1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN 3 TUAN 28 SOAN THEO PHAT TRIEN NANG LUC HS

46 321 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 428 KB

Nội dung

HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm: 10 phút *Mục tiêu: - Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết.. - Gọi vài học sinh đọc diễn cảm đoạn 2 - Yêu cầu h

Trang 1

TUẦN 28: VÀNG THẬT KHÔNG SỢ LỬA

Thứ hai, ngày 26 tháng 3 năm 2018

Tập đọc - Kể chuyện

CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Đọc đúng: sửa soạn, ngúng nguẩy, lung lay, khỏe khoắn, thảng thốt, tập tễnh

- Đọc đúng câu: Tiếng hô “Bắt đầu” vang lên Các vận động viên dần dần chuyển động.

- Hiểu ND: Làm việc gì cũng phải cẩn thận chu đáo (TL được các câu hỏi trongSGK)

- KC: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa

-HS M3 +M4 kể lại từng đoạn câu chuyện bằng lời của Ngựa con

2 Kĩ năng:

- HS biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa cha và Ngựa con

- Hiểu các từ ngữ: Nguyệt quế, móng, đối thủ, thảng thốt, chủ quan, vận động viên

3 Năng lực cần phát triển - Thái độ: Phát triển năng lực suy nghĩ sáng tạo, giải quyết vấn đề và vận dụng trả lời câu hỏi; năng lực giao tiếp, hợp tác Giáo dục học

sinh yêu thích môn học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TIẾT 1:

A Ổn định tổ chức: Ổn định nề nếp - hát

B Kiểm tra bài cũ:

* Mục tiêu: Ôn lại kiến thức bài cũ.

* Cách tiến hành: Giáo viên kiểm tra bài.

- Giáo viên nhận xét bài kiểm tra Thông báo kết quả kiểm tra định kì (đợt 3)

C Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu bài mới, ghi tựa bài lên bảng.

a.Giáo viên đọc mẫu toàn bài.

- Cho học sinh quan sát tranh

+ Chú ý cách đọc

+ Đoạn 1:Giọng đọc sôi nổi, hào hứng,

+ Đoạn 2:Lời khuyên nhủ của Ngựa Cha: đọc với

giọng âu yếm, ân cần Lời đáp của Ngựa Con: tự tin, ,

- Học sinh lắng nghe, theo dõi

- HS quan sát tranh minh hoạ

Trang 2

b Học sinh đọc nối tiếp từng câu trước lớp.

- Luyện đọc từ khó: : sửa soạn, ngúng nguẩy,

lung lay, khỏe khoắn, thảng thốt, tập tễnh,

Chú ý phát âm đối tượng HS M1

c Học sinh nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp.

- Giải nghĩa từ: : Nguyệt quế, móng, đối thủ,

thảng thốt, chủ quan, vận động viên,

- Luyện câu:

+ Tiếng hô /“Bắt đầu”// vang lên.// Các vận

động viên dần dần chuyển động.// ( )

d Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.

*Lưu ý: Quan sát và theo dõi tốc độ đọc của

đối tượng M1

e Học sinh thi đọc giữa các nhóm.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc bài

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc

- Yêu cầu học sinh nhận xét

- Giáo viên nhận xét chung và tuyên dương các

nhóm

g Đọc toàn bài.

- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương

- Học sinh nối tiếp nhau đọc từngcâu trước lớp (2 lượt bài)

- Học sinh luyện từ khó (cá nhân,

+…

- Học sinh hoạt động theo nhóm,luân phiên nhau đọc từng đoạntrong bài

- Các nhóm thi đọc+ Học sinh đọc cá nhân

+HS tham gia thi đọc-Hs bình chọn bạn thể hiện giọngđọc tốt

*Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ cặp đôi -> Chia sẻ trước lớp

*Việc 1:HS đọc đoạn bài + TLCH ->

chia sẻ cặp đôi

*Việc 2: Đại diện từng HS đọc từng

đoạn bài + TLCH -> chia sẻ KQ trước

- Yêu cầu đọc thầm đoạn 3 và đoạn 4

+ Vì sao Ngựa Con không đạt kết quả

trong hội thi ?

- Thực hiện theoYC-> Vài HS chia sẻ -> thống nhất ý kiến:

*Dự kiến nội dung chia sẻ:

- Cả lớp đọc thầm đoạn 1,2 trả lời câuhỏi

+ Sửa soạn cho cuộc đua không biết chán,

…Mải mê soi mình dưới dòng suối trongveo, với bộ bờm chải chuốt

+ Ngúng nguẩy đầy tự tin đáp : Cha yêntâm đi, móng của con chắc lắm Con nhấtđịnh sẽ thắng

- Đọc thầm đoạn 3 và đoạn 4

+ Ngựa con không chịu lo chuẩn bị cho

bộ móng, không nghe lời cha khuyên nhủnên khi nửa chừng cuộc đua bộ móng bịlung lay

Trang 3

+ Ngựa Con đã rút ra bài học gì ?

- Nêu nội dung chính của bài?

- GV nhận xét, tổng kết bài

+ Đừng bao giờ chủ quan dù chỉ là việcnhỏ

*Nội dung: Làm việc gì cũng phải cẩn

thận chu đáo đáo Nếu chủ quan, coithường những thứ tưởng chừng nhỏ thì sẽthất bại

- HS chú ý nghe

3 HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm: (10 phút)

*Mục tiêu:

- Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết

- Biết đọc với giọng kể và phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật

*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – Nhóm- Cả lớp

- Giáo viên đọc mẫu lần hai (đoạn 2)

- Hướng dẫn học sinh cách đọc nâng cao

+ Đọc đúng đoạn văn:

Ngựa Cha thấy thế, /bảo:

- Con trai à,/ con phải đến bác thợ rèn để

xem lại bộ móng.// Nó cần thiết cho cuộc

đua/ hơn là bộ đồ đẹp.// (giọng âu yếm, ân

( giọng tự tyin, chủ quan)

- Gọi vài nhóm đọc diễn cảm đoạn

- Yêu cầu học sinh nhận xét

- Gọi vài học sinh đọc diễn cảm đoạn 2

- Yêu cầu học sinh nhận xét

- Giáo viên nhận xét chung và cùng lớp

- HS đọc cá nhân -> chia sẻ trong nhóm

về giọng đọc của từng nhân vật Nhấn

giọng những từ ngữ in đậm thể hiện sự ân cần, âu yếm của Ngựa Cha- giọng tự tin, chủ quan của Ngựa Con

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo 4 bức tranh minh họa câu chuyện

- HS 3 +MN4 kể lại đựoc toàn bộ câu chuyện bằng lời của Ngựa Con

* Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ cặp đôi -> Chia sẻ trước lớp

a.GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập

*GV nêu nhiệm vụ:

- Cho HS qua sát tranh minh họa

- Gọi một học sinh đọc các câu đoạn

mầu => kết hợp QS tranh minh họa nhớ

lại ND từng đoạn truyện và đặt tên cho

nội dung từng đoạn

- HS quan sát tranh-HS đọc gợi ý kết hợp nội dung bài kể lạicâu chuyện

-> Đọc yêu cầu Cả lớp quan sát các bứctranh minh họa và đặt tên

+ Tranh 1 : Ngựa Con mải mê soi bóngmình dưới nước

Trang 4

+ GV yêu cầu dựa theo tranh minh họa

kết hợp với nội dung 4 đoạn trong

truyện kể lại toàn bộ câu chuyện

* Hướng dẫn HS kể chuyện theo

tranh kết hợp tranh

- Gợi ý học sinh nhìn tranh kết hợp với nội

dung bài sgk trang 81, 82 để kể từng đoạn

truyện

+Yêu cầu HSQS tranh

+ Đọc nội dung từng đoạn truyện

- GV nhận xét, nhắc HS kể toàn bộ câu

chuyện theo lời kể của Ngựa Con

*Tổ chức cho HS tập kể

- Mời HS M4 kể mẫu

- Yêu cầu cả lớp lắng nghe và nhận xét

- GV nhận xét lời kể mẫu -> nhắc lại

*Giúp đỡ đối tượng HS M1+M2

c Hướng dẫn HS kể chuyện trước lớp.

- HS tập kể trước lớp

+Gọi đại diện các nhóm lên thi kể

chuyện theo đoạn

+Cả lớp và GV nhận xét, tuyên dương

những HS kể hay

- Yêu cầu một số em kể lại cả câu

chuyện theo vai nhân vật Ngựa Con

+ HS QS 4 tranh+ Đọc nội dung 4 đoạn-Lắng nghe

- 1 HS M4 kể mẫu theo tranh +Lắng nghe

- Học sinh kết hợp tranh minh họa tập kể.+HS kể chuyện cá nhân

+ HS kể trong nhóm -> chia sẻ cách kểchuyện

- HS kể chuyện trong nhóm (N4)+ HS (nhóm 4) kể trong nhóm+ HS trong nhóm chia sẻ,

- Đại diện 1 số nhóm kể chuyện

Câu hỏi nhận xét- đánh giá (5 phút):

- GV yêu cầu HS nêu ND của câu chuyện? Nhận xét, liên hệ giáo dục

- Về kể chuyện cho người thân nghe

- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết học

- Dặn về nhà học bài, xem trước bài “Cùng vui chơi”.

- Nhận xét tiết học Tuyên dương những học sinh có tinh thần học tập tốt

* Rút kinh nghiệm:

Trang 5

2 Kĩ năng: so sánh, phân biệt số lớn, số bé trong dãy số đã cho

3 Năng lực cần phát triển - Thái độ:

- Phát triển năng lực suy nghĩ cá nhân, giải quyết vấn đề; năng lực giao tiếp, hợp tác

nhóm và trình bày trước lớp GD HS chăm học toán.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập, bảng phụ, bảng con.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A Ổn định tổ chức: Ổn định nề nếp, hát.

B Kiểm tra bài cũ:

* Mục tiêu: Ôn lại kiến thức bài cũ.

* Cách tiến hành: Giáo viên kiểm tra bài.

-Trò chơi Hộp quà bí mật

-Nội dung chơi về bài học:

+ Tìm số liền trước và số liền sau của các số: 23 789 ; 40 107 ; 75 669 ; 99 999+ Lớp theo dõi nhận xét bài bạn

- GV chấm và sửa bài 5HS trong vở Giáo viên nhận xét

C Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu bài mới, ghi tựa bài lên bảng.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- Yêu cầu quan sát nêu nhận xét và tự

điền dấu ( <, =, > ) thích hợp rồi giải

999 < 1012

- HS thực hiện: HS so sánh vào bảngcon

-> Học sinh chia sẻ

+HS thực hiện theo YC-> HS chia sẻ KQ và giải thích

9790 > 9786

-(HS thực hiện tương tự các ý trên)

Trang 6

- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập

- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân

- Yêu cầu HS giải thích cách làm:

*Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn

- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập

- GV yêu cầu HS thực hiện theo YC

-> GV gợi ý cho HS nhóm đối tượng

- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập

- GV yêu cầu HS làm bài N2

3527 < 3519 99 999< 100 000( )

- HS nêu yêu cầu bài tập + HS làm cá nhân

+ HS làm nhóm- trao đổi vở KT kết quả+ HS thống nhất KQ chung

+ Đại diện HS chia sẻ trước lớp

* Dự kiến KQ a) 89 156 < 98 516 b) 67 628 < 67 728

79 650 = 79 650 78 659 > 76 860( )

- HS nêu yêu cầu bài tập

- Trao đổi nhóm đôi=> thống nhất KQ

- 1 số cặp chia sẻ kết quả trước lớp, lớp

bổ sung:

Dự kiến kết quả:

a)Số lớn nhất trong dãy số đã cho là:

92 368

Trang 7

*GV kết luận

c Bài tập 4

Làm việc cá nhân – Cả lớp

- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập

- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân

-HS báo cáo KQ với GV

Câu hỏi nhận xét- đánh giá (5 phút):

- GV yêu cầu HS nêu lại cách so sánh các số

- 2 đội thi xếp các số từ bé đến lớn: 8258; 16 999; 30 620; 31 855

- GV nhận xét

- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau: Luyện tập

- Nhận xét tiết học Tuyên dương những học sinh có tinh thần học tập tốt

* Rút kinh nghiệm:

Trang 9

Đạo đức TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (tiết 1)

I.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Giúp Học sinh hiểu: Nước sạch rất cần thiết với cuộc sống của con

người Nước dùng trong sinh hoạt (ăn uống ) dùng trong lao động sản xuất Nhưngnguồn nước không phải là vô tận Vì thế chúng ta cần phải biết sử dụng nước tiếtkiệm và bảo vệ nguồn nước

2 Kỹ năng: Học sinh

- Thực hành tiết kiệm nước, vệ sinh nguồn nước

- Tham gia vào các hoạt động, phong trào tiết kiệm nước ở địa phương

3 Năng lực cần phát triển - Thái độ:

- Phát triển năng lực suy nghĩ cá nhân, giải quyết vấn đề; năng lực giao tiếp, hợp tácnhóm và trình bày trước lớp

- Quý trọng nguồn nước, có ý thức sử dụng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước Tánthành, học tập những người biết tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước Không đồng ý vớinhững người lãng phí và làm ô nhiễm nguồn nước

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập, bảng phụ, bảng con.

+ 4 tranh/ảnh chụp cảnh sử dụng nước (ở miền núi, đồng bằng hay miền biển)

+ Tranh, bảng phụ, giấy khổ to, bút dạ

+ Bảng từ, phiếu bài tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A Ổn định tổ chức: Ổn định nề nếp, hát.

B Kiểm tra bài cũ:

* Mục tiêu: Ôn lại kiến thức bài cũ.

* Cách tiến hành: Giáo viên kiểm tra bài.

- GV yêu cầu 3,4 HS kể lại một vài việc em đã làm thể hiện sự tôn trọng tài sản củangười khác HS nhận xét

- Giáo viên nhận xét

C Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu bài mới, ghi tựa bài lên bảng.

1 HĐ khởi động: (5 phút)

- Hát bài

- Bài hát có nội dung gì?

- Kết nối với nội dung bài

Việc 1: Nước sạch rất cần thiết với sức khỏe

Với đời sống của con người.

HĐ cặp đôi -> Chia sẻ trước lớp

+ Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm về 4 bức + Học sinh chia nhóm, nhận

Trang 10

ảnh (tranh) được phát

+ Hỏi: Đưa tranh/ảnh và yêu cầu học sinh nêu

nội dung từng bức tranh/ảnh đó

+ Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để trả lời

3 Theo em nước dùng để làm gì? Nó có vai trò

như thế nào đối với đời sống con người?

+ Theo dõi, nhận xét, bổ sung và kết luận

=>GV kết luận:

Việc 2 : Cần phải tiết kiệm và bảo vệ nguồn

nước

Làm việc theo nhóm-> Chia sẻ trước lớp

+ Treo 4 bức tranh lên bảng

Tranh 1 Đất ruộng nứt nẻ vì thiếu nước

Tranh 2 Nước sông đen đặc và đầy rác bẩn

Tranh 3 Em bé uống nước bẩn bị đau bung

Tranh 4 Em bé vặn vòi nước nhưng không có

nước

+ Yêu cầu học sinh thảo luận và trả lời:

1 Bức tranh vẽ gì? Tại sao lại thế?

2 Để có được nước sạch để dùng chúng ta phải

làm gì?

3 Khi mở vòi nước, nếu không có nước, em cần

phải làm gì? Vì sao?

=> GV nhận xét:

+ Ở tranh 1, 4 không có nước để sử dụng trong

lao động và sinh hoạt vì nước đã hết hoặc không

có đủ

+ Ở tranh 2,3 do nước bị bẩn dẫn đến ảnh

hưởng đến sức khỏe của con người

tranh và thảo luận trả lời câu hỏi

*Dự kiến ý kiến chia sẻ:

 Nước được sử dụng ở mọi nơi(miền núi, đồng bằng và cả miềnbiển)

 Nước được dùng để ăn uống,

để sản xuất

 Nước có vai trò rất quan trọng

và cần thiết để duy trì sự sống,sức khỏe cho con người

-Lắng nghe

+ Quan sát tranh trên bảng

+ Các nhóm thảo luận và trả lời.+ Đại diện nhóm trình bày, cácnhóm khác nhận xét, bổ sung

*Dự kiến ý kiến chia sẻ:

1

 Vẽ cánh đồng nứt nẻ vì bịthiếu nước

 Vẽ dòng sông nước rất bẩn do

có nhiều rác rưởi

 Vẽ em bé bị đau bụng douống phải nước bẩn

 Vẽ em bé lấy nước nhưngkhông có vì nước đã hết

2 Để có nước sạch dùng phảibiết tiết kiệm và giữ sạch nước

3 Khóa vòi nước lại ( )

Trang 11

+ Nước không phải là vô tận mà dễ bị cạn kiệt

và dễ ô nhiễm làm ảnh hưởng đến sức khỏe con

người

+ Kết luận: Để có nước sạch và sử dụng lâu

dài, chúng ta phải biết tiết kiệm, dùng nước

đúng mục đích và phải biết bảo vệ và giữ sạch

+ Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp, phát cho

mỗi cặp 1 phiếu bài tập yêu cầu thảo luận và

hoàn thành phiếu Nối hành vi ở cốt A ứng với

nội dung ở cột B sao cho thích hợp

Cột A

1 Tắm rửa cho lợn, chó, trâu bò ở cạnh giếng

nước ăn, bể nước ăn

2 Đổ rác ở bờ ao, bờ hồ

3 Nước thải ở nhà máy, bệnh viện cần phải

được xử lý

4 Vứt xác chuột chết, con vật chết xuống ao

5 Vứt vỏ chai đựng thuốc bảo vệ thực vật vào

thùng rác, cho rác vào đúng nơi qui định

6 Để vòi nước chảy tràn bể

7 Dùng nước xong, khóa ngay vòi lại

8 Tận dụng nước sinh hoạt để tưới cây

+ Tổ chức chia học sinh thành 2 đội, các đội cử

5 người lên chơi trò chơi tiếp sức gắn/vẽ mũi

tên nối các hành vi phù hợp từ cột A sang cột B

+Kết luận:

+ Hành vi 1,2,4  làm ô nhiễm nước

+ Hành vi 3,5  Bảo vệ nguồn nước

+ Hành vi 6  Làm lãng phí nước

+ Hành vi 7,8  là thực hiện tiết kiệm nước

Vứt rác đúng nơi qui định và sử dụng nước

đúng mục đích là thực hiện tiết kiệm và bảo vệ

nguồn nước Chúng ta phải ủng hộ và thực hiện

tiết kiệm nước để sử dụng lâu dài về sau, đồng

thời bảo vệ nguồn nước để giữ gìn sức khỏe

Câu hỏi nhận xét- đánh giá (5 phút):

- GV gọi HS nêu: Để có nước sạch và sử dụng lâu dài, chúng ta phải biết tiết kiệmnước như thế nào GV nhận xét, liên hệ, giáo dục

- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC-Tiết 2.

Trang 12

- Dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà quan sát, tìm hiểu thực tế sử dụng nước ở nơimình ở và điền vào phiếu điều tra.

Phiếu điều tra Hãy quan sát nguồn nước nơi em đang sinh sống và cho biết:

1) Nước ở đó đang thiếu, thừa hay đủ? Biểu hiện như thế nào?

2) Nước ở đó sạch hay bị ô nhiễm? Biểu hiện như thế nào?

3) Hãy liệt kê những hành vi mà em quan sát được vào bảng sau.

Những hành vi

thực hiện tiết

kiệm nước

Những biểu hiện lãng phí nước

Những hành vi bảo vệ nguồn nước

Những việc làm gây ô nhiễm nguồn nước.

- Nhận xét tiết học Tuyên dương những học sinh có tinh thần học tập tốt

* Rút kinh nghiệm:

Trang 13

Tập đọc

CÙNG VUI CHƠI

I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Đọc đúng: đẹp lắm, nắng vàng, bóng lá, bay lên, lộn xuống, xanh xanh,

- Biết ngắt nhịp ở các dòng thơ, đọc lưu loát từng khổ thơ

- Hiểu ND, ý nghĩa: Các bạn HS chơi đá cầu trong giờ ra chơi rất vui Trò chơi giúpcác bạn tinh mắt, dẻo chân, khỏe người Bài thơ khuyên HS chăm chơi thể thao,chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khỏe, vui hơn và học tốt hơn TLCHtrong SGK; thuộc cả bài thơ

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng đọc –hiểu, ngắt nhịp đúng ở các dòng thơ

- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: Quả cầu giấy

3 Năng lực cần phát triển - Thái độ: Phát triển năng lực suy nghĩ sáng tạo, giải quyết vấn đề và vận dụng trả lời câu hỏi; năng lực giao tiếp, hợp tác Giáo dục học

sinh yêu thích môn học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập, bảng phụ, bảng con Tranh minh họa bài

đọc trong SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A Ổn định tổ chức: Ổn định nề nếp – hát bài Cô dạy em bài thể dục buổi sáng.

B Kiểm tra bài cũ:

* Mục tiêu: Ôn lại kiến thức bài cũ.

* Cách tiến hành: Giáo viên kiểm tra bài.

- Gọi 2 học sinh lên bảng đọc bài “Cuộc chạy đua trong rừng” Yêu cầu TLCH, nêu

nội dung bài, HS nhận xét

- Giáo viên nhận xét

C Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu bài mới, ghi tựa bài lên bảng.

1 Hoạt động luyện đọc: ( 15 phút)

* Mục tiêu: Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn bài.

* Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp Cặp đôi Cả lớp

a GV đọc toàn bài.

*Đọc mẫu bài

- GV đọc giọng nhẹ nhàng, thoải mái,

vui tươi, hồn nhiên,

Trang 14

* Lưu ý: giúp đỡ HS M1 đọc đúng đoạn

- GV chia đoạn ( 4 khổ thơ)

- Gọi HS đọc từng khổ thơ trước lớp

- Nhắc nhớ học sinh ngắt nghỉ hơi theo

đúng nhịp thơ hoặc kết thúc câu

- Giúp học sinh hiểu nghĩa từng từ ngữ

mới trong bài: Quả cầu giấy

+GV đọc diễn cảm bài: giọng nhẹ nhàng,

thoải mái, vui tươi, tưởng chừng như em

nhỏ đá cầu vừa chăm chú nhìn theo quả

cầu, vừa hồn nhiên đọc bài thơ

+ Nhấn giọng từ ngữ :đẹp lắm, xanh

xanh, dẻo chân, càng học càng vui ,

- Đọc cá nhân, chia sẻ cách đọc trongnhó

- Nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ (4 khổ/

4 Hs)

- Nhận xét

- Tìm hiểu nghĩa của từ mới SGK

- Đặt câu với từ: Quả cầu giấy

+

-HS đọc từng khổ thơ trong nhóm (N4)

- Cả lớp đọc ĐT toàn bài

2 Hoạt động tìm hiểu bài: ( 6 phút)

* Mục tiêu: HS nắm được nội dung bài thông qua việc trả lời các câu hỏi

* Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ cặp đôi -> Chia sẻ trước lớp

- Yêu cầu đọc thầm bài và trả lời câu hỏi:

*TBHT điều hành

- Yêu cầu cả lớp đọc thầm cả bài thơ

+ Bài thơ tả hoạt động gì của học sinh?

- Yêu cầu đọc thầm khổ thơ 2 và 3 của

bài thơ:

+ Học sinh chơi đá cầu vui và khéo léo

như thế nào ?

- Yêu cầu đọc thầm khổ thơ cuối của bài

+ Theo em "chơi vui học càng vui" là thế

nào ?

+ bài thơ khuyên chúng ta điều gì?

-HS đọc thầm toàn bài -HS trả lời các câu hỏi trong SGK-> traođổi với bạn cùng bàn-> chia sẻ trước lớp

Dự kiến kết quả chia sẻ:

- Cả lớp đọc thầm cả bài thơ

+ Chơi đá cầu trong giờ ra chơi

- Đọc thầm khổ thơ 2 và 3 bài thơ

+ Quả cầu giấy xanh xanh bay lên rồi lộnxuống, bay từ chân bạn này sang chânbạn khác bị rơi xuống đất

- Lớp đọc thầm khổ thơ còn lại

+ Chơi vui làm hết mệt nhọc, tinh thầnthoải mái, thêm tình đoàn kết, học tập sẽtốt hơn

+ Bài thơ khuyên HS chăm chơi thể thao,

chăm vận động trong giờ ra chơi để có

Trang 15

+ Nêu nội dung của bài?

=>Tổng kết nội dung bài

sức khỏe, vui hơn và học tốt hơn

*Nội dung: Các bạn HS chơi đá cầu

trong giờ ra chơi rất vui Trò chơi giúpcác bạn tinh mắt, dẻo chân, khỏe người

* Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - Cả lớp

Lưu ý: lệnh cho HS làm việc cá nhân chia sẻ trước lớp

+ Gv mời một số HS đọc lại toàn bài

- Gv hướng dẫn HS cách đọc khổ thơ 2

- HS thi đua đọc đoạn 2

- TBHT mời 2 bạn thi đua đọc đoạn 2

- Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc

hay

+ Mời một em đọc lại cả bài thơ

- Hướng dẫn học sinh HTL từng khổ thơ

+ Một em đọc lại cả bài thơ

- Cả lớp HTL bài thơ 4 em thi đọc thuộc từng khổ thơ

- Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng, hay

Câu hỏi nhận xét- đánh giá (5 phút):

- GV yêu cầu HS nêu nội dung bài thơ? Bài thơ khuyên ta điều gì? (Bài thơ khuyên

HS chăm chơi thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khỏe, vui hơn vàhọc tốt hơn)

- Nhận xét, liên hệ giáo dục

- Dặn về nhà học bài, xem trước bài “Buổi học thể dục”.

- Nhận xét tiết học Tuyên dương những học sinh có tinh thần học tập tốt

* Rút kinh nghiệm:

Trang 16

Chính tả (Nghe – viết)

CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG

Trang 17

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Nghe- viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi

-Viết đúng: khỏe, giành, nguyệt quế, mải ngắm, thợ rèn

- HS làm đúng BT2a, phân biệt các âm, dấu thanh dễ viết sai l/n, dấu hỏi/ dấu ngã

2 Kĩ năng: Viết đúng chính tả, nhanh và trình bày bài viết khoa học

3 Năng lực cần phát triển - Thái độ: Phát triển năng lực suy nghĩ, giải quyết vấn

đề và vận dụng làm bài tập Giáo dục tính cẩn thận, có ý thức giữ vở sạch, viết chữ

đẹp

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập, bảng phụ, bảng con Bảng lớp viết (2

lần) các từ ngữ trong đoạn văn ở bài tập 2a

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A Ổn định tổ chức: Ổn định nề nếp - hát

B Kiểm tra bài cũ:

* Mục tiêu: Ôn lại kiến thức bài cũ.

* Cách tiến hành: Giáo viên kiểm tra bài.

- Tuần qua em đã làm gì để viết đẹp hơn? Trò chơi: Viết đúng, viết nhanh và viết đẹp

C Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu bài mới, ghi tựa bài lên bảng.

- Học sinh có tâm thế tốt để viết bài

- Nắm được nội dung bài viết để viết cho đúng chính tả

*Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp

- Giáo viên giới thiệu và đọc bài chính tả, đọc

chậm và rõ ràng, phát âm chuẩn

- Hướng dẫn học sinh nắm nội dung bài viết và

cách trình bày qua hệ thống câu hỏi gợi ý:

- Yêu cầu hai em đọc lại bài cả lớp đọc thầm

- Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách thức

Trang 18

+Hướng dẫn viết những từ thường viết sai?

- Nhận xét bài viết bảng của học sinh

- Giáo viên gạch chân những từ cần lưu ý

- HS nêu những điểm (phụ âm l/n; thanh hỏi/

thanh ngã), hay viết sai.

- Giáo viên nhận xét

nhân vật - Ngựa Con

+ Dự kiến một số từ: khỏe, giành, nguyệt quế, mải ngắm, thợ rèn

- Viết cách lề vở 1 ô li

-Cả lớp đọc thầmbài viết, tìmnhững chữ dễ viết sai:

+ khỏe, giành, nguyệt quế, mải ngắm, thợ rèn,

- 1 số HS luyện viết vào bảnglớp, chia sẻ

- Cả lớp viết từ khó vào bảng con

- Học sinh đọc

- Học sinh lắng nghe

3 HĐ viết bài chính tả (15 phút)

*Mục tiêu:

- Học sinh nghe- viết lại chính xác bài: Cuộc chạy đua trong rừng sgk trang 83

- Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí, phụ âm l/n; thanh hỏi/ thanh ngã)

*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân

- Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần

thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở

Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô; ngồi viết đúng

tư thế, cầm viết đúng qui định

- Giáo viên đọc từng câu cho học sinh viết

*Lưu ý đối tượng HS M1+ M2 về:

- Tư thế ngồi; Cách cầm bút;Tốc độ viết; Lưu ý

khi viết phụ âm phụ âm l/n; thanh hỏi/ thanh

- Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và lỗi của bạn

*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – Hoạt động cặp đôi

- Giáo viên đọc lại cho học sinh soát lỗi

- Hướng dẫn học sinh chấm chữa bài

- Giáo viên chấm 7-10 bài và nhận xét cách

trình bày và nội dung bài viết của học sinh

- Học sinh đổi chéo vở chấm chonhau

- Học sinh sửa lỗi viết sai xuốngcuối vở bằng bút mực

Trang 19

Trò chơi “Thi làm đúng- làm nhanh”

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.

- Tổ chức h/s thi đua

- Giao nhiệm vụ điền vào chỗ trống l/n

- Chữa bài và tuyên dương

Bài tập 2b: mười tám tuổi - ngực nở - da đỏ -

đứng thẳng - vẻ đẹp của anh - hùng dũng- hiệp

sĩ.

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài

- Học sinh thi đua làm bài nhanh-> Báo cáo -> nhận xét bổ sung,bình chọn người thắng cuộc:

*Dự kiến đáp án:

+ Thiếu niên- nai nịt – khăn thắt lỏng- rủ sau lưng- sắc nâu sẫm – trời lạnh buốt- mình nó- chủ nó- từ xa lại

lụa HS đọc nhẩm YC bài + Học sinh tự làm bài vào vở BTrồi báo cáo với giáo viên

Câu hỏi nhận xét- đánh giá (5 phút):

- GV yêu cầu HS nêu lại tên bài học

- Chọn một số vở học sinh viết chữ sạch, đẹp, không mắc lỗi cho cả lớp xem

- Nhận xét tiết học, tuyên dương những em viết chữ đẹp, trình bày cẩn thận, tiến bộ

- Nhắc nhở HS mắc lỗi chính tả về nhà viết lại

- Xem trước bài chính tả sau: Cùng vui chơi.

- Nhận xét tiết học Tuyên dương những học sinh có tinh thần học tập tốt

* Rút kinh nghiệm:

Trang 21

* Điều chỉnh: BT4 Không yêu cầu viết số chỉ yêu cầu trả lời

2 Kĩ năng: rèn kĩ năng so sánh các số và kĩ năng tính toán

3 Năng lực cần phát triển - Thái độ:

- Phát triển năng lực suy nghĩ cá nhân, giải quyết vấn đề; năng lực giao tiếp, hợp tác

nhóm và trình bày trước lớp Giáo dục học sinh tính cẩn thận, tính chính xác.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập, bảng phụ, bảng con Bộ bìa ghi số 0, 1,

2, , 9

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A Ổn định tổ chức: Ổn định nề nếp, hát.

B Kiểm tra bài cũ:

* Mục tiêu: Ôn lại kiến thức bài cũ.

* Cách tiến hành: Giáo viên kiểm tra bài.

-T/C Bắn tên TBHT điều hành: Nội dung về:

32400 > 684, 71624 > 71536 ( ) Và nêu cách so sánh

+ Lớp theo dõi nhận xét, đánh giá

- GV chấm và sửa bài 5HS trong vở Giáo viên nhận xét

C Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu bài mới, ghi tựa bài lên bảng.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

3.Hoạt động thực hành: ( 30 phút)

* Mục tiêu:

- Rèn kĩ năng đọc và so sánh các số có 5 chữ số Biết thứ tự các số tròn nghìn,tròn trăm có 5 chữ số

- Rèn kĩ năng làm tính với các số trong phạm vi 100 000

-Vận dụng kiến thức làm bài tập làm được các BT 1, 2b, 3, 4, 5

* Cách tiến hành:

a.Bài tập 1:

Làm việc cá nhân – cặp đôi – Cả lớp

- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập

- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân ->N2

*Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn

- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập

-2 HS nêu yêu cầu bài tập

- HS làm vào vở ghi -> trao đổi vở KT

- HS lên chia sẻ KQ trước lớp kết quả

 HS nêu quy luật của dãy số

Trang 22

- GV yêu cầu HS thực hiện theo YC

Làm việc cá nhân – cặp đôi

- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập

- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân ->N2

*Lưu ý khuyến khích để đối tượng M1

chia sẻ nội dung bài.

*GV củng cố về cách tính nhẩm

d Bài tập 4:

Làm việc cá nhân – cặp đôi – Cả lớp

- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập

- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân ->N2

*Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn

- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập

- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân

*Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn

thành BT.

*GV củng cố về đặt tính và cách tính

µBài tập PTNL:

Bài tập 2a (M3+M4):

-Yêu cầu học sinh thực hiện YC của BT

rồi báo cáo kết quả

- HS nêu yêu cầu bài tập

- HS làm vào vở ghi -> trao đổi vở KT-Thống nhất cách làm và đáp án đúng +Nêu cách tính nhẩm

8000 – 5000 = 3000

5000 + 3000 = 8000

- HS nêu yêu cầu bài tập

- HS làm vào vở ghi -> trao đổi vở KT

- HS lên chia sẻ KQ trước lớp kết quả

 Thống nhất cách làm và đáp án đúng

a/ 99 999 b/ 10 000

-2 HS nêu yêu cầu bài tập

- HS làm vào vở ghi -> HS lên chia sẻ

KQ trước lớp kết quả

 Thống nhất cách làm và đáp án đúng

3254 8460 6 + 2473 24 1410

5727 06 00 0

- HS đọc nhẩm YC bài + Học sinh thực hiện YC của BT rồibáo cáo với giáo viên

Câu hỏi nhận xét- đánh giá (5 phút):

- GV yêu cầu HS nêu lại cách so sánh các số có 4, 5 chữ số GV nhận xét

- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau: Luyện tập

- Nhận xét tiết học Tuyên dương những học sinh có tinh thần học tập tốt

* Rút kinh nghiệm:

Trang 23

Tự nhiên Xã hội

THÚ (Tiếp theo)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Sau bài hoc, HS biết :

- Nêu được ích lợi của thú đối với con người

- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận cơ thể của một số loài thú

- Nêu được một số ví dụ về thú nhà và thú rừng

2 Kĩ năng: Nhận biết được ích lợi của thú đối với con người,…

3 Năng lực cần phát triển - Thái độ: Phát triển năng lực suy nghĩ sáng tạo, tìm

kiếm, giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm và hoàn thành bài tập Giáo dục học sinh yêuthích và biết bảo vệ động vật

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập, bảng phụ, bảng con Hình trong SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A Ổn định tổ chức: Ổn định nề nếp - báo cáo sĩ số - hát

B Kiểm tra bài cũ:

* Mục tiêu: Ôn lại kiến thức bài cũ.

* Cách tiến hành: Giáo viên kiểm tra bài.

- LPHT tổ chức chơi trò chơi Gọi thuyền với nội dung về Thú

+ HS nêu tên 1 số con thú mà em biết?

+ Nuôi thú nhà có ích lợi gì? (…)

- GV NX, tuyên dương

C Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về thú (tt).

1 Hoạt động hình thành kiến thức mới (30 phút)

*Mục tiêu:

- Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các loài thú rừng được quan sát

- Nêu được sự cần thiết của việc bảo vệ các loài thú rừng

- Biết vẽ và tô màu 1 con thú rừng mà HS thích

*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân => nhóm => cả lớp

Việc1: Tìm hiểu về loài thú

Bước 1 Làm việc theo nhóm:

- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận

+ Kể tên các loài thú rừng mà bạn biết

+ Nêu đặc điểm, cấu tạo ngoài của từng loài

thú rừng được quan sát

+ So sánh, tìm ra những điểm giống, khác

nhau giữa 1 số loài thú rừng và thú nhà

Bước 2 Làm việc cả lớp:

-Gv gọi đại diện nhóm trình bày

=> Nêu điểm giống, khác nhau giữa thú rừng

và thú nhà

*Chú ý: Khuyến khích HS M1 tham gia vào

hoạt động chia sẻ nội dung học tập

-Học sinh quan sát, thảo luậnnhóm và ghi kết quả ra giấy:

+Từng bàn quan sát các hìnhT106,107 SGK và tranh, ảnh sưutầm đợc

+ Thảo luận theo gợi ý của GV

HS mô tả, chỉ vào từng hình vànói tên từng bộ phận cơ thể củaloài đó

- Đại diện các nhóm trình bày,(mỗi nhóm giới thiệu về một loài).+ Phân biệt thú nhà và thú rừng.+ Nhóm khác nhận xét, bổ sung

Ngày đăng: 21/03/2018, 11:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w