TĂNG CƯỜNG rèn LUYỆN kỹ NĂNG SỐNG CHO học SINH, SINH VIÊN QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO dục PHÁP LUẬT TRONG NHÀ TRƯỜNG (tt)

8 233 0
TĂNG CƯỜNG rèn LUYỆN kỹ NĂNG SỐNG CHO học SINH, SINH VIÊN QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO dục PHÁP LUẬT TRONG NHÀ TRƯỜNG (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TĂNG CƯỜNG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH, SINH VIÊN QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG NHÀ TRƯỜNG Trần Thị Sáu Trường Đại học Quảng Bình Tóm tắt: Giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên nhà trường tác động hệ thống phương pháp sư phạm nhằm trang bị cho người học tri thức pháp luật, xây dựng niềm tin, tình cảm pháp luật đắn, rèn luyện kỹ sống xử theo chuẩn mực pháp luật Với mong muốn nâng cao nhận thức tầm quan trọng GDPL việc rèn luyện kỹ sống cho học sinh, sinh viên, viết phân tích vai trò kiến nghị giải pháp giúp hoạt động giáo dục pháp luật nhà trường trở nên hiệu quả, qua tăng cường kỹ sống cho học sinh, sinh viên Từ khóa: Giáo dục pháp luật; Kỹ sống ĐẶT VẤN ĐỀ Giáo dục pháp luật (GDPL) nhà trường đóng vai trò đặc biệt quan trọng đời sống xã hội, góp phần tích cực việc thực mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, hình thành bồi dưỡng nhân cách hệ trẻ trở thành công dân mẫu mực, sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật, đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực kinh tế tri thức hội nhập toàn cầu Giáo dục pháp luật giáo dục nói chung khơng hướng vào mục tiêu tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội mà hướng tới mục tiêu phát triển đầy đủ giá trị cá nhân giúp người có lực để cống hiến đồng thời có lực để sống sống có chất lượng hạnh phúc Đó sống tự hành động hành lang pháp lý, biết sử dụng pháp luật để bảo vệ lựa chọn, định cho cách ứng xử tích cực trước mn nẻo đường sống Để đạt mục tiêu việc trang bị tri thức, giáo dục thái độ, niềm tin, thúc đẩy hành vi pháp luật, GDPL nâng cao kỹ sống cho hệ trẻ Có nhiều quan điểm khác kỹ sống (life skills) quan niệm diễn đạt theo cách khác Tổ chức Y tế giới (WHO) cho kỹ sống kỹ mang tính tâm lý xã hội kỹ giao tiếp vận dụng tình ngày để tương tác cách hiệu với người khác giải tốt tình khác nảy sinh sống Theo tổ chức Văn hóa, Khoa học Giáo dục (UNESCO) Liên hợp quốc kỹ sống lực cá nhân để thực đầy đủ chức tham gia vào sống hàng ngày [1, tr.11] Như vậy, thấy so với quan niệm WHO UNESCO đưa cách tiếp cận đầy đủ xác hơn, thể kỹ sống bao hàm lực (tổng hòa kiến thức, thái độ, hành vi) khả tâm lý xã hội Đó khả nhận biết, áp dụng hiểu biết để giải vấn đề sống, giúp họ có sống an tồn, khỏe mạnh hiệu Và thể qua khả ứng xử đắn, phù hợp tương tác với người khác tình khác mơi trường xã hội Dưới góc độ kỹ sống bao gồm kỹ chung kỹ cụ thể Kỹ chung thể qua kỹ nhận thức, kỹ đương đầu với xúc cảm, kỹ xã hội Kỹ cụ thể thể việc đối diện ứng phó với vấn đề khác đời sống xã hội vấn đề vệ sinh, vệ sinh thực phẩm, sức khỏe, dinh dưỡng; Các vấn đề giới, giới tính, sức khỏe sinh sản; Ngăn ngừa chăm sóc người bệnh HIV/AIDS; Phòng, chống rượu, ma túy, thuốc lá, trò chơi điện tử Ngăn ngừa thiên tai, rủi ro bạo lực; Hòa bình giải xung đột; Gia đình cộng đồng; Giáo dục công dân; Bảo vệ thiên nhiên mơi trường; Phòng tránh bn bán trẻ em phụ nữ Trong phạm vi viết chúng tơi sử dụng khái niệm kỹ sống theo góc độ tiếp cận UNESCO Theo giáo dục kỹ sống cho học sinh, sinh viên qua hoạt động GDPL hiểu việc chủ thể GDPL tác động cách có tổ chức, có hệ thống nhằm rèn luyện lực sống ứng xử với tình khác sống phù hợp với chuẩn mực pháp luật quy tắc xã hội, qua hỗ trợ, củng cố phát huy tác dụng GDPL nhà trường VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG VIỆC NÂNG CAO KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH, SINH VIÊN Một sứ mệnh quan trọng GDPL nhà trường tăng cường kỹ sống cho học sinh, sinh viên Điều thể khía cạnh sau: Thứ nhất, GDPL trang bị kiến thức nâng cao lực nhận thức pháp luật cho học sinh, sinh viên, giúp em ứng xử pháp luật, tránh xa hành vi vi phạm Trong năm qua, với phát triển kinh tế - xã hội, đời sống vật chất tinh thần cải thiện hành vi vi phạm pháp luật học sinh, sinh viên có xu hướng gia tăng số lượng mức độ nguy hiểm Theo thống kê Ủy ban an tồn giao thơng quốc gia có đến 40% vụ tai nạn giao thông năm liên quan đến lứa tuổi thiếu niên, 400 thiếu niên bị tử vong tai nạn giao thông tháng, 70% vụ liên quan đến việc điều khiển xe máy (VTV1, 19h35 ngày 7.3.2011) Ngoài vi phạm pháp luật an tồn giao thơng, việc học sinh, sinh viên vi phạm qui định thi, kiểm tra, đánh giá kết học tập rèn luyện nhận định phổ biến Sự gia tăng đột biến tệ nạn ma túy học đường ngày trở thành vấn đề nhức nhối, năm 2004 có 600 học sinh, sinh viên nghiện ma túy đến 2007 số 1.234 học sinh, sinh viên [2, tr.23] Theo số liệu thống kê quan chức năng, địa bàn nước có 146.000 người nghiện ma túy có hồ sơ quản lý, đáng báo động 100 người nghiện có tới 70 người tuổi vị thành niên Tình trạng học sinh, sinh viên nghiện mạng, chát tăng mạnh ngày phức tạp Việc học sinh, sinh viên sử dụng công nghệ cao công trang web để ăn cắp tiền, tống tiền qua điện thoại tăng nhanh Nguy hiểm hơn, thời gian gần xuất ngày nhiều hành vi học sinh, sinh viên tự tổ chức bắt cóc giả để tống tiền bố mẹ đẻ Tình trạng bạo lực học đường, vi phạm văn hóa học đường trở thành xúc xã hội Đánh giá mức độ nghiêm trọng bạo lực học đường, báo cáo ngành Giáo dục rõ năm học 2009 2010 toàn quốc có khoảng 1.600 vụ việc liên quan đến học sinh đánh ngồi trường học Hình thức xử lý trường đưa có 881 học sinh bị khiển trách, 1.558 học sinh bị cảnh cáo, 735 học sinh bị buộc học từ ngày đến năm Bình quân 5.260 học sinh xảy vụ đánh nhau; trường xảy vụ học sinh đánh Trung bình 10.000 học sinh có học sinh bị kỷ luật khiển trách Đặc biệt năm học 2009 - 2010 có vụ việc học sinh đánh khí dẫn đến chết người [4, tr.3-4] Nguyên nhân thực trạng tổ hợp nhiều yếu tố thiếu hụt nghiêm trọng kiến thức pháp luật kỹ vận dụng xử lý tình theo pháp luật đặt lên hàng đầu Do đó, giáo dục học sinh, sinh viên biết sống pháp luật, sống an tồn, có ý nghĩa trách nhiệm công tác GDPL nhà trường; Thứ hai, GDPL giúp học sinh THPT hình thành kỹ giao tiếp thiết lập mối quan hệ xã hội lành mạnh, chuẩn mực pháp luật đồng thời biết tự bảo vệ thân trước bạo lực, ép buộc, cưỡng hiếp tình bất ngờ, nguy hiểm khác xảy sống Tại hội thảo quốc gia phòng chống bạo lực, xâm hại trẻ em liên Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Bộ Giáo dục Đào tạo phối hợp với Qũy nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) tổ chức Hà Nội ngày 24/9/2010, đại diện Bộ Công an cho biết năm qua có 1.200 vụ xứ lý hình sự, xử lý hành 248 vụ bạo hành trẻ em, 600 trẻ bị bắt cóc nước ngồi Hàng năm có 100 vụ giết trẻ em, 800 vụ xâm hại tình dục với gần 900 nạn nhân [8] Trước thực tế đó, GDPL trang bị cho em kiến thức biểu hành vi lạm dụng, lợi dụng, xâm hại, nắm qui định pháp luật việc bảo vệ em trước hành vi nguy hiểm quan trọng giúp em biết giải vấn đề cách hiệu pháp luật Khi giáo dục kỹ sống em biết cách lựa chọn, xác lập mối quan hệ lành mạnh, điều chỉnh hành vi phù hợp với giá trị sống đồng thời chia sẻ, động viên khuyến khích bạn bè, người khác thực pháp luật, sống có trách nhiệm với thân cộng đồng Bên cạnh GDPL tăng cường khả kiềm chế thân, tránh xa cám dỗ từ internet, tình dục, cờ bạc, loại hình phản văn hóa, rủ rê, lôi kéo bạn bè, người lớn, tác động phim ảnh, tiểu thuyết ứng phó hiệu với sức ép lôi kéo kẻ xấu, phòng ngừa hành vi có hại thể chất tinh thần thân, gia đình xã hội Như vậy, GDPL trang bị cho học sinh, sinh viên kỹ phương pháp tránh xa yếu tố tiêu cực ảnh hưởng tới trình phát triển trưởng thành, qua hình thành thói quen, niềm đam mê đẹp, biết yêu thân sống, có lối sống sáng, biết tạo dựng thành công cống hiến; Thứ ba, biết cách chung sống, đương đầu với biến cố đời đổ vỡ gia đình, thất bại, cân tình cảm, khó khăn sống vai trò to lớn mà GDPL mang lại cho học sinh, sinh viên Hoạt động GDPL rèn luyện ý chí kiên trì bồi đắp nghị lực giúp em biết cách đương đầu vượt qua thách thức sống Kết điều tra Viện Khoa học pháp lý phối hợp với UNICEF thực 190 người chưa thành niên vi phạm pháp luật trường giáo dưỡng số 1, số 4, người chưa thành niên vi phạm pháp luật Thanh Hóa, học sinh tỉnh Thanh Hóa thành phố Hồ Chí Minh cho thấy lý để người chưa thành niên uống rượu vui bạn bè (36%), nhằm quên khó khăn thực (16%), bắt chước người khác (16%), thích mùi vị rượu (8%), thích cảm giác uống rượu (8%), thất vọng chuyện học hành (4%), thể tính nam giới (4%), mệt mỏi (4%), để say (4%) Còn lý sử dụng ma túy bắt chước người khác (36%), bị bạn bè lơi kéo (25%), thích cảm giác ngất ngây (23%), quên khó khăn thực (7%), qn khó khăn gia đình (7%), để vui vẻ (2%) Với câu hỏi làm cảm thấy buồn chán câu trả lời nhận uống rượu với bạn bè (20%), chơi với bạn bè (19%), dùng ma túy (16%), không trả lời (13%), ăn trộm (10%) [7, tr.154-156] Kết cho thấy khả làm chủ thân, làm chủ hoàn cảnh học sinh, sinh viên hạn chế Đặc biệt, tác động xã hội đại với hệ thống truyền thông mạng rộng mở, du nhập luồng văn hóa bên ngồi, áp lực học tập, thi cử, thiếu vắng chăm sóc gia đình quan tâm xã hội làm cho phận giới trẻ thiếu định hướng giá trị hành vi dẫn đến rối nhiễu cảm xúc rối nhiễu hành vi Cuộc điều tra Viện Chiến lược sách y tế thuộc Bộ Y tế phối hợp với Tổng cục Thống kê (SAVY 2) thực với 10.044 vị thành niên niên độ tuổi từ 14 25, 63 tỉnh, thành nước Khi tìm hiểu "sự buồn chán dồn nén" giới trẻ, có đến 4,1% bạn trẻ hỏi nghĩ đến chuyện tự tử Trong số người nghĩ đến giải pháp tồi tệ tỷ lệ nữ giới cao hơn, chiếm lần so với nam giới Trong tổng số người nghĩ đến chuyện tự tử có đến 25% bạn trẻ tìm cách để kết thúc sống Cuộc điều tra rằng: 73% số người hỏi khẳng định trải qua cảm giác buồn chán, 26,7% người trẻ rơi vào trạng thái buồn thấy người khơng có ích khơng muốn hoạt động bình thường [5] Hậu nhiều em rơi vào tình trạng "khủng hoảng" tinh thần xuất bạo lực, hiếp dâm, bỏ nhà "bụi", "sex chat", "nude chat" để thoát khỏi tìm riêng cho niềm vui mà theo em niềm vui "thực sự" Đối diện với vấn đề đổ lỗi hoàn toàn cho em trước lên án cho em hội hiểu biết cách xoay xở làm chủ hoàn cảnh Do đó, qua hoạt động GDPL giáo dục kỹ sống giúp em biết tự bảo vệ thân, biết làm chủ hồn cảnh giải pháp tốt bền vững nhất; Thứ tư, GDPL rèn luyện cho học sinh, sinh viên khả phản biện, nghĩa giáo dục cho em phương pháp tư vấn đề đặt sống Con người với đặc điểm sinh học có khuynh hướng phát triển, nhiên để trở thành chủ thể có lực, có phẩm chất đạo đức, lĩnh trị, ý thức pháp luật cao phải thơng qua q trình giáo dục tự giáo dục Cùng với việc trang bị kiến thức, giáo dục kỹ xử lý tình pháp luật, GDPL rèn luyện cho học sinh, sinh viên lực phản biện, qua nâng cao tính tích cực trách nhiệm em việc đấu tranh chống hành vi vi phạm pháp luật nhà trường xã hội 3 NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG NHÀ TRƯỜNG NHẰM TĂNG CƯỜNG KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH, SINH VIÊN Nhằm tăng cường vai trò GDPL việc nâng cao kỹ sống cho học sinh, sinh viên theo cần thực đồng giải pháp sau: 3.1 Đổi tư GDPL Đổi tư GDPL giải pháp mang tính chiến lược khơng phục hưng giáo dục quốc dân mà nâng cao hiệu hoạt động GDPL cho học sinh, sinh viên Sự đổi trước hết thể thay đổi tư mục đích GDPL Đó giáo dục người phát triển toàn diện, nghĩa khơng trang bị tri thức mà phát huy lực kỹ cho người học, đào tạo học sinh, sinh viên trở thành người đại, biết chung sống ứng phó với thách thức sống Tiếp đến thay đổi tư nội dung GDPL Thay nhồi nhét khối lượng tri thức khổng lồ, bao cấp kiến thức cung cấp cho người học vấn đề bản, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi nhu cầu phát triển xã hội Phương pháp giáo dục cần chuyển từ đem kiến thức cho học sinh sang dạy cho học sinh phương pháp tìm kiến thức, cần đoạn tuyệt tư đề cao trí dục, coi nhẹ đức dục, coi trọng việc dạy, coi nhẹ việc học, coi trọng nội khóa, coi nhẹ ngoại khóa, thực hành; coi trọng điểm số, coi nhẹ lực coi trọng dạy kiến thức dạy làm người Xây dựng giáo dục thực chất hướng tới giáo dục rèn luyện kỹ sống cho người học 3.2 Đổi chương trình, nội dung GDPL Giáo dục pháp luật nhà trường không thông qua môn học Giáo dục cơng dân, pháp luật mà trọng hoạt động GDPL lên lớp Định hướng đổi nội dung GDPL cho học sinh, sinh viên sở chuẩn kiến thức bao gồm hai tầng kiến thức Tầng thứ đạo đức, giúp học sinh, sinh viên nắm vững chuẩn đạo đức Tầng kiến thức thứ hai chuẩn pháp luật Trên sở chuẩn đạo đức, chuẩn pháp luật thực thi sống Qua kiến thức đạo đức, pháp luật giáo dục kỹ sống cho học sinh, sinh viên Chuẩn kiến thức đạt bao gồm khái niệm chuẩn mực, lý giải cần thiết phải thực thi chuẩn mực đó, biểu sống suy nghĩ, tình cảm, hành động người học nhằm thực chuẩn mực thơng qua tiêu chí pháp luật Trong học, pháp luật gắn kết thành chuẩn mực cuối hành vi GDPL nhà trường cần giảm thiểu vấn đề cao xa, lớn lao, thay vào bồi đắp tinh thần thượng tơn pháp luật, nếp nghĩ lối sống lành mạnh, trọng đạo lý, sống có kỷ luật Bốn trăm năm trước Cơng ngun, hỏi học sinh nên dạy điều gì, triết gia Aristippus Hi Lạp khẳng định cần dạy điều mà họ sử dụng họ trở thành người lớn Có nội dung quan trọng hiển nhiên người dạy với học sinh, sinh viên lại khơng có nhiều ý nghĩa cho tương lai em, phải lựa chọn nội dung thiết thực, xuất phát từ thực tiễn Bên cạnh đó, tăng cường thời gian thực hành, ngoại khóa nhằm kết nối kiến thức lý thuyết với sống sôi động, tạo hội cho người học tiếp cận, rèn luyện kỹ ứng xử giải tình pháp luật 3.3 Đổi phương pháp GDPL Phương pháp GDPL phải coi trọng thực hành, tránh lối dạy thiên lý thuyết, khô khan, xa rời thực tế vốn sống thân học sinh, sinh viên Tôn trọng qui luật nhận thức từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến hoạt động thực tiễn Sở dĩ "Nhà giáo dục lớn thực tiễn, nhà trường lớn đời Khơng có làm uy tín nhà giáo dục tách rời lời nói việc làm, lý luận việc làm" [6, tr.109] Phương pháp GDPL phải đáp ứng yêu cầu rèn luyện thái độ, bổn phận, niềm tin trau dồi kỹ cần thiết cho sống, giúp em thực hành chuẩn mực giá trị mẫu hành vi tích cực mà học đặt Sử dụng phối hợp cách linh hoạt, hợp lý nhiều phương pháp hình thức tổ chức dạy học làm học sinh động, hấp dẫn, giàu cảm xúc hướng vào việc phát triển tính tích cực nhận thức học sinh, sinh viên, đồng thời rèn luyện kỹ cho em học Giúp hình thành kỹ học tập, thái độ tự giác, chủ động, khả độc lập cách tổ chức cho học sinh, sinh viên phát tự giải vấn đề học đặt ra, khắc phục tính áp đặt, đơn điệu, thụ động Nhà Giáo dục Nga vĩ đại V.A Xukhômlinxki khẳng định, giáo dục cách thức thơi giống cố chơi giao hưởng "Anh hùng" Bettoven phím đàn Ơng nhấn mạnh có hài hòa giáo dục Cách luyện tập củng cố kiến thức pháp luật cho học sinh, sinh viên mà rèn luyện cho em kỹ thích ứng với tình xảy sống, đặc biệt tạo cho em niềm hứng thú, say mê học tập Ngay từ thời cổ đại Khổng Tử nói "Biết mà học khơng thích mà học", Paxcan nhấn mạnh "Ta hiểu chân lý nhờ óc mà nhờ tim nữa" [3, tr.78] 3.4 Đổi sách giáo khoa, giáo trình phục vụ GDPL Như biết sách giáo khoa, giáo trình văn cụ thể hóa chương trình mơn học, thể yêu cầu mục tiêu, nội dung, định hướng phương pháp dạy học môn học Sách giáo khoa, giáo trình có ý nghĩa vơ quan trọng người dạy người học, cung cấp lượng kiến thức bản, hướng dẫn hoạt động học tập, ôn tập, kiểm tra kiến thức Việc nâng cao chất lượng sách giáo khoa, giáo trình đồng nghĩa với việc nâng cao chất lượng dạy học hiệu GDPL cho học sinh, sinh viên Nhằm biên soạn sách giáo khoa, giáo trình có chất lượng cần bám sát mục tiêu, nội dung, chương trình giáo dục nhằm đáp ứng cung cấp vừa đủ kiến thức, trọng củng cố niềm tin, thái độ tích cực, rèn luyện kỹ hình thành thói quen xử theo chuẩn mực pháp luật Đảm bảo nội dung tinh giản, sát với thực tế, phù hợp khả nhận thức học sinh, sinh viên, đồng thời phát huy khả làm việc độc lập sáng tạo người học sau trường Sách giáo khoa, giáo trình khơng nên ơm đồm kiến thức cụ thể, lẽ kiến thức cụ thể ngày nhanh bị lỗi thời trình tiếp tục với tốc độ ngày lớn Tạo điều kiện trực tiếp nhằm giúp học sinh, sinh viên nâng cao lực tự học nhà giáo đổi phương pháp dạy học tích cực Cách trình bày đơn giản có trọng tâm, ngơn ngữ tường minh, sáng, văn phong dễ hiểu học sinh, sinh viên vùng miền Coi trọng kênh chữ kênh hình, đặc biệt kênh hình phải góp phần kích thích phát triển tư học sinh, sinh viên khơng đơn mang tính chất minh họa Giá tính tốn hợp lý, tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên nghèo trang bị đủ tài liệu học tập Bên cạnh sách giáo khoa cần đa dạng hóa tài liệu GDPL cho học sinh Ngoài tài liệu, thiết bị Bộ Giáo dục Đào tạo trang bị phục vụ hoạt động GDPL trường, cần đầu tư xây dựng phim ngắn, kịch tình pháp luật để sử dụng vào sinh hoạt lớp Đặc biệt, xây dựng tài liệu tuyên truyền GDPL cho học sinh, sinh viên hình thức tờ rơi, tờ gấp, truyện đọc để em đọc, xem vào thời gian rảnh rỗi sinh hoạt lớp hình thức có hiệu Việc thiết kế tờ rơi, tờ gấp có nội dung ngắn gọn, dễ hiểu, gần gũi thiết thực với người học, cách trình bày đơn giản, đẹp hướng đến mục tiêu vừa cung cấp kiến thức vừa định hướng hành vi trang bị kỹ không đơn liệt kê điều luật 3.5 Kiện toàn máy đội ngũ làm công tác GDPL Con người nhân tố định đến thành công hoạt động thực tiễn Muốn nâng cao hiệu hoạt động GDPL cho học sinh, sinh viên giải pháp không phần quan trọng xây dựng đội ngũ nhà GDPL vừa đủ số lượng vừa mạnh chất lượng, vừa có lực chun mơn cao vừa có nhân cách mẫu mực Ngoài đội ngũ nhà giáo, nhà quản lý, việc bố trí người chun trách cơng tác GDPL nhà trường cần thiết nhằm đảm bảo hoạt động GDPL tiến hành thường xuyên, chuyên sâu thông suốt Mỗi trường học cần bố trí người phụ trách công tác GDPL làm đầu mối với tiêu chuẩn có trình độ đại học sau đại học chun ngành Luật, Giáo dục trị, Giáo dục cơng dân trở lên bồi dưỡng nghiệp vụ GDPL Người làm cơng tác phải có nhiệt tình, tâm huyết, tận tụy với cơng việc, có khả sư phạm, hòa đồng giao tiếp tốt, đồng thời có kiến tức tâm lý lứa tuổi, tâm lý giáo dục lực nắm bắt, phân tích đánh giá đắn vấn đề kinh tế, trị, xã hội diễn nước giới KẾT LUẬN Giáo dục kỹ sống cho học sinh, sinh viên giáo dục hành vi, thói quen ứng xử xã hội có văn hóa, hiểu biết tơn trọng luật pháp, giáo dục làm người - người đương đầu, thích ứng với nhiều hồn cảnh đòi hỏi khác sống Do vậy, tăng cường rèn luyện kỹ sống cho học sinh, sinh viên qua việc nâng cao hiệu GDPL trường học trọng trách nhà trường nhà GDPL nhà trường Nhằm thực mục tiêu cần tập trung hoàn thiện mặt bên (tư duy, chương trình nội dung GDPL), mặt bên ngồi (hình thức, phương pháp, phương tiện) đội ngũ người làm công tác GDPL, bao hàm tác động phối hợp tác động nhà trường, gia đình xã hội Việc thực quán, đồng giải pháp tạo sức mạnh cộng hưởng hướng tới giáo dục toàn diện lực phẩm chất công dân Việt Nam xã hội văn minh TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thanh Bình (2009), Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ sống, Nxb Thanh niên, Hà Nội [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Kỷ yếu hội thảo Đánh giá thực trạng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường, Hà Nội [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Tài liệu hội thảo Đổi phương pháp dạy học phương pháp đánh giá giáo dục phổ thông, cao đẳng đại học sư phạm, Hà Nội [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Tài liệu hội thảo Giải pháp phòng ngừa từ xa ngăn chặn tình trạng học sinh đánh nhau, Hà Nội [5] Bộ Y tế - Tổng cụ thống kê (2011), Báo cáo Điều tra quốc gia vị thành niên niên Việt Nam, Hà Nội [6] Nguyễn Ngọc Long (1987), (Quán triệt mối quan hệ kinh tế với đạo đức đổi tư duy), Tạp chí Nghiên cứu giáo dục [7] Viện khoa học pháp lý (2005), Nghiên cứu, đánh giá, phân tích tình hình người chưa thành niên vi phạm pháp luật hệ thống xử lý Việt Nam, Hà Nội [8] Vietnamnet.vn STENGTHENING LIFE-SKILL TRAINING FOR STUDENTS AND PUPILS THROUGH LAW EDUCATIONAL ACTIVIES IN SCHOOLS Tran Thi Sau Quang Binh University Abstract: Educating law for students at schools acts on the pedagogical method systems in order to equip the learners knowledge of law, build the faith and feeling to the judicious law as well as their life skills and their behavior base on Vietnamese law standards This article mentioned the important role of educating law and suggested some basic solutions to help effectively the law educating activities at schools in order to improve the students’s life skills Keywords: Educating law, life skills ... dụng GDPL nhà trường VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG VIỆC NÂNG CAO KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH, SINH VIÊN Một sứ mệnh quan trọng GDPL nhà trường tăng cường kỹ sống cho học sinh, sinh viên Điều... phạm pháp luật nhà trường xã hội 3 NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG NHÀ TRƯỜNG NHẰM TĂNG CƯỜNG KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH, SINH VIÊN Nhằm tăng cường vai trò GDPL việc nâng cao kỹ sống cho. .. dựng giáo dục thực chất hướng tới giáo dục rèn luyện kỹ sống cho người học 3.2 Đổi chương trình, nội dung GDPL Giáo dục pháp luật nhà trường không thông qua mơn học Giáo dục cơng dân, pháp luật

Ngày đăng: 20/03/2018, 16:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan