Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
1,66 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LƢƠNG THỊ THUYẾT NGHIÊN CỨU DỊ ỨNG LIÊN QUAN ĐẾN KHÁNG SINH Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƢƠNG NĂM 2014 - 2016 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI –2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LƢƠNG THỊ THUYẾT NGHIÊN CỨU DỊ ỨNG LIÊN QUAN ĐẾN KHÁNG SINH Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƢƠNG NĂM 2014 - 2016 Chuyên ngành : Nhi khoa Mã số : 60720135 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướngdẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Diệu Thúy HÀ NỘI –2016 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tơi ln nhận giúp đỡ tận tình nhà trường, bệnh viện, gia đình bạn bè Tơi xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu, Bộ mơn Nhi Phòng Đào tạo sau Đại học – Trường Đại học Y Hà Nội Ban Giám Đốc, khoa, phòng Bệnh viện Nhi Trung ương – nơi học tập công tác Với tất lòng yêu mến biết ơn chân thành sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Nguyễn Thị Diệu Thúy – Người hướng dẫn tơi tận tình chu đáo, nêu gương sáng tinh thần học tập làm việc, cho tơi tình thầy trò, đồng nghiệp dìu dắt suốt chặng đường học tập, nghiên cứu khoa học Tơi xin bày tỏ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy Cô hội đồng tận tình hướng dẫn ân cần bảo cho ý kiến quý báu phương pháp luận, tư khoa học trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể khoa Miễn dịch –Dị ứng – Khớp Bệnh viện Nhi Trung ương giúp đỡ trình học tập thực đề tài Vơ biết ơn chăm sóc, động viên cha mẹ người thân yêu tôi, quan tâm giúp đỡ tình cảm quý báu người thân bạn bè dành cho Hà nội, Ngày 05 /12/2012 Lƣơng Thị Thuyết LỜI CAM ĐOAN Tôi Lƣơng Thị Thuyết, học viên cao học khóa 23, chuyên ngành Nhi Khoa, Trƣờng Đại học Y Hà Nội xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực dƣới hƣớng dẫn PGS TS Nguyễn Thị Diệu Thúy Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu khác đƣợc công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, đƣợc xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 05 tháng 12 năm 2016 Tác giả Lƣơng Thị Thuyết DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BC : Bạch cầu BN : Bệnh nhân DU-MDLS : Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng DN : Dị nguyên HA : Huyết áp HC : Hồng cầu HPQ : Hen phế quản KN : Kháng nguyên KS : Kháng sinh KT : Kháng thể PHMD : Phức hợp miễn dịch SPV : Sốc phản vệ S.J.S : Stevents – Johnson TC : Tiểu cầu T.E.N : Toxic Epidermal Necrolysis WAO : Tổ chức dị ứng Thế giới WHO : Tổ chức y tế Thế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1:TỔNG QUAN 1.1 VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ DỊ ỨNG THUỐC KHÁNG SINH 1.2 CƠ CHẾ DỊ ỨNG THUỐC 1.2.1 Phản ứng typ I 1.2.2 Phản ứng typ II 1.2.3 Phản ứng typ III 1.2.4 Phản ứng typ IV 1.2.5 Cơ chế hỗn hợp chƣa xác định 1.3 MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHẢN ỨNG DỊ ỨNG KHÁNG SINH 1.3.1 Yếu tố liên quan đến thuốc 1.3.2 Yếu tố liên quan đến “bệnh thứ nhất” 1.3.3 Yếu tố liên quan đến đƣờng vào thể thuốc 1.3.4 Yếu tố liên quan đến tuổi, giới 1.3.5 Các yếu tố liên quan đến địa 10 1.4 BIỂU HIỆN LÂM SÀNG CỦA DỊ ỨNG KHÁNG SINH 10 1.4.1 Biểu da 10 1.4.2 Một số biểu toàn thân dị ứng thuốc 14 1.5 CHẨN ĐOÁN DỊ ỨNG THUỐC KHÁNG SINH 16 1.5.1 Phƣơng pháp in vivo 16 1.5.2 Một số phƣơng pháp in vitro 17 1.6 TÌNH HÌNH DỊ ỨNG KHÁNG SINH TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 19 CHƢƠNG 2:ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 22 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 23 2.2.2 Cỡ mẫu 23 2.2.3 Thời gian nghiên cứu 23 2.2.4 Địa điểm nghiên cứu 23 2.3 CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU 23 2.3.1 Thu thập thông tin liên quan đến dị ứng thuốc KS 23 2.3.2 Khám lâm sàng 24 2.3.3 Tiến hành test chẩn đoán 25 2.3.4 Làm xét nghiệm cận lâm sàng 29 2.4 CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU 29 2.5 PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 30 2.6 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 31 CHƢƠNG 3:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN NGHI NGỜ DỊ ỨNG KHÁNG SINH 33 3.1.1.Phân bố bệnh nhân theo tuổi 33 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 34 3.1.3 Tiền sử dị ứng thân 34 3.1.4 Tiền sử kháng sinh nghi ngờ dị ứng 35 3.1.5 Số lần nghi ngờ dị ứng kháng sinh 35 3.1.6 Tiền sử dị ứng gia đình 36 3.1.7 Lý vào viện 36 3.1.8 Ngƣời định dùng thuốc 37 3.1.9 Kháng sinh nhóm betalactam nghi ngờ gây dị ứng 38 3.1.10 Số lƣợng kháng sinh nghi ngờ gây dị ứng 39 3.1.11 Đƣờng dùng thuốc 39 3.1.12 Thời gian xuất triệu chứng 40 3.1.13 Triệu chứng lâm sàng bệnh nhân nghi ngờ dị ứng kháng sinh 41 3.1.14 Tình trạng ý thức bệnh nhân thời điểm nghi ngờ dị ứng 41 3.1.15 Thể lâm sàng gặp bệnh nhân nghi ngờ dị ứng kháng sinh 42 3.1.16.Thể lâm sàng theo tuổi 42 3.1.17 Tình trạng thiếu máu bệnh nhân nhóm tuổi 43 3.1.18.Kết xét nghiệm bạch cầu ƣa acid máu 43 3.2 NHẬN XÉT MỘT SỐ KHÁNG SINH LIÊN QUAN ĐẾN DỊ ỨNG 44 3.2.1 Kết làm test phát dị ứng qua trung gian IgE 44 3.2.2 Kết khẳng định đƣợc dị ứng kháng sinh 44 3.2.3 Phân bố bệnh nhân cho test dƣơng tính đƣờng dùng 45 3.3.KẾT QUẢ NHĨM BỆNH NHÂN CĨ HÌNH THÁI LÂM SÀNG SỐC PHẢN VỆ 45 3.3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 45 3.3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 46 3.3.3 Kháng sinh nghi ngờ gây dị ứng sốc phản vệ 46 3.3.4 Thời gian xuất triệu chứng nhóm sốc phản vệ 47 3.3.5 Đƣờng dùng thuốc nhóm sốc phản vệ 47 3.3.6.Triệu chứng lâm sàng bệnh nhân nhóm sốc phản vệ 48 3.3.7 Đặc điểm lâm sàng hai nhóm sốc phản vệ khơng sốc phản vệ 49 CHƢƠNG 4:BÀN LUẬN 50 4.1.ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƢỢNG THAM GIA NHIÊN CỨU 51 4.1.1.Tuổi 51 4.1.2 Giới 51 4.1.3.Tiền sử dị ứng 52 4.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG TRẺ DỊ ỨNG KHÁNG SINH 54 4.2.1 Lí vào viện 54 4.2.2 Ngƣời định dùng thuốc 54 4.2.3.Thuốc kháng sinh 55 4.2.4 Triệu chứng lâm sàng 57 4.2.5 Triệu chứng cận lâm sàng 61 4.3 KẾT QUẢ TEST TRÊN BỆNH NHÂN NGHI NGỜ DỊ ỨNG KHÁNG SINH 61 4.4 HÌNH THÁI LÂM SÀNG SỐC PHẢN VỆ CỦA BỆNH NHÂN NGHI NGỜ DO DỊ ỨNG KHÁNG SINH 63 4.4.1 Tuổi giới 63 4.4.2 Kháng sinh nghi ngờ gây sốc phản vệ 63 4.2.3.Thời gian xuất triệu chứng sốc phản vệ 64 4.2.4 Đƣờng dùng thuốc bệnh nhân sôc phản vệ 64 4.2.5 Triệu chứng lâm sàng bệnh nhân sốc phản vệ 65 KẾT LUẬN 67 KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Đánh giá kết test lẩy da 26 Bảng 2.2: Đánh giá kết test da 28 Bảng 3.1: Tiền sử kháng sinh nghi ngờ gây dị ứng 35 Bảng 3.2: Tiền sử dị ứng gia đình 36 Bảng 3.3: Kháng sinh nhóm betalactam nghi ngờ gây dị ứng 38 Bảng 3.4: Thời gian xuất triệu chứng 40 Bảng 3.5: Thể lâm sàng theo tuổi 42 Bảng 3.6: Tình trạng thiếu máu bệnh nhân nhóm tuổi 43 Bảng 3.7: Kết test dị ứng kháng sinh 44 Bảng 3.8: Kết khẳng định đƣợc dị ứng kháng sinh 44 Bảng 3.9: Phân bố thuốc cho test dƣơng tính đƣờng dùng 45 Bảng 3.10: Kháng sinh nghi ngờ gây dị ứng sốc phản vệ 46 Bảng 3.11: Đặc điểm lâm sànghai nhóm sốc phản vệ không sốc phản vệ 49 65 tĩnh mạch chậm (25%), tỉ lệ thấp đƣờng uống (5%) Nhƣ biết, sốc phản vệ loại hình dị ứng tức thì, kháng thể IgE lƣu hành huyết có vai trò quan trọng có tính chất định Vì thế, trƣờng hợp sử dụng thuốc qua đƣờng tiêm nguy gây phản ứng tức cao so với trƣờng hợp dùng thuốc qua đƣờng uống dùng thuốc qua đƣờng tiêm, thuốc nhanh chóng tiếp xúc với kháng thể lƣu hành gây phản ứng tức Kết nghiên cứu chúng tơi phù hợp với kết nghiên cứu Nguyễn Văn Đoàn [50],Matsumoto K[62],tỉ lệ bệnh nhân sốc phản vệ cao nhóm tiêm tĩnh mạch đƣa cách ạt thuốc trực tiếp vào máu bệnh nhân, làm kháng nguyên tiếp xúc nhanh chóng với kháng thể lƣu hành gây phản ứng tức 4.2.5 Triệu chứng lâm sàng bệnh nhân sốc phản vệ Triệu chứng lâm sàng bệnh nhân sốc phản vệ phong phú đa dạng, biểu nhiều quan khác thể nhƣ biểu da – niêm mạc, tuần hồn, hơ hấp, tiêu hóa…Những bệnh nhân khác có biểu lâm sàng khác nhau, giai đoạn đầu biểu da, niêm mạc sau tiến đến suy đa phủ tạng trí tử vong Những biểu sốc phản vệ thƣờng da đƣờng hơ hấp Các triệu chứng thay đổi Trong nghiên cứu dấu hiệu thần kinh gặp tất bệnh nhân sốc phản vệ, tiếp đến biểu quan hơ hấp (95%), tiêu hóa (40%), sốt (30%) da – niêm mạc (20%) Kết nghiên cứu khác với kết nghiên cứu Nguyễn Thị Thùy Ninh với biểu da, niêm mạc chiếm hàng chủ yếu (97,1%), tiếp đến triệu chứng quan tim mạch (96%), hơ hấp (81,1%), gặp quan tiêu hóa, thần kinh…Trong nghiên Robert cộng sốc phản vệ triệu chứng lâm sàng gặp nhiều quan hô hấp (73%), sau da, niêm mạc (61%), tim mạch (24%), thần kinh (15%) tiêu hóa (7%) [66] Thực tế cho thấy biểu lâm sàng bệnh nhân sốc phản vệ phong 66 phú đa dạng, khác bệnh nhân nhƣ nghiên cứu, nhƣng nhóm triệu chứng hay tập chung quan nhƣ thần kinh, da-niêm mạc, hô hấp, tim mạch, tiêu hóa Những biểu da giúp phân biệt sốc phản vệ với tình trạng nặng khác bệnh nhân lâm sàng nhƣ sốc nhiễm khuẩn, sốc giảm thể tích, suy hơ hấp Tuy nhiên, có trƣờng hợp sốc phản vệ chỉbiểu ởnhững quan nhƣ hơ hấp, tuần hồn mà khơng biểu da-niêm mạc, thƣờng liên quan đến tình trạng nặng đe dọa tính mạng tử vong [67] Ngƣợc lại, nhiều trƣờng hợp sốc nhiễm trùng có biểu phát ban ngồi da Vì thế, chẩn đoán sốc phản vệ cần kịp thời nhƣng phải xác để có hƣớng xử trí phù hợp Đặc điểm chung nhóm sốc phản vệ khơng sốc phản vệ gần nhƣ nhau, nhƣng thuốc kháng sinh đƣợc dùng đƣờng tiêm có nguy gây sốc phản vệ cao so với đƣờng uống 67 KẾT LUẬN Trong thời gian từ tháng 1/2014 – 7/2016 có 60 bệnh nhân đủ tiêu chuẩn tham gia nghiên cứu Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng dị ứng liên quan kháng sinh trẻ em Bệnh viện Nhi Trung ương - Trẻ bị dị ứng kháng sinh gặp nhiều nhóm từ tháng -5 tuổi - Bệnh nhân thƣờng khơng có tiền sử dị ứng thân gia đình - Phần lớn trẻ nhập viện nghi ngờ dị ứng kháng sinh lần đầu - Trong nhóm kháng sinh, nhóm beta-lactam hay gây dị ứng Thuốc hay gây dị ứng ceftriaxon - Đƣờng dùng thuốc hay gây dị ứng đƣờng tĩnh mạch - Thời gian xuất triệu chứng hay gặp 60 phút sau dùng thuốc - Triệu chứng lâm sàng hay gặp: ngứa, mày đay - Thể lâm sàng thƣờng gặp: mày đay, sốc phản vệ, đỏ da - Cận lâm sàng: Công thức máu bạch cầu ƣa acid thƣờng nằm giới hạn bình thƣờng Nhận xét số kháng sinh liên quan đến dị ứng trẻ em Bệnh viện Nhi Trung ương - Tỷ lệ trẻ đƣợc xác định xác dị ứng kháng sinh 46,7%, sốc phản vệ 33,3%, qua thử test 13,4% - Kháng sinh gây sốc phản vệ hay gặp ceftriaxon - Thời gian xuất triệu chứng sốc phản vệ thƣờng 30phút sau tiếp xúc với thuốc - Đƣờng tiêm tĩnh mạch hay gặp sốc phản vệ - Triệu chứng lâm sàng hay gặp nhất: hệ thần kinh hệ hô hấp 68 KIẾN NGHỊ Các thầy thuốc lâm sàng cần cân nhắc cẩn thận trƣớc định dùng kháng sinh trẻ em Trƣớc trƣờng hợp nghi ngờ dị ứng thuốc, cần: +Khai thác kỹ tiền sử dị ứng thân, gia đình, đặc biệt tiền sử dùng thuốc +Khám kỹ lâm sàng, đánh giá tình trạng bệnh nhằm hạn chế chẩn đoán nhầm dị ứng kháng sinh + Cần gửi bệnh nhân đến sở y tế chuyên khoa sâu để chẩn đoán chắn trƣờng hợp nghi ngờ dị ứng kháng sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Khang (1994) Góp phần nghiên cứu đặc điển lâm sàng chẩn đoán đặc hiệu dị ứng kháng sinh tai khoa DU -MD bệnh viện Bạch Mai 19811990, Luận án phó tiến sỹ khoa học y dƣợc, Trƣờng đại học Y Hà nội Gracheva N.M (1986) Bệnh thuốc lâm sàng bệnh truyền nhiễm, Nhà xuất Mir, Maxcova, 10-170 Daoud W, Zeglaoui F, Kastalli S et al (2007) Fix drug eruption: about 13 cases, Hopital Charies Nicolle, Tunis, Tunisie, Jan 85 (1), pp 3-41 Shiohara T and Mizukawa Y (2007) "Fix drug eruption: a disease mediated by self-inflicted responses of intraepidermal T cell" Arerugi, Japan, May-Jun, 17(3), pp.201-208 Shiseki M (2007) "Drug-induced shock" Hematol, Nippon Rinsho, Oct, 28(65), Suppl 8, pp.318-321 Suzuki I (2007) "Anaphylaxis due to drugs" Pediatr, Nippon Rinsho, Oct 28(65), Suppl 8, pp.313-317 Ado A.D (1986) Dị ứng đại cương, Nhà xuất Mir, Matcova, 8-135 Nguyễn Năng An (1973) Shock phản vệ kháng sinh Báo cáo hội nghị khoa học Đại học y Hà nội lần thứ Bigby M, Stern R.S, Arnd K.A et al (1989) Allergic cutaneous reactions to drugs, Prim Care 16 (3): 713-727 10 Ammann A.J, Jooley W.H, Hong R (1972) Toxic epidermal necrolysis Lancet, 1, 484 11 Gell P.G.H, Coombs R.R.A (1975) Clinnical Aspect of Immunology Blackwell Scientific publication Oxfort, pp.761-781 12 Patel RM and Marfatia YS (2008) "Clinical study of Cutaneous dru eruptions in 200 patients" Indian J Dermatol Venereol Leprol, Jul-Aug, 74(4), pp.430 13 Usmani N and Wilkinson S.M (2007) "Allergic skin disease: Investigation of both immidiate and delayed-type hypersensitivity is essential" Clin Exp Allergy, 37(10), pp.1541-1546 14 Lê Ngọc Trọng, Nguyễn Văn Đoàn, Trần Hậu Khang cộng (2007) Một số hình ảnh tổn thương da tai biến thuốc, Tài liệu dùng cho cán y tế, Nxb Y học Hà Nội 15 Deacock S.J (2008) "An approach to the patient with urticaria" Clin Exp Immunol, Aug, 153(2), pp.151-161 16 Bộ môn da liễu - Học viện Quân Y (2001) Giáo trình bệnh da liễu hoa liễu (Tài liệu sau đại học), Nxb Quân đội Nhân dân, tr.210-229 17 Choi N.K and Park B (2007) Adverse drug reactions survaillance system in Korea, Preve Med Pub Health, Jul, 40 (4), pp.278-284 18 Sushma M, Noel M.V, Ritika M.C et al (2005) "Cutaneous adverse reactions: a 9-year study from a South Indian Hospital" Pharmaco Epidemiol Drug Saf, Aug, 14(8), pp.567-570 19 Daniel Hogan (2003) Erythema nodosum, University Medical Center, Newyork, USA 20 Requena L and Yus ES (2008) "Erythma nodosum" Dermatol Clin,, Oct, 26(4), pp.425-438 21 Adigen E and Onder M (2007) "Allergic contact dermatitis from Laurus nobilis oil induced by massage" Contact Dermatitis, Jun, 56(6), pp.360-362 22 Brasch J, Lipowsky F Kreiselmaier I (2008) "Allergic contact dermatitis to phytatriol" Contact Dermatitis, Oct, 59(4), pp.251-252 23 Demoly P and Bousquet J (2002) "Drug allergy diagnosis work up" J Allergy, 57 pp.35-40 24 Lawrentschuk N, Pan D and Troy A (2007) "Fixed drug eruption of the penis secondary to sulfamethoxazole-trimethoprim" Sciencitific World Joural, Jan, 29(6), pp.2319-2322 25 Linares T, Marcos C, Gavilan M.J et al (2007) "Fixed drug eruption" Contact Dermatitis, 56(5), pp.292-295 26 Cabrezio Ballesteros S, Mensez Alcalde J.D and Sanchez Alonso A (2007) "Erythema multiforme to tetrazepam" J Inverstig Allergol Clin Immunol, 17(3), pp.205-206 27 Isik S.R, Karakaya G, Erkin G et al (2007) "Multidrug-induced Erythema multiform" J Investig Allergol Clin Immunol, 17(3), pp.196-199 28 Hoàng Thị Tuyết (2002) Nhận xét đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm điều trị hội chứng Stevens - Johnson khoa Dị ứng-Miễn dịch lâm sàng, Bệnh viện Bạch Mai (2000-2002), Luận văn Thạc sỹ Y học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội 29 Fritsch P.O and Ramon Ruiz- Maldonado (2003) Erythema Multiforme, stevens – Johnson Syndrome and Toxic Epidermal Necrolysis, Fitzpatrick‟s Dermatology in General Medicine, Vol.I, pp 543-558 30 Fritsch P.O (2008) "European Dermatology Forum: skin diseases in Europe Skin diseases with a high public health impact: toxic epidermal necrolysis and Stevens - Johnson syndrrome" Eur J Dermatol, Mar-Apr, 18(2), pp.216-217 31 Lee H.Y, Pang S.M and Thamotharampillai T (2008) "Allopurinol - induced Stevens - Johnson syndrome and toxic epidermal necrolysis" J Am and Dermatol Aug, 59(2), pp.352-353 32 Harr and T and L.E.French (2010) Toxic epidermal necrolysis and stevensjohnson syndrome Orphanet J Rare Dis, 5, p.39 33 Weber-Mani U and Pichler.W.J (2008) "Anaphylactic shock after intradermal with betalactam antibiotics" Allergy / Immuniol Jun, 63(6), pp.785 34 Phạm Thị Phƣơng (2010) Nghiên cứu tình hình bệnh nhân dị ứng thuốc điều trị nội trú Trung tâm Dị ứng - MDLS Bệnh viện Bạch Mai năm 2009, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ y khoa 35 Bernadini R (2007) Update in the dignosis of drug allergy, Pediatric, Oct, 5(5), pp 532-34 36 Caubet J.C and Eigenmann A.P (2008) Allergy to betalactam antibiotics in children, Rev Med Suisse, Apr 23(254), pp.1014-17 37 Phan Quang Đoàn Vũ Minh Thục (1995) Các phƣơng pháp chẩn đoán dị ứng đặc hiệu Nội khoa -4 tr 47-49 38 Lê Văn Khang (1993) Một số phản ứng invivo chẩn đoán đặc hiệu dị ứng thuốc Nội khoa 3, 55-70 39 Phạm Quang Đoàn (1997) Ứng dụng phản ứng phân hủy Mastocyte tiêu bạch cầu đặc hiệu với chẩn đoán dị ứng thuốc Y học lâm sàng, 30-80 40 Phạm Quang Đoàn Vũ Minh Thục (1995) Các phƣơng pháp chẩn đoán dị ứng đặc hiệu Nội khoa, 4, 47-49 41 Nguyễn Năng An Lê Văn Khang (1987) Những điều cần biết dùng kháng sinh, Hà nội, 5-66 42 Nguyễn Năng An Lê Văn Khang (1975) Shock phản vệ kháng sinh Mấy vấn đề sở dị ứng, Hà nội, 35-38 43 Bộ môn dị ứng-Trƣờng đại học Y Hà Nội (1998) Chuyên đề dị ứng học, tập Nxb Y học Hà Nội, tr 68-90 44 Charpin J and Vervloet D (1991) L'allergie medicameteuse, Pharmacia France, 4-102 45 Nguyễn Văn Hƣớng (1981) Những vấn đề dị ứng Một số chuyên đề y học, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà nội, tập 7, 16-218 46 Paupe J and Ponvent C (1994) Allergie me'dicamenteuse In: Allergologie pe'rdiatrique 2e, Paris, 473-483 47 Sharma V.K et all (2003) "Cutaneous adverse drug reaction: Clinical pattern and causative agents - a six years series from chandigar India" J Post Grad Med, 4(6), 95-99 48 Nguyễn Năng An Lê Văn Khang (1984) Những biện pháp liên hoàn giải vấn đề dị ứng thuốc Việt nam Báo cáo hội nghị khoa học ứng dụng tiến khoa học 49 Vũ Đình Đính (1995) Tình hình xử trí sốc phản vệ số bệnh viện adrenalin biện pháp hồi sức năm 1992-1994 Báo cáo hội nghị khoa học Dị ứng - MDLS lần thứ 50 Nguyễn Văn Đồn (1996) Góp phần nghiên cứu dị ứng thuốc khoa DU MD bệnh viện Bạch Mai (1991-1995), Luận án PTS khoa học Y Dƣợc, Trƣờng đại học Y Hà Nội 51 Tạ Thị Huyền Trang (2010) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng dị ứng thuốc trẻ em khoa Dị ứng - MDLS Bệnh viện Bạch Mai Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ y khoa 52 Bộ môn Nhi Đại học Y Hà Nội (2009) Bài giảng nhi khoa, NXB y học tập 1, -12 53 Phạm Công Chính (2010) Nghiên cứu tổn thương da, test phát thuốc gây dị ứng số xét nghiệm trước - sau điều trị bệnh nhân dị ứng thuốc, Luận án Tiến Sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội 54 Phạm Thị Thanh Tâm (2012) "Nghiên cứu nguyên vi sinh phù hợp kháng sinh ban đầu điều trị viêm phổi bệnh viện khoa Hồi sức cấp cứu bệnh viện Nhi trung ương", Luận văn tốt nghiệp bác sĩ bệnh viện 55 Lê Thanh Duyên (2008 ) "Xác định tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện số yếu tố liên quan khoa hồi sức cấp cứu bệnh viện Nhi Trung ương", Luận án Thạc sỹ y học 56 Anne S and R R.E (2001) Risk of administering cephalosporin antibiotics of pateints with histories of penicillin allergy Ann Allergy Asthma Immunol, Feb, 74(72), pp.167-170 57 Nguyễn Văn Đoàn Nguyễn Năng An Kết nghiên cứu dị ứng thuốc khoa Dị ứng - MDLS Bệnh viện Bạch Mai (1981 - 2005) Tạp chí Y học lâm sàng , Bệnh viện Bạch Mai, 79 - 89 58 Phan Quang Đoàn (2001) "Phát ngƣời có tiền sử dị ứng trƣờng hợp dị ứng thuốc" Tạp chí Y học thực hành, 394(392), tr.327-329 59 Nguyễn Thị Vân (2004) Tìm hiểu tình hình dị ứng thuốc người bệnh nằm điều trị khoa Dị ứng - MDLS Bệnh viện Bạch Mai 1999, Tạp chí Y học Việt Nam, số 12 (13 - 25) 60 Bộ môn Dƣợc lý Trƣờng Đại học Y Hà Nội (1997) Dược lý, Nhà xuất Y học 61 Sadok Y (2005) "Diagnosis of typ I hypersensitivity by laboratory test", Tunis Med, Aug, 83(8), pp.441-4 62 Matsumoto K and Saida T (2008) "Cutaneous toxicity" Gan To Kagaku, Ryoho,Oct, 35(10), pp 1645-1648 63 Nguyễn Văn Đoàn "Nghiên cứu hội chứng mày đay cấp dị ứng thuốc khoa Dị ứng - MDLS Bệnh viện Bạch Mai (2001-2005)" Tạp chí Thơng tin Y Dược, (số 11-2005): 30-34 64 Nguyễn Thị Thùy Ninh (2014) Nghiên cứu tình trạng sốc phản vệ Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú 65 Nguyễn văn Đồn (2004) Tìm hiểu nguyên nhân đặc điểm lâm sàng dị ứng thuốc Khoa Dị ứng - MDLS Bệnh viện Bạch Mai Y học thực hành, 6: 25-28 66 Wood RA, Camargo CA, Jr.Lieberman P et al (2014) Anaphylaxis in America: the prevalence and characteristics of anaphylaxic in the United States The Journal of allergy and clinical immunology, 133: 461-467 67 Lieberman P, Nicklas RA, Oppenheimer J et al (2010) The diagnosis and managerment of anaphylaxis practice parameter: 2010 update The Journal of allergy and clinical immunology, 126, : 477-480, 471-442 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số TT A Hành Họ tên bệnh nhân: ……………………… tuổi…….Nam/Nữ…… Nghề nghiệp: …………………………………………………………… Địa chỉ: …………………………………………………………………… Mã số bệnh án: …………………………………………………………… Số điện thoại liên hệ ……………………………………………………… Ngày vào viện :……………… Chẩn đoán lúc vào:…………………… Ngày viện:……………… Chẩn đoán lúc : ………………………… B NỘI DUNG ĐIỀU TRA Lý vào viện: …………………………………………………………… Bệnh sử (khai thác bệnh sử dị ứng theo mẫu 25B tổ chức y tế giới) 2.1 Lí dùng thuốc kháng sinh: ………………………………………………………………………… 2.2 Loại thuốc, liều lƣợng hàm lƣợng thuốc kháng sinh sử dụng nghi gây dị ứng Tên thuốc Nhóm thuốc Hàm lƣợng Liều lƣợng 2.3 Đƣờng dùng KS Tiêm TM Bôi ngồi da Truyền TM Nhỏ mắt, mũi Tiêm bắp Khí dung Uống Khác 2.4 Khoảng thời gian xuất triệu chứng dị ứng sau tiếp xúc với thuốc Dƣới 30 phút Từ 30 – 60 phút Từ – Từ -12 Từ 12 – 24 Từ – ngày Từ – 14 ngày > 14 ngày 2.5 Sử dụng thuốc KS theo ngƣời đƣa định Cán y tế Tự ý sử dụng Nguồn khác ……………………………………………………………… 2.6 Lần dị ứng thuốc: Lần lần lần > lần Tiền sử 3.1 Bản thân 3.1.1 tiền sử dị ứng thuốc kháng sinh có không 3.1.1.1 Loại thuốc gây dị ứng……………………………………………… 3.1.1.2 Loại hình dị ứng ……………………………………………………… 3.1.2 Tiền sử dị ứng khác: Dị ứng thức ăn Dị ứng thời tiết Viêm da địa VMDU HPQ Dị ứng thuốc khác Loại hình dị ứng khác ……………………………………………………… 2.1.7.Tiền sử dị ứng gia đình Loại hình dị ứng Nguyên nhân dị ứng Anh/chị/em ruột Cha/mẹ Ông/bà (nội/ngoại) Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân dị ứng kháng sinh 4.1 Triệu chứng lâm sàng đầu tiên: Ban đỏ + ngứa Ban đỏ + mày đay + ngứa Ban đỏ+ mày đay + phù Quincke+ ngứa Sốt + ban đỏ + mày đay + ngứa Triệu chứng khác ………………………………………………………… 4.2 Các triệu chứng lâm sàng: 4.2.1 Chỉ số sinh tồn Mạch ……………… Huyết áp …………… nhiệt ……………………… nhịp thở ………………… 4.2.2 Tinh thần Bình thƣờng kích thích, vật vã li bì, mê 4.2.3 Tổn thƣơng da, niêm mạc Loại tổn thƣơng Ban đỏ Mày đay Mụn nƣớc nhỏ Bọng nƣớc da Vết trợt thƣợng bì Viêm lt hốc tự nhiên Vị trí Phù Quincke Viêm da chàm hóa Xuất huyết dƣới da Đau bụng Các triệu chứng khác Cận lâm sàng 2.2.4 Xét nghiệm huyết học: HC (T/l) Hb (g/l) BC (G/L) Neut (%) EO (%) TC (G/L) 2.2.5 Xét nghiệm sinh hóa: Ure (mmol/l) Creatinin (µmol/l) Glucose (mmo/l) GOT (U/L) GPT (U/L) Natri (mmol/l) Kali (mmol/l) Protein niệu (g/l) 2.2.6 Kết xét nghiệm định lƣợng IgE máu: Ig E Bệnh nhân dị ứng Bệnh nhân không dị ứng 2.2.7 Kết test lẩy da chẩn đoán dị ứng KS Dị ngun Có làm Dƣơng tính Khơng làm Âm tính 2.2.8 Kết test da chẩn đốn dị ứng KS Dị ngun Có làm Dƣơng tính Khơng làm Âm tính 2.2.9 Kết test kích thích để chẩn đốn dị ứng KS Dị ngun Có làm Dƣơng tính Âm tính Khơng làm ... Nghiên cứu dị ứng liên quan đến kháng sinh trẻ em Bệnh viện Nhi Trung ƣơng năm 2014 - 2016” với hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng dị ứng liên quan kháng sinh trẻ em Bệnh viện Nhi. .. Nhi Trung ương Nhận xét số kháng sinh liên quan đến dị ứng trẻ em Bệnh viện Nhi Trung ương 3 CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ DỊ ỨNG THUỐC KHÁNG SINH Lịch sử dị ứng thuốc đƣợc nói đến. .. bệnh nhi m trùng, tỷ lệ trẻ em đƣợc định dùng thuốc kháng sinh cao Cho đến nay, nghiên cứu dị ứng kháng sinh trẻ em Việt nam hạn chế Bệnh viện Nhi Trung ƣơng sở đầu ngành khám chữa bệnh cho trẻ