huyện Gia Lâm Địa hình phường theo thấp dần từ Bắc xuống Nam, theo hướng sông Hồng chảy dọc theo phường Bồ Đề, Long Biên, Cự Khối Tổng diện tích tự nhiên phường 2.125,11 chiếm 35,19 % tổng diện tích tự nhiên tồn quận Long Biên Diện tích cụ thể loại đất thể Bảng 2.1 Bảng 2.1: Tổng hợp diện tích loại đất theo địa giới hành năm 2015 Đơn vị: Diện tích tự Diện tích đất Diện tích đất Diện tích đất nhiên nông nghiệp phi nông nghiệp chưa sử dụng (ha) (ha) (ha) (ha) Toàn quận 6.038,24 636,73 1.049,40 11,53 Cự Khối 479,76 257,28 218,39 4,09 Long Biên 738,22 339,97 392,98 5,27 Bồ Đề 379,92 87,25 291,32 1,35 Thạch Bàn 527,21 161,18 363,86 2,17 STT Đơn vị hành (Nguồn: Phòng Tài ngun mơi trường quận Long Biên) 43 2.1.2.2 Tình hình phát triển kinh tế, xã hội Bốn phường phía Tây nam quận Long Biên gồm phường Cự Khối, Long Biên, Bồ Đề, Thạch Bàn có nguồn thu ngân sách năm 2015 80,5 tỷ đồng chiếm 35% tỷ trọng kinh tế toàn quận Long Biên Riêng phường Bồ Đề với giá trị thu ngân sách 32,7 tỷ đồng phường có giá trị thu cao phường Đặc thù kinh tế phường phát triển theo hướng thương mại, dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp, nông nghiệp- đô thị- sinh thái, phát huy nguồn lực thành phần kinh tế, đặc biệt kinh tế hộ gia đình Bảng 2.2: Cơ cấu ngành kinh tế phường phía Tây nam quận Long Biên năm 2015 Cơ cấu Thương mại, Cơ cấu công dịch vụ, tiểu thủ nghiệp, xây CN(%) dựng (%) 22,7 24,5 52,8 Long Biên 15,2 39,6 45,2 Bồ Đề 1,2 62,6 36,2 Thạch Bàn 8,7 51,7 39,6 Đơn vị hành Cơ cấu nơng nghiệp (%) Cự Khối STT (Nguồn: Phòng Kinh tế quận Long Biên) Trên địa bàn phường phía Tây nam quận Long Biên có năm nghìn hộ kinh doanh dịch vụ, hàng trăm cơng ty, doanh nghiệp đa ngành nghề, với 12 chợ thương mại tạo thành vùng có mức độ giao thương sơi động tấp nập Mặc dù phát triển đô thị bốn phường phía Tây nam quận Long Biên khoảng 1.500 hộ sản xuất nơng nghiệp (Cự Khối 800 hộ, Long Biên 400 hộ, Thạch Bàn 300 hộ) Cơng tác chuyển đổi trồng có chuyển biến tích cực, tổ chức chuyển đổi thêm 30 đất nông nghiệp trồng ngô, rau màu, vườn tạp sang trồng ăn quả, hoa cảnh, nâng tổng diện tích trồng ăn bốn phường lên 300 * Về hạ tầng kỹ thuật: Hệ thống giao thơng phường phía Tây nam quận Long Biên tương đối hoàn thiện đồng Trên địa bàn có tuyến đường Nguyễn Văn Cừ với chiều dài km từ Bắc cầu Chương Dương đến Nam cầu Chui tuyến đường huyết mạch quan trọng quận Long Biên tuyến quan trọng từ phía 44 bắc vào trung tâm Thủ Hà Nội Ngồi có đường Nguyễn Văn Linh, đường đê Bát Khối, phố Bồ Đề, Ái Mộ, đường Thạch Bàn, cầu Vĩnh Tuy, đường Cổ Linh 95% tuyến đường, phố, ngõ, ngách bê tơng hóa kiên cố khang trang, đẹp Trên địa bàn phường có khu đô thị Bồ Đề, Thạch Bàn Graden City, đầu tư đồng bộ, đại, phù hợp với xu phát triển chung Năm 2015, tăng trưởng kinh tế phường đạt mức trung bình 11,2%; mức thu nhập bình quân đầu người 30,1 triệu đồng / năm Hệ thống thông tin liên lạc đầu tư đại, đáp ứng kịp thời việc tun truyền, cung cấp thơng tin tình hình kinh tế, xã hội, chủ trương, sách pháp luật Đảng Nhà nước 98% hộ dân đầu tư hệ thống điện, nước tới tận nhà Bảng 2.3: Tổng số Trường học phường phía Tây nam, quận Long Biên năm 2015 Đơn vị: trường STT Đơn vị hành Cự Khối Long Biên Bồ Đề Thạch Bàn Toàn quận Trường Trường Trường Trường THCS Tiểu học Mầm non PTTH 1 1 1 01 15 16 32 (Nguồn: Phòng Giáo dục đào tạo quận Long Biên) Sự nghiệp giáo dục đào tạo phường năm qua có chuyển biến đáng khích lệ số lượng lẫn chất lượng Trên địa bàn phường có trường THCS, trường tiểu học, 12 trường Mầm non công lập, mầm non tư thục, 01 trường PTTH xây dựng đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho nhu cầu học tập em Công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu phường thành phố thẩm định đạt chuẩn Quốc gia y tế xã phường theo tiêu chí (2011-2020) Cơng tác phòng chống dịch bệnh trì thường xun 45 Tổng dân số, lao động phường Cự Khối, Long Biên, Bồ Đề, Thạch Bàn 59.340 với 16.167 hộ Trên địa bàn có số khu thị lớn, khu Tái định cư, khu đấu giá đất dẫn đến mức độ gia tăng dân số học lớn, kéo theo sức ép việc làm, đời sống y tế, văn hóa, giáo dục… Hoạt động văn hóa, thể thao có chuyển biến tích cực Việc xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hóa sở quan tâm, tỷ lệ gia đình văn hóa phường phía Tây nam quận Long Biên đạt 85,5 %; Số lượng hộ nghèo giảm 58 hộ; Trong năm qua, phường gắn phát triển kinh tế với quốc phòng, xây dựng củng cố quốc phòng gắn liền với xây dựng trận an ninh nhân dân Các cấp quyền địa phương đạo xây dựng lực lượng dân quân, tự vệ, lực lượng dự bị động viên đảm bảo chất lượng, xây dựng quan quân vững mạnh tồn diện sẵn sàng chiến đấu tình Duy trì mở rộng cụm an ninh nhân dân Tăng cường cơng tác phòng ngừa đấu tranh trấn áp tội phạm có hiệu Thường xun đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, giáo dục trị tư tưởng… Bảng 2.4: Tổng hợp số tiêu kinh tế, văn hóa, xã hội phường phía Tây Nam, quận Long Biên năm 2015 STT 10 11 12 13 14 15 16 Một số tiêu Cơ cấu Nông nghiệp Cơ cấu Thương mại, dịch vụ Cơ cấu Công nghiệp, xây dựng Thu ngân sách Tăng trưởng kinh tế Bình quân thu nhập Đầu tư xây dựng Giải việc làm Thực xóa hộ nghèo Trường chuẩn quốc gia Gia đình văn hóa Giảm tỷ lệ sinh thứ Tổng số nhân Tổng số hộ Nguồn nhân lực Số tổ dân phố Đơn vị % % % Tỷ % Tr.đồng/năm dự án Người Hộ Trường % % hộ Người TDP Cự Khối 22,7 24,5 52,8 10,9 8,3 25,2 250 89,4 0,27 8250 2700 6050 13 Long Biên 15,2 39,6 45,2 20,5 10,2 32 18 320 89,6 1,32 15560 4270 11300 19 Bồ Đề 1,2 62,6 36,2 32,7 13,8 42,2 25 393 88 0,3 21910 5380 16230 23 Thạch Bàn 8,7 51,7 39,6 16,4 12,5 36,5 22 302 87 0,06 15370 4410 11270 20 (Nguồn: Phòng thống kê quận Long Biên) 46 2.2 Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực UBND bốn phường phía Tây nam quận Long Biên 2.2.1 Về phẩm chất đạo đức, thái độ trị * Về phẩm chất đạo đức, lối sống: Đa số cán bộ, công chức làm việc UBND phường có phẩm chất đạo đức, lối sống tốt Theo số liệu điều tra có đến 95% người hỏi (95 phiếu) đánh giá tốt phẩm chất đạo đức, lối sống chức danh Chủ tịch UBND, tiếp đến Chỉ huy trưởng Quân sự, Cán Tư pháp với 89% người hỏi (89 phiếu) đánh giá tốt Đối với công chức chuyên môn: Cán Văn phòng - thống kê, cán Tài - Kế tốn có tỷ lệ 85% người hỏi (85 phiếu) đánh giá tốt phẩm chất đạo đức, lối sống Về tiêu này, đại đa số cán cơng chức có tỷ lệ người hỏi đánh giá cao đạo đức, lối sống; Duy có cơng chức Địa – xây dựng thấp với tỷ lệ 65% người hỏi (65 phiếu) đánh giá tốt 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 CT UBND Phó CTUBND VPTK KTNS Đánh giá tốt CHTQS Đánh giá TB TP- HT VHXH ĐC-XD Tr CAP Không ý kiến Biểu đồ 2.1: Phân tích ý kiến đánh giá phẩm chất đạo đức, lối sống cán bộ, công chức UBND phường Tây nam, quận Long Biên Nguồn: kết điều tra, khảo sátcủa tác giả năm 2016 * Về tận tụy, nhiệt tình, cầu tiến: Chức danh Phó Chủ tịch UBND có tỷ lệ 92% người hỏi (92 phiếu) đánh giá tốt tận tụy, nhiệt tình Chức danh Cơng chức Văn hóa- xã hội có tỷ lệ thấp 63% (63 phiếu) 47 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 CT UBND Phó CTUBND VPTK KTNS Đánh giá tốt CHTQS Đánh giá TB TP- HT VHXH ĐC-XD Tr CAP Không ý kiến Biểu đồ 2.2: Phân tích ý kiến đánh giá tận tụy, nhiệt tình, cầu tiến cán bộ, công chức UBND phường Tây nam, quận Long Biên Nguồn: kết điều tra, khảo sátcủa tác giả năm 2016 * Về thái độ trị, lập trường quan điểm: Chủ tịch UBND có tỷ lệ 92% người hỏi (92 phiếu) đánh giá tốt, tiếp đến Phó Chủ tịch UBND, Cơng chức Chỉ huy trưởng Qn phường với tỷ lệ 90% (90 phiếu) 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 CT UBND Phó CTUBND VPTK Đánh giá tốt KTNS CHTQS Đánh giá TB TP- HT VHXH ĐC-XD Tr CAP Không ý kiến Biểu đồ 2.3: Phân tích ý kiến đánh giá thái độ trị, lập trường quan điểm cán bộ, công chức UBND phường Tây nam, quận Long Biên Nguồn: kết điều tra, khảo sátcủa tác giả năm 2016 48 2.2.2 Về chất lượng nguồn nhân lực UBND cấp phường theo trình độ đào tạo 2.2.2.1 Trình độ chun mơn, nghiệp vụ Bảng 2.5: Tổng hợp trình độ chun mơn, nghiệp vụ CBCC phường Tây Nam quận Long Biên năm 2015 STT Trình độ Tổng (người) Tỷ lệ (%) Cự Khối Long Biên Bồ Đề Thạch Bàn Thạc sỹ 16 17,98 4 Đại học 59 66,29 13 15 17 14 Cao đẳng 4,49 0 Trung cấp 10 11,24 3 Tổng cộng 89 21 23 24 21 Nguồn: Phòng Nội vụ quận Long Biên Theo bảng 2.5, bốn phường Tây Nam quận Long Biên có tổng số 89 cán cơng chức Các phường có số lượng cán đạt trình độ Thạc sỹ 16 người chiếm 17,98 %; trình độ Đại học 59 người chiếm 66,3 % Tỷ lệ cán có trình độ Thạc sỹ đại học tương đối đồng phường Bảng 2.6: Bảng tổng hợp trình độ chun mơn cán công chức phường Tây Nam, quận Long Biên (giai đoạn 2010 - 2015) Trình độ chun mơn Năm Trên đại học Đại học Cao đẳng Trung cấp Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ (người) (%) (người) (%) (người) (%) (người) (%) Năm 2010 0 61 68,54 8,99 20 22,47 Năm 2011 0 64 71,91 8,99 17 19,10 Năm 2012 4,49 63 70,79 7,87 15 16,85 Năm 2013 10,11 63 70,79 5,62 12 13,48 Năm 2014 12 13,48 60 67,42 5,62 12 13,48 Năm 2015 16 17,98 59 66,29 4,49 10 11,24 Nguồn: Phòng Nội vụ quận Long Biên 49 Bảng 2.7 Trình độ chun mơn cán công chức UBND phường Tây Nam quận Long Biên theo chức danh (giai đoạn 2012 – 2015) Trình độ chun mơn Năm 2012 TT Chức danh Chủ tịch UBND Phó Chủ tịch UBND Chỉ huy trưởng qn Văn phòngThống kê Địa - Xây dựng Tài - Kế tốn Tư pháp - Hộ tịch Văn hóa - Xã hội Tổng cộng Trung cấp Cao đẳng Năm 2013 Đại học Trên Đại học Trung cấp Cao đẳng Đại học Trên Đại học 6 Trên Đại học 2 2 6 13 32 Trung cấp Cao đẳng 2 2 36 Trung cấp Cao đẳng 3 Đại học Trên Đại học 4 8 Năm 2015 Đại học 4 Năm 2014 3 1 1 37 13 38 Nguồn: Phòng Nội vụ quận Long Biên 50 Qua số liệu phân tích bảng 2.5, 2.6 2.7 ta thấy số lượng trình độ chun mơn CBCC phường quận Long Biên có thay đổi qua năm theo xu hướng tăng lên chất lượng Trình độ Thạc sỹ: năm 2010 khơng có, năm 2012 cán bộ, năm 2013 cán đến năm 2015 16 cán Trình độ đại học: năm 2010 có 61 cán có trình độ đại học với tỷ lệ 68,54%, năm 2011 64 cán bộ, năm 2013 63 cán đến năm 2015 59 cán với tỷ lệ 66,29% Số lượng cán có trình độ đại học có xu hướng giảm qua năm q trình cơng tác số cán bộ, cơng chức có trình độ đại học học tập, nâng cao trình độ để có học vấn thạc sỹ Trình độ cao đẳng: Số người có trình độ cao đẳng giảm từ cán năm 2010 xuống cán năm 2015, số học tập nâng lên trình độ Đại học Trình độ trung cấp: Hiện số CBCC cấp phường quận có trình độ trung cấp thấp giảm qua năm Năm 2010 số người có trình độ trung cấp 20 người chiếm tỷ lệ 22,47%, năm 2013 có 12 người chiếm tỷ lệ 13,18% năm 2015 có 10 người chiếm tỷ lệ 11,24%.Qua điều tra, lượng cán có trình độ trung cấp chủ yếu cán giữ chức vụ khối đoàn thể Như phường Cự Khối Chủ tịch Hội nông dân, phường Thạch Bàn Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Từ phân tích ta thấy số lượng CBCC phường phía Tây Nam quận Long Biên qua năm có trình độ chun môn từ trung cấp cấp đến Đại học sau Đại học ln nâng lên Điều thể quan tâm quyền cấp địa phương đến đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho CBCC cấp phường Tuy nhiên thực trạng cho thấy chủ yếu lực lượng đào tạo theo hình thức chức Trình độ chun mơn nghiệp vụ bước nâng lên chưa đáp ứng kịp yêu cầu ngày cao tiến trình CNH-HĐH Do cần phải tiếp tục tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên cho cán công chức cấp phường, đặc biệt cán công chức làm việc UBND phường nhằm đáp ứng với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương 51 Qua điều tra cho thấy, có 72 người (chiếm tỷ lệ 72% số công chức hỏi) trả lời đáp ứng u cầu cơng việc có 25 người (chiếm tỷ lệ 25% số công chức hỏi) trả lời chưa đáp ứng yêu cầu công việc Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thực trạng bố trí cơng việc chưa phù hợp với kỹ thực công việc công chức Bảng 2.8: Kết lấy ý kiến đánh giá Cán bộ, công chức phường, Tây Nam quận Long Biên Đơn vị: người TT Nội dung Ý kiến Tỷ lệ (%) Tự đánh giá công chức 100 100 - Đáp ứng yêu cầu công việc 72 72 - Chưa đáp ứng yêu cầu công việc 25 25 Bố trí việc làm phù hợp với chuyên môn 100 100 - Làm chuyên môn 65 65 - Chưa phù hợp với khả làm việc 30 30 Mức độ lòng với cơng việc làm 100 100 - Bằng lòng 55 55 - Chưa lòng 35 35 - Khơng có ý kiến 10 10 Thu nhập công chức 100 100 - Hài lòng với thu nhập 18 18 - Chưa hài lòng với thu nhập 72 72 - Khơng có ý kiến 10 10 Nguyện vọng công chức 100 100 - Nâng cao thu nhập 88/100 88/100 - Làm việc với khả 23/100 23/100 - Được bồi dưỡng kiến thức 92/100 92/100 - Khơng có ý kiến 23/100 23/100 Nguồn: Kết điều tra, khảo sát tác giả năm 2016 52 Qua lấy phiếu điều tra mẫu phường với tổng số người hỏi 100 người, cho thấy: cán bộ, công chức phường đáp ứng yêu cầu công tác làm chuyên môn đào tạo, song có 55 người (chiếm 55%) lòng với cơng việc làm có 35 người (chiếm 35%) chưa lòng với cơng việc Nhận thấy, đội ngũ cán bộ, công chức phường chưa phát huy hết khả Số cơng chức có nguyện vọng bồi dưỡng kiến thức 92 người, chiếm 92% Đây thách thức lớn phường Tây Nam quận Long Biên việc nâng cao chất lượng cơng chức phường 2.2.2.2 Trình độ lý luận trị: Bảng 2.9:Trình độ lý luận trị cán công chức phường Tây Nam, quận Long Biên năm 2015 STT Cự Long Khối Biên 87,64% 18 21 20 19 Trình độ Tổng Tỷ lệ Tổng cộng 78/89 Bồ Đề Thạch Bàn Cao cấp 5,62% 1 Trung cấp 47 52,81% 10 13 11 13 Sơ cấp 26 29,21% Nguồn: Phòng Nội vụ quận Long Biên Song song với việc bổ sung kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, cấp quyền quận Long Biên quan tâm đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ lý luận, trị cho đội ngũ CBCC cấp phường bước đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Theo bảng 2.9, tổng hợp số liệu có 78/89 cán cơng chức Đảng viên đạt tỷ lệ 87,64 %, cán có trình độ cao cấp, 47 cán có trình độ trung cấp 26 cán đạt trình độ sơ cấp Số liệu phản ánh quan tâm quyền địa phương phát triển, đào tạo cán để nâng cao trình độ lý luận trị, lực làm việc CBCC Tuy nhiên cần có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng để nâng cao trình độ lý luận trị, đặc biệt số cán chưa học tập lý luận trị 53 2.2.2.3 Trình độ quản lý nhà nước: Theo khảo sát trình độ quản lý nhà nước cán công chức phường quận Long Biên thấp Năm 2015, tổng số 89 người mới có 62 người đào tạo kiến thức quản lý nhà nước, chiếm tỷ lệ 70% Còn 30% tổng số cán bộ, công chức phường chưa qua đào tạo, chưa có kiến thức quản lý nhà nước Kết trình bày Biều đồ 2.4 0 30 70 Được đào tạo Chưa đào tạo Biều đồ 2.4: Trình độ quản lý nhà nước cán bộ, công chức phường Tây nam, quận Long Biên (năm 2015) Nguồn: Phòng Nội vụ quận Long Biên Thực trạng ảnh hưởng lớn đến chất lượng kết công tác cán bộ, công chức phường quận Long Biên Do số công chức phường chưa nắm quy trình ngun tắc giải cơng việc, nên lúng túng việc giải tình huống, xử lý vụ việc xúc đời sống trị - xã hội địa phương; điều hành, quản lý chưa phát huy hiệu cơng việc.Vì cần tăng cường đào tạo bồi dưỡng nâng cao kiến thức quản lý nhà nước cho đội ngũ công chức cấp phường, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ thời kỳ đổi mới, góp phần quan trọng việc thực quản lý nhà nước địa phương Bởi họ vừa người đại diện cho quyền quản lý nhà nước địa phương, vừa người trực tiếp lãnh đạo, tổ chức thực quyền 54 hành pháp, quản lý vận động quần chúng nhân dân thực tốt chủ trương, đời sống sách Đảng, pháp luật Nhà nước 2.2.2.4 Về trình độ ngoại ngữ, tin học Tỷ lệ cán công chức đáp ứng yêu cầu trình độ ngoại ngữ tin học địa bàn phường Tây Nam, quận Long Biên thể qua bảng 2.10: Bảng 2.10: Trình độ ngoại ngữ, tin học cán bộ, công chức phường phíaTây Nam, quận Long Biên Đơn vị: người Tổng số CB, CC Số lượng Tỷ lệ (người) (người) % Chứng ngoại ngữ (A,B) trở lên 89 71 79,7 Chứng tin học (A,B) trở lên 89 89 100 Trình độ Nguồn: Phòng Nội vụ quận Long Biên Về trình độ tin học: 100% công chức làm việc UBND bốn phường có trình độ tin học từ chứng A trở lên Tuy nhiên lực, khả ứng dụng thực tế thực thi công vụ giải cơng việc hạn chế Về trình độ ngoại ngữ: Trình độ ngoại ngữ cơng chức đào tạo theo trình độ đại học (hoặc tương đương đại học) tăng lên từ năm 2012 Đến năm 2015, có 15 người qua đào tạo trình độ Đại học (hoặc tương đương đại học) chiếm 16,85% tổng số cán bộ, công chức cấp phường Hầu hết số công chức tuyển dụng có trình độ chun mơn đại học Năm 2015, số cán bộ, công chức chưa đào tạo chưa có chứng ngoại ngữ có 18 người (chiếm tỷ lệ 20,2% so với tổng số cán bộ, công chức phường năm 2015) Số cán bộ, công chức phường đào tạo qua hình thức chứng ngoại ngữ 71 người (chiếm 79,7%) 2.3.3 Chất lượng cán bộ, công chức bốn phường Tây Nam, quận Long Biên theo kỹ công việc Bên cạnh u cầu trình độ chun mơn, đội ngũ cơng chức phường đứng trước khó khăn lớn kỹ thực thi công vụ Thực tế cho thấy công chức đào tạo có khả thực tốt 55 công việc giao Hiệu hoạt động phụ thuộc vào nhiều yếu tố, lực, kỹ góp phần quan trọng để khẳng định “tôi” công chức Cùng đào tạo chuyên môn, môi trường công tác họ khác phương pháp làm việc, cách thức đạt kết dẫn tới hiệu công việc họ khác Kỹ thành thạo thực có kết tác nghiệp; hình thành qua q trình học hỏi, đào tạo tích luỹ kinh nghiệm Các kỹ cơng chức phường đòi hỏi cần có kỹ nhận thức, chun mơn, thu thập xử lý thơng tin, giao tiếp (nghe, nói, đọc, viết), quan hệ (với cấp trên, cấp dưới, đồng nghiệp, với công dân tổ chức), định, thực thi - quản lý kiểm tra… Kỹ cơng chức nói chung hiểu là: khả vận dụng cách thục kiến thức, kinh nghiệm thu nhận lĩnh vực (công vụ) vào thực tiễn nhằm tăng hiệu lực, hiệu cơng việc Kết điều tra đánh giá trình độ, lực cán bộ, công chức phường cho thấy, cán bộ, cơng chức phường thiếu hụt kiến thức kỹ quản lý hành nhà nước Lý chủ yếu thiếu kỹ năng, phương pháp làm việc, khả tư độc lập hạn chế, tham gia khoá đào tạo kỹ thực thi công vụ, kết triển khai thực nhiệm vụ thực tế, nhiều công chức lúng túng Bảng 2.11: Những kỹ cần thiết cán bộ, công chức phường Kỹ nhận thức Kỹ thực thi – quản lý kiểm tra công việc Kỹ thu thập xử lý thông tin Kỹ soạn thảo văn Kỹ định Kỹ tổ chức họp Kỹ giao tiếp (nghe, nói, đọc, viết ) Kỹ làm việc theo nhóm Kỹ sử dụng máy vi tính 10 Kỹ quan hệ (với cấp trên, cấp dưới, đồng nghiệp, công dân ) Nguồn: kết điều tra, khảo sátcủa tác giả năm 2016 Hiện nay, tình trạng phổ biến đáng quan tâm phường địa bàn quận Long Biên tượng chậm trễ không giải thoả đáng vấn đề tồn giải công việc UBND phường, mà việc quy trách 56 nhiệm thuộc lại khó xác định Mặc dù đội ngũ cơng chức phường năm gần trình độ học vấn, chuyên môn nghiệp vụ, ý thức thực văn hố cơng sở tăng lên đáng kể Nhưng lực thực thi công vụ, lực quản lý chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn công việc Q trình định UBND phường nhiều thời gian, nhiều văn hiệu lực thấp chồng chéo, trùng lặp; nghiệp vụ kỹ thuật hành lạc hậu, nhiều cơng chức khơng hiểu rõ vị trí, vai trò, nhiệm vụ mối quan hệ phải thực công việc không hiểu rõ chức năng, nhiệm vụ tổ chức công tác Qua kết điều tra, nghiên cứu chất lượng công chức phường quận Long Biên, học viên đưa nhận xét, đánh giá mức độ quan trọng kỹ theo thứ tự từ cao đến thấp Bảng 2.12: Tầm quan trọng kỹ Khả tư Kỹ quan hệ, giao tiếp Kỹ thu thập, tổng hợp Quan hệ giao tiếp Kỹ chuyên môn Lập kế hoạch xử lý thông tin Sắp xếp, bao qt cơng việc Kỹ thuyết trình Ra định Kỹ giải công việc Sử dụng ngoại ngữ Sử dụng máy vi tính ` Nguồn: kết điều tra, khảo sátcủa tác giả năm 2016 Như vậy, nhóm kỹ tư đánh giá nhóm kỹ quan trọng cơng chức Nhóm kỹ quan trọng thứ hai nhóm kỹ giao tiếp, quan hệ cơng việc người cơng chức thiết phải có giao tiếp với nhiều người, nhiều đối tượng nên kỹ quan hệ đánh giá quan trọng thứ hai Nhóm kỹ thứ ba nhóm kỹ chun mơn kỹ thuật Trong nhóm kỹ năng, kỹ xếp theo thứ tự ưu tiên; nhóm kỹ tư kỹ thu thập, tổng hợp xử lý thông tin đánh giá quan trọng nhất; nhóm kỹ quan hệ kỹ giao tiếp kỹ quan trọng; nhóm kỹ chun mơn kỹ thuật kỹ lập kế hoạch quan trọng Việc nhận thức tầm quan trọng kỹ có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao chất lượng công chức phường 57 2.2.4 Các yếu tố thểể lực, lự thể chất cán bộ, cơng chức 2.2.4.1 Giới tính cán bộộ cơng ch chức Qua tổng hợp p báo cáo tổng t kết phường ng Tây Nam quậ quận Long Biên, số 89 CBCC, có 54 ng người nam giới tương đương chiếm m 60,67% ccòn lại cán nữ 35 ngườii chiếm 39,33% Như Nh vậy, cấuu CBCC theo giớ giới tính nam giới chiếm ưu lớn ơn so với v nữ giới Biểu đồ 2.5:: Thực Th trạng cấu theo giới tính củaa CBCC Nguồn: Phòng Nội vụ quận Long Biên 2.2.4.2 Độ tuổi cán công tác Độ tuổi lực lượng ợng cán bbộ, công chức phường ng Tây Nam qu quận Long Biên thể n qua biểu biể đồ 17.24% 10.34% Dưới ưới 30 tu tuổi Từ 31 - 45 tuổi Từ 46 60 tuổi 72.41% Biểu đồ 2.6:: Thực Th trạng cấu theo độ tuổi củaa CBCC Nguồn: Phòng Nộii vụ qu quận Long Biên 58 Số liệu biểu đồ 2.6 cho thấy quận Long Biên cấu CBCC cấp phường gồm: chủ yếu số người có tuổi đời từ 31-45 tuổi có 64 người chiếm 72,91% , số người từ 46-60 tuổi có 14 người chiếm 17,73% lại có 11 người 30 tuổi chiếm 10,36% tổng số 2.2.4.3 Về thời gian, thâm niên công tác Thời điểm công tác cán bộ, công chức sở có ảnh hưởng lớn đến trình độ hiểu biết, kinh nghiệm làm việc, khả xử lý, giải công việc Qua khảo sát thực tế phường phía Tây nam quận Long Biên năm 2015, cấu cán công chức thể qua biểu đồ 2.7 thể cấu cán công chức theo thâm niên công tác (năm) 5.75% 10.34% Dưới năm 51.72% Từ - 15 32.18% Từ 16- 25 Trên 25 Biểu đồ 2.7: Thực trạng cấu theo thâm niên cơng tác CBCC Nguồn: Phòng Nội vụ quận Long Biên Từ số liệu biểu đồ 2.11 cho ta thấy thâm niên công tác cán bộ, công chức phường quận đến ngày 31/12/2015 Số người có thâm niên cơng tác năm 29 người chiếm tỷ trọng 32,18%, số người có thâm niên công tác từ 5-15 năm 45 người chiếm tỷ trọng chiếm 51,72%; số người có thâm niên cơng tác từ 16- 25 năm 10 người chiếm 10,34%; số người có thâm niên cơng tác 25 năm người chiếm 5,75% Như đại đa số cán cơng chức phường quận có thời gian cơng tác 15 năm, cho thấy đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp phường quận có bề dày kinh 59 nghiệm, tâm huyết với công việc Nếu thường xuyên bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn cập nhật kiến thức kết hợp với nỗ lực, nhiệt tình cơng tác chất lượng CBCC phường đáp ứng với yêu cầu công việc thời kỳ CNH - HĐH ngày 2.3 Các biện pháp nâng cao chất lượng cán bộ, công chức cấp phường bốn phường phía Tây Nam, quận Long Biên thực 2.3.1 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển cán bộ, công chức phường Từ trước năm 2011, quận Long Biên chưa thực công tác quy hoạch, kế hoạch phát triển cán bộ, công chức phường, chưa cụ thể hóa tiêu chuẩn, điều kiện văn chức danh công chức phường Do đó, việc giới thiệu, tín nhiệm cơng chức vào dự nguồn lúng túng, thiếu xác đơn giản hóa nên chất lượng cơng tác quy hoạch, kế hoạch chưa cao Một số đơn vị chưa thể tính khách quan xây dựng quy hoạch, phụ thuộc vào ý kiến chủ quan người đứng đầu Khi chưa có người “ưng ý” chần chừ việc xây dựng thực quy hoạch Công tác quản lý quy hoạch thực quy hoạch đơn vị xây dựng quy hoạch nhiều hạn chế: Còn thiếu quán việc thực quy hoạch (xây dựng xong không thực bước tiếp theo); nhiều đơn vị cử công chức đào tạo không dựa vào quy hoạch; việc điều chỉnh, bổ sung quy hoạch chưa tiến hành hàng năm chưa nề nếp Nhận thức vai trò, vị trí công tác quy hoạch cán công chức việc nâng cao chất lượng đội ngũ công chức, Quận uỷ, UBND quận Long Biên xây dựng Đề án quy hoạch cán công chức thực luân chuyển cán công chức công tác quy hoạch cán công chức bắt đầu thực từ năm 2012; Đảng uỷ, UBND phường phía Tây Nam quận Long Biên tiến hành công tác quy hoạch đội ngũ công chức vào chức danh cán lãnh đạo chủ chốt phường đạt kết tốt Tuy mức độ, chất lượng có khác khoảng 90% UBND phường có quy hoạch cán dự nguồn kế cận, dự bị chức 60 danh lãnh đạo Tuy nhiên hệ số qui hoạch ít, chức danh từ đến người 2.3.2 Công tác đánh giá cán bộ, công chức Theo quy định Luật cán công chức, hàng năm tất quan tiến hành đánh giá công chức theo mặt công tác: chấp hành sách pháp luật Nhà nước; kết công tác; tinh thần kỷ luật; tinh phần phối hợp công tác; đạo đức lối sống; tinh thần học tập; tinh thần thái độ phục vụ nhân dân Ngồi ra, việc đánh giá cơng chức tiến hành công chức xem xét đề bạt bổ nhiệm Việc đánh giá công chức bốn phường phía Tây Nam quận Long Biên quy định chặt chẽ, bao gồm khâu: cán bộ, công chức tự đánh giá theo mặt nêu trên; đơn vị đánh giá nhận xét công chức, đề nghị xếp loại cơng chức theo mức độ hồn thành nhiệm vụ cuối Chủ tịch UBND phường nhận xét, xếp loại hàng năm Tuy nhiên, công tác đánh giá cơng chức mang tính hình thức, chưa đánh giá khả năng, chất lượng công tác cơng chức Ngồi ngun nhân khách quan như: chưa có mơ tả cơng việc, khó định lượng công việc công chức sản phẩm họ định quản lý, kết q trình tư duy, có ngun nhân chủ quan là: tính nể nang, “dĩ hòa vi q” công chức; lãnh đạo chưa sâu sát với phần việc công chức không thẳng thắn phê tự phê Do đó, kết hàng năm gần 100% cơng chức đánh giá hồn thành nhiệm vụ Cơng tác đánh giá cán bộ, cơng chức yếu, chưa sát với thực tế; vậy, cách đánh giá công chức chưa thể làm để xem xét xếp, sử dụng, bổ nhiệm cách người, việc 2.3.3 Công tác tuyển dụng, quản lý, sử dụng cán bộ, công chức phường Công tác tuyển dụng công chức cấp phường UBND quận tổ chức thực đảm bảo nghiêm túc, cơng khai, minh bạch, quy trình, quy định pháp luật đạt hiệu cao theo phân cấp UBND thành phố 61 UBND quận tổ chức thành lập Hội đồng tuyển dụng theo quy định, thông báo tiêu tuyển dụng, điều kiện tiêu chuẩn dự tuyển, thời gian tiếp nhận hồ sơ, thời gian địa điểm tổ chức thi… phương tiện thôn gtin, UBND quận UBND phường suốt thời gian tiếp nhận hồ sơ Hội đồng tuyển dụng thành lập Ban hồ sơ để trực tiếp hướng dẫn thủ tục tiếp nhận hồ sơ thi tuyển công chức, thẩm định hồ sơ, lập danh sách thí sinh đủ điều kiện, không đủ điều kiện; Ban đề thi nhận đề thi chung từ Sở Nội vụ; Ban coi thi thực nhiệm vụ nghiêm túc; giám thị coi thi tập huấn nghiệp vụ thực hiện theo quy chế, nội quy thi; Ban phách, Ban chấm thi đảm bảo quy định Quy chế thi tuyển công chức; Ban giám sát làm việc độc lập, triển khai công tác giám sát hoạt động Hội đồng tuyển dụng tồn q trình thực công tác tuyển dụng Hội đồng tuyển dụng thông báo công khai kết thi tuyển đến đơn vị thí sinh dự tuyển, thơng báo thời gian nhận đơn phúc khảo, chấm phúc khảo, định tuyển dụng thí sinh trúng tuyển Bảng 2.13: Tổng hợp kết tuyển dụng công chức cấp phường giai đoạn 2012 - 2014 Chức danh chuyên môn Thời Tổng gian số CHTQS VP-TK TP-HT VH-XH TC-KT ĐC-XD 24 17 4 Năm 2012 Năm 2014 Nguồn: Phòng Nội vụ quận Long Biên 2.3.4 Công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức phường: Trong năm qua, quận Long Biên trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức phường ban hành số văn khuyến khích, tạo điều kiện cho cơng chức học nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ như: - Quyết định số 24/2010/QĐ-UB ngày 02/12/2010 UBND quận Long Biên việc ban hành quy chế đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 62 - Quy định số 02 - QĐ/QU ngày 28/01/2011 Quận uỷ Long Biên chế độ phụ cấp cho cán học; khuyến khích cán bộ, cơng chức học - Quyết định số 148/QĐ-UB ngày 03/02/2011 UBND quận Long Biên việc ban hành quy định chế độ hỗ trợ kinh phí cho cán bộ, cơng chức học UBND quận Long Biên xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp phường giai đoạn 2011-2015 sau: - 100% cán chủ chốt cấp phường (bao gồm Bí thư, Phó bí thư, Chủ tịch, Phó chủ tịch HĐND-UBND) có trình độ đại học chun mơn; 100% trình độ ly luận trị từ trung cấp trở lên trình độ đại học 75% - 90% cơng chức cấp phường có trình độ đại học chun mơn hàng năm bồi dưỡng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ lần - 100% người hoạt động không chuyên trách hàng năm bồi dưỡng kiến thức phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ - 100% đại biểu Hội đồng nhân dân cấp quận (40 người), phường (531 người) bồi dưỡng trang bị kiến thức, kỹ hoạt động năm lần Bảng 2.14: Kết đào tạo bồi dưỡng bộ, công chức cấp phường thuộc quận Long Biên từ năm 2010 đến năm 2015 Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 31 34 32 34 35 40 3660 3680 3674 3770 3780 3960 Số lượng Tổng số lớp mở Tổng số học viên Nguồn: Trung tâm bồi dưỡng trị quận Long Biên Kết trình độ đào tạo cán bộ, công chức phường ngày nâng cao Việc thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng công chức phường giai đoạn 2011-2015 đạt mục tiêu đề ra: khung pháp lý đào tạo, bồi dưỡng công chức phường xây dựng, đáp ứng yêu cầu; Công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức phường ngày 63 quan tâm, UBND quận xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức phường, trọng kết hợp đào tạo kiến thức toàn diện với kiến thức chuyên sâu, đồng thời bồi dưỡng kỹ QLNN kinh tế - văn hoá xã hội - y tế - giáo dục an ninh quốc phòng cho cơng chức phường Quận Long Biên đẩy mạnh công tác đào tạo cán bộ, công chức phường sở gắn chặt với quy hoạch bố trí sử dụng Căn tiêu chuẩn nhu cầu đào tạo cán bộ, công chức phường UBND quận xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng đội ngũ công chức phù hợp với thời kỳ 2.3.5 Thực chế độ sách cán bộ, công chức cấp phường Chế độ sách cán bộ, cơng chức, người hoạt động không chuyên trách phường thực đảm bảo quy trình quy định rõ từ tạo động lực phấn đấu nâng cao lực, trình độ chun mơn nhằm hồn thành xuất sắc nhiệm vụ giao, cụ thể: - Chế độ phụ cấp lãnh đạo, phụ cấp kiêm nhiệm, phụ cấp công vụ; - Chế độ phụ cấp Trưởng phận, công chức chuyên trách, công chức kiêm nhiệm làm việc Bộ phận tiếp nhận trả hồ sơ hành - Nâng bậc lương thường xuyên nâng bậ 64 ... pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực UBND bốn phường phía tây nam quận Long Biên, thành phố Hà Nội CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠIUBND... chất lượng nguồn nhân lực nâng cao chất lượng nguồn nhân lựcUBND cấp phường Chương 2:Phân tích thực trạng chất lượng nguồn nhân lực UBND bốn phường phía tây nam quận Long Biên, thành phố Hà Nội. .. bốn phường phía Tây nam quận Long Biên, thành phố Hà Nội - Đề tài luận văn thạc sĩ kinh tế Nâng cao chất lượng NNL UBND bốn phường phía tây nam quận Long Biên, thành phố Hà Nội" , tác giả tiếp