Các nước giàu có nên tăng ODA cho các nước nghèo

10 349 0
Các nước giàu có nên tăng ODA cho các nước nghèo

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

I – Khái niệm chung ODA Hỗ trợ phát triển thức: Hỗ trợ phát triển thức (hay ODA, viết tắt cụm từ Official Development Assistance), hình thức đầu tư nước ngồi Gọi Hỗ trợ khoản đầu tư thường khoản cho vay không lãi suất lãi suất thấp với thời gian vay dài Đơi gọi viện trợ Gọi Phát triển mục tiêu danh nghĩa khoản đầu tư làphát triển kinh tế nâng cao phúc lợi nước đầu tư Gọi Chính thức, thường cho Nhà nước vay Số liệu năm 2004 OECD cho biết lượng vốn ODA cung cấp số nước phát triển: Nước Vốn (triệu USD) % thay đổi năm % GNI Hoa Kỳ 19000 16,4 0,16 Nhật Bản 8900 -0,2 0,19 Pháp 8500 16,8 0,42 Anh Quốc 7800 24,7 0,36 Đức 7500 10,5 0,28 Hà Lan 4200 6,4 0,74 Thụy Điển 2700 12,7 0,77 II – Giải vấn đề - Các nước giàu không nên tăng viện trợ ODA cho nước phát triển Ưu điểm ODA: a) Đối với nước nhận viện trợ: - Lãi suất thấp (dưới 2%, trung bình từ 0.25%năm) - Thời gian cho vay thời gian ân hạn dài (25-40 năm phải hoàn trả thời gian ân hạn 8-10 năm) - Bổ sung nguồn vốn nước - Giúp nước nhận viện trợ tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ hiên đại phát triển nguồn nhân lực - Hoàn thiện cấu kinh tế - Thu hút vốn đtư trực tiếp nước FDI , mở rong đtư phát triển nước - Cải thiện đời sống - Tăng cường lực thể chế b) Đối với nước viện trợ: - Mở rộng thị trường, mở rộng hợp tác - Hỗ trợ cho mục tiêu an ninh quốc phòng - Hỗ trợ cho mục tiêu trị 2 Các nước giàu khơng nên tăng thêm viện trợ ODA cho nước phát triển: a Tính minh bạch, cơng khai khơng rõ ràng, tình trạng tham nhũng lạm phát, nước tiếp nhận viện trợ: Điều bật thực ODA tính phức tạp quy trình mang nặng tính “xin-cho” thiếu cơng khai, minh bạch dự án, điều kiện, tiêu chí cụ thể q trình phân bổ Trách nhiệm hồn vốn, trả nợ khơng tính tốn kỹ lưỡng trình duyệt thơng qua đề án Do nhu cầu đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng nói chung tỉnh lớn nguồn cung lại có giới hạn nên việc “chạy dự án” sản sinh đội “cò dự án” chuyên nghiệp với mối quan hệ thân quen phức tạp Đã hình thành “nhóm lợi ích” bất ăn bám vào ODA cấp trung ương địa phương Người ta nói đến “ma trận” thực ODA, xin dự án, thực dự án, huy động vốn đối ứng, giải phóng mặt v.v khâu phát sinh nhiều vấn đề gây chậm trễ Do quy trình khơng cơng khai nên khâu chọn thầu, đấu thầu mang tính hình thức, số công ty định thực cơng trình cầu, đường, có khơng cơng ty sân sau, thân quen Hệ bắt tay thi công-giám sát-nghiệm thu dẫn đến giá thành cơng trình bị đội lên cao chất lượng tuổi thọ công trình thấp Ví dụ: Vụ Cầu treo Chà Và đổ gây chết người, thực tế công trình ODA quan thực rể quan chức đầu tỉnh thực hiện! Vụ PMU 18 (PMU viết tắt theo tiếng Anh cho Project Management Unit, có nghĩa Đơn vị quản lý dự án), vụ bê bối liên quan đến tham nhũng Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) đầu năm 2006 Vụ gây xôn xao dư luận Việt Nam nước tổ chức cung cấp viện trợ phát triển thức (ODA) cho Việt Nam vs số tiền lên tới 1,8 triệu đô la b Chính sách sử dụng vốn ODA chưa hợp lí trình độ quản lí thiếu kinh nghiệm: Ngồi ra, tình trạng thất thốt, lãng phí; xây dựng chiến lược, quy hoạch thu hút sử dụng vốn ODA vào lĩnh vực chưa hợp lý; trình độ quản lý thấp, thiếu kinh nghiệm trình tiếp nhận xử lý, điều hành dự án… khiến cho hiệu chất lượng cơng trình đầu tư nguồn vốn thấp đẩy nước tiếp nhận ODA vào tình trạng nợ nần c Khủng hoảng nợ công: Tuy nhiên, nguồn vốn ODA tiềm ẩn nhiều yếu tố bất lợi nước tiếp nhận Nếu không sử dụng hiệu quả, nguồn vốn ODA làm tăng gánh nặng nợ quốc gia phần lớn nguồn vốn dạng tiền cho vay Trừ khoản ODA dành cho giáo dục, y tế, văn hóa (chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ) khơng hồn lại, ODA dùng cho việc xây dựng sở hạ tầng kinh tế tiền vay phải hoàn lại tương lai Vay nợ để đầu tư cho tăng trưởng kinh tế điều bình thường Tuy vậy, nợ an tồn lại tốn khó giải Theo nhà báo người Đức David Froje, học lớn mà giới rút từ khủng hoảng nợ công châu Âu, kinh tế nào, lơ quản lý, sụp đổ nợ nần: “Tình hình châu Âu khác biệt, quốc gia giới khác biệt dập khn mơ hình phát triển Vấn đề rút không nên tiêu nhiều, nhiều trường hợp khác Nhớ lại khủng hoảng tài châu Á xảy năm 1997 Thái Lan có khoản nợ khoảng 15% GDP Do đó, nói không chi tiêu nhiều tránh xa khủng hoảng không Trong lịch sử, nước Đức phải tiêu nhiều, vấn đề phải ý thức kiểm soát mức nợ phù hợp với kinh tế mình” c) Đầu tư khơng hiệu Tất yếu tố trên: thiếu tính minh bạch việc sử dụng vốn ODA, việc sử dụng nguồn vốn viện trợ chưa hợp lí hay thân nước nhận tiếp trợ có trình độ quản lí thấp, cộng với sách hồn vốn trả nợ khơng tính tốn kỹ lượng,… dẫn đến việc nước giàu – hay gọi nước viện trợ ODA bị thiệt hại kinh tế ( nước nhận viện trợ có khả cao rơi vào khủng hoảng nợ cơng, khơng có điều kiện hồn vốn), kéo theo đầu tư không hiệu thiệt hại thời gian nước tài trợ Ví dụ nước khơng thay đổi kinh tế kể nhận nguồn vốn ODA lớn: - Trong đó, Zambia, dù nhận nguồn tài trợ khổng lồ, nước nghèo giới -Còn CHDC Cơng-gơ, hàng tỷ USD viện trợ khơng hồn lại lẫn cho vay ưu đãi nhiều thập niên qua không đem lại tiến phát triển kinh tế quốc gia vốn nghèo đói khơng giúp cải thiện đời sống người dân.Nguyên nhân khiến cho Cônggô nước nghèo giới chế sách quản lý lệch lạc tệ nạn tham nhũng hoành hành Với Tanzania, dù nhà tài trợ song phương đa phương rót vào khoản ODA trị giá nhiều tỷ USD 20 năm qua, mạng lưới giao thông nước chưa cải thiện, đường sá thường bị hỏng nhanh so với mức độ xây dựng -Với Tanzania, dù nhà tài trợ song phương đa phương rót vào khoản ODA trị giá nhiều tỷ USD 20 năm qua, mạng lưới giao thông nước chưa cải thiện, đường sá thường bị hỏng nhanh so với mức độ xây dựng -Tại Hy Lạp, “thủ phạm” số liệu làm giả để đối phó với điều kiện khắt khe Liên minh châu Âu Nợ 100% GDP đủ làm sập kinh tế Hy Lạp Nợ công quốc gia mức báo động Chính phủ ln ln chấn an dư luận họ kiểm soát tốt tình hình Dĩ nhiên khơng phải Chính phủ Hy Lạp không lường trước hậu khoản nợ, tâm lý ảo tưởng dẫn đến vay nợ tràn lan, đầu tư trớn Cũng ảo tưởng mà lơ quản lý thiếu kiểm sốt kinh tế vĩ mơ Thái độ thiếu trách nhiệm người lãnh đọa không khiến hệ cháu phải oằn lưng trả nợ, mà nước phải cầu viện khoản cứu trợ với điều kiện ngặt nghèo từ Liên minh châu Âu Quỹ tiền tệ quốc tế Như vậy, họ đánh “chủ quyền tài quốc gia” - Ông Mobutu Sese Seko – tổng thống nước Zaire từ năm 1965 – 1967 bị tố cáo tham nhũng triệu đô từ nguồn viện trợ quốc gia Bất lợi trị - Quan hệ Việt Nam Trung Quốc: Trường hợp Trung Quốc, dĩ nhiên tài trợ dự án vốn ODA khơng họ nói rõ đồ họ Nhưng Việt Nam phải hiểu Trung Quốc nước ln tìm ảnh hưởng mặt trị, kinh tế, quân Việt Nam, thành nguồn viện trợ Trung Quốc phải cẩn trọng Như trường hợp Ngân hàng đầu tư sở hạ tầng châu Á (AIIB), nhiều nước lên tiếng cho Trung Quốc khởi xướng thành lập ngân hàng phục vụ cho quyền lợi giới mà họ có ý đồ muốn nắm quyền chủ động Cùng chiều hướng đó, vấn đề Việt Nam nhận tài trợ ODA Trung Quốc phải làm rõ mục đích họ gì, họ tìm tầm ảnh hưởng Không thể loại trừ ý đồ trị, thương mại, xã hội quốc gia tài trợ dự án ODA ODA nguồn tài trợ mang lại lợi ích cho nước nhận nước cung cấp, thành Trung Quốc, Nhật Bản hay nước khác, phải chấp nhận ý đồ họ Trong kinh doanh, tập trung cao vào đối tượng ln mang rủi ro lớn Việt Nam tập trung nhiều dự án vào Trung Quốc vậy, Trung Quốc có thay đổi, Việt Nam bị ảnh hưởng lớn, chưa kể Việt Nam Trung Quốc có quan hệ phức tạp Để giảm thiểu điều này, Việt Nam phải phân bổ nguồn lực đầu tư với quốc gia khác, không dựa nhiều vào Trung Quốc mặt tài chính, mậu dịch hàng hố Đây điều khó Việt Nam phụ thuộc nhiều vào Trung Quốc vấn đề nhập hàng hoá Hàng hoá Trung Quốc vừa rẻ, chất lượng ngày tốt, Việt Nam nước nghèo nên dĩ nhiên phải mua, việc lệ thuộc vào Trung Quốc nguy hiểm Do đó, Việt Nam cần phân bổ vấn đề mua bán, mậu dịch với Trung Quốc vốn đầu tư với Trung Quốc tỷ lệ an toàn Nguồn vốn ODA vậy, Việt Nam dựa nhiều vào Trung Quốc, có nhiều dự án liên quan đến Trung Quốc, bên Trung Quốc có chủ trương bất lợi cho Việt Nam, họ dùng cơng cụ tài cơng cụ thương mại mậu dịch để tăng cường áp lực cho Việt Nam Trong trường hợp này, rủi ro trở thành thiệt hại thiệt hại khơng thể lường trước Về kinh tế, nước tiếp nhận ODA phải chấp nhận dỡ bỏ dần hàng rào thuế quan bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ bảng thuế xuất nhập hàng hoá nước tài trợ Nước tiếp nhận ODA yêu cầu bước mở cửa thị trường bảo hộ cho danh mục hàng hoá nước tài trợ; yêu cầu có ưu đãi nhà đầu tư trực tiếp nước cho phép họ đầu tư vào lĩnh vực hạn chế, có khả sinh lời cao Nguồn vốn ODA từ nước giàu cung cấp cho nước nghèo thường gắn với việc mua sản phẩm từ nước mà khơng hồn tồn phù hợp, chí khơng cần thiết nước nghèo Ví dự án ODA lĩnh vực đào tạo, lập dự án tư vấn kỹ thuật, phần trả cho chuyên gia nước thường chiếm đến 90% (bên nước tài trợ ODA thường yêu cầu trả lương cho chuyên gia, cố vấn dự án họ cao so với chi phí thực tế cần thuê chuyên gia thị trường lao động giới) Nguồn vốn viện trợ ODA gắn với điều khoản mậu dịch đặc biệt nhập tối đa sản phẩm họ Cụ thể nước cấp ODA buộc nước tiếp nhận ODA phải chấp nhận khoản ODA hàng hoá, dịch vụ họ sản xuất Cụ thể nước cấp ODA buộc nước tiếp nhận ODA phải chấp nhận khoản ODA hàng hoá, dịch vụ họ sản xuất Nước tiếp nhận ODA có tồn quyền quản lý sử dụng ODA thông thường, danh mục dự án ODA phải có thoả thuận, đồng ý nước viện trợ, dù không trực tiếp điều hành dự án họ tham gia gián tiếp hình thức nhà thầu hỗ trợ chun gia Ngồi ra, tình trạng thất thốt, lãng phí; xây dựng chiến lược, quy hoạch thu hút sử dụng vốn ODA vào lĩnh vực chưa hợp lý; trình độ quản lý thấp, thiếu kinh nghiệm trình tiếp nhận xử lý, điều hành dự án… khiến cho hiệu chất lượng cơng trình đầu tư nguồn vốn thấp đẩy nước tiếp nhận ODA vào tình trạng nợ nần Các nước nhận viện trợ ODA phụ thuộc nhiều vào nước tiếp trợ III - KẾT LUẬN Khơng phủ nhận mặt tích cực mà nguồn vốn ODA mang lại cho hai bên: nước đầu tư nước nhận viện trợ Nhưng, mặt quan hệ trị, an ninh quốc phòng, quân nước nhận đầu tư lại bị ảnh hưởng xấu, khơng vậy, mặt lâu dài, nước giàu bị ảnh hưởng khơng nhỏ từ nguồn vốn ODA mà hỗ trợ cho nước bạn Chính vậy, nước giàu không nên tăng thêm hỗ trợ ODA cho nước phát triển ... qn nước nhận đầu tư lại bị ảnh hưởng xấu, không vậy, mặt lâu dài, nước giàu bị ảnh hưởng khơng nhỏ từ nguồn vốn ODA mà hỗ trợ cho nước bạn Chính vậy, nước giàu không nên tăng thêm hỗ trợ ODA cho. .. hạn chế, có khả sinh lời cao Nguồn vốn ODA từ nước giàu cung cấp cho nước nghèo thường gắn với việc mua sản phẩm từ nước mà không hồn tồn phù hợp, chí khơng cần thiết nước nghèo Ví dự án ODA lĩnh... Giải vấn đề - Các nước giàu không nên tăng viện trợ ODA cho nước phát triển Ưu điểm ODA: a) Đối với nước nhận viện trợ: - Lãi suất thấp (dưới 2%, trung bình từ 0.25%năm) - Thời gian cho vay thời

Ngày đăng: 20/03/2018, 10:44

Mục lục

    I – Khái niệm chung về ODA

    Hỗ trợ phát triển chính thức:

    II – Giải quyết vấn đề

    1. Ưu điểm của ODA:

    a) Đối với nước nhận viện trợ:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan