1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo Sử dụng phương pháp isoquantile để đo lường tính hiệu quả t hị trường chứng khoán việt nam

36 554 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 556,3 KB

Nội dung

Báo cáo Sử dụng phương pháp isoquantile để đo lường tính hiệu quả thị trường chứng khoán việt nam Lý thuyết thị trường hiệu quả được giới thiệu bởi Fama (1965). Lý thuyết được phát biểu: Trong một thị trường hiệu quả, nhà đầu tư thực hiện các hành vi hợp lý và các thông tin quan trọng có sẵn cho tất cả nhà đầu tư, điều này có nghĩa là không ai có lợi thế hơn những người khác. Một thị trường nơi có số lượng lớn những người muốn tối đa hoá lợi nhuận hợp lý cạnh tranh tích cực, với từng cố gắng để dự đoán giá trị thị trường tương lai của từng loại chứng khoán, và nơi mà thông tin quan trọng ở hiện tại là gần như có sẵn và miễn phí cho tất cả người tham gia.” Ba hình thức của thị trường hiệu quả Hình thức mạnh Hình thức vừa phải Hình thức yếu

Sử dụng phương pháp isoquantile để đo lường tính hiệu quả thị trường chứng khoán việt nam GVHD: TS. Nguyễn Thị Uyên Uyên 1) Trần Hoài Nam 2) Nông Đức Đạt 3) Hà Huy Hoàng 4) Phạm Thị Thùy Thanh 5) Đặng Như Ý Nhóm 7 Lớp TCDN ngày, Cao HọcK22 Tổng Quan I. Mô tả chung về bài nghiên cứu • Mục tiêu nghiên cứu • Kết quả nghiên cứu II. Các nghiên cứu trước đây • Nghiên cứu lý thuyết thị trường hiệu quả • Nghiên cứu kiểm định thị trường hiệu quả III. Phương pháp nghiên cứu ISOQUANTILE IV. Ứng dụng phương pháp ISOQUANTILE đo lường tính hiệu quả của thị trường chứng khoán Việt Nam V. Kết quả nghiên cứu VI. Kết luận Mô tả chung về bài nghiên cứu • Mục tiêu o Sử dụng phương pháp mới trong đo lường mức độ hiệu quả tại thị trường Việt Nam thông qua VN-Index và HNX-Index. o So sánh với mức độ hiệu quả của 2 chỉ số thị trường chứng khoán Mỹ là S&P500 và NASDAQ. • Kết quả nghiên cứu o Chỉ số thị trường chứng khoán Việt Nam có mức độ hiệu quả thấp hơn các chỉ số thị trường chứng khoán Mỹ (NASDAQ, S&P500). o Thứ tự mức độ hiệu quả tăng dần theo thứ tự: HNX-Index, VN-Index, Nasdaq, S&P500. o Sự cách biệt về mức độ hiệu quả của hai chỉ số tại Việt Nam và hai chỉ số tại Mỹ trong trường hợp tỉ suất sinh lợi tính theo tuần là lớn hơn trường hợp tính theo ngày. Các nghiên cứu trước đây Lý thuyết thị trường hiệu quả Fama (1965) • Lý thuyết thị trường hiệu quả được giới thiệu bởi Fama (1965). Lý thuyết được phát biểu: Trong một thị trường hiệu quả, nhà đầu tư thực hiện các hành vi hợp lý và các thông tin quan trọng có sẵn cho tất cả nhà đầu tư, điều này có nghĩa là không ai có lợi thế hơn những người khác. • Một thị trường nơi có số lượng lớn những người muốn tối đa hoá lợi nhuận hợp lý cạnh tranh tích cực, với từng cố gắng để dự đoán giá trị thị trường tương lai của từng loại chứng khoán, và nơi mà thông tin quan trọng ở hiện tại là gần như có sẵn và miễn phí cho tất cả người tham gia.” • Ba hình thức của thị trường hiệu quả o Hình thức mạnh o Hình thức vừa phải o Hình thức yếu Các nghiên cứu trước đây Lý thuyết thị trường hiệu quả - Akintoye (2008) • Thông tin kế toán tác động trên giá cổ phiếu, chứng khoán nguyên lốc, cổ phiếu mới, chia tách cổ phiếu và thực hiện quỹ tương hỗ hầu hết phù hợp với thị trường hiệu quả dạng yếu và vừa nhưng không phù hợp với thị trường hiệu quả dạng mạnh. • Cá nhân có thể kiếm lợi nhuận bất thường với thông tin độc quyền, thể hiện sự không hiệu quả của thị trường, hơn là sự không hiệu quả của thị trường mua bán song hành. Tổ chức cũng có thể có được lợi nhuận bất thường khi mua bán sỉ các chứng khoán mới. • Các sai lệch từ việc giải thích giá chứng khoán thông qua lý thuyết thị trường hiệu quả đưa đên một nhánh nghiên cứu mới: Tài chính hành vi Lý thuyết thị trường hiệu quả & Tài chính hành vi-Chuvakhin (2002) • Các nhà quản lý danh mục đầu tư trong thực tế đều phải rất khó khăn trong việc đánh bại thị trường do những thay đổi trong giá cổ phiếu là độc lập, dường như không có mô hình để dự đoán biến động tương lai trong giá. Các nghiên cứu trước đây • Nghiên cứu thực nghiệm trên thế giới • Lagoarde-Segot và Lucey (2008); Chordia và cộng sự (2008) phát hiện ra rằng việc cắt giảm độ biến chuyển tối thiểu và thời gian thanh khoản lớn sẽ làm giảm khả năng dự báo. • Griffin và cộng sự (2010) sử dụng các chiến lược giao dịch đối với nhiều thị trường mới nổi và phát triển và chỉ ra rằng việc áp dụng các kiểm định thông thường mà không tính đến các góc độ hiệu quả thông tin cá nhân và công khai có thể cho ra các kết quả sai lầm. • Rozeff và Kinney (1976) nghiên cứu về hiệu ứng tháng Giêng chỉ ra rằng người ta mua chứng khoán vào tháng 12 khi giá giảm và bán lại vào tháng Giêng khi giá tăng dưới tác động của thuế. • Gibbons và Hess (1981) phát hiện ra hiệu ứng thứ Hai khi giá cổ phiếu có khuynh hướng giảm và tỷ suất sinh lợi bình quân xấu. • Formosa (2008), Giglio và cộng sự (2008), Shmilovici (2003), Ivankova và các đồng sự (2011) nghiên cứu về các phương pháp khác nhau để kiểm định thị trường hiệu quả. Các nghiên cứu trước đây • Nghiên cứu thực nghiệm trên thế giới • Hong và Lee (2005) đề nghị hướng nghiên cứu sau này cần loại bỏ tất cả các chuỗi tương quan tuyến tính từ dữ liệu và xem xét xem tỉ suất sinh lợi của chứng khoán có còn chứa những phi tuyến có thể dự đoán được hay không . • Kian-Ping và cộng sự (2006) Sử dụng kiểm định dãy phi tuyến, kết quả thống kê cho thấy tất cả các chuỗi tỉ suất sinh lợi vẫn chứa đựng những phi tuyến có thể đoán được thậm chí sau khi loại bỏ chuỗi tương quan tuyến tính từ dữ liệu. • Thomas và Brian (2006) cho thấy thị trường Ireland hiệu quả dạng yếu. Sự mở rộng của thị trường dạng yếu được giải thích bằng sự khác nhau trong kích cỡ thị trường của chứng khoán. • Ladislav Kristoufek và Miloslav Vosvrda (2012) đưa ra một cách đo lường thị trường hiệu quả mới bằng cách so sánh một thị trường khác như thế nào với thị trường hiệu quả lý tưởng. • Eric Prentis (2013) cho rằng để tăng tính hiệu quả của thị trường, sự giảm bớt điều chỉnh là cần thiết. Các nghiên cứu trước đây • Nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam • Loc (2006) sử dụng chỉ số thị trường và một vài chứng khoán vốn hóa lớn kiểm định lý thuyết thị trường hiệu quả tại và cho kết quả là thị trường chứng khoán Việt Nam không hiệu quả dạng yếu. Giá chứng khoán là ngẫu nhiên. • Vinh và Thảo (2013) thông qua kiểm định tham số và phi tham số với giả thuyết thị trường dạng yếu, bao gồm kiểm định tự tương quan, kiểm định chạy, kiểm định tỉ số phương sai, kiểm định hồi qui, ARCH, GARCH cho kết quả tương tự với Loc (2006) với dữ liệu ngày nhưng không hoàn toàn bác bỏ dữ liệu ngày. Kiểm định tỉ số phương sai có chứng cứ bác bỏ bước ngẫu nhiên. • Loc (2006) cũng đã kiểm định hiệu ứng các ngày trong tuần thông qua một mô hình hồi qui GARCH với kết quả cho thấy không đủ bằng chứng cho sự tồn tại của lý thuyết hiệu ứng ngày trong tuần. Tuy nhiên, dữ liệu 2000 – 2004 cho thấy có hiệu ứng âm trong các ngày thứ ba và thứ năm hàng tuần. Phương pháp nghiên cứu Khái niệm isoquantile • Các isoquantile được xác định trong hệ tọa độ cực. Phép biến đổi một vectơ khác không vào hệ tọa độ cực tổng quát được cho bởi: Trong đó là chuẩn Euclide của vectơ x. Chú ý rằng, góc tổng quát chỉ là một điểm trên S d-1 , mặt cầu bán kính đơn vị trong d . • Chúng ta sẽ sử dụng định nghĩa về isoquantile được đưa ra trong Delcroix & Jacob (1991): Với mọi , isoquantile mức u được xác định như là ánh xạ của một góc cố định lên giá trị của hàm phân phối ngược cho khoảng cách Eclide tính từ gốc tọa độ :. Tên gọi “isoquantile mức u” cũng có thể được sử dụng thay thế cho hình ảnh của phép ánh xạ đó - mặt phẳng . Phương pháp nghiên cứu  Giả định rằng mẫu của chúng ta xuất phát từ biến ngẫu nhiên X = (R,Θ) với R là một biến ngẫu nhiên trong phạm vi và Θ là một biến ngẫu nhiên trong phạm vi S d-1 . Ngoài ra, chúng ta giả định hàm mật độ biên hàm mật độ có điều kiện và hàm phân phối có điều kiện đều có tính liên tục, tính khả nghịch (hàm phân phối) và phép ánh xạ đang xét cũng có tính liên tục và cộng tính dương nghiêm ngặt.  Ánh xạ có thể được sử dụng để sắp xếp dữ liệu đa chiều trong miền của nó theo từng mức của isoquantile. Về hình thức, cho một mẫu gồm n đại lượng ngẫu nhiên của biến ngẫu nhiên X, ví dụ như X = (R i , Θ i ), , với mỗi i tồn tại một isoquantile duy nhất chứa X i . Ký hiệu X i,n là các đại lượng ngẫu nhiên theo thứ tự các mức isoquantile u i tương ứng của chúng, giá trị lớn nhất là điểm X n,n , điểm này thuộc đường isoquantile ứng với mức cao nhất, .  Trên thực tế, một số nghiên cứu tiếp cận isoquantile mức 1 dựa trên tính chất vị trí tiệm cận (asymptotical location property) như được miêu tả trong Jacob & Suquet (1997). Với n lớn, điểm xa nhất từ gốc tọa độ nằm gần isoquantile mức . Do đó isoquantile mức 1 đơn giản là biên của giới hạn miền xác định. Tuy nhiên, trong bài này, nhóm sử dụng isoquantile ứng với trung bình (mean) tức isoquantile mức 0.5 để đồng nhất với các phương phương pháp trung bình lũy thừa được trình bày ở phần ngay sau đây – phần thứ hai về nền tảng toán học isoquantile. Các hình isoquantile trong bài này vì vậy có độ lớn nhỏ hơn nhiều so với các isoquantile mức 1 của chúng nhưng không mất đi tính đồng dạng của chúng. [...]... 0213375 ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP ISOQUANTILE ĐỂ ĐO LƯỜNG TÍNH HIỆU QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Hình 2 Phân phối tần suất tỷ suất sinh lợi theo ngày và theo tuần của 4 chỉ số thị trường chứng khoán ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP ISOQUANTILE ĐỂ ĐO LƯỜNG TÍNH HIỆU QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM ĐO LƯỜNG MỨC ĐỘ HIỆU QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG BẰNG HAI PHƯƠNG PHÁP Phương pháp đánh giá trực quan isoquantile: ... ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP ISOQUANTILE ĐỂ ĐO LƯỜNG TÍNH HIỆU QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Hình 3B Ước lượng isoquantile mức 0.5 đối với chỉ số VN-Index với các độ trễ 1 – 12 ngày ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP ISOQUANTILE ĐỂ ĐO LƯỜNG TÍNH HIỆU QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Hình 4A Tương quan tỷ suất sinh lợi HNX-Index với các độ trễ 1 – 12 ngày ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP ISOQUANTILE ĐỂ ĐO LƯỜNG TÍNH HIỆU... THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Hình 4B Ước lượng isoquantile mức 0.5 đối với chỉ số HNX-Index với các độ trễ 1 – 12 ngày ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP ISOQUANTILE ĐỂ ĐO LƯỜNG TÍNH HIỆU QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Hình 5 Tương quan tỷ suất sinh lợi và các isoquantile của 4 chỉ số thị trường với các độ trễ 1 ngày và 1 tuần ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP ISOQUANTILE ĐỂ ĐO LƯỜNG TÍNH HIỆU QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG... ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP ISOQUANTILE ĐỂ ĐO LƯỜNG TÍNH HIỆU QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Hình 10A Đo lường với các độ trễ 1-16 ngày cho toàn bộ các chỉ số, sử dụng các trung bình lũy thừa khác nhau Tính đồng dạng tròn được tính thông qua trung bình số học (M ): giá trị càng nhỏ ứng với isoquatile càng tròn 1 ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP ISOQUANTILE ĐỂ ĐO LƯỜNG TÍNH HIỆU QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT... S&P500 ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP ISOQUANTILE ĐỂ ĐO LƯỜNG TÍNH HIỆU QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Phương pháp lượng hóa isoquantile • Ý tưởng chung ở đây là lượng hóa mức độ các isoquantile đồng dạng với đường tròn Nhóm tính toán các isoquantile trung bình cho tất cả các độ trễ đối với cả 4 chỉ số thị trường đang xem xét, sau đó kết hợp chúng thành một giá trị duy nhất đặc trưng cho từng chỉ số Để làm... Nhóm sử dụng gói tiện ích (packages) trên phần mềm R như np, zoo, psych, ggplot2, gridExtra, reshape, scales Ngoài ra nhóm còn sử dụng Stata để hỗ trợ trong một số trường hợp hàm thức đã được tích hợp sẵn trong phần mềm này ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP ISOQUANTILE ĐỂ ĐO LƯỜNG TÍNH HIỆU QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Dữ liệu nghiên cứu: dữ liệu giá lịch sử theo ngày giao dịch của cả 4 chỉ số thị trường. .. 0.004354 ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP ISOQUANTILE ĐỂ ĐO LƯỜNG TÍNH HIỆU QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Hình 9A Đo lường tính đồng dạng tròn với các trung bình lũy thừa khác nhau đối với các độ trễ từ 1-12 ngày Các ô càng tối tương ứng với các giá trị đo lường càng nhỏ, nghĩa là hình dạng isoquantile tương ứng của nó càng khít với một đường tròn Hàng thứ hai được chuẩn hóa theo từng chỉ số để thấy được... bậc trễ ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP ISOQUANTILE ĐỂ ĐO LƯỜNG TÍNH HIỆU QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Hình 9B Đo lường tính đồng dạng tròn với các trung bình lũy thừa khác nhau đối với các độ trễ từ 1-12 tuần Các ô càng tối tương ứng với các giá trị đo lường càng nhỏ, nghĩa là hình dạng isoquantile tương ứng của nó càng khít với một đường tròn Hàng thứ hai được chuẩn hóa theo từng chỉ số để thấy được... phần tư thứ I và góc một phần tư thứ III của đồ thị • Bằng chứng về lý do tại sao các isoquantile thường xấp xỉ dạng elip đến đường tròn Thể hiện qua bảng 2 và bảng 3 sau đây: ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP ISOQUANTILE ĐỂ ĐO LƯỜNG TÍNH HIỆU QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Bảng 2 Tương quan tỷ suất sinh lợi theo ngày và theo tuần của 4 chỉ số thị trường chứng khoán VN-INDEX TSSL ngày t TSSL ngày t-1 VN-INDEX... TÍNH HIỆU QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Hình 10B Đo lường với các độ trễ 1-16 tuần cho toàn bộ các chỉ số, sử dụng các trung bình lũy thừa khác nhau Tính đồng dạng tròn được tính thông qua trung bình số học (M ): giá trị càng nhỏ ứng với isoquatile càng tròn 1 ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP ISOQUANTILE ĐỂ ĐO LƯỜNG TÍNH HIỆU QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM • Một điều có thể dễ nhận ra qua Hình 9A . PHƯƠNG PHÁP Phương pháp đánh giá trực quan isoquantile: Hình 3A. Tương quan tỷ su t sinh lợi VN-Index với các độ trễ 1 – 12 ngày ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP ISOQUANTILE ĐỂ ĐO LƯỜNG TÍNH HIỆU QUẢ CỦA. & Suquet (1997). Với n lớn, điểm xa nhất từ gốc tọa độ nằm gần isoquantile mức . Do đó isoquantile mức 1 đơn giản là biên của giới hạn miền xác định. Tuy nhiên, trong bài này, nhóm sử dụng isoquantile. isoquantile mức 0.5 đối với chỉ số VN-Index với các độ trễ 1 – 12 ngày ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP ISOQUANTILE ĐỂ ĐO LƯỜNG TÍNH HIỆU QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Hình 4A. Tương quan tỷ su t

Ngày đăng: 17/11/2014, 16:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w