Ôn thi chuyên đề đo lường thu nhập quốc gia

11 266 0
Ôn thi chuyên đề đo lường thu nhập quốc gia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐO LƯỜNG THU NHẬP QUỐC GIA I Khái niệm: Đối với kinh tế tổng thể  Thu nhập tiêu Lưu lượng (flow) tích lượng(stock)  Lưu lượng: thay đổi giá trò đại lượng khoảng thời gian: thu nhập, tiêu dùng, chi đầu tư  Tích lượng: giá trò đại lượng tích luỹ thời điểm: vốn, tài sản cố đònh Vốn (capital): khối lượng máy móc, thiết bò, lượng tồn kho nguồn lực khác sản xuất Khấu hao (depreciation): giá trò hao mòn máy móc, thiết bò trình sản xuất  Khấu hao kế toán: tỷ lệ với khấu hao quy ước Khấu hao kinh tế : hao mòn thực tế thò trường Hàng hoá (goods), dòch vụ (services) sản xuất  Hàng hoá: kết sản xuất dạng sản phẩm hữu hình dự trữ  Dòch vụ: sản phẩm vô hình dự trữ  Sản xuất (production): Hoạt động có mục đích người nhằm tạo thu nhập Sản lượng (output), thu nhập (income) chi tiêu:  Sản lượïng: lượng hàng hoá dòch vụ cuối cùngï sản xuất kinh tế  Thu nhập: số tiền mà chủ yếu tố sản xuất (lao động, vốn, đất đai) nhận họ cung cấp dịch vụ yếu tố sản xuất Trợ cấp thu nhập Thu nhập không bao gồm đóng thuế  Thu nhập khả dụng: thu nhập lại sau trừ khoản thuế đóng cho phủ  Chi tiêu: số tiền mua hàng hóa sản phẩm dòch vụ cuối Số gộp (gross) số ròng (net)  Số gộp : đo lường trước khấu hao  Số ròng : đo lường sau khấu hao Nội đòa (domestic) Quốc gia (national)  Nội đòa: hoạt động sx lãnh thổ nước  Quốc gia: hoạt động sx công dân nước Giá thò trường (market price) giá yếu tố (factor cost)  Giá thò trường: giá trả người tiêu dùng cuối  Giá yếu tố : phản ánh toàn chi toán cho yếâu tố sản xuất tham gia vào trình sản xuất  Chênh lệch giá thò trường giá yếu tố thuế gián thu 10 Giá trò danh nghóa (nominal) giá trò thực (real)  Giá trò danh nghóa: giá trò tính giá hành  Giá trò thực: giá trò tính theo giá năm chọn làm gốc(gọi năm sở) 11 Hàng hoá cuối (final goods) & Sản phẩm trung gian (intermidiate goods)  Hàng hoá cuối cùng: bán cho người tiêu dùng cuối  Sản phẩm trung gian: nhập lượng để sản xuất hàng hoá cuối  Chuyển giao (transfer payments): giao dòch chiều trợ cấp thất nghiệp, viện trợ không hoàn lại II MỐI QUAN HỆ GIỮA SẢN LƯNG, THU NHẬP VÀ CHI TIÊU: Y=W+i+R+Π III Đo lường GDP: Tổng sản phẩm quốc nội (GDP):  giá trò hàng hoá dòch vụ sản xuất lãnh thổ nước bất chấp sở hữu  Giá trị thị trường tất hàng hóa dịch vụ cuối Được sản xuất phạm vi nước.Trong giai đoạn thời gian  Thứơc đo tiền  “GDP giá thị trường…”: Giá thị trường – phản ảnh giá trị hàng hóa  Tất thứ sản xuất kinh tế Và bán cách hợp pháp thị trường  Không bao gồm hầu hết thứ: Được sản xuất bán cách trái phép Được sản xuất tiêu dùng nhà IV Các thành phần GDP: Y = C + I + G + NX (Đồng thức)  Y = GDP, C = tiêu dùng – consumption, I = đầu tư – investment, G = mua hàng hóa dịch vụ phủ - government purchases, NX = xuất ròng - net exports  Tiêu dùng (C) : Chi tiêu hộ gia đình vào hàng hóa dịch vụ Khơng bao gồm: mua nhà  Đầu tư(I): Chi tiêu vào MMTB, tồn kho, nhà xưởng…Mua sắm nhà hộ gia đình Tích lũy tồn kho  Chi mua hàng hóa dịch vụ phủ (G): Chi tiêu tiêu dùng phủ chi tiêu đầu tư gộp.Chi tiêu HH&DV phủ trung ương địa phương Khơng bao gồm chi chuyển nhượng  Xuất ròng (NX) = Xuất – Nhập : Xuất (Chi tiêu người nước ngồi vào hàng hóa sản xuất nước) Nhập (Chi tiêu cư dân nước vào hàng hóa nước ngồi)  GDP tính cách cộng giá trị gia tăng đơn vị sản xuất kinh tế V GDP thực danh nghĩa  Tổng chi tiêu gia tăng theo thời gian: Nền kinh tế - sản xuất sản lượng HH&DV nhiều (HH&DV bán với giá cao hơn)  GDP danh nghĩa: Sản xuất HH&DV tính giá trị theo giá hành  GDP thực: Sản xuất HH&DV, tính giá trị theo giá khơng đổi (giá cố định) Chọn năm làm năm gốc hay sở Không bị ảnh hưởng thay đổi giá  Ở năm sở: GDP danh nghĩa = GDP thực  Chỉ số khử lạm phát GDP (GDP deflator): Tỷ số GDP danh nghĩa so với GDP thực nhân cho 100 (%) , có giá trị 100% năm sở Đo lường mức giá hành so với mức giá năm sở Có thể sử dụng để khử lạm phát từ GDP danh nghĩa (“giảm phát” GDP danh nghĩa)  Lạm phát (Inflation): Mức giá chung kinh tế tăng lên  Tỷ lệ lạm phát (Inflation rate): Thay đổi % số thước đo mức giá kỳ so kỳ trước ĐO LƯỜNG CHI PHÍ SINH HOẠT I Chỉ số giá tiêu dùng  Đo mức giá tổng gộp Đo chi phí tổng gộp hàng hóa dịch vụ Được mua người tiêu dùng điển hình II Tính tốn CPI, Lạm phát CPI: a Rổ hàng hóa cố định:  Giá quan trọng người tiêu dùng điển hình  Trọng số khác b Tính giá cả: Tại thời điểm c Tính chi phí rổ hàng: Cùng rổ hàng giống nhau, Kiểm soát tác động thay d Tính tốn CPI:  Chọn năm sở tính CPI, Năm sở = thước đo so sánh, Giá rổ hàng hóa dịch vụ năm hành, Chia cho giá rổ hàng năm sở nhân với 100 Tỷ lệ lạm phát:  Lạm phát: gia tăng liên tục mức giá tổng quát kinh tế Phần trăm thay đổi số giá, So với kỳ trước a Chỉ số giá sản xuất (Producer price index, PPI):  Đo chi phí rổ hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp mua  Thay đổi PPI báo hữu ích để dự đoán thay đổi CPI Vấn đề đo lường chi phí sinh hoạt  Thiên lệch thay thế, Giá không thay đổi tỷ lệ, Người tiêu dùng hướng đến thay hàng hóa rẻ cách tương đối  Giới thiệu hàng hóa Nhiều thay đổi hàng hóa đời Thay đổi chất lượng không đo lường Những thay đổi chất lượng  Chú ý Lạm phát thể gia tăng mức giá tổng quát  gia tăng giá một nhóm hàng hoá Lạm phát thể tăng giá liên tục tăng lần Thí dụ, cải cách rhuế làm tăng giá không gọi lạm phát  Lạm phát: suất tăng số gía tiêu dùng (CPI) số điều chỉnh GDP (GDP deflator) Tỷ lệ lạm phát = Chỉ số giá năm (t) -Chỉ số giá năm (t-1)  Chỉ số giá tiêu dùng (PCI): tỷ số giá “rổ hàng hóa”ù mà người tiêu dùng tiêu biểu muốn mua năm hành so với giá “rổ hàng hoá” vào năm sở Tính giá thời điểm  Có khác biệt CPI số điều chỉnh GDP: CPI phản ánh giá hàng tiêu dùng số điều chỉnh GDP phản ánh giá tất hàng hoá sản xuất Chỉ số điều chỉnh GDP phản ánh giá hàng hoá sản xuất nước, CPI phản ánh giá hàng tiêu dùng nhập CPI gán quyền số cố đònh cho giá hàng hoá khác (chỉ số Laspeyres) số điều chỉnh GDP gán cho chúng quyền số thay đổi theo thời gian (chỉ số Paasche)  CPI có khuynh hướng phóng đại mức tăng giá sinh hoạt: Người tiêu dùng thay hàng hoá dòch vụ có giá rẻ CPI không phản ánh hoàn toàn cải tiến chất lượng hàng hoá Giá hàng hoá đưa vào thò trường hạ nhanh  Chỉ số điều chỉnh GDP có khuynh hướng đánh giá thấp tăng giá sinh hoạt Không phản ánh giảm sút phúc lợi thay III Lãi suất thực danh nghĩa: a Lãi suất danh nghĩa  Lãi suất thường báo cáo, Khơng có điều chỉnh tác động lạm phát, Luôn lớn lãi suất thực b Lãi suất thực  Lãi suất điều chỉnh theo tác động lạm phát= Lãi suất danh nghĩa – Tỷ lệ lạm phát Lạm phát biến số Lãi suất danh nghĩa thực không song hành với Những thời kỳ giảm phát Lãi suất thực lớn lãi suất danh nghĩa TĂNG TRƯỞNG TIỀN VÀ LẠM PHÁT I Lạm phát giảm phát  Lạm phát: Gia tăng mức giá chung, Giảm phát (Deflation): Giảm mức giá chung, Siêu lạm phát (Hyperinflation): Tỷ lệ lạm phát cao >50% II Lý thuyết cổ điển lạm phát:  Lý thuyết cổ điển tiền: Thuyết số lượng tiền, Giải thích nhân tố xác định mức giá III IV V VI dài hạn Giải thích tỷ lệ lạm phát Tiền đo lường háng hóa ngược lại  Lạm phát: Hiện tượng kinh tế tổng thể, Xem xét đến giá trị trung gian trao đổi kinh tế Lạm phát – tăng mức giá chung, Giá trị tiền thấp hơn, Mỗi dollar – mua lượng HH&DV  Cầu tiền: Phản ánh cải mà người dân muốn nắm giữ dạng khoản Phụ thuộc vào: Thẻ tín dụng (Credit cards), Sự sẵn có máy ATM, Lãi suất, Mức giá trung bình kinh tế, Đường cầu – dốc xuống  Cung tiền: Được xác định Fed hệ thống ngân hàng Đường cung – dốc đứng  Trong dài hạn: Mức giá chung điều chỉnh đến mức mà cầu tiền với cung tiền Tác động bơm tiền  Nền kinh tế – trạng thái cân bằng: Fed tăng gấp đôi cung tiền, In tiền giấy, Thả xuống thị trường Hay: Fed – nghiệp vụ mua OMO, Cân mới, Đường cung dịch phải Giá trị tiền giảm, Mức giá tăng  Thuyết số lượng tiền: Lượng tiền sẵn có kinh tế xác định (giá trị tiền) mức giá Tỷ lệ tăng trưởng lượng tiền sẵn có xác định tỷ lệ lạm phát  Quá trình điều chỉnh: Dư cung tiền, Tăng cầu HH&DV, Giá HH&DV tăng, Mức giá tăng, Tăng lượng cầu tiền Cân Phân đôi cổ điển (Classical Dichotomy):  Các biến số danh nghĩa: Các biến đo đơn vị tiền, Giá Dollar chẳng hạn  Các biến số thực: Các biến đo lường theo đơn vị vật chất, Giá tương đối, tiền lương thực, lãi suất thực  Sự phân đôi cổ điển: Sự tách rời mặt lý thuyết biến thực danh nghĩa  Sự phát triển hệ thống tiền tệ: Ảnh hưởng biến danh nghĩa Khơng thích hợp cho việc giải thích biến thực  Trung tính tiền: Thay đổi cung tiền khơng tác động đến biến thực Hồn tồn khơng thực tế ngắn hạn Điều chỉnh dài hạn Vòng quay & cơng thức số lượng:  Vòng quay tiền (V): Mức mà tiền thay đổi từ tay người đến người khác  V = (P × Y) / M Với: P = mức giá (GDP deflator), Y = GDP thực, M = lượng tiền  Phương trình số lượng: M × V = P × Y Với Lượng tiền (M), Vòng quay tiền (V), Giá trị theo dollar HH&DV kinh tế (P × Y )  Chỉ ra: lượng tiền tăng Phải thể ở: Mức giá phải tăng, Lượng sản lượng phải tăng, Vòng quay tiền phải giảm Thuyết số lượng tiền  Vòng quay tiền: Ổn định tương đối theo thời gian  Thay đổi lượng tiền, M: Thay đổi tỷ lệ với giá trị danh nghĩa sản lượng (P × Y)  Sản lượng HH&DV kinh tế, Y: Được xác định trước tiên cung yếu tố sản xuất Và cơng nghệ sẵn có Tiền không tác động đến sản lượng  Ngân hàng trung ương – tăng cung tiền nhanh chóng: Tỷ lệ lạm phát cao VII Tiền giá suốt kỳ siêu lạm phát:  Siêu lạm phát: Lạm phát vượt 50% tháng, Mức giá – tăng 100 lần khoảng thời VIII IX X XI XII gian năm  Dữ liệu siêu lạm phát: Kết nối rõ ràng lượng tiền mức giá Thuế lạm phát  Thuế lạm phát: Doanh thu mà phủ tạo cách tạo (in) tiền Thuế đánh vào mà họ nắm giữ tiền  Khi phủ in tiền: Mức giá tăng dollars ví bạn có giá trị Hiệu ứng Fisher  Nguyên tắc tính trung lập tiền: Tăng tỷ lệ tăng trưởng tiền, Tăng tỷ lệ lạm phát, Nhưng không tác động đến biến thực  Lãi suất thực = Lãi suất danh nghĩa – Tỷ lệ lạm phát Lãi suất danh nghĩa = Lãi suất thực + Tỷ lệ lạm phát  Hiệu ứng Fisher: Điều chỉnh lãi suất danh nghĩa theo tỷ lệ lạm phát theo tỷ lệ 1:1 Khi Fed tăng tốc độ tăng trưởng tiền Kết dài hạn: Tỷ lệ lạm phát cao Lãi suất danh nghĩa cao Chi phí lạm phát  Ảo tưởng lạm phát: “Lạm phát cướp sức mua đồng tiền kiếm người dân”  Khi giá tăng: Những người mua – trả nhiều Những người bán – nhiều  Lạm phát khơng tự làm giảm sức mua thực người dân  Chi phí mòn giầy (Shoeleather costs): Nguồn lực bị phí phạm lạm phát khuyến khích người dân giảm nắm giữ tiền  Chi phí thực đơn (Menu costs): Chí phí thay đổi giá Lạm phát – tăng chi phí thực đơn mà doanh nghiệp phải gánh chịu Bóp méo thuế lạm phát:  Thuế – bóp méo động khuyến khích: Nhiều loại thuế - trở nên có vấn đề xuất lạm phát  Đối xử thuế trường hợp lợi vốn (capital gains): Lợi vốn – lợi nhuận: Bán tài sản với giá cao giá mua  Lạm phát không khuyến khích tiết kiệm: Thổi phồng qui mơ lợi vốn Tăng gánh nặng thuế  Đối xử thuế trường hợp thu nhập lãi: Lãi danh nghĩa từ tiết kiệm Được đối xử thu nhập Mặc dù phần lãi suất danh nghĩa bù đắp cho lạm phát  Lạm phát cao hơn: Có xu hướng khuyến khích người dân tiết kiệm  đơn vị tính tốn Tái phân phối cải không mong đợi  Lạm phát dự kiến (Unexpected inflation): Tái phân phối cải dân chúng Khơng theo tài trí Khơng theo nhu cầu Tái phân phối cải người cho vay người vay  Lạm phát - biến thiên & không chắn: Khi tỷ lệ lạm phát trung bình mức cao  Quy tắc Friedman: giảm phát vừa phải giảm lãi suất danh nghĩa, giảm chi phí giữ tiền Chi phí cho việc giữ tiền người bán lẻ, giảm thiểu mức lãi suất danh nghĩa gần không Giảm phát lãi suất thực  Các chi phí giảm phát: Chi phí thực đơn thay đổi giá tương đối Nếu không ổn định dự báo, tái phân phối cải theo hướng có lợi cho người cho vay bất lợi cho người vay Tăng khó khăn kinh tế vĩ mô rộng lớn Triệu chứng vấn đề kinh tế sâu Thất nghiệp I Xác định thất nghiệp  Có việc làm (Employed): Những người làm việc  Thất nghiệp (Unemployed): Trong LLLD, khơng có việc làm, Muốn làm việc, Đang tìm việc làm  Không nằm LLLĐ: Không phải người có việc làm, Khơng phải người thất nghiệp  LLLĐ (Labor force): Tổng số người lao động, bao gồm người có việc làm người thất nghiệp  Tỷ lệ thất nghiệp (Unemployment rate): Phần trăm số người thất nghiệp LLLĐ  Tỷ lệ tham gia LLLĐ: Phần trăm LLLĐ tổng dân số tuổi trưởng thành, Tỷ phần dân số định tham gia vào thị trường lao động  Kinh nghiệm thị trường lao động: Nữ tuổi 20 trở lên, Tỷ lệ tham gia LLLĐ thấp nam, Một LLLĐ, Nam nữ - tỷ lệ thất nghiệp (thấp nam chút) tương đương  Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên (Natural rate of unemployment): Tỷ lệ thất nghiệp thông thường, Mà tỷ lệ thất nghiệp biến động xung quanh  Thất nghiệp chu kỳ (Cyclical unemployment): Thất nghiệp biến động so với tỷ lệ tự nhiên  Tỷ lệ thất nghiệp thức (Official unemployment rate): Hữu ích, Thước đo khơng hồn hảo khơng có việc làm  Thất nghiệp (Unemployment): Khơng phải tất người thất nghiệp có kết cục tìm việc tìm cơng việc cho  Một nửa đợt thất nghiệp: Kết thúc người thất nghiệp rời LLLĐ  Bảng Thất nghiệp không làm việc kéo dài bao lâu?: Hầu hết đợt thất nghiệp ngắn, Hầu hết số lượng thất nghiệp quan sát thời điểm cho trước dài hạn, Hầu hết người bị việc sớm tìm việc làm  Tỷ lệ thất nghiệp (Unemployment rate): Không giảm đến mức zero, Biến động xung quanh tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên  Thất nghiệp tạm thời (cọ xát): Cần có thời gian để người lao động tìm việc phù hợp với sở thích kỹ họ, Giải thích đợt thất nghiệp tương đối ngắn  Thất nghiệp cấu (Structural unemployment): Xảy số lượng cơng việc sẵn có số thị trường lao động Khơng cung cấp đủ việc làm cho tất người tìm việc Giải thích cho đợt thất nghiệp dài hơn, Xảy tiền lương định cao mức cân II Tìm việc  Tìm việc (Job search): Q trình người lao động tìm cơng việc thích hợp với sở thích khả Người lao động khác sở thích kỹ Các cơng việc có đặc điểm khác Thơng tin ứng viên tìm việc cơng việc cần người lại lan truyền chậm chạp III Chính sách cơng tìm việc  Giảm thời gian người việc tìm việc làm: Giảm tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên  Các chương trình phủ – làm dễ dàng hóa việc tìm việc: Các văn phòng việc làm phủ, Các chương trình huấn luyện công cộng  Bảo hiểm thất nghiệp (Unemployment insurance): • Chương trình phủ, bảo vệ phần thu nhập người lao động Khi họ bị thất nghiệp, Gia tăng thất nghiệp cọ xát • Giảm khó khăn thất nghiệp Tăng lượng thất nghiệp Lợi ích thất nghiệp dừng người lao động tìm việc làm • Những người thất nghiệp, Ít nỗ lực tìm việc.Có xu hướng quan tâm đến cơng việc hấp dẫn IV Luật lương tối thiểu  Có thể gây nên thất nghiệp, Buộc tiền lương trì cao mức cân bằng, Lượng cung lao động cao Lượng cầu lao động nhỏ hơn, dư thừa lao động – thất nghiệp V Cơng đồn & đàm phán tập thể  Cơng đồn:Tổ chức người lao động, Thương lượng với người sử dụng lao động  Lao động cơng đồn: Hưởng lợi ích từ thương lượng tập thể  Lao động khơng cơng đồn: Gánh chịu chi phí Tỷ giá hối đối I KHÁI NIỆM:  Người dân sử dụng nội tệ mua ngoại tệ Thu nhập nười tiêu dùng nước nước II Tỷ giá danh nghĩa thực  Tỷ giá hối đoái danh nghĩa: Giá đồng tiền nước định đồng ngoại tệ  Sự tăng giá (mạnh lên): Tăng giá trị đồng tiền Được đo số ngoại tệ mà mua Mua nhiều ngoại tệ  Sự giảm giá (yếu đi): Giảm giá trị đồng tiền, đo số ngoại tệ mà mua Mua ngoại tệ  Tỷ giá hối đoái thực (RER): Mức mà theo người trao đổi HH&DV nước với HH&DV nước khác RER = (e ˣ P) / P* : e – tỷ giá hối đoái danh nghĩa nước ngoại tệ, P – số giá rổ hàng nước P* – số giá rổ hàng nước  Sự giảm giá (giảm) RER Hàng hóa nước: rẻ so với hàng hóa nước ngồi, Người tiêu dùng nước nhà nước ngồi – mua nhiều hàng hóa nước hàng hóa nước khác • Xuất cao hơn, Nhập thấp hơn, Xuất ròng cao  Sự lên giá (tăng) RER : Hàng hóa nước - mắc hàng hóa nước Người tiêu dùng nước nhà nước – mua hàng hóa Hoa Kỳ nhiều hàng hóa nước khác • Xuất thấp Nhập cao Xuất ròng thấp III Ngang sức mua:  Ngang sức mua, PPP: Lý thuyết tỷ giá hối đoái, Một đơn vị loại tiền tệ nào, mua lượng hàng hóa tất nước  Lô gic PPP: Dựa quy luật giá Một hàng hóa phải bán giá tất nơi  Kinh doanh chênh lệch giá (Arbitrage): Tận dụng chênh lệch giá hàng thị trường khác IV Ứng dụng PPP  Nếu ngang sức mua đô la: Là nước nhà nước ngồi, RER khơng thể thay đổi  Thuyết ngang sức mua: Tỷ giá hối đoái danh nghĩa đồng tiền hai nước, Phải phản ánh mức giá nước V Tỷ giá hối đoái danh nghĩa suốt thời kỳ siêu lạm phát:  Lạm phát cao, phủ in tiền để toán cho khoản chi tiêu lớn  Thuyết số lượng tiền: Giải thích cách thức cung tiền tác động đến mức giá  Ngang sức mua: Giải thích cách thức mức giá tác động đến tỷ giá hối danh nghĩa VI Các hạn chế PPP  Lý thuyết ngang sức mua • Khơng ln ln thực tế Nhiều hàng hóa khơng ngoại thương dễ dàng Ngay hàng hóa ngoại thương khơng ln thay hồn hảo cho chúng sản xuất nước khác • Khơng có hội kinh doanh chênh lệch giá để tạo lợi nhuận • Khơng phải lý thuyết hoàn hảo để xác định tỷ giá hối đoái ỷ giá hối đoái thực biến động theo thời gian • Tỷ giá hối đối dự đốn = Giá nước (theo ngoại tệ) chia cho giá Hoa Kỳ  Tỷ giá hối đoái thực tế dự đốn • Khơng xác nhau, Xấp xỉ ban đầu có tính hợp lý ... index, PPI):  Đo chi phí rổ hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp mua  Thay đổi PPI báo hữu ích để dự đo n thay đổi CPI Vấn đề đo lường chi phí sinh hoạt  Thi n lệch thay thế, Giá không thay đổi tỷ... mua  Lạm phát không khuyến khích tiết kiệm: Thổi phồng qui mơ lợi vốn Tăng gánh nặng thu  Đối xử thu trường hợp thu nhập lãi: Lãi danh nghĩa từ tiết kiệm Được đối xử thu nhập Mặc dù phần... cách tương đối  Giới thi u hàng hóa Nhiều thay đổi hàng hóa đời Thay đổi chất lượng không đo lường Những thay đổi chất lượng  Chú ý Lạm phát thể gia tăng mức giá tổng quát  gia tăng giá một nhóm

Ngày đăng: 22/03/2018, 11:10

Mục lục

  • ĐO LƯỜNG THU NHẬP QUỐC GIA

  • I. Khái niệm:

  • 1. Đối với nền kinh tế như một tổng thể

  • Thu nhập phải bằng chi tiêu.

  • 2. Lưu lượng (flow) và tích lượng(stock)

  • Lưu lượng: sự thay đổi giá trò của một đại lượng trong một khoảng thời gian: thu nhập, tiêu dùng, chi đầu tư

  • Tích lượng: giá trò của một đại lượng tích luỹ tại một thời điểm: vốn, tài sản cố đònh.

  • 3. Vốn (capital): khối lượng máy móc, thiết bò, lượng tồn kho và các nguồn lực khác của sản xuất.

  • 4. Khấu hao (depreciation): giá trò hao mòn máy móc, thiết bò trong quá trình sản xuất.

  • Khấu hao kế toán: tỷ lệ với khấu hao quy ước. Khấu hao kinh tế : hao mòn thực tế trên thò trường.

  • 5. Hàng hoá (goods), dòch vụ (services) và sản xuất

  • Hàng hoá: là kết quả của sản xuất dưới dạng sản phẩm hữu hình và có thể dự trữ được.

  • Dòch vụ: là sản phẩm vô hình không thể dự trữ được

  • Sản xuất (production): Hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra thu nhập

  • 6. Sản lượng (output), thu nhập (income) và chi tiêu:

  • Sản lượïng: là lượng hàng hoá và dòch vụ cuối cùngï được sản xuất ra trong nền kinh tế

  • Thu nhập: là số tiền mà chủ các yếu tố sản xuất (lao động, vốn, đất đai) nhận được do họ cung cấp dịch vụ yếu tố sản xuất. Trợ cấp không phải là thu nhập. Thu nhập không bao gồm đóng thuế.

  • Thu nhập khả dụng: là thu nhập còn lại sau khi trừ các khoản thuế đóng cho chính phủ.

  • Chi tiêu: là số tiền mua hàng hóa sản phẩm dòch vụ cuối cùng

  • 7. Số gộp (gross) và số ròng (net)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan