- Chắn gió chống gây hại cây, hoa, quả và ngăn ngừa tác nhân gây bệnh.2.1 Hệ thống quản lý tiền thu hoạch 2.1.6 Các kiểm soát khác... - Đắp mô ngăn ngập úng và tác nhân gây bệnh ngăn chặ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
Báo cáo môn học:
Kỹ thuật xử lý tiền thu hoạch nông sản
Học viên thực hiện:
Võ Huỳnh Thảo Nguyên Trần Thị Thanh Thảo Diệp Ngọc Thà
Giảng viên giảng dạy:
PGs Ts Lê Văn Hòa
Mối quan hệ giữa hai hệ thống quản lý
trước và sau thu hoạch
Trang 2Mối quan hệ giữa hai hệ thống quản lý
tiền thu hoạch và sau thu hoạch
Trang 32.1 Hệ thống quản lý tiền thu hoạch
2.1.1 Giống 2.1.2 Đất 2.1.3 Nước 2.1.4 Côn trùng, sâu 2.1.5 Bệnh
2.1.6 Các hoạt động kiểm soát khác
Mối quan hệ giữa hai hệ thống quản lý
tiền thu hoạch và sau thu hoạch
2.2 Hệ thống quản lý sau thu hoạch
2.2.1 Thu hoạch 2.2.2 Vận chuyển 2.2.3 Tồn trữ, bảo quản
Trang 5- Hiệu suất tổng thể tốt nhất
- Mức độ thuần thục đồng đều
- Thời gian thuần thục phù hợp đối
với từng vùng và từng vụ mùa.
2.1 Hệ thống quản lý tiền thu hoạch
2.2.1 Giống thu hoạch
Trang 6Giống có vai trò quan trọng đối với tổn thất chất lượng sau thu hoạch.
2.2.1 Giống
2.1 Hệ thống quản lý tiền thu hoạch
Trang 8- Photpho cao tăng đường, giảm acid
- Kali cao tăng vitamin C, cải thiện màu sắc
2.1 Hệ thống quản lý tiền thu hoạch
2.1.2 Đất
-Thiếu canxi các rối loạn: vị đắng táo, đen lõi bắp cải,… -Kiểm soát chọn giống kháng, phun thuốc sau thu
hoạch.
Trang 9rối loạn trong thị quả
2.1 Hệ thống quản lý tiền thu hoạch
2.1.2 Đất
Trang 10-Thiếu nước trái mềm, dễ tổn thương, chóng hỏng -Thừa nước ảnh hưởng vị, chất dinh dưỡng và tăng sâu bệnh
-Kiểm soát tưới tiêu vừa đủ và đều đặn
2.1 Hệ thống quản lý tiền thu hoạch
2.1.3 Nước
Trang 11Dịch hại do côn trùng biểu hiện rõ ràng hoặc không rõ ràng tạo điều kiện cho tác nhân gây bệnh giảm giá trị thương mại
2.1 Hệ thống quản lý tiền thu hoạch
2.1.4 Sâu bệnh và côn trùng
Trang 122.1 Hệ thống quản lý tiền thu hoạch
2.1.5 Bệnh
Trang 132.1 Hệ thống quản lý tiền thu hoạch
2.1.5 Bệnh
Trang 15- Sử dụng phân bón thay đổi tính đề kháng,
tính nhạy cảm.
2.1 Hệ thống quản lý tiền thu hoạch
2.1.6 Các kiểm soát khác
Trang 16- Chắn gió chống gây hại cây, hoa, quả và ngăn ngừa tác nhân gây bệnh.
2.1 Hệ thống quản lý tiền thu hoạch
2.1.6 Các kiểm soát khác
Trang 17- Phủ rơm bổ sung các hợp chất hữu cơ ngăn chặn thối rễ.
2.1 Hệ thống quản lý tiền thu hoạch
2.1.6 Các kiểm soát khác
Trang 18- Đắp mô ngăn ngập úng và tác nhân gây bệnh ngăn chặn thối rễ.
2.1 Hệ thống quản lý tiền thu hoạch
2.1.6 Các kiểm soát khác
Trang 19- Bao gói ngăn bào tử bám trên trái phát triển và gây bệnh
2.1 Hệ thống quản lý tiền thu hoạch
2.1.6 Các kiểm soát khác
Trang 20- Luân canh ngăn mầm bệnh lan truyền trong đất
Kiểm soát thố rễ do Phytophthora
2.1 Hệ thống quản lý tiền thu hoạch
2.1.6 Các kiểm soát khác
Trang 212.2 Hệ thống quản lý sau thu hoạch
2.2.1 Thu hoạch
a) Thời điểm, thời gian thu hoạch
Xác định thời điểm thu hoạch có ý
nghĩa đặc biệt quan trọng đến chất
lượng nông sản Các chỉ tiêu chất
lượng như cấu trúc, thành phần dinh
dưỡng, kích thước, trọng lượng,… sẽ
đạt mức tối ưu khi được thu hoạch
đúng ở giai đoạn thuần thục
Thời gian thu hoạch tốt nhất là lúc nhiệt
độ thấp nhất trong ngày
Trang 22b) Phương pháp thu hoạch
2.2 Hệ thống quản lý sau thu hoạch
2.2.1 Thu hoạch
- Thu hoạch bằng thủ công
Kỹ năng thu hái càng tránh gây tổn
thương cơ học thì càng tốt Đào xới,
Trang 232.2 Hệ thống quản lý sau thu hoạch
2.2.1 Thu hoạch
b) Phương pháp thu hoạch
- Thu hoạch bằng thủ công
Dụng cụ bấm và kéo cắt phải luôn
Trang 24Kéo cắt tỉa thường xuyên được sử dụng để thu hái quả, một số loại rau,
và cắt hoa Có rất nhiều kiểu dáng khác nhau ở tay cầm, kiểu gọng, thậm chí có loại kéo cắt và giữ được phần cuống quả Đặc điểm này giúp cho người thu hoạch không cần sử dụng túi hứng mà quả không bị rơi
b) Phương pháp thu hoạch
2.2 Hệ thống quản lý sau thu hoạch
2.2.1 Thu hoạch
- Thu hoạch bằng thủ công
Trang 252.2 Hệ thống quản lý sau thu hoạch
2.2.1 Thu hoạch
Sử dụng công cụ cắt có túi hứng gắn vào đầu một cây sào dài, có thể giúp hái được quả, như xoài, lê khi quả ở độ cao không với được Lưỡi cắt phải luôn được giữ sắc, túi hứng chỉ cần tương đối nhỏ Góc của dao cắt và hình dáng của túi hứng có thể ảnh hưởng đến chất lượng của quả được thu hoạch Vì thế, cần phải kiểm tra đặc tính trước khi sử dụng bất kỳ một công cụ mới nào
Trang 26- Thu hoạch bằng cơ học
2.2 Hệ thống quản lý sau thu hoạch
2.2.1 Thu hoạch
Trang 27- Phương pháp cơ học hỗ trợ thu hoạch có thể làm giảm đáng kể chi phí nhân công thu hoạch, nâng cao hiệu quả và chất lượng thu hoạch, tăng tốc độ hoạt động sau thu hoạch một cách đáng kể
- Là phương pháp thu hoạch nhanh chóng và đưa vào dây chuyền vận chuyển phân phối hiện đại có trị giá hàng ngàn đô la
- Máy móc hiện đại thuận tiện cho việc tự động hóa hầu hết các khâu từ thu hoạch đến đóng gói theo một dây chuyền duy nhất
Công cụ thu hoạch hiệu quả nhưng đơn giản là sử dụng một băng chuyền đơn giản gắn với một máy kéo từ từ đi bên cạnh máy thu hái
- Thu hoạch bằng cơ học
2.2 Hệ thống quản lý sau thu hoạch
2.2.1 Thu hoạch
Trang 282.2 Hệ thống quản lý sau thu hoạch
xây xát và tổn thương cơ học
Cách sắp xếp tốt nguyên liệu trên các phương tiện vận chuyển hoặc lót rơm, vải bạt trước khi sắp xếp nguyên liệu khi vận chuyển cũng được chú ý nhằm tránh tối đa các thương tổn về mặt cơ học, bảo vệ sản phẩm khỏi các tổn thương vật lý, chống vi sinh vật xâm nhập và hạn chế tổn thất khối lượng
Trang 292.2 Hệ thống quản lý sau thu hoạch
2.2.3 Tồn trữ, bảo quản
a) Làm lạnh sơ bộ
Mục đích của làm lạnh sơ bộ: Làm lạnh sơ bộ có thể làm giảm nhiệt trong nguyên liệu sau khi thu hoạch, kéo dài thời gian và chất lượng của nguyên liệu trong quá trình bảo quản tiếp theo.
Trang 302.2 Hệ thống quản lý sau thu hoạch
2.2.1 Thu hoạch
Trang 312.2 Hệ thống quản lý sau thu hoạch
b) Kiểm soát nhiệt độ
2.2.3 Tồn trữ, bảo quản
Kiểm soát nhiệt độ là phương tiện hiệu quả duy trì chất lượng trong điều
kiện tốt thông qua tồn trữ và chuyên chở Giảm nhiệt độ có thể giảm được quá trình chuyển hóa (bao gồm hô hấp, sản sinh ethylene và hoạt động), làm giảm các sự thay đổi trong sản phẩm và giảm sự sinh nhiệt từ quá trình
hô hấp Điều này cũng làm giảm sự mất nước và giảm sự phát triển của các loại vi sinh vật gây bệnh
Với các loại quả bán nhiệt đới và nhiệt đới, việc kiểm soát nhiệt độ giới
hạn trong khoảng nhiệt độ thấp thích hợp nhưng không phải là nhiệt độ
đóng băng vì quả dễ bị tổn thương lạnh ở nhiệt độ này Ảnh hưởng của
tổn thương lạnh cũng phụ thuộc vào thời gian tiếp xúc nhiệt, cây trồng
đặc biệt và điều kiện trồng trọt Triệu chứng tổn thương lạnh thông
thường là quả bị nhiều vết lỗ rỗ trên mặt và bị biến màu
Trang 322.2 Hệ thống quản lý sau thu hoạch
2.2.3 Tồn trữ, bảo quản
Trang 332.2 Hệ thống quản lý sau thu hoạch
Ảnh hưởng của nhiệt độ trong bảo quản vải, bông cải xanh
2.2.3 Tồn trữ, bảo quản
Trang 342.2 Hệ thống quản lý sau thu hoạch
Sản phẩm Nhiệt độ
( o C) RH
Thời gian tồn trữ (tuần)
Trang 352.2 Hệ thống quản lý sau thu hoạch
2.2.3 Tồn trữ, bảo quản
1-4 o C 5-9 o C >10 o C
Trái mọng nước Đậu Bưởi, chanh
Nhiệt độ tồn trữ đề nghị cho các loại rau quả
Trang 362.2 Hệ thống quản lý sau thu hoạch
2.2.3 Tồn trữ, bảo quản
Nhiệt độ ( o C) Ảnh hưởng đến sản phẩm
30-35+ Tổn thương do nhiệt độ cao
15-25 Dãy nhiệt độ tốt cho quá trình chín
8-14 Nhiệt độ tối ưu cho quá trình tồn trữ và chuyên chở
0-14 Tổn thương lạnh
<0 Tổn thương ở nhiệt độ đóng băng
Ảnh hưởng của nhiệt độ đến các loại quả nhạy cảm lạnh
Trang 372.2 Hệ thống quản lý sau thu hoạch
Trang 382.2 Hệ thống quản lý sau thu hoạch
2.2.3 Tồn trữ, bảo quản
c) Kiểm soát tổn thất bằng phương pháp sử dụng các chất hóa học
Các hóa chất sử dụng bao gồm nhiều loại, trừ chrorine và sulfur dioxide (SO2 ) là những hóa chất thực sự trừ được các loại nấm, hầu hết những loại hóa chất sử dụng khác có tác dụng ức chế sự nảy mầm của bào tử và làm giảm tốc độ nảy mầm và sự tăng trưởng của chúng sau khi nảy mầm.Một vài hóa chất khác cũng được sử dụng như chất sáp, chất diệt nấm, và chất điều khiển quá trình tăng trưởng để làm giảm phế liệu đối với các loại quả dễ hư hỏng sau thu hoạch Gần đây các loại hóa chất sử dụng có hiệu quả là Deccozyl-EC cho các loại quả citrus, 2-AB và Benomyl
Dùng lớp vỏ bọc ngoài, thường là hỗn hợp của sucrose ester của acid béo
và polysaccharide
Trang 392.2 Hệ thống quản lý sau thu hoạch
2.2.3 Tồn trữ, bảo quản
d) Phương pháp chiếu xạ quả:
Sự bảo quản và kéo dài thời gian bảo quản của các loại rau quả
tươi bằng phương pháp tiệt trùng với chiếu xạ ion là phương pháp
đang được quan tâm trong ngành công nghệ thực phẩm
Liều lượng chiếu xạ tạo các ảnh hưởng khác nhau đối với thực phẩm xử lý:
Chiếu xạ liều lượng thấp (đến 1 kGy): ức chế nảy mầm, chậm quá trình
chín, tiêu diệt côn trùng và vô hoạt ký sinh trùng
Chiếu xạ liều lượng trung bình (1-10kGy): giảm số lượng lớn vi sinh vật gây
hư hỏng thực phẩm, giảm hoặc hạn chế các sinh vật không gây bào tử, vi sinh vật gây bệnh
Chiếu xạ liều lương cao (>10 kGy):giảm số lượng lớn VSV ở điểm tiệt trùng
Trang 40d) Phương pháp chiếu xạ quả:
2.2 Hệ thống quản lý sau thu hoạch
2.2.3 Tồn trữ, bảo quản
Mức độ chịu đựng của các loại rau quả tươi với liều lượng chiếu xạ dưới
1 kGy (Kader, 1986)
Cao Táo, sơri, ổi, nhãn, dưa, quýt, đu đủ, đào, chôm
chôm, me, cà chua, dâu tây…
Trung
bình
Mơ, chuối, bưởi, bí, vải, cam, chanh dây, lê, khóm, mận, quýt
Thấp Bơ, dưa leo, nho, đậu xanh, chanh, ô liu, tiêu,
mãng cầu, rau lá, bông cải…
Trang 41Chất lượng nông sản được quy định bởi nhiều yếu tố trong các
hệ thống quản lý từ tiền thu hoạch đến sau thu hoạch Hai hệ thống quản lý này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau tạo thành chuỗi chất lượng nông sản mà mỗi mắc xích trong chuỗi là mỗi yếu tố trong mỗi hệ thống quản lý Tất cả các mắc xích đó đều
có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến chất lượng cuối cùng của nông sản Do đó, mỗi yếu tố trong từng hệ thống quản lý cần phải được kiểm soát chặt chẽ và nghiêm ngặt nhằm đảm bảo các sản phẩm nông sản đến tay người tiêu dùng có chất lượng tốt nhất và an toàn cao nhất.