1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khía cạnh thương mại của quyền tác giả và thực tiễn thực hiện tại nhà xuất bản giáo dục việt nam

89 146 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 2,01 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ KHÍA CẠNH THƯƠNG MẠI CỦA QUYỀN TÁC GIẢ VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN THỊ HUYỀN NGA HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHÍA CẠNH THƯƠNG MẠI CỦA QUYỀN TÁC GIẢ VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN THỊ HUYỀN NGA CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ ĐÌNH NGHỊ HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoạn luận văn “Khía cạnh thương mại Quyền tác giả thực tiễn thực Nhà xuất Giáo dục Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Huyền Nga LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa học đề tài nghiên cứu tơi nhận quan tâm, giúp đỡ quý báu quý Thầy, Cô Ban Giám hiệu Nhà trường, Thầy, Cô giáo Khoa Sau Đại học, Viện Đại học Mở Hà Nội Xin gửi tới q Thầy, Cơ lịng biết ơn chân thành tình cảm q mến Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Thầy giáo TS LÊ ĐÌNH NGHỊ - người hướng dẫn khoa học, Thầy nhiệt tình hướng dẫn tơi suốt q trình hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể, cá nhân Nhà Xuất Giáo dục Việt Nam giúp đỡ, tận tình, tạo điều kiện để tơi hồn thành đề tài Tơi xin cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp góp ý, giúp đỡ tơi suốt trình thực đề tài Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Huyền Nga MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KHÍA CẠNH THƯƠNG MẠI CỦA QUYỀN TÁC GIẢ VÀ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm Quyền tác giả bảo hộ Quyền tác giả 1.1.1 Khái niệm Quyền tác giả 1.1.2 Bảo hộ Quyền tác giả 1.2 Quyền tác giả hoạt động thương mại Thực thi Quyền tác giả sau Việt Nam gia nhập WTO 12 1.2.1 Quyền tác giả hoạt động thương mại chế tài xử lý xâm phạm quyền tác giả thương mại 12 1.2.2 Thực thi Quyền tác giả sau Việt Nam gia nhập WTO 14 1.3 Thương mại hóa việc khai thác, chuyển giao Quyền tác giả 15 1.4 Thực trạng sách pháp luật Việt Nam bảo hộ Quyền Tác giả 16 1.4.1 Nhà nước ban hành sách cụ thể bảo hộ Quyền tác giả theo hướng tạo phù hợp với cam kết Việt Nam WTO 16 1.4.2 Nhà nước bước hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo hộ Quyền tác giả Luật Sở hữu trí tuệ 20 1.5 Thực trạng vi phạm Quyền tác giả Việt Nam 25 1.5.1 Vụ kiện vi phạm quyền phần mềm 35 1.5.2 Một số vụ kiện khác quyền tác giả 36 Chương 2: THỰC TRẠNG BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ DƯỚI GÓC ĐỘ THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM 40 2.1 Thực trạng bảo hộ Quyền tác giả Việt Nam 40 2.1.1 Những thuận lợi kết bước đầu 40 2.1.2 Những khó khăn việc bảo hộ Quyền tác giả 41 2.2 Thực tiễn thực bảo hộ Quyền tác giả hoạt động Thương mại Nhà Xuất Giáo dục Việt Nam 44 2.2.1 Khái niệm xuất quyền tác giả lĩnh vực xuất 45 2.2.2 Bảo hộ quyền tác giả lĩnh vực xuất 47 2.2.3 Đối tượng Quyền tác giả lĩnh vực xuất 49 2.2.4 Chủ thể Quyền tác giả lĩnh vực xuất 51 2.2.5 Nội dung quyền tác giả lĩnh vực xuất 61 2.2.6 Thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật bảo vệ quyền tác giả lĩnh vực xuất 66 2.3 Xây dựng môi trường lành mạnh cho hoạt động xuất 71 2.4 Giải pháp tăng cường việc bảo hộ Quyền tác giả nâng cao khả khai thác 73 2.4.1 Nguyên nhân 73 2.4.2 Một số giải pháp tăng cường việc bảo hộ Quyền tác giả nâng cao khả khai thác, thực thi Quyền tác giả thời gian tới 75 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ QTG Quyền tác giả SHTT Sở hữu trí tuệ DANH MỤC BẢNG HÌNH Hình 1.1: Với khung định mức áp dụng cho chế độ nhuận bút từ năm 2002, thơ, viết đăng báo có giá thấp, lạc hậu với tình hình thực tế Chính ngun nhân số nhiều nguyên nhân dẫn đến việc tác giả không quan tâm đến quyền Ảnh minh họa 30 Hình 1.2 Dịng máu anh hùng số nhiều tác phẩm nghệ thuật bị vi phạm quyền hậu để lại thiệt hại vô nghiêm trọng kinh tế 32 Hình 1.3 Trong ca sĩ đặt mức cát xê khủng cho nhạc sĩ lại nhận số tiền không đáng bao nhiều so với sáng tác họ Ảnh minh họa 33 Hình 2.1 Người tiêu dùng cần chung tay bảo vệ quyền tác giả, quyền liên quan (khách hàng chọn mua sách Nhà sách Fahasa Cần Thơ) 42 Hình 2.2 Sách in lậu vi phạm quyền tràn lan mối lo nhiều nhà xuất Ảnh: T.L 45 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Quyền tác giả (author rights) phận quyền SHTT, quyền tổ chức, cá nhân tác phẩm sáng tạo sở hữu nhằm bảo vệ quyền lợi cá nhân lợi ích kinh tế tác giả mối liên quan với tác phẩm họ, ngăn chặn hành vi chép, hành vi mạo danh, phổ biến, chuyển nhượng bất hợp pháp tác phẩm Quyền tác giả bao gồm quyền nhân thân quyền tài sản tác phẩm Trong lịch sử pháp luật bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức, vấn đề quyền tác giả thừa nhận muộn Vào thời cổ, quy định luật pháp dành cho vật mang tác phẩm trí tuệ, đặc biệt sở hữu Ví dụ: không phép trộm cắp sách lại phép chép lại từ sách Hình thức khởi thủy bảo hộ quyền xuất Anh khoảng đầu kỷ XVI với việc cấp giấy phép cho chủ xưởng in với mục tiêu bảo hộ độc quyền in sách cho chủ xưởng in, làm tăng thêm khoản tiền đáng kể cho ngân quỹ nhà cầm quyền, tạo dễ dàng, thuận tiện cho quyền việc kiểm sốt ấn phẩm có tính chất dấy loạn phản tôn giáo Nước Anh quốc gia tiên phong việc đưa quy định pháp luật quyền tác giả với Đạo luật “Statue of Anne” có hiệu lực từ tháng 10/1710 Đây luật Bản quyền giới, đưa hai quyền bản: Tác giả có độc quyền tác phẩm độc quyền bảo vệ khoảng thời gian định Nữ hoàng Anne qui định dành 14 năm độc quyền cho việc in sách độc quyền gia hạn thêm 14 năm nữa, tác giả sách sống thời hạn bảo hộ hết Sau Anh, quốc gia giới ban hành đạo luật quyền tác giả: Đan Mạch năm 1741, Pháp năm 1791, Mỹ năm 1795, Đức năm 1845… Cùng với việc tác phẩm lưu hành nước nhiều, hiệp ước quốc tế ký kết để bảo hộ quyền tác giả như: Công ước Berne, Hiệp định TRIPs… Ở Việt Nam, Hiến pháp 1980, quyền tác giả công nhận quyền công dân Vào năm 1986, Nghị định số 142/HĐBT ban hành ngày 14/11/1986 Hội đồng Bộ trưởng có quy định điều liên quan đến bảo hộ quyền tác quy định tác giả, loại tác phẩm bảo hộ, quyền lợi tinh thần vật chất tác giả, thời hạn bảo hộ Quyền tác giả… Đến Hiến pháp năm 1992, Bộ luật Dân năm 1995 vấn đề bảo hộ Quyền tác giả thức ghi nhận Sau Quyền tác giả hồn thiện dần với nội dung ngày đầy đủ, cụ thể văn Quy định việc xử phạt hành vi vi phạm Quyền tác giả (Điều 131 Bộ luật Hình năm 1999); Quy định QTG Điều 4, Điều 5, Điều 8, Điều 23 Luật Di sản văn hóa số 28/2001-QH10; Điều 736, Điều 743 Bộ luật Dân 2005 (sửa đổi năm 2009); Luật Sở hữu trí tuệ (SHTT) 2005 (sửa đổi năm 2009); Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Dân sự, Luật SHTT Quyền tác giả (Nghị định số 100/2006/NĐ-CP); Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật SHTT bảo vệ quyền SHTT quản lý nhà nước SHTT (Nghị định số 105/2006/NĐ-CP); Quy định xử phạt vi phạm hành Quyền tác giả, quyền liên quan (Nghị định số 47/2009/NĐ-CP) Từ 1997 trở đi, Việt Nam ký kết số Điều ước Quốc tế liên quan đến Quyền tác giả như: Hiệp định SHTT song phương Việt Nam - Hoa Kỳ (1997), Hiệp định bảo hộ quyền SHTT với Liên bang Thụy Sỹ (2000), Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (2001), Công ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học - nghệ thuật (2004), Công ước Geneva bảo hộ nhà sản xuất ghi âm (2005), Công ước Brussels liên quan đến việc phân phối tín hiệu mang chương trình truyền qua vệ tinh (2006) Các điều ước quốc tế tạo hành lang pháp lý vững chắc, an toàn lĩnh vực bảo hộ quyền tác giả Việt Nam phù hợp với chuẩn mực thông lệ quốc tế Trong thực tế, tài sản trí tuệ chép lan truyền vô hạn không gian thời gian mà người khó kiểm soát hết Việc chép phổ biến tài sản trí tuệ thuộc quyền tác giả phụ thuộc nhiều vào phát triển DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Người lao động (2015), “ Nỗi lo sách lậu”, địa chỉ:http://nld.com.vn/van-hoa-van-nghe/noi-lo-sach-lau20150422222328405.htm, truy cập ngày 25/9/2016, lúc 10:30 GMT + 7; Bộ luật quyền sở hữu trí tuệ Pháp 1992; Cơng ước Berne quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; Vũ Mạnh Chu (2009), Sáng tạo văn học nghệ thuật quyền tác giả Việt Nam, Nxb Chính trị quốc qia Hà Nội, Hà Nội; Chính phủ (2006), Nghị định Chính phủ số 100/2006/NĐ-CP ngày 21/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật dân năm 2005 Luật SHTT quyền tác giả quyền liên quan, sửa đổi, bổ sung theo Nghị định 85/2011/NĐ-CP ngày 20/9/2011; Trần Văn Hải (2010), Những bất cập quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam hành quyền tác giả, quyền liên quan đề xuất hoàn thiện, Chuyên đề giảng dạy, Trường Đại Học Khoa Học xã hội nhân văn, Hà Nội; Vũ Hoan (2009), Quyền tác giả xuất bản, Tạp trí Nhịp cầu tri thức, số 11/2009; Lê Việt Long (2008), Xâm phạm sở hữu trí tuệ Thực trạng, nguyên nhân giải pháp, Tạp trí nghiên cứu lập pháp 10/2008; Việt Linh (2014), Quyền tác giả lĩnh vực xuất bản, truy cập địa :http://www.cov.gov.vn/cbq/index.php?option=com_content&view=art icle&id=855&catid=51&Itemid=107, truy cập ngày 25/9/2016, lúc 10:30 GMT + 7; 10 Lê Đình Nghị Vũ Thị Hải Yến (2013), Giáo trình luật sở hữu trí tuệ, , Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội; 79 11 Lê Nết (2006), Tài liệu giảng Quyền SHTT , Nxb Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh; 12 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân số 33/2005/QH11; 13 Quốc hội (2005), Luật sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11; 14 Quốc hội (2009), Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật sở hữu trí tuệ số 36/2009/QH12; 15 Quốc hội (2009), Nghị định Chính phủ số 47/2009/NĐ-CP ngày 13/5/2009 quy định xử phạt vi phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan; 16 Nguyễn Hợp Toàn, PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Thủy PGS.TS Trần Văn Nam (2013), “Thực trạng giải tranh chấp quyền tác giả Việt Nam giai đoạn 2006 – 2012 số đề xuất tiếp tục hoàn thiện pháp luật thực thi SHTT”, địa http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2013/05/19/thuc-trang-giai-quyettranh-chap-ve-quyen-tc-gia-tai-viet-nam-giai-doan-20062012-v-mot-so-dexuat-tiep-tuc-hon-thien-php-luat-v-thuc-thi-ve-so-huu-triac/, truy cập ngày 25/9/2016, lúc 10:30 GMT + 7; 17 Tài liệu học tập (2014), “Bảo hộ quyền tác giả Việt Nam với việc Việt Nam gia nhập công ước Berne”, địa chỉ: http://tailieu.vn/doc/luan-vanbao-ho-quyen-tac-gia-o-viet-nam-voi-viec-viet-nam-gia-nhap-cong-uocberne-1229101.html, truy cập ngày 25/9/2016, lúc 10:30 GMT + 7; 18 Nguyễn Minh Tuấn (2010), Bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan Việt Nam trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường, Trường Đại học Luật Hà Nội; Vũ Thị Hải Yến chủ nhiệm đề tài, Hà Nội 19 Toà án nhân dân TP Hồ Chí Minh (2011), Thơng báo số 2483/KDTMST ngày 01/12/2011 Tịa án nhân dân TP Hồ Chí Minh gửi Cơng ty TNHH Văn hóa sáng tạo Trí Việt; 80 20 Phùng Trung Tập (2009), Các yếu tố quyền sở hữu trí tuệ, Nxb Tư Pháp, Hà Nội; 21 Vũ Thị Thơm (2011), Bảo hộ quyền nhà sản xuất ghi âm, ghi hình Pháp luật, thực trạng giải pháp, Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Thơm ThS Nguyễn Thị Tuyết hướng dẫn, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 22 Hồ Thiệu Nguyễn Đức Tiếu (2006) (Dịch), Quyền tác giả hoạt động xuất bản, , Nxb Hội nhà văn trung tâm quyền tác giả văn học Việt Nam, Hà Nội; 23 Trường Đại học luật Hà Nội (2009), Giáo trình luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, Nxb CAND, Hà Nội; 24 Vũ Thị Hải Yến (2011), Quy định pháp luật Việt Nam hành quyền tác giả, Chuyên đề giảng dạy, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; 81 ... VỀ KHÍA CẠNH THƯƠNG MẠI CỦA QUYỀN TÁC GIẢ VÀ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm quyền tác giả bảo hộ quyền tác giả 1.1.1 Khái niệm quyền tác giả Quyền tác giả. .. mại Quyền tác giả thực trạng pháp luật bảo hộ quyền tác giả Việt Nam Chương 2: Thực trạng bảo hộ quyền tác giả góc độ thương mại Việt Nam thời gian qua thực tiễn thực Nhà Xuất Giáo dục Việt Nam. .. 2: THỰC TRẠNG BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ DƯỚI GÓC ĐỘ THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM 40 2.1 Thực trạng bảo hộ Quyền tác

Ngày đăng: 22/03/2018, 18:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w