CÁC YẾU TỐ THU HÚT NHÀ ĐẦU TƯ TƯ NHÂN THAM GIA VÀO PPP NGÀNH ĐIỆN

34 910 9
CÁC YẾU TỐ THU HÚT NHÀ ĐẦU TƯ TƯ NHÂN THAM GIA VÀO PPP NGÀNH ĐIỆN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ -*** TIỂU LUẬN HÌNH THỨC HỢP TÁC CƠNG PPP VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG VÀO NGÀNH ĐIỆN Ở VIỆT NAM Sinh viên thực : Trần Lê Lan Chi – 1511110122 Nguyền Hương Lam – 1411110324 Hạp Thị Quỳnh Hương – 1411110273 Nguyễn Thị Huyền Trang – 1411110634 Nguyễn Thị Thảo – 1511110743 Lớp tín : DTU308(2-1617).3_LT Giảng viên hướng dẫn : Trần Thanh Phương Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2017 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU Củng cố sở hạ tầng vững điều kiện tiên để trì tăng trưởng GDP đất nước Đặc biệt, ngành cần thiết với đời sống hỗ trợ đắc lực cho sản xuất ngành điện việc phát triển quan trọng để tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Theo truyền thống, ngành điện khu vực công đảm nhiệm, tài trợ vốn ngân sách nhà nước nguồn hỗ trợ thức Tuy nhiên, ngân sách nhà nước eo hẹp với sụt giảm nguồn vốn hỗ trợ nước phát triển hạn chế phủ thực chức hiệu Khơng phải Chính phủ quốc gia có đủ nguồn lực để đầu cho tất ngành, đó, áp lực phát triển mạng lưới điện đại đáp ứng tốc độ gia tăng dân số nhu cầu sản xuất tăng cao thơi thúc nước tìm kiếm kênh cung cấp phù hợp Vì thế, xu giới nước tiến hành nhiều dự án hợp tác công PPP Trong hai thập kỷ qua, PPP sử dụng phổ biến hầu giới, khẳng định phương thức hiệu để cung cấp sở hạ tầng (ADB, 2008) Thông qua PPP, số lợi ích tích luỹ gồm: tiếp cận nguồn vốn nhân, tăng giá trị đồng tiền, hoàn thành dự án tiến độ (Li tác giả, 2005) cải thiện chất lượng dịch vụ (Akintoye tác giả, 2003) Nghiên cứu Hensher Brewer (2001) cho PPP tạo nên “kỳ tích” cơng cải thiện kinh tế quốc gia, điều tiếp tục khẳng định nghiên cứu Raisbeck (2009) So với khu vực giới, hệ thống điện Việt Nam lạc hậu Ngành điện Việt Nam thuộc độc quyền phân phối Tổng công ty Điện lực Việt Nam EVN Tình hình sử dụng điện không hiệu khiến Việt Nam từ nước xuất lượng phải nhập lượng lên đến 4,84% năm 2009 (Công ty Điện lực Phú Yên, 2010) Theo Quy hoạch phát triển Điện lực quốc gia giai đoạn 2011 – 2020, có xét đến năm 2030 hiệu chỉnh (Quy hoạch điện 7) Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đây, tổng cơng suất nguồn điện vào năm 2020 phải đạt khoảng 60.000 MW; đó, nhiệt điện than khoảng 42,7%, thủy điện 30% Đến năm 2025, tổng công suất nhà máy điện vào khoảng 96.500 MW năm 2030 129.500 MW Để đạt mục tiêu này, tổng vốn đầu cho nguồn lưới điện giai đoạn 2016-2030 khoảng 148 tỷ USD, tương đương tỷ USD/năm (khơng tính nguồn điện đầu theo hình thức BOT, điện nguyên tử) (Bnews, 2016) Đây số đầu không nhỏ Nhà nước phải trơng chờ vào nguồn vốn vay vốn đầu nước để đáp ứng nhu cầu điện Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu ứng dụng mơ hình PPP để huy động vốn bền vững không phụ thuộc vào ngân sách ODA Do đó, nhóm định chọn đề tài “PPP – Hình thức hợp tác công ngành điện Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PPP 1.1 Khái niệm PPP PPP (Public - Private Partner) việc Nhà nước Nhà đầu phối hợp thực Dự án phát triển kết cấu hạ tầng, cung cấp dịch vụ công sở Hợp đồng dự án Với mơ hình PPP, Nhà nước thiết lập tiêu chuẩn cung cấp dịch vụ nhân khuyến khích cung cấp chế tốn theo chất lượng dịch vụ Đây hình thức hợp tác tối ưu hóa hiệu đầu cung cấp dịch vụ cơng cộng chất lượng cao, mang lại lợi ích cho nhà nước người dân (Tâm, 2016) 1.2 Đặc điểm mơ hình PPP - Đảm bảo nghĩa vụ quyền lợi hài hòa bên Sự tham gia nhà nước Cơ chế tài dự án PPP (khả thi mặt tài chính, khơng làm tăng nợ cơng) Khơng phải nhân hóa, nhà nước nắm quyền sở hữu, quản lý Khi kết thúc dự án, nhà nước sở hữu cơng trình dịch vụ tạo (Tổng quan hợp tác công PPP, 2016) 1.3 Các hình thức thực mơ hình PPP - Mơ hình nhượng quyền khai thác (Franchise) hình thức mà theo sở hạ tầng nhà nước xây dựng sở hữu giao (thường thông qua đấu giá) - cho nhân vận hành khai thác Mơ hình thiết kế - xây dựng - tài trợ - vận hành DBFO (Design- Build - Finance Operate), khu vực nhân đứng xây dựng, tài trợ vận hành cơng trình - thuộc sở hữu nhà nước Mơ hình xây dựng - vận hành - chuyển giao BOT (Build - Operate - Transfer) hình thức cơng ty thực dự án đứng xây dựng vận hành công trình - thời gian định sau chuyển giao tồn cho nhà nước Mơ hình BTO (xây dựng - chuyển giao - vận hành) mô hình sau xây dựng xong chuyển giao cho nhà nước sỏ hữu công ty thực dự án giữ quyền khai thác cơng trình - Mơ hình xây dựng - sở hữu - vận hành BOO (Build - Own - Operate) hình thức công ty thực dự án đứng xây dựng cơng trình, sở hữu vận hành cơng trình (Tâm, 2016) 1.4 Các lĩnh vực thực PPP - Đường bộ, cầu đường bộ, hầm đường bộ, bến phà đường Đường sắt, cầu đường sắt, hầm đường sắt Giao thông đô thị Cảng hàng không, cảng biển, cảng sông Hệ thống cung cấp nước Nhà máy điện Y tế (bệnh viện) Môi trường (nhà máy xử lý chất thải) Các Dự án phát triển kết cấu hạ tầng, cung cấp dịch vụ công khác theo định Thủ tướng Chính phủ (Xinh, 2013) 1.5 Mối quan hệ PPP ngành điện Việt Nam Bộ Công Thương dự báo, tốc độ tăng trưởng nguồn điện giai đoạn 2016 - 2020 khoảng 11,3 - 11,6% Cũng khoảng thời gian đến năm 2020, dự kiến GDP bình quân nước tăng khoảng 6,5 - 7%/năm Báo cáo thống kê từ Quy hoạch điện VI cho thấy, hệ số đàn hồi điện khoảng năm trở lại nước ta dao động từ 1,98 2,0 Và với tốc độ tăng trưởng kinh tế vậy, ông Nguyễn Đức Cường, Viện Năng lượng Việt Nam phân tích, để đáp ứng mục tiêu cho tăng trưởng GDP thời gian tới, ngành điện cần tiếp tục đẩy mạnh đầu phát triển, xây dựng nhà máy điện với tổng công suất khoảng 50.000 MW Theo quy định Điều Nghị định số 15/2015/NĐ-CP nhà máy điện, đường dây tải điện lĩnh vực đầu thuộc nhóm dự án xây dựng, cải tạo, vận hành, kinh doanh, quản lý công trình kết cấu hạ tầng, cung cấp trang thiết bị dịch vụ cơng khuyến khích, kêu gọi đầu theo hình thức PPP Quan điểm từ nhiều nhà đầu cho rằng, ngành lượng, PPP khai thác thành công nguồn lượng tự nhiên, lượng tái tạo để bảo đảm nguồn cung cấp điện ổn định, giải nhu cầu lượng ngắn hạn, đó, điện gió đóng vai trò chủ đạo, tiên phong sở mạng lưới kết cấu hạ tầng có sách hỗ trợ, ưu đãi Chính phủ Cũng khuôn khổ “Hội thảo APEC quan hệ đối tác cơng nhằm phát triển lượng gió” vừa tổ chức cuối tháng 9/2015, mơ hình PPP nhiều chuyên gia lĩnh vực khuyến nghị áp dụng để thúc đẩy phát triển nguồn lượng điện Theo Sáng lập viên Công ty Perkins Coie (Hoa Kỳ) John F Pierce, để có mối quan hệ hợp tác PPP thành công lĩnh vực điện, cần đạt số yếu tố đem lại lợi ích cho nhân, Chính phủ người dân như: tạo nguồn thu có lợi nhuận mở rộng tiếp cận thị trường; người tiêu dùng hưởng lợi với mức giá thấp lượng cung cấp tốt hơn; Chính phủ hồn thành mục tiêu trị, sách trách nhiệm xã hội Làm điều này, PPP tạo cú hích lớn cho ngành lượng tái tạo tương lai (Trung Kiên, Ngọc Thành, 2015) CHƯƠNG 2: CÁC YẾU TỐ THU HÚT NHÀ ĐẦU NHÂN THAM GIA VÀO NGÀNH ĐIỆN 2.1 Các yếu tố khuyến khích nhà đầu nhân tham gia PPP nói chung 2.1.1 Môi trường đầu 2.1.1.1 Môi trường pháp lý Môi trường pháp lý yếu tố định đến việc dự án mà phủ kêu gọi đầu có hấp dẫn nhà đầu hay không Môi trường pháp lý tốt không gây ấn tượng cho nhà đầu xem xét đầu vào khu vực, quốc gia mà tạo lợi cạnh tranh đáng kể cho khu vực, quốc gia so với địa điểm đầu khác (Sang, 2012) Mơi trường pháp lý hấp dẫn nhà đầu phải có đầy đủ yếu tố sau: Thứ nhất, quy định đầu nước phải thể nhà đầu tạo điều kiện để tiếp cận thị trường cách dễ dàng Điều thể quy định việc đăng ký thủ tục đầu tư, cấp phép đầu Thủ tục thông thoáng, thời gian làm thủ tục nhanh gọn, tạo yếu tố tâm lý tốt tỏ hiệu việc khiến nhà đầu hài lòng, thúc đẩy mong muốn đầu mở rộng kinh doanh nhà đầu (Sang, 2012) Thứ hai, sách ưu đãi đầu điều kiện khuyến khích nhà đầu tham gia vào lĩnh vực đầu vào sở hạ tầng nhiều rủi ro Có thể kể đến sách hỗ trợ tín dụng, giảm lãi suất cho vay, ưu đãi đất đai, thuế sử dụng đất, thuế thu nhập doanh nghiệp hay ưu tiên đầu vào dự án mang lợi nhuận cao (Sang, 2012) Thứ ba, quan trọng quy định hợp tác công Mặc dù ADB đưa quy tắc chung cho nước xây dựng khung pháp lý cho mơ hình hợp tác công 10 tư, song nước, tùy điều kiện cụ thể có quy định khác biệt phù hợp với hoàn cảnh nước (Sang, 2012) Việt Nam có sách đầu “ tương đối mở”, phủ có nỗ lực việc cải cách môi trường pháp lý để nâng cao hấp dẫn cho thị trường Việt Nam trước nhà đầu nhân, (Sang, 2012) cụ thể điều thể qua báo cáo Chỉ số tự Kinh tế Việt Nam tăng, năm 2016 Việt Nam nằm nhóm nước có số tự kinh tế tăng đáng kể dẫn đến tăng hạng (131), với Myanmar, Đức, Ấn Độ, Israel, Lithuania, Philippines, Ba Lan (Cafef.vn, 2016) 2.1.1.2 Môi trường Kinh tế- Xã hội Đối với nhà đầu tư, tiến hành nghiên cứu đầu vào dự án cụ thể thị trường, nhà đầu ln quan tâm tới việc xem xét tính hấp dẫn thị trường Các số GDP, tốc độ tăng trưởng cho nhà đầu nhìn tổng quát dung lượng tiềm thị trường mà họ hướng tới (Sang, 2012) Các nguồn lực kinh tế bao gồm nguồn nguyên nhiên liệu, nguồn nhân lực tảng sở hạ tầng yếu tố giúp thu hút nhà đầu Đây nguồn cung cấp yếu tố đầu vào cho không dự án hợp tác công mà cho dự án Nguồn nhiên liệu sẵn có, giá ổn định với nguồn nhân lực chất lượng cao đảm bảo cho nhà đầu hồn thành dự án cách nhanh với chi phí giá thành thấp Trong tảng sở hạ tầng tốt đóng vai trò quan trọng việc mang lại hiệu cao cho dự án, đặc biệt dự án hợp tác cơng có liên quan đến vấn đề chuyển giao công nghệ (Sang, 2012) Yếu tố cuối minh bạch thị trường Sự minh bạch thể việc cung cấp thông tin, minh bạch sách phủ Trong hợp đồng hợp tác công tư, minh bạch cần thiết hợp đồng có giá trị lớn, dài hạn, việc minh bạch thông tin, minh bạch quản lý đảm bảo cho nhà thầy biết rõ khía cạnh hợp đồng mục tiêu mà phủ đặt (Sang, 2012) 20 nghiệp băn khoăn ràng buộc bảo lãnh vốn vay Chính phủ tỷ lệ góp vốn 3070 dự án PPP (Thực trạng đầu theo hình thức hợp tác công Việt Nam, 2013) 2.2.2 Nguyên nhân thu hút nhà đầu nhân tham gia PPP ngành điện Theo tính tốn WB, khó thu hút đầu vào ngành điện với giá điện 7,6 cent/KWH Ước tính giá điện đủ để đáp ứng chi phí vận hành, bảo trì EVN Vì vậy, WB cho rằng, quan tâm đầy đủ đến biểu giá điện tới năm 2030 phải tăng giá điện thêm 40% Còn khơng làm điều đó, phải cần tới trợ giúp nhiều từ nhà tài trợ, doanh nghiệp Nếu khơng khơng đủ tài cho dự án điện (Hoa, 2017) Hiện tại, giá điện tình “lưỡng nan” giá điện cao dẫn tới xã hội phản ứng mạnh, mặt hàng thiết yếu tăng theo, với đó, kinh tế đất nước bị ảnh hưởng lạm phát tăng điều không tránh khỏi Tuy nhiên, theo chuyên gia kinh tế, việc cân nhắc ảnh hưởng, tác động việc điều chỉnh giá điện lên lạm phát đúng, song cần tính tới mặt trái việc trì hỗn tăng giá điện phát triển chung dài hạn Thừa nhận “cái khó” điều hành giá điện, ơng Trương Đình Tuyển, nguyên Bộ trưởng Bộ Thương mại, cho rằng: “Không thể trì hỗn tăng giá điện thêm sang năm, lạm phát cao nên giá điện gây sức ép lên lạm phát” (Hoa, 2017) Ông Thiên phân tích, muốn nhà đầu tốt, chi phí cao hơn, phải tính tới giá điện tốt Bởi sử dụng công nghệ thấp dẫn đến đất nước phải trả giá cho kinh tế (Hoa, 2017) Các chuyên gia WB cho rằng: “Hiện thị trường điện với giá điện bán lẻ thấp chi phí nhà đầu nhân không tự tin vào khả đàm phán mức giá hợp lý cho dự án phát điện Các nhà đầu nghi ngờ vào tính cơng thị trường điện với cấu trúc hợp đồng mua bán điện khác áp dụng cho IPP, dự án 21 EVN thông qua Genco thủy điện đa mục tiêu Mối lo ngại lớn Trung tâm Điều độ Hệ thống điện Quốc gia (A0) đơn vị cấp EVN, có đề xuất tách A0 độc lập khỏi EVN” Trên thực tế, dự án điện cần phải huy động thêm nguồn tài từ thị trường nước quốc tế Vì vậy, điều kiện điều khoản Chính phủ Việt Nam chấp nhận liên quan đến tài đóng vai trò cốt yếu việc vay tiền từ ngân hàng Đây thách thức mà nhà đầu BOT gặp phải thời gian qua, tổ chức tài chính, ngân hàng quốc tế đòi hỏi nhiều cam kết bảo lãnh từ phía Chính phủ Việt Nam, khiến trình đàm phán nhiều thời gian (Hương, 2014) 22 CHƯƠNG 3: KINH NGHIỆM CỦA CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VỀ PPP TRONG NGÀNH ĐIỆN 3.1 Ấn Độ Trong ngành điện, lấy Ấn Độ ví dụ điển hình cho thành cơng dự án hợp tác công 3.1.1 Ngành điện Ấn Độ trước có dự án đầu PPP Trước có dự án PPP, ngành điện Ấn Độ kiểm soát nhà nước hình thức ủy ban, cơng ty điện chịu trách nhiệm phát điện, truyền tải phân phối điện với vùng, khu vực cụ thể Tuy nhiên, công ty, ủy ban điện lực hoạt động không hiệu Cụ thể, lượng điện chất lượng dịch vụ cơng ty khơng đáp ứng với nhu cầu xã hội Để cải thiện tình trạng trên, cơng ty, ủy ban điện lực cần lượng vốn đủ lớn, nhiên, tiềm lực tài họ lại khơng lớn Chính lẽ đó, Nhà nước- chủ sở hữu phải đứng để hỗ trợ tài cho cơng ty, ủy ban Những tổn thất công ty ủy ban gây mát lớn kho bạc Nhà nước Dưới số ví dụ tổn thất xảy Ủy ban điện lực quốc gia Odisha công ty cung cấp điện lực Delhi/Hội đồng Delhi Vidyut 23 Table 1: T&D1 and AT&C2 loss levels of OSEB3 over the years (in %) Figure 1: T&D loss and financial loss of DESU4/ DVB5 between the FY 1996 to FY 2002 Source: The Annual Report (2001–02) on The Working of State Electricity Boards & Electricity Departments: Planning Commission (Power & Energy Division), Government of India, May 2002 Tình trạng đòi hỏi phải có cải cách ngành điện Trong bối cảnh tồn yếu tố: điều kiện kinh tế- xã hội, thiếu vốn Chính phủ cho việc phát triển ngành lượng, tình hình sản xuất kinh doanh xấu ngành điện điều kiện tài trợ Ngân hàng giới việc đầu vào ngành điện hình thức hợp tác cơng PPP việc hợp lí cần thiết Transmission and Distribution Aggregate Technical and Commercial The Odisha State Electricity Board the Delhi Electricity Supply Undertaking Delhi Vidyut Board 24 3.1.2 Dự án PPP thành công điển hình chuỗi giá trị lượng Tata Power Tata Power công ty điện nhân lớn Ấn Độ với công suất lắp đặt 3210 MW có mặt tất phân đoạn ngành điện bao gồm: Phát điện ( truyền nhiệt, thủy điện, lượng mặt trời gió), truyền tải, phân phối thương mại Cơng ty có mối quan hệ đối tác công- thành công lĩnh vực phát điện, truyền tải phân phối Cụ thể, dự án hợp tác North Delhi Power Limited với Delhi Vidyut Board việc phân phối điện phía Bắc Delhi, Powerlinks Transmission Ltd với Power Grid Corporation of India việc truyền tải điện từ nhà máy thủy điện Tata Bhutan đến Delhi, Maithon Power Ltd với Damodar Valley Corporation cho dự án điện 1050 MW Jharkhand North Delhi Power Limited bắt đầu hoạt động từ ngày tháng năm 2002 thông qua khuôn khổ hợp tác công nhân với vai trò liên doanh 51:49 Tata Power Chính phủ Delhi Khi cơng ty tiếp quản vào tháng năm 2002, có nhiều vấn đề mặt cung, số lượng lớn kết nối chờ giải quyết, khiếu nại hóa đơn, hỗ trợ sở hạ tầng yếu kém, lực lượng lao động lo lắng có cảm giác vỡ mộng với kịch nhân hóa Nhiệm vụ đặt cho cơng tác quản lý có sáng kiến cho kết nhanh chóng Điều giúp cải thiện tình hình củng cố lòng tin vào bên liên quan cam kết trình cải cách thực Sự hợp tác đạt kết đáng kể Thứ nhất, giảm tổn thất AT & C chưa có: Thiệt hại AT & C giảm gần 40% kể từ công ty tiếp quản vào tháng năm 2002 (từ mức lỗ giảm từ 53% xuống 13,2%) Thứ hai, cải thiện đáng kể độ tin cậy nguồn cung cấp điện: Tình hình cung cấp điện cải thiện qua nhiều năm đầu vào mạng lưới nghiêm ngặt Thứ ba, việc bảo trì; đổi triển khai hệ thống quy trình cung cấp tiện lợi cho khách hàng đảm bảo mong đợi khách hàng đáp ứng với mức độ cao, lâu dài hiệu 25 Trong dự án tiên phong lĩnh vực truyền tải điện liên quốc gia, Tata Power liên doanh với tập đồn thuộc sở hữu Chính phủ- Power Grid Corporation of India dự án truyền tải Tala 1200 km Đây dự án truyền tải liên quốc gia Ấn Độ với hợp tác nhà nước nhân, kể từ ban hành đạo luật Điện lực mở đường cho dự án tương tự thành công lĩnh vực Dự án truyền tải Tala liên quan đến việc xây dựng 1200 km đường truyền 400kV từ thủy điện Tala (Bhutan) đến Delhi chuyển 10.20 MW điện từ Bhutan tới bang thiếu điện Bắc Ấn Độ Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc truyền tải lượng dư thừa từ khu vực Đơng Bắc đến phần lại đất nước Dự án đưa vào hoạt động vào ngày 26 tháng năm 2006 với chi phí thời gian với dự tính Nó giúp cho lưới điện miền Bắc trung tâm (bao gồm khu vực Đông, Tây Đông Bắc) vận hành cách đồng Sự đồng hóa cho phép truyền tải lượng liên vùng lên tới 2000MW Maithon Power Limited công ty liên doanh thành lập Tata Power Damodar Valley Corporation (DVC), tiến hành xây dựng Nhà máy Nhiệt điện Maidon 1050 (2 x 525)MW Ngoài việc cung cấp điện cho DVC, nguồn điện từ Maithon Project truyền đáp ứng tình trạng thiếu điện bang phía Bắc Như vậy, thấy rằng, mối quan hệ hợp tác Tata Power giúp giải tình trạng thiếu hụt công suất Ấn Độ, đồng thời tăng cường hài lòng khách hàng 3.2 Chính sách thu hút nhà dầu nhân tham gia vào dự án PPP ngành điện Ấn Độ học kinh nghiệm cho Việt Nam 3.2.1 Chính sách Ấn Độ việc thu hút nhà đầu nhân tham gia vào dự án PPP ngành điện Các công ty tham gia đầu thầu dự án, công ty thắng thầu cấp phép để phân phối điện cho khu vực 26 Nhà đầu nhân nắm giữ 51% cố phần Nhà nước nắm giữ 49% cổ phần giấy phép tổ chức/ phân phối hình thành Như vậy, nhà đầu nhân có mức nắm giữ cổ phiếu lớn từ thu hút nhà đầu nhân Nhân viên công ty nhân bảo vệ quyền lợi có điều khoản chuyển giao nhân cơng giấy phép tổ chức/ phân phối Các nhà đầu lo lắng yếu tố nguồn nhân lực tham gia dự án PPP6 Các nhà đầu nhân đảm bảo 16% lợi nhuận sau thuế tái đầu kinh doanh Chính phủ đưa mức thuế chuẩn giúp doanh nghiệp nhận thức trước chi phí phải bỏ tham gia dự án Quỹ bù đắp thiếu hụt tài đước thành lập nhằm giúp giải vấn đề: hạn chế khả chi trả phí dịch vụ dự án PPP; làm đòn bẩy cho quỹ hữu hạn Chính phủ để cải thiện chất lượng sở hạ tầng Có mẫu tài liệu chuẩn hóa cho PPP 3.2.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Cần có quy trình lựa chọn nhà đầu minh bạch, cơng Có sách hỗ trợ đảm bảo lợi ích nhà đầu nhân Hoàn thiện văn bản, biểu mẫu chuẩn hóa cho PPP Thành lập quỹ nhằm đàm bảo mức lợi nhuận với mức thuế, chi phí khác ln trì mức hợp lí 3.3 Trung Quốc Vào cuối năm 1980 đầu năm 1990, ngành công nghiệp điện Trung Quốc phải vật lộn với nhu cầu toàn cầu lớn hạn chế nguồn tài 27 cơng dành cho dự án sở hạ tầng lớn cấp trung ương địa phương Thị trường vốn nước chưa phát triển Theo đó, chương trình cải cách bắt đầu để thúc đẩy tham gia nhân, đặc biệt từ khu vực nhân nước ngoài, vào dự án sở hạ tầng Trong chương trình cải cách này, loạt dự án thực dựa mơ hình dự án đối tác cơng PPP dạng nhà máy điện BOT (Build - Operate – Transfer) Một ví dụ loại nhà máy Nhà máy điện Laibin B công suất 720 MW, thuộc tỉnh Quảng Tây, xây dựng EDF Asia, theo hợp đồng nhượng quyền trao vào năm 1996 thơng qua q trình đấu giá cạnh tranh Đến năm 1998, có 24 nhà máy đầu trực tiếp nước ngồi với cơng suất 4,9 GW, nhà máy có cơng suất tương đương khác với công suất 9GW xây dựng Mặc dù có số vốn đầu nước ngồi Trung Quốc trước thực mơ hình đối tác cơng tư, chủ yếu hình thức quỹ tổ chức tài quốc tế Ngân hàng Thế giới Ngân hàng Phát triển Châu Á cung cấp, có nhà máy xây dựng nguồn vốn nước Tuy nhiên, sau thúc đẩy địa phương áp dụng mơ hình PPP, đầu trực tiếp nước lĩnh vực thành cơng cho 21 nhà máy chính, có khoảng 8,5 tỷ la Mỹ giai đoạn 1995-1998 3.3.1 Chính sách nhà nước nhằm thu hút đầu nhân vào ngành điện Trong chương trình cải cách, có thay đổi đáng kể khung pháp lý trước đây, đặc biệt đầu trực tiếp nước (FDI) nới chung hay hình thức đối tác cơng PPP nói riêng Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước (nay NDRC) Bộ Điện thiết kế quy tắc hợp đồng mẫu cụ thể để tạo điều kiện thuận lợi cho dự án Các dự án liên quan đến nước Bộ Ngoại thương Hợp tác Kinh tế (MOFTEC) quản lý riêng biệt hưởng khoản lợi ích quy định thuế điều khoản điều kiện khác mô tả ấn phẩm phủ, số vấn đề liên quan đến kiểm tra, (1996) Một số Điều khoản Đầu Nước Các Dự án Điện (1997) 28 Hành lang pháp lý cải thiện, tạo mơi trường đầu thơng thống, minh bạch Tài liệu quan trọng việc áp dụng mơ hình PPP cải cách ý kiến vấn đề liên quan đến tăng cường cải cách ngành điện ban hành năm 1998, đề xuất thay đổi cấu trúc đáng kể ngành, bao gồm việc tách chức sản xuất, phân phối, bán hàng phân phối Thành lập thị trường điện cạnh tranh 3.3.2 Thành tựu Năng lực sản xuất điện Trung Quốc tăng mạnh hai thập kỷ qua, từ năm 1989, tổng cơng suất lắp đặt tồn quốc 100 GW (khoảng lực Tây Ban Nha) đến 900 GW (gần tổng công suất Liên minh châu Âu) Phần lớn tăng trưởng diễn mười năm qua Từ năm 2000 đến năm 2009, công suất lắp đặt Trung Quốc tăng với tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm 11,84%, với việc bổ sung 550 GW công suất Đồng thời, tổng sản lượng điện đạt 36812 TWh vào cuối năm 2009 Tăng trưởng sản lượng hai mươi năm qua trình bày bảng Table 2: Tổng sản lượng điện quốc gia Năm 1990 Tổng sản lượng 6212 (TWh) 1995 2000 2005 2007 2009 10077 13556 25003 32816 36812 Source: (China Statistical Yearbook , 2009) Trung Quốc điều hành lưới điện truyền tải lớn giới Đến cuối năm 2009, Trung Quốc có tổng cộng 399.400 km đường dây cao áp (220kV trở lên), với tổng công suất chuyển đổi lên đến 1.762 GVA Sự tiến điện khí hóa nông thôn đáng ý, với 99,85% số gia đình nơng thơn có điện 29 3.3.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ Trung Quốc Hoàn thiện hệ thống pháp luật chế sách phù hợp đầu tư, tạo mơi trường minh bạch trình thực dự án Thiết kế hợp đồng mẫu cụ thể tạo thuận lợi cho dự án Quy định khoản ưu đãi thuế dành cho nhà đầu cách rõ ràng Cải cách hành để giải thủ tục đầu Đầu tư, nâng cấp hệ thống sở vật chất, hệ thống quản lý, giám sát chặt chẽ hoạt động đầu 30 KẾT LUẬN Tiểu luận phân tích yếu tố ảnh hưởng đến định đầu nhà đầu nhân theo hình thức PPP Việt Nam Những yếu tố tích cực khuyến khích đầu bao gồm mơi trường đầu thuận lợi môi trường pháp lý mơi trường kinh tế - xã hội, sách thu hút đầu nhân phủ với cải thiện khung sách, biện pháp giám sát hỗ trợ phủ Ngược lại, yếu tố gây cản trở nhà đầu vào hình thức PPP giá điện, khung sách chưa đầy đủ thiếu định hướng, hỗ trợ tập trung cấp Trung Ương giai đoạn đầu triển khai Bên cạnh đó, tiểu luận nghiên cứu học tập kinh nghiệm (các học thành công thất bại) PPP giới Ấn Độ Trung Quốc hai quốc gia giới thực thành cơng hình thức PPP ngành điện, từ rút nhiều học cho Việt Nam triển khai thực huy động vốn thơng qua hình thức PPP Tuy PPP phổ biến giới mẻ Việt Nam tiềm ẩn nhiều thách thức Những nỗ lực việc thực PPP khơng mang lại hiệu mong muốn, đòi hỏi cách tiếp cận vấn đề Để áp dụng hình thức cần tiến hành phân tích cụ thể thực dự án thí điểm để có điều chỉnh thích hợp Đặc biệt vấn đề nhân hoá cần xem xét cận thận tùy theo mức độ trưởng thành kinh tế cam kết bền vững phủ thơng qua chế quản lý Vì khác biệt sách, điều kiện kinh tế - xã hội, đặc biệt kinh nghiệm mức độ trưởng thành kinh tế thị trường nước ta thấp nên phủ cần có hỗ trợ phù hợp để hướng đầu nhân vào lĩnh vực điện Ngoài ra, vấn đề quản lý sử dụng nguồn vốn hiệu cần trọng để đảm bảo việc thực minh bạch 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO (2008) ADB (2010, 12 04) Retrieved 04 20, 2017, from Công ty Điện lực Phú Yên: http://www.dienlucphuyen.vn/? show=group&groupid=5&catid=18&contentid=375 (2016, 08 05) Retrieved 01 20, 2017, from Bnews: http://bnews.vn/von-dau-tu-chonganh-dien-bai-1-van-trong-cho-vao-nguon-von-vay/21470.html ADB (2000) ADB (2008) ADB (2008) Akintoye tác giả (2003) baocongthuong.com.vn (n.d.) Muốn thu hút đầu tư, giá điện phải phù hợp baodauthau.vn (2015) Thống khung sách thu hút đầu nhân theo hình thức PPP Cafef.vn (2016) Chỉ số tự kinh tế 2016 Việt Nam tăng ấn tượng China Statistical Yearbook (2009) China Statistics Press dantri.com.vn (2016) năm vận hành thị trường phát điện cạnh tranh: Được gì? doanhnhansaigon.vn (2016) Nâng cao hiệu PPP chế sách evn.com.vn (2016) Thị trường phát điện cạnh tranh Việt Nam: Đã tạo hiệu ứng tích cực thu hút vốn đầu giả, A v (2003) 32 Hằng, N T ( 2015) Mơ hình hợp tác công Việt Nam Hoa, T (2017, 20) Điện chưa "hút" nhà đầu Retrieved from thoibaokinhdoanh.vn: http://thoibaokinhdoanh.vn/Lang-kinh-8/Dien-chua%E2%80%9Chut%E2%80%9D-noi-nha-dau-tu-32295.html Hương, T (2014, 11 4) Vì nhân ngại đầu vào ngành điện Retrieved from baodautu.vn: http://baodautu.vn/vi-sao-tu-nhan-ngai-dau-tu-vao-nganh-diend5511.html Li tác giả (2005) longhau-hoabinh.com.vn (2014) Việt Nam- Điểm đến hấp dẫn cho nhà đầu Sang, B V (2012) Kinh nghiệm hợp tác công lĩnh vực sở hạ tầng Singapore học cho Việt Nam Tâm, N T (2016) ĐẦU DỰ ÁN THEO HÌNH THỨC HỢP TÁC CƠNG (PPP) QUỸ ĐẦU PHÁT TRIỂN, tapchitaichinh.vn (2015) Nhà đầu dự án PPP ưu đãi đảm bảo đầu tcdcpl.moj.gov.vn (2016) Xây dựng sách pháp luật thị trường điện cạnh tranh Thực trạng đầu theo hình thức hợp tác cơng Việt Nam (2013) Viet Nam: tapchitaichinh.vn Tổng quan hợp tác công PPP (2016) HSLAWS'S LAWYERS Trung Kiên, Ngọc Thành (2015) PPP chìa khóa phát triển hạ tầng giao thông điện tuoitre.vn (n.d.) Giá điện phải phản ánh chi phí Vân, H (2016, 15) Nâng cao hiệu PPP chế sách Retrieved from Doanhnhansaigon.vn: http://www.doanhnhansaigon.vn/van-de/nang-cao-hieu-quappp-bang-co-che-chinh-sach/1097923/ 33 vics.vn (n.d.) Quy hoạch ngành điện- Thu hút nhân giải pháp sống Xinh, T H (2013) GIỚI THIỆU VỀ MƠ HÌNH PPP Ở VIỆT NAM Đại học Duy Tân Blackman, A W (1999) China’s power sector: trends, benefits and barriers Energy Policy 27, P695-711 China Statistical Yearbook (2009) China Statistics Press China’s Power Sector Reforms, Where to next? International Energy Agency (2002) India, T E (2015) Public Private Partnership (PPP) in Electricity Distribution- Case study of Delhi and Odisha New Delhi: The Energy and Resouces Institute of India Pedhiwala, R R (2011, 24) Media Corner Retrieved from www.tatapower.com: https://www.tatapower.com/media-corner/presslease/press-release-24-june-2011.aspx public-privatepartnership/sites/ppp.worldbank.org/files/documents/China_Energy_v1n1_0.pdf (n.d.) Retrieved from http://ppp.worldbank.org/ Rakesh Reddy/ Asha Bajpai/Tasneem Pedhiwala (2011, 24) Media Corner Retrieved from www.tatapower.com: https://www.tatapower.com/media-corner/presslease/pressrelease-24-june-2011.aspx Thắng, V (2014) Kinh nghiệm thực dự án PPP Ấn Độ Báo đầu thầu 34 ... sách thu hút nhà dầu tư tư nhân tham gia vào dự án PPP ngành điện Ấn Độ học kinh nghiệm cho Việt Nam 3.2.1 Chính sách Ấn Độ việc thu hút nhà đầu tư tư nhân tham gia vào dự án PPP ngành điện Các. .. án PPP (Thực trạng đầu tư theo hình thức hợp tác công tư Việt Nam, 2013) 2.2.2 Nguyên nhân thu hút nhà đầu tư tư nhân tham gia PPP ngành điện Theo tính tốn WB, khó thu hút đầu tư vào ngành điện. .. THU HÚT NHÀ ĐẦU TƯ TƯ NHÂN THAM GIA VÀO NGÀNH ĐIỆN 2.1 Các yếu tố khuyến khích nhà đầu tư tư nhân tham gia PPP nói chung 2.1.1 Môi trường đầu tư 2.1.1.1 Môi trường pháp lý Môi trường pháp lý yếu

Ngày đăng: 19/03/2018, 22:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan