1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thuyết minh Đồ án Tổ chức Thi Công ĐH Bách Khoa Đà Nẵng

43 868 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 732,32 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG. GVHD: ĐẶNG HƯNG CẦU. 1. Số liệu thiết kếNhà công nghiệp một tầng hai nhịp đều nhau và rộng 24m, cao trình đỉnh cột +8,4m, nhà có 16 bước cột, chiều dài bước cột 6m. Nền đát thuộc loại cát pha. 2. Chọn kết cấu công trình 2.1. Chọn kết cấu móng

Trang 1

Cấu tạo móng cột biên và cột giửa nh- hình vẻ

- Với cao trình đỉnh cột +8,4m, chọn tiết diện chân cột là acxbc = 0,4x0,6 m

- Chiều sâu chôn cột vào móng: ho = 0,85m

Trang 2

- Chiều sâu chôn cột vào móng: ho = 0,85m

Móng cột biên: Vd = 2,8.2,2.0,4 = 2,46 m3

Vc = 1,25.1,05.0,95 = 1,25 m3

Vh = 0,9.(0,5.0,7+(0,5+0,55).(0,7+0,75) +0,55.0,75)/6 = 0,34 m3

V = Vd + Vc - Vh = 2,46 + 1,25 - 0,34 = 3,37 m3 Móng cột giữa: Vd = 2,6.3,2.0,4 = 3,33 m3

Vc = 1,25.1,05.0,95 = 1,25 m3

Vh = 0,9.(0,5.0,7+(0,5+0,55).(0,7+0,75) +0,55.0,75)/6 = 0,34 m3

V = Vd + Vc - Vh = 3,33 + 1,25 - 0,34 = 4,24 m3 Móng cột s-ờn t-ờng: Vd = 1,55.1,55.0,3 = 0,72 m3

Hố đào t-ơng đối nông nên tiến hành đào với mái dóc tự nhiên

Chiều sâu hố đào: H = 1,6 - 0,15 = 1,45m, (Tính cả chiều dày lớp bê tông lót)

Đất thuộc loại cát pha, chọn hệ số mái dóc m = 1: 0,67 Nên bề rộng chân mái dóc

là B = H.m = 1,45.0,67 = 1,0m

Kiểm tra khoảng cách S giữa các đỉnh mái dóc của hai hố đào cạnh nhau theo ph-ơng dọc nhà: S = 6 - 2.(0.5a + 0,5 + 1,0)m

- Đối với móng biên: S = 6 - 2.(0,5.2,2 + 0,5 + 1) = 0,8m

- Đối với móng giữa: S = 6 - 2.(0,5.2,6 + 0,5 + 1) = 0,4m

Trang 3

Khoảng cách 0,5m từ mép đế móng đến chân mái dóc để cho công nhân đi lại thao tác (đổ bê tông lót, định vị móng khi lắp ghép,…)

-1,60

a 500

1000

1000 s 6000

Nh- vậy mái dóc cách nhau từ 0,4m đến 0,8m, để dể thi công chọn ph-ơng án đào thành rãnh móng chạy dài, dùng máy đào sâu 1,25m, sau đó đào thủ công đến độ sâu đặt móng để khỏi phá vỡ kết cấu đất d-ới đế móng

3.2 Tính khối l-ợng công tác đào đất

Khối l-ợng đào bằng máy với chiều sâu đào là 1,25m

- Trục A, C:

a c

A

500 500

1000

d b 1

16x6000 = 96000 1100

B

500 500

1000

d b 1

16x6000 = 96000 1300

3200

VB = h.(a.b + (a+c).(b+d) + c.d)/6

Trang 4

Khối l-ợng đất đào bằng tay gồm lớp đáy khoang đào bằng máy dày 0,2m và 12 móng cột s-ờng t-ờng

Khối l-ợng đất phải chở đi chính bằng thể tích các kết cấu chiếm chổ (móng, bê tông lót, dầm móng)

300

2 1

Trang 5

ghi chú:

24000 24000

1- máy đào ed-2621a 2- xe yaz-201e sơ đồ di chuyển của máy sơ đồ di chuyển của xe

C B

A

- Bán kính đào lớn nhất: Rdaomax = 5m

- Chiều sâu đào lớn nhất: Hdaomax = 3m

- Chiều cao đổ lớn nhất: Hdomax = 2,2m

Tính năng suất máy đào:

- Hệ số đầy gàu kd = 1,1; hệ số tơi của đất kt = 1,2; hệ số qui đổi về đất nguyên thổ k1

= kd/kt = 1,1/1,2 = 0,92; hệ số sử dụng thời gian ktg = 0,75

- Khi đào tại chổ:

Chu kỳ đào khi góc quay 900 : td

ck = tck = 20giây

Năng suất của máy đào: Wca =3600.t.q.k1.ktg/tdck =3600.7.0,25.0.92.0.75/20 = 217,4 m3/ca

t = 7 giờ (thời gian làm việc trong 1 ca)

- Khi đào đổ lên xe:

Chu kỳ đào khi góc quay 900: tdck = tck.kvt = 20.1,1 = 22 giây

Năng suất của máy đào: Wca =3600.t.q.k1.ktg/td

ck =3600.7.0,25.0.92.0.75/22 = 197,6 m3/ca

- Thời gian đào bằng máy:

Khi đổ đóng tại chổ: tdd = (1839,06-311,65)/217,4 = 7,03 ca Chọn 7 ca, hệ số thực hiện

định mức = 7,03/7 = 1

Khi đổ lên xe: tdx = 311,65/197,6 = 1,58 ca Chọn 1,5 ca, hệ số thực hiện định mức 1,05

Tổng thời gian đào bằng máy: T = 7 + 1,5 = 8,5 ca

Chọn xe phối hợp với máy để vận chuyển đất đi đổ:

- Cự ly vận chuyển đất: l = 5,5 Km

- Vận tóc trung bình: vtb = 25 Km

Trang 6

- Thời gian đổ đất tại bải và dừng tránh xe trên đ-ờng: td + t0 = 2+5 = 7 phút

- Thời gian xe hoạt động đọc lập: tx = 2l/vtb + td + t0 = 2.5,5.60/25 + 7 = 33,4 phút

- Thời gian đổ đầy 1 chuyến xe: tb = tdx.tx/tdd = 1,5.33,4/7 = 7,2 phút

- Tải trọng xe yêu cầu: P = y.q.k1.tb/tdck = 1,8.0,25.0,92.7,2.60/22 = 8,13 T

- Chọn xe Yaz-201E có P = 10 T, hệ số sử dụng tải trọng là kp = 8,13/10 = 0,81

Kiểm tra tổ hợp máy và xe theo điều kiện về năng suất:

- Chu kỳ hoạt động của xe: tckx = tb + tx = 7,2 + 33,4 = 40,6 phút

- Số chuyến xe hoạt động trong 1 ca: nch =t.ktg/tckx= 7.0,75.60/40,6 = 8,15 chuyến, lấy chẳn 8 chuyến

- Năng suất vận chuyển ca của xe: Wcaz = nch.P.kp/y = 8.10.0,81/1,8 =36 m3

Thời gian vận chuyển: T = 311,65/36 = 8,7 ca

3.3.2 Ph-ơng án 2

Chọn máy đào gàu nghịch ED-3322B có các thông số kỉ thuật:

- Dung tích gàu: q = 0,5 m3

- Bán kính đào lớn nhất: Rdaomax = 7,75m

- Chiều sâu đào lớn nhất: Hdaomax = 4,2m

- Chiều cao đổ lớn nhất: Hdomax = 4,8m

Tính năng suất máy đào:

- Hệ số đầy gàu kd = 0,9; hệ số tơi của đất kt = 1,3; hệ số qui đổi về đất nguyên thổ k1

= kd/kt = 0,9/1,3 = 0,69; hệ số sử dụng thời gian ktg = 0,75

- Khi đào tại chổ:

Chu kỳ đào khi góc quay 900 : td

ck = tck = 17giây

Năng suất của máy đào: Wca =3600.t.q.k1.ktg/tdck =3600.7.0,5.0.69.0.75/17 = 383,6 m3/ca

- Khi đào đổ lên xe:

Chu kỳ đào khi góc quay 900: tdck = tck.kvt = 17.1,1 = 18,7 giây

Năng suất của máy đào: Wca=3600.t.q.k1.ktg/td

ck=3600.7.0,25.0.92.0.75/18,7 = 348,7m3/ca

- Thời gian đào bằng máy:

Khi đổ đóng tại chổ: tdd = (1839,06-311,65)/383,6 = 3,98 ca Chọn 4 ca, hệ số thực hiện

định mức = 3,98/4 = 1

Khi đổ lên xe: tdx = 311,65/348,7 = 0,89 ca Chọn 1 ca, hệ số thực hiện định mức 0,89

Tổng thời gian đào bằng máy: T = 4 + 5 = 5 ca

Chọn xe phối hợp với máy để vận chuyển đất đi đổ:

- Cự ly vận chuyển đất: l = 5,5 Km

- Vận tóc trung bình: vtb = 25 Km

- Thời gian đổ đất tại bải và dừng tránh xe trên đ-ờng: td + t0 = 2+5 = 7 phút

- Thời gian xe hoạt động đọc lập: tx = 2l/vtb + td + t0 = 2.5,5.60/25 + 7 = 33,4 phút

- Thời gian đổ đầy 1 chuyến xe: tb = tdx.tx/tdd = 1.33,4/4 = 8,4 phút

- Tải trọng xe yêu cầu: P = y.q.k1.tb/td

ck = 1,8.0,5.0,92.8,4.60/18,7 = 16,74 T

- Chọn 2 xe có P = 10 T, hệ số sử dụng tải trọng là kp = 16,74/20 = 0,84

Kiểm tra tổ hợp máy và xe theo điều kiện về năng suất:

- Chu kỳ hoạt động của xe: tckx = tb + tx = 8,4 + 33,4 = 41,8 phút

- Số chuyến xe hoạt động trong 1 ca: nch = t.ktg/tckx= 7.0,75.60/41,8 = 6,71 chuyến, lấy chẳn 7 chuyến

- Năng suất vận chuyển ca của xe: Wcaz = nch.P.kp/y = 7.2.10.0,84/1,8 =65,3 m3

Thời gian vận chuyển: T = 311,65/65,3 = 4,8 ca

Nh- vậy có hai ph-ơng án tổ hợp máy thi công đào đất

- Máy đào ED-2621A và 1 xe Yaz-201E Ph-ơng án chọn

Trang 7

- Máy đào ED-3322B và 2 xe Yaz-201E

3.4 Tổ chức thi công quá trình

3.4.1 Xác định cơ cấu quá trình

Quá trình thi công đào đất gồm 2 quá trình thành phần là đào đất bằng máy và sửa chửa hố móng bằng thủ công

3.4.2 Chia phân đoạn và tính khối l-ợng công tác

Để thi công dây chuyền cần chia mặt bằng công trình thành các phân đoạn Ranh giới phân đoạn đ-ợc chọn sao cho khối l-ợng công việc đào bằng máy bằng năng suất máy đào trong 1 ca để phối hợp các quá trình một cách chặt chẽ

Dùng đ-ờng công tích phân khối l-ợng công tác để xác định ranh giới các phân

đoạn Năng suất thực tế của máy đào = 1839,06/8,5 = 216,4 m3/ca.Ta xác định đ-ợc ranh giới các phân đoạn tại 1 đến 10 nh- biểu đồ d-ới

432.8 595.62

Trang 8

8 0,2.3,8.35 26,6

3.4.3 Chọn cơ cấu tổ thợ chuyên nghiệp thi công đào đất

Cơ cấu tổ thợ chọn theo Định mức 726/ĐM-UB gồm 3 thợ (1 bậc 1, 1 bậc 2, 1 bậc 3) Định mức chi phí lao động lấy theo QD 24-2005 BXD với số hiệu AB.1144 là a = 0,71 công/m3

Để quá trình thi công đào đất đ-ợc nhịp nhàng ta chọn nhịp công tác của quá trình thủ công bằng nhịp của quá trình bằng cơ giới (k1 = k2 = 1) Từ đó tính đ-ợc số thợ yêu cầu: N = Ppd.a/k2

- Nmax = 26,9.0,71/1 = 19,1 thợ

- Nmin = 26,5.0,71/1 = 18,8 thợ

Chọn tổ thợ gồm 18 ng-ời, hệ số tăng năng suất sẽ trong khoảng từ 18,8/18 =1,04

đến 19,1/18 = 1,06

3.4.4 Tổ chức dây chuyền kĩ thuật thi công đào đất

Vì ở phân đoạn thứ 9 nhịp công tác bằng 0,5 ca nên phối hợp hai dây chuyền theo quy tắc dây chuyền nhịp biến Ngoài ra, để đảm bảo an toàn trong thi công thì dây chuyền thủ công cần cách dây chuyền cơ giới 1 phân đoạn dự trữ Các móng s-ờng t-ờng vì khối l-ợng nhỏ và cách xa nên tổ chức đào thủ công, coi đây là phân đoạn thứ 10

Có P2,10 = 12.10,35 = 124,2 m3

k2,10 = 124,2.0,71/18 = 4,9 ca Lấy 5 ca

Kết quả tính toán dây chuyền nhịp biến

Thời gian dây chuyền kĩ thuật: T = O11 + T2 = 13,5 + 2 = 15,5 ca

3.4.5 Tính toán nhu cầu nhân lực, xe máy để thi công đào đất

Nhu cầu xe, máy:

TT Loại máy thiết bị và đặc tính kĩ

Trang 9

4 Thiết kế biện pháp thi công lắp ghép

4.1 Xác định cơ cấu quá trình và chọn sơ đồ lắp kết cấu cho toàn bộ công trình

Quá trình lắp ghép gồm có các quá trình thành phần sau:

Chọn sơ đồ lắp ghép dọc nhà, sử dụng 3 máy cẩu để lắp ghép:

- Một loại có sức nâng trung bình để lắp dầm móng và dầm cầu chạy Chọn sơ đồ dọc biên để tận dụng sức nâng và giảm chiều dài tay cần

Trang 10

450, góc tạo bởi dây cáp và mặt nằm ngang

h2(m): Chiều cao cấu kiện, h2 = 0,4m

h3(m): Chiều cao thiết bị cẩu lắp, h3 = 1,5m

h4 = 1,5m, chiều cao từ móc cẩu tới đầu cành

- Khi lắp móng thì ch-a lấp đất nên để đảm bảo ổn định mái dóc hố đào thì Ryc > Rmin,

Rmin = 2,1 + 1,0 + 1 + 2 = 6,1m Khi đó Lyc = (Rmin r)2 (H ych c)2 = 5,2m

Chọn máy cẩu MKG - 25BR có tay cần L = 18,5m Biểu đồ tính năng của máy cẩu nh- hình vẻ d-ới

Chọn R = 6,5m, tra biểu đồ tính năng máy cẩu có H = 17,2m; Q = 12,5 T đảm bảo thỏa mản các thông số cẩu lắp

Trang 11

Tính hệ số sử dụng sức nâng của máy cẩu: ksd = 11,1/12,5 = 0,888 (Móng biên = (2,5.3,37 + 0,5)/12,5 = 0,714)

Sơ đồ lắp và mặt bằng bố trí cấu kiện nh- hình vẻ

14 12 10 8 6 4

H(m) Q(t)

18 16 14 12 10

22 20 18 16 14 12 10 8 6 4

f(R,Q) f(R,H)

mkg - 25br

(Móc chính, l =18,5m)

R = 6,5

m

máy đứng

vị trí đặt cấu kiện

- Lắp ghép: Rải lớp vữa lót lên trên bề mặt bê tông lót (từ 2 đến 3 cm) Nâng cấu kiện khỏi mặt bằng bố trí một khoảng 0,5m,dừng lại 30 giây để kiểm tra an toàn treo buộc, quay bệ máy về phía hố móng Nhả cáp hạ móng sao cho đáy móng cách cách cao trình lắp từ 20 - 30 cm, dừng lại điều chỉnh vị trí móng: đ-ờng tim ghi trên khối móng trùng với

đ-ờng trục hàng cọc giác từ đ-ờng chuẩn tới Sau đó từ từ hạ móng, điều chỉnh cao trình móng đảm bảo chính xác theo thiết kế Dùng máy trắc đạc đặt dọc theo hai đ-ờng trục hàng cột để kiểm tra vị trí từng móng

Trang 12

Chọn vị trí máy đứng có tầm với R = 8m, tra biểu đồ tính năng cần trục có: H = 14m, Q = 5,5 T thỏa mản các yêu cầu của thông số cẩu lắp

Tính hệ số sử dụng sức nâng của máy cẩu: ksd = 2,0/5,5 = 0,364

R(m)

16 14 12 10 8 6 4

R = 8m

R = 8m

Trang 13

tra an toàn treo buộc, quay bệ máy về phía hố móng Nhả cáp hạ cấu kiện vào vị trí thiết

kế Dùng máy kinh vĩ hoặc dây dọi kiểm tra vị trí của cấu kiện theo các vạch tim đả có

- Cố định tạm: Hàn điểm các bản thép chờ ở cấu kiện và gối đở

- Cố định vĩnh viễn: Hàn liên tục các bản thép chờ

Tính hệ số sử dụng sức nâng của máy cẩu: ksd = 7,5.0,8/10,7 = 0,561, (Cột biên = 5,8.0,8/10,7 = 0,434)

Cột đ-ợc lắp theo ph-ơng pháp quay dung Sơ đồ lắp và mặt bằng bố trí cấu kiện nh- hình vẻ

Trang 14

ĐIểM TREO BUộC

Chỉ dẩn thao tác:

- Chuẩn bị: Kiểm tra cao trình đáy cóc móng và chiều dài cột, đổ một lớp bê tông đáy cóc (dùng vữa bê tông cứng) cho đủ cao trình thiết kế.Vạch dấu tim trục lên mặt trên cổ móng và trên cột ở ngang mức mặt trên cổ móng, mặt vai cột và đỉnh cột Xếp cột theo vị trí đả tính toán, gá lắp các chi tiết cần thiết để cố định tạm cột, lắp hệ thống kĩ thuật nếu cần

- Lắp ghép: Treo buộc tại vị trí đả tính toán Cuộn dây cáp cẩu vật để nâng dần đầu cột lên Giử tầm với không đổi và quay cần về phía tâm cóc móng Chân cột luôn luôn tựa lên thành móng Khi cột đ-ợc treo ở t- thế thẳng đứng đ-a chân cột tr-ợt dần vào cóc móng Dùng máy kinh vĩ kiểm tra lại vị trí các vạch tim trên cột và móng trùng nhau, dùng xà beng hoặc kích vít điều chỉnh chân cột

Trang 15

- H = HL + h1 + h2 + h3 + h4 = 6,35+ 0,5 + 0,8 + 1,2 + 1,5 = 10,35m

- Lyc = (H - hc)/sinαmax = (10,35 - 1,5)/sin750 = 9,2m

- Ryc = r + (H - hc)/tgαmax = 1,5 + (13 - 1,5)/tg750 = 3,9m

- Qyc = Qck + Qtb = 2,6 + 0,5 = 3,1 T

Chọn máy cẩu MKG -16M loại có tay cần 15m (giống nh- lắp dầm móng)

Chọn vị trí máy đứng có tầm với R = 7m, tra biểu đồ tính năng cần trục có: H = 14,5m, Q = 6,5 T thỏa mản các yêu cầu của thông số cẩu lắp

Tính hệ số sử dụng sức nâng của máy cẩu: ksd = 3,1/6,5 = 0,477

Sơ đồ lắp và mặt bằng bố trí cấu kiện nh- hình vẻ

vị trí máy đứng

vị trí đặt cấu kiện

m

R = 7 m

6000 6000

200 100

Chỉ dẩn thao tác:

- Chuẩn bị: Vệ sinh cấu kiện, vạch tim lên 2 đâu dầm, kiểm tra cao trình vai cột, bu lông và lỗ liên kết ở vai cột và ở dầm cầu chạy, chuẩn bị các bản thép đệm để liên kết dầm

- Cẩu lắp: Treo buộc cấu kiện tại hai điểm, điểm treo buộc cách đầu mút dầm 0,4m Máy cẩu nâng cấu kiện lên khỏi mặt đất 0,5m, dừng lại 30 giây để kiểm tra an toàn treo buộc Sau đó cuốn dây cáp nâng dần cấu kiện lên, khi cấu kiện cao hơn vai cột 0,5m thì quay cần vào vị trí lắp đặt Hai thợ lắp ghép đứng trên sàn công tác gá lắp ở vai cột đón lấy dầm và từ từ đặt dầm vào vai cột, dùng xà beng điều chỉnh cho các vạch tim trung nhau

- Cố định tạm: Xiết các bu lông liên kết dầm với vai cột t-ơng đối chặt (khoảng 50% c-ờng độ) sau đó tháo dây cẩu

- Cố định vĩnh viễn: Xiết chặt hoàn toàn bu lông liên kết, ngoài ra còn hàn bằng các

đ-ờng hàn liên tục ở mép d-ới và mép trên dầm cầu trục Cố định vĩnh viễn chỉ tiến hành sau khi lắp xong toàn bộ dầm trong mọt gian khẩu độ

4.6 Lắp dàn mái, dàn cửa trời và tấm mái

Ph-ơng pháp cẩu lắp: nâng bổng Các cấu kiện đ-ợc lắp xong trong từng b-ớc cột, trình tự lắp: dàn mái, panel mái, dàn cửa trời, panel cửa trời Cột s-ờn t-ờng đ-ợc lắp xen

kẻ với dàn mái

Vì cùng lúc lắp cả dàn mái, dàn cửa trời, tấm mái và tấm cửa trời ở những cao trình

và tầm với khác nhau nên chọn tay cần dài để kết hợp lắp các loại cấu kiện Chọn tay cần chính với chiều dài 25m với cần phụ có chiều dài 5m

Trang 16

12000

A

- 0,15 +8,40

Chọn máy cẩu XKG - 30 loại có tay cần 25m, có biểu đồ tính năng nh- hình ve Chọn vị trí máy đứng có tầm với R = 9m, tra biểu đồ tính năng cần trục có: H = 23,5m, Q = 13 T thỏa mản các yêu cầu của thông số cẩu lắp

Tính hệ số sử dụng sức nâng của máy cẩu: ksd = 12,25/13 = 0,942

Trang 17

f(R,Q) f(R,H)

1 - mãc chÝnh (cã cÇn nèi phô)

2 - mãc phô

Xkg - 30 (l = 25m)

H(m) Q(t)

27,4

12,8

10,5 7,3

2

22

12 14 16

26 28 2

24

26 24 22 20 18 16

2

Trang 18

R = 9 m

6000 4000

R =16,5m

R =1 3,3 m

R = 9m

R =13,3m

m

12000 12000

Trang 19

- Chuẩn bị: Vệ sinh dàn nhất là các bu lông liên kết và bản thép chờ, đánh dấu vạch tim ở đầu dàn Gá lắp đai cố định tạm, thang, dây vịnh Treo buộc dàn tại các điểm đả tính toán Buộc các dây mềm giữ đầu dàn khỏi quay khi lắp

- Cẩu lắp: Hai thợ lắp ghép thực hiện treo buộc xong thì giữ 2 đâu dây thừng ở đầu dàn Máy cẩu nâng dàn lên cách mặt đất 0,5m, dừng 1 đến 2 phút kiểm tra an toàn treo buộc, sau đó theo tín hiệu của 1 thợ dàn đ-ợc nâng dần lên v-ợt cao trình đỉnh cột 0,5m thì xoay tay cần đ-a vào vị trí lắp đặt Hai thợ lắp ghép đứng trên sàn công tác ở 2 đầu cột

đón lấy đầu dàn và điều chỉnh vào đúng vị trí thiết kế

- Cố định tạm: Xiết các bu lông liên kết ở đầu cột Với dàn đầu tiên dùng 2 cặp dây neo gắn trên thanh cánh th-ợng ở vị trí 1/3 và 2/3 nhịp dàn neo xuống đất để giử ổn định dàn theo ph-ơng ngoài mặt phẳng Với các dàn sau có 2 thợ đứng trên mái của ô gian tr-ớc đó kéo đầu kia của các thanh văng liên kết dàn vào ô gian tr-ớc đó

- Cố định vĩnh viễn: Xiết chặt các bu lông liên kết, lắp các hệ giằng đầu dàn và lắp tấm panel mái

4.6.2 Lắp tấm panel mái

Chọn thiết bị treo buộc: kiểu đòn treo mã hiệu 2006 - 78 có các đặc tr-ng kỉ thuật [Q] = 4 T, G = 0,396 T, htr = 0,3 - 1,6m

Vị trí máy đứng lắp panel chọn trùng với vị trí đứng lắp dàn mái để khỏi phải di chuyển máy nhiều

Tính toán các thông số cẩu lắp: Tính với tấm panel ở vị trí ngoài cùng

B

12000

A

- 0,15 +8,40

- H = HL + h1 + h2 + h3 + h4 = (8,55+ 1,6) + 0,5 + 0,9 + 1,6 +1,5 = 14,65m

25 , 11

- Qyc = Qck + Qtb = 1,34 + 0,5 = 1,84 T

Trang 20

Kiểm tra trên biểu đồ tính năng của cần trục XKG - 30, với L = 25m; l = 5m; R = 16,5m có Q = 5 T, H = 26m đảm bảo các thông số cẩu lắp

Để tăng hệ số sử dụng sức trục của máy cẩu dùng đòn treo cẩu 1 lúc 2 tấm panel,

do đó: ksd = 1,84.2/5 = 0,736

Các tấm panel mái đ-ợc xếp đống, mổi đống có 4 tấm vừa đủ cho 1 phía của ô gian Vị trí xếp thể hiện trên mặt bằng lắp dàn mái và các cấu kiện khác nh- hình vẽ

Chỉ dẩn thao tác:

- Chuẩn bị: Vệ sinh cấu kiện nhất là bản thép chờ để liên kết panel với dàn mái

- Lắp ghép: Treo buộc panel tại 4 điểm tại các s-ờn ngang ở hai đầu panel Máy cẩu nâng tấm thứ nhất lên khỏi đống tiếp tục móc tấm thứ hai, dừng lại trên đóng hoặc trên mặt đất 0,5m để kiểm tra an toàn treo buộc Sau đó cuốn dây cáp cẩu vật nâng các tấm panel lên cao trình lắp rồi xoay cần về phía vị trí đặt panel Hai thợ lắp ghép đứng trên sàn công tác của 2 cột của ô gian đón lấy panel đật vào đúng vị trí Sau khi thợ hàn hàn điểm

để cố định tạm tấm thứ nhất, máy cẩu đ-a tiếp tấm thứ hai vào vị trí của nó Hai thợ lắp ghép chuyển lên tấm panel vừa đặt để đón lấy tấm panel thứ hai rồi điều chỉnh vào vị trí

- Cố định tạm: Hàn điểm liên kết các bản thép chờ ở panel và dàn mái

- Cố định vĩnh viễn: Hàn bằng các đ-ờng hàn liên tục liên kết panel với dàn mái và giữa panel với panel với nhau

Trang 21

Khi lắp dàn cửa mái dùng móc chính Kiểm tra trên biêu đồ tính năng của máy cẩu XKG - 30 với L = 25m; R = 9m có Q = 13 T, H = 23,5m đảm bảo các thông sô cẩu lắp

- Lắp ghép: Hai thợ lắp ghép treo buộc dàn và giử cho dàn không quay Máy cẩu nâng dàn lên khỏi mặt đất 0,5m dừng lại 1 phút để kiểm tra an toàn treo buộc, sau đó nâng dần dàn lên Khi đến độ cao v-ợt cao trình lắp 0,5m thì máy cẩu giử nguyên tầm với và xoay ngang đ-a dàn cửa mái vào tị trí lắp Hai ng-ời thợ đứng trên mái đã lắp đón lấy dàn và

điều chỉnh đ-a vào vị trí thiết kế Trong lúc đó 1 thợ khác đứng trên mái cửa trời của ô gian tr-ớc kéo 1 đầu sợi dây nâng đầu thanh cố định tạm lên, liên kết vào dàn cửa mái đả lắp, điều chỉnh đúng tim và độ thẳng đứng của dàn

- Cố định tạm: Xiết sơ bộ các bu lông liên kết dàn cửa mái và dàn mái

- Cố định vĩnh viễn: Xiết chặt bu lông liên kết và hàn liên tục bản thép chờ, sau đó liên kết khung cửa mái và panel cửa mái

4.6.4 Lắp panel cửa mái

Thao tác t-ơng tự nh- lắp tấm panel mái chính Vị trí đứng lắp của máy không thay

đổi Tấm mái cửa trời củng đ-ợc sắp thành đống đặt bên cạnh tấm mái chính, mổi đóng là

8 tấm Vị trí xếp xếp thể hiện trên mặt bằng lắp dàn mái và các cấu kiện khác nh- hình vẽ

Để tăng hệ số sử dụng sức trục của máy cẩu dùng đòn treo cẩu 1 lúc 2 tấm panel,

do đó: ksd = 1,03.2/5 = 0,618

4.6.5 Lắp cột s-ờn t-ờng

Do cấu tạo kiến trúc nên cột s-ờn t-ờng ở đầu hồi phải đ-ợc lắp sau dàn mái Để lắp các cột s-ờn t-ờng ta dùng một máy cẩu thứ 2 đứng phía bên ngoài để lắp theo ph-ơng pháp quay dựng nh- khi lắp các cột

Chiều dài cột s-ờn t-ờng h2 = 0,4 + 8,55 + 2,95 = 11,9m (cao trình đỉnh cột s-ờn t-ờng bằng cao trình méo trên thanh cánh th-ợng của dàn mái tại vị trí cột)

Tính hệ số sử dụng sức nâng của máy cẩu: ksd = 5,26.0,8/10,7 = 0,601

Cột đ-ợc lắp theo ph-ơng pháp quay dung Sơ đồ lắp và mặt bằng bố trí cấu kiện nh- hình vẻ

Ngày đăng: 22/03/2018, 11:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w