VÒ dù tiÕt tËp lµm v¨n cña Líp 5a1 Em h·y ®äc biªn b¶n häp tæ, líp mµ em ®· viÕt tiÕt tríc. Công nhân sửa đường Bác Tâm mẹ của thư đang chăm chú làm việc. Bác đi một đôi găng tay bằng vải rất dày. Vì thế, tay bác y như tay một người khổng lồ. Bác đội nón, khăn trùm gần kín mặt, chỉ để hở mỗi cái mũi và đôi mắt. Tay trái bác xếp rất khéo những viên đá bọc nhựa đường đen nhánh vào chỗ trũng. Bác đập búa đều đều xuống những viên đá để chúng ken chắc vào nhau. Hai tay bác đưa lên hạ xuống nhịp nhàng. Dường như bác đang làm một việc gì đấy rất nhẹ nhàng chứ không phải là công việc vá đường vất vả kia. Chỉ có mảnh áo ướt đẫm mồ hôi ở lưng bác là cứ loang ra mãi . Mảng đường hình chữ nhật đen nhánh hiện lên, thay thế cho cái ổ gà quái ác lúc trước. Thư say sưa ngắm miếng vá hình chữ nhật, thơm mùi nhựa đường hăng hắc ấy, rồi ôm cổ mẹ : - Đẹp quá ! Mẹ vá đường cũng khéo như vá áo ấy! Bác Tâm đứng lên, vươn vai mấy cái liền. Bác nheo mắt nhìn mặt đường. Nắng chói chang. Một nụ cườilàm rạng rỡ khuôn mặt bác. a) Xác định các đoạn của bài văn. b) Nêu nội dung chính của từng đoạn. c) Tìm những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm trong bài văn. NhiÖm vô NhiÖm vô • Dïng bót ch× ®¸nh dÊu c¸c ®o¹n v¨n. • Ghi néi dung chÝnh cña tõng ®o¹n. • G¹ch ch©n díi c¸c chi tiÕt t¶ ho¹t ®éng cña b¸c T©m. Bài tập1: *Các đoạn của bài văn Đoạn 1: Bác Tâm loang ra mãi. Đoạn 2: Mảng đường. khéo như vá áo ấy. Đoạn 3: Bác Tâm đứng lên, . khuôn mặt bác. - Tả bác Tâm đang vá đường. - Tả kết quả lao động của bác Tâm . - Tả bác Tâm đứng trước mảng đường đã vá xong. *Những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm - Tay phải cầm búa, tay trái xếp rất khéo những viên đá bọc nhựa đường vào chỗ trũng. - Bác đập búa đều đều vào những viên đá, hai tay đưa lên hạ xuống nhịp nhàng. - Bác đứng lên vươn vai mấy cái liền. Nội dung Cách viết một đoạn văn tả hoạt động: Cách viết một đoạn văn tả hoạt động: * Đoạn văn cần có câu mở đoạn giới thiệu khái quát về nhân vật và hoạt động của nhân vật. * Thân đoạn cần kết hợp tả hoạt động với tả hình dáng, đường nét, đặc điểm * Viết câu kết đoạn nêu cảm nghĩ của em về nhân vật và hoạt động của nhân vật. Gợi ý: - Người đó có thể là người thân trong gia đình em, là cô giáo (thầy giáo), bạn bè hoặc một ca sĩ em yêu thích, - Em cần tả hoạt động của người đó qua một công việc cụ thể. Ví dụ tả mẹ nấu cơm, bố đọc báo, anh tập thể dục hoặc ca sĩ đang hát, - Nhớ lại các kết quả quan sát để đưa vào đoạn văn những chi tiết chính xác về hoạt động của người mà em chọn tả. [...]... biÕt bao 4 1 3 2 Em chọn cánh hoa nào ? Câu 1: Cho ý kiến của em (Đ,S) về các câu trả lời sau Cấu tạo bài văn tả người gồm có: S Thân bài - Kết bài Đ Mở bài - Thân bài - Kết bài S Mở bài - Thân bài Câu 2: ĐiỊn tiÕp vào chç trèng đĨ tr¶ lêi c©u hái : Khi tả ho¹t ®éng cđa nh©n vËt cÇn lu ý điỊu g×? Khi tả ho¹t ®éng cđa nhân vật, cần chọn :… Nh÷ng chi tiÕt tiªu biĨu, kÕt hỵp t¶ ho¹t ®éng víi t¶ h×nh d¸ng, . Em chọn cánh hoa nào ? Cấu tạo bài văn tả người gồm có: Mở bài - Thân bài. Thân bài - Kết bài Mở bài - Thân bài - Kết bài. S Đ S Câu 1: Cho ý kiến của. viết một đoạn văn tả hoạt động: Cách viết một đoạn văn tả hoạt động: * Đoạn văn cần có câu mở đoạn giới thiệu khái quát về nhân vật và hoạt động của nhân vật.