1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHUYÊN ĐỀ THẤU KÍNH MỎNG (soạn theo mẫu giáo án mới) CÓ DẠY THỬ

18 1,9K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 806,6 KB

Nội dung

giáo án soạn theo day day học theo hướng phát triển năng lực học sinh, dạy theo chủ đề giao viê đã dạy thư trên lớp thấu kính mỏng, có bảng hình thành năng lực học sinh, vận dụng thực tế, bài tập rèn luyện

Trang 1

Chuyên Đề: THẤU KÍNH VÀ CÔNG DỤNG (2 TIẾT)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức, kỹ năng, thái độ:

a Kiến thức:

- Nêu được cấu tạo và phân loại thấu kính

- Trình bày được các khái niệm về: quang tâm, trục, tiêu điểm, tiêu cự, độ tụ của thấu

kính mỏng

- Nêu được một số công dụng của thấu kính

b Kỹ năng:

- Vẽ được ảnh tạo bởi thấu kính và nêu được đặc điểm của ảnh

- Viết và vận dụng được các công thức của thấu kính

c Thái độ:

- Tự tin đưa ra các ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ ở lớp, ở nhà

- Chủ động trao đổi, thảo luận với giáo viên và các học sinh khác

2 Năng lực định hướng hình thành và phát triển của học sinh:

Nhóm

nãng lực Nãng lực thành phần Mô tả mức độ thực hiện trong chủ đề Nhóm

NLTP

liên

quan

đến sử

dụng

kiến

thức vật

K1: Trình bày được kiến thức về hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí vật lí cơ bản, các phép

đo, các hằng số vật lí

- Nêu được định nghĩa và phân loại thấu kính

- Nêu được khái niệm: Quang tâm, trục chính, trục phụ, tiêu điểm, tiêu diện, tiêu cự của TK

- Viết được các công thức tính độ tụ, công thức ví, công thức số phóng đại

- Nêu được công dụng của thấu kính K2: Trình bày được mối liên hệ

giữa các kiến thức vật lí

- Viết được công thức thấu kính, độ tụ

và số phóng đại

- Phân biệt TKHT và TKPK (dựa vào cấu tạo, tính chất tạo ảnh, đường đi của tia sáng

K3: Sử dụng được kiến thức vật lí - Giải được các bài toán vẽ ảnh của một

Trang 2

để thực hiện các nhiệm vụ học tập vật qua TK

- Vận dụng các công thức về TK để giải các bài toán đơn giản

K4: Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề ra giải pháp…) kiến thức vật lí vào các tình huống thực

- Giải thích được tác dụng của thấu kính hội tụ và phân kì đối với chùm tia sáng song song với trục chính

-Rè luyện kỹ năng giải bài tập vẽ hình, tính toán về thấu kính

- Vận dụng các kiến thức về thấu kính giải quyết các tình huống gắn liền với thực tiễn

- Khảo sát sự dịch chuyển của vật và ảnh qua TK và sự thay đổi độ lớn của ảnh khi dịch chuyển vật

Nhóm

NLTP về

phương

pháp

(tập

trung

vào nãng

lực thực

nghiệm

và nãng

lực mô

hình

hóa)

P1: Ðặt ra những câu hỏi về một sự kiện vật lí

Tại sao người ta khuyến cáo không nên tưới cây vào giữa trưa nắng?

P2: Mô tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ vật lí và chỉ

ra quy luật vật lí trong hiện tượng

đó

Giải thích vì sao dùng kính đeo mắt có thể đốt cháy tờ giấy mỏng?

P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và

xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lí

Nêu một số ứng dụng thấu kính

P4: Vận dụng sự tương tự và các

mô hình để xây dụng kiến thức vật

Chế tạo thấu kính đơn giản (mài nước

đá tạo thấu kính đơn giản)

P5: Lựa chọn và sử dụng các công

cụ toán học phù hợp trong học tập vật lí

Chứng minh công thức thấu kính

Trang 3

P6: Chỉ ra được điều kiện lí tưởng của hiện tượng vật lí

- Thấu kính phải làm bằng khối đồng chất, trong suốt

- Khuyến khích sử dụng ánh sáng laze trong thí nghiệm

P7: Ðề xuất được giả thuyết, suy ra các hệ quả có thể kiểm tra

Đề xuất phương án kiểm tra về mối quan hệ giữa khoảng cách vật và ảnh P8: Xác định mục đích, đề xuất

phương án, lắp ráp, tiến hành thí nghiệm và rút ra nhận xét

Từ một khối trong suốt đã biết chiết suất, đề xuất phướng án chế tạo thấu kính hội tụ có tiêu cự cho trước Kiểm tra kết quả bằng thí nghiệm

P9: Biện luận tính đúng đắn của kết quả thí nghiệm này

Biện luận về sai số của kết quả thí nghiệm và nêu nguyên nhân gây ra sai

số

Nhóm

NLTP

trao đổi

thông tin

X1: Trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lí và các cách diễn tả đặc thù của vật lí

Trả lời được vì sao ảnh chụp được bằng máy ảnh luôn luôn là ảnh thật, nhỏ hơn vật?

X2: Phận biệt được những mô tả các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ đời sống và ngôn ngữ vật lí (chuyên ngành)

Mắt một người cận 3 độ, theo em “ 3 độ” ở đây chỉ đại lượng vật lí nào?

X4: Mô tả được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của các thiết bị kĩ thuật, công nghệ

Hãy mô tả được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy ảnh?

X5: Ghi lại được các kết quả từ hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm)

Ghi chép nội dung hoạt động nhóm

X6: Trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm… ) một cách phù hợp

Trình bày được kết quả hoạt động nhóm, báo cáo thí nghiệm

X7: Thảo luận được kết quả công việc của mình và những vấn đề liên

Trang 4

quan dứới góc nhìn vật lí X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí

Nhóm

NLTP

liên

quan

đến cá

nhân

C1: Xác định được trình độ hiện có

về kiến thức, kĩ nãng , thái ðộ của

cá nhân trong học tập vật lí

Xác định được trình độ hiện có về hiện tượng khúc xạ ánh sáng thông qua các bài kiểm tra ngắn ở lớp, tự giải được bài tập ở nhà

C2: Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật lí nhằm nâng cao trình

độ bản thân

Lập kế hoạch, có sự cố gắng thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch nếu

C3: Chỉ ra được vai trò (cơ hội) và hạn chế của các quan điểm vật lí trong các trường hợp cụ thể trong môn Vật lí và ngoài môn Vật lí

Nhờ biết được sự tạo ảnh của vật qua thấu kính, ta biết cách điều chỉnh vị trí giữa vật với thấu kính để có ảnh rõ nét trên màn (máy ảnh, máy chiếu,…) C5: Sử dụng kiến thức vật lí để

đánh giá và cảnh báo mức độ an toàn của thí nghiệm, của các vấn đề trong cuộc sống và của các công nghệ hiện đại

- Cảnh báo về cách đọc sách không đúng có thể đến mắt

- Cảnh báo về việc sử dụng kính đeo không đúng độ tụ làm ảnh hưởng đến mắt

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

- Phương tiện: Máy chiếu, thí nghiệm biểu diễn, sách gk

- Phương pháp: Thảo luận nhóm, vấn đáp, dạy học theo trạm

2 Học sinh: Bảng phụ, xem sách gk

III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:

THẤU KÍNH MỎNG TIẾT 1

1 Hoạt động khởi động: Tìm hiểu thông tin về bài học 4 phút

Trang 5

- Quan sát đoạn clip giới

thiệu các dụng cụ quang

học

GV: Cho HS quan sát

clip

- Hãy cho biết tên gọi chung của các dụng

cụ trên và công dụng của chúng

- Hãy nêu cấu tạo cơ bản của các dụng cụ trên

HS: Theo dõi, trả lời

câu hỏi của GV

GV: Giới thiệu bài

thấu kính

- Đây cũng chính là nội dụng chúng ta cùng nghiên cứu hôm nay Ở THCS chúng

ta đã tìm hiểu sơ lượt

về thấu kính thì trong chương trình vật lí 11

sẽ tìm hiểu rõ và chi tiết hơn các đặc trưng

và công dụng của thấu kính

- Dụng cụ quang học, bổ trợ cho mắt quan sát các vật, lưu trữu hình ảnh

- Cấu tạo cơ bản là các thấu kính

2 Hoạt động Triển khai kiến thức: Dự kiến thời lượng: 31 phút

Hoạt động 1:Tìm hiểu về

thấu kính(8 cph)

GV:

Cho HS quan sát các thấu kính

I THẤU KÍNH PHÂN LOẠI THẤU KÍNH:

Định nghĩa: Thấu kính là một

khối trong suốt, được giới hạn bởi hai mặt cầu hoặc một mặt phẳng và một mặt cầu

Trang 6

Cho HS làm việc

cá nhân thu thập thông tin và trả lời câu hỏi của

GV

- Thấu kính là gì?

- Hãy gộp những thấu kính giống nhau thành một nhóm và cho biết đặc điểm chung của chúng là gì? Đặt tên và vẽ ký hiệu cho hai nhóm thấu kính trên

HS: Thu thập

thông tin, trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV

GV: Nhận xét

kết quả trình bày của

HS

GV: Yêu cầu

các 1 HS lên làm thí nghiệm biểu diễn:

Chiếu chùm tia tới song song vào hai thấu kính đại diện cho hai nhóm, yêu cầu học sinh quan sát chùm tia

ló trong không khí Yêu cầu 1 HS nhận xét kết quả TN

HS: Quan sát và

nêu kết quả TN

- Ba thấu kính đầu có chung đặc điểm: Phần rìa mỏng hơn phần giữa

- Ba thấu kính sau có phần rìa dày hơn phần giữa

Phân loại: Thấu kính chia ra làm

hai loại:

+ Thấu kính hội tụ ( mép mỏng, thấu kính lồi)

+ Thấu kính phân kỳ (mép ngoài dầy, thấu kính lõm)

- Chùm tia ló ra khỏi thấu kính rìa mỏng là chùm hội tụ, ra khỏi thấu kính rìa dày là chùm phân kỳ

Hoạt động 2: Tìm hiểu

các khái niệm quang tâm

,trục chính, trục phụ, tiêu

điểm, tiêu diện, tiêu cự,

độ tụ (15ph)

GV: Yêu cầu

học sinh thu thập, lựa chọn và xử lí thông tin

từ các nguồn khác nhau để nêu khái niệm

về quang tâm O, trục chính, trục phụ, tiêu

II KHẢO SÁT THẤU KÍNH:

1 Quang tâm, tiêu điểm, tiêu diện:

a Quang tâm:

Trang 7

điểm, tiêu diện, tiêu

cự

HS: Thảo luận

nhóm (Thu thập, lựa chọn và xử lí thông tin)

HS: Báo cáo

thảo luận (Trình bày các khái niệm về quang tâm O, trục chính, trục phụ, tiêu điểm, tiêu diện, tiêu

cự, độ tụ.)

GV: Đánh giá sp

của HS

+ Điểm O chính giữa của thấu kính mà mọi tia sáng tới truyền qua

O đều truyền thẳng gọi là quang tâm của thấu kính

+ Đường thẳng đi qua quang tâm O và vuông góc với mặt thấu kính là trục chính của thấu kính + Các đường thẳng qua quang tâm O là trục phụ của thấu kính

b Tiêu điểm, tiêu diện:

* Tiêu điểm vật:

- Tiêu điểm vật chính F

- Tiêu điểm vật phụ Fn (có vô số tiêu điểm vật phụ)

* Tiêu điểm ảnh:

- Tiêu điểm ảnh chính F’

- Tiêu điểm ảnh phụ F’n (có vô

số tiêu điểm ảnh phụ)

* Tiêu diện: tập hợp các tiêu điểm

(ảnh, vật) tạo thành tiêu diện (ảnh, vật)

Tiêu diện là mặt phẵng vuông góc với trục chính qua tiêu điểm chính

2 Tiêu cự, độ tụ:

Trang 8

Tiêu cự: f = OF' Độ tụ: D =

f

1

Đơn vị của độ tụ là điôp (dp): 1dp =

m

1 1 Qui ước: Thấu kính hội tụ: f > 0

; D > 0

Hoạt động 3: Khảo

sát đường đi của tia sáng

qua thấu kính (8ph)

GV: Yêu cầu

học sinh thu thập, lựa chọn và xử lí thông tin

từ các nguồn khác nhau để trình bày được đường đi của tia sáng qua thấu kính

HS: Thảo luận

nhóm: Thu thập, lựa chọn và xử lí thông tin

Học sinh thảo luận và trình bày báo cáo

GV: Làm thí

nghiệm biểu diễn

HS: Quan sát

TN

IV ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA TIA SÁNG

- Tia tới qua tâm O: truyền thẳng

- Tia tới song song với trục chính, cho tia ló (hoặc đường kéo dài) đi qua tiêu điểm ảnh chính F’

- Tia tới (hoặc đường kéo dài) qua tiêu điểm vật chính F, cho tia

ló song song với trục chính

- Tia tới song song với trục phụ, cho tia ló (hoặc đường kéo dài) đi qua tiêu điểm ảnh phụ nằm trên trục phụ đó

3 Hoạt động Luyện tập/ Thực hành: Dự kiến thời lượng: 10 phút

Tổ chức trò chơi

Trò chơi đoán chữ

(theo chủ đề bài học)

GV: Nêu thể lệ

trò chơi mỗi lớp chia làm hai nhóm, mỗi nhóm 2 đại diện, một

em sẽ làm nhiệm vụ

Nắm được các đặc trưng của thấu kính: Quang tâm, trục chính, trục phụ, tiêu điểm, tiêu diện, tiêu

cự, độ tụ, thấu kính

Trang 9

mô tả các từ trên bảng chiếu, bạn còn lại se đoán cụm từ đó (sử dụng định nghĩa, khái niệm, ngôn ngữ vật lí mô tả, không được đọc từ trùng với

từ cần tìm), em còn lại sẽ đoán chữ

HS: Nắm quy

luật chơi, cử đại diện nhóm lên tham gia trò chơi

Giải thích hiện

tượng lá bị cháy khi tưới

cây vào buổi trưa

GV: Tại sao

khi tưới cây vào buổi trưa, lá cây thường bị cháy lá thành từng đóm nhỏ? Vậy nên tưới cây vào buổi nào

là thích hợp nhất

HS: làm việc

cá nhân thông qua kiến thức đã học trả lời câu hỏi của GV

Giọt nước sau khi tưới sẽ đọng trên lá đóng vai trò là thấu kính hội

tụ làm hộ tụ tia sáng mặt trời kèm theo nhiệt lượng làm cháy lá

Nên tưới cây vào buổi sáng và buổi chiều cuối ngày

4 Hoạt động Vận dụng - Hoạt động tìm tòi mở rộng: 5ph

Vận dụng kiến thức

đã học phân biệt thấu

kính

Nêu điểm giống và

khác nhau giữa thấu kính

hội tụ và thấu kính phân

kỳ

GV: Dựa vào

kiến thức vừa học các

em hãy tìm điểm giống nhau và khác nhau giữa thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ

Giống nhau: Quang tâm, trục chính, trục phụ

Khác nhau:

Tiêu điểm vật trước kính Tiêu điểm vật sau kính Tiêu điểm ảnh

sau kính

Tiêu điểm ảnh trước kính Tiêu cự dương, Tiêu cự âm,

Trang 10

Đề xuất cách đơn

giản tạo ra thấu kính hội

tụ

Giao nhiệm vụ bài

mới

GV: Từ định

nghĩa về cấu tạo của thấu kính hãy nêu phương án chế tạo thấu kính có tiêu cự

cho trước

HS: Làm việc

cá nhân và đưa ra đề xuất

nhiệm vụ cho tiết 2)

truyền của tia sáng hãy trình cách dựng ảnh của tia sáng qua thấu kính

Vẽ các trường hợp dựng ảnh bởi thấu kính

Nêu một vài ứng dụng phổ biến của thấu kính

Ngoài ra các em nên tham khảo kiến

websit: Vatlypt.com

HS: Nhận nhiệm

vụ chuẩn bị bài mới

Có thể cho ảnh thật và ảnh ảo

Luôn cho ảnh

ảo

* Đề xuất:…

Nhận nhiệm vụ về nhà chuẩn

bị tiết học tiếp theo

Trang 11

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÁNH GIÁ (tiết 1)

Câu 1 Thấu kính có độ tụ D = 5 (đp), đó là

A thấu kính phân kì có tiêu cự f = –5 cm B thấu kính phân kì có tiêu cự f = –20 cm

C thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 5 cm D thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20 cm

Câu 2 Một thấu kính mỏng làm bằng thủy tinh giới hạn bởi hai mặt cầu trong không khó Thấu kính này là thấu kính phân kỳ khi

A Bán kính mặt cầu lồi bằng bán kính mặt lõm

B, Bán kính hai mặt cầu lồi nhỏ hơn bán kính mặt cầu lõm

C Hai mặt cầu đều là hai mặt cầu lồi

D Hai mặt cầu đề là hai mặt cầu lõm

Câu 3 Một thấu kính phân kì có tiêu cự f= -10cm Độ tụ của thấu kính là

A -0,1dP

B -10dp

C 10dp

D 0,1dp

Trang 12

THẤU KÍNH MỎNG TIẾT 2

1 Hoạt động khởi động: Dự kiến thời lượng: 3 phút

GV: Cho HS

quan sát các loại mắt kính (kính cận, kính viễn thị, kính lão) Công dụng của các loại kính này dùng

để làm gì?

HS: Dự vào kiến

thức xã hội trả lời câu hỏi của GV

GV: Để chữa các

tật cho mắt người ta sử dụng các kính đeo có

độ tụ thích hợp, vậy bằng cách nào nào để tính toán độ tụ, vị trí của vật cần quan sát là thích hợp đối với mắt

ta dựa vào các công thức toán học của thấu kính vì vậy tiết hôm nay ta lại tiếp tục tìm hiểu về bài thấu kính

HS: HS nhận

thức được vấn đề cần nghiên cứu

Bổ trợ cho mắt bị tật

Trang 13

2 Hoạt động Triển khai kiến thức: Dự kiến thời lượng: 30 phút

Hoạt động 1:Trình

bày cách dựng ảnh qua

thấu kính 5 (ph)

(HS phải chuẩn bị sẵn

ở nhà)

GV: Hãy nêu khái

niệm ảnh và vật trong quang học

HS: Thu thập

thông tin từ sgk ghi lên bảng phụ và trình bày

GV: Yêu cầu học

sinh thảo luận tìm ra cách dựng ảnh của một vật qua thấu kính?

HS: Thảo luận

nhóm tìm ra cách dựng ảnh của một vật qua thấu kính

HS: trình bày báo

cáo

GV: Đánh giá sản

phẩm

IV SỰ TẠO ẢNH BỞI THẤU KÍNH:

1 Khái niệm ảnh và vật:

- Ảnh: Điểm đồng quy của

chùm tia ló (hoặc đường kéo dài của tia ló)

+ Tia ló phân kỳ ảnh thật + Tia ló hội tụ ảnh áo

- Vật: Điểm đồng quy của tia

tới (hoặc đường kéo dài của tia tới)

+ Tia tới phân kỳ vật thật + Tia tới hội tụ vật ảo

2 Cách dựng ảnh bởi thấu kính:

- Vẽ tia tới qua quang tâm O

- Vẽ tia tới qua tiêu điểm F

- Vẽ tia tới song song trục chính

* Giao nhau của hai tia ló là ảnh của vật (Vậy chỉ cần vẽ 2 trong 3 tia trên)

* Ảnh của một vật qua thấu

kính (dạng phẳng nhỏ, đặt vuông góc với trục chính):

Để tìm ảnh của một vật AB (B nằm ngoài trục chính) , ta tìm ảnh B’ của B Từ B’ hạ đường vuông góc với trục chính, cắt trục chính tại

Ngày đăng: 21/03/2018, 22:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w