MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2 3. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu. 2 4. Phương pháp nghiên cứu. 2 5. Cấu trúc đề tài 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC VĂN THƯ LƯU TRỮ 4 1.1. Lý luận chung về công tác văn thư 4 1.1.1. Khái niệm về văn thư 4 1.1.2. Vai trò ý nghĩa của công tác văn thư. 4 1.1.3. Yêu cầu của công tác văn thư. 5 1.2. Lý luận chung về công tác lưu trữ. 6 1.2.1. Khái niệm chung về công tác lưu trữ. 6 1.2.2. Vị trí và ý nghĩa của công tác lưu trữ 7 1.2.3. Nội dung của công tác lưu trữ. 7 1.2.4. Mối quan hệ giữa văn thư và lưu trữ. 7 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC VĂN THƯ LƯU TRỮ TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN TÂY HỒ. 9 2.1. Khái quát về UBND quận Tây Hồ. 9 2.1.1. Lịch sử ra đời 9 2.1.2. Chức năng của UBND Quận Tây Hồ. 9 2.1.3. Nhiệm vụ, quyền hạn của UBND quận Tây Hồ. 10 2.2. Hoạt động công tác văn thư. 11 2.2.1. Hình thức tổ chức công tác văn thư. 11 2.2.2. Nội dung quản lý công tác văn thư. 12 2.2.2.1. Tổ chức bố trí nhân sự làm công tác văn thư 12 2.2.2.2. Quản lý chỉ đạo công tác văn thư. 13 2.2.2.3. Cơ sở vật chất và trang thiết bị kỹ thuật. 13 2.2. Hoạt động công tác lưu trữ. 14 2.1.1. Công tác xây dựng và ban hành các văn bản quy định về công tác văn thư Lưu trữ. 14 2.1.2. Công tác Tổ chức cán bộ làm công tác Lưu trữ 15 2.1.3. Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về Lưu trữ. 16 2.1.4. Thanh tra, kiểm tra, giải quyết và xử lý vi phạm quy định công tác Lưu trữ. 17 2.1.6. Hợp tác quốc tế về văn thư lưu trữ. 17 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ TƯ VẤN CHO LÃNH ĐẠO VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC VĂN THƯ LƯU TRỮ TẠI UBND QUẬN TÂY HỒ. 18 3.1. Nhận xét, đánh giá thực trạng 18 3.1.1. Ưu điểm. 18 3.1.2. Nhược điểm. 19 3.2. Tư vấn cho lãnh đạo về quản lý công tác văn thư lưu trữ. 20 3.2. Kết luận 23 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 25
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với sự hỗ trợ,giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác Trong suốtthời gian từ khi bắt đầu học tập ở giảng đường đại học đến nay, em đã nhậnđược rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ của quý Thầy cô, gia đình bạn bè
Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý thầy cô Khoa Văn thưlưu trữ trường Đại học Nội vụ Hà Nội đã cùng với tri thức và tâm huyết củamình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian họctập tại trường Và đặc biệt, trong học kỳ này Khoa đã tổ chưc cho chúng emđược tiếp nhận với môn học mà theo em là rất hữu ích đối với sinh viên ngànhvăn thư lưu trữ cũng như tất cả các sinh viên thuộc chuyên ngành khác Đó làmôn học “Quản lý Nhà nước về công tác văn thư lưu trữ”
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Ths Ngô Thị Kiều Oanh đã tận tâmhướng dẫn chúng em từng buổi học trên lớp cũng như những buổi hướng dẫnnói chuyện, thảo luận về lĩnh vực sáng tạo trong nghiên cứu khoa học Nếukhông có những hướng dẫn dạy bảo của cô thì em nghĩ bài tiểu luận này của emrất khó có thể hoàn thiện được Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn cô
Bài tiểu luận được thực hiện trong 5 ngày, kiến thức của em còn nhiềuhạn chế Do vậy không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận đượcnhững ý kiến đóng góp quý báu của quý thầy cô và các bạn cùng lớp để kiến
thức của em trong lĩnh vực này được hoàn thiện…
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là bài tiểu luận do tự bản thân thực hiện và khôngsao chép các công trình nghiên cứu của người khác để làm sản phẩm của mình.Các thông tin thứ cấp sử dụng trong bài tiểu luận là có nguồn gốc và được trích
rõ ràng Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính xác thực và nguyên bản củabài tiểu luận
Sinh viên
Trang 3MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2
3 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu 2
4 Phương pháp nghiên cứu 2
5 Cấu trúc đề tài 3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC VĂN THƯ LƯU TRỮ 4
1.1 Lý luận chung về công tác văn thư 4
1.1.1 Khái niệm về văn thư 4
1.1.2 Vai trò ý nghĩa của công tác văn thư 4
1.1.3 Yêu cầu của công tác văn thư 5
1.2 Lý luận chung về công tác lưu trữ 6
1.2.1 Khái niệm chung về công tác lưu trữ 6
1.2.2 Vị trí và ý nghĩa của công tác lưu trữ 7
1.2.3 Nội dung của công tác lưu trữ 7
1.2.4 Mối quan hệ giữa văn thư và lưu trữ 7
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC VĂN THƯ LƯU TRỮ TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN TÂY HỒ 9
2.1 Khái quát về UBND quận Tây Hồ 9
2.1.1 Lịch sử ra đời 9
2.1.2 Chức năng của UBND Quận Tây Hồ 9
2.1.3 Nhiệm vụ, quyền hạn của UBND quận Tây Hồ 10
2.2 Hoạt động công tác văn thư 11
2.2.1 Hình thức tổ chức công tác văn thư 11
2.2.2 Nội dung quản lý công tác văn thư 12
Trang 42.2.2.1 Tổ chức bố trí nhân sự làm công tác văn thư 12
2.2.2.2 Quản lý chỉ đạo công tác văn thư 13
2.2.2.3 Cơ sở vật chất và trang thiết bị kỹ thuật 13
2.2 Hoạt động công tác lưu trữ 14
2.1.1 Công tác xây dựng và ban hành các văn bản quy định về công tác văn thư Lưu trữ 14
2.1.2 Công tác Tổ chức cán bộ làm công tác Lưu trữ 15
2.1.3 Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về Lưu trữ 16
2.1.4 Thanh tra, kiểm tra, giải quyết và xử lý vi phạm quy định công tác Lưu trữ 17
2.1.6 Hợp tác quốc tế về văn thư lưu trữ 17
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ TƯ VẤN CHO LÃNH ĐẠO VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC VĂN THƯ LƯU TRỮ TẠI UBND QUẬN TÂY HỒ 18
3.1 Nhận xét, đánh giá thực trạng 18
3.1.1 Ưu điểm 18
3.1.2 Nhược điểm 19
3.2 Tư vấn cho lãnh đạo về quản lý công tác văn thư lưu trữ 20
3.2 Kết luận 23
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 25
Trang 5PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Công tác văn thư lưu trữ có vai trò đặc biệt quan trọng trong tất cả cáclĩnh vực của đời sống xã hội Các thông tin trong tài liệu Lưu trữ như là nhữngbằng chứng xác thực của một thời kỳ lịch sử vì nó có độ tin cậy cao và là cácsản phẩm được hình thành trong quá trình hoạt động của tất cả các tổ chức, các
cơ quan Bởi nó không chỉ là phương tiện cần thiết để ghi lại và truyền đạt cácquyết định quản lý trong quá trình hoạt động của cơ quan đơn vị mà còn là điềukiện đảm bảo cho các cơ quan đơn vị thực hiện tốt công việc quản lý, điều hànhtheo đúng chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn được giao và theo đúng pháp luật
Nó đảm bảo việc cung cấp thông tin một cách đầy đủ, chính xác, kịp thời phục
vụ cho hoạt động của cơ quan, đơn vị đạt hiệu quả cao hơn
Công tác văn thư lưu trữ là một trong những khâu nghiệp vụ hành chínhcủa cơ quan, là phần quan trọng trong hoạt động quản lý, nó ảnh hưởng khôngnhỏ đến tính kịp thời, tính nhanh nhạy và chính xác cũng như hiệu quả hoạtđộng của bộ máy quản lý Do đó việc quản lý công tác văn thư lưu trữ trong các
cơ quan là điều rất cần thiết Trong thời buổi hội nhập kinh tế quốc tế, đẩy mạnhứng dụng khoa học công nghệ, quản lý công tác văn thư lưu trữ được tăng cường
và triệt để áp dụng các biện pháp quản lý mới nhằm nâng cao hiệu quả hoạtđộng cung ứng dịch vụ công trong cơ quan nhà nước nói chung và UBND quậnTây Hồ nói riêng
Quản lý tốt công tác văn thư – lưu trữ là nhiệm vụ của văn phòng Côngtác văn thư – lưu trữ là một trong những nội dung hoạt động chủ yếu của vănphòng, nằm trong hệ thống quản lý của Nhà nước Thực tế công tác Văn thư –Lưu trữ ở nhiều đơn vị chưa được quan tâm đúng mức mà chỉ coi đây là côngviệc sự vụ đơn thuần Người ta chưa thấy được vị trí, ý nghĩa và tầm quan trọngcủa công tác Văn thư – Lưu trữ trong các cơ quan, tổ chức Công tác văn thưnhằm mục đích đảm bảo thông tin các chủ trương, đường lối, chính sách củaĐảng, quản lý điều hành của Nhà nước Công tác lưu trữ là việc lựa chọn cácvăn bản, tài liệu có giá trị để giữ lại và tổ chức sắp xếp, bảo quản một các khoa
Trang 6học có hệ thống nhằm giúp các cơ quan, cá nhân tra cứu thông tin khi cần thiếtgóp phần nâng cao mục tiêu của quản lý Nhà nước là năng suất, chất lượng, hiệuquả
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Bài tiểu luận của em nhằm hướng tới mục đích sau:
- Tìm hiểu cơ sở lý luận về Văn thư – Lưu trữ
- Phân tích, đánh giá thực trạng công tác Văn thư – Lưu trữ các hoạtđộng Văn thư – Lưu trữ tại UBND quận Tây Hồ để thấy rõ những ưu điểm vàhạn chế nhằm chỉ ra những vấn đề cần nghiên cứu, phương hướng và giải phápđối với công tác Văn thư – Lưu trữ tại UBND quận Tây Hồ
3 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của bài tiểu luận là lý thuyết về Vănthư – Lưu trữ và thực tiễn các hoạt động Văn thư – Lưu trữ tại UBND quận Tây
Hồ Cụ thể:
Nghiên cứu lịch sử hình thành và phát triển của UBND quận Tây Hồ
-Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của UBND đặc biệt là văn phòng và tổVăn thư – Lưu trữ Công ty
- Thực trạng về hoạt động Văn thư – Lưu trữ tại UBND như: Công tácvăn thư (xây dựng và ban hành văn bản, quản lý và giải quyết văn bản, tổ chứcquản lý và sử dụng con dấu, lập và nộp hồ sơ), công tác lưu trữ (phân loại tàiliệu, xác định giá trị tài liệu tài liệu, bổ sung tài liệu vào kho lưu trữ, thống kê,chỉnh lý, bảo quản, tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ)
- Đánh giá hiệu quả hoạt động công tác Văn thư – Lưu trữ từ đó tìm ra ưuđiểm, hạn chế của công tác Văn thư – Lưu trữ tại UBND và đồng thời chỉ ranguyên nhân của những hạn chế đó - Trên cơ sở đó đưa ra một số kiến nghịnhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả công tác Văn thư – Lưu trữ tại UBNDquận Tây Hồ
4 Phương pháp nghiên cứu
Để nghiên cứu và thực hiện tốt chuyên đề này em đã sử dụng nhữngphương pháp nghiên cứu chủ yếu sau:
Trang 7+ Phương pháp điều tra quan sát
+ Phương pháp Duy vật biện chứng
Bài tiểu luận của em gồm có 3 chương:
Chương 1: Cơ sở Lý luận chung về công tác văn thư lưu trữ.
Chương 2: Thực trạng về công tác văn thư lưu trữ tại UBND quận Tây Hồ.
Chương 3: Đánh giá thực trạng và tư vấn cho lãnh đạo quản lý công tác văn thư lưu trữ tại UBND quận Tây Hồ.
Trang 8CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC VĂN THƯ
LƯU TRỮ 1.1 Lý luận chung về công tác văn thư
1.1.1 Khái niệm về văn thư
Công tác văn thư là một bộ phận găn liền với hoạt động chỉ đạo điềuhành công việc của cơ quan, tổ chức Hiệu quả hoạt động quản lý của các cơquan tổ chức phụ thuộc vào công tác văn thư lưu trữ làm tốt hay không Cũngchính vì điều đó mà các cơ quan các tổ chức công tác văn thư ngày càng đượcquan tâm nhiều hơn , đăc biệt trong công cuộc hành chính nhà nước, công tácvăn thư là một trong những trọng tâm được tập trung đổi mới
- Văn thư vốn là từ Hán gốc dung chỉ tên gọi chung của các loại văn bản
do cá nhân gia đình dòng họ lập ra để phục vụ cho quản lý điều hành công việcchung
- Ngày nay văn bản đã và đang được các cơ quan Đảng, Nhà nước, các tổchức kinh tế chính trị, xã hội dung để ghi chép và truyền đạt thông tin phục vụcho lãnh đạo chỉ đạo điều hành các mặt công tác Người ta phải tiến hành nhiềukhâu xử lý đối với như: soạn thảo, duyệt, ban hành văn bản, kí văn bản, vào sổvăn bản, vào sổ, tiếp nhận hồ sơ
1.1.2 Vai trò ý nghĩa của công tác văn thư.
* Vai trò của công tác văn thư
Công tác văn thư được xác định là một mặt hoạt động của bộ máy quản
lý nói chung và là nội dung qaun trọng trong hoạt động của văn phòng Trongvăn phòng công tác văn thư không thể thiếu được, chiếm một phần lớn tronghoạt động của văn phòng và là một mắt xích trong guồng máy hoạt động quản lýcủa cơ qaun đơn vị Như vậy công tác văn thư gắn liền với hoạt động của cơquan, được xem như một bộ phận quản lý nhà nước, có ảnh hưởng trực tiếp đếnhoạt động qqaurn lý nhà nước
* Ý nghĩa của công tác văn thư
- Công tác văn thư đảm bảo cung cấp kịp thời đầy đủ, chính xác nhữngthông tin cần thiết phục vụ nhiệm vụ quản lý nhà nước của mỗi cơ quan đơn vị
Trang 9nói chung Công tác quản lý nhà nước đòi hỏi phải có đầy đủ thông tin cần thiết.Thông tin phục vụ quản lý được cung cấp từ nhiều nguồn khác nhau, trong đónguồn thông tin chủ yếu nhất, chính xác nhất là thông tin bằng văn bản về mặtnội dung công việc có thể xếp công tác văn thư và hoạt động đảm bảo thông tincho công tác quản lý mà bản chính là phương tiện chứa đựng, truyền đạt, phổbiến những thông tin mang tính pháp lý.
- Thực hiện tốt công tác văn thư sẽ góp phần giải quyết công việc của cơquan nhanh chóng, chính xác, nâng cao chất lượng, đúng chính sách, đúng chế
độ Giữ gìn được bí mật của Đảng và Nhà nước, hạn chế được bệnh quan liêugiảm bớt giấy tờ không cần thiết và hạn chế việc lợi dụng sơ hở trong việc quản
lý văn bản để làm những việc trái pháp luật
- Công tác văn thư bảo đảm giữ gì đầy đủ chứng cứ về hoạt động của cơquan nội dung của các văn bản phản ánh hoạt động của cơ quan cũng như hoạtđộng của các cá nhân giữa các trách nhiệm khác nhau trong cơ quan Nếu trongquá trình hoạt động của cơ quan các văn bản giữ lại đầy đủ Nội dung văn bảnchính xác Phản ánh chân thực các hoạt động của cơ quan khi cần thiết Các vănbản sẽ là văn bản bằng chứng pháp lý chứng minh cho hoạt động của cơ quanmột cách chân thực Công tác văn thư nề nếp sẽ sẽ bảo đảm giữ gìn đầy đủ hồ
sơ, tài liệu, tạo điều kiện làm tốt công tác lưu trữ
1.1.3 Yêu cầu của công tác văn thư.
Đứng trước hoạt động quản lý nhà nước công tác văn thư ở cơ quan đơn
vị trong qúa trình thực hiện các nội dung công tác giấy tờ phải đảm bảo hết sức
cơ bản Thể hiện việc đáp ứng đòi hỏi về nhu cầu quản lý nhà nước ở từng lĩnhvực khía cạnh của cuộc sống từ đó công tác văn thư có những yêu cầu cơ bảnsau:
- Yêu cầu nhanh chóng
Qúa trình quản lý của cơ quan phụ thuộc rất nhiều vào việc xây dựng vănbản, tổ chức quản lý và giải quyết văn bản Do đó xây dựng văn bản nhanhchóng, giải quyết văn bản kịp thời sẽ góp phần vào việc giải quyết nhanh mọiviệc của cơ quan
Trang 10- Yêu cầu chính xác
Chính xác về nội dung văn bản tức là nội dung văn bản phải chính xáctuyệt đối về mặt pháp lý dẫn chứng hoặc trích dẫn văn bản phải hoàn toàn chínhxác và số liệu đầy đủ chứng cư rõ ràng
Chính xác về thể thức văn bản, văn bản ban hành phải có đầy đủ các yếu
tổ do Nhà nước quy định, mẫu trình bày phải theo đúng tiêu chuẩn Nhà nướcban hành
Chính xác về các khâu nghiệp vụ, yêu cầu về tính chính xác phải đượcquán triệt một cách đầy đủ trong các khâu nghiệp vụ như đánh máy văn bản,đăng kí và chuyển giao văn bản
- Yêu cầu bí mật
Trong nội dung văn bản đến ăn bản đi có rất nhiều vấn đề thuộc phạm vi
bí mật của cơ quan, bí mật của nhà nước Vì vậy trong quá trình tiến hành vănbản và tổ chức giải quyết văn bản phải đảm bảo giữ gìn bí mật
- Yêu cầu hiện đại.
Việc thực hiện những nội dung cụ thể của công tác văn thư gắn liền vớiviệc sử dụng các phương tiện và kỹ thuật văn phòng hiện đại vì vậy yêu cầuhiện đại hóa công tác văn thư đã trở thành một trong những tiền đề đảm bảo chocông tác quản lý nhà nước nói chung và của mỗi cơ quan nó riêng có năng suất,chất lượng cao Hiện đại háo công tác văn thư ngày nay trước hết nói đến việcứng dụng công nghệ thông tin trong công tác văn thư và thực hiện trang bị cácthiết bị văn phòng
1.2 Lý luận chung về công tác lưu trữ.
1.2.1 Khái niệm chung về công tác lưu trữ.
Công tác lưu trữ là một lĩnh vực hoạt động quản lý nhà nước bao gồm tất
cả những vấn đề lý luận thực tiễn và pháp chế lien quan tới việc tổ chức khoahọc tài liệu, bảo quản và tổ chức khai thác và sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụcông tác quản lý, nghiên cứu khoa học và các nhu cầu cá nhân
Công tác lưu trữ ra đời do đòi hỏi khách quan của việc quản lý, bảo quản
và tổ chức sử dụng tài liệu để phục vụ xã hội vì thế, công tác lưu trữ là một mắt
Trang 11xích không thể thiếu trong hoạt động của bộ máy nhà nước
ở nước ta công tác lưu trữ thực hiện hai nhiệm vụ sau:
- Thứ nhất, thực hiện các nhiệm vụ quản lý nhà nước về lưu trữ
- Thứ hai, thực hiện các nhiệm vụ sự nghiệp lưu trữ thu thập, bổ sung tàiliệu lưu trữ bảo quản bảo vệ an toàn và tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ
1.2.2 Vị trí và ý nghĩa của công tác lưu trữ
Công tác lưu trữ là một khâu rất quan trọng trong quy trình xử lý thông tin
là một nội dung quan trọng trong hoạt động văn phòng Công tác này có ảnhhưởng trực tiếp đến hoạt động của cơ quan
Giải quyết tốt công tác lưu trữ trong cơ quan đơn vị có ý nghĩa quan trọngtrên nhiều mặt của quá trình quản lý
Cung cấp những chứng cứ, tài liệu xác thực nhất bằng văn bản phục vụcho công tác tra cứu và sử dụng tài liệu
Bảo quản tốt những tư liệu liên quan đến hoạt động của cơ quan
Thu thập được nhiều tài liệu có giá trị về nhiều mặt phục vụ cho hoạtđộng của cơ quan
1.2.3 Nội dung của công tác lưu trữ.
Công tác lưu trữ bao gồm các nội dung sau:
- Phân loại tài liệu lưu trữ
- Xác định giá trị tài liệu lưu trữ
-Bổ sung tài liệu vào kho lưu trữ
-Thống kê tài liệu vào kho lưu trữ
- Chỉnh lý tài liệu lưu trữ
- Bảo quản tài liệu lưu trữ
- Tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ
1.2.4 Mối quan hệ giữa văn thư và lưu trữ.
Công tác văn thư và lưu trữ có mối quan hệ khăng khít trong quá trình xử
lý thông tin Vì thế trong điều lệ công tác công văn giấy tờ ban hành kem theonghị định 142/CP ngày 29/9/1963 của Hội đồng chính phủ đã quy định “ Côngvăn giấy tờ là một trong những phương tiện cần thiết trong hoạt động của nhà
Trang 12nước Làm công văn giấy tờ và giữ gìn hồ sơ tài liệu là hai công tác không thểthiếu được đối với quản lý Nhà nước” Do vậy công tác văn thư càng làm tốt vàchính xác bao nhiêu thì công tác lưu trữ càng phát huy tác dụng bấy nhiêu, tạođiều kiện cho việc xử lý thông tin một cách khoa học chính xác và có hiệu quả.Ngược lại lưu trữ là sự tích lũy kinh nghiệm bổ sung tư lệu phục vụ cho công tácvăn thư.
Do vậy càn phải quan tâm tới chất lượng công tác văn thư và kết hợp luônvới công tác lưu trữ gọi chung là bộ phận Văn thư – Lưu trữ
Trang 13
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC VĂN THƯ
LƯU TRỮ TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN TÂY HỒ.
2.1 Khái quát về UBND quận Tây Hồ.
2.1.1 Lịch sử ra đời
- Thực hiện đường lối mới của Đảng, những năm 1990 của thế kỉ XX,cùng với nhịp độ phát triển kinh tế, tốc độ đô thị hóa trên địa bàn Hà Nội diễn rangày càng nhanh Để đáp ứng yêu cầu xây dựng, phát triển thủ đô trong thời kìcông nghiệp hóa - hiện đại hóa Đảng và Nhà nước chủ động mở rộng nội thành– Thành phố Hà Nội, ngày 28/10/1995 Chính phủ ra nghị định số 69/CP về việcthành lập Quận Tây Hồ Tổ chức bộ máy của Quận chính thức đi vào hoạt động
từ tháng 01/1996, đến nay bộ máy đã được kiện toàn đầy đủ và vững vàng hoạtđộng
- Quận Tây Hồ nằm ở phía Tây Bắc thành phố Hà Nội, phía Nam giápquận Ba Đình phía đông bắc và đông nam giáp huyện Đông Anh và huyện GiaLâm Phía tây giáp quận Bắc Từ Liêm và quận Cầu Giấy Trên địa bàn có những
di tích và dấu tích lịch sử văn hóa từ ngàn đời xưa góp phần, góp phần bồi đắpnền tinh hoa văn hóa Thăng Long Hà Nội đã và đang tỏa sáng trở thành khu ditích nổi tiếng Thủ đô Sau 15 năm xây dựng và phát triển, quận Tây Hồ đã cóbước phát triển mạnh với những thành tựu quan trọng trên nhiều lĩnh vực và trởthành trung tâm Dịch vụ - Du lịch và Văn hóa của Thủ đô Hà Nội
2.1.2 Chức năng của UBND Quận Tây Hồ.
UBND Quận Tây Hồ là Cơ quan Hành chính Nhà nước ở địa phương,quản lý phạm vi lãnh thổ của Quận theo Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh, Nghị quyếtcủa HĐND Quận và Cơ quan cấp trên trong các lĩnh vực: Kinh tế, Chính trị
UBND Quận Tây Hồ do HĐND cùng cấp bầu ra, là cơ quan chấp hànhcủa HĐND, là cơ quan Hành chính Nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệmtrước HĐND Cùng cấp và cơ quan Nhà nước cấp trên An ninh, Xã hội, Quốcphòng Cụ thể như sau:
- Phát triển Kinh tế, Công nghiệp, Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Thương
Trang 14nghiệp, Văn Hóa, Xã hội, Giáo dục, Y tế và Dịch vụ:
- Về thu chi ngân sách của địa phương;
- Về tuyên truyền Giáo dục pháp luật, kiểm tra việc thi hành pháp luật
- Về phòng chống thiên tai, bảo vệ tài sản Nhà nước của các tổ chức vàcông dân, bảo vệ các quyền tự do dân chủ của nhân dân;
- Về công tác thi hành án, giải quyết đơn Thư khiếu nại
UBND Quận Tây Hồ thực hiện chức năng quản lý Nhà nước ở địaphương, góp phần đảm bảo sự chỉ đạo, quản lý thống nhất trong bộ máy Hànhchính Nhà nước từ Trung ương đến Cơ sở, đại diện cho ý chí, nguyện vọng vàquyền làm chủ của nhân dân địa phương
2.1.3 Nhiệm vụ, quyền hạn của UBND quận Tây Hồ.
UBND quận Tây Hồ làm việc theo nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thểLãnh đạo, cá nhân phụ trách UBND quận Tây Hồ có nhiệm vụ chỉ đạo điềuhành thực hiện các nhiệm vụ, Chương trình công tác tuần, tháng, quý, năm đã đề
ra, quản lý chỉ đạo, hướng dẫn các Phường trong hoạt động quản lý Nhà nước.UBND quận Tây Hồ thực hiện nhiệm vụ của mình Theo Luật Tổ chức HĐND
và UBND ngày 26/11/2003 cụ thể là
- Xây dựng chương trình, kế hoạch phát triển Kinh tế, Xã hội, An ninh,quốc phòng, Quốc phòng dài hạn và hàng năm của Quận Xây dựng kế hoạchđầu tư và xây dựng các công trình trọng điểm của Quận trình HĐND cùng cấpthông qua, quyết định, tổ chức và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch - Xây dựngchương trình, công tác hàng năm của UBND Quận, các biện pháp thực hiệnNghị Quyết của HĐND Quận về Kinh tế, Xã hội, An ninh, Quốc phòng, Thôngqua các báo cáo của UBND quận trước khi trình HĐND quận
- Xây dựng quy chế làm việc của UBND quận, công tác tổ chức bộ máy
và thực hiện chế độ quản lý cán bộ Theo phân cấp và quy định của Nhà nước
Bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật đối với các tập thể, cá nhân doUBND quận trực tiếp quản lý
- Kết luận những vụ việc khiếu nại, tố cáo có liên quan đến cán bộ chủchốt do UBND quản lý hoặc những vụ việc phức tạp theo quy định của Luật