Phần 1: Nhận thức cơ bản về ISO 14001:2015 • Các khái niệm về môi trường • Các vấn đề môi trường hiện hữu • Lợi ích khi áp dụng ISO 14000 • Các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 14001:2015 Phần 2: Xác định khía cạnh môi trường có ý nghĩa • Nhận diện theo quá trìnhhoạt độngsản phẩmdịch vụ • Các tiêu chí thường dùng để xem xét mức ý nghĩa • Phương pháp tính mức ý nghĩa • Lộ trình xây dựng hệ thống ISO 14000
Trang 2MỤC TIÊU ĐÀO TẠO
1 Hiểu tất cả các yêu cầu của
tiêu chuẩn ISO 14001 & các
bước cơ bản để thiết lập
HTQLMT
định khía cạnh & đánh giá tác
động để xác định khía cạnh
môi trường có ý nghĩa
Trang 3NỘI DUNG ĐÀO TẠO
Nội dung đào tạo bao gồm:
Phần 1: Nhận thức cơ bản về ISO 14001:2015
• Các khái niệm về môi trường
• Các vấn đề môi trường hiện hữu
• Lợi ích khi áp dụng ISO 14000
• Các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 14001:2015
Phần 2: Xác định khía cạnh môi trường có ý nghĩa
• Nhận diện theo quá trình/hoạt động/sản phẩm/dịch
vụ
• Các tiêu chí thường dùng để xem xét mức ý nghĩa
• Phương pháp tính mức ý nghĩa
• Lộ trình xây dựng hệ thống ISO 14000
Trang 4PHƯƠNG PHÁP ĐÀO TẠO
Khóa học sử dụng nhiều cách phối hợp:
* Bài giảng
* Thảo luận nhóm
* Bài tập thực hành trên lớp
nhằm đạt được các mục tiêu trên
Trang 5THỜI GIAN & TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC
Khóa đào tạo được thực hiện trong 30 tiết, bao gồm
cả lý thuyết và bài tập áp dụng
Kiểm tra miệng trên lớp, kiểm tra giữa kỳ từ 30 – 60
phút, và thi cuối khóa từ 60 – 90 phút đều được ghi
nhận vào kết quả học tập của sinh viên
Sinh viên phải tham gia đầy đủ các bài tập trên lớp
và bài thi cuối cùng
Trang 6PHƯƠNG PHÁP TÍNH ĐIỂM MÔN HỌC
• 20 % kiểm tra miệng (kiểm tra bài cũ và phát biểu
trong giờ học)
• 20 % bài tập nhóm
• 60 % điểm thi cuối kỳ
Trang 7NỘI QUY LỚP HỌC
Trang 8TÀI LIỆU ĐÀO TẠO
XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001 : 2015
PHẦN 1 NHẬN THỨC CƠ BẢN
VỀ TIÊU CHUẨN ISO 14001 : 2015
THS LÊ THỊ THỦY
BM QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN – ĐH NÔNG LÂM TP.HCM
0903.144.081 – lethithuy@hcmuaf.edu.vn
Trang 9CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÔI TRƯỜNG
Trang 10PHẦN 1
VỀ MÔI TRƯỜNG
Trang 11 Khu vực xung quanh trong phạm vi hoạt động
của tổ chức (3.1.4), bao gồm không khí, nước,
đất đai, tài nguyên thiên nhiên, hệ thực vật,
động vật, con người và mối quan hệ của chúng
Chú thích 1: Khu vực xung quanh có thể mở rộng từ bên
trong một tổ chức đến địa phương, khu vực và toàn
cầu
Chú thích 2: Khu vực xung quanh có thể được mô tả liên
quan đến đa dạng sinh học, hệ sinh thái, khí hậu hoặc
các đặc tính khác
(ISO 14001: 2015 – 3.2.1)
MÔI TRƯỜNG LÀ GÌ ?
Trang 13Sự suy giảm tầng Ozon CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG CHÍNH YẾU
Trang 14CHLORIN TRONG CFC PHÁ HỦY TẦNG OZON
Trang 15Hiệu ứng nhà kính
Nhiệt độ TB của trái đất được quyết định bởi sự cân bằng giữa năng lượng từ mặt trời
xuống trái đất và lượng bức xạ nhiệt của mặt đất vào vũ trụ
CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG CHÍNH YẾU
Trang 16Mưa Acid
Các loại khí mang
tính acid (SOx, NOx)
thải vào khí quyển
Gió mang các loại khí này đi
Các khí này hòa tan trong nước mưa và hình thành mưa acid
Mưa acid gây chêt các loài phiêu sinh, làm ô nhiễm sông suối và ăn mòn các công trình
CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG CHÍNH YẾU
Trang 17Ô nhiễm không khí
CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG CHÍNH YẾU
Trang 18Ô nhiễm nguồn nước Lãng phí tài nguyên
Trang 19CÁC YÊU CẦU KHÁC (1)
1 Nghị định thư Montreal (1989)
- Bảo vệ tầng ozone
- Loại bỏ các chất làm suy yếu tầng ozone
2 Hiệp định Basel (tháng 3 năm 1989)
- Quản lý việc vận chuyển các chất thải vượt
biên giới
Trang 20CÁC YÊU CẦU KHÁC (2)
3 Hội nghị thượng đỉnh Rio (1992)
- Tính đa dạng của sinh học của trái đất
4 Nghị định thư Kyoto (10/10/1997) (55% lượng khí thải
CO2 của thập niên 90)
- Đưa ra các mục tiêu mang tính ràng buộc pháp lý về
việc giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính
5 Hội nghị Liên Hiệp quốc lần thứ 16 về biến đổi khí hậu
(COP 16) tại thành phố biển Cancun ở Đơng Nam
Mexico
Trang 21TRÁI ĐẤT KHÔNG PHẢI LÀ TÀI SẢN CHÚNG TA THỪA HƯỞNG TỪ CHA ÔNG MÀ
CHÚNG TA VAY MƯỢN CỦA THẾ HỆ MAI SAU!
QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TỐT SẼ MANG LẠI
SỰ AN TOÀN VÀ TƯƠNG LAI TƯƠI SÁNG
CHO THẾ HỆ MAI SAU!
QUAN ĐIỂM MỚI VỀ MÔI TRƯỜNG
Trang 22XÁC ĐỊNH CÁC NGUỒN THẢI TỪ DOANH NGHIỆP
Trang 234R TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
RETHINK : SUY NGHĨ LẠI
Trang 24PHẦN 2
THUẬT NGỮ VÀ ĐỊNH NGHĨA
THEO TIÊU CHUẨN
ISO 14001:2015
Trang 25THUẬT NGỮ VÀ ĐỊNH NGHĨA (3)
Thuật ngữ liên quan đến tổ chức và lãnh đạo (3.1)
Thuật ngữ liên quan đến hoạch định (3.2)
Thuật ngữ liên quan đến hỗ trợ và vận hành (3.3)
Thuật ngữ liên quan đến đánh giá kết quả hoạt
động và cải tiến (3.4)
Trang 26Thuật ngữ liên quan đến tổ chức và lãnh đạo (3.1) – terms related to organization and leadership
Trang 27Thuật ngữ liên quan đến hoạch định (3.2)
– terms related to planning
• 3.2.1 Môi trường
• 3.2.2 Khía cạnh môi trường
• 3.2.3 Điều kiện môi trường
• 3.2.4 Tác động môi trường
• 3.2.5 Mục tiêu
• 3.2.6 Mục tiêu môi trường
• 3.2.7 Ngăn ngừa ô nhiễm môi trường
Trang 28Thuật ngữ liên quan đến hỗ trợ và vận hành (3.3)
– terms related to support and operation
Trang 29Thuật ngữ liên quan đến đánh giá kết quả hoạt động
và cải tiến (3.4) – terms related to performance
evaluation and improvement
Trang 30PHẦN 3
CÁC YÊU CẦU CỦA HỆ THỐNG
QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001:2015
Trang 31ISO LÀ GÌ ?
Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế
(International Organisation for Standadization)
Nhiệm vụ: thúc đẩy việc tiêu chuẩn hóa tạo thuận lợi
cho việc trao đổi hàng/dịch vụ quốc tế
Hơn 150 quốc
gia thành viên Việt Nam là thành viên thứ 72
(1987)
Trang 32BỘ TIÊU CHUẨN HTQLMT ISO 14000 (1)
Tiêu chuẩn HTQLMT ISO 14000 là một tập hợp các tiêu chuẩn về
quản lý môi trường Các tiêu chuẩn gồm:
ISO 14001 : HTQLMT - các yêu cầu và hướng dẫn sử dụng
ISO 14004: HTQLMT - Hướng dẫn chung các nguyên tắc,
hệ thống và các kỹ thuật hỗ trợ
ISO 19011: Hướng dẫn đánh giá
ISO 14020: Nhãn môi trường
ISO 14030: Đánh giá hoạt động môi trường
ISO 14040: Đánh giá chu trình sống
ISO 14050: Thuật ngữ và định nghĩa
ISO 14060: Tiêu chuẩn sản phẩm môi trường.
Trang 33NHU CẦU PHÁT TRIỂN
TỔ CHỨC
Khách hàng
Cổ đông
Công ty bảo hiểm
Công việc kinh doanh nội địa
Các nhóm môi trường
Phương tiện truyền thông
Cộng đồng địa phương
Trang 34TẠI SAO DOANH NGHIỆP ÁP DỤNG ISO 14001?
Nhu cầu thị trường
Yêu cầu của hợp đồng
Cải tiến nội bộ
Qui định và pháp luật
Yêu cầu xã hội
Chứng nhận nhà thầu phụ
Trang 35CÁC LỢI ÍCH KHI ÁP DỤNG ISO 14001
Nâng cao hình ảnh của Doanh nghiệp thông qua việc cam kết thực
hiện chính sách môi trường,
Giảm nguy cơ ô nhiễm môi trường bằng cách phòng ngừa từ nơi
xuất phát,
Giảm lãng phí thông qua việc kiểm soát tốt hơn nguyên liệu và
năng lượng, tiết kiệm năng lượng tiêu thụ,
Cải tiến quá trình sản xuất, giảm phế thải và giảm chi phí
Giảm áp lực về vấn đề môi trường từ người tiêu dùng và các bên
có liên quan
Trang 36 Đảm bảo với khách hàng cam kết về môi trường
Quan hệ tốt với chính quyền / cộng đồng
Thỏa mãn các tiêu chí của khách hàng, nhà đầu tư
Cải thiện hình ảnh và tăng thị phần
Đáp ứng tiêu chuẩn chấp nhận của nhà cung cấp
Cải tiến chi phí bằng cách giảm thiểu sự cố
Tuân thủ việc áp dụng các giấy phép
Cải thiện quan hệ với nhà nước
Trang 37HAI KẾT QUẢ KHI ÁP DỤNG ISO
Tổ chức của bạn
Tổ chức của bạn ISO 14000
ISO 14000
Trang 38CẤU TRÚC CỦA HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
Trang 39CHU TRÌNH PDCA
Kế hoạch (Plan): lập các mục tiêu môi trường và
các quá trình cần thiết để cung cấp kết quả phù hợp
với chính sách môi trường của tổ chức
Thực hiện (Do): thực hiện các quá trình đã được
hoạch định
Kiểm tra (Check): theo dõi và đo lường các quá
trình so với chính sách môi trường, bao gồm các cam
kết, các mục tiêu môi trường và tiêu chuẩn điều hành
và báo cáo kết quả
Hành động (Act): hành động để cải tiến liên tục
Trang 40Bối cảnh của tổ chức + chính sách môi trường + cam kết lãnh đạo
act plan
do
check • Nguồn lực • Năng lực
• Nhận thức
• Thông tin liên lạc
• Thông tin dạng văn bản
• Hoạch định và kiểm soát điều hành
• Giám sát, đo lường,
Trang 41CẤU TRÚC TIÊU CHUẨN ISO 14001:2015
Giới thiệu
Phạm vi
Tài liệu viện dẫn
Thuật ngữ và định nghĩa
Yêu cầu của tiêu chuẩn
Phụ lục A – Hướng dẫn sử dụng tiêu chuẩn
Phụ lục B – Sự tương ứng giữa ISO 14001:2015 và
ISO 14001:2004
Trang 424 BỐI CẢNH CỦA TỔ CHỨC
Hiểu tổ chức
và bối cảnh của tổ chức
Hiểu nhu cầu của các bên liên quan
Xác định phạm vi HTQLMT HTQLMT
Trang 434.1 HIỂU TỔ CHỨC VÀ BỐI CẢNH CỦA TỔ CHỨC
Trang 44Các vấn đề nội bộ và bên ngoài
liên quan đến tổ chức:
Điều kiện môi trường liên quan đến khí hậu, chất lượng
không khí, chất lượng nước, sử dụng đất, ô nhiễm đang
tồn tại, tài nguyên thiên nhiên sẵn có và đa dạng sinh học
tự nhiên, mà có thể ảnh hưởng đến kế hoạch, hoặc bị ảnh
hưởng bởi các khía cạnh môi trường của tổ chức;
Văn hóa, xã hội, chính trị, pháp luật, quy định, tài chính,
công nghệ, kinh tế, tự nhiên và tình huống cạnh tranh,
trong phạm vi quốc tế, quốc gia, khu vực hoặc địa
phương;
Các đặc tính nội bộ hoặc các điều kiện của tổ chức, chẳng
hạn như hoạt động, sản phẩm và dịch vụ, định hướng
chiến lược, văn hóa và khả năng (tức là nhân lực, tri thức,
quá trình, hệ thống)
Trang 45BỐI CẢNH CỦA TỔ CHỨC
45
Phân tích SWOT
BÊN TRONG
Trang 46BỐI CẢNH CỦA TỔ CHỨC
Phân tích PEST
Trang 47CỦA CÁC BÊN QUAN TÂM
Tổ chức phải xác định:
- Các bên quan tâm có liên quan
đến HTQLMT
- Các nhu cầu và mong đợi có liên
quan (ví dụ: các yêu cầu) của các
bên quan tâm,
- Các nhu cầu và mong đợi nào trở
thành yêu cầu phải tuân thủ
không nhất thiết phải là yêu
cầu của tổ chức
Trang 49Khi xác định phạm vi, tổ chức phải xem xét:
a) các vấn đề bên ngoài và nội bộ đề cập ở 4.1;
b) các nghĩa vụ phải tuân thủ đề cập ở 4.2;
c) các đơn vị tổ chức, chức năng và ranh giới vật lý của
Trang 50 Tổ chức có thể quyết định thực hiện tiêu chuẩn này
trong phạm vi toàn bộ tổ chức, hoặc chỉ ở một (hoặc
một số) bộ phận cụ thể trong tổ chức, miễn là lãnh đạo
cao nhất của tổ chức chịu trách nhiệm đối với các bộ
phận này có thẩm quyền để thiết lập một hệ thống
quản lý môi trừờng
Không nên sử dụng việc xác định phạm vi để loại
trừ các hoạt động, các sản phẩm, dịch vụ, hoặc các
trang thiết bị có liên quan tới các khía cạnh môi trường,
hoặc để trốn tránh nghĩa vụ tuân thủ của mình
Trang 514.4 HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
Tổ chức phải
thiết lập, thực hiện, duy trì và cải tiến liên tục
HTQLMT trong đó bao gồm các quá trình cần thiết và các tương tác giữa chúng theo đúng các yêu cầu của tiêu chuẩn này để nâng cao kết quả thực hiện về môi trường
xem xét đến các hiểu biết về bối cảnh ( 4.1 và 4.2)
khi thiết lập và duy trì HTQLMT
Trang 52Cụ thể:
thiết lập một hoặc nhiều quá trình mà chắc chắn rằng
có thể kiểm soát, thực hiện theo hoạch định và đạt
được kết quả mong muốn;
tích hợp yêu cầu hệ thống quản lý môi trường vào các
quá trình kinh doanh khác, chẳng hạn như thiết kế và
phát triển, chào thầu, nguồn nhân lực, bán hàng và
marketing;
kết hợp các vấn đề liên quan đến bối cảnh của tổ chức
(xem 4.1) và yêu cầu của các bên liên quan (xem 4.2)
trong hệ thống quản lý môi trường của tổ chức
Sơ đồ tương tác giữa các yêu cầu của tiêu chuẩn
áp dụng trong tổ chức
Trang 535 SỰ LÃNH ĐẠO
Sự lãnh đạo
Lãnh đạo
và cam kết
Chính sách môi trường
Vai trò, trách nhiệm, quyền hạn
Trang 545.1 LÃNH ĐẠO & CAM KẾT
Lãnh đạo cao nhất phải thể hiện khả năng lãnh đạo và cam kết
đối với HTQLMT bằng cách:
- Chịu trách nhiệm về hiệu lực của HTQLMT
- Đảm bảo rằng chính sách môi trường và các mục tiêu môi
trường được thiết lập và tương thích với định hướng chiến lược
Trang 55- Thông tin về tầm quan trọng về quản lý môi trường có
hiệu lực và về sự phù hợp với các yêu cầu của HTQLMT;
- Đảm bảo HTQLMT đạt được kết quả dự kiến;
- Định hướng và hỗ trợ nhân viên góp phần tạo nên tính
hiệu lực của HTQLMT
- Thúc đẩy cải tiến thường xuyên
- Hỗ trợ các vai trò quản lý khác nhằm thể hiện sự lãnh đạo
tại khu vực được giao trách nhiệm
Trang 565.2 CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG
Ý định và định hướng của một tổ chức (3.1.4) liên
quan đến hoạt động môi trường (3.4.11), được
công bố chính thức bởi lãnh đạo cao nhất (3.1.5)
Lãnh đạo cao nhất phải thiết lập, thực hiện và duy trì một
chính sách môi trường
Trang 571)Mục đích và bối cảnh của tổ chức;
2)khuôn khổ cho việc thiết lập các mục tiêu về môi trường;
3)Bao gồm các cam kết để bảo vệ môi trường, ngăn ngừa ô
nhiễm và những yếu tố khác đặc trưng với bối cảnh của tổ
chức;
4)Bao gồm cam kết phù hợp với các yêu cầu phải tuân thủ;
5)Bao gồm cam kết cải tiến thường xuyên HTQLMT để gia tăng
kết quả thực hiện môi trường
Được duy trì dưới dạng thông tin văn bản
Được truyền đạt trong tổ chức, bao gồm cả đến những người thực hiện những công việc dưới sự kiểm soát của tổ chức;
Sẵn có cho các bên quan tâm
Trang 585.3 VAI TRÒ, TRÁCH NHIỆM, QUYỀN HẠN
Lãnh đạo cao nhất phải đảm bảo rằng trách nhiệm và quyền
hạn ứng với các vai trò liên quan được phân công và thông tin trong tổ chức để hỗ trợ quản lý môi trường có hiệu lực
a) Đảm bảo HTQLMT phù hợp với các yêu cầu của Tiêu chuẩn;
b) báo cáo đến Lãnh đạo cao nhất kết quả thực hiện HTQLMT, bao gồm các kết quả thực hiện về môi trường
Trang 596 HOẠCH ĐỊNH
Hoạch định
6.1Hành động để giải quyết rủi ro và cơ hội
6.1.1 Yêu cầu chung
6.1.2 Khía cạnh môi trường
6.1.3 Các nghĩa vụ phải tuân thủ
6.1.4 Kế hoạch hành động
6.2 Mục tiêu môi trường
6.2.1 Mục tiêu môi trường
6.2.2 Kế hoạch hành động
Trang 606.1 HÀNH ĐỘNG GIẢI QUYẾT RỦI RO VÀ CƠ HỘI
Trang 616.1.1 YÊU CẦU CHUNG
Thiết lập, thực hiện và duy trì các qúa trình cần thiết để đáp
ứng các yêu cầu trong mục 6.1.1 đến 6.1.4
Các yếu tố cần xem xét trong quá trình hoạch định:
a) Những vấn đề nêu trong 4.1- bối cảnh của tổ chức;
b) Các yêu cầu nêu trong 4.2- nhu cầu các bên liên quan;
c) Phạm vi của hệ thống quản lý môi trường;
và xác định các rủi ro và cơ hội, liên quan đến các khía cạnh môi trường (xem 6.1.2); nghĩa vụ tuân thủ (xem 6.1.3); vấn đề
và các yêu cầu khác, nêu trong 4.1 và 4.2; những nhu cầu cần giải quyết và các tình huống khẩn cấp
Trang 62Rủi ro
và cơ hội
KCMTCYN
Nghĩa vụ cần tuân thủ
Bối cảnh của tổ chức
Nhu cầu
của bên
liên quan
Trang 63Tổ chức phải duy trì thông tin dạng văn bản về:
các rủi ro và cơ hội cần phải được giải quyết;
các quá trình cần thiết trong 6.1.1 tới 6.1.4 để
đảm bảo quá trình thực hiện diễn ra như mong
đợi
Trang 646.1.2 KHÍA CẠNH MÔI TRƯỜNG
Nhận diện
KCMT
Đánh giá tác động môi
trường
Xác định KCMTCYN
Trang 65sự thay đổi, bao gồm đã hoạch địch
hoặc mới phát triển, và các hoạt động
mới hoặc đã được sửa đổi, các sản
cơ hội
Trang 66 Truyền đạt cho tất cả các bộ phận
Duy trì thông tin dạng văn bản:
- các khía cạnh môi trường và các tác động đến môi
trường của nó;
- các chuẩn mực được sử dụng để xác định các khía
cạnh môi trường có ý nghĩa;
- các khía cạnh môi trường có ý nghĩa
Trang 676.1.3 NGHĨA VỤ PHẢI TUÂN THỦ
Xác định và tiếp cận các nghĩa vụ phải tuân thủ;
Cách thức áp dụng các nghĩa vụ này;
Xem xét các nghĩa vụ tuân thủ này trong quá trình
thiết lập, thực hiện, duy trì và liên tục cải tiến hệ
thống quản lý môi trường
Duy trì thông tin dạng văn bản
Nhận diện rủi ro và cơ hội
Trang 68Nghĩa vụ pháp lý
yêu cầu từ cơ quan chính phủ hoặc cơ quan có thẩm
quyền liên quan khác;
luật và các quy định quốc tế, quốc gia và địa phương;
yêu cầu quy định trong giấy phép, giấy chứng nhận
hoặc các mẫu giấy phép khác;
các đơn đặt hàng, quy định hoặc hướng dẫn từ cơ
quan quản lý;
những phán xét của Tòa án hoặc hội đồng xét xử
hành chính